Luận văn góp phần nghiên cứu làm rõ một số vấn đề lý luận có liên quan đến công tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố, thực tiễn tại cấp huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội, đánh giá kết quả cũng như thiếu sót, tồn tại và đề ra các giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng của việc thực hiện chức năng này của VKSND cấp huyện.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TIẾN SƠN VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP QUẬN (HUYỆN) TRONG VIỆC TIẾP NHẬN, GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ (TRÊN CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TIẾN SƠN VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP QUẬN (HUYỆN) TRONG VIỆC TIẾP NHẬN, GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ (TRÊN CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI) Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSNguyễnĐức Phúc HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu nêu luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Tiến Sơn i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình BLHS : Bộ luật hình CQĐT : Cơ quan điều tra KSĐT : Kiểm sát điều tra THQCT : Thực hành quyền công tố TTHS : Tố tụng hình VKS : Viện kiểm sát KSV : Kiểm sát viên ĐTV : Điều tra viên VKSND : Viện kiểm sát nhân dân ii MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU Chƣơng 1NHẬN THỨC TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ, VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG VIỆC TIẾP NHẬN, GIẢI QUYẾT TIN BÁO, TỐ GIÁC TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ 1.1 Nhận thức tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 1.1.1 Khái niệm tố giác, tin báo tội phạm vàkiến nghị khởi tố 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 10 1.2 Nhận thức vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 16 1.2.1 Khái niệm, sở quy định vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc tiếp nhân, giải tin báo, tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố 16 1.2.2 Sự thể vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố 21 1.3 Lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật liên quan đếnvai trò Viện kiểm sát nhân dân việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 24 1.3.1 Giai đoạn từ năm 1960 đến trước năm 1988 24 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1988 đến trước năm 2003 26 1.3.3 Giai đoạn từ năm 2003 đến trước Bộ luật tố tụng hình năm 2015 có hiệu lực 29 Kết luận chƣơng 32 Chƣơng 2QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG VIỆC TIẾP iii NHẬN, GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ, THỰC TIỄN THỰC HIỆN VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP QUẬN (HUYỆN) TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 33 2.1 Quy định pháp luật hành liên quan đến vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc giải tiếp nhận, tin báo, tố giác tội phạm kiến nghị khới tố 33 2.1.1.Vai trò Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 33 2.1.2 Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tiếp nhận kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 44 2.2 Tình hình có liên quan, thực tiễn thực vai trò Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố địa bàn thành phố Hà Nội 52 2.2.1 Tình hình có liên quan đến vai trò Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố địa bàn thành phố Hà Nội 52 2.2.2 Thực tiễn thực vai trò Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố địa bàn thành phố Hà Nội 56 2.3 Nhận xét, đánh giá chung 69 Kết luận chƣơng 77 Chƣơng 3GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP QUẬN (HUYỆN) TRONG VIỆC TIẾP NHẬN, GIẢI QUYẾT TIN BÁO, TỐ GIÁC VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 78 3.1.Giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm thực hiệnvai trò Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện việc tiếp nhận, giải tin báo tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố địa bàn thành phố Hà Nội 78 3.1.1 Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình 78 3.1.2 Hồn thiện văn pháp luật khác liên quan đến việc tiếp nhận, iv giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 83 3.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên nhằm thực vai trò Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện việc tiếp nhận, giải tin báo tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố địa bàn thành phố Hà Nội 85 3.3 Tăng cường mối quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra, Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Viện kiểm sát nhân dân việc tiếp nhận, giải tin báo tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố địa bàn thành phố Hà Nội 86 3.4 Đổi nâng cao chất lượng công tác quản lý, đạo, điều hành góp phần thực vai trò Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện việc tiếp nhận, giải tin báo tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố địa bàn thành phố Hà Nội 88 3.5 Tăng cường đầu tư sở vật chất phục vụ hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện việc tiếp nhận, giải tin báo tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố địa bàn thành phố Hà Nội 91 Kết luận chƣơng 93 KẾT LUẬN 94 DANH MỤCTÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 100 BẢNG 2.1: Thống kê tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố đơn vị cấp huyện phòng nghiệp vụ VKSND Thànhphố Hà Nội năm từ năm 2014 đến2017 100 BẢNG 2.2: Thống kê cụ thể kết tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố đơn vị cấp huyện phòng nghiệp vụ VKSND Thành phố Hà Nội năm tháng đầu năm 2018 102 v MỞĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố chức năng, nhiệm vụ quan trọng ngành Kiểm sát lĩnh vực hình Cơng tác có vị trí, vai trò, ý nghĩa đặc biệt hoạt động đấu tranh, phòng chống tội phạm cơng tác tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố hoạt động mở đầu cho trình giải vụ án hình nhằm phát tội phạm hành vi phạm tội.Trên sở quan tố tụng có trách nhiệm xác định việc có dấu hiệu tội phạm hay không để định việc khởi tố không khởi tố vụ án hình sự, bảo đảm hành vi phạm tội,người phạm tội phát xử lý kịp thời, pháp luật Viện kiểm sát thực tốt cơng tác khơng góp phần đảm bảo hiệu việc giải vụ án hình sự, chống bỏ lọt tội phạm, chống oan, sai, giữ gìn nghiêm minh pháp luật, mà có ý nghĩa quan trọng việc thực chủ trương tăng cường trách nhiệm công tố kiểm sát hoạt động điều tra, gắn công tố với điều tra, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm theo tinh thần Nghị 49 Bộ Chính trị Trên sở xác định tầm quan trọng công tác tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố để cụ thể hóa quy định vai trò VKSND nói chung VKSND cấp huyện nói riêng.Trong thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạtđộng trước thực theo Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, thơng tư liênngành số 06/2013 BCA-BQP-BTC-VKSNDTC số văn pháp luật có liên quan Trước thay đổi điều kiện kinh tế xã hội, tình hình tội phạm,hiện Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 có hiệu lực thi hànhđã khắc phục bảnnhững bất cập, hạn chế BLTTHS năm 2003.BLTTHS năm 2015 cụ thể hóa, xây dựng quy định công tác tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố, tạo sở pháp lý cho việc áp dụng chế định cách thống nhất, khách quan, bảo đảm pháp luật Trước tình hình việc nghiên cứu đề tài “Vai trò Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố (Trên sở thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)” có ý nghĩa cần thiết quan trọng nhằm nghiên cứu, nắm bắt quy định pháp luật mới, đồng thời phát hạn chế đểđưa giải pháp bảo đảm vai trò Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thời gian vừa qua, đặc biệt từ luật tố tụng hình năm 2015 ban hành có số cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả khác công bố Đáng ý cơng trình sau: - Luận văn thạc sĩ Luật học “Kiểm sát giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố theo pháp luật tố tụng hình Việt Namtừ thực tiễn tỉnh Kiên Giang” Trần Khánh Trường,Viện hàn lâm khoa học xã hội – Học viện khoa học xã hội, 2017 - Luận văn thạc sĩ Luật học “Kiểm sát hoạt động tư pháp việc giải tố giác, tin báo tội phạm thực tiễn công tác địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” Ngô Quốc Hưng, Khoa Luật –Đại học quốc gia Hà Nội, 2016 - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn” Nguyễn Thu Hồng, Viện hàn lâm khoa học xã hội – Học viện khoa học xã hội, 2016 - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Kiểm sát việc giải tin báo, tố giác tội phạm luật tố tụng hình Việt Nam”của Dương Tiến Mạnh, Khoa Luật –Đại học quốc gia Hà Nội, 2015 - Luận văn thạc sĩ Luật học:“Vai trò Viện kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự” Nguyễn Khắc Quang, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, 2014 - Luận văn thạc sĩ Luật học:“Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tốcủa Phạm Anh Đức, Trường Đại học luật Hà Nội, 2016 - “Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện Thông tư liên tịch số 06/2013/TTLT việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố”củaNguyễn Trọng Nghĩa Trần Trung Hiếu, Trường Đại học luật Thành Phố Hồ Chí Minh,2015 Ngồi ra, có viết tác giả khác với ý kiến quan điểm khác đăng báo Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Luật học, báo cáo tổng kết cơng tác, văn hướng dẫn nghiệp vụ Có thể thấy, vấn đề tố giác, tin báo tội phạm nghiên cứu dựa quy định pháp luật hành, nhiên liên quan trực tiếp đến Vai trò Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố sở thực tiễn địa bàn Thành phố Hà Nộichưa nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện, sâu sắc Do vậy, đề tài không trùng với đề tài nàođã công bố.Trong Luận văn, tác giả kế thừa có chọn lọc kết cơng trình nghiên cứu có trước, tiếp tục bổ sung, phát triển nữa, góp phần làm sáng tỏ vấn đề Bộ luật tố tụng hình 2015 bổ sung nhiệm vụ trách nhiệm VKSND hoạt động kiểm sát quan trọng, nhằm bảo đảm định pháp lý ban hành phải đắn, hợp pháp có Ví dụ vụ án nghiêm trọng, nghiêm trọng có nội dung phức tạp lãnh đạo Viện kiểm sát phải trực tiếp Kiểm sát viên tham gia kiểm sát khám nghiệm trường; trường hợp phê chuẩn việc áp dụng biện pháp ngăn chặn mà để phê chuẩn chưa rõ ràng, có nhiều quan điếm lãnh đạo Viện phải trực tiếp xem xét hồ sơ trước định phê chuẩn Thứ ba: Chú trọng công tác kiểm tra đôn đốc việc kiểm sát giải tố giác tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Kiểm sát viên, tránh tình trạng Kiểm sát viên phó mặc cho Điều tra viên dẫn đến việc giải không kịp thời pháp luật Thứ tư: Tăng cường số lượng chất lượng kiểm sát trực tiếp việc tiếp nhận, giái tố giác tin báo tội phạm Cơ quan điều tra quận, huyện, kịp thời phát vi phạm để kiến nghị khắc phục Thứ năm: Tăng cường công tác rút kinh nghiệm Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát Tùy theo đặc điềm địa phương, hàng tháng, hàng quý, lãnh đạo Cơ quan phải tổ chức sơ kết, rút kinh nghiệm cách cụ thể việc tiếp nhận, giải tố giác tin báo tội phạm, kịp thời tháo gờ khó khăn, vướng mác Thứ sáu: Viện kiểm sát thành phố phải tăng cường công tác đạo Viện kiểm sát cấp huyện công tác kiếm sát hoạt động tư pháp, cần có biện pháp để Viện kiểm sát cấp huyện thực tốt chế độ báo cáo, thống kê, chế độ thỉnh thị nghiệp vụ, đồng thời phải tạo chế chặt chẽ việc xử lý thông tin, báo cáo, trả lời thỉnh thị Viện kiểm sát cấp Tiếp theo phải tăng cường công tác kiểm tra hoạt động thực chức kiểm sát giải tố giác, tin báo tội phạm, khởi tố, điều tra Viện kiểm sát cấp 89 Có kế hoạch định kỳ đào tạo, đào tạo lại để bồi dường cán bộ, Kiểm sát viên khắc phục tình trạng có cán Kiểm sát viên sau kết thúc đào tạo trình độ cử nhân mà hàng chục năm sau không đào tạo lại bồi dường nghiệp vụ.Khuyến khích tạo điều kiện cho cán trẻ học sau đại học có chế độ ưu đãi phù hợp họ nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên giỏi, có khả tâm huyết để cống hiến cho ngành cho địa phương VKSND thành phố Hà Nội cần đẩy nhanh việc tiêu chuẩn hoá cán theo Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Phòng Tổ chức cán VKSND thành phố cần xây dựng chương trình, nội dung đổi công tác đào tạo, tuyển chọn, đánh giá, bổ nhiệm điều động cán ngành Kiểm sát; bổ sung thêm biên chế cho Viện kiểm sát địa phương thiếu, đặc biệt đơn vị có số lượng án hình lớn, phức tạp; có phương án xếp, sử dụng cán bộ, Kiểm sát viên theo hướng tạo điều kiện để họ phát huy hết sờ trường cơng việc, phù hợp với điều kiện công việc nhân đơn vị Như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Cán gốc công việc, công việc có thành hay thất bại cán tốt hay kém” Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội nghiên cứu chương trình phù hợp để mở lớp bồi dưỡng chuyên sâu hoạt động luận tội khoá học này, Nhà trường cần phối hợp với lãnh đạo Viện kiểm sát địa phương mời cán bộ, Kiểm sát viên có kỹ năng, có kinh nghiệm hoạt động luận tội để giáng dạy, trao đổi kinh nghiệm cho học viên tham gia khoá học Ngoài ra, Viện kiểm sát nhân dân cấp cần tiến hành buổi học giao ban kết hợp với việc phổ biến tới cán bộ, Kiểm sát viên văn pháp luật liên quan đến công tác ngành, hướng dẫn, thông báo rút kinh 90 nghiệm VKSND thành phố Hà Nội gửi VKSND VKS cấp huyện Qua để cán bộ, Kiểm sát viên có lực, chun mơn nghiệp vụ công tác thực hành quyền cồng tố kiếm sát hoạt dộng tư pháp nói chung cơng tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giải tố giác, tin báo tội phạm nói riêng 3.5 Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất phục vụ hoạt động ngànhKiểm sát góp phần bảo đảm thực hiệnvai trò Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện việc tiếp nhận, giải tin báo tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố địa bàn thành phố Hà Nội Trong thời gian tới cần tăng cường đầu tư sở vật chất, trang bị phương tiện làm việc cho Viện kiểm sát cấp huyện chế độ, sách cán bộ, Kiêm sát viên thời gian tới yêu cầu khách quan để phục vụ tốt cho hoạt động nghiệp vụ Ngành, yêu cầu tám nhiệm vụ trọng tâm cải cách tư pháp Bộ trị đà đặt ra, là: “Tăng cường đầu tư sở vật chất bảo đảm cho quan tư pháp có đủ điều kiện để hồn thành nhiệm vụ, có chế sách hợp lý cán tư pháp Tăng cường đầu tư sờ vật chất, kinh phí, phương tiện, đầy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, bước đại hóa quan tư pháp" Thực chủ trương cải cách tư pháp, Đảng Nhà nước thời gian qua có quan tâm đầu tư sở vật chát, kinh phí phương tiện làm việc, chế độ, sách cán quan Tư pháp, có ngành Kiêm sát bước nâng lên rõ rệt, đáp ứng bước đầu công cải cách tư pháp Song so với yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm điều kiện kinh tế thị trường phát triển khoa học công nghệ thơng tin phát triển mạnh nay, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện làm việc ngành Kiểm sát chưa đáp ứng yêu cầu, chưa đồng 91 bộ, chế độ sách cán bộ, Kiểm sát viên mức thấp, chưa thực tạo động lực để khuyên khích, động viên cán bộ, Kiểm sát viên để thực tốt chức năng, nhiệm vụ Ngành Từ thực tế trên, Đảng Nhà nước phải có kế hoạch đầu tư sở vật chất, phương tiện làm việc cho Viện kiểm sát theo mơ hình Theo đề xuất cần đầu tư sở vật chất mà cụ thể trước mắt cần xây dựng trụ sở làm việc cho đơn vị chưa có trụ sở làm việc; sửa chữa, cải tạo lại trụ sở đà xuống cấp nghiêm trọng đầu tư số trang thiết bị phục vụ cho công tác huyện xã trung tâm thành phố Hà Nội cần trang bị phương tiện xe máy, thời gian tới thực chủ trương tăng thẩm quyền cho cấp huyện nên số lượng cán Viện kiểm sát cấp huyện tăng trang thiết bị tối thiểu bàn ghế nhiều đơn vị không đủ ác cán phải dùng chung tủ đựng tài liệu, cần trang bị đầy dù trang thiết bị tối thiểu cho Viện kiếm sát cấp huyện, phấn đấu đến năm 2020 khơng đơn vị thiếu số trang thiết bị cần thiết máy vi tính, máy photocopy, máy ghi âm, máy ghi hình, máy ảnh Tăng cường công tác đầu tư tài liệu, sách tham khảo, văn phục vụ trực tiếp cho việc nghiên cứu, ứng dụng vào hoạt động chuyên môn cán bộ, Kiểm sát viên trực tiếp làm công tác kiểm sát lĩnh vực hình Đối với chế độ lương, phụ cấp thâm niên nghề, phụ cấp chức vụ phụ cấp cơng vụ Tuy nhiên, chế độ sách Ngành chưa theo kịp với yêu cầu xây dựng phát triển cán tình hình mới, chưa có sách thâm niên nghề cán bộ, chuyên viên, nhân viên chưa có sách cụ thể thu hút người thật có tài vào làm việc ngành Kiểm sát để họ thực nhiệm vụ nghĩa cán nghiên cứu khoa học 92 Kết luận chƣơng Tố giác, tin báo tội phạm có vai trò quan trọng việc đấu tranh, phòng chống tội phạm Do muốn nâng cao chất lượng công tác cần có giải pháp đồng để nâng cao hiệu công tác kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khơi tố Trên sở lý luận thực tiễn công tác kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, thấy cần có giải pháp để hoàn thiện lý luận sở pháp lý cho hoạt động Bên cạnh đó, phải có giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, sở vật chất, kỹ thuật, khoa học công nghệ cho công tác kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Có nâng cao hiệu công tác tiếp nhận, xử lý tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố làm sở cho việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình Qua góp phần tích cực vào cơng đấu tranh phòng, chống tội phạm, đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội toàn đất nước, tạo môi trường ổn định cho việc phát triển kinh tế, xã hội cua Việt Nam 93 KẾT LUẬN Tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố nguồn thông tin quan trọng phản ánh thực trạng an ninh trật tự xã hội, đòi hỏi quan có thẩm quyền phải quan tâm, giải thấu đáo, hiệu triệt để Việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố đơn vị VKSND cấp huyện thời gian qua đạt kết định, hàng loạt tội phạm bị phát hiện, hàng loạt người phạm tội bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử đảm bảo người, tội, pháp luật Kết đạt nhờ nỗ lực, cố gắng quan tố tụng nói chungvà ngành kiểm sát nói riêng việc thực công tác kiểm sát việc giải tố giác tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Tuy nhiên với phát triển ngày đời sống xã hội đặc biệt phát triển nhanh chóng kinh tế nay, hệ kéo theo gia tăng phức tạp tình hình tội phạm, tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội tinh vi, xảo quyệt dẫn đến nhiều khó khăn việc đấu tranh xử lý Do đó, để làm tốt cơng tác bảo vệ an ninh trị, trật tự an tồn xã hội đòi hỏi VKSND cấp, có cấp huyệnphải đảm bảo thực tốt chức năng, nhiệm vụ ngành, đặc biệt chức kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Do VKSND cấp huyệncần phải khẳng định có hiệu vai trò đấu tranh phòng, chống tội phạm công tác nghiệp vụ cần đẩy mạnh tuyên truyền, phố biến sâu xã hội sâu rộng chức năng, nhiệm vụ Ngành Qua nghiên cứu đề tài này, mong muốn tác giả chủ yếu Vai trò VKSND cấp huyện việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố sở nghiên cứu thực tiễnđịa bàn thành phố Hà Nội 94 mặt tích cực tiêu cực, từ đưa giải pháp giải nhằm thúc đẩy, phát huy mặt tích cực, hạn chế tối đa tồn công tác Kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố vấn đề khó phương diện khoa học lý luận thực tiễn thực hiện, vấn đề nhận nhiều quan tâm, nghiên cứu nhà khoa học ngành kiểm sát Việc tác giả nghiên cứu đề tài: "Vai trò Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện việc tiếp nhận, giải tin báo tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố (Trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn Tp Hà Nội)" với mong muốn đóng góp phần công sức thân để xây dựng có hiệu chức năng, nhiệm vụ ngành tư pháp nói chung ngành kiểm sát nói riêng 95 DANH MỤCTÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2013), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Hà Nội Quốc hội (2003), Bộluật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộluật tố tụng hình năm 2015, Hà Nội Quốc hội (2013),Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Hà Nội Quốc hội (2013),Nghị số 37/2012/QH13 ngày 23/11/2012 Quốc hội nước cộng hòaxã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Bộ Cơng an, Bộ quốc phòng, Bộ tài chính, Bộ nơng nghiệp phát triển nông thôn, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Thông tư liên tịch số 06/2013/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNN-VKSNDTC ngày 02/8/2013, hướng dẫn thi hành quy định BLTTHS năm 2003 tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Bộ Cơng an, Bộ quốc phòng, Bộ tài chính, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2017), Thông tư liên tịch số 01/2017/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNN-VKSNDTC ngày 29/12/2017, Quy định việc phố hợpgiữa quan có thẩm quyềntrong việc thực số quy địnhcủa luật tố tụng hình sựnăm 2015 tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Quyết định số 135, Ban hành quy định tạm thời chế độ quản lý hồ sơ nghiệp vụ Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh số 06/2008/PL- UBTVQH12, Pháp lệnh Công an xã ngày 21/11/2008, Hà Nội 10 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008),Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình (Ban hành kèm theo định số 07/2008/QĐ-VKSTC ngày 02/01/2008), Hà Nội 96 11 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Quy chế tiếp nhận, xử lý tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố thuộc thẩm quyền giải Cơ quan điều tra VKSND tối cao (Ban hành kèm theo Quyết định số 116/2011/QĐ-VKSTC-C6 ngày 14/4/2011), Hà Nội 12 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Thông báo số 386/VKSTC-C6 ngày 25/02/2011 Viện trưởng VKSND tối cao việc tăng cường trách nhiệm phối hợp công tác tiếp nhận, quản lý giải tố giác, tin báo tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra Cơ quan điều traViện Kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 13 Quy chế tạm thời Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố (Ban hành kèm theo Quyết định số 169/QĐ-VKSTC ngày 02 tháng năm 2018 Viện trưởng VKSNDTC 14 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Thơng tư liên tịch số 05/2005/TTLT – VKNDTC – BCA - BQP ngày 07/9/2005 Về quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc thực số quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, HàNội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội 97 18 Dương Tiến Mạnh (2015), Luận văn thạc sĩ luật học“Kiểm sát việc giải tin báo, tố giác tội phạm luật tố tụng hình sựViệt Nam”, Hà Nội 19 Trương Văn Chung (2015), Luận văn thạc sĩ luật học “Thực tiễn khó khăn, vướng mắc việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố”; Tạp chí Kiểm sát số 10/2015 20 Ngô Quốc Hưng (2016), Luận văn thạc sĩ Luật học“Kiểm sát hoạt động tư pháp việc giải tố giác, tin báo tội phạm thực tiễn địa bàn thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”, Hà Nội 21 Hà Thị Thu Phương (2017),Luận văn thạc sĩ Luật học“Kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố theo pháp luật tố tụng hình việt nam từ thực tiễn tỉnh yên bái”, Hà Nội 22 Nguyễn Thái Phúc (1999), Một số vấn đề lý luận quyền công tố VKS, kỷ yếu đề tài cấp bộ: “Những vấn đề lý luận quyên công tố Việt Nam từ 1945 đến nay”, Hà Nội 23 Lê Hữu Thể (chủ nhiệm đề tài) đồng tác giả 1999, tổng thuật đề tài cấp bộ: “Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ 1945 đến nay” VKSNDTC, Hà Nội 24 Bùi Mạnh Cường - Phó Viện Trưởng VKSNDTC, Những vấn đề THQCT, kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm,Tạp chí Kiểm sát số 19/2017 25 Hoàng Thị Minh Sơn (Chủ biên) (2018), Giáo trình tố tụng hình Việt Nam Trường Đại Học Luật Hà Nội, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 26 Võ Quang Nhạn (1984), “Bàn Quyền cơng tố”, Tạp chí kiểm sát số 12 27 Nguyễn Đăng Khoa, Bàn thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố nhằm tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra; Tạp chí Kiểm sát số 17/2014 98 28 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2016), Giáo trình đào tạo nghiệp vụ kiểm sát tập 3, Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 30 Bộ Công An (2016),Tài liệu nghiên cứu chuyên sâu luật tố tụng hình 2015, NXB Thanh niên 99 PHỤ LỤC BẢNG 2.1: THỐNG KÊ TIẾP NHẬN VÀ GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ CỦA CÁC ĐƠN VỊ CẤP HUYỆN VÀ PHÒNG NGHIỆP VỤ VKSND TP HÀ NỘI NĂM TỪ 2014 ĐẾN 2017 Tiêu chí Số tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố lại kỳ trước Số tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố CQ có thẩm quyền phục hồi giải Dòng 2014 570 2015 834 2016 2017 796 851 11 866 12 51 12 700 11 904 25 12 000 127 12 675 11 927 55 Số tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố nhận Số tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố nơi khác chuyển đến Số tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố chuyển nơi khác Tổng số tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố phải giải Số tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố giải Trong - Số tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố hạn qiải 10 904 15 35 11 474 10 619 25 - Số tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố định khởi tố vụ án hình 421 970 083 hình 10 533 298 728 - Trong đó: Quyết đinh khơng khởi tố vu án hình chuyển xử lý hành Số tố giác, tin báo tội pham, kiến nghị khởi tố tạm đình giải Số tố giác, tin báo tội pham, kiến nghị khởi tố chưa giải Trong đó: - Số tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố VKS gia hạn thời hạn giải - Số hạn Số tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố VKS trực tiếp giải Số định VKS hủy bỏ định tạm đình việc giải tố giác, tin báo tp, kiến nghị khởi tố Số tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố VKS yêu cầu CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoat động điều tra tiếp nhận, kiếm tra việc tiếp nhận, giải thống báo kết cho VKS Số tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố VKS tiến hành kiểm sát việc kiểm tra, xác minh, lập hồ sơ giải CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra 11 12 13 14 15 16 912 855 24 801 3636 796 21 800 3116 748 28 18 15 12 10 16 19 11 002 12 702 12 094 13 996 - Số tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố định không khởi tố vụ án 100 13 956 11 91 14 727 13 810 28 448 162 690 4200 917 33 17 Số lần trực tiếp KS việc giải tố giác, tin báo tp, kiến nghị khởi tố CQĐT, quan đc giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Số kiến nghị yêu cầu CQĐT, quan giao số hoạt động điều tra khắc phục vi phạm pháp luật xử lý người vi phạm việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo vế tội phạm kiến nghị khởi tố Số kháng nghị yêu cầu CQĐT, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra khắc phục vi phạm pháp luật việc tiếp nhận, giải tố qiác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố Số kiến nghị yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có liên quan khắc phục sơ hở, thiếu sót hoạt động quản lý để phòng ngừa VPPL tội phạm 101 20 27 20 21 30 21 41 42 46 66 5 22 23 BẢNG2.2THỐNG KÊ CỤ THỂ KẾT QUẢTIẾP NHẬN VÀ GIẢI QUYẾT TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ CỦA CÁC ĐƠN VỊ CẤP HUYỆN VÀ PHÒNG NGHIỆP VỤ VKSND TP HÀ NỘI THÁNG ĐẦU NĂM 2018 TT Đơn vị (Sắp xếp theo tỷ lệ giải tin báo) Tin báo Trong Mới Tổng số Giải Khởi tố Khơng khởi tố Khơng khởi tố chuyển XLHC Số tạm đình giải Số lần trực tiếp KS Số kiến nghị với CQĐT Số kiến nghị phòng ngừa Tỷ lệ giải tháng (tính TĐC) Tỷ lệ giải tháng (tính TĐC Tăng/ giảm so với tháng trước ML 89 100 91 66 25 0 0 85.37% 91.00% 5.63% TX 247 289 151 22 91 110 0 66.00% 90.31% 24.31% PT 87 92 78 64 14 0 83.12% 88.04% 4.93% HD 224 271 209 141 50 21 0 83.48% 84.87% 1.39% CGG 376 410 179 147 21 164 0 84.92% 83.66% -1.26% BV 83 101 83 65 18 1 86.59% 83.17% -3.42% QO 70 80 61 44 16 0 83.33% 81.25% -2.08% CM 124 139 108 83 22 0 75.68% 80.58% 4.90% DA 226 303 207 121 86 33 0 77.08% 79.21% 2.13% 10 BĐ 242 282 189 160 21 31 0 82.38% 78.01% -4.37% 11 ST 117 143 100 61 36 12 10 0 72.44% 76.92% 4.48% 12 LB 312 337 244 203 36 13 72.22% 76.26% 4.04% 13 DD 386 465 342 239 69 12 0 75.07% 76.13% 1.06% 14 UH 74 82 60 47 13 0 68.66% 75.61% 6.95% 15 TO 116 131 96 61 35 35 68.42% 74.81% 6.39% 16 HM 329 401 264 209 45 31 75.40% 73.57% -1.83% 17 HBT 297 349 224 183 25 32 67.05% 73.35% 6.30% 18 TH 246 300 165 118 38 20 55 0 65.91% 73.33% 7.42% 19 PX 72 88 55 35 20 1 66.67% 72.73% 6.06% 20 HK 318 350 217 154 49 21 34 0 64.69% 71.71% 7.03% 21 MD 80 91 61 36 24 24 0 69.14% 71.43% 2.29% 22 HDu 170 205 120 66 50 23 0 64.50% 69.76% 5.26% 23 P1 66 50 32 32 0 0 64.86% 68.00% 3.14% 24 TTi 103 118 77 51 26 10 63.37% 67.80% 4.43% 25 GL 146 166 111 80 31 19 0 0 61.43% 66.87% 5.44% 26 BTL 191 217 125 101 23 19 0 59.77% 66.36% 6.59% 27 TTr 291 310 170 126 26 32 0 60.71% 65.16% 4.45% 102 28 SS 252 279 167 114 52 17 10 65.12% 63.44% -1.68% 29 DP 89 109 69 50 18 0 0 63.33% 63.30% -0.03% 30 NTL 530 629 237 163 60 149 0 59.78% 61.37% 1.59% 31 P2 185 218 89 39 44 34 0 48.42% 56.42% 8.00% 32 P5 15 18 4 0 53.85% 55.56% 1.71% 33 TTh 139 161 76 56 19 0 47.41% 52.17% 4.77% 34 P3 102 114 37 31 20 0 27.50% 50.00% 22.50% 6,026 6,998 4,336 3,066 1,059 194 819 70.06% 73.7% 3.61% Cấp tỉnh 368 400 164 106 52 - 60 - - - 45.31% 56% 10.7% Hai cấp 6,394 7,398 4,500 3,172 1,111 194 879 68.76% 72.7% 3.95% Cấp huyện (Nguồn: Phòng TKPT & CNTT Viện KSND thành phố Hà Nội) 103 ... trò Viện kiểm sát nhân dân cấp quận (huyện) việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố địa bàn thành phố Hà Nội Chƣơng NHẬN THỨC TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI... vai trò Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố địa bàn thành phố Hà Nội 52 2.2.2 Thực tiễn thực vai trò Viện kiểm sát nhân dân cấp. .. Viện kiểm sát nhân dân giải tiếp nhận, tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khới tố - Phân tích, thực tiễn thực vai trò Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội