BÁO CÁO NHÓM MÔN: QUẢN TRỊ HỌCĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁCH NHÀ LÃNH ĐẠO JIM YOUNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN

18 1 0
BÁO CÁO NHÓM  MÔN: QUẢN TRỊ HỌCĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁCH NHÀ LÃNH ĐẠO JIM YOUNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 5 CHƯƠNG 1. CỞ SỞ LÝ THUYẾT 5 1.1. Các khái niệm cơ bản 5 1.1.1. Động lực 5 1.1.2. Tạo động lực 5 1.2. Một số học thuyết về việc tạo động lực 5 1.2.1. Thuyết cấp bậc nhu cầu của Abraham Maslow 5 1.2.2. Thuyết kì vọng của Victor Vroom 6 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VIDEO DỰA TRÊN CÁC HỌC THUYẾT 7 2.1. Áp dụng học thuyết Maslow: 7 2.2. Áp dụng thuyết kỳ vọng của V. Vroom: 9 CHƯƠNG 3. LIÊN HỆ 11 3.1. Phong cách lãnh đạo tại Unilever 12 3.2. Phong cách lãnh đạo trong OTB Group 13 CHƯƠNG 4. BÀI HỌC TỪ VIDEO 14 PHẦN TỔNG KẾT 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 2 PHẦN MỞ ĐẦU Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đến các hoạt động của một cá nhân hay một tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra. Tổng thống Mỹ Dwight D. Eisenhower từng nói: “Lãnh đạo là một nghệ thuật của cá nhân ảnh hưởng đến tính tự giác hoàn tất công việc của những người khác nhằm đạt mục tiêu chung. Chỉ một số ít cá nhân có tài bẩm sinh để lãnh đạo, còn phần lớn đều phải trải qua một quá trình học hỏi, rèn luyện và nỗ lực hết mình để tạo cho họ những kỹ năng và kiến thức vững chắc cho vai trò lãnh đạo của các nhà lãnh đạo. Người lãnh đạo là 1 trong các nhân tố đóng vai trò quyết định tới sự sống còn, sự phát triển của tổ chức. Họ được ví như người chèo lái con thuyền giữa biển. Nếu người lãnh đạo đủ tài giỏi để chèo lái cùng với sự đồng lòng của những thành viên trong tổ chức thì con thuyền đó có thể đến được mục tiêu đã định. Nếu không, con thuyền đó sẽ bị lật đổ trước những trận cuồng phong trên biển. Như vậy, muốn trở thành một nhà lãnh đạo giỏi thì một cá nhân phải có những phẩm chất, kỹ năng mà người khác không có được. Ngoài nhà lãnh đạo, nhân viên cũng là một yếu tố quan trọng quyết định sự sống còn, thành bại của mỗi công ty. Nếu nhân viên của bạn được khích lệ, họ sẽ cùng bạn vượt qua khó khăn để xây dựng công ty phát triển lớn mạnh. Do đó, một sự động viên dù nhỏ cũng sẽ khiến cho công việc trôi chảy và bản thân mọi người thoải mái hơn rất nhiều. Động viên thì luôn đi kèm với thuyết phục, thuyết phục phá vỡ khoảng cách giữa người nói và người nghe, làm cho người nghe đứng về phía người nói mà không cần sử dụng bất kì quyền lực nào. Căn cứ vào những cơ sở lý thuyết và thực tiễn nêu trên, Nhóm 9 quyết định lựa chọn đề tài “Phân tích cách nhà lãnh đạo Jim Young tạo động lực cho nhân viên” dựa trên một đoạn video được trích từ bộ phim The Boiler Room. Thông qua học thuyết nhu cầu của Abraham Maslow và thuyết kì vọng của Victor Vroom để thấy được ưu nhược điểm trong cách lãnh đạo của Jim Young, từ đó rút ra kinh nghiệm và bài học cho bản thân mình. Bài luận của nhóm 9 bao gồm 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Phân tích video dựa trên các học thuyết Chương 3: Liên hệ, mở rộng Chương 4: Bài học 3 Nhóm 9 xin chân thành cảm ơn thầy Hoàng Anh Duy đã giúp đỡ và chỉ dạy tận tình trong suốt quá trình học tập. Từ những bài giảng, lời khuyên và lời góp ý, thầy đã giúp chúng em phát triển bản thân, phát triển khả năng tư duy của nhà lãnh đạo. Đó là một vinh hạnh rất lớn đối với Nhóm 9 khi được học tập dưới sự giảng dạy của thầy. 4 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. CỞ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1. Động lực Động lực làm việc là vấn đề được khá nhiều nhà nghiên cứu đề cập từ các phương diện khác nhau và đã có ít nhất 140 định nghĩa khác nhau về động lực làm việc. Từ góc độ quản trị thì động lực làm việc chính là sự khao khát và tự nguyện của cá nhân nhằm phát huy và hướng nỗ lực của bản thân để đạt được các mục tiêu cá nhân và mục tiêu của tổ chức. 1.1.2. Tạo động lực Tạo động lực cho người lao động được hiểu là tất cả các biện pháp của nhà quản trị áp dụng vào người lao động nhằm tạo ra động cơ cho người lao động ví dụ như: thiết lập nên những mục tiêu thiết thực vừa phù hợp với mục tiêu của người lao động vừa thỏa mãn được mục đích của doanh nghiệp, sử dụng các biện pháp kích thích về vật chất lẫn tinh thần.. 1.2. Một số học thuyết về việc tạo động lực 1.2.1. Thuyết cấp bậc nhu cầu của Abraham Maslow Nhu cầu của con người là một cảm giác, một trạng thái về sự thiếu thốn, về sự trống trải về mặt vật chất và tinh thần mà họ mong muốn được đáp ứng. Abraham Maslow (19061905) đã nghiên cứu và cho rằng hành vi của con người bắt nguồn từ nhu cầu của họ. Các nhu cầu này được sắp xếp theo một thứ tự ưu tiên từ thấp tới cao căn cứ vào tầm quan trọng và chia thành 5 bậc như sau: Chúng ta có thể giải thích về các nhu cầu này như sau: 5 Nhu cầu về sinh vật học: là những nhu cầu cần thiết và tối thiểu nhất đảm bảo cho con người tồn tại như ăn, uống, mặc, tồn tại và phát triển nòi giống và các nhu cầu của cơ thể khác. Nhu cầu về an ninh và an toàn: là những nhu cầu về an toàn, không bị đe dọa về tài sản, công việc, sức khỏe, tính mạng và gia đình. Nhu cầu về xã hội: là những nhu cầu về tình yêu, được chấp nhận, bạn bè, mong muốn được tham gia vào một tổ chức hay một đoàn thể nào đó. Nhu cầu về đánh giá và tôn trọng: là những nhu cầu về, tôn trọng người khác, được người khác tôn trọng, tự đánh giá và được tổ chức đánh giá; Nhu cầu về tự thể hiện: là những nhu cầu về chân, thiện, mỹ, tự chủ, sáng tạo, hài hước, mong muốn phát triển toàn diện cả về thể lực và trí tuệ. Maslow đã chia các nhu cầu thành 2 cấp: cấp thấp gồm các nhu cầu sinh vật học và an ninh, an toàn. Cấp cao gồm các nhu cầu xã hội, tự trọng và tự thể hiện. Từ đó, Maslow đưa ra 2 kết luận quan trọng: Thứ nhất, khi con người được thoả mãn bậc dưới đến một mức độ nhất định thì tự nó nảy sinh các nhu cầu bậc cao hơn. Thứ hai, khi một nhu cầu đã được thỏa mãn thì nó không còn là động cơ thúc đẩy Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow được đánh giá là rất quan trọng đối với các nhà quản trị. Các nhà quản trị muốn động viên nhân viên thì cần phải biết người lao động của mình đang ở cấp độ nhu cầu nào, để từ đó có các giải pháp phù hợp cho việc thoả mãn nhu cầu người lao động đồng thời bảo đảm đạt đến các mục tiêu của tổ chức. 1.2.2. Thuyết kì vọng của Victor Vroom Học thuyết của Vroom lí giải tại sao con người lại có động lực để nỗ lực hoàn thành công việc. Vroom cho rằng hành vi và động cơ làm việc của con người được quyết định bởi nhận thức của con người về những kì vọng của họ trong tương lai.Con người sẽ tự quyết định chọn cho mình một mức nỗ lực để đạt mục tiêu của tổ chức tùy thuộc vào mức độ kì vọng và kết quả, phần thưởng họ nghĩ sẽ nhận được và mức độ quan trọng của phần thưởng với họ. Vroom đã đưa ra công thức xác định động lực cá nhân: M = E x I x V 6 Trong đó M Motivation: Động lực làm việc E Expectancy: Kỳ vọng. Đó là niềm tin của người lao động rằng nỗ lực của họ trong công việc cụ thể sẽ dẫn đến kết quả tốt. E = 0 khi cá nhân nghĩ rằng họ không thể đạt được thành tích; E = 1 khi họ hoàn toàn chắc chắn có thể đạt được mức thành tích Người lao động càng tự tin vào bản thân mình, được cung cấp đầy đủ các kĩ năng cho công việc và có môi trường thuận lợi để làm việc thì E sẽ càng cao. I Instrumentality: Công cụ. Người lao động có niềm tin rằng kết quả tốt sẽ dẫn đến phần thưởng xứng đáng. I có thể dao động từ 1 (hoàn toàn chắc chắn về quan hệ giữa thành tích và phần thưởng tương ứng) đến 0 (không có cơ hội được nhận phần thưởng mong ước khi có kết quả). V Valence: Giá trị. Giá trị thể hiện mức độ quan trọng của phần thưởng đối với người thực hiện công việc, là giá trị cá nhân gán cho phần thưởng được nhận. V có thể dao động từ 1 (kết quả hoàn toàn không mong muốn) đến +1 (kết quả hoàn toàn như mong muốn). Vroom cho rằng người nhân viên chỉ được động viên khi nhận thức của họ về cả ba khái niệm hay ba mối quan hệ trên là tích cực. Nói cách khác là khi họ tin rằng nỗ lực của họ sẽ cho ra kết quả tốt hơn, kết quả đó sẽ dẫn đến phần thưởng xứng đáng và phần thưởng đó có ý nghĩa và phù hợp với mục tiêu cá nhân của họ. Như vậy, nhà quản trị phải tìm hiểu giúp tối đa E,I,V làm cho nhân viên mình nhận thức được quan hệ giữa nỗ lực với kết quả đạt được, kết quả với phần thưởng và phần thưởng phải đáp ứng được nhu cầu nhân viên. CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VIDEO DỰA TRÊN CÁC HỌC THUYẾT Video là bài phát biểu của Jim Young một nhà môi giới cấp cao và là người đứng đầu bộ phận nhân sự của J.T Marlin. 2.1. Áp dụng học thuyết Maslow: Áp dụng như cầu được kính trọng 7 Điểm đầu tiên, ngay khi bước vào cảnh đầu tiên, Jim Young hoàn toàn tỏ ra bình thường khi nhân viên ngồi và ghế của mình. Và sau đó, anh ta sẵn sàng đuổi một nhân viên ra ngoài khi anh ấy có thái độ coi thường đồng nghiệp. Điều đó khiến nhân viên cảm thấy được tôn trọng từ đồng nghiệp và sếp, thúc đẩy anh ta làm việc tốt hơn. Jim Young sẵn sàng sa thải một nhân viên đã có bằng cấp và nhận những nhân viên chưa có bằng. Điều này giúp quá trình đào tạo trở nên công bằng và thống nhất hơn đồng thời cũng là để thỏa mãn những yêu cầu mục tiêu và kế hoạch phát triển dài hạn của công ty ( nhận đào tạo lại họ từ đầu để thỏa mãn mục tiêu và kế hoạch phát triển dài hạn của công ty. ) Áp dụng nhu cầu thể hiện bản thân Anh ấy tiếp tục nói rằng: Anh ấy là 1 triệu phú và năm nay anh ấy 27 tuổi. Và dù đã già nhưng anh ấy rất may đã có công việc phù hợp với mình Những người ở đây là “máu mới” là tương lai của công ty Với số tiền mình kiếm được anh ấy có nhà, có xe, làm được những điều mình mơ ước Ở công ty này, nhân viên được yêu cầu những điều mình cần để giúp cho công việc. Họ cần những người chiến thắng chứ không phải một người chỉ nghĩ đến nghỉ ngơi. Đồng thời, anh ta cũng tạo ra sự cạnh tranh, chỉ những nhân viên nào đủ bản lĩnh mới có được thành công. Điều này thôi thúc ham muốn được thể hiện mình được phấn đấu để đạt được những phần thưởng xa xỉ kia, để được khẳng định bản thân của nhân viên. Jim Young nói nhân viên bỏ ngoài tai lời của người khác, thậm chí là bạn thân hay gia đình nếu họ không tin mình, việc đó càng thôi thúc nhân viên tin tưởng bản thân, và cố gắng để tự khẳng định mình. Như vậy ở đây Jim Young đã dùng một loạt lập luận để đánh vào tâm lý muốn thể hiện bản thân của nhân viên: khi làm công việc của mình, họ thực hiện được những tham vọng và chứng tỏ khả năng của mình Áp dụng nhu cầu về xã hội: Những nhân viên ở đây không đến để kết bạn. Như vậy ta có thể thấy Ở đây không xuất hiện nhu cầu về xã hội 8 Áp dụng nhu cầu về vật chất “Trong thời gian học việc, mỗi người nhận được 150tuần. Sau khi kết thúc training sẽ làm bài kiểm tra Series 7 và nếu vượt qua sẽ trở thành 1 người môi giới non trẻ”. “Các anh sẽ kiếm được 1 triệu USD sau 3 năm đầu tiên” Dùng cuộc sống xa hoa của anh ta để đánh vào sự ham muốn vật chất của nhân viên Đối với một nhân viên môi giới chứng khoán, đây là những nhu cầu về vật chất hết sức thực tế và cơ bản mà ắt hẳn ai ngồi trong căn phòng lúc đó đều mơ ước. Điều này thể hiện chính sự nhạy bén của Jim Young. Tháp nhu cầu Maslow đã được ứng dụng, nó giúp Jim Young một nhà môi giới cấp cao và là người đứng đầu bộ phận nhân sự của J.T Marlin hiểu được nhân viên mình đang mong muốn điều gì để dễ khai thác và quản lý hiệu quả nguồn nhân lực. Theo như kết luận của Abraham Maslow các nhu cầu ở trên muốn xuất hiện các nhu cầu ở dưới phải thoả mãn. Rõ ràng trong video không xuất hiện đủ các nhu cầu. Tuy nhiên, không phải lúc nào học thuyết của Maslow cũng đúng, vì những gì ông quan sát chỉ diễn ra trong hoàn cảnh bình thường không phải hoàn cảnh đặc biệt như trong video. Thuyết này đã có từ rất lâu rồi (1943), chỉ dành cho những người vào thời điểm ông ấy quan sát. Chính vì vậy các học thuyết về sau mới ra đời để khắc phục hoàn thiện các học thuyết đi trước. 2.2. Áp dụng thuyết kỳ vọng của V. Vroom: Như đã nêu ở cơ sở lý thuyết, thuyết kỳ vọng được xây dựng theo công thức: Hấp lực x Mong đợi x Phương tiện = Sự động viên. Trong đó: Tính hấp dẫn (phần thưởng) = sức hấp dẫn cho một mục tiêu nào đó (Phần thưởng cho tôi là gì?) Mong đợi (thực hiện công việc) = niềm tin của nhân viên rằng nếu nỗ lực làm việc thì nhiệm vụ sẽ được hoàn thành (Tôi phải làm việc khó khăn, vất vả như thế nào để đạt mục tiêu?) Phương tiện (niềm tin) = niềm tin của nhân viên rằng họ sẽ nhận được đền đáp khi hoàn thành nhiệm vụ (Liệu người ta có biết đến và đánh giá những nỗ lực của tôi?)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH *** BÁO CÁO NHĨM MƠN: QUẢN TRỊ HỌC ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁCH NHÀ LÃNH ĐẠO JIM YOUNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CỞ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Động lực .5 1.1.2 Tạo động lực 1.2 Một số học thuyết việc tạo động lực 1.2.1 Thuyết cấp bậc nhu cầu Abraham Maslow 1.2.2 Thuyết kì vọng Victor Vroom CHƯƠNG PHÂN TÍCH VIDEO DỰA TRÊN CÁC HỌC THUYẾT 2.1 Áp dụng học thuyết Maslow: 2.2 Áp dụng thuyết kỳ vọng V Vroom: CHƯƠNG LIÊN HỆ 11 3.1 Phong cách lãnh đạo Unilever .12 3.2 Phong cách lãnh đạo OTB Group 13 CHƯƠNG BÀI HỌC TỪ VIDEO .14 PHẦN TỔNG KẾT 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 PHẦN MỞ ĐẦU Lãnh đạo trình gây ảnh hưởng đến hoạt động cá nhân hay tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề Tổng thống Mỹ Dwight D Eisenhower nói: “Lãnh đạo nghệ thuật cá nhân ảnh hưởng đến tính tự giác hồn tất cơng việc người khác nhằm đạt mục tiêu chung" Chỉ số cá nhân có tài bẩm sinh để lãnh đạo, phần lớn phải trải qua trình học hỏi, rèn luyện nỗ lực để tạo cho họ kỹ kiến thức vững cho vai trò lãnh đạo nhà lãnh đạo Người lãnh đạo nhân tố đóng vai trị định tới sống còn, phát triển tổ chức Họ ví người chèo lái thuyền biển Nếu người lãnh đạo đủ tài giỏi để chèo lái với đồng lòng thành viên tổ chức thuyền đến mục tiêu định Nếu khơng, thuyền bị lật đổ trước trận cuồng phong biển Như vậy, muốn trở thành nhà lãnh đạo giỏi cá nhân phải có phẩm chất, kỹ mà người khác khơng có Ngồi nhà lãnh đạo, nhân viên yếu tố quan trọng định sống cịn, thành bại cơng ty Nếu nhân viên bạn khích lệ, họ bạn vượt qua khó khăn để xây dựng cơng ty phát triển lớn mạnh Do đó, động viên dù nhỏ khiến cho công việc trôi chảy thân người thoải mái nhiều Động viên ln kèm với thuyết phục, thuyết phục phá vỡ khoảng cách người nói người nghe, làm cho người nghe đứng phía người nói mà khơng cần sử dụng quyền lực Căn vào sở lý thuyết thực tiễn nêu trên, Nhóm định lựa chọn đề tài “Phân tích cách nhà lãnh đạo Jim Young tạo động lực cho nhân viên” dựa đoạn video trích từ phim The Boiler Room Thơng qua học thuyết nhu cầu Abraham Maslow thuyết kì vọng Victor Vroom để thấy ưu nhược điểm cách lãnh đạo Jim Young, từ rút kinh nghiệm học cho thân Bài luận nhóm bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Phân tích video dựa học thuyết Chương 3: Liên hệ, mở rộng Chương 4: Bài học Nhóm xin chân thành cảm ơn thầy Hoàng Anh Duy giúp đỡ dạy tận tình suốt trình học tập Từ giảng, lời khuyên lời góp ý, thầy giúp chúng em phát triển thân, phát triển khả tư nhà lãnh đạo Đó vinh hạnh lớn Nhóm học tập giảng dạy thầy PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CỞ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Động lực Động lực làm việc vấn đề nhiều nhà nghiên cứu đề cập từ phương diện khác có 140 định nghĩa khác động lực làm việc Từ góc độ quản trị động lực làm việc khao khát tự nguyện cá nhân nhằm phát huy hướng nỗ lực thân để đạt mục tiêu cá nhân mục tiêu tổ chức 1.1.2 Tạo động lực Tạo động lực cho người lao động hiểu tất biện pháp nhà quản trị áp dụng vào người lao động nhằm tạo động cho người lao động ví dụ như: thiết lập nên mục tiêu thiết thực vừa phù hợp với mục tiêu người lao động vừa thỏa mãn mục đích doanh nghiệp, sử dụng biện pháp kích thích vật chất lẫn tinh thần 1.2 Một số học thuyết việc tạo động lực 1.2.1 Thuyết cấp bậc nhu cầu Abraham Maslow Nhu cầu người cảm giác, trạng thái thiếu thốn, trống trải mặt vật chất tinh thần mà họ mong muốn đáp ứng Abraham Maslow (1906-1905) nghiên cứu cho hành vi người bắt nguồn từ nhu cầu họ Các nhu cầu xếp theo thứ tự ưu tiên từ thấp tới cao vào tầm quan trọng chia thành bậc sau: Chúng ta giải thích nhu cầu sau:  Nhu cầu sinh vật học: nhu cầu cần thiết tối thiểu đảm bảo cho người tồn ăn, uống, mặc, tồn phát triển nòi giống nhu cầu thể khác  Nhu cầu an ninh an toàn: nhu cầu an toàn, không bị đe dọa tài sản, công việc, sức khỏe, tính mạng gia đình  Nhu cầu xã hội: nhu cầu tình yêu, chấp nhận, bạn bè, mong muốn tham gia vào tổ chức hay đồn thể  Nhu cầu đánh giá tôn trọng: nhu cầu về, tôn trọng người khác, người khác tôn trọng, tự đánh giá tổ chức đánh giá;  Nhu cầu tự thể hiện: nhu cầu chân, thiện, mỹ, tự chủ, sáng tạo, hài hước, mong muốn phát triển toàn diện thể lực trí tuệ Maslow chia nhu cầu thành cấp: cấp thấp gồm nhu cầu sinh vật học an ninh, an toàn Cấp cao gồm nhu cầu xã hội, tự trọng tự thể Từ đó, Maslow đưa kết luận quan trọng: Thứ nhất, người thoả mãn bậc đến mức độ định tự nảy sinh nhu cầu bậc cao Thứ hai, nhu cầu thỏa mãn khơng cịn động thúc đẩy Thuyết cấp bậc nhu cầu Maslow đánh giá quan trọng nhà quản trị Các nhà quản trị muốn động viên nhân viên cần phải biết người lao động cấp độ nhu cầu nào, để từ có giải pháp phù hợp cho việc thoả mãn nhu cầu người lao động đồng thời bảo đảm đạt đến mục tiêu tổ chức 1.2.2 Thuyết kì vọng Victor Vroom Học thuyết Vroom lí giải người lại có động lực để nỗ lực hồn thành cơng việc Vroom cho hành vi động làm việc người định nhận thức người kì vọng họ tương lai.Con người tự định chọn cho mức nỗ lực để đạt mục tiêu tổ chức tùy thuộc vào mức độ kì vọng kết quả, phần thưởng họ nghĩ nhận mức độ quan trọng phần thưởng với họ Vroom đưa công thức xác định động lực cá nhân: M=ExIxV Trong  M - Motivation: Động lực làm việc  E - Expectancy: Kỳ vọng Đó niềm tin người lao động nỗ lực họ công việc cụ thể dẫn đến kết tốt  E = cá nhân nghĩ họ khơng thể đạt thành tích;  E = họ hồn tồn chắn đạt mức thành tích  Người lao động tự tin vào thân mình, cung cấp đầy đủ kĩ cho cơng việc có mơi trường thuận lợi để làm việc E cao  I - Instrumentality: Công cụ Người lao động có niềm tin kết tốt dẫn đến phần thưởng xứng đáng  I dao động từ (hoàn toàn chắn quan hệ thành tích phần thưởng tương ứng) đến (khơng có hội nhận phần thưởng mong ước có kết quả)  V - Valence: Giá trị Giá trị thể mức độ quan trọng phần thưởng người thực công việc, giá trị cá nhân gán cho phần thưởng nhận  V dao động từ - (kết hồn tồn khơng mong muốn) đến +1 (kết hồn tồn mong muốn) Vroom cho người nhân viên động viên nhận thức họ ba khái niệm hay ba mối quan hệ tích cực Nói cách khác họ tin nỗ lực họ cho kết tốt hơn, kết dẫn đến phần thưởng xứng đáng phần thưởng có ý nghĩa phù hợp với mục tiêu cá nhân họ Như vậy, nhà quản trị phải tìm hiểu giúp tối đa E,I,V làm cho nhân viên nhận thức quan hệ nỗ lực với kết đạt được, kết với phần thưởng phần thưởng phải đáp ứng nhu cầu nhân viên CHƯƠNG PHÂN TÍCH VIDEO DỰA TRÊN CÁC HỌC THUYẾT Video phát biểu Jim Young nhà môi giới cấp cao người đứng đầu phận nhân J.T Marlin 2.1 Áp dụng học thuyết Maslow: Áp dụng cầu kính trọng Điểm đầu tiên, bước vào cảnh đầu tiên, Jim Young hoàn toàn tỏ bình thường nhân viên ngồi ghế Và sau đó, sẵn sàng đuổi nhân viên ngồi anh có thái độ coi thường đồng nghiệp Điều khiến nhân viên cảm thấy tôn trọng từ đồng nghiệp sếp, thúc đẩy làm việc tốt Jim Young sẵn sàng sa thải nhân viên có cấp nhận nhân viên chưa có Điều giúp q trình đào tạo trở nên cơng thống đồng thời để thỏa mãn yêu cầu mục tiêu kế hoạch phát triển dài hạn công ty ( nhận đào tạo lại họ từ đầu để thỏa mãn mục tiêu kế hoạch phát triển dài hạn công ty ) Áp dụng nhu cầu thể thân Anh tiếp tục nói rằng:  Anh triệu phú năm anh 27 tuổi Và dù già anh may có cơng việc phù hợp với  Những người “máu mới” - tương lai công ty  Với số tiền kiếm anh có nhà, có xe, làm điều mơ ước  Ở công ty này, nhân viên yêu cầu điều cần để giúp cho cơng việc Họ cần người chiến thắng người nghĩ đến nghỉ ngơi  Đồng thời, tạo cạnh tranh, nhân viên đủ lĩnh có thành cơng Điều thơi thúc ham muốn thể phấn đấu để đạt phần thưởng xa xỉ kia, để khẳng định thân nhân viên  Jim Young nói nhân viên bỏ ngồi tai lời người khác, chí bạn thân hay gia đình họ khơng tin mình, việc thơi thúc nhân viên tin tưởng thân, cố gắng để tự khẳng định Như Jim Young dùng loạt lập luận để đánh vào tâm lý muốn thể thân nhân viên: làm cơng việc mình, họ thực tham vọng chứng tỏ khả Áp dụng nhu cầu xã hội: Những nhân viên khơng đến để kết bạn Như ta thấy Ở không xuất nhu cầu xã hội Áp dụng nhu cầu vật chất  “Trong thời gian học việc, người nhận 150$/tuần Sau kết thúc training làm kiểm tra Series vượt qua trở thành người môi giới non trẻ”  “Các anh kiếm triệu USD sau năm đầu tiên”  Dùng sống xa hoa để đánh vào ham muốn vật chất nhân viên Đối với nhân viên mơi giới chứng khốn, nhu cầu vật chất thực tế mà hẳn ngồi phịng lúc mơ ước Điều thể nhạy bén Jim Young Tháp nhu cầu Maslow ứng dụng, giúp Jim Young nhà môi giới cấp cao người đứng đầu phận nhân J.T Marlin hiểu nhân viên mong muốn điều để dễ khai thác quản lý hiệu nguồn nhân lực Theo kết luận Abraham Maslow nhu cầu muốn xuất nhu cầu phải thoả mãn Rõ ràng video không xuất đủ nhu cầu Tuy nhiên, lúc học thuyết Maslow đúng, ơng quan sát diễn hồn cảnh bình thường khơng phải hoàn cảnh đặc biệt video Thuyết có từ lâu (1943), dành cho người vào thời điểm ơng quan sát Chính học thuyết sau đời để khắc phục hoàn thiện học thuyết trước 2.2 Áp dụng thuyết kỳ vọng V Vroom: Như nêu sở lý thuyết, thuyết kỳ vọng xây dựng theo công thức: Hấp lực x Mong đợi x Phương tiện = Sự động viên Trong đó:  Tính hấp dẫn (phần thưởng) = sức hấp dẫn cho mục tiêu (Phần thưởng cho tơi gì?)  Mong đợi (thực cơng việc) = niềm tin nhân viên nỗ lực làm việc nhiệm vụ hồn thành (Tơi phải làm việc khó khăn, vất vả để đạt mục tiêu?)  Phương tiện (niềm tin) = niềm tin nhân viên họ nhận đền đáp hồn thành nhiệm vụ (Liệu người ta có biết đến đánh giá nỗ lực tôi?) Nhà quản trị trường hợp đảm bảo ba yếu tố nêu thể trước nhân viên Thứ nhất, cho nhân viên thấy phần thưởng (tính hấp dẫn) công việc:  “Các anh tạo triệu USD sau năm đầu tiên”  “Vấn đề anh có trở thành triệu phú hay không, mà trở thành triệu phú lần”  Không dừng lại đó, lấy phần thưởng để tạo động lực cho nhân viên, người quản trị không quên nhấn mạnh hấp dẫn phần thưởng người nghe, đánh vào tâm lý nhu cầu họ: “Các anh trông khát tiền”  “Tiền mua nụ cười khn mặt tơi”  Đây phần thưởng hấp dẫn, có ý nghĩa người làm nhân viên môi giới chứng khoán Với việc đưa phần thưởng phù hợp với mục tiêu cá nhân nhân viên, Jim Young khiến họ có động lực có thái độ chủ động với cơng việc Thứ hai, người quản trị đảm bảo phần thưởng hoàn toàn khả thi (mong đợi) Để khiến nhân viên tin mục tiêu họ thực được, lấy trường hợp làm ví dụ:  “Tơi triệu phú, tơi 27 tuổi”  “Tơi lái xe ferrari, có nhà to lố bịch South Fork, có tất loại đồ chơi mà anh tưởng tượng ra, tơi có tiền mặt để dùng vào lúc nào” Với người đứng trước mắt mình, khẳng định thành tựu đạt công việc, người nhân viên vai trò người nghe hẳn bị thuyết phục phần thưởng mà họ nghe không nằm q tầm với mà hồn tồn đạt Không dẫn chứng mà chọn lọc ra, Jim Young thể dứt khốt đáng tin tưởng câu nói mình, khiến cho người nghe cảm thấy tin theo sếp trở thành triệu phú giống Thứ ba, Jim Young cung cấp cho nhân viên thơng tin phương tiện mà họ cần dùng: 10 Jim Young áp dụng trọn vẹn thuyết kỳ vọng kết thúc phát biểu việc cách chi tiết cụ thể điều cần làm thái độ cần có nhân viên để đạt phần thưởng mà họ mong đợi Điều cần làm:  “Làm việc cơng ty”,  “Chỉ kiếm 150USD/ tuần tháng đào tạo”,  “Vượt qua kiểm tra Series seven”  “Trở thành nhà mơi giới cấp dưới”  Lộ trình thăng tiến họ là: “Mở tài khoản chứng khoán giám sát trưởng nhóm kinh doanh, đạt đủ 40 tài khoản anh tự trở thành trưởng nhóm khơng bị kiểm sốt doanh số nữa” Thái độ cần có:  “Khơng quan tâm đến kì nghỉ”  “Mặc kệ gia đình, bạn bè, người môi giới khác”  “Chấp nhận số tiền lương không cao giai đoạn đầu để học cách mà ngành chứng khoán vận hành”  “Nghề làm được” Đây dẫn chi tiết, cho thấy nhìn thực tế ngành mơi giới chứng khoán điều mà nhân viên cấp trải qua đường trở thành nhà mơi giới chứng khốn giỏi, đạt kỳ vọng họ phần thưởng Jim Young không ngần ngại chia sẻ mặt trái ngành môi giới chứng khốn để nhân viên có nhìn đắn nhất, chuẩn bị cho họ sẵn sàng hành nghề, cịn với người khơng thực phù hợp anh sẵn sàng để họ rời đi, điều thể chỗ anh cho nhân viên tự định việc có lại hay khơng Như thấy Jim Young vận dụng triệt để lý thuyết kỳ vọng để thúc đẩy động lực làm việc nhân viên Với hệ nhân viên chưa có kinh nghiệm mà tuyển vào, lời dẫn Jim Young tạo cho nhân viên kim Nam cơng việc tin tưởng họ hồn tồn đạt kỳ vọng với yêu cầu rõ ràng, chi tiết CHƯƠNG LIÊN HỆ Để hiểu rõ học thuyết quản trị, nhóm tiến hành so sánh việc tạo động lực cho nhân viên tổ chức áp dụng “Thuyết kỳ vọng” Victor 11 Vroom Với nhu cầu mong muốn tăng thu nhập, người lãnh đạo đóng vai trị quan trọng việc tạo động lực, thúc đẩy nhân viên làm việc dựa nhu cầu Tuy nhiên trường hợp phong cách lãnh đạo Unilever tượng tài nổi- OTB Group, ta thấy có khác động dẫn đến cách tạo động lực kết nhân viên khác 3.1 Phong cách lãnh đạo Unilever: Đầu tiên, thành lập cách 20 năm, Unilever tập đoàn đa quốc gia tiếng bình chọn đứng đầu danh sách cơng ty có chế độ lương bổng sách nhân tốt Việt Nam Unilever doanh nghiệp thành công ngành hàng tiêu dùng nhanh Việt nam, ghi nhận rộng rãi không kết kinh doanh xuất sắc mà cịn đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Để đạt thành tích đó, ban lãnh đạo công ty áp dụng triệt để hiệu Thuyết kỳ vọng cách đưa mức độ hấp dẫn phần thưởng đảm bảo nhân viên đạt phần thưởng tăng nỗ lực cá nhân Với mục tiêu “Tạo sống bền vững”, công ty tuyển chọn nhân viên theo lực trình độ phù hợp với cơng ty, từ đảm bảo yếu tố đầu vào cho công ty Trên nguyên tắc tôn trọng cá nhân, ủng hộ quyền người lao động, công ty lấy chất lượng đội ngũ nhân viên cột mốc quan trọng để hướng đến Một yếu tố tạo động lực quan trọng cho nhân viên sách lương, thưởng hợp lí cơng Ban lãnh đạo Unilever chứng minh điều Unilever bình chọn đứng đầu danh sách cơng ty có chế độ lương bổng sách nhân tốt Việt Nam Khi nhân viên nhìn vào phần thưởng nỗ lực đóng góp, dựa vào thành tích cá nhân, nhân viên ln ln nhận phần thưởng khích lệ xứng đáng Ngồi ra, cơng ty ln ln tạo điều kiện để phát triển trau dồi kinh nghiệm kĩ cần thiết cho nhân viên Tại Unilever, dù phịng ban ln ln có dự án mẻ đòi hỏi nhân viên phải ln tìm tịi, học hỏi sáng tạo khơng ngừng Cơng ty cịn cho phép nhân viên tham gia khóa đào tạo nước ngồi, rèn luyện để nâng cao nghiệp vụ Đối với sinh viên chưa có kinh nghiệm hàng năm cơng ty đưa nhiều chương trình đào tạo để đào tạo nhân tài, đảm bảo đầu vào cho hệ lãnh đạo Các nhân viên trẻ sau tuyển dụng có thời gian học hỏi trải nghiệm cơng việc cụ thể phịng ban, mơi trường làm việc khác với mục đích tối đa hóa khả học hỏi có hội phát triển thành 12 nhà lãnh đạo tương lai vừa có tài, vừa có đức Hơn nữa, chế độ đãi ngộ công ty vô hấp dẫn Cơng ty trang bị phịng tập thể dục, phịng cấp cứu với đầy đủ trang thiết bị đại, nhà ăn đảm bảo vệ sinh, an toàn, Đặc biệt, phái nữ làm việc Unilever tạo điều kiện tốt để cảm thấy thực thoải mái tự tin thể lực Họ nhận quan tâm, chia sẻ hưởng chế độ đãi ngộ sinh em bé dành thời gian chăm sóc thân, gia đình Có thể thấy, với phần thưởng đãi ngộ tốt vậy, nhân viên cảm thấy tôn trọng có động lực làm việc Như vậy, ban lãnh đạo áp dụng hiệu Thuyết kỳ vọng cách đưa mức độ hấp dẫn phần thưởng để tạo động lực cho nhân viên giúp tăng thêm nỗ lực cá nhân, giành thành tích cao đóng góp nhiều cho cơng ty 3.2 Phong cách lãnh đạo OTB Group Trong đó, mạng xã hội lên thuật ngữ “Tài hiphop” hay “Tài 4.0” Ví dụ điển hình cho tượng “OTB Group”, hội nhóm thành lập để kêu gọi, mời chào “nhà đầu tư trẻ” với mong muốn kiếm thêm tiền thông qua sàn giao dịch hay ứng dụng tài Khi bạn thành viên OTB Group, bạn cần đặt cược khoản tiền để dự đoán xu hướng lên/xuống đồng tiền ảo thời gian định Nếu dự đoán đúng, người chơi nhận tiền (95% lãi), đốn sai tồn tiền đặt cược Mỗi lần giao dịch tối thiểu 1$ (Hình thức gọi trade) Người chơi kêu gọi thêm nhiều người gia nhập để kiếm tiền, cần hai người gia nhập (hai F1) F0 hồn vốn Khi thành viên F1 mua quyền đại lý (trở thành thành viên VIP nhóm) F0 nhận 50$ hoa hồng Mỗi F1 thực giao dịch khơng kể thắng hay thua F0 nhận 1% tổng khối lượng giao dịch OTB Group áp dụng “Thuyết kỳ vọng” Victor Vroom với nội dung: Mỗi người hành động theo cách thức nỗ lực định kỳ vọng hành động dẫn đến kết định Trên hết, cá nhân nỗ lực để đạt kết quả, thành tích cao mức độ hấp dẫn kết họ Những bạn trẻ mời chào vào hội nhóm lời khẳng định nịch dựa mối quan hệ Thuyết kì vọng Đầu tiên, họ thể nỗ lực cá nhân cách tích cực mời chào nhà đầu tư khác gia nhập vào tổ chức Nỗ lực ghi nhận qua số người gia nhập mà họ mời chào được, thành tích cá nhân thành viên Thành tích cá nhân tốt tiền hoa hồng phẩn thưởng tổ chức cao Như vậy, thành viên tổ chức đạt mục tiêu cá nhân kiếm thêm tiền, có thêm thu nhập Tuy nhiên, đa số thành viên 13 không kiếm tiền nhờ giao dịch nên chuyển qua kiếm người gia nhập để hồi vốn, số tiền vốn lại dùng để bù lỗ cho tổ chức Lúc này, leader bắt đầu đào tạo, xây dựng thương hiệu cá nhân cách thường xuyên đăng trúng lệnh Đó thường post hay story trang mạng xã hội với tiêu đề ghi: "Ăn sáng ngon nghẻ", "Bữa trưa ngon miệng", với hình ảnh sang chảnh, xa hoa đăng viết giải thích sàn, chia sẻ bí thành cơng, Trên thực tế người leader thành công việc tạo động lực cho nhân viên tổ chức có nhiều bạn trẻ gia nhập độ nhận diện công chúng cao, đem lại khơng lợi nhuận cho tổ chức Nhưng trường hợp này, tổ chức có động hoàn toàn khác muốn kiếm tiền nhanh dựa tin công sức người khác mà khơng muốn làm cơng việc chân chính, coi hình thức lừa đảo Dựa động đó, người lãnh đạo tạo động lực phần thưởng ảo tơ sang, điện thoại xịn hay đồ hàng hiệu đồ giả, đồ thuê, mượn Lương nhân viên khơng theo thỏa thuận, khơng xứng đáng với nỗ lực cá nhân Không phần thưởng ảo, đãi ngộ mà tổ chức cam kết ban đầu khơng có giá trị Những khóa học tài chính, đầu tư với vốn kiến thức hạn hẹp “chuyên gia gen Z”, chứng nhận, bảo hiểm vốn đãi ngộ vô giá trị mà người lãnh đạo dùng để lôi kéo nhân Người lãnh đạo tạo động lực cho nhân viên cách bóp méo thật, tâng bốc thân, lợi dụng đánh lừa lòng tin nhân viên Mỗi cá nhân mời chào người gia nhập để tạo thành tích tốt, nhận phần thưởng, điều đồng nghĩa với việc cấu kết với tổ chức, lừa đảo người khác để đạt mục tiêu cá nhân Nhân viên khơng đào tạo tài mà tập trung chiêu dụ người tham gia để sau phát triển tổ chức thành mạng lưới leader lợi dụng, lừa đảo Như vậy, người leader trường hợp áp dụng Thuyết kỳ vọng theo cách tiêu cực, sai trái khơng thực tế Tóm lại, việc động sai lệch góp phần quan trọng vào cách mà người leader tạo động lực cho nhân viên cách mà nhân viên thực hóa mục tiêu nỗ lực cá nhân Một leader truyền động lực theo cách đắn hiệu họ có động hợp lí, đáng, không phạm pháp, đặt mục tiêu rõ ràng, phần thưởng thiết thực để nhân viên tăng thêm nỗ lực cá nhân đạt thành tích định CHƯƠNG BÀI HỌC TỪ VIDEO Qua đoạn video phần phân tích học thuyết bên trên, nhóm tìm điểm học hỏi từ nhà lãnh đạo video Đầu tiên người lãnh đạo đáp ứng nhu cầu tôn trọng nhân viên Điểm đầu 14 tiên, bước vào cảnh đầu tiên, Jim Young hồn tồn tỏ bình thường nhân viên ngồi ghế Và sau đó, sẵn sàng đuổi nhân viên ngồi anh có thái độ coi thường đồng nghiệp Điều khiến nhân viên cảm thấy tơn trọng từ đồng nghiệp sếp, từ thúc đẩy nỗ lực làm việc tốt Điểm đáng học hỏi thứ hai thúc đẩy nhu cầu phát triển thể khả nhân viên Jim Young nói việc trở thành triệu phú làm việc cơng ty, nói thứ sang trọng, xa xỉ mà có tuổi 27 xe xịn, nhà đẹp nhân viên làm tâm Đồng thời, tạo cạnh tranh, nhân viên đủ lĩnh có thành cơng Điều thơi thúc ham muốn thể phấn đấu để đạt phần thưởng xa xỉ kia, để khẳng định thân nhân viên Điểm đáng học hỏi thứ ba người lãnh đạo tạo cho nhân viên niềm tin vào thân họ Jim Young nói nhân viên bỏ ngồi tai lời người khác, chí bạn thân hay gia đình họ khơng tin mình, việc thơi thúc nhân viên tin tưởng thân, cố gắng để tự khẳng định Và cuối cùng, anh sáng suốt đưa sách tuyển dụng phù hợp với cơng ty Jim Young sẵn sàng sa thải nhân viên có Series Seven license nhận nhân viên chưa có bằng, nhận đào tạo lại họ từ đầu để thỏa mãn mục tiêu kế hoạch phát triển dài hạn công ty Bên cạnh điểm đáng học hỏi trên, nhóm cịn rút học quan trọng phong cách giao tiếp nhà lãnh đạo cần lịch khéo léo để truyền đạt mục tiêu đến nhân viên Phong cách giao tiếp Jim Young với nhân viên video không phù với nhiều văn hóa doanh nghiệp Việt Nam Việc sử dụng từ thô tục để nhấn mạnh gây tác dụng phụ, gây phản cảm khiến nhân viên có nhìn ngược lại lãnh đạo - người thô lỗ cọc cằn 15 TỔNG KẾT Tổng kết lại ta thấy được, chức lãnh đạo xem trình tác động đến người, làm cho họ thực sẵn sàng nhiệt tình phấn đấu để hoàn thành mục tiêu doanh nghiệp Người lãnh đạo giỏi người nắm chất người, biết kích thích động viên, biết khơi dậy động thúc đẩy hành động họ Và qua video ta nhận thấy nhân vật – Jim Young hồn thành xuất sắc vai trị lãnh đạo Anh hiểu nhân viên muốn cần điều nên trước bắt đầu buổi trò chuyện, anh thể cho họ thấy công ty tôn trọng người tất người bình đẳng Jim Young cho nhân viên thấy thành tựu giàu có làm cơng việc này, thơng qua thơi thúc ham muốn thể mình, phấn đấu để đạt thành công tự khẳng định thân nhân viên Điều quan trọng nhất, nhà quản trị khép việc truyền tải mục tiêu kế hoạch phát triển công ty vào cá nhân, để người ln cảm thấy làm cơng việc thân khơng phải để phát triển công ty Dù vận dụng thành công học thuyết quản trị ta nhận thấy phong cách giao tiếp Jim Young khơng phù hợp với nhiều văn hố đặc biệt văn hoá doanh nghiệp Việt Nam Vậy bên cạnh việc phải hiểu rõ lý thuyết động thúc đẩy, nhà quản trị giỏi phải lựa chọn cho phong cách lãnh đạo phù hợp hoàn cảnh cụ thể, với đối tượng cụ thể Cuối cùng, để giúp cho tổ chức hồn thành mục tiêu đặt ln phát triển, nhà lãnh đạo phải quan tâm đến xung đột, giữ cho ln mức kiểm soát Là sinh viên Ngoại Thương, chúng em nhận thấy môn học môn học vô quan trọng tảng cho phong cách giúp định hướng phát triển cho học tập, công việc đời sống hàng ngày Một lần nữa, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Hồng Anh Duy thơng tin, chia sẻ hướng dẫn học tập thầy suốt q trình học mơn Vì báo cáo cịn nhiều thiếu sót nên chúng em trân trọng nhận xét đánh giá thầy điều giúp chúng em học tập nâng cao học sau 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình quản trị học đại cương - NXB Đại học Ngoại thương Maslow, A H (1943) A theory of human motivation Psychological Review, 50(4), 370-96 Blake, R.; Mouton, J (1985) The Managerial Grid III: The Key to Leadership Excellence Houston: Gulf Publishing Co Nguyen.T (2020) Nghiên cứu động lực làm việc sách tạo động lực cho công chức Quản lý nhà nước Available at: https://www.quanlynhanuoc.vn/2020/02/17/nghien-cuu-ve-dong-luc-lamviec-va-chinh-sach-tao-dong-luc-cho-cong-chuc-hien-nay/ The Boiler Room Ben Affleck Speech, docren.com Available at: https://www.youtube.com/watch?v=JfIKzReNDF4 Robbins, Stephen P, and Coulter, Mary (2012) Management, 11th Edition, Prentice Hall 17 PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT Họ tên Mã sinh viên Trần Mỹ Tâm 2014810053 Trần Thị Thanh Thao 2014410125 Lường Phương Thảo 2017810006 Nguyễn Minh Thư 2014410128 Đào Trần Hương Trà 2011820215 Tạ Thu Trang 2014310155 Lê Thị Kiều Trinh 1914410355 Đỗ Viết Trung 2014330034 18 Nhiệm vụ - Chỉ ưu nhược điểm việc áp dụng học thuyết vào quản trị - Tổng hợp nội dung thuyết trình - Hồn thiện luận - Chỉ ưu nhược điểm việc áp dụng học thuyết vào quản trị - Viết chương luận - Phân tích thuyết nhu cầu - Viết chương luận - Thiết kế slides thuyết trình - Soạn lời dẫn - Thuyết trình - Tóm tắt video - Tổng hợp nội dung luận - Viết phần kết luận - Phụ trách phần học - Viết chương luận - Nội dung thuyết kỳ vọng - Hồn thiện luận - Thuyết trình - Viết chương luận

Ngày đăng: 10/04/2023, 02:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan