BÁO CÁO QUẢN TRỊ HỌC PHÂN TÍCH KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO QUA BỘ PHIM “GLADIATOR”

22 1 0
BÁO CÁO QUẢN TRỊ HỌC PHÂN TÍCH KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO QUA BỘ PHIM “GLADIATOR”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 3 GIỚI THIỆU ..........................................................................................................................4 A. Cơ sở lý luận .....................................................................................................................4 B. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................................... 4 C. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................................4 D. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................................4 E. Cấu trúc báo cáo ................................................................................................................4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ......................................................................................5 1. Tổng quan về quản trị và lãnh đạo .....................................................................................5 2. Các loại quyền lực của người lãnh đạo.............................................................................. 5 3. Các phương pháp lãnh đạo................................................................................................. 6 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO............................... 11 1. Giới thiệu về bộ phim “Gladiator”: .................................................................................11 2. Khái quát chung về nhân vật Maximus ...........................................................................11 3. Phân tích phong cách lãnh đạo của Maximus ..................................................................12 4. Đánh giá ...........................................................................................................................17 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 18 1. Kiến nghị cho nhân vật Maximus ....................................................................................18 2. Kiến nghị cho nhà lãnh đạo tương lai ..............................................................................18 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN ...................................................................................................20 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 21 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC ...................................................................................22 2 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh nền kinh tế đang phát triển, thời đại công nghiệp 4.0 như hiện nay, kỹ năng lãnh đạo là vô cùng cần thiết. Người lãnh đạo được coi là một trong các nhân tố đóng vai trò quyết định tới sự sống còn và phát triển của tổ chức, doanh nghiệp. Kỹ năng lãnh đạo được rèn luyện quan kinh nghiệm, tố chất, nhà quản trị cần phải lãnh đạo giỏi để thay đổi sản phẩm, hệ thống và con người một cách năng động. Người lãnh đạo giỏi phải là người thúc đẩy quá trình quyết định một vấn đề và trao cho nhân viên của họ quyết định vấn đề đó. Chính vì vậy, ở bài báo cáo phân tích kỹ năng lãnh đạo của nhóm 3, chúng em tập trung vào các kỹ năng cơ bản của một nhà lãnh đạo, phương pháp lãnh đạo đa dạng và các tố chất cần có để tạo nên một người lãnh đạo giỏi. Dựa trên tư liệu sử dụng từ bộ phim “Gladiator” (2000), nghiên cứu nhằm chỉ rõ ra ý nghĩa vai trò của lãnh đạo trong các tình huống cụ thể, thực tế. Trong quá trình phân tích, đánh giá, chúng em nhận ra rằng những nhà lãnh đạo thành công thường sở hữu chung một số yếu tố và cách hoạt động khi dẫn dắt một hệ thống làm việc. Bên cạnh đó, dựa trên các phương pháp lãnh đạo, tư duy xử lý vấn đề,... khác nhau ở mỗi người cũng sẽ dẫn đến nhiều kết quả, hiệu suất khác nhau. Sau quá trình thảo luận, tổng hợp về các phương pháp, phân tích kỹ năng lãnh đạo từ video tư liệu, báo cáo đưa ra một số khuyến nghị, đề xuất để các phương pháp, kỹ năng được áp dụng một cách tối ưu nhất, phát huy vai trò của người lãnh đạo. Cuối cùng, chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Hoàng Anh Duy, giảng viên bộ môn Quản Trị Học đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng em hoàn thành bài tập này. Bản báo cáo đã được hoàn thành, tuy nhiên do tầm hiểu biết còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót khi nghiên cứu và xây dựng. Chính vì thế, chúng em rất mong nhận được những nhận xét, bổ sung và góp ý của thầy để báo cáo thêm hoàn chỉnh hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn 3 GIỚI THIỆU A. Cơ sở lý luận Lãnh đạo là một quá trình mà một người tác động đến những người khác để hoàn thành một mục tiêu; chỉ đạo tổ chức làm cho các hoạt động vận hành gắn kết và chặt chẽ hơn. Cái này định nghĩa tương tự như định nghĩa của Northouse (2007, p3) – “Lãnh đạo là một quá trình theo đó một cá nhân ảnh hưởng đến một nhóm các cá nhân khác để đạt được một mục tiêu chung.” Các nhà lãnh đạo thực hiện quá trình này bằng cách áp dụng kiến thức và kỹ năng lãnh đạo của họ. B. Mục tiêu nghiên cứu Dựa trên các học thuyết, mô hình trong quản trị để tìm hiểu và đánh giá nội quan về kỹ năng lãnh đạo trong các tình huống thực tế bằng việc tiếp cận các yếu tố lãnh đạo trong mỗi cá nhân, hành vi và phương pháp thực hiện. Từ những số liệu, phân tích đã thu thập được, nhóm đưa ra một số kiến nghị cho chính nhân vật trong tư liệu cũng như các nhà lãnh đạo trong tương lai để nâng cao khả năng tiếp cận cũng như thực hành các kỹ năng. C. Đối tượng nghiên cứu Khả năng lãnh đạo trong nhân vật Maximus Decimus Meridius Kỹ năng lãnh đạo trong thực tế D. Phương pháp nghiên cứu Để quá trình nghiên cứu được đạt kết quả tốt nhất, nhóm sử dụng phân cảnh từ bộ phim “Gladiator” và phân tích các kỹ năng lãnh đạo nhân vật sử dụng trong phân cảnh từ đó rút ra tổng hợp, kiến nghị cần có. E. Cấu trúc báo cáo CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. Tổng quan về quản trị và lãnh đạo 1.1. Quản trị Có rất nhiều định nghĩa về quản trị, trong đó ta có thể đề cập tới định nghĩa về quản trị của trường Đại học Kinh tế Quốc dân: “Quản trị là quá trình tác động của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức.” 1.2. Lãnh đạo Lãnh đạo là một trong 4 chức năng quan trọng của nhà quản trị. Khả năng lãnh đạo có hiệu quả là một trong những chìa khóa quan trọng để trở thành một quản trị viên giỏi. Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng, tác động tới những người khác để họ thể hiện những hành vi nhằm thực hiện mục tiêu đề ra. Nhà lãnh đạo là người có khả năng tác động tới người khác và có quyền hạn quản trị. Nhà lãnh đạo tài giỏi là người biết sử dụng quyền lực của mình gây ảnh hưởng tới người khác, giúp họ thực hiện đúng để đạt được mục tiêu: nhà lãnh đạo tạo ra tầm nhìn và định hướng; huấn luyện, hỗ trợ, đào tạo và hướng dẫn nhân viên; giao tiếp để giải quyết xung đột, xây dựng một môi trường làm việc tích cực thúc đẩy nhân viên làm việc. 2. Các loại quyền lực của người lãnh đạo Quyền lực là một công cụ cơ bản được các nhà lãnh đạo sử dụng, bao gồm: • Quyền lực chức danhvị trí: là quyền dựa vào chức danh chính thức của người lãnh đạo trong hệ thống chức vụ tổ chức. Đây là loại quyền lực được mọi người biết đến nhiều nhất tuy nhiên, loại quyền lực này không ổn định (nếu mất vị trí thì quyền lực sẽ biến mất) và phạm vi của quyền lực bị hạn chế bởi ranh giới tổ chức. Ví dụ: Trưởng nhóm, trưởng phòng, giám đốc, … • Quyền lực tham chiếucá nhân: là quyền đưa ra những chỉ dẫn liên quan đến hiểu biết cá nhân của cấp dưới. Người lãnh đạo có quyền lực cá nhân là người được nhân viên yêu mến, ngưỡng mộ, tin cậy và tôn trọng của nhân viên. • Quyền lực chuyên môn: là quyền lực dựa trên kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm, kỹ năng của nhà lãnh đạo. • Quyền lực khen thưởng: là quyền xuất phát từ thẩm quyền của nhà lãnh đạo để khen thưởng cấp dưới. Ví dụ: Tăng lương, thưởng tiền, thăng chức, khen ngợi,… Đây là một cách tích cực để khuyến khích mọi người trong khi làm việc. • Quyền lực trừng phạtcưỡng chế: là quyền lực dựa trên cơ sở phục tùng của cấp dưới do họ lo sợ phải chịu những hình phạt nào đó (mất việc, giáng chức, đánh giá kém,…) nếu không tuân theo mệnh lệnh của nhà lãnh đạo. Nhà lãnh đạo sử dụng 5 quyền lực này để trừng phạt, thúc đẩy năng suất, kích thích sự sáng tạo, đổi mới của nhân viên. 3. Các phương pháp lãnh đạo Tổ chức muốn đạt được mục tiêu đề ra thì vai trò của nhà lãnh đạo là vô cùng quan trọng. Trong nhiều năm qua, đã có nhiều nghiên cứu về khả năng lãnh đạo đặc biệt là làm như thế nào để trở thành một nhà lãnh đạo giỏi. Để giúp các tổ chức chọn người “phù hợp” cho vai trò lãnh đạo, nhiều phương pháp tiếp cận để hiểu và giải thích vai trò lãnh đạo đã được đưa ra. Trong bài tiểu luận này, ta sẽ đề cập tới hai phương pháp: Phương pháp tiếp cận hành vi và phương pháp tiếp cận tình huống. 3.1. Phương pháp tiếp cận phẩm chất Để điều hành tổ chức và hoàn thành tốt mục tiêu đề ra, nhà lãnh đạo cần có những phẩm chất sau: • Động cơ mạnh: Động lực vươn tới thành công: đam mê với công việc, theo đuổi mục tiêu với nỗ lực và sự bền bỉ; Đặt những mục tiêu cho bản thân mang tính cách thức; Nỗ lực cao để thực hiện mục tiêu; Luôn lạc quan, tận tụy với công việc và công ty. • Mong muốn trở thành lãnh đạo: Khao khát có được sự ảnh hưởng và lãnh đạo người khác. • Trung thực và liêm khiết: Xây dựng quan hệ tin cậy bằng sự trung thực, “nói đi đôi với làm”. • Tự tin: để thuyết phục nhân viên đi theo mục tiêu và các quyết định. • Thông minh: để xử lý thông tin, sáng tạo tầm nhìn, ra quyết định. • Hiểu biết về công việc: hiểu biết về doanh nghiệp, về ngành nghề và các vấn đề kỹ thuật. • Hướng ngoại: Lãnh đạo và những người năng nổ, hoạt bát. Họ hòa đồng, quyết đoán và hiếm khi im lặng hoặc thu mình. • Khả năng đồng cảm: Hiểu tâm trạng của nhân viên và biết cân nhắc tâm tư của họ khi đưa ra quyết định: Hiểu người khác tốt hơn và lãnh đạo nhóm tốt hơn: Nhạy cảm trong môi trường đa văn hóa và tránh được những hiểu lầm đáng tiếc: Tạo ra môi trường duy trì tài năng 3.2. Phương pháp tiếp cận hành vi Vào đầu những năm 1950, trọng tâm của nghiên cứu về khả năng lãnh đạo đã chuyển từ các đặc điểm của nhà lãnh đạo sang các hành vi của nhà lãnh đạo. Các lý thuyết hành vi phân biệt giữa các nhà lãnh đạo hiệu quả với các nhà lãnh đạo kém hiệu quả. Các lý thuyết hành vi của lãnh đạo dựa trên niềm tin rằng người lãnh đạo được tạo ra chứ không được sinh ra. Theo lý thuyết này, mọi người có thể học để trở thành nhà lãnh đạo thông qua đào tạo và quan sát, do đó, bất kỳ ai cũng có thể trở thành nhà lãnh đạo nếu họ muốn. 3.2.1. Các nghiên cứu của Đại học Bang Iowa 6 Một trong những nghiên cứu đầu tiên về hành vi lãnh đạo được thực hiện bởi Kurt Lewin và nhóm của ông tại Đại học Iowa. Họ khám phá ba hành vi hoặc phong cách của nhà lãnh đạo: Chuyên quyền, Dân chủ và Tự do • Phong cách lãnh đạo độc đoán: Nhà lãnh đạo độc đoán thường có xu hướng tập trung quyền lực để ra các phương pháp làm việc, đưa ra các quyết định đơn phương và hạn chế sự tham gia của nhân viên. Lãnh đạo độc đoán được áp dụng tốt nhất cho những tình huống có ít thời gian cho việc ra quyết định của nhóm hoặc khi người lãnh đạo là thành viên hiểu biết nhất trong nhóm. • Phong cách lãnh đạo dân chủ: Các nhà lãnh đạo dân chủ có xu hướng khuyến khích thảo luận với nhóm và cho phép tham gia vào việc đưa ra quyết định. Họ chia sẻ trách nhiệm lãnh đạo của mình với những người theo dõi và cho họ tham gia vào việc lập kế hoạch và thực hiện nhiệm vụ. Các nhà lãnh đạo có sự tham gia khuyến khích các thành viên trong nhóm tham gia, nhưng vẫn giữ được tiếng nói cuối cùng trong quá trình ra quyết định. Các thành viên trong nhóm sẽ cảm thấy tham gia vào quá trình này và có động lực và sáng tạo hơn. 3.2.2. Nghiên cứu của Đại học Ohio và Đại học Michigan Một trong những lý thuyết hành vi mang tính toàn diện và mô phỏng nhất là lý thuyết được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu của Trường Đại học Ohio vào cuối những năm 1940. Mục tiêu của các nghiên cứu này là xác định những đặc điểm cơ bản trong hành vi ứng xử của nhà lãnh đạo. Họ đặc biệt chú ý tới hai khía cạnh chủ yếu đó là khả năng tổ chức và sự quan tâm. Khả năng tổ chức là mức độ nhà lãnh đạo có thể xác định vai trò của mình và của cấp dưới cũng như phối hợp các hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu. Nó bao gồm hành vi nhằm tổ chức công việc, quan hệ trong công việc và đề ra các mục tiêu. Sự quan tâm là mức độ mà người lãnh đạo có thể có các mối quan hệ nghề nghiệp trên cơ sở tin tưởng, tôn trọng ý kiến cấp dưới và quan tâm tới tâm tư nguyện vọng của cấp dưới. Trong cùng thời gian, Trường Đại học Michigan cũng thực hiện nghiên cứu về lãnh đạo với mục đích tương tự: Xác định phong cách ứng xử của nhà lãnh đạo. Họ phân biệt hai loại lãnh đạo: lãnh đạo lấy con người làm trọng tâm và lãnh đạo lấy công việc làm trọng tâm. • Lãnh đạo lấy con người làm trọng tâm: Chú trọng đến các mối quan hệ cá nhân; Quan tâm đến nhu cầu của nhân viên cấp dưới và chấp nhận sự khác biệt giữa các thành viên trong nhóm; Năng suất nhóm cao và sự thỏa mãn trong công việc cao. • Lãnh đạo lấy công việc làm trọng tâm: Chú trọng đến các khía cạnh về chuyên môn và nhiệm vụ trong công việc; Quan tâm chủ yếu đến việc hoàn thành các nhiệm vụ của nhóm và coi các thành viên trong nhóm như 1 phương tiện để đạt được nhiệm vụ; Năng suất nhóm thấp và sự thỏa mãn trong công việc thấp hơn. 7 3.2.3. Lưới quản lý của Blake và Mouton Mô hình lưới quản lý là một mô hình lãnh đạo theo phong cách được phát triển bởi Robert R. Blake và Jane Mouton, dựa trên sự quan tâm đến con người và mối quan tâm đến sản xuất, đã được nghiên cứu trước đó. Mô hình được biểu diễn dưới dạng lưới với mối quan tâm đối với sản xuất là trục X và mối quan tâm đối với con người là trục Y, mỗi trục dao động từ 1 (thấp) đến 9 (cao). • Quản trị nghèo nàn (11): Nỗ lực tối thiểu để đạt được mục tiêu; Phù hợp với việc duy trì các thành viên trong tổ chức. • Quản trị thỏa hiệp (55): Duy trì cân bằng giữa hiệu suất công việc và sự thỏa mãn của nhân viên. • Quản trị theo nhiệm vụ công việc (91): Hiệu suất có được nhờ sự sắp xếp các điều kiện làm việc; Sự quan tâm đến nhân viên ở mức tối thiểu. • Quản trị câu lạc bộ (19): Quan tâm chu đáo đến nhu cầu nhân viên, tin tưởng, hỗ trợ, tạo không khí thân thiện; Không quan tâm tới hiệu suất. • Quản trị tổ đội (99): Hoàn thành mục tiêu nhờ sự hợp tác, phối hợp của các thành viên; Tạo ra mối quan hệ tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau. 3.3. Phương pháp tiếp cận tình huống Cách tiếp cận tình huống gợi ý rằng lãnh đạo phụ thuộc vào từng tình huống riêng lẻ và không có phong cách lãnh đạo duy nhất nào có thể được coi là tốt nhất. Do đó, các nghiên cứu tập trung vào việc phân tích các yếu tố tình huống quan trọng và chỉ rõ cách chúng tương tác để xác định hành vi lãnh đạo phù hợp với tình huống. 3.3.1. Thuyết lãnh đạo tình huống của Hersey và Blanchard SLT được phát triển bởi tác giả Paul Hersey và chuyên gia lãnh đạo Ken Blanchard. Mô hình không phải là một phong cách lãnh đạo tĩnh. Thay vào đó, nó linh hoạt, trong đó người quản lý điều chỉnh phong cách quản lý của họ phù hợp với các yếu tố khác nhau tại nơi làm việc, bao gồm cả mối quan hệ của họ với nhân viên. • Chỉ đạo: Nhà lãnh đạo định ra vai trò và yêu cầu nhân viên phải làm gì, khi nào, như thế nào và ở đâu,… • “Bán”: Nhà lãnh đạo đưa ra chỉ dẫn và hỗ trợ nhân viên. • Tham vấn: Nhà lãnh đạo và nhân viên cùng bàn bạc để đưa ra quyết định; tạo điều kiện thuận lợi và cung cấp thông tin cho cấp dưới 8 • Ủy quyền: Nhà lãnh đạo đưa ra rất ít sự chỉ dẫn và hỗ trợ 3.3.2. Thuyết ngẫu nhiên của Fred Fiedler Trong Mô hình dự phòng, Fiedler tập trung nghiên cứu 2 yếu tố: phong cách lãnh đạo và sự thuận lợi của tình huống với tiền đề rằng một phong cách lãnh đạo nhất định sẽ hiệu quả nhất trong các loại tình huống khác nhau. Để đo lường phong cách lãnh đạo, ông đã phát triển một thang đo được gọi là Thang đo Đồng nghiệp Ít được Ưa thích nhất (LPC). Sau khi đo lường phong cách lãnh đạo của một cá nhân thông qua LPC, đã đến lúc xác định tình huống thuận lợi của tình huống cụ thể để có thể phù hợp với phong cách đó. Điều này phụ thuộc vào ba yếu tố riêng biệt: • Quan hệ lãnh đạo thành viên: mức độ tin cậy, tôn trọng của nhân viên đối với người lãnh đạo của họ. • Cấu trúc nhiệm vụ: mức độ mà các phân công công việc đã được chính thức hóa và cấu trúc hóa được đánh giá là cao hoặc thấp. • Quyền lực vị trí: mức độ ảnh hưởng của một nhà lãnh đạo đối với các hoạt động như tuyển dụng, sa thải, kỷ luật, thăng chức và tăng lương; được đánh giá là mạnh hoặc yếu. 3.3.3. Học thuyết Đường lối – Mục tiêu của Robert House Thuyết Đường lối – Mục tiêu của Robert House là một mô hình lãnh đạo theo tình huống được quan tâm nhất hiện nay. Thuyết này được xây dựng trên cơ sở các nghiên cứu về lãnh đạo của trường đại học Ohio (khả năng tổ chức và sự quan tâm) và học thuyết kỳ vọng trong tạo động lực. Học thuyết Đường lối Mục tiêu đã đưa ra hai nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả lãnh đạo: Đó là các yếu tố môi trường (cấu trúc nhiệm vụ, hệ thống quyền lực chính thức và nhóm làm việc) và các yếu tố có liên quan đến đặc điểm cá nhân (quan niệm, kinh nghiệm và nhận thức). Các yếu tố ngoại cảnh này nằm ngoài sự kiểm soát của nhà lãnh đạo. Vì vậy, nhà lãnh đạo sẽ hành động không có hiệu quả khi hành vi của người đó không phù hợp với các yếu tố môi trường và đặc điểm của cấp dưới. House đã chia hành vi của người lãnh đạo thành 4 loại: ● Lãnh đạo chỉ thị là hoạt động với mục tiêu làm cho cấp dưới biết được kỳ vọng của các cấp lãnh đạo đối với họ, xây dựng kế hoạch thực hiện công việc và hướng dẫn một cách cụ thể cách thức hoàn thành nhiệm vụ. 9 ● Lãnh đạo hỗ trợ bao gồm các hoạt động thể hiện sự quan tâm tới nhu cầu của nhân viên. ● Lãnh đạo tham gia là việc tham khảo ý kiến nhân viên và sử dụng những gợi ý của họ trước khi đi đến một quyết định. ● Lãnh đạo định hướng thành tích đề ra những mục tiêu thách thức và hy vọng rằng cấp dưới sẽ thực hiện công việc với sự nỗ lực cao nhất của họ. Học thuyết Con đường – Mục tiêu chỉ ra rằng: tùy từng tình huống, một nhà lãnh đạo có thể có một hoặc tất cả hành vi này 3.4. Phương pháp tiếp cận đương thờiđương đại: ● Phong cách lãnh đạo lôi cuốn: Lãnh đạo lôi cuốn là khả năng thuyết phục mỗi cá nhân, dựa trên sự quyến rũ và niềm tin của người lãnh đạo. Mọi người có xu hướng ủng hộ và đi theo những người mà bản thân họ ngưỡng mộ. ● Phong cách lãnh đạo trao đổigiao dịch: Khái niệm lãnh đạo giao dịch xuất hiện khi người đứng đầu có khuynh hướng thiên về kết quả công việc thay vì xây dựng mối quan hệ với các thành viên. Nhà lãnh đạo sẽ giao quyền cho nhân viên với những hướng dẫn cụ thể, sau đó thỏa thuận với họ về lương thưởng cũng như hình phạt trong quá trình làm việc. Nhờ vậy mà các nhân viên có động cơ để tăng năng suất làm việc, đồng thời cố gắng để nhận được nhiều sự tín nhiệm của người đứng đầu. ● Phong cách lãnh đạo chuyển hóabiến đổi: Tạo ra sự thay đổi có giá trị và tích cực trong những cấp dưới, với mục tiêu cuối cùng là giúp cấp dưới phát triển trở thành các nhà lãnh đạo; Khi được áp dụng đúng đắn, lãnh đạo chuyển đổi giúp tăng cường động lực, tinh thần và hiệu suất cấp dưới.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ********************* BÁO CÁO QUẢN TRỊ HỌC PHÂN TÍCH KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO QUA BỘ PHIM “GLADIATOR” MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU A Cơ sở lý luận .4 B Mục tiêu nghiên cứu C Đối tượng nghiên cứu D Phương pháp nghiên cứu E Cấu trúc báo cáo CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Tổng quan quản trị lãnh đạo .5 Các loại quyền lực người lãnh đạo Các phương pháp lãnh đạo CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO 11 Giới thiệu phim “Gladiator”: 11 Khái quát chung nhân vật Maximus 11 Phân tích phong cách lãnh đạo Maximus 12 Đánh giá 17 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ 18 Kiến nghị cho nhân vật Maximus 18 Kiến nghị cho nhà lãnh đạo tương lai 18 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC 22 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế phát triển, thời đại công nghiệp 4.0 nay, kỹ lãnh đạo vô cần thiết Người lãnh đạo coi nhân tố đóng vai trị định tới sống cịn phát triển tổ chức, doanh nghiệp Kỹ lãnh đạo rèn luyện quan kinh nghiệm, tố chất, nhà quản trị cần phải lãnh đạo giỏi để thay đổi sản phẩm, hệ thống người cách động Người lãnh đạo giỏi phải người thúc đẩy trình định vấn đề trao cho nhân viên họ định vấn đề Chính vậy, báo cáo phân tích kỹ lãnh đạo nhóm 3, chúng em tập trung vào kỹ nhà lãnh đạo, phương pháp lãnh đạo đa dạng tố chất cần có để tạo nên người lãnh đạo giỏi Dựa tư liệu sử dụng từ phim “Gladiator” (2000), nghiên cứu nhằm rõ ý nghĩa vai trị lãnh đạo tình cụ thể, thực tế Trong q trình phân tích, đánh giá, chúng em nhận nhà lãnh đạo thành công thường sở hữu chung số yếu tố cách hoạt động dẫn dắt hệ thống làm việc Bên cạnh đó, dựa phương pháp lãnh đạo, tư xử lý vấn đề, khác người dẫn đến nhiều kết quả, hiệu suất khác Sau trình thảo luận, tổng hợp phương pháp, phân tích kỹ lãnh đạo từ video tư liệu, báo cáo đưa số khuyến nghị, đề xuất để phương pháp, kỹ áp dụng cách tối ưu nhất, phát huy vai trò người lãnh đạo Cuối cùng, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Hồng Anh Duy, giảng viên mơn Quản Trị Học tận tình hướng dẫn giúp đỡ chúng em hoàn thành tập Bản báo cáo hồn thành, nhiên tầm hiểu biết cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót nghiên cứu xây dựng Chính thế, chúng em mong nhận nhận xét, bổ sung góp ý thầy để báo cáo thêm hồn chỉnh Chúng em xin chân thành cảm ơn! GIỚI THIỆU A Cơ sở lý luận Lãnh đạo trình mà người tác động đến người khác để hoàn thành mục tiêu; đạo tổ chức làm cho hoạt động vận hành gắn kết chặt chẽ Cái định nghĩa tương tự định nghĩa Northouse (2007, p3) – “Lãnh đạo q trình theo cá nhân ảnh hưởng đến nhóm cá nhân khác để đạt mục tiêu chung.” Các nhà lãnh đạo thực trình cách áp dụng kiến thức kỹ lãnh đạo họ B Mục tiêu nghiên cứu Dựa học thuyết, mơ hình quản trị để tìm hiểu đánh giá nội quan kỹ lãnh đạo tình thực tế việc tiếp cận yếu tố lãnh đạo cá nhân, hành vi phương pháp thực Từ số liệu, phân tích thu thập được, nhóm đưa số kiến nghị cho nhân vật tư liệu nhà lãnh đạo tương lai để nâng cao khả tiếp cận thực hành kỹ C Đối tượng nghiên cứu Khả lãnh đạo nhân vật Maximus Decimus Meridius Kỹ lãnh đạo thực tế D Phương pháp nghiên cứu Để trình nghiên cứu đạt kết tốt nhất, nhóm sử dụng phân cảnh từ phim “Gladiator” phân tích kỹ lãnh đạo nhân vật sử dụng phân cảnh từ rút tổng hợp, kiến nghị cần có E Cấu trúc báo cáo CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Tổng quan quản trị lãnh đạo 1.1 Quản trị Có nhiều định nghĩa quản trị, ta đề cập tới định nghĩa quản trị trường Đại học Kinh tế Quốc dân: “Quản trị trình tác động chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt mục tiêu tổ chức.” 1.2 Lãnh đạo Lãnh đạo chức quan trọng nhà quản trị Khả lãnh đạo có hiệu chìa khóa quan trọng để trở thành quản trị viên giỏi Lãnh đạo trình gây ảnh hưởng, tác động tới người khác để họ thể hành vi nhằm thực mục tiêu đề Nhà lãnh đạo người có khả tác động tới người khác có quyền hạn quản trị Nhà lãnh đạo tài giỏi người biết sử dụng quyền lực gây ảnh hưởng tới người khác, giúp họ thực để đạt mục tiêu: nhà lãnh đạo tạo tầm nhìn định hướng; huấn luyện, hỗ trợ, đào tạo hướng dẫn nhân viên; giao tiếp để giải xung đột, xây dựng mơi trường làm việc tích cực thúc đẩy nhân viên làm việc Các loại quyền lực người lãnh đạo Quyền lực công cụ nhà lãnh đạo sử dụng, bao gồm: • Quyền lực chức danh/vị trí: quyền dựa vào chức danh thức người lãnh đạo hệ thống chức vụ tổ chức Đây loại quyền lực người biết đến nhiều nhiên, loại quyền lực khơng ổn định (nếu vị trí quyền lực biến mất) phạm vi quyền lực bị hạn chế ranh giới tổ chức Ví dụ: Trưởng nhóm, trưởng phịng, giám đốc, … • Quyền lực tham chiếu/cá nhân: quyền đưa dẫn liên quan đến hiểu biết cá nhân cấp Người lãnh đạo có quyền lực cá nhân người nhân viên yêu mến, ngưỡng mộ, tin cậy tơn trọng nhân viên • Quyền lực chuyên môn: quyền lực dựa kiến thức chuyên mơn, kinh nghiệm, kỹ nhà lãnh đạo • Quyền lực khen thưởng: quyền xuất phát từ thẩm quyền nhà lãnh đạo để khen thưởng cấp Ví dụ: Tăng lương, thưởng tiền, thăng chức, khen ngợi,… Đây cách tích cực để khuyến khích người làm việc • Quyền lực trừng phạt/cưỡng chế: quyền lực dựa sở phục tùng cấp họ lo sợ phải chịu hình phạt (mất việc, giáng chức, đánh giá kém,…) không tuân theo mệnh lệnh nhà lãnh đạo Nhà lãnh đạo sử dụng quyền lực để trừng phạt, thúc đẩy suất, kích thích sáng tạo, đổi nhân viên Các phương pháp lãnh đạo Tổ chức muốn đạt mục tiêu đề vai trị nhà lãnh đạo vơ quan trọng Trong nhiều năm qua, có nhiều nghiên cứu khả lãnh đạo đặc biệt làm để trở thành nhà lãnh đạo giỏi Để giúp tổ chức chọn người “phù hợp” cho vai trò lãnh đạo, nhiều phương pháp tiếp cận để hiểu giải thích vai trị lãnh đạo đưa Trong tiểu luận này, ta đề cập tới hai phương pháp: Phương pháp tiếp cận hành vi phương pháp tiếp cận tình 3.1 Phương pháp tiếp cận phẩm chất Để điều hành tổ chức hoàn thành tốt mục tiêu đề ra, nhà lãnh đạo cần có phẩm chất sau: • Động mạnh: Động lực vươn tới thành công: đam mê với công việc, theo đuổi mục tiêu với nỗ lực bền bỉ; Đặt mục tiêu cho thân mang tính cách thức; Nỗ lực cao để thực mục tiêu; Luôn lạc quan, tận tụy với cơng việc cơng ty • Mong muốn trở thành lãnh đạo: Khao khát có ảnh hưởng lãnh đạo người khác • Trung thực liêm khiết: Xây dựng quan hệ tin cậy trung thực, “nói đơi với làm” • Tự tin: để thuyết phục nhân viên theo mục tiêu định • Thơng minh: để xử lý thơng tin, sáng tạo tầm nhìn, định • Hiểu biết công việc: hiểu biết doanh nghiệp, ngành nghề vấn đề kỹ thuật • Hướng ngoại: Lãnh đạo người nổ, hoạt bát Họ hịa đồng, đốn im lặng thu • Khả đồng cảm: Hiểu tâm trạng nhân viên biết cân nhắc tâm tư họ đưa định: Hiểu người khác tốt lãnh đạo nhóm tốt hơn: Nhạy cảm mơi trường đa văn hóa tránh hiểu lầm đáng tiếc: Tạo mơi trường trì tài 3.2 Phương pháp tiếp cận hành vi Vào đầu năm 1950, trọng tâm nghiên cứu khả lãnh đạo chuyển từ đặc điểm nhà lãnh đạo sang hành vi nhà lãnh đạo Các lý thuyết hành vi phân biệt nhà lãnh đạo hiệu với nhà lãnh đạo hiệu Các lý thuyết hành vi lãnh đạo dựa niềm tin người lãnh đạo tạo không sinh Theo lý thuyết này, người học để trở thành nhà lãnh đạo thông qua đào tạo quan sát, đó, trở thành nhà lãnh đạo họ muốn 3.2.1 Các nghiên cứu Đại học Bang Iowa Một nghiên cứu hành vi lãnh đạo thực Kurt Lewin nhóm ơng Đại học Iowa Họ khám phá ba hành vi phong cách nhà lãnh đạo: Chuyên quyền, Dân chủ Tự • Phong cách lãnh đạo độc đốn: Nhà lãnh đạo độc đốn thường có xu hướng tập trung quyền lực để phương pháp làm việc, đưa định đơn phương hạn chế tham gia nhân viên Lãnh đạo độc đoán áp dụng tốt cho tình có thời gian cho việc định nhóm người lãnh đạo thành viên hiểu biết nhóm • Phong cách lãnh đạo dân chủ: Các nhà lãnh đạo dân chủ có xu hướng khuyến khích thảo luận với nhóm cho phép tham gia vào việc đưa định Họ chia sẻ trách nhiệm lãnh đạo với người theo dõi cho họ tham gia vào việc lập kế hoạch thực nhiệm vụ Các nhà lãnh đạo có tham gia khuyến khích thành viên nhóm tham gia, giữ tiếng nói cuối trình định Các thành viên nhóm cảm thấy tham gia vào q trình có động lực sáng tạo 3.2.2 Nghiên cứu Đại học Ohio Đại học Michigan Một lý thuyết hành vi mang tính tồn diện mơ lý thuyết xây dựng sở nghiên cứu Trường Đại học Ohio vào cuối năm 1940 Mục tiêu nghiên cứu xác định đặc điểm hành vi ứng xử nhà lãnh đạo Họ đặc biệt ý tới hai khía cạnh chủ yếu khả tổ chức quan tâm Khả tổ chức mức độ nhà lãnh đạo xác định vai trị cấp phối hợp hoạt động nhằm đạt mục tiêu Nó bao gồm hành vi nhằm tổ chức công việc, quan hệ công việc đề mục tiêu Sự quan tâm mức độ mà người lãnh đạo có mối quan hệ nghề nghiệp sở tin tưởng, tôn trọng ý kiến cấp quan tâm tới tâm tư nguyện vọng cấp Trong thời gian, Trường Đại học Michigan thực nghiên cứu lãnh đạo với mục đích tương tự: Xác định phong cách ứng xử nhà lãnh đạo Họ phân biệt hai loại lãnh đạo: lãnh đạo lấy người làm trọng tâm lãnh đạo lấy công việc làm trọng tâm • Lãnh đạo lấy người làm trọng tâm: Chú trọng đến mối quan hệ cá nhân; Quan tâm đến nhu cầu nhân viên cấp chấp nhận khác biệt thành viên nhóm; Năng suất nhóm cao thỏa mãn cơng việc cao • Lãnh đạo lấy cơng việc làm trọng tâm: Chú trọng đến khía cạnh chun mơn nhiệm vụ công việc; Quan tâm chủ yếu đến việc hồn thành nhiệm vụ nhóm coi thành viên nhóm phương tiện để đạt nhiệm vụ; Năng suất nhóm thấp thỏa mãn công việc thấp 3.2.3 Lưới quản lý Blake Mouton Mơ hình lưới quản lý mơ hình lãnh đạo theo phong cách phát triển Robert R Blake Jane Mouton, dựa quan tâm đến người mối quan tâm đến sản xuất, nghiên cứu trước Mơ hình biểu diễn dạng lưới với mối quan tâm sản xuất trục X mối quan tâm người trục Y, trục dao động từ (thấp) đến (cao) • Quản trị nghèo nàn (1-1): Nỗ lực tối thiểu để đạt mục tiêu; Phù hợp với việc trì thành viên tổ chức • Quản trị thỏa hiệp (5-5): Duy trì cân hiệu suất công việc thỏa mãn nhân viên • Quản trị theo nhiệm vụ/ cơng việc (9-1): Hiệu suất có nhờ xếp điều kiện làm việc; Sự quan tâm đến nhân viên mức tối thiểu • Quản trị câu lạc (1-9): Quan tâm chu đáo đến nhu cầu nhân viên, tin tưởng, hỗ trợ, tạo khơng khí thân thiện; Khơng quan tâm tới hiệu suất • Quản trị tổ đội (9-9): Hoàn thành mục tiêu nhờ hợp tác, phối hợp thành viên; Tạo mối quan hệ tin tưởng tôn trọng lẫn 3.3 Phương pháp tiếp cận tình Cách tiếp cận tình gợi ý lãnh đạo phụ thuộc vào tình riêng lẻ khơng có phong cách lãnh đạo coi tốt Do đó, nghiên cứu tập trung vào việc phân tích yếu tố tình quan trọng rõ cách chúng tương tác để xác định hành vi lãnh đạo phù hợp với tình 3.3.1 Thuyết lãnh đạo tình Hersey Blanchard SLT phát triển tác giả Paul Hersey chuyên gia lãnh đạo Ken Blanchard Mơ hình khơng phải phong cách lãnh đạo tĩnh Thay vào đó, linh hoạt, người quản lý điều chỉnh phong cách quản lý họ phù hợp với yếu tố khác nơi làm việc, bao gồm mối quan hệ họ với nhân viên • Chỉ đạo: Nhà lãnh đạo định vai trò yêu cầu nhân viên phải làm gì, nào, đâu,… • “Bán”: Nhà lãnh đạo đưa dẫn hỗ trợ nhân viên • Tham vấn: Nhà lãnh đạo nhân viên bàn bạc để đưa định; tạo điều kiện thuận lợi cung cấp thông tin cho cấp • Ủy quyền: Nhà lãnh đạo đưa dẫn hỗ trợ 3.3.2 Thuyết ngẫu nhiên Fred Fiedler Trong Mô hình dự phịng, Fiedler tập trung nghiên cứu yếu tố: phong cách lãnh đạo thuận lợi tình với tiền đề phong cách lãnh đạo định hiệu loại tình khác Để đo lường phong cách lãnh đạo, ông phát triển thang đo gọi Thang đo Đồng nghiệp Ít Ưa thích (LPC) Sau đo lường phong cách lãnh đạo cá nhân thông qua LPC, đến lúc xác định "tình thuận lợi" tình cụ thể để phù hợp với phong cách Điều phụ thuộc vào ba yếu tố riêng biệt: • Quan hệ lãnh đạo - thành viên: mức độ tin cậy, tôn trọng nhân viên người lãnh đạo họ • Cấu trúc nhiệm vụ: mức độ mà phân cơng cơng việc thức hóa cấu trúc hóa đánh giá cao thấp • Quyền lực vị trí: mức độ ảnh hưởng nhà lãnh đạo hoạt động tuyển dụng, sa thải, kỷ luật, thăng chức tăng lương; đánh giá mạnh yếu 3.3.3 Học thuyết Đường lối – Mục tiêu Robert House Thuyết Đường lối – Mục tiêu Robert House mơ hình lãnh đạo theo tình quan tâm Thuyết xây dựng sở nghiên cứu lãnh đạo trường đại học Ohio (khả tổ chức quan tâm) học thuyết kỳ vọng tạo động lực Học thuyết Đường lối - Mục tiêu đưa hai nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lãnh đạo: Đó yếu tố mơi trường (cấu trúc nhiệm vụ, hệ thống quyền lực thức nhóm làm việc) yếu tố có liên quan đến đặc điểm cá nhân (quan niệm, kinh nghiệm nhận thức) Các yếu tố ngoại cảnh nằm kiểm sốt nhà lãnh đạo Vì vậy, nhà lãnh đạo hành động khơng có hiệu hành vi người khơng phù hợp với yếu tố môi trường đặc điểm cấp House chia hành vi người lãnh đạo thành loại: ● Lãnh đạo thị hoạt động với mục tiêu làm cho cấp biết kỳ vọng cấp lãnh đạo họ, xây dựng kế hoạch thực công việc hướng dẫn cách cụ thể cách thức hoàn thành nhiệm vụ ● Lãnh đạo hỗ trợ bao gồm hoạt động thể quan tâm tới nhu cầu nhân viên ● Lãnh đạo tham gia việc tham khảo ý kiến nhân viên sử dụng gợi ý họ trước đến định ● Lãnh đạo định hướng thành tích đề mục tiêu thách thức hy vọng cấp thực công việc với nỗ lực cao họ Học thuyết Con đường – Mục tiêu rằng: tùy tình huống, nhà lãnh đạo có tất hành vi 3.4 Phương pháp tiếp cận đương thời/đương đại: ● Phong cách lãnh đạo lôi cuốn: Lãnh đạo lôi khả thuyết phục cá nhân, dựa quyến rũ niềm tin người lãnh đạo Mọi người có xu hướng ủng hộ theo người mà thân họ ngưỡng mộ ● Phong cách lãnh đạo trao đổi/giao dịch: Khái niệm lãnh đạo giao dịch xuất người đứng đầu có khuynh hướng thiên kết cơng việc thay xây dựng mối quan hệ với thành viên Nhà lãnh đạo giao quyền cho nhân viên với hướng dẫn cụ thể, sau thỏa thuận với họ lương thưởng hình phạt trình làm việc Nhờ mà nhân viên có động để tăng suất làm việc, đồng thời cố gắng để nhận nhiều tín nhiệm người đứng đầu ● Phong cách lãnh đạo chuyển hóa/biến đổi: Tạo thay đổi có giá trị tích cực cấp dưới, với mục tiêu cuối giúp cấp phát triển trở thành nhà lãnh đạo; Khi áp dụng đắn, lãnh đạo chuyển đổi giúp tăng cường động lực, tinh thần hiệu suất cấp 10 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO Giới thiệu phim “Gladiator”: Gladiator (“Võ sĩ giác đấu”) phim sử thi lịch sử Mỹ phát hành năm 2000 đạo diễn Ridley Scott Bộ phim lấy bối cảnh thời kỳ La Mã, với câu chuyện xoay quanh Maximus Decimus – vị tướng tài ba Với tài phẩm chất mình, Maximus vua Marcus định làm người kế vị ngai vàng Điều làm Commodus, trai Marcus, giận Hắn giết vua cha để chiếm hãm hại gia đình Maximus Từ vị tướng tài ba đế chế La Mã, Maximus bị bắt biến thành hàng cho trận chiến đẫm máu Trong tâm trí Maximus, ý định sống sót báo thù Qua trận đấu, Maximus chứng minh đấu sĩ hùng mạnh liều lĩnh Cuối cùng, ơng đạt đến uy tín để đến Đấu trường La Mã, nơi nhóm ơng giao đấu trận khốc liệt với kịch quân La Mã đấu với quân Carthage Trận Zama Giấu danh tính với mũ giáp sắt che mặt, ông khéo léo dẫn đầu đội để đánh bại nhóm đối thủ trang bị cung thủ xe ngựa kéo Trong phim, lý thuyết lãnh đạo khác sử dụng để đánh giá khả lãnh đạo nhân vật Maximus Decimus Meridius Phân tích cung cấp nhìn rõ phương pháp lãnh đạo mà nhân vật Maximus thể Khái quát chung nhân vật Maximus 2.1.Nhân vật Maximus Maximus thể lòng trung thành, sức mạnh, khả lãnh đạo chiến trường đáng tin cậy Maximus có cá tính mạnh ơng làm điều đắn khơng cịn quan tâm Ơng khơng tìm kiếm chấp thuận từ Hoàng đế mà tập trung vào việc trở thành nhà lãnh đạo mà đội quân tin tưởng Mức độ cam kết kỷ luật giành ưu ái, tôn trọng ngưỡng mộ Marcus Aurelius Maximus xem mắt Hoàng đế đứa trai Trong phim, Hồng đế chí cịn nói với Maximus ông ta phải ruột Điều đáng kinh ngạc Maximus khơng tìm kiếm vị, danh hiệu hay phần thưởng Ơng muốn kết thúc trận chiến trở nhà với gia đình Nhưng khả lãnh đạo tuyệt vời tạo hội cho ông trở thành Hồng đế tồn thành Rome Đó cách phẩm chất lãnh đạo thực tỏa sáng Nó khơng ban phát mà tơi luyện, kinh nghiệm tố chất sẵn có 2.2.Tính cách 11 ● Dũng cảm: Maximus chứng tỏ ông có sức mạnh khơng thể chất mà cịn mặt ý chí Khi bị bắt, Maximus khơng từ bỏ sống mà đau đáu ý định quay địi lại cơng ● Trung thành, đáng tin cậy: Khi cịn cạnh Hồng đế, Maximus ln hết lịng tận tụy, trung thành tuyệt đối Kể trở thành vị tướng, ông khiến cho đội qn có tin tưởng tuyệt đối, truyền cho họ ý chí ● Khả xoay xở: “Whatever comes out, we’ve got a better chance of survival if we work together.” Maximus nói với đội qn mình, người bế tắc, muốn bỏ cuộc, Maximus dùng khả để sốc lại tinh thần họ Phân tích phong cách lãnh đạo Maximus 3.1 Phẩm chất lãnh đạo Phẩm chất lãnh đạo Maximus: ● Động lực mạnh: Maximus viên tướng huy đạo quân La Mã tinh nhuệ đánh đông dẹp bắc Tài huy, dũng mãnh chiến trận tính khiêm nhường rời yên ngựa khiến Maximus hoàng đế Marcus Aurelius ưu Nhưng mà ơng bị hoàng tử Commodus lệnh xử tử sau tay giết chết vua cha để giành lấy ngai vàng Trong mắt Commodus, Maximus trở thành mối hậu hoạ lớn cần diệt trừ Mặc dù Maximus may mắn trốn thoát giá phải trả vợ Khát vọng sống sót trả thù kẻ tàn sát gia đình bùng cháy ơng, lý Maximus học hỏi chiến đấu nhiều để trở lại Rome chiến đấu đấu trường Colosseum huyền thoại Trong lúc tất cả, tiền tài, địa vị, gia đình Maximus không ngừng nỗ lực, không ngừng chiến đấu để chứng minh thực lực “Tên ta Maximus Decimus Meridius, huy đạo quân phương Bắc, Tướng qn binh đồn Felix, bầy tơi trung thành vị Hoàng đế thực thụ, Marcus Aurelius, chồng cha người bị sát hại dã man Và ta phục thù, dù kiếp hay kiếp sau” ● Tiên phong: Trong đoạn video bị cắt, Maximus thể rõ phẩm chất vị thống lĩnh tài ba đầy sức ảnh hưởng Ơng có tín nhiệm quy phục người nô lệ bị bắt trở thành võ sĩ giác đấu dẫn dắt họ chiến đấu chống lại kẻ thù đấu trường để bảo vệ mạng sống tiến đến thành Rome Bên cạnh đó, Maximus biết cách thúc đẩy cấp Bằng phát biểu hùng hồn, Maximus thành công truyền động lực cho người lính nhiệm vụ lơi kéo họ với phần thưởng chờ đợi hồn thành “Hỡi người anh em, làm đời vang vọng đến muôn đời sau” 12 ● Tự tin: Maximus người tự tin Khi tận mắt chứng kiến vợ bị treo lên, Maximus dường sụp đổ hoàn tồn Sau chơn cất cho hai người, ơng ngất bị bắt trở thành nô lệ Trong hồn cảnh ngặt nghèo ấy, ơng kết bạn với Juba Hagen Chính Juba cho Maximus niềm tin gặp lại vợ Maximus ln tin đạt uy tín đủ để đạt dấu chân lên đấu trường Colosseum phục thù cho gia đình ● Trung thực trung thành: Các nhà lãnh đạo xây dựng mối quan hệ tin cậy với người theo họ cách thể quán cao lời nói hành động Về phía Maximus, ơng tn theo mệnh lệnh người phía hệ thống phân cấp huy ln nói suy nghĩ trung thực ● Trí thơng minh: Các nhà lãnh đạo cần đủ thơng minh để tổng hợp giải thích lượng lớn thơng tin, họ cần có khả tạo tầm nhìn, giải vấn đề đưa định xác Maximus ln biết đồng đội cần phải làm cho trận đấu ● Kiến thức chuyên ngành: Các nhà lãnh đạo cần có kiến thức cao tổ chức, ngành vấn đề kỹ thuật cho phép họ đưa định sáng suốt hiểu ý nghĩa định Maximus chứng minh ơng có lực kinh nghiệm Ông cho thấy khả chủ động, ơng hướng dẫn đấu sĩ sử dụng chiến thuật từ kinh nghiệm chiến đấu khứ ● Đồng cảm: Các nhà lãnh đạo người tràn đầy lượng, hoạt bát Họ hịa đồng, đốn im lặng thu Maximus ln tìm cách để chiến thắng kẻ địch, khỏi thân phận nơ lệ giam cầm đồng đội Ơng sát cánh bên họ, dẫn dắt họ chiến đầy cam go nguy hiểm Maximus chọn người tiên phong xơng phía kẻ địch, huy chiến thuật cho đồng đội nhằm đạt chiến thắng mà chịu nhiều thương vong Và ông tin họ không từ bỏ khát vọng, không chùn bước trước nguy hiểm tới để có để với Rome Kết lại, Maximus không từ bỏ hy vọng sống, hy vọng mục tiêu trả thù Ơng khơng nghĩ đồng đội phải sống thân phận nô lệ làm thú mua vui suốt phần đời cịn lại Ơng nỗ lực chiến đấu biết có ngày lần trở Rome Maximus đấu sĩ hùng mạnh, chí liều lĩnh để đạt mục tiêu Phẩm chất lãnh đạo khác tùy theo cá nhân, khả thích nghi với mơi trường mới, phẩm chất đạo đức linh hoạt mở ý tưởng tôn trọng ý kiến tập thể dấu hiệu tốt nhìn vào phong cách lãnh đạo lành mạnh Về Maximus, ơng khơng phải lãnh đạo hồn hảo, lý ơng cần kề vai sát cánh Juba Hagen Nhưng rõ ràng, nhà lãnh đạo truyền cảm hứng 13 với ý chí chiến đấu sắt đá khơng ngừng nỗ lực Và nhờ dẫn dắt Maximus, đồng đội ơng sống sót qua nhiều trận đấu cuối có tự 3.2 Phong cách lãnh đạo hành vi 3.2.1 Phong cách lãnh đạo độc đốn Maximus khơng áp dụng phong cách lãnh đạo độc đốn Thay vào hịa nhập với người lính cách thăm hỏi khuyến khích họ họ thấy diện ông, từ nhận tôn trọng tin tưởng 3.2.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ Maximus cho phép tự cấp Maximus tạo hội kiểm sốt tăng tính minh bạch người trướng cách để họ đưa lựa chọn riêng Maximus dặn dị đồng đội bảo tồn mạng sống đừng khinh suất Và khơng muốn tham gia chiến quay trở lại xà lim Nhờ đó, ơng nhận tin tưởng tuyệt đối từ cấp mà không cần phải kiểm soát áp đặt họ “Sức mạnh danh dự” – câu hiệu võ sĩ giác đấu vang lên thể đồng lòng, niềm tin tuyệt đối vào vị huy tài ba đáng tin cậy 3.3 Phong cách lãnh đạo tình Tiếp cận theo lý thuyết lãnh đạo tình huống: Thuyết đường lối – mục tiêu Robert House Trong bốn phong cách lãnh đạo theo thuyết đường lối – mục tiêu Robert House, khơng có lạ nhà lãnh đạo sử dụng nhiều bốn phong cách Maximus sử dụng tổng hợp phong cách lãnh đạo Ơng ln tham gia vào nhiệm vụ với người đồng đội mình, đưa hướng dẫn, tham khảo ý kiến giao nhiệm vụ phù hợp kỹ họ Maximus thành cơng truyền động lực cho người lính nhiệm vụ lơi kéo họ với phần thưởng chờ đợi hồn thành ● Lãnh đạo thị: Bằng lực kinh nghiệm, Maximus đưa chiến thuật hướng dẫn đấu sĩ chiến đấu Trong cảnh phim, đấu trường, họ phải đánh bại kẻ thù trang bị nhiều họ, chúng ngồi cỗ xe ngựa, có nhiều vũ khí Đây điều khơng cơng với đội Maximus, điều khơng làm khó ông Maximus huy, đưa đạo rõ ràng đấu sĩ khác làm theo dẫn ông ấy, họ tin tưởng khả Maximus Và cuối 14 họ chiến thắng Trong tình sinh tử này, họ tự đặt sinh mệnh vào tay Maximus theo ông ● Lãnh đạo hỗ trợ: Nhà lãnh đạo làm cho công việc trở nên dễ chịu với người lao động cách thể quan tâm đến họ cách thân thiện dễ tiếp cận Nó hiệu tình nhiệm vụ mối quan hệ thách thức thể chất tâm lý Maximus thân thiện, quan tâm đến đồng đội đấu sĩ Xuyên suốt phim, thấy nhiều cảnh Maximus thăm hỏi, động viên khích lệ tinh thần chiến đấu đấu sĩ Và từ ông nhận tôn trọng tin tưởng ● Lãnh đạo tham gia: Maximus chiến lược gia giỏi, ông không thiết phải biết tất câu trả lời biết tìm chúng đâu, tìm người biết Đó lý ơng cần kề vai sát cánh Juba Hagen ● Lãnh đạo định hướng thành tích: Nhà lãnh đạo đặt mục tiêu đầy thách thức cho người theo mình, hy vọng họ thể cách tốt tin vào khả đáp ứng kỳ vọng người lính Trong phim, phát biểu hùng hồn, Maximus giúp chiến sĩ thấy họ lật đổ kẻ thù sống sót sau trận chiến kinh hồng, lơi kéo họ phần thưởng chờ đợi sau Khi tận mắt chứng kiến vợ bị treo lên, Maximus dường sụp đổ hồn tồn Sau chơn cất cho hai người, ơng ngất bị bắt trở thành nô lệ Trong hồn cảnh ngặt nghèo ấy, ơng kết bạn với Juba Hagen Chính Juba cho Maximus niềm tin gặp lại vợ Maximus ln tin đạt uy tín đủ để đạt dấu chân lên đấu trường Colosseum phục thù cho gia đình Cuối cùng, niềm tin khát vọng Maximus làm cho đấu sĩ chọn ơng người lãnh đạo Các đấu sĩ biết họ giải tiếp tục chiến đấu mà khơng có kế hoạch hay dẫn Điều khiến Maximus trở thành nhà lãnh đạo lựa chọn Maximus truyền tải phong cách lãnh đạo khác giai đoạn khác nhau, hỗ trợ nhóm vượt qua thách thức phía trước Bộ phim “Gladiator” cung cấp nghiên cứu tuyệt vời nguyên tắc lãnh đạo thách thức mơi trường khơng hồn hảo điển hình cho lãnh đạo thực tế Bộ phim cung cấp nhiều học khác cho nhà lãnh đạo phải đối mặt với tình tương tự 3.4 Phong cách lãnh đạo đương thời Các nhà quản lý khác sử dụng phong cách quản lý khác rõ ràng, từ phong cách tương đối thuận tiện, dễ dàng đến phong cách chuyên quyền, quản lý vi mơ Các nhà quản lý sử dụng chiến lược kỹ thuật tạo động lực khác để 15 thúc đẩy hiệu suất nhân viên thực thay đổi nội Lãnh đạo mô tả phong cách chuyển đổi giao dịch, kèm với hiệu thực thi phân biệt Trong trường hợp “Gladiator”, thảo luận thêm phong cách lãnh đạo biến đổi hiệu ứng hiệu Lãnh đạo biến đổi tập trung vào việc tăng động lực tham gia nhân viên cố gắng liên kết ý thức thân nhân viên với giá trị tổ chức Phong cách lãnh đạo nhấn mạnh đến việc lãnh đạo cách làm gương, thuộc cấp xác định tầm nhìn giá trị nhà lãnh đạo Phương pháp tiếp cận chuyển đổi tập trung vào điểm mạnh điểm yếu cá nhân nhân viên nâng cao lực cam kết họ mục tiêu tổ chức, thường cách tìm kiếm ủng hộ họ cho định Họ sở hữu bốn công cụ, họ sử dụng để tác động đến nhân viên tạo cam kết với mục tiêu ● Uy tín ● Động lực truyền cảm hứng ● Kích thích trí tuệ ● Xem xét cá nhân Maximus, tâm trí chúng tôi, thể đặc điểm nhà lãnh đạo lý tưởng với đặc điểm nhà lãnh đạo chuyển đổi Là nhà lãnh đạo chuyển đổi, ông truyền cảm hứng cho người cho phép họ phát triển mặt đạo đức cấp độ động lực họ Khi gặp phải tình phức tạp, Maximus tin Juba Hagen ông giải vấn đề Như vua Commodus cho qn lính cơng trại giam nơ lệ Proximo, tồn nơ lệ hơ vang “Sức mạnh danh dự” lời tuyên thệ để đứng lên đấu tranh với kẻ thù mà vị vua trẻ tàn bạo Khi Proximo Hagen bị sát hại, Juba người cịn lại bị bắt giữ, Maximus bị phục kích quân lính Commodus Để hồn tồn loại bỏ Maximus, Commodus xếp đấu tay đôi ta lại chơi xấu cách đâm vào hông Maximus để đạt lợi trước trận đấu Vừa bị thương vừa phải chống trả trận đấu Maximus chiếm ưu kết liễu vị vua vết đâm cổ họng Maximus kịp thực khao khát báo thù trước đoàn tụ với gia đình giới bên câu trả lời thích đáng cho bất hạnh đau khổ mà ông đồng đội phải chịu đựng Chúng ta thấy rằng, suốt phim, Maximus thúc đẩy thông qua loạt kỹ khả góp phần vào thành cơng từ quan điểm 16 nhà lãnh đạo tài Ơng khơng giữ kế hoạch nghiêm ngặt cách lãnh đạo mà thay vào điều chỉnh phương thức giao tiếp cách ảnh hưởng đến hoạt động nhóm Ý thức lãnh đạo ông ảnh hưởng đến người tạo tác động cá nhân, cấp độ trí tuệ cảm xúc, giúp người bạn đồng hành ơng có hội tìm họ Đánh giá Từ phim, phương pháp lãnh đạo Maximus chứng minh mang lại thành tựu đáng ý kết tích cực cho công trả thù ông trả lại tự cho đồng đội Maximus chưa nghĩ khơng có giải pháp cho tình trạng đồng đội, họ bị giam cầm thân phận nô lệ phải làm trò mua vui suốt phần đời lại Ơng ln biết có lối thốt, lối nhất, liên tục chiến thắng Maximus biết họ không trại giam nơ lệ khơng phải nơi họ thuộc Vì vậy, ơng làm thứ có thể, chí liều lĩnh tính mạng để tiến đến chiến thắng Xuyên suốt phim, khả lãnh đạo Maximus mạnh mẽ, kiên định đầy tự tin, thay đổi người bạn đồng hành vốn xem thường thành kiến với ông sang tơn trọng tình nguyện theo “Tên ta Maximus Decimus Meridius, huy đạo quân phương Bắc, Tướng qn binh đồn Felix, bầy tơi trung thành vị Hoàng đế thực thụ, Marcus Aurelius, chồng cha người bị sát hại dã man Và ta phục thù, dù kiếp hay kiếp sau” Mặc dù mục đích lớn đạt được, công lý thực thi cịn số mặt hạn chế Đơi Maximus hành động liều lĩnh không báo trước Điều đơi làm cho đồng đội lâm vào nguy hiểm chứng minh phù hợp với phong cách lãnh đạo Maximus Do đó, phương pháp cịn sai sót, nhiên, sức mạnh thực nhà lãnh đạo giỏi có linh hoạt để đối phó với khác biệt mức độ sẵn sàng đặc điểm thành viên khả đánh giá phương pháp tương thích Nhìn chung, phương pháp lãnh đạo áp dụng xuyên suốt phim chứng minh tính hiệu đáng để áp dụng Trong bối cảnh thực tế tình môi trường làm việc phức tạp, điều quan trọng phong cách lãnh đạo khác phải đánh giá xem xét để có cách tiếp cận cuối Mỗi phong cách lãnh đạo có ưu điểm nhược điểm riêng nhà lãnh đạo thực nhận thức hội mối đe dọa để đưa cách áp dụng thích hợp 17 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ Kiến nghị cho nhân vật Maximus Maximus vị tướng dũng cảm, mạnh mẽ, có tư ông cần phải kiên định hơn, cải thiện khả kiểm sốt cảm xúc Trong phim, vợ bị giết hại, ông đau buồn, đánh lí trí, bị bất tỉnh sau an táng vợ bị dẫn đám nơ lệ Sau Maximus bị mua lại trở thành võ sĩ giác đấu thí mạng đấu trường Trong thực tế, kiểm soát cảm xúc kỹ mà hầu hết nhà lãnh đạo cần có để thành cơng việc quản lý nhân viên họ Việc kiềm chế cảm xúc làm cho việc giải công việc sáng suốt hơn, từ đó, góp phần nâng cao uy tín người quản lý, làm nhân viên nể phục hơn, lãnh đạo tin cậy đối tác khâm phục Để tránh bộc phát cảm xúc trước việc căng thẳng, bạn cần phải hít thở sâu, dừng vài giây để đánh giá hồn cảnh tìm cách giải hồn cảnh Một nhà lãnh đạo xuất sắc người thời gian ngắn xem xét tất mặt vấn đề đưa cách giải tốt nhất, thay để cảm xúc lấn át Mọi nhà lãnh đạo nên chuẩn bị trước tinh thần, sẵn sàng đối phó với tình tiêu cực Kiến nghị cho nhà lãnh đạo tương lai Qua việc phân tích phong cách lãnh đạo Maximus ta học hỏi nhiều phương pháp hay, góp phần tích cực vào việc làm để lãnh đạo hiệu Nhưng bên cạnh đó, nhà lãnh đạo cịn cần nhiều kỹ để trở thành nhà lãnh đạo tài ba tương lai Sau vài lời khuyên cho nhà lãnh đạo: 2.1 Phát triển phẩm chất lãnh đạo ● Hãy tự tin Giữ tư đĩnh đạc, nhìn vào mắt người điệu nói để nhấn mạnh điểm quan trọng Biểu lộ tự tin thực tin tưởng bạn có khả dẫn dắt đội tiến bước Bên cạnh đó, bạn cần đủ vững vàng để thừa nhận thân khơng biết điều mà khơng cảm thấy bất an ● Học hỏi nhiều tốt lĩnh vực bạn Hãy tận dụng hội để trau dồi kiến thức, dù bạn trưởng nhóm bán hàng chủ tịch câu lạc trường học Việc biết rõ nói giúp bạn bồi đắp tự tin chiếm tin tưởng đội Đành bạn biết hết thứ, người nghi ngờ khả bạn họ hỏi câu bạn bảo ● Học cách giải mâu thuẫn Nếu xảy xung đột nảy lửa thành viên đội, bạn cần lên tiếng để người có liên quan kiềm chế Cho người thời gian để bình tĩnh lại, cần thiết Xác định nguyên nhân gây xung đột thực bước xử lý 2.2 Lãnh đạo hiệu 18 ● Kiên quyết, biết cảm thông Là lãnh đạo, bạn cần thực thi quy tắc ranh giới rõ ràng Mặt khác, bạn bị đội chống lại bạn không giữ cân quyền lực lịng trắc ẩn ● Quyết đốn Bảo vệ định bạn, đừng độc đoán Hãy thu thập thông tin, lắng nghe nhiều luồng ý kiến dành thời gian thảo luận Một vấn đề bàn thảo xong, bạn đưa định dứt khốt ● Giao nhiệm vụ giải thích rõ ràng vai trò thành viên Người lãnh đạo khơng kiểm sốt người ly tí ơm đồm làm tất Khi giao nhiệm vụ cho thành viên đội, bạn nói rõ mong đợi bạn đưa hướng dẫn cần thiết Bạn có lịng tin thành viên đội hoàn thành nhiệm vụ bạn tạo điều kiện giúp họ thành công ● Đối xử với thành viên đội thái độ tôn trọng Cho người thấy thái độ cảm thông chân thành bạn; họ nhận bạn có thực quan tâm đến họ hay không Hãy lắng nghe người trình bày ý kiến, khen ngợi họ làm việc tích cực đừng dùng ngơn từ khơng phù hợp Hãy nhớ bạn người tạo nên phong thái đội, thiết lập kiểu hành vi mà bạn muốn đội thể ● Hỏi ý kiến phản hồi người quyền Khi bạn vị trí lãnh đạo, người e sợ bạn khơng dám chủ động đưa ý kiến phê bình mang tính xây dựng Thay chờ người lên tiếng, bạn hỏi đội câu hỏi cụ thể xem bạn cần làm để thể tốt ● Chịu trách nhiệm Hãy bảo vệ định bạn chịu trách nhiệm cho hậu xảy Nếu có sai sót, bạn phải đứng nhận trách nhiệm đừng đổ lỗi cho người khác để lấp liếm sai lầm 19 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Qua trình học, mơn Quản Trị Học cung cấp cho nhóm chúng em hiểu biết toàn diện chức lãnh đạo vai trò chức tổ chức Trong báo cáo này, chúng em phân kỹ lãnh đạo nhân vật Maximus cách ông đưa đấu sĩ đến chiến thắng (trong phim “Gladiator”) dựa phương diện: phẩm chất lãnh đạo, phong cách lãnh đạo hành vi, phong cách lãnh đạo tình phong cách lãnh đạo đương thời Ông nhà lãnh đạo, vị tướng, chiến lược gia đầy tài năng, biết cách dùng người, hòa nhập với đấu sĩ biết cách tạo động lực cho họ Các phong cách lãnh đạo phân tích báo cáo áp dụng việc quản lí tổ chức Mặc dù kiến nghị nêu cho nhà lãnh đạo khơng đầy đủ, nhóm chúng em tin đặc điểm quan trọng để đạt thành công với tư cách nhà lãnh đạo Tất người đặc biệt sinh viên nên biết cách áp dụng phương pháp làm việc, học tập sống hàng ngày Cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn thông tin hướng dẫn tận tình thầy Hồng Anh Duy thời gian học môn Quản Trị Học Bản báo cáo chúng em cịn chưa hồn thiện, chúng em mong góp ý thầy bạn đọc để nâng cao chất lượng 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO What is the Leadership? - Dave Ulrich - Professor, Stephen M Ross School of ... trường Đại học Kinh tế Quốc dân: ? ?Quản trị trình tác động chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt mục tiêu tổ chức.” 1.2 Lãnh đạo Lãnh đạo chức quan trọng nhà quản trị Khả lãnh đạo có hiệu... phân cảnh từ phim “Gladiator” phân tích kỹ lãnh đạo nhân vật sử dụng phân cảnh từ rút tổng hợp, kiến nghị cần có E Cấu trúc báo cáo CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH KỸ... TÍCH KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Tổng quan quản trị lãnh đạo 1.1 Quản trị Có nhiều định nghĩa quản trị, ta đề cập tới định nghĩa quản trị trường

Ngày đăng: 18/11/2022, 19:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan