Công nghiệp hóa là chặng đường phát triển tất yếu của các nền kinh tế chậm phát triển, nhằm chuyển từ một nền kinh tế nông nghiệp mang tính tự cấp, tự túc khép kín với lao động thủ công là chủ yếu sang một nền kinh tế công nghiệp, vận hành theo cơ chế thị trường dựa trên sự phân công lao động xã hội phát triển ở trình độ cao. Theo trục thời gian, các nước lần lượt tiến hành công nghiệp hóa nhưng có sự khác nhau về mô hình lựa chọn, nội dung chiến lược, giải pháp thực hiện và các bước đi cụ thể do mỗi nước có những đặc điểm khác nhau, mỗi thời đại có những điều kiện khác nhau nên mô hình công nghiệp hóa mà mỗi nước lựa chọn cũng không giống nhau.
Trang 1hành theo cơ chế thị trường dựa trên sự phân công lao động xã hội phát triển ởtrình độ cao Theo trục thời gian, các nước lần lượt tiến hành công nghiệp hóanhưng có sự khác nhau về mô hình lựa chọn, nội dung chiến lược, giải phápthực hiện và các bước đi cụ thể do mỗi nước có những đặc điểm khác nhau, mỗithời đại có những điều kiện khác nhau nên mô hình công nghiệp hóa mà mỗinước lựa chọn cũng không giống nhau Tuy nhiên, những nước đi sau hoàn toàn
có thể rút ngắn được thời gian đạt tới mục tiêu công nghiệp hóa so với các nước
đi trước nhờ những nước đi sau có thể tiếp cận đến các nguồn lực để tiến hànhcông nghiệp hóa với thời gian ngắn hơn so với các nền kinh tế đi trước Đồngthời, các nền kinh tế đi sau còn có khả năng tránh khỏi những sai lầm mà cácnước đi trước mắc phải nhờ việc học hỏi kinh nghiệm. Ở Việt Nam, mô hìnhcông nghiệp hóa đã có sự tiếp thu có chọn lọc và kế thừa, phát triển những ưuđiểm của các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới, đồng thời phù hợp với điềukiện, hoàn cảnh của Việt Nam, thực hiện quá trình công nghiệp hóa rút ngắngiúp cho Việt Nam có sự phát triển vượt bậc từng bước xây dựng cơ sở vật chấtvững chắc của chủ nghĩa xã hội và hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới
Trang 2NỘI DUNG
I CÁC MÔ HÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA TRÊN THẾ GIỚI
1 Quan niệm, đặc trưng mô hình công nghiệp hóa
* Quan niệm về mô hình công nghiệp hóa
Để hiểu được mô hình công nghiệp hóa trước hết cần hiều khái niệm môhình, mô hình kinh tế là gì Các khái niệm này đã được sử dụng rộng rãi trongcác ngành khoa học
Theo Từ điểm Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, mô hình là một cấu trúc
có tính lý thuyết đại diện cho các quá trình kinh tế thông qua một tập hợp cácbiến số và một tập hợp các mối quan hệ lôgíc hoặc quan hệ định lượng giữachúng
Từ điển Bách khoa Việt Nam đề cập mô hình theo nghĩa hẹp và nghĩarộng Theo nghĩa hẹp, mô hình là mẫu, khuôn, tiêu chuẩn theo đó mà chế tạo rasản phầm hàng loạt Theo nghĩa rộng: mô hình là hình ảnh (hình tượng, sơ đồ,
sự mô tả…) ước lệ của một khách thể (hay một hệ thống khách thể, các quá trìnhhoặc hiện tượng Từ các quan niệm như trên có thể hiểu mô hình kinh tế nhưsau:
Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có khái niệm chính thống nào về môhình công nghiệp hoá Dựa vào các khái niệm mô hình, có thể quan niệm mô
hình công nghiệp hóa như sau: Mô hình công nghiệp hóa là một tổng thể bao
gồm nhiều thành phần, nhiều mối quan hệ lôgíc (mục tiêu, bước đi, cách thức thực hiện…) được kết hợp trong một cấu trúc nhất định đại diện cho một quá trình công nghiệp hoá trên thực tế.
* Đặc trưng của mô hình công nghiệp hóa
Một là, mô hình công nghiệp hóa có tính lịch sử
Bởi vì mô hình là “cái” mà con người tạo ra để thao tác, để đạt được mụctiêu của công nghiệp hóa trong một thời kỳ nhất định Vì vậy, không có một môhình công nghiệp hóa chung cho tất cả các nước, các thời kỳ, giai đoạn lịch sửkhác nhau Do đó có nhiều mô hình công nghiệp hóa chứ không phải chỉ có một
Trang 3mô hình duy nhất.
Hai là, mô hình công nghiệp hóa không phải là hoàn hảo
Vì mô hình chỉ là một “đại diện” của sự vật, hiện tượng, quá trình kinh tế
- xã hội nên dù là một “đại diện” cơ bản nhất thì cũng không có một mô hìnhnào là hoàn thiện như chính sự vật, hiện tượng, quá trình kinh tế - xã hội đó
Ba là, mô hình công nghiệp hóa có thể điều chỉnh, kiểm soát được
Có nghĩa là con người, chủ thể có thể điều chỉnh một hay toàn bộ các
“thành phần”, các “mối quan hệ” tạo nên “cấu trúc” của mô hình công nghiệphóa; thay đầu vào của mô hình thì đầu ra có thể thay đổi theo Và sự thay đổi đó
có thể kiểm soát được thì quá trình xây dựng, hoàn thiện mô hình công nghiệphóa cũng đồng thời là quá trình tìm tòi, sáng tạo để có được mô hình công nghiệphóa phù hợp với điều kiện thực tiễn, nhằm rút ngắn thời gian hoàn thành quá trìnhcông nghiệp hóa
2 Các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới
* Mô hình công nghiệp hóa cổ điển
Mô hình công nghiệp hóa cổ điển là mô hình công nghiệp hóa diễn ratrong thời đại phát triển cổ điển, được các nước tư bản cổ điển phương Tây, điểnhình nhất là nước Anh, thực hiện vào khoảng giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷXIX Về cơ bản, mô hình công nghiệp hóa cổ điển mang những đặc trưng cơbản:
Thứ nhất, Mục tiêu tiến hành công nghiệp hóa:
Những nước tiến hình công nghiệp hóa theo mô hình cổ điển đều hướng tớimục tiêu trở thành một nước công nghiệp, với cơ cấu tự tái sản xuất, trong đó côngnghiệp nhẹ có vị trí đặc biệt quan trọng Nguồn vốn tích lũy cho công nghiệp hóatheo mô hình cổ điển chủ yếu được lấy từ cướp bóc thuộc địa và phát triển nôngnghiệp, công nghiệp nhẹ trong nước Vì vậy, có thể nói rằng, quá trình công nghiệphóa cổ điển gắn liền với quá trình thực dân hóa, quá trình xâm chiếm thuộc địabằng bạo lực
Thứ hai, Cách thức thực hiện, bước đi: Mô hình công nghiệp hóa cổ điển
Trang 4diễn ra một cách tuần tự, từ từ theo lịch trình:
Về cơ cấu ngành: Xuất phát điểm bắt đầu từ công nghiệp nhẹ (cụ thể là
công nghiệp dệt da, dệt len và vải bông), rồi lan truyền sang công nghiệp nặng(cơ khí, luyện kim, điện lực, hóa chất); kéo theo sự phát triển của giao thông vậntải (đường sắt, đường thủy, ô tô, máy bay); thiết bị máy móc kỹ thuật cho nôngnghiệp và cuối cùng là hiện đại hóa các ngành thuộc lĩnh vực dịch vụ
Trong phạm vi các ngành sản xuất vật chất, lịch trình này có thể được phânchia theo các cách khác là: Từ các ngành sản xuất tư liệu tiêu dùng chuyển sangcác ngành sản xuất tư liệu sản xuất Khi quá trình công nghiệp hóa càng tiến triển
và càng có kết quả thì các ngành công nghiệp nặng (hay công nghiệp sản xuất tưliệu sản xuất) càng chiếm tỷ trọng lớn hơn so với các ngành công nghiệp nhẹ, sảnxuất ra tư liệu tiêu dùng trực tiếp Tương ứng với tiến trình chuyển dịch cơ cấungành là quá trình đổi mới dần dần trang thiết bị kỹ thuật – đó là sự phát triển củamáy móc từ thủ công lên cơ khí, từ lĩnh vực máy công tác đến máy truyền lực vàmáy phát lực
Về tổ chức sản xuất: Các hình thức tổ chức sản xuất cũng phát triển một
cách dần dần, tuần tự từ kinh doanh một chủ, đến kinh doanh chung vốn và cuốicùng là công ty cổ phần Cùng với sự phát triển của các hình thức tổ chức sảnxuất nêu trên là sự phát triển của phương thức huy động vốn, từ sự tích tụ chậmchạp đến các hình thức tập trung vốn qua tín dụng và phát hành trái phiếu, cổphiếu để huy động nguồn vốn lớn trên thị trường
Vai trò của nhà nước trong việc thực thi mô hình:
Công nghiệp hóa theo mô hình cổ điển diễn ra dưới tác động của “bàn tay
vô hình”, nhà nước với tư cách là lực lượng điều hành, tuy có tác dụng to lớn đốivới sự ra đời của nền kinh tế phát triển, song lại không can thiệp vào các quátrình kinh tế Nền kinh tế là một thể chế thống nhất, không cấm đoán, không córào cản…, vì thế, các nhà sản xuất được tự do đầu tư, tự do phát huy năng lực cánhân Nói cách khác, sự tụ do kinh doanh dưới sự điều tiết của quy luật thịtrường là phương thức tất yếu, khách quan để phát huy mọi tiềm năng và óc
Trang 5sáng tạo của những người tham gia thị trường.
Thứ ba, Thời gian hoàn thành công nghiệp hóa:
Mô hình công nghiệp hóa cổ điển là quá trình mò mẫm, tự vận động, vìvậy, phải mất một khoảng thời gian tương đối dài mới hoàn thành được Anh,Pháp - những nước đi đầu và là mẫu điển hình của mô hình công nghiệp hóa cổđiển, tiến hành công nghiệp hóa vào giữa thế kỷ XVIII, và phải đến nửa cuối thế
kỷ XIX mới hoàn thành Phương thức tiến hành công nghiệp hóa cổ điển là dựahoàn toàn vào cơ sở khoa học và kỹ thuật của chính mình, và đó cũng là lý do tạisao những nước này đều trở thành những quốc gia đi đầu trong tiến bộ khoa học
và kỹ thuật Tuy nhiên, vào thời kỳ đó do nhu cầu của thực tiễn sản xuất nêncuộc cách mạng kỹ thuật sản xuất thường đi trước, còn những kiến giải khoa học
và lý thuyết lại diễn ra sau, dẫn đến việc đổi mới công nghệ - kỹ thuật diễn ra rấtchậm trong một thời gian dài Ví dụ: máy dệt xuất hiện từ năm 1785, nhưng phảiđến tận những năm 1920-1930 mới được sử dụng một cách phổ biến
* Mô hình công nghiệp hóa rút ngắn
Mô hình công nghiệp hóa rút ngắn là mô hình công nghiệp hóa cho phép
bỏ qua hoặc rút ngắn một số bước đi và quá trình trong thời kỳ hiện đại so vớithời kỳ cổ điển Mục tiêu của công nghiệp hóa rút ngắn là đưa nền kinh tế từtrạng thái khép kín, kém phát triển đạt tới trình độ tương đương hoặc vượt cácnước đã phát triển Như vậy, công nghiệp hóa rút ngắn là quá trình tạo ra và duytrì tốc độ tăng trưởng cao, liên tục trong một thời gian dài để rút ngắn khoảngcách chênh lệch về trình độ so với các nước đi trước trên cơ sở lựa chọn và ápdụng mô hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa cho phép bỏ qua, hay rút ngắn một
số bước đi trong mô hình công nghiệp hóa cổ điển
Việc thực hiện công nghiệp hóa rút ngắn không có nghĩa là đốt cháy giaiđoạn, mà nó là kết quả của sự phát huy tính năng động của các quốc gia đi sau,vận dụng mọi tiềm năng quốc gia để tiếp nhận các kinh nghiệm và thành quảtiên tiến của các nước đi trước, thực hiện những bước “nhảy vọt cơ cấu” để đẩynhanh tiến trình công nghiệp hóa, nhờ đó rút ngắn thời gian đạt được trình độ
Trang 6phát triển hiện đại so với các nước đi trước.
Thực tế, đã có nhiều nước thực hiện thành công mô hình công nghiệp hóarút ngắn, trong đó, những nước thực hiện mô hình công nghiệp hóa rút ngắn cổđiển như Mỹ, Đức và Nhật Bản đã có sự khác biệt rất lớn cả về cách thức thựchiện và thời gian hoàn thành so với những nước tiến hành mô hình công nghiệphóa rút ngắn hiện đại như các nước NICs, gần đây là một số nước ASEAN, TrungQuốc, Ấn Độ,…
Thứ nhất, về mô hình công nghiệp hóa rút ngắn cổ điển
Mô hình này phổ biến ở những nước tư bản như Đức, Mỹ, Nhật Bản, ĐanMạch, Phần Lan, Hà Lan, Thụy Điển, Áo, Bỉ, Thụy Sĩ…là những nước tiếnhành công nghiệp hóa muộn hơn so với Anh và Pháp Với mô hình này, quátrình công nghiệp hóa về cơ bản vẫn dựa trên những tiền đề tương tụ như môhình cổ điển, nhưng thời gian của các giai đoạn trong toàn bộ quá trình côngnghiệp hóa được rút ngắn nhờ “lợi thế của nước đi sau” Tức là, các nước này cóđiều kiện để dựa vào khuôn mẫu và kỹ thuật, công nghệ của các nước đi trước
để chuyển biến nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp, thông quacách tiếp cận tổng hợp và đồng bộ về cơ cấu ngành cũng như về các thể chế kinh
tế thị trường Như vậy, mô hình công nghiệp hóa rút ngắn cổ điển có những khíacạnh nội bật sau:
Thông qua nhiều con đường khác nhau, các nước đi sau đã nhanh chóng tiếp cận với công nghệ - kỹ thuật sản xuất tiên tiến
Trên cơ sở đó, phát triển nền công nghiệp nặng đồng thời với công nghiệpnhẹ và nông nghiệp, rút ngắn giai đoạn phát triển công nghiệp nhẹ như một tiền
đề kinh tế và kỹ thuật cho sự phát triển công nghiệp nặng
Các hình thức hiện đại của thể chế kinh tế thị trường như công ty cổ phần, hệ thống tài chính – ngân hàng hiện đại…, phát triển rất nhanh chóng đã
hỗ trợ đắc lực cho quá trình phát triển rút ngắn của các nước này
Các nước đi sau trong mô hình cổ điển không chỉ tiếp thu được của cácnước đi trước về công nghệ - kỹ thuật, mà còn cả thể chế: tổ chức tín dụng –ngân hàng, các hình thái công ty, các phương thức hoạt động ngoại thương, kỹ
Trang 7năng quản lý…Chính hệ thống ngân hàng tín dụng và các công ty cổ phần pháttriển mạnh mẽ ở Mỹ, Đức và Nhật Bản đã góp phần quyết định vào việc sớmhình thành các ngành công nghiệp nặng, đặc biệt là ngành vận tải đường sắtcũng như đường biển Do đó, cùng với London và Paris, New York, Tokyo,Franfukt…, đã nhanh chóng trở thành những trung tâm tài chính lớn của thếgiới.
Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc khởi động quá trình công nghiệp hóa Cả ở Mỹ và Đức, công nghiệp hóa đều được kết hợp chặt chẽ với
quá trình hình thành nhà nước mang tính chất đế quốc chủ nghĩa thông quanhững cuộc chiến tranh nhằm hợp nhất các vùng lãnh thổ rộng lớn lại thànhquốc gia Ở Mỹ, hình thái điển hình của quá trình công nghiệp hóa mang tínhchất thực dân, trong đó nhà nước đóng vai trò quan trọng Còn với Đức, sự hìnhthành đế chế Đức (1871) đã đánh dấu mốc rất quan trọng đối với sự phát triểncông nghiệp do có sự can thiệp mạnh mẽ của nhà nước vào các chính sách bànhtrướng lãnh thổ, ngoại thương, mở mang cơ sở hạ tầng Nhưng đặc biệt hơn cảvẫn là trường hợp của Nhật Bản, nơi mà vai trò của nhà nước trong quá trìnhcông nghiệp hóa in dấu ấn khá đậm nét Với Nhật Bản, “chính phủ là ngườitham gia tích cực vào phát triển kinh tế - như là người đầu tư, nhà kế hoạch và làngười đổi mới”
Thứ hai, về mô hình công nghiệp hóa rút ngắn hiện đại
Mô hình này nổi lên vào giữa thế kỷ XX tại các nền kinh tế mới côngnghiệp hóa (NICs) Châu Á và gần đây là Ấn Độ và Trung Quốc Các nước vàvùng lãnh thổ như Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông bắt đầu côngnghiệp hóa vào cuối những năm 50 và hoàn thành vào cuối những năm 80 của thế
kỷ XX Các nước này tiến hành công nghiệp hóa trong bối cảnh mới với sự pháttriển của cách mạng khoa học - kỹ thuật và xu hướng khu vực hóa, toàn cầu hóadiễn ra mạnh mẽ; các lý thuyết kinh tế và quản lý kinh tế mới đã thay thế cho các
lý thuyết cổ điển trước đây, trong đó nổi lên là lý thuyết về vai trò nhà nướctrong kinh tế thị trường Trong bối cảnh đó, NICs đã biết phát huy lợi thế của
Trang 8nước đi sau để đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa Mô hình công nghiệp hóa
mà họ áp dụng là phát huy sức mạnh của thị trường với sự dẫn dắt của nhà nước.Với mô hình công nghiệp hóa rút ngắn hiện đại, các bước đi được thực hiện từnhỏ đến lớn, từ thị trường trong nước đến thị trường nước ngoài, từ công nghệ
sử dụng nhiều lao động sang công nghệ có hàm lượng khoa học - công nghệ cao.Trong việc trang bị kỹ thuật – công nghệ mới, các nước này đã ban hành nhiềuchính sách nhằm phát huy tối đa nội lực, thu hút mạnh mẽ và có hiệu quả cácnguồn lực từ nước ngoài
Mô hình công nghiệp hóa rút ngắn hiện đại có những đặc trưng cơ bảnsau:
Một là, Diễn ra trong bối cảnh thế giới đã có những thay đổi, xu hướngtoàn cầu hóa diễn ra hết sức mạnh mẽ; khoa học - công nghệ phát triển ở trình
độ cao hơn hẳn so với đầu thế kỷ XX; trình độ phát triển kinh tế đã vượt hơnhẳn so với giai đoạn trước
Hai là, Phương thức tiến hành công nghiệp hóa: các nước đều áp dụngchính sách hỗn hợp, trong đó hướng ra xuất khẩu là trọng tâm, thay thế nhậpkhẩu đóng vai trò bổ sung
Ba là, Hoạt động trao đổi khoa học, kỹ thuật giữa các nước diễn ra mạnh
mẽ Phần lớn các nước đều lựa chọn cách thức: giai đoạn đầu là nhập khẩu côngnghệ, rồi thích nghi, rồi tiến đến cải tiến chúng dựa trên cơ sở phát triển khoahọc - công nghệ thế giới và đặc điểm riêng của từng quốc gia
Bốn là, Nguồn lực khoa học - công nghệ được xác định là quan trọng,nguồn lực con người là ưu tiên Vốn và tài nguyên thiên nhiên không còn giữ vịtrí hàng đầu như trước nữa
* Mô hình công nghiệp hóa hỗn hợp
Mô hình công nghiệp hóa hỗn hợp hay mô hình công nghiệp hóa theohướng hội nhập quốc tế được xây dựng trên cơ sở kết hợp hài hòa hai chiếnlược: chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu và chiến lược công nghiệphóa hướng ra xuất khẩu Mô hình công nghiệp hóa hỗn hợp đã và đang trở thành
Trang 9xu hướng phát triển mạnh ở các nước đang phát triển từ những thập niên 70 củathế kỷ XX cho đến nay Đây không phải là một mô hình mới, mà chỉ là sự điềuchỉnh trọng tâm trong việc xác định chiến lược thực thi, tránh sự cực đoan trongxác định thị trường và phương hướng phát triển các ngành kinh tế
Về cơ bản, mô hình công nghiệp hóa theo hướng hội nhập quốc tế có đặctrưng là một cơ cấu công nghệ theo hướng hội nhập quốc tế có tính mềm dẻo vàlinh hoạt, đặt toàn bộ nền kinh tế đối mặt với thị trường thế giới, có một thể chếkinh tế - xã hội theo hướng hội nhập quốc tế và một nguồn nhân lực hội nhậpquốc tế Mô hình này dựa trên nền tảng tư tưởng xuyên suốt đó là việc nâng caonăng lực cạnh tranh quốc tế ở thị trường trong nước và quốc tế là nguyên tắcchung chi phối và quyết định sự thành bại của quá trình công nghiệp hóa Thực
tế, mô hình công nghiệp hóa hỗn hợp đang được thực hiện ở một số nước trongkhu vực Đông Á và cũng cho thấy sự phù hợp với xu thế phát triển của thế giớihiện nay
* Mô hình công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu
Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa diễn ra vào đầu thế kỷ XX, trước hết làLiên Xô, sau đó lan tỏa sang các nước Đông Âu Đặc trưng cơ bản của mô hìnhnày:
Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, lấy công nghiệp nặng làm nền tảng ngay từ thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hóa Cơ sở lý luận của cách tiếp
cận này có nguồn gốc sâu xa từ học thuyết tái sản xuất tư bản xã hội trong kinh
tế học Mácxit Quan điểm cơ bản của học thuyết này được V.I.Lênin tóm tắt lại
như sau: “Sản xuất tư liệu sản xuất để chế tạo tư liệu sản xuất tăng nhanh nhất;
sau đó đến sản xuất tư liệu sản xuất để chế tạo tư liệu tiêu dùng; và chậm nhất
là sự phát triển của sản xuất tư liệu tiêu dùng” Về thực tiễn, việc ưu tiên phát
triển công nghiệp nặng ngay từ đầu không những do yêu cầu phải nhanh chóngđuổi kịp các nước công nghiệp hóa trước Liên Xô, mà còn do yêu cầu của xâydựng và phát triển quốc phòng để bảo vệ và phòng thủ đất nước trong thế bị cácnước tư bản bao vây, o ép Các nước xã hội chủ nghĩa lúc đó đều dành 70-80%
Trang 10tổng số vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho khu vực sản xuất vật chất để pháttriển công nghiệp nặng.
Mô hình công nghiệp hóa được tiến hành trong cơ chế kế hoạch hóa tậptrung Công nghiệp hóa được tiến hành trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sảnxuất, lấy chỉ tiêu hiện vật là cơ sở quan trọng nhất để duy trì các cân đối trongtừng ngành và giữa các ngành của nền kinh tế, loại bỏ quan hệ thị trường, quan
hệ hàng hóa – tiền tệ Vì vậy, các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội được đề rathường xa rời thực tiễn
Công nghiệp hóa diễn ra trong thời gian tương đối ngắn Nếu ở Anh,Pháp, Đức và Mỹ, quá trình công nghiệp hóa phải cần đến thời gian trên dưới
100 năm, thì ở Liên Xô và Trung Quốc chỉ cần đến khoảng 15 năm để hoànthành về cơ bản nhiệm vụ công nghiệp hóa Với Liên Xô, chỉ trong một thờigian ngắn, Liên Xô đã thực hiện được một bước nhảy vọt to lớn trong côngnghiệp hóa: xây dựng được một nền công nghiệp nặng tương đối hoàn chỉnh,tiềm lực công nghiệp tương đương trình độ các nước công nghiệp Châu Âu (xét
về cơ cấu ngành, trang bị kỹ thuật và công suất); một đội ngũ các nhà khoa học
-kỹ thuật hùng hậu; tiềm lực quốc phòng khá mạnh; Liên Xô có thể giúp đỡnhiều nước xã hội chủ nghĩa khác xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho nềnkinh tế và quân sự…
Tuy nhiên, xét về lâu dài, mô hình công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa củaLiên Xô và các nước Đông Âu bộc lộ nhiều mặt hạn chế và nếu so với các môhình công nghiệp hóa trong lịch sử thì mô hình công nghiệp hóa này là mô hìnhkém hiệu quả nhất Mô hình này quá coi nhẹ vai trò của nông nghiệp và côngnghiệp nhẹ, thêm vào đó việc biến nhà nước xã hội chủ nghĩa thành một nhànước toàn trị đã khiến cho tính độc lập, chủ động sáng tạo của cá nhân cũng nhưtập thể người lao động bị bào mòn và dẫn đến triệt tiêu Những điều đó dẫn đếnhiệu quả đầu tư thấp; nền kinh tế tăng trưởng chậm lại; không đảm bảo đượcnhu cầu thiết yếu của dân cư
Từ việc xem xét các mô hình công nghiệp hóa diễn ra qua các thời kỳ lịch
sử, có thể rút ra một số nhận xét:
Trang 11Thứ nhất, mỗi mô hình công nghiệp hóa đều ra đời và tồn tại trong những
bối cảnh kinh tế, chính trị và xã hội nhất định Chính những hoàn cảnh kháchquan ấy đã quy định toàn bộ tiến trình công nghiệp hóa cùng những thành côngcũng như hạn chế của chúng
Mô hình công nghiệp hóa cổ điển là mô hình mở đường, tự vận động vàphát triển, nên thời gian hoàn thành công nghiệp hóa tương đối dài Còn môhình công nghiệp hóa rút ngắn lại được tiến hành trong điều kiện thuận lợi hơnnhiều do thế giới đã có những thay đổi to lớn về chính trị, kinh tế, xã hội, do sựtác động của cách mạng khoa học - công nghệ và sự phát triển của lực lượng sảnxuất tạo ra, vì vậy thời gian hoàn thành công nghiệp hóa đã được rút ngắn lại
Mô hình công nghiệp hóa hỗn hợp có lẽ là sự lựa chọn chiến lược chonhững nước tiến hành công nghiệp hóa muộn Thực tế, dưới góc độ những bàihọc kinh nghiệm thành công của nhóm NICs Đông Á, mô hình công nghiệp hóatheo kiểu kết hợp hai chiến lược thay thế nhập khẩu và chiến lược hướng ra xuấtkhẩu như vậy đã từng diễn ra ở những nước này Nhưng trong bối cảnh hiệnnay, chắc chắn không thể áp đặt nguyên xi những chính sách, biện pháp mà cácnước Đông Á đã từng thực thi thành công trong ba, bốn thập niên qua bởi khôngchỉ khác nhau về điều kiện lịch sử cụ thể của từng nước mà những điều kiệnkinh tế, chính trị quốc tế và khu vực đã có nhiều thay đổi
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, nội dung công nghiệp hóa cũng
đã có sự khác biệt, theo đó, hội nhập quốc tế là mở cửa và thực hiện tự do hóathị trường Do đó, một nước khi tham gia đầy đủ vào hội nhập kinh tế quốc tế sẽkhông còn sự tách biệt giữa thị trường trong nước và ngoài nước Công nghiệphóa tiến hành trong điều kiện đó bắt buộc không thể chỉ tập trung hướng về xuấtkhẩu với tất cả những nguồn lực bên trong và bên ngoài huy động được mà phảichú trọng phát triển thị trường trong nước cho công nghiệp hóa
Thứ hai, mỗi mô hình công nghiệp hóa đều có những khía cạnh hợp lý,
nên cách thức để sử dụng được các yếu tố hợp lý của mỗi mô hình là hết sức cầnthiết để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa của các nước đi sau
Trên thực tế, trong số các mô hình công nghiệp hóa nêu trên thì mô hình