1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối liên hệ giữa tính tự hiệu quả và lo âu học tập ở học sinh THPT trên địa bàn thành phố hà nội

116 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HỒNG THỊ THANH HUỆ MỐI LIÊN HỆ GIỮA TÍNH TỰ HIỆU QUẢ VÀ LO ÂU HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HỒNG THỊ THANH HUỆ MỐI LIÊN HỆ GIỮA TÍNH TỰ HIỆU QUẢ VÀ LO ÂU HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Mã số: 831040.05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Bahr Weiss HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo, cán quản lý Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến GS.TS Bahr Weiss TS Nguyễn Cao Minh, người đưa định hướng, tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Xin gửi lời cảm ơn chân thành em học sinh thuộc mạng lưới dự án “Loang lổ” “The Aparecium” nhiệt tình hỗ trợ tơi q trình thu thập số liệu nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, tập thể lớp Cao học Tâm lý lâm sàng trẻ em vị thành niên Khoá 10 – Trường Đại học Giáo dục, quý đồng nghiệp Viện Tâm lý Tâm thần học Việt - Pháp tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Hoàng Thị Thanh Huệ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài khố luận “Mối liên hệ tính tự hiệu lo âu học tập học sinh THPT địa bàn Thành phố Hà Nội (The relationship between Self-efficacy and Academic anxiety of students in Hanoi city)” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu đề tài đưa dựa thực tế điều tra chưa công bố trước Nếu thơng tin tơi cung cấp khơng xác, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước cá nhân, tổ chức có thẩm quyền Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Hoàng Thị Thanh Huệ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 10 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 5.1 Nghiên cứu lý luận 11 5.2 Nghiên cứu thực tiễn 11 Đạo đức nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 13 1.1.1.Mối liên hệ tính tự hiệu lo âu 13 1.1.2 Lo âu học tập 16 1.1.3 Tính tự hiệu 27 1.2 Các khái niệm Đề tài 33 1.2.1 Lo âu học tập 33 1.2.2 Niềm tin tính hiệu thân 37 CHƯƠNG II: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Mẫu nghiên cứu 44 2.2 Tiến trình nghiên cứu 45 2.2.1 Giai đoạn nghiên cứu lý luận 45 2.2.2 Giai đoạn khảo sát thực trạng xử lý số liệu 46 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 47 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 47 2.3.2 Phƣơng pháp bảng hỏi 47 2.3.3 Phƣơng pháp thống kê toán học 50 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 55 3.1 Lo âu học tập 55 3.1.1 Khái quát chung 55 2.1.2 Tƣơng quan khía cạnh biểu lo âu học tập 66 3.1.3 Mối liên hệ lo âu học tập với kết học tập học sinh THPT 68 3.2 Tính tự hiệu 69 3.2.1 Khái quát chung 69 3.2.2 Tƣơng quan thành tố biểu tính tự hiệu 73 3.2.3 Mối liên hệ tính tự hiệu với kết học tập học sinh THPT 74 3.3 Rối loạn lo âu 75 3.3.1 Khái quát chung 75 3.3.1 Mối liên hệ rối loạn lo âu với lo âu học tập 77 3.3.2 Mối liên hệ rối loạn lo âu với tính tự hiệu 78 3.4 Mối liên hệ lo âu học tập tính tự hiệu học sinh THPT Hà Nội 82 3.4.1 Mối liên hệ lo âu học tập tính tự hiệu 83 3.4.2 Mối liên hệ lo âu học tập thành tố tính tự hiệu 84 3.4.3 Mối liên hệ khía cạnh lo âu học tập với thành tố tính tự hiệu 87 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ VÀ NHỮNG HẠN CHẾ 89 1) Kết luận 89 2) Khuyến nghị 91 3) Những hạn chế nghiên cứu 92 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT English GSE CHỮ ĐẦY ĐỦ English anxiety – lo âu môn Tiếng Anh General Self-efficacy - Tính tự hiệu nói chung LÂHT Lo âu học tập Math Math anxiety – lo âu mơn Tốn RLLA Rối loạn lo âu SD Độ lệch tiêu chuẩn SE Self-efficacy - Tính tự hiệu SSE Social Self-efficacy - Tính tự hiệu xã hội Test Test anxiety – lo âu kiểm tra/thi cử Trait Trait anxiety – đặc điểm lo âu THPT Trung học Phổ thông Writing Writing anxiety – lo âu môn Văn (kỹ viết) DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ TÊN BẢNG, BIỂU, NỘI DUNG SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Lo âu hưởng đến thành tích học tập nào? Sơ đồ 1.2 Lo âu học tập ảnh hưởng đến hành vi học tập Sơ đồ 1.3 Ba yếu tố hưởng lý thuyết học tập xã hội Sơ đồ 3.1 Tương quan khía cạnh lo âu học tập Sơ đồ 3.2 Tương quan thành tố tính tự hiệu Sơ đồ 3.3 Tương quan khía cạnh lo âu học tập với thành tố tính tự hiệu Bảng 2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Bảng 2.2 Các thông số thang đo Bảng 3.1 Khái quát chung mức độ lo âu học tập học sinh Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 So sánh khác biệt lo âu học tập nhóm học sinh Tương quan lo âu học tập với rối loạn lo âu kết học tập Khái quát chung tính tự hiệu Sự khác biệt tính tự hiệu nhóm học sinh Tương quan tính tự hiệu với rối loạn lo âu kết qủa học tập Tương quan RLLA với lo âu học tập khía cạnh Tương quan RLLA với tính tự hiệu thành tố Mơ hình hồi qui dự đốn mức độ rối loạn lo âu học sinh Tương quan lo âu học tập khía cạnh với SE thành tố SE Mối liên hệ lo âu học tập tính tự hiệu Bảng 3.12 Bảng 3.13 Biểu đồ 3.1 Mối liên hệ lo âu học tập thành tố tính tự hiệu Mơ hình hồi qui dự đoán mức độ lo âu học tập học sinh Phân loại mức độ lo âu theo thang sàng lọc RLLA GAD-7 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong xã hội đại ngày nay, vấn đề sức khoẻ tâm thần ngày trở nên phổ biến Việt Nam nói riêng tồn giới nói chung Chỉ tính riêng rối loạn cảm xúc bao gồm rối loạn lo âu, trầm cảm chiếm khoảng xấp xỉ 14% gánh nặng bệnh tật giới ảnh hưởng đến khoảng 450 triệu người khắp toàn cầu (Chou et al., 2012) (dẫn theo Hess Jessica, 2014) Trẻ em vị thành niên nhận định nhóm đối tượng phải đối mặt với nhiều hệ vấn đề sức khoẻ tâm thần nhóm khác xã hội Nghiên cứu diện rộng khoảng 10 tỉnh thành phố Việt Nam UNICEF (2018) thực có khoảng 12%, tương đương triệu trẻ em trẻ vị thành niên Việt Nam gặp vấn đề sức khoẻ tâm thần cần nhận trợ giúp (UNICEF, 2018) Một vấn đề phổ biến nhóm tuổi lo âu với tỷ lệ trẻ có lo âu chiếm đến 22.8% (Nguyen, D T et al., 2013) Có nhiều nguyên nhân dẫn đến rối loạn lo âu lứa tuổi này, phải kể đến vấn đề học tập – nhận định nguyên nhân gây căng thẳng, lo lắng cho lứa tuổi học sinh (Brown, Teufel, Brich, & Kancherla, 2006; Christie & MacMullin, 1998; Dodds & Lin, 1993; Gallagher & Millar, 1996; Huan, See, Ang, & Har, 2008; Tang & Westwood, 2007) có mối liên hệ mật thiết với vấn đề sức khoẻ tâm thần em (Anderman, 2002; Ang & Huan, 2006; Bjorkman, 2007; Field, Diego, & Sanders, 2001; Kouzma & Kennedy, 2000) (dẫn theo Sun, J., 2012) Việt Nam nói riêng nước Châu Á nói chung, nơi chịu ảnh hưởng nặng nề giáo lý Khổng Tử lên cách chăm sóc ni dạy (Wu, 1996) Các cha mẹ đề cao vai trị thành tích học tập tin khơng thể trở thành người có lực thiếu cố gắng 45.Doménech-Betoret, F., Abellán-Roselló, L., & Gómez-Artiga, A (2017) Self-efficacy, satisfaction, and academic achievement: the mediator role of Students' expectancy-value beliefs Frontiers in psychology, 8, 1193 46.Đumlija, A (2018) The relationship between writing strategies and writing anxiety in EFL (Doctoral dissertation, Josip Juraj Strossmayer University of Osijek Faculty of Humanities and Social Sciences Department of English Language and Literature.) 47.Güneyli, A (2016) Analyzing writing anxiety level of Turkish Cypriot students Education and Science, 41(183), 163-180 48.Eckstein, D., Aycock, K J., Sperber, M A., McDonald, J., Van Wiesner III, V., Watts, R E., & Ginsburg, P (2010) A Review of 200 Birth-Order Studies: Lifestyle Characteristics Journal of Individual Psychology, 66(4) 49.Fallan, L., & Opstad, L (2016) Student Self-Efficacy and GenderPersonality Interactions International journal of higher education, 5(3), 3244 50.Fayegh, Y., Rumaya, J., & Talib, M A (2010) The effects of family income on test-anxiety and academic achievement among Iranian high school students Asian Social Science, 6(6) 51.Fishbach, A., & Ferguson, M J (2007) The goal construct in social psychology 52.Gaudiano, B A., & Herbert, J D (2006) Self-efficacy for social situations in adolescents with generalized social anxiety disorder Behavioural and Cognitive Psychotherapy, 35(2), 209-223 53.Gilad Chen, Stanley M Gully Dov Eden (2004), General self-efficacy and self-esteem: toward theoretical and empiricaldistinction between 100 correlated self-evaluations, Journal of Organizational Behavior, 25, p.375p.395 54.Goldin, P R., Ziv, M., Jazaieri, H., Werner, K., Kraemer, H., Heimberg, R G., & Gross, J J (2012) Cognitive reappraisal self-efficacy mediates the effects of individual cognitive-behavioral therapy for social anxiety disorder Journal of consulting and clinical psychology, 80(6), 1034 55.Halat, E, Çimenci Ates, F (2016) The impact of Anxiety and Self-efficacy beliefs of students on the achievement levels about reading and interpretation of graphs The Eurasia Proceedings of Educational and Social Sciences, 4, 367-371 Retrieved from https://dergipark.org.tr/en/pub/epess/issue/30322/334109 56.Han, J., Chu, X., Song, H., & Li, Y (2014) Social capital, socioeconomic status and self-efficacy Applied Economics and Finance, 2(1), 1-10 57.Hartman, S D., Wasieleski, D T., & Whatley, M A (2017) Just breathe: the effects of emotional dysregulation and test anxiety on GPA College Student Journal, 51(1), 142-150 58.Hasan, M (2016) Academic anxiety of male and female secondary school students in relation to their academic achievement Educational Quest-An International Journal of Education and Applied Social Sciences, 7(1), 31-37 59.Hess Jessica, (2014) Anxiety Prevalence among High School Students Counselor Education Master's Theses The College at Brockport: State University of New York 60.Hess, R S & Copeland, E P (2006) Stress In: Bear, G G & Minke, K M (eds.) Children's needs III: development, revention, and intervention Bethesda, Md.: National Association of School Psychologists 101 61.Hidayati, T (2018) Student language anxiety in learning English: Examining non-English major students in rural area IJELTAL (Indonesian Journal of English Language Teaching and Applied Linguistics), 2(2), 2018 62.Honicke, T., & Broadbent, J (2016) The influence of academic self-efficacy on academic performance: A systematic review Educational Research Review, 17, 63-84 63.Huang, L., Liang, Y L., Hou, J J., Thai, J., Huang, Y J., Li, J X., & Zhao, X D (2019) General self-efficacy mediates the effect of family socioeconomic status on critical thinking in Chinese medical students Frontiers in psychology, 9, 2578 64.Jordan, K., & Carden, R (2017) Self-efficacy and gender in STEM majors Modern Psychological Studies, 22(2), 65.Kim, S Y., & Wong, V Y (2002) Assessing Asian and Asian American parenting: A review of the literature In Asian American mental health (pp 185-201) Springer, Boston, MA 66.Isti Yuni Purwanti and Isniatun Munawaroh, (2019), “SEFT Based Individual Counseling to Reduce the Academic Anxiety”, International Conference on Meaningful Education, KnE Social Sciences, pages 430–437 DOI 10.18502/kss.v3i17.4668 67.Llorca, A., Cristina Richaud, M., & Malonda, E (2017) Parenting, peer relationships, academic self-efficacy, and academic achievement: Direct and mediating effects Frontiers in Psychology, 8, 2120 68.Luttenberger, S., Wimmer, S., & Paechter, M (2018) Spotlight on math anxiety Psychology research and behavior management, 11, 311 102 69.Madhuri Hooda & Anu Saini (2017), Academic Anxiety: An overview Educational Quest: An Int J of Education and Applied Social Science: Vol 8, No 3, pp 807-810 70.Mahigir, F., & Karimi, A (2012) Parents socio economic background, mathematics anxiety and academic achievement International Journal of Educational Administration and Policy Studies, 4(8), 177-180 71.Mirawdali, S., Morrissey, H., & Ball, P (2018) Academic anxiety and its effects on academic performance 72.Martinez, C T., Kock, N., & Cass, J (2011) Pain and pleasure in short essay writing: Factors predicting university students' writing anxiety and writing self‐efficacy Journal of Adolescent & Adult Literacy, 54(5), 351360 73.Nguyen, D T., Dedding, C., Pham, T T., Wright, P., & Bunders, J (2013) Depression, anxiety, and suicidal ideation among Vietnamese secondary school students and proposed solutions: a cross-sectional study BMC public health, 13(1), 1195 74.Njue, J., & Anand, M (2018) Academic Anxiety and General Wellbeing: A Comparative Study among High School Students of Rohtak, India Int J Sch Cogn Psychol, 5, 206 75.Nilsson, M (2019) Foreign language anxiety: The case of young learners of English in Swedish primary classrooms Apples: Journal of Applied Language Studies, 13(2) 76.Ottens, A J (1991) Coping with academic anxiety The Rosen Publishing Group 103 77.Owens, M., Stevenson, J., Hadwin, J A., & Norgate, R (2012) Anxiety and depression in academic performance: An exploration of the mediating factors of worry and working memory School Psychology International, 33(4), 433449 78.Qudsyi, H., & Putri, M I (2016) Self-efficacy and anxiety of National Examination among high school students Procedia-Social and Behavioral Sciences, 217, 268-275 79.Pizzie, R G., & Kraemer, D J (2019) The Academic Anxiety Inventory: Evidence for dissociable patterns of anxiety related to math and other sources of academic stress Frontiers in psychology, 9, 2684 80.Prajapati, A N (2020) The Effect of Parental Education and Parental Involvement on Children’s Academic Anxiety Mukt Shabd Journal, 9(6) 81.Roma A Vasa, & Daniel S Pine (2013), Chapter: Neurobiology, Handbook of adolescent health psychology W T O'Donohue (Ed.) New York, NY: Springer 82.Sadighi, F., & Dastpak, M (2017) The Sources of Foreign Language Speaking Anxiety of Iranian English Language Learners International Journal of Education and Literacy Studies, 5(4), 111-115 83.Sarı, S A., Bilek, G., & Çelik, E (2018) Test anxiety and self-esteem in senior high school students: a cross-sectional study Nordic Journal of Psychiatry, 72(2), 84-88 84.Seyedi-Andi, S J., Bakouei, F., Rad, H A., Khafri, S., & Salavati, A (2019) The relationship between self-efficacy and some demographic and socioeconomic variables among Iranian Medical Sciences students Advances in medical education and practice, 10, 645 104 85.Shahrouri, E A (2016) Sources of academic anxiety among undergraduate students-contemporary study between private and government universities Journal of Emerging Trends in Educational Research and Policy Studies, 7(2), 118-124 86.Shakir, M (2014) Academic anxiety as a correlate of academic achievement Journal of Education and Practice, 5(10), 29-36 87.Schultz, D P., & Schultz, S E (2016) Theories of personality Cengage Learning 88.Strecher, V J., McEvoy DeVellis, B., Becker, M H., & Rosenstock, I M (1986) The role of self-efficacy in achieving health behavior change Health education quarterly, 13(1), 73-92 89.Sun, J (2012) Educational stress among Chinese adolescents: measurement, risk factors and associations with mental health (Doctoral dissertation, Queensland University of Technology) 90.Tahmassian, K., & Moghadam, N J (2011) Relationship between selfefficacy and symptoms of anxiety, depression, worry and social avoidance in a normal sample of students Iranian journal of psychiatry and behavioral sciences, 5(2), 91 91.Timothy A Judge and Joyce E Bono (2001), Relationship of Core SelfEvaluations Traits—Self-Esteem, Generalized Self-Efficacy, Locus of Control, and Emotional Stability—With Job Satisfaction and Job Performance: A Meta-Analysis, Journal of Applied Psychology 2001, Vol 86, No 1, p.80-p.92 105 92.Timothy A Judge, T A., Jackson, C L., Shaw, J C., Scott, B A., & Rich, B C (2007) Self- efficacy and work – related performance: The integral role of individual differences Journal of Applied Psychology, 92(1), p.107p.217 93.UNICEF (2018), Mental health and psychosocial wellbeing among children and young people in selected provinces and cities in Vietnam 94.Vanbinst, K., Bellon, E., & Dowker, A (2020) Mathematics anxiety: An intergenerational approach Frontiers in Psychology, 11 95.Vitasari, P., Wahab, M N A., Othman, A., Herawan, T., & Sinnadurai, S K (2010) The relationship between study anxiety and academic performance among engineering students Procedia-Social and Behavioral Sciences, 8, 490-497 96.von der Embse, N., Jester, D., Roy, D., & Post, J (2018) Test anxiety effects, predictors, and correlates: A 30-year meta-analytic review Journal of Affective Disorders, 227, 483-493 97.Vuong, D A., Van Ginneken, E., Morris, J., Ha, S T., & Busse, R (2011) Mental health in Vietnam: Burden of disease and availability of services Asian journal of psychiatry, 4(1), 65-70 98.Yadav, P., Chauhan, V S., Bhat, P S., Agarwal, N., Yadav, C., & Bhatia, S (2017) Cross-sectional study of anxiety symptoms in students in preexamination period Industrial psychiatry journal, 26(1), 56 99.Zakaria, Effandi, Normalizam Mohd Zain, Nur Amalina Ahmad, and Ayu Erlina (2012) "Mathematics anxiety and achievement among secondary school students." American Journal of Applied Sciences 9, no 11: 1828 106 107 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC Mã phiếu: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Các bạn thân mến! Tôi học viên Cao học chuyên ngành Tâm lý Lâm sàng trẻ em VTN, trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN Hiện nay, nhóm tơi thực nghiên cứu khoa học Tôi mong muốn bạn tham gia cách cho ý kiến chân thành vấn đề Chúng xin cam kết thông tin bạn khuyết danh sử dụng nhằm mục đích khoa học Rất mong nhận hợp tác bạn Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Xin bạn vui lòng cho biết số thông tin cá nhân (Bạn vui lòng đánh dấu X vào phương án phù hợp ghi vào chỗ cịn trống) Giới tính: Nam ☐ Nữ ☐ Học sinh lớp:………………………………………………………………… Trường THPT bạn học (vui lòng ghi rõ tên trường, quận/huyện, thành phố trực thuộc): ……………………………………………………………………… Trình độ học vấn cha bạn: Chưa tốt nghiệp THPT ☐ Tốt nghiệp THPT ☐ Cử nhân/Thạc sĩ ☐ Trình độ học vấn mẹ bạn: Chưa tốt nghiệp THPT ☐ Tốt nghiệp THPT ☐ Cử nhân/Thạc sĩ ☐ Bạn thứ gia đình: Con ☐ Con ☐ Con thứ ☐ Con út ☐ Điểm tổng kết học tập năm học gần nhất: ……………………………… Thu nhập trung bình hàng tháng mẹ bạn: 108 ☐ Dưới triệu VNĐ ☐ 5-7 triệu VNĐ ☐ 7-10 triệu VNĐ ☐ Trên 10 triệu VNĐ Thu nhập trung bình hàng tháng cha bạn: ☐ Dưới triệu VNĐ ☐ 5-7 triệu VNĐ ☐ 7-10 triệu VNĐ ☐ Trên 10 triệu VNĐ 10 Mục tiêu bạn sau học xong THPT là: ☐ Du học ☐ Học trung cấp nghề/học nghề ☐ Thi vào Trường Đại học/Cao đẳng nước ☐ Khác Ghi rõ: … ☐ Chưa có mục tiêu Câu 2: Bạn cho biết ý kiến mệnh đề sau cách lựa chọn mức độ phù hợp với thân, đó: 1= hồn tồn khơng đồng ý; = khơng đồng ý; 3= phân vân; 4= đồng ý phần; = đồng ý; = hoàn toàn đồng ý Khi vạch kế hoạch, chắn tơi thực chúng Một vấn đề bắt tay thực công việc mà lẽ nên làm Nếu tơi làm lần đầu khơng được, tơi tiếp tục cố gắng làm Khi vạch mục tiêu quan trọng cho thân, đạt chúng Tôi từ bỏ nhiều việc trước hoàn thành chúng Tơi tránh đối mặt với khó khăn gặp phải Nếu điều q phức tạp, tơi từ bỏ Khi tơi phải làm điều khơng thích, tơi tiếp tục 5 5 1 2 3 4 5 5 109 làm hồn thành Khi tơi định làm điều đó, tơi bắt tay vào việc 10 Khi học điều mới, tơi sớm bỏ không làm từ đầu 11 Khi vấn đề không mong đợi xảy ra, xoay xở chúng tốt 12 Tôi tránh học hỏi điều nhận thấy chúng khó với tơi 13 Thất bại khiến cố gắng nhiều 14.Tôi cảm thấy không an tâm lực tơi để làm điều 15.Tơi người tin vào thân 16 Tôi dễ dàng bỏ 17 Tôi dường khả đối phó với phần lớn vấn đề xảy sống 18 Tơi gặp khó khăn kết bạn 19 Khi trông thấy mà tơi muốn gặp, tơi chủ động tìm đến họ thay đợi họ đến chỗ tơi 20 Nếu tơi gặp thú vị khó để kết bạn, tơi sớm dừng việc kết bạn với họ 21 Khi cố gắng kết bạn với người khơng có hứng thú với mình, tơi khơng dễ dàng từ bỏ 22 Tơi khơng xử lý tốt tình đơng người 23 Tơi có người bạn thơng qua khả kết bạn thân 5 5 5 1 2 3 4 5 5 5 5 Câu Dƣới số mệnh đề mô tả cảm xúc tình huống, đọc mệnh đề thật cẩn thận chọn mức độ phản ánh thái độ bạn = Hồn tồn khơng đồng ý; = Không đồng ý; = Phân vân; = Đồng ý; = Rất đồng ý 110 Các mệnh đề Thỉnh thoảng, vài suy nghĩ quan trọng xuất đầu khiến bận tâm Tơi lo lắng khơng hiểu điều giáo nói lớp Tiếng anh Ơn vào tối trước hôm thi khiến thấy tự tin hơn* Tôi muốn đánh máy viết giấy suy nghĩ mình* Trình bày suy nghĩ viết lách việc làm tốn thời gian Tôi thấy hoàn toàn ổn phải học nhiều tiết Tiếng anh hơn* Với tơi, Tốn mơn học thú vị hứng khời* Viết xong làm văn khiến cảm thấy vui* Tôi không muốn người khác đánh giá viết văn 10 Tôi thấy lo lắng ôn tập cho kỳ thi 11 Giải Tốn khơng phải việc hấp dẫn tơi 12 Tơi nghĩ tơi làm tập Tốn khó hơn* 13 Trong học Tiếng anh, tơi thường có suy nghĩ khơng liên quan đến học 14 Thông thường, việc không diễn ý muốn, cảm thấy chán nản muốn bỏ 15 Tơi thường cảm thấy muốn khóc 16 Cho dù tơi cố gắng học Tốn mơn khó tơi 17 Tơi khơng phải người vui vẻ lạc quan 18 Tôi người vui vẻ nhiều cảm hứng* 19 Tôi thấy lo lắng ôn vào đêm trước kiểm Các mức độ 5 5 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 5 5 1 2 3 4 5 111 tra 20 Tôi ước tơi hạnh phúc người khác 21 Tôi thấy lo lắng đợi trả điểm kiểm tra 22 Tơi khơng hiểu lại có người cảm thấy khó chịu học Tiếng anh* 23 Tơi bỏ lỡ nhiêù thứ tơi khơng thể đưa định đủ nhanh 24 Trong Tiếng Anh, tơi căng thẳng tới nỗi qn thứ biết từ trước 25 Tôi cảm thấy tự tin đợi trả điểm kiểm tra* 26 Tốn học khơng quan trọng với người nghệ thuật hay văn học 27 Tơi khơng có khả xếp ý tưởng cho viết 28 Đơi tơi cảm thấy hồn tồn vơ dụng 29 Tơi thấy tự tin ơn tập cho thi kì* 30 Cho dù chuẩn bị tốt cho Tiếng Anh tơi thấy lo lắng 31 Tơi thấy lo lắng căng thẳng tiết Tiếng Anh so với tiết môn học khác 32 Tôi thường không muốn tham gia học Tiếng Anh 33 Tôi không thấy áp lực cần chuẩn bị tốt cho môn Tiếng Anh* 34 Nhìn chung, tơi cảm thấy hài lịng* 35 Khi giao tập làm văn, biết tơi làm tệ 36 Tơi cảm thấy căng thẳng chờ phát đề kiểm tra 37 Với tôi, viết lách thú vị* 38 Toán học giúp não người phát triển dạy người cách suy nghĩ* 1 2 3 4 5 5 5 5 1 2 3 4 5 5 5 5 5 112 39 Tôi háo hức viết ý tưởng 40 Tơi thường cảm thấy thư thái* 41 Tốn thú vị, tơi thường cảm thấy thích học mơn này* 42 Tơi khơng giỏi tốn 43 Tơi chắn làm tập Tốn nâng cao* 44 Tơi thấy thú vị thảo luận văn với người khác * 45 Một trước thi, cảm thấy căng thẳng nghĩ 46 Tôi sợ làm viết văn biết tập chấm điểm 47 Nghĩ kỳ thi vào tối hơm trước diễn làm cảm thấy lo lắng 48 Tôi cảm thấy lo lắng trả kiểm tra 49 Tơi làm Tốn 50 Khi chuẩn bị vào học Tiếng anh, cảm thấy an tâm thoải mái* 51 Tơi thấy bị chống ngợp trước quy tắc tơi phải học để nói Tiếng Anh 1 2 3 4 5 5 5 5 1 2 3 4 5 5 Câu 4: Trong khoảng tuần qua, bạn cảm thấy bị phiền phức đến mức độ với vấn đề sau: = Không ngày nào; = Vài ngày; = Hơn nửa số ngày; = Gần hàng ngày Tình trạng Các mức độ Cảm giác lo lắng, bồn chồn, dễ cáu Không thể dừng hay kiềm chế lo lắng Lo lắng nhiều nhiều việc 4 Khó thư giãn hay cảm thấy thoải mái tinh thần Bồn chồn ngồi yên Dễ bị bực bội bực 113 Cảm giác sợ sệt điều tồi tệ xảy Nếu bạn gặp phải vấn đề nêu trên, đánh giá mức độ khó khăn mà chúng ảnh hưởng đến bạn: a Trong học tập, nhà mối quan hệ với người khác ☐ Khơng khó khăn chút ☐ Rất khó khăn ☐ Có đơi chút khó khăn ☐ Vơ khó khăn b Trong mối quan hệ nhà ☐ Khơng khó khăn chút ☐ Rất khó khăn ☐ Có đơi chút khó khăn ☐ Vơ khó khăn c Trong mối quan hệ với người khác ☐ Khơng khó khăn chút ☐ Rất khó khăn ☐ Có đơi chút khó khăn ☐ Vơ khó khăn Xin chân thành cảm ơn bạn, chúc bạn ngày tốt lành! 114 ... trạng lo âu học tập tính tự hiệu học sinh THPT địa bàn thành phố Hà Nội, tìm hiểu mối liên hệ lo âu học tập với rối lo? ??n lo âu, kết học tập tính tự hiệu Trên sở bổ sung sở lí luận lo âu học tập, tính. .. Mối liên hệ rối lo? ??n lo âu với tính tự hiệu 78 3.4 Mối liên hệ lo âu học tập tính tự hiệu học sinh THPT Hà Nội 82 3.4.1 Mối liên hệ lo âu học tập tính tự hiệu 83 3.4.2 Mối liên. .. phố Hà Nội - Tìm hiểu mối liên hệ rối lo? ??n lo âu, lo âu học tập tính tự hiệu học sinh THPT địa bàn thành phố Hà Nội - Đưa khuyến nghị phù hợp giúp học sinh kiểm sốt ứng phó với lo âu học tập

Ngày đăng: 04/06/2021, 10:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w