1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phiếu hỏi lo âu học tập của học sinh thpt hoàng quốc việt, thị xã đông triều, tỉnh quảng ninh

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 640,79 KB

Nội dung

1 PHIẾU HỎI Các em học sinh thân mến! Để tìm hiểu về “Lo âu học đường của học sinh THPT”, rất mong các em vui lòng trả lời những câu hỏi dưới đây một cách khách quan và trung thực Sẽ không có câu trả[.]

PHIẾU HỎI Các em học sinh thân mến! Để tìm hiểu “Lo âu học đường học sinh THPT”, mong em vui lòng trả lời câu hỏi cách khách quan trung thực Sẽ khơng có câu trả lời sai Những lựa chọn câu trả lời em giữ kín; kết sử dụng dạng số liệu thống kê chung ẩn danh Trước hết, xin em cho biết vài thông tin cá nhân: Giớ tính:  Nam  Nữ Lớp: Điểm trung bình chung học kỳ 1, năm học 2020-2021 em: Lần gần em đến thăm khám bệnh viện: ngày tháng _năm _  Có Em có sử dụng thuốc điều trị bệnh:  Không Lần gần em sử dụng đồ uống có cồn (vd, bia rượu), chất gây nghiện khác (vd, bóng cười, cần sa):  Chưa  tuần  tuần lâu Dưới số biểu mà nhiều học sinh THPT thường nhận thấy họ Hãy đánh giá mức độ biểu thân em, 02 tuần gây đây? Khoanh tròn số tương ứng với mức độ biểu hiện, mà em thấy 1- Khơng thấy có biểu mơ tả tuần gần 2- Cảm thấy có biểu mơ tả, khơng thực rõ ràng 3- Một vài lần thấy có biểu mô tả 4- Ngày thấy có biểu mơ tả Các biểu Mức độ biểu Cơ thể mệt mỏi, không muốn vận động Chóng mặt, hoa mắt Đau đầu đau nửa đầu Bồn chồn, nóng bừng từ bên Thở gấp ngộp thở Tăng tiết mồ hôi (tay, chân…) Run tay, cảm giác tê buốt ngón tay Dễ bực tức, cáu kỉnh 10 Cơ bắp căng cứng, khó thư giãn 11 Khó ngủ, ngủ không ngon giấc, hay gặp ác mộng 12 Nặng người, đau mỏi thể 4 Tim đập mạnh, huyết áp tăng cao -1- 13 Tức ngực, khó thở, khơ miệng 14 Cảm giác khó chịu, đau tức vùng thượng vị 15 Đầu óc trống rỗng 16 Dễ cáu giận, bực tức không rõ lý 17 Khó tính, khắt khe bình thường 18 Khó tập trung, hay suy nghĩ lung tung 19 Chán nản, không muốn làm việc 20 Lo sợ thất bại, thua bạn bè 21 Lo lắng điều bất hạnh, rủi ro 22 Cảm thấy khó khăn chất chồng, vượt qua 23 Do dự, khó khăn phải đưa định 24 Cảm thấy không hiểu, chia sẻ với 25 Lo lắng, khó kiểm sốt ý nghĩ khơng đâu 26 Căng thẳng, cảm giác muốn nổ tung 27 Không muốn giao tiếp với người khác 28 Thất vọng thân, cảm giác bất lực 29 Tinh thần suy sụp 30 Có suy nghĩ tiêu cực 31 32 Biểu khác (ghi rõ, có): Dưới vấn đề thường khiến học sinh THPT căng thẳng, lo lắng Hãy đánh giá mức độ căng thẳng, lo lắng em vấn đề Khoanh tròn số tương ứng với mức độ lo lắng, căng thẳng em vấn đề 1- Không lo lắng, căng thẳng vấn đề mô tả 2- Đôi lo lắng, căng thẳng vấn đề mô tả 3- Thường xuyên lo lắng, căng thẳng vấn đề mô tả 4- Rất thường xuyên lo lắng, căng thẳng vấn đề mô tả Các vấn đề Mức độ lo lắng, căng thẳng Quá nhiều vở, học không hết Bài khó, khơng hiểu Bị điểm 4 Áp lực thi phải đạt kết cao -2- Áp lực thi đại học Áp lực việc định hướng nghề nghiệp Áp lực việc học thêm nhiều Áp lực từ mong đợi cha mẹ thành tích học tập Mâu thuẫn với cha, mẹ người thân 10 Mối quan hệ không tốt thành viên gia đình 11 Cha mẹ khơng có thời gian quan tâm 12 Cha mẹ thường so sánh em với người khác 13 Khó khăn kinh tế gia đình 14 Kỳ vọng cao cha mẹ 15 Mâu thuẫn với bạn bè 16 Mâu thuẫn với thầy cô giáo 17 Thầy cô không hiểu, đối xử thiên vị 18 Thầy cô thiếu thân thiện 19 Bất mãn với chuyện xã hội 20 Những người xung quanh làm em không thoải mái 21 Lo sợ, khơng biết làm gặp khó khăn 22 Khó khăn giao tiếp với người xung quanh 23 Sự mặc cảm, tự ti thân 24 Những vấn đề sức khỏe thân 25 Khó khăn việc giải bất đồng giao tiếp 26 Cảm thấy thứ không mong muốn 27 28 Những vấn đề khác (ghi rõ, có) Khi cảm thấy lo lắng căng thẳng, em thường làm gì? Khoanh trịn số tương ứng với tần xuất việc em thường làm cảm thấy lo lắng căng thẳng 1- Chưa làm, cảm thấy lo lắng, căng thẳng 2- Đôi làm, cảm thấy lo lắng, căng thẳng 3- Thường xuyên làm, cảm thấy lo lắng, căng thẳng 4- Luôn làm, cảm thấy lo lắng, căng thẳng -3- Việc làm cảm thấy lo lắng, căng thẳng Mức độ thường xuyên Nghe nhạc, xem phim, chơi thể thao Chia sẻ với bạn bè Chia sẻ với người lớn 4 Viết nhật ký Tự suy nghĩ để điều chỉnh thân, giải vấn đề Xem chương trình truyền hình thích Vào mạng internet Tìm gặp chuyên gia tư vấn tâm lý Ngồi thiền tập Yoga 10 Sử dụng thuốc an thần 11 Ngủ 12 Đọc sách 13 Tham gia hoạt động khác người 14 Làm việc vặt gia đình 15 16 Cách khác (ghi rõ, có) Những lo lắng, căng thẳng (nếu có) có ảnh hưởng em? Khoanh tròn số tương ứng mức độ ảnh hưởng lo lắng, căng thẳng em (1 - Chưa có ảnh hưởng; - Đơi có ảnh hưởng; - Thường xuyên ảnh hưởng; - Luôn ảnh hưởng) Ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Sức khỏe (thường đau yếu, bệnh tật) Học tập sa sút Trở nên thiếu tự tin, nhút nhát 4 Trở nên bi quan, chán nản Thoái lui, ngại không muốn giao tiếp với người Cảm thấy sống vô nghĩa, không muốn sống 4 Mệt mỏi, không muốn ăn uống Ảnh hưởng khác (ghi rõ, có) Chân thành cảm ơn em! -4-

Ngày đăng: 09/04/2023, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w