1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI QUẢN TRỊ HỌC PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO HỌC SINH CỦA KEN CARTER

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 156,07 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Lý thuyết về động viên nhân viên 2 1.1. Khái niệm 2 1.2. Phân loại động lực 2 1.3. Vai trò của động lực 2 2. Phân tích phương pháp tự tạo động lực của Ken Carter 2 2.1. Phân tích phương pháp tự tạo động lực của Ken Carter dựa trên tháp nhu cầu Maslow 2 2.1.1. Lý thuyết về tháp Maslow 2 2.1.2. Phân tích cách tạo động lực của Ken Carter dựa trên tháp nhu cầu của Maslow 3 2.2. Phân tích phương pháp tạo động lực của Ken Carter theo thuyết X và thuyết Y của Gregor 4 2.2.1. Lý thuyết về thuyết X và thuyết Y 4 2.2.2. Phân tích phương pháp tạo động lực của Ken Carter theo thuyết X và thuyết Y 4 2.3. Phân tích phương pháp tạo động lực của Ken Carter dựa trên thuyết kỳ vọng 5 2.3.1. Lý thuyết về thuyết kỳ vọng 5 2.3.2. Phân tích phương pháp tạo động lực của Ken Carter dựa trên thuyết kỳ vọng 6 3. Đánh giá về cách tạo động lực của Ken Carter 7 3.1. Nhược điểm trong cách tạo động lực của Carter 7 3.2. Ưu điểm trong cách tạo động lực của Carter 7 4. Bài học từ phương pháp tạo động lực của Ken Carter 8 4.1. Bài học áp dụng trong công việc 9 4.2. Bài học áp dụng trong cuộc sống 9 KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 LỜI MỞ ĐẦU Quản trị học ra đời với mục tiêu cung cấp những kiến thức một cách hệ thống để giải quyết các vấn đề thực tế của doanh nghiệp. là cách các nhà quản trị vận dụng linh hoạt và sáng tạo các lý thuyết trở nên phù hợp với hình thức của công ty. Đóng vai trò là nền tảng của quản trị học chính là bốn chức năng chính bao gồm: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát.  Trong thực tế, hiệu quả của quản trị có được chỉ khi huy động được sự nỗ lực, nhiệt tình, trách nhiệm của nhân viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Để làm được điều đó, nhà quản trị phải biết lãnh đạo và động viên nhân viên hay còn gọi là thực hiện hiệu quả chức năng lãnh đạo. Để phân tích và tìm hiểu rõ hơn về phương pháp tạo động lực trong chức năng lãnh đạo, đề tài của nhóm 7 “Phân tích phương pháp tự tạo động lực cho học sinh của Ken Carter” sẽ thông qua tình huống ngắn trong phim “Coach Carter” dựa trên những lý thuyết đã có của môn quản trị học và đưa ra những bài học phương pháp nâng cao khả năng quản trị áp dụng vào thực tế. “Coach Carter” là một bộ phim dựa trên câu chuyện có thật ở trường Trung học Richmond. CLB bóng rổ của trường này mời Ken Carter – 1 cựu cầu thủ bóng rổ nổi tiếng về cầm quân nhằm cải thiện thành tích. Đoạn phim ngắn được nhóm lựa chọn nằm ở phần giữa của phim sau khi đội bóng rổ có thành tích thi đấu đi lên nhưng thành tích học tập đi xuống. Để định hướng và “lãnh đạo” đội bóng này hướng tới mục tiêu tốt hơn, HLV Carter đã sử dụng phương pháp tạo động lực trong chức năng lãnh đạo. Việc lựa chọn đoạn phim ngắn này làm nội dung phân tích chính sẽ giúp cho tiểu luận “Phân tích phương pháp tự tạo động lực cho học sinh của Ken Carter” trình bày được một cái nhìn bao quát về sự thực tiễn của chức năng lãnh đạo trong cuộc sống. 1.Lý thuyết về động viên nhân viên 1.1.Khái niệm Động viên là một tiến trình thuộc về tâm lý nhằm đưa đến những chỉ dẫn và mục đích hành vi (Kreitner, 1995); một khuynh hướng hành vi có mục đích để đạt được những nhu cầu chưa được thỏa mãn (Buford, Bedeian, Lindner, 1995).  1.2.Phân loại động lực Động lực được chia thành 2 loại: Động lực nội sinh: Động lực này liên quan đến sự hài lòng trong công việc (job satisfaction)  và được thúc đẩy bởi các khát vọng bên trong của con người   Động lực ngoại sinh: Là loại động lực gắn liền với sự hài lòng trong công việc, được thúc đẩy với các yếu tố ngoại sinh  Công thức của động lực: P (Performance) = M (Motivation) x A (Ability) x O (Opportunity) 1.3.Vai trò của động lực Đối với cá nhân, tạo tinh thần lao động tốt, khuyến khích người lao động. Là yếu tố căn bản nhất để người lao động gắn bó với công việc và làm việc tốt hơn.  Đối với nhà quản trị, động lực làm tăng khả năng làm việc (Performance) của nhân viên, giúp nhà quản trị có mối quan hệ tốt với nhân viên của mình và từ đó xây dựng một tổ chức vững mạnh.  Đối với tổ chức, động lực làm tăng năng suất và khả năng làm việc của nhân viên, tạo nên một lực lượng lao động vững mạnh và trung thành với tổ chức.  2.Phân tích phương pháp tự tạo động lực của Ken Carter 2.1.Phân tích phương pháp tự tạo động lực của Ken Carter dựa trên tháp nhu cầu Maslow 2.1.1.Lý thuyết về tháp Maslow 2.1.1.1.Khái niệm Tháp nhu cầu Maslow ( Maslow’s Hierarchy of Needs) là một mô hình nổi tiếng về tâm lý và động cơ của con người. Đây là một ứng dụng cần thiết được sử dụng trong quá trình quản trị. 2.1.1.2.Đặc điểm của tháp nhu cầu Maslow Tháp nhu cầu Maslow được thiết lập dựa vào hình thức phân tầng của các cấp bậc. Tháp gồm 5 tầng tương ứng với 5 cấp độ nhu cầu của con người . Mỗi một tầng của kim tự tháp lại phản ánh theo mức độ phức tạp khác nhau, càng lên cao nhu cầu con người lại càng cao hơn. 2.1.2.Phân tích cách tạo động lực của Ken Carter dựa trên tháp nhu cầu của Maslow Trước hết, xét về nhu cầu vật chất, huấn luyện viên Carter đã tạo ra sự ổn định về vật chất ở tầng 1 và cả tầng 2 bằng cách đưa ra lời hứa rằng sẽ khiến học sinh có một cuộc sống tốt hơn nếu nghe theo ông. Thứ hai, sau khi đã thỏa mãn nhu cầu vật chất và an toàn của học sinh, Carter đã đáp ứng như cầu xã hội của họ. Để đáp ứng nhu cầu này ông đã gợi lên tầm quan trọng của việc đạt được kết quả học tập cao hơn. Ông còn đưa ra số liệu về tỷ lệ học sinh của trường đỗ đại học và tỷ lệ trở thành tội phạm để đánh vào tâm lý được hòa nhập vào cộng đồng dễ dàng hơn của học sinh. Ông cũng tạo ra một môi trường gắn kết nhóm, nơi các thành viên trong nhóm nhất định giúp đỡ và hỗ trợ lẫn nhau. Thứ ba, khi nhu cầu xã hội được đáp ứng cũng là lúc nhu cầu được tôn trọng hình thành trong những học sinh này. Theo đoạn phim, nhu cầu này được thể hiện khi huấn luyện viên Carter muốn học sinh của mình được phát triển không những về bóng rổ mà cả về điểm số. Cuối cùng, huấn luyện viên Carter động viên học sinh của mình bằng cách đáp ứng nhu cầu tự khẳng định của họ. Bốn nhu cầu đầu tiên của kim tự tháp được gọi là nhu cầu thiếu hụt vì chúng đến từ những thứ mà cá nhân đang thiếu và chỉ có thể được đáp ứng bởi các yếu tố bên ngoài. Tuy nhiên, giai đoạn cuối cùng này phải do tự cá nhân phát triển. Các học sinh đã đạt được nhu cầu này khi họ mong muốn phát triển và hoàn thiện từ tận bên trong theo lời động viên của HLV. 2.2.Phân tích phương pháp tạo động lực của Ken Carter theo thuyết X và thuyết Y của Gregor 2.2.1.Lý thuyết về thuyết X và thuyết Y 2.2.1.1.Nguồn gốc Vào năm 1987, McGregor đã phát triển 1 mô hình được gọi là: Thuyết X và thuyết Y. Mô hình này phân tích dựa trên cách mọi người hành xử và phân ra thành 2 kiểu người X và Y. 2.2.1.2.Đặc điểm Người X: Là những con người không thích làm việc, ít khát vọng. Họ luôn tìm cách trốn việc, lảng tránh công việc Người Y: Là những người tự điều khuyển, kiểm soát bản thân, họ luôn có suy nghĩ hoàn thiện bản thân hơn và họ coi làm việc như một 1 bản năng, vui chơi, giải trí. 2.2.1.3.Phương pháp tạo động lực theo thuyết X và thuyết Y Đối với người X: Nhà quản trị cần  có biện pháp quản lí nghiêm khắc, cứng rắn đối với người lao động Đối với người Y: Nhà quản trị cần đề cao tính dân chủ, chủ trương sử dụng biện pháp tự chủ, tạo ra những điều kiện phù hợp để các thành viên trong tổ chức có thể đạt tới mục tiêu của chính mình một cách tốt nhất. 2.2.2.Phân tích phương pháp tạo động lực của Ken Carter theo thuyết X và thuyết Y Xét về khía cạnh học tập, ta có thể coi những học sinh trong clip là mẫu người X vì ngoài việc chơi bóng rổ, họ không hề quan tâm đến việc học hành. Ngoài ra, họ là những thành phần nghịch ngợm, việc học đối với họ là việc bắt buộc. Ken Carter đã vận dụng phương pháp tạo động lực cho người X bằng cách tập trung vào những số liệu thống kê để đánh vào nỗi sợ của những học sinh này.  Trước khi có cuộc gặp mặt này, ông đã áp dụng những biện pháp kỷ luật đối với học sinh. Cụ thể là: Carter đã cấm họ chơi bóng rổ.  Sau khi tiếp nhận ý kiến trái chiều và thái độ không hợp tác của học sinh, ông đưa ra một loạt con số thống để nhấn mạnh vào thực trạng học tập tại ngôi trường này. Cụ thể là: có 50% học sinh đỗ tốt nghiệp,  trong số đó chỉ có 6% vào đại học.Và chính ông cũng là người đưa ra câu trả lời cho câu hỏi “Nếu không vào đại học thì số học sinh còn lại sẽ đi đâu?”: “Có lẽ là nhà tù” . Ở đây, Ken Carter đã đánh vào nỗi sợ của những học sinh này. Ông khiến họ đối mặt với sự thật rằng tỷ lệ đàn ông da màu vào tù ở độ tuổi 18 đến 24 chiếm đến 33%. Tuy nhiên, điều đặc biệt là Ken Carter không áp dụng máy móc phương pháp tạo động lực cho người X mà vận dụng thêm phương pháp tạo động lực cho người Y. Ken Carter đã để học sinh của mình nêu ý kiến cá nhân về vấn đề đóng cửa phòng tập bóng và tập trung cho việc học. Hành động này cho thấy ông đề cao tính dân chủ, tạo ra những điều kiện phù hợp để các thành viên trong đội có thể đạt tới mục tiêu của chính mình một cách tốt nhất.  2.3.Phân tích phương pháp tạo động lực của Ken Carter dựa trên thuyết kỳ vọng 2.3.1.Lý thuyết về thuyết kỳ vọng 2.3.1.1.Khái niệm Thuyết kỳ vọng là một lý thuyết quan trọng do Victor Vroom đưa ra. Ông cho rằng một cá nhân sẽ hành động theo một cách nhất định dựa trên những mong đợi về một kết quả nào đó hay sự hấp dẫn của kết quả đó với cá nhân. 2.3.1.2.Đặc điểm Thuyết kỳ vọng tập trung vào việc đạt được mục tiêu chứ không phải nhu cầu của một cá nhân Theo thuyết kỳ vọng, một cá nhân có xu hướng hành động dựa trên những kỳ vọng rằng hành động đó sẽ dẫn đến một kết quả cho trước và dựa trên mức độ hấp dẫn của kết quả đó với cá nhân này. Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom gồm ba biến số hay mối quan hệ, trong đó động lực được xác định theo công thức:  Động lực = Chất xúc tác x Phương tiện x Kỳ vọng (Motivation Force = Valence x Instrumentality x Expectancy) 2.3.2.Phân tích phương pháp tạo động lực của Ken Carter dựa trên thuyết kỳ vọng Về câu chuyện của Huấn luyện viên Carter, ông luôn đảm bảo 3 thành phần của công thức Thuyết kỳ vọng trong suốt bộ phim để thúc đẩy các cầu thủ của đội thành công trong cả thể thao và việc học của họ.  Công thức mà Carter đã áp dụng để xây dựng thuyết VRoom với các học trò của mình: Valence: Ông đã xác định được sự hấp dẫn của kết quả, đó là sự thừa nhận của xã hội và cơ hội được sống tốt hơn với các học trò này và phân tích cho họ thấy về thực trạng cuộc sống của người da màu trong khu vực này, từ đó khiến cho kết quả càng tăng thêm sự hấp dẫn với các học trò. Expectancy: Ông chỉ ra rằng họ cần học tập tích cực và chăm chỉ hơn để đỗ vào đại học, từ đó mới có cơ hội đạt được kết quả mà họ mong muốn. Instrumentality: Carter tiếp thêm niềm tin cho học trò về kết quả mà họ sẽ đạt được nếu nỗ lực học tập bằng lời hứa của mình). Sự động viên mà Carter tạo ra cho học trò của mình rõ ràng đã phát huy hiệu quả khi học trò của ông, sau đó, đã nỗ lực hơn trong học tập. 3.Đánh giá về cách tạo động lực của Ken Carter 3.1.Nhược điểm trong cách tạo động lực của Carter Từ việc phân tích dựa trên các thuyết tạo động lực, có thể thấy trong cách động viên của Carter còn tồn tại một số nhược điểm như sau: Thứ nhất, để áp dụng hiệu quả thuyết kỳ vọng, Carter cần hiểu rõ nhận thức của học sinh về ‘phẩn thưởng’ mà họ sẽ đạt được, đó là vào được đại học thay vì phải “ngồi tù” như Carter nói. Thứ hai, Carter đã không để ý rằng không phải bất cứ lúc nào, đối với bất cứ con người nào khi được thỏa mãn nhu cầu sẽ cho năng suất lao động cao. Ông mới chỉ có cảm nhận về bản chất chung của cả đội mà chưa hiểu sâu về bản chất của từng học sinh để có kế hoạch phù hợp cho từng loại người. Thứ ba, việc Carter đối xử với các học sinh trong đội dựa trên thuyết Y khi họ chưa được khơi dậy nhân tố thúc đẩy (Motivating factor) có thể khiến Carter gặp khó khăn trong vấn đề tạo động lực cho học sinh để họ tham gia lớp học thường xuyên hơn và cân bằng với việc chơi bóng rổ. Bên cạnh đó, Carter cũng chưa quan tâm sát sao đến nhân tố duy trì (Hygiene factor). Nhân tố này không góp phần tạo động lực cho học sinh nhưng có vai trò làm giảm sự bất mãn trong vấn đề tham gia học tập, góp phần nâng cao vai trò của nhân tố thúc đẩy. Thứ tư, huấn luyện viên Carter chưa chú ý đến nhu cầu vật chất và nhu cầu an toàn của học sinh. Điều này có thể sẽ dẫn đến việc một số học sinh bất mãn và có những hành vi, cử chỉ không phù hợp với toàn đội.  3.2.Ưu điểm trong cách tạo động lực của Carter Mặc dù trong cách tạo động lực của huấn luyện viên Carter còn tồn tại những nhược điểm, ông cũng chứng minh được rằng cách ông tạo động lực với học sinh của mình cũng có những ưu điểm nhất định. Chính những ưu điểm này đã tạo nên một hình mẫu trong cách tạo động lực.  Thứ nhất, hiểu rõ được những kỳ vọng của học sinh để áp dụng phù hợp thuyết kỳ vọng . mà một trong những lợi thế của thuyết kỳ vọng (nếu được áp dụng tốt) là học sinh sẵn sàng và vui vẻ tham gia vào các hoạt động mà huấn luyện viên đề ra. Thứ hai, ông đã vận dụng rất tốt tháp nhu cầu của Maslow để khơi dậy nhu cầu tự khẳng định mình thông qua việc lắng nghe ý kiến, Thứ ba, mặt dù theo học thuyết của Gregor, học sinh của Carter bản chất là kiểu người X nhưng họ lại thích được đối xử như người Y

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ TÀI QUẢN TRỊ HỌC PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO HỌC SINH CỦA KEN CARTER MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý thuyết động viên nhân viên 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại động lực 1.3 Vai trò của động lực .2 Phân tích phương pháp tự tạo động lực Ken Carter 2.1 Phân tích phương pháp tự tạo động lực Ken Carter dựa tháp nhu cầu Maslow 2.1.1 Lý thuyết tháp Maslow 2.1.2 Phân tích cách tạo động lực Ken Carter dựa tháp nhu cầu Maslow 2.2 Phân tích phương pháp tạo động lực Ken Carter theo thuyết X thuyết Y Gregor 2.2.1 Lý thuyết thuyết X thuyết Y 2.2.2 Phân tích phương pháp tạo động lực Ken Carter theo thuyết X thuyết Y 2.3 Phân tích phương pháp tạo động lực của Ken Carter dựa thuyết kỳ vọng .5 2.3.1 Lý thuyết về thuyết kỳ vọng 2.3.2.Phân tích phương pháp tạo động lực Ken Carter dựa thuyết kỳ vọng Đánh giá cách tạo động lực Ken Carter 3.1 Nhược điểm cách tạo động lực Carter 3.2 Ưu điểm cách tạo động lực Carter Bài học từ phương pháp tạo động lực Ken Carter 4.1 Bài học áp dụng công việc 4.2 Bài học áp dụng cuộc sống KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 LỜI MỞ ĐẦU Quản trị học đời với mục tiêu cung cấp kiến thức cách hệ thống để giải vấn đề thực tế doanh nghiệp cách nhà quản trị vận dụng linh hoạt sáng tạo lý thuyết trở nên phù hợp với hình thức cơng ty Đóng vai trị tảng quản trị học bốn chức bao gồm: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát.  Trong thực tế, hiệu quản trị có huy động nỗ lực, nhiệt tình, trách nhiệm nhân viên trình thực nhiệm vụ Để làm điều đó, nhà quản trị phải biết lãnh đạo động viên nhân viên hay gọi thực hiệu chức lãnh đạo Để phân tích tìm hiểu rõ phương pháp tạo động lực chức lãnh đạo, đề tài nhóm “Phân tích phương pháp tự tạo động lực cho học sinh Ken Carter” thơng qua tình ngắn phim “Coach Carter” dựa lý thuyết có môn quản trị học đưa học phương pháp nâng cao khả quản trị áp dụng vào thực tế “Coach Carter” phim dựa câu chuyện có thật trường Trung học Richmond CLB bóng rổ trường mời Ken Carter – cựu cầu thủ bóng rổ tiếng cầm quân nhằm cải thiện thành tích Đoạn phim ngắn nhóm lựa chọn nằm phần phim sau đội bóng rổ có thành tích thi đấu lên thành tích học tập xuống Để định hướng “lãnh đạo” đội bóng hướng tới mục tiêu tốt hơn, HLV Carter sử dụng phương pháp tạo động lực chức lãnh đạo Việc lựa chọn đoạn phim ngắn làm nội dung phân tích giúp cho tiểu luận “Phân tích phương pháp tự tạo động lực cho học sinh Ken Carter” trình bày nhìn bao quát thực tiễn chức lãnh đạo sống Lý thuyết động viên nhân viên 1.1 Khái niệm Động viên tiến trình thuộc tâm lý nhằm đưa đến dẫn mục đích hành vi (Kreitner, 1995); khuynh hướng hành vi có mục đích để đạt nhu cầu chưa thỏa mãn (Buford, Bedeian, & Lindner, 1995).  1.2 Phân loại động lực Động lực được chia thành loại: Động lực nội sinh: Động lực này liên quan đến sự hài lòng công việc (job satisfaction)  và được thúc đẩy bởi các khát vọng bên của người   Động lực ngoại sinh: Là loại động lực gắn liền với sự hài lòng công việc, được thúc đẩy với các yếu tố ngoại sinh  Công thức của động lực: P (Performance) = M (Motivation) x A (Ability) x O (Opportunity) 1.3 Vai trò của động lực Đối với cá nhân, tạo tinh thần lao động tốt, khuyến khích người lao động Là yếu tố để người lao động gắn bó với cơng việc làm việc tốt hơn.  Đối với nhà quản trị, động lực làm tăng khả làm việc (Performance) của nhân viên, giúp nhà quản trị có mối quan hệ tốt với nhân viên của mình và từ đó xây dựng một tổ chức vững mạnh.  Đối với tổ chức, động lực làm tăng suất và khả làm việc của nhân viên, tạo nên một lực lượng lao động vững mạnh và trung thành với tổ chức.  Phân tích phương pháp tự tạo động lực Ken Carter 2.1 Phân tích phương pháp tự tạo động lực Ken Carter dựa tháp nhu cầu Maslow 2.1.1 Lý thuyết tháp Maslow 2.1.1.1 Khái niệm Tháp nhu cầu Maslow ( Maslow’s Hierarchy of Needs) mô hình tiếng tâm lý động người Đây ứng dụng cần thiết sử dụng trình quản trị 2.1.1.2 Đặc điểm tháp nhu cầu Maslow Tháp nhu cầu Maslow được thiết lập dựa vào hình thức phân tầng cấp bậc Tháp gồm tầng tương ứng với cấp độ nhu cầu người Mỗi tầng kim tự tháp lại phản ánh theo mức độ phức tạp khác nhau, lên cao nhu cầu người lại cao 2.1.2 Phân tích cách tạo động lực Ken Carter dựa tháp nhu cầu Maslow Trước hết, xét về nhu cầu vật chất, huấn luyện viên Carter tạo ổn định vật chất tầng tầng cách đưa lời hứa khiến học sinh có sống tốt nghe theo ông Thứ hai, sau thỏa mãn nhu cầu vật chất an toàn học sinh, Carter đáp ứng cầu xã hội họ Để đáp ứng nhu cầu ông gợi lên tầm quan trọng việc đạt kết học tập cao Ơng cịn đưa số liệu tỷ lệ học sinh trường đỗ đại học tỷ lệ trở thành tội phạm để đánh vào tâm lý hòa nhập vào cộng đồng dễ dàng học sinh. Ơng cũng tạo mợt mơi trường gắn kết nhóm, nơi các thành viên nhóm nhất định giúp đỡ và hỗ trợ lẫn Thứ ba, nhu cầu xã hội được đáp ứng cũng là lúc nhu cầu tôn trọng hình thành những học sinh này Theo đoạn phim, nhu cầu thể huấn luyện viên Carter muốn học sinh phát triển khơng bóng rổ mà điểm số Cuối cùng, huấn luyện viên Carter động viên học sinh của mình bằng cách đáp ứng nhu cầu tự khẳng định của họ Bốn nhu cầu kim tự tháp gọi nhu cầu thiếu hụt chúng đến từ thứ mà cá nhân thiếu đáp ứng yếu tố bên Tuy nhiên, giai đoạn cuối phải tự cá nhân phát triển Các học sinh đạt nhu cầu họ mong muốn phát triển hoàn thiện từ tận bên theo lời động viên HLV 2.2 Phân tích phương pháp tạo động lực Ken Carter theo thuyết X thuyết Y Gregor 2.2.1 Lý thuyết thuyết X thuyết Y 2.2.1.1 Nguồn gốc Vào năm 1987, McGregor phát triển mơ hình gọi là: Thuyết X thuyết Y Mơ hình phân tích dựa cách người hành xử phân thành kiểu người X Y 2.2.1.2.Đặc điểm Người X: Là những người không thích làm việc, khát vọng Họ ln tìm cách trốn việc, lảng tránh công việc Người Y: Là người tự điều khuyển, kiểm sốt thân, họ ln có suy nghĩ hồn thiện thân họ coi làm việc một năng, vui chơi, giải trí 2.2.1.3.Phương pháp tạo đợng lực theo thút X và thuyết Y Đối với người X: Nhà quản trị cần  có biện pháp quản lí nghiêm khắc, cứng rắn người lao động Đối với người Y: Nhà quản trị cần đề cao tính dân chủ, chủ trương sử dụng "biện pháp tự chủ", tạo điều kiện phù hợp để thành viên tổ chức đạt tới mục tiêu cách tốt 2.2.2 Phân tích phương pháp tạo động lực Ken Carter theo thuyết X thuyết Y Xét khía cạnh học tập, ta coi những học sinh clip mẫu người X vì ngồi việc chơi bóng rổ, họ khơng quan tâm đến việc học hành Ngoài ra, họ là thành phần nghịch ngợm, việc học họ việc bắt buộc Ken Carter vận dụng phương pháp tạo động lực cho người X bằng cách tập trung vào số liệu thống kê để đánh vào nỗi sợ học sinh này.  Trước có cuộc gặp mặt này, ông đã áp dụng những biện pháp kỷ luật đối với học sinh Cụ thể là: Carter đã cấm họ chơi bóng rổ.  Sau tiếp nhận ý kiến trái chiều thái độ không hợp tác học sinh, ông đưa loạt số thống để nhấn mạnh vào thực trạng học tập ngơi trường Cụ thể là: có 50% học sinh đỡ tốt nghiệp,  số có 6% vào đại học.Và chính ông cũng là người đưa câu trả lời cho câu hỏi “Nếu không vào đại học số học sinh cịn lại đâu?”: “Có lẽ nhà tù” Ở đây, Ken Carter đánh vào nỗi sợ học sinh Ông khiến họ đối mặt với thật tỷ lệ đàn ông da màu vào tù độ tuổi 18 đến 24 chiếm đến 33% Tuy nhiên, điều đặc biệt là Ken Carter không áp dụng máy móc phương pháp tạo động lực cho người X mà vận dụng thêm phương pháp tạo động lực cho người Y Ken Carter đã để học sinh của mình nêu ý kiến cá nhân vấn đề đóng cửa phịng tập bóng tập trung cho việc học. Hành động này cho thấy ông đề cao tính dân chủ, tạo điều kiện phù hợp để thành viên đợi đạt tới mục tiêu cách tốt nhất.  2.3 Phân tích phương pháp tạo đợng lực của Ken Carter dựa thuyết kỳ vọng 2.3.1 Lý thuyết về thuyết kỳ vọng 2.3.1.1 Khái niệm Thuyết kỳ vọng lý thuyết quan trọng Victor Vroom đưa Ông cho cá nhân hành động theo cách định dựa mong đợi kết hay hấp dẫn kết với cá nhân 2.3.1.2 Đặc điểm Thuyết kỳ vọng tập trung vào việc đạt mục tiêu nhu cầu một cá nhân Theo thuyết kỳ vọng, cá nhân có xu hướng hành động dựa kỳ vọng hành động dẫn đến kết cho trước và dựa mức độ hấp dẫn kết với cá nhân Thuyết kỳ vọng Victor Vroom gồm ba biến số hay mối quan hệ, đó động lực được xác định theo công thức:  Động lực = Chất xúc tác x Phương tiện x Kỳ vọng (Motivation Force = Valence x Instrumentality x Expectancy) 2.3.2 Phân tích phương pháp tạo động lực Ken Carter dựa thuyết kỳ vọng Về câu chuyện Huấn luyện viên Carter, ông đảm bảo thành phần công thức Thuyết kỳ vọng suốt phim để thúc đẩy cầu thủ đội thành công thể thao việc học họ.  Công thức mà Carter áp dụng để xây dựng thuyết VRoom với học trị mình: Valence: Ơng xác định hấp dẫn kết quả, đó là thừa nhận xã hội hội sống tốt với học trò phân tích cho họ thấy thực trạng sống người da màu khu vực này, từ khiến cho kết tăng thêm hấp dẫn với học trị Expectancy: Ơng họ cần học tập tích cực chăm để đỗ vào đại học, từ có hội đạt kết mà họ mong muốn Instrumentality: Carter tiếp thêm niềm tin cho học trò kết mà họ đạt nỗ lực học tập lời hứa mình) Sự động viên mà Carter tạo cho học trị rõ ràng phát huy hiệu học trị ơng, sau đó, nỗ lực học tập Đánh giá cách tạo động lực Ken Carter 3.1 Nhược điểm cách tạo động lực Carter Từ việc phân tích dựa các thuyết tạo động lực, có thể thấy cách động viên của Carter còn tồn tại một số nhược điểm sau: Thứ nhất, để áp dụng hiệu quả thuyết kỳ vọng, Carter cần hiểu rõ nhận thức của học sinh về ‘phẩn thưởng’ mà họ sẽ đạt được, đó là vào được đại học thay vì phải “ngồi tù” Carter nói Thứ hai, Carter đã không để ý rằng lúc nào, người thỏa mãn nhu cầu cho suất lao động cao Ông mới chỉ có cảm nhận về bản chất chung của cả đội mà chưa hiểu sâu về chất của từng học sinh để có kế hoạch phù hợp cho loại người Thứ ba, việc Carter đối xử với các học sinh đội dựa thuyết Y họ chưa được khơi dậy nhân tố thúc đẩy (Motivating factor) có thể khiến Carter gặp khó khăn vấn đề tạo động lực cho học sinh để họ tham gia lớp học thường xuyên và cân bằng với việc chơi bóng rổ Bên cạnh đó, Carter cũng chưa quan tâm sát đến nhân tố trì (Hygiene factor) Nhân tố này không góp phần tạo động lực cho học sinh có vai trò làm giảm sự bất mãn vấn đề tham gia học tập, góp phần nâng cao vai trò của nhân tố thúc đẩy Thứ tư, huấn luyện viên Carter chưa chú ý đến nhu cầu vật chất và nhu cầu an toàn của học sinh Điều này có thể sẽ dẫn đến việc một số học sinh bất mãn và có những hành vi, cử chỉ không phù hợp với toàn đội.  3.2 Ưu điểm cách tạo động lực Carter Mặc dù cách tạo động lực của huấn luyện viên Carter còn tồn tại những nhược điểm, ông cũng chứng minh được rằng cách ông tạo động lực với học sinh của mình cũng có những ưu điểm nhất định Chính những ưu điểm này đã tạo nên một hình mẫu cách tạo động lực.  Thứ nhất, hiểu rõ được những kỳ vọng của học sinh để áp dụng phù hợp thuyết kỳ vọng mà lợi thuyết kỳ vọng (nếu áp dụng tốt) học sinh sẵn sàng vui vẻ tham gia vào hoạt động mà huấn luyện viên đề Thứ hai, ông đã vận dụng rất tốt tháp nhu cầu của Maslow để khơi dậy nhu cầu tự khẳng định mình thông qua việc lắng nghe ý kiến, Thứ ba, mặt dù theo học thuyết của Gregor, học sinh của Carter bản chất là kiểu người X họ lại thích được đới xử người Y Ơng đã khơng áp dụng máy móc thuyết X mà khơi dậy mong muốn tự kiểm soát bản thân của người Y mỗi học sinh.  10 Thứ tư, huấn luyện viên Carter đã biết vận dụng nhiều động lực nội sinh thông qua niềm đam mê của ông việc truyền cảm hứng và đợng viên toàn đợi đạt Các thành viên có động bên nhóm có khả làm tốt cá nhân có động bên ngồi sự mong ḿn tìm hiểu những thứ mớii vượt ngồi mục tiêu để có hiểu biết đầy đủ (Thomas, 2000).  Cuối cùng, ông không hoàn toàn dựa một thuyết nào để tạo động lực bởi mỗi học thuyết đều có những ưu và nhược điểm riêng Việc vận dụng những ưu điểm và loại bỏ những nhược điểm của các thuyết tạo động lực đã giúp Carter đạt được hiệu quả và hiệu suất Bài học từ phương pháp tạo động lực Ken Carter Bộ phim Huấn luyện viên Carter có nhiều điều đáng để học hỏi có nhiều phân cảnh mà từ người ta rút hai học khả lãnh đạo Carter thể phẩm chất áp dụng vào đời sống cá nhân công việc 4.1 Bài học áp dụng công việc Thứ nhất, tôn trọng lẫn giúp đạt hiệu suất tối ưu để cải thiện mối quan hệ công việc môi trường làm việc Thứ hai, thành công dài hạn nên ưu tiên mục tiêu ngắn hạn, nghĩa mục tiêu ngắn hạn bị bỏ qua 11 Thứ ba, cách tiếp cận có kỷ luật với tầm nhìn rõ ràng đảm bảo cho việc đạt mục tiêu đề ra.  Thứ tư, huấn luyện viên nói rằng; "một cầu thủ chiến thắng tất chiến thắng cầu thủ đấu tranh đội đấu tranh”; điều cho thấy tầm quan trọng tinh thần đồng đội thành công công việc: thành cơng nhóm ưu tiên nguyện vọng cá nhân 4.2 Bài học áp dụng cuộc sống Thứ nhất, nhà quản trị cần trì công với tất người ln tập trung vào cơng việc mình, phân biệt rõ công tư không để cảm xúc cá nhân chi phối cơng việc mà thực Thứ hai, nhà quản trị cần biết đưa lựa chọn cho lợi ích chung dự án tạo động lực cho người tập trung cao độ vào cơng việc Thứ ba, nhà quản trị cần có tầm nhìn rõ ràng hiểu biết mục tiêu đề và phải tận dụng hết có 12 KẾT ḶN Trong phim “Huấn luyện viên Carter”, Ken Carter đã tạo động lực cho học sinh của mình và dẫn dắt đội bóng niềm đam mê bóng rổ mãnh liệt Khơng dừng lại đó, Ken Carter cịn mong muốn thay đổi trường Richmond giúp học sinh có hội để sống tốt sau Sau phân tích cách mà huấn luyện viên Carter tạo động lực cho học sinh, rút được mợt sớ bài học về vấn đề tạo động lực quản trị học Trước hết, nhà quản trị  cần hiểu rõ được những nhu cầu của nhân viên  để vận dụng các thuyết tạo động lực một cách linh hoạt, từ đó đáp ứng các nhu cầu của nhân viên và tạo cho họ động lực cố gắng Với mục tiêu phù hợp đặt ra, điều kích hoạt quy trình tạo động lực giúp cải thiện hiệu suất Một lợi lý thuyết kỳ vọng, áp dụng tốt, học sinh sẵn sàng vui vẻ tham gia vào hoạt động mà h́n lụn viên đề ơng lên kế hoạch tham gia dựa nhân viên thúc đẩy hội thực nhận phần thưởng mà họ thấy có ý nghĩa Điều quan trọng nhất để tạo động lực cho nhân viên là tạo một môi trường thoải mái và tôn trọng ý kiến cá nhân, khơi dậy mong muốn tự điều khiển, tự kiểm soát bản thân trở nên tốt đẹp Bên cạnh đó, nhà quản trị phải biết khơi dậy tiềm bên người khuyến khích nhân viên bứt  phá giới hạn thân, tìm hiểu điều mẻ biến trở nên xuất sắc Ngoài ra, nhà quản trị cần kiên định với định lối riêng 13 mình, phải linh hoạt để truyền đạt tối đa cảm hứng cho người khác Tóm lại, mặc dù cách tạo động lực của huấn luyện viên Carter còn tồn tại những nhược điểm, phủ nhận cách  ông động viên học sinh để học đạt được mục tiêu của cả đội bóng ví dụ điển hình để các nhà quản trị tham khảo và áp dụng cách tạo động lực cho nhân viên của mình 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Robbins, Coulter, Bergman & Stagg, (2003) “Quản trị học” Khoa QTKD, Trường ĐH Ngoại thương dịch từ “Management” 3rd Edition, NXB Prentice Hall 2.Robbins, Coulter, Management, NXB Prentice Hall 2014 3.Indeed Editorial Team 2021 “Expectancy Theory of Motivation: Definition and How to Use It.” [online] Indeed website Available at: https://www.indeed.com/career-advice/careerdevelopment/expectancy-theory-of-motivation [Accessed Aug 2021] 4.Juneja, Prachi n.d “Expectancy Theory of Motivation.” management study guide [Accessed  Aug 2021] 5.Selena Thanh Bình, (2019) “Tâm lý học sinh theo lứa tuổi” [online] Thanhbinhspy website Available at: https://thanhbinhpsy.com/tam_ly_hoc_sinh_theo_lua_tuoi/ [Accessed  Aug 2021] 6.Trung tâm Đào tạo và tư vấn doanh nghiệp - Viện Kinh tế và Thương mại quốc tế Trường Đại học Ngoại thương, (2018) “Tháp nhu cầu của Maslow” [online].iEIT website Available at: https://ieit.vn/thap-nhu-cau-cuamaslow/ [Accessed Aug 2021] 7.Lam Anh, (2019) “Lý thuyết thuyết X thuyết Y” [online].Vietnambiz website Available at: 15 https://vietnambiz.vn/thuyet-x-va-thuyet-y-cua-douglas-mcgregor-la-gi-su-khac-nhau-co-ban-giua-hai-thuyet [Accessed  Aug 2021] 16

Ngày đăng: 10/04/2023, 02:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w