TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP LO ÂU HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT HOÀNG QUỐC VIỆT, THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH Giáo viên hướng dẫn TS Khúc Năng To[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP LO ÂU HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT HOÀNG QUỐC VIỆT, THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp : TS Khúc Năng Toàn : Lê Thị Duyên : 665614007 : K66B HÀ NỘI, 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu .2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ LO ÂU HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu lo âu giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Lo âu 1.2.1 Khái niệm lo âu 1.3.2 Đặc điểm, biểu lo âu 12 1.3.3 Phân loại lo âu 14 1.3.4 Các biện pháp hỗ trợ làm giảm tình trạng lo âu 14 1.3.4.1 Biện pháp hỗ trợ tâm lý liệu pháp điều chỉnh nhận thức, hành vi 14 1.3.4.2 Biện pháp hỗ trợ tâm lý liệu pháp tâm lý nhóm .16 1.3.4.3 Biện pháp hỗ trợ tâm lý cách phối hợp với gia đình học sinh 17 1.3.4.4 Biện pháp hỗ trợ tâm lý thư giãn với Yoga Thiền .18 1.4 Lo âu học tập học sinh THPT 18 1.4.1 Khái niệm lo âu học tập 18 1.4.2 Học sinh THPT 19 1.4.2.1 Khái niệm học sinh trung học phổ thông 19 1.4.2.2 Đặc điểm đặc trưng lứa tuổi học sinh trung học phổ thông 21 1.4.3 Lo âu học tập học sinh THPT 24 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến lo âu học tập học sinh THPT .26 1.5.1 Những yếu tố khách quan .26 1.5.2 Những yếu tố chủ quan 28 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lo tượng tự nhiên, bình thường người họ gặp vấn đề nảy sinh sống Các nhà khoa học cho có chút (10%) lo cần thiết cho người bình thường Nhưng vấn đề lại chỗ, lúc người ta có chút lo âu, nhiều người lo âu trở nên thái thành bệnh lí Người mắc rối loạn lo âu có khó khăn việc thực chức mình, sống cá nhân họ bị đảo lộn, họ ăn, ngủ, hay ăn không ngon, ngủ không yên, tâm thần bất an Nghiên cứu thực nghiệm tác động cho thấy, làm giảm mức độ rối loạn lo âu biện pháp hỗ trợ tâm lý thích hợp Học sinh THPT - lứa tuổi coi giai đoạn cuối tuổi dậy nam nữ, giai đoạn này, HS trải qua khủng hoảng tuổi dậy kết thúc giai đoạn phát triển mạnh mẽ thể chất tâm lí Tuy nhiên, em lại bước vào giai đoạn mới, song hành với việc học tập căng thẳng trình định hướng nghề nghiệp tương lai cho thân Thực tế cho thấy có nhiều HS phải đối diện với khó khăn tâm lí nảy sinh q trình học tập khó khăn lĩnh vực khác sống, dẫn đến rối loạn mặt tâm thể như: rối loạn lo âu, trầm cảm, stress… Những rối loạn tâm thể ảnh hưởng đến kết học tập nhà trường, ảnh hưởng đến đời sống tương lai sau em, đồng thời, vấn đề gây trở ngại cho giáo dục Lứa tuổi học sinh THPT lứa tuổi có nhiều thay đổi mặt tâm sinh lí Những thay đổi thể lứa tuổi dậy gây cho em khơng vướng mắc, bận tâm Các em quan tâm lo lắng nhiều đến việc lớn gia đình, mối quan hệ bạn bè giới, khác giới, mối quan hệ xã hội khác Hơn nữa, lo lắng em học tập, trường thi, khối thi, tương lai có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình cảm suy nghĩ em Việc nghiên cứu lo âu biểu lo âu học tập học sinh THPT vô cần thiết Qua nghiên cứu, tác giả biểu lo âu học tập đặc trưng học sinh, từ bậc phụ huynh dễ dàng nhận thấy em để hỗ trợ em kịp thời Song việc nghiên cứu theo hướng lại chưa nhiều, chưa có nghiên cứu điển hình Huyện Đơng Triều nằm phía tây nam tỉnh Quảng Ninh Đây khu vực tập trung nhiều trường THPT với số lượng học sinh lớn Tuy nhiên việc nghiên cứu vấn đề lo âu học sinh THPT khu vực mẻ Vì em lựa chọn đề tài: “Lo âu học tập học sinh THPT Hoàng Quốc Việt, thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh” để tìm hiểu thực trạng biểu lo âu học tập lứa tuổi học sinh THPT Đồng thời, qua em đưa vài khuyến nghị cho ngành, cấp đặc biệt với bậc phụ huynh cách quan tâm, dạy dỗ nhằm giảm thiểu nguy rối loạn lo âu em học sinh lứa tuổi trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng lo âu học tập học sinh trường THPT Hồng Quốc Việt, thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh Trên sở đề xuất số kiến nghị nhằm giúp phụ huynh, nhà trường thân học sinh sớm nhận biết dấu hiệu lo âu nguy rối loạn lo âu học tập học sinh, từ có biện pháp phịng ngừa can thiệp kịp thời, hợp lý, nhằm làm giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực lo âu hiệu học tập học sinh Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng: Thực trạng lo âu học tập học sinh trường THPT THPT Hồng Quốc Việt, thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh Khách thể: 150 học sinh trường THPT Hoàng Quốc Việt, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Giới hạn phạm vi nghiên cứu Do điều kiện khách quan chủ quan, em giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: - Đối tượng nghiên cứu: Biểu lo âu học sinh THPT Hoàng Quốc Việt, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh - Khách thể nghiên cứu: Học sinh THPT Hồng Quốc Việt, thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh Giả thuyết khoa học - Phần lớn học sinh trường THPT Hoàng Quốc Việt, thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh có biểu lo âu học tập Tuy nhiên mức độ lo âu nghiêm trọng không nhiều - Mức độ lo âu học tập học sinh trường THPT Hoàng Quốc Việt, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh khác tùy theo bậc học, giới tính, học lực số yếu tố cá nhân khác môi trường lớp học Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề lý luận lo âu - Tìm hiểu khái niệm học sinh THPT đặc điểm tâm lý học sinh THPT có liên quan đến rối loạn lo âu - Khảo sát thực trạng biểu lo âu học sinh trường THPT Hoàng Quốc Việt, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh - Chỉ vài biểu điển hình em có lo âu nhằm giúp phụ huynh sớm nhận biết dấu hiệu rối loạn lo âu em từ phịng tránh can thiệp kịp thời - Đưa số đề xuất, kiến nghị nhằm giảm thiểu tình trạng rối loạn lo âu học tập học sinh THPT Hồng Quốc Việt, thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Sưu tập, tổng hợp phân tích tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng tảng lý luận đề tài - Phương pháp điều tra bảng hỏi: xây dựng bảng hỏi để tìm hiểu dạng lo âu, biểu lo âu học sinh THPT - Phương pháp chuyên gia: Trong trình thực đề tài, em xin ý kiến chuyên gia tâm lý học, giáo dục học, xã hội học vấn đề có liên quan đến khóa luận - Phương pháp quan sát: Quan sát học sinh số tiết học lên lớp, thể dục… để tìm hiểu rõ biểu lo âu em - Phương pháp làm trắc nghiệm tâm lý: Sử dụng trắc nghiệm đánh giá lo âu học tập học sinh THPT Hoàng Quốc Việt, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phần mềm SPSS phiên 20.0 Excel để xử lý kết thu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ LO ÂU HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu lo âu giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới Lo âu biết đến sớm, từ thời Hy Lạp cổ đại từ kỷ IV trước công nguyên Theo Hypocrate, lo dạng bệnh thường gặp mà biểu cảm giác co thắt ngột ngạt khó thở, lo âu cho đấu tranh tâm hồn Quan niệm tồn hàng chục kỷ sau Trong suốt thời gian này, lo âu nói nhiều chủ yếu lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, văn học Người ta không ý nghiên cứu chất cảm xúc mà tìm cách chế ngự Lo âu lãng mạn hóa thần thoại hóa, cho cách thể u sầu bệnh lý cần nghiên cứu Năm 1844, nhà tâm thần học y học người Đan Mạch Kerkgard sử dụng thuật ngữ Angest để trạng thái lo âu người Năm 1866, Morel gộp trạng thái lo âu lại với gọi hoang tưởng cảm xúc, trạng thái khác với chứng Hysterie bệnh hypochondria Năm 1895, sở phân tích tượng lâm sàng rối loạn ám ảnh, Freud đề xuất thuật ngữ nhiễu tâm lo âu, ông cho bệnh nhân có chứng nhiễu tâm lo xung đột nội tâm vô thức Thuật ngữ của S.Freud nhiều người chấp nhận sử dụng thời gian dài từ đầu kỷ XX năm 60 kỷ Theo Charles Darwin lo âu thường gặp cảm giác sợ hãi, mơ hồ, khó chịu lan tỏa rối loạn thể phận Với học thuyết tiến hóa, năm 1872 nói rõ nguồn gốc chất sợ hãi lo âu Các nhà tâm lý học tâm thần học bắt đầu nghiên cứu mơ tả lo âu chất Có lẽ kiện có sức thuyết phục lịch sử nghiên cứu lo âu học thuyết S.Freud chứng suy nhược thần kinh, với mục đích tiếp cận làm sáng tỏ khái niệm lo âu S.Freud phân tích chứng suy nhược thần kinh thành hội chứng riêng biệt gọi lo âu loạn thần kinh chức Vào thời điểm đó, rối loạn phân ly rối loạn nghi bệnh xem loạn thần kinh chức cho có nguồn gốc tâm lý, cịn tình trạng ám ảnh có kèm lo âu có nguồn gốc xuất phát từ quan thể Quan điểm bệnh học để lại ảnh hưởng thời gian dài kỷ XX Tuy chứng khoa học xác đáng học thuyết làm sáng tỏ thêm chất bên lo âu thể cách nhìn lâm sàng Theo quan điểm S.Freud, triệu chứng lo âu bao gồm triệu chứng thể với đặc điểm bật như: lo âu mức, bồn chồn dễ kích thích Năm 1964, nhà tâm lý học dược lý học tâm thần Klein tách hội chứng lo âu toàn thể thành rối loạn hoảng sợ rối loạn lo âu lan tỏa dựa đáp ứng thuốc Imipramin Theo nghiên cứu Klein, rối loạn hoảng sợ đáp ứng với Imipramin rối loạn lo âu lan tỏa khơng đáp ứng Có ý kiến đồng thuận không đồng thuận quan điểm Klein xếp rối loạn tâm thần thành rối loạn thứ phát từ lo âu lo âu trở thành nguyên nhân gây bất ổn định tâm thần Rối loạn lo âu lan tỏa bổ sung với mức độ tinh tế bố cục xếp, tiêu chuẩn chẩn đoán, chất, chế, dịch tễ học, rối loạn phối hợp… kết nghiên cứu Năm 1988 WHO soạn thảo bảng phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi Năm 1992 WHO công bố áp dụng thức tồn giới đến Theo phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 lo âu có kết hợp chặt chẽ với nguyên nhân tâm lý Trong đó, lo âu xếp vào rối loạn tâm có liên quan đến Stress dạng thể Đến năm 1994, Hội tâm thần học Mỹ đưa bảng phân loại, loại rối nhiễu tâm thần khái niệm hóa nhóm triệu chứng bất thường tâm lý mẫu hành vi ứng xử bất thường có ý nghĩa mặt lâm sàng Chúng xảy cá nhân liên quan đến triệu chứng stress tiêu cực liên quan đến việc làm lực cá nhân, tăng đáng kể nguy hiểm cho cá nhân thông qua việc phải chịu đựng cảm giác tiêu cực như: ám ảnh chết, đau khổ, lực, tự cá nhân Bất kể điều nguyên nhân triệu chứng rối nhiễu có phải ln xem biểu suy giảm, thoái lui chức góc độ tâm lý, sinh lý xảy cá nhân Trong cơng trình nghiên cứu tình trạng lo âu trẻ em, phải kể đến cơng trình M.Prior cộng 2443 trẻ theo chiều dọc từ lúc trẻ sinh lúc 18 tuổi Kết cho thấy 42% em có tính cách hay xấu hổ, nhút nhát, thu trước tuổi thường có lo âu vào giai đoạn 13- 14 tuổi Warren Huston cho mối quan hệ gắn bó kéo dài yếu tố dự đoán quan trọng trạng thái lo âu trẻ em Về vấn đề tâm lý học trường học giới có nhiều nước quan tâm đến vấn đề họ xây dựng mơ hình tâm lý học trường học để hỗ trợ cho học sinh, sinh viên môi trường học tập Với số nước phát triển họ nhận định vấn đề tư vấn tâm lý học tập quan trọng với học sinh, sinh viên Theo chuyên gia tâm lý học tập hay nhà tâm lý học trường học dựa tảng số lĩnh lực như: tâm lý học phát triển, tâm lý học nhân cách, tâm lý học văn hóa, tham vấn học tập, tâm lý học lệch chuẩn, tâm lý học sức khỏe, khoa học chẩn đoán tâm lý… nhằm phát sớm, phòng ngừa can thiệp cho trẻ em, thiếu niên nhận thức, hành vi, cảm xúc môi trường học tập, gia đình cộng đồng 1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, có số nhà tâm lý học bác sĩ tâm thần có cơng trình nghiên cứu lo âu vấn đề có liên quan Tác giả Nguyễn Khắc Viện (1995) nghiên cứu đề tài: “Bước đầu nhận dạng phân loại biểu tâm bệnh lý thường gặp trẻ em thiếu niên nay” trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em Tác giả Nguyễn Công Khanh với đề tài: “Tư vấn trị liệu tâm lý cho trẻ em có rối nhiễu hành vi khó khăn học tập”, Hội Thảo ViệtPháp tâm lý học Hà Nội đưa kết khảo sát thực tiễn có tới 17,56%- 19,2% tổng số 503 học sinh trung học sở điều tra trải qua biểu lo âu Một đề tài tác giả Nguyễn Hằng Phương nghiên cứu lo âu: “Thực trạng lo âu học sinh trung học phổ thông qua thang Zung” cho biết nguyên nhân gây lo âu nhiều nguyên nhân liên quan đến lĩnh vực học tập Trong đề tài nghiên cứu “Mơ hình tham vấn tâm lý học tập trường trung học phổ thơng Marie Curie thành phố Hồ Chí Minh” Phạm Thị Bích Phượng thực Với số lượng khảo sát 969 học sinh tất khối lớp từ khối lớp 10 đến khối lớp 12 cho thấy tỷ lệ học sinh có khó khăn tâm lý mức nguy cao chiếm 12% tổng số học sinh khảo sát Cũng đề tài nghiên cứu “Mô hình tham vấn tâm lý học tập trường trung học sở trung học phổ thông dân lập Việt Anh” tác giả Mai Mỹ Hạnh thực hiện, cho thấy tỷ lệ học sinh có vấn đề khó khăn tâm lý với nguy cao sàng lọc khối THCS 38 học sinh chiếm 20,8% tổng số 183 học sinh khảo sát; khối THPT 65 học sinh chiếm 22,2% tổng số 293 học sinh Đây tỷ lệ tương ứng với tầng thứ lý thuyết mơ hình TLHĐ Hoa Kỳ Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Công Khanh 503 học sinh THCS thuộc ba trường khu vực Hà Nội có 17,74%- 18,81% học sinh trải qua biểu lo âu Gần nghiên cứu nhóm tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung, Phạm Thị Thu Hịa, có đề tài: “Thực trạng biểu rối loạn lo âu học sinh trường trung học sở Phương Mai, Hà Nội sống gia đình có bạo lực” cho thấy nguyên nhân gây lo âu em sống gia đình có bạo lực Các em học sinh trung học sở nạn nhân trực tiếp bạo lực gia đình phải hứng chịu trận đòn, lời xúc phạm hay lạm dụng, ép buộc em làm công việc sức có bao bọc mức cha mẹ, đòi hỏi cao so với khả việc xâm phạm đến vấn đề riêng tư Đặc biệt gia đình nhiều hệ, em cịn gánh chịu hành vi bạo lực nhiều người khác nhau: ông bà, bố mẹ, dì… Tất hành vi cha mẹ nghĩ tốt cho có vấn đề tâm lý họ nhận sai lầm, khơng người lúc biết hành vi hành vi bạo lực Theo báo cáo Hội thảo khoa học, tổ chức Đồng Nai năm 2014 với chủ đề “Thực trạng mức độ lo âu học sinh trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Long” tác giả Nguyễn Thị Vân Hội Thảo Khoa Học Toàn Quốc “Sức khỏe tâm thần trường học” cho biết: lo âu học sinh trung học phổ thơng có ngun nhân chủ yếu từ áp lực học tập; áp lực chọn nghề; từ bất đồng mối quan hệ bạn bè, thầy cơ; ngồi tỷ lệ đáng kể có nguyên nhân từ khó khăn gia đình Tuy nhiên số lo âu có nguyên nhân từ sức khỏe sinh lý: sức khỏe em không tốt, chế độ dinh dưỡng chưa hợp lý, không đáp ứng đủ nhu cầu hoạt động dẫn đến tình trạng em thường mệt mỏi, căng thẳng…Đồng thời, có áp lực, căng thẳng,… học sinh chưa có cách đối mặt, vượt qua cách phù hợp Ngày nay, việc sử dụng kết nghiên cứu tâm lý học trường học vào xây dựng, phát triển chương trình giáo dục khác cho học sinh ngày trở nên quan tâm định hướng nhà quản lý giáo dục Sự phát triển với tốc độ nhanh đầy biến động kinh tế - xã hội đem lại thay đổi đáng kể đời sống vật chất, tinh thần người xã hội, dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần học quan tâm nhiều Tuy nhiên, song song với mặt tích cực cịn xuất nhiều vấn đề mà em học sinh đặc biệt học sinh trung học phổ thông gặp phải như: áp lực học tập; áp lực thi cử; việc chọn ngành nghề; định hướng tương lai… Khi thân cá nhân học sinh tự giải được, có em biết tìm đến trợ giúp phòng tâm lý học tập trường học Nhưng có em lại chọn cách âm thầm chịu đựng mà khơng tìm cách vượt qua khó khăn gặp phải Áp lực lớn từ vấn đề xã hội đại làm cho trình phát triển học sinh, lứa tuổi giai đoạn hình thành phát triển nhân cách diễn khơng hồn tồn phẳng lặng, êm xi mà giai đoạn phát triển thường xảy lo âu, căng thẳng, xung đột riêng Vì thế, q trình phát triển học sinh ln có cân với tượng bất thường Trong số trường hợp, tượng bất thường tạm thời, tự nhiên, chí cần thiết cho phát triển nhân cách Nhưng số trường hợp khác, chúng biểu nhiễu loạn tâm lý trẻ Đã có nhiều nghiên cứu rằng, học sinh, sinh viên ngày phải đối mặt với nhiều khó khăn tâm lý việc lựa chọn chân giá trị thời đại, định hướng nghề, quan hệ giao lưu khó khăn nảy sinh nội trình phát triển tâm lý lứa tuổi Vì vậy, nhu cầu cần trợ giúp định hướng để giải khó khăn tâm lý học sinh lớn Nhiều mơ hình trợ giúp học sinh thử nghiệm, tham vấn tâm lý hình thức phát triển kỳ vọng, tâm lý học trường học đặc biệt quan tâm giáo dục Việt Nam Năm 2005, Bộ GD&ĐT Thông tư số 2564/BGD&ĐT - HSSV, ngày 4/4/2005 sau Thơng tư số 9971/BGD&ĐT-HSSV, ngày 28/5/2005 với nội dung hướng dẫn việc đưa công tác tham vấn tâm lý hướng nghiệp vào trường học Đến năm 2008, Sở GD&ĐT TPHCM công văn tuyển dụng giáo viên, lần có mục tuyển dụng giáo viên chuyên ngành “Tâm lý giáo dục” với mục đích cung cấp đội ngũ chuyên viên tham vấn học tập cho trường phổ thông trung học Đây coi “dấu mốc