Xây dựng kế hoạch giá thành và đề xuất biệnpháp hạ giá thành sản phẩm của công ty TNHHMTV Hương Nhi năm 2011

32 249 3
Xây dựng kế hoạch giá thành và đề xuất biệnpháp hạ giá thành sản phẩm của công ty TNHHMTV Hương Nhi năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch giá thành và đề xuất biện pháp hạ giá thành sản phẩm của công ty TNHH MTV Hương Nhi năm 2011 1 Lời Mở Đầu Nền kinh tế Việt Nam gồm 3 khu vực: Nông Nghiệp ( khu vực 1 ), Công Nghiệp – Xây Dựng ( khu vực 2 ) & Dịch Vụ ( khu vực 3 ) Tỉ trọng của mỗi khu vực trong nền kinh tế luôn có sự thay đổi, cũng có nghĩa là có sự phát triển của mỗi khu vực kinh tế Hiện nay, nước ta đang đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện để phát triển kinh tế điều đó có nghĩa ngành công nghiệp xây dựng có những điều kiện thuận lợi để phát triển Đi kèm với sự phát triển của ngành phải là sự phát triển của nền sản xuất, khai thác nguyên nhiên vật liệu, máy móc, trang thiết bị phục vụ cho nền xây dựng công nghiệp Đồng thời cũng là sự phát triển của các Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngành xây dựng và vật tư, vật liệu xây dựng Công ty TNHH MTV Hương Nhi hoạt động kinh doanh với hình thức nhận thầu các công trình xây dựng, lắp đặt nội ngoại thất cho công trình Bên cạnh đó, công ty còn tổ chức lập phân xưởng có công nhân trực tiếp sản xuất vật tư phục vụ cho xây dựng và kiến trúc như giàn giáo, cốp pha, cửa xếp…, gia công, sửa chữa các trang thiết bị cơ khí theo đơn đặt hàng hoặc tự sản xuất và bán ra thị trường Bài trình bày dưới đây của em xin phép được đề cập đến các khoản chi phí để sản xuất ra 1 bộ sản phẩm giàn giáo xây dựng và các biện pháp hạ giá thành sản phẩm.Tiếp sau phần mở đầu, nội dung của bài tập gồm 3 phần chính: Chương I Cơ sở Lí Luận Về Chi Phí & Cách Tính Giá Thành Chương II Một Vài Nét Về Công Ty TNHH MTV Hương Nhi & Sản Phẩm Chương III Tính Toán Chi Phí & Giá Thành Sản Phẩm Do thời gian thực tế còn chưa nhiều và trình độ còn hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo Em xin chân thành cảm ơn! 2 Chương I Cơ Sở Lí Luận Về Chi Phí & Cách Tính Giá Thành Chi phí của Doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống, hao phí lao động vật hoá và các chi phí hợp lí cần thiết khác mà Doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong 1 thời kỳ nhất định Chi phí sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp gồm nhiều khoản khác nhau về cả nội dung, công dụng, tính chất cũng như mục đích trong từng Doanh nghiệp sản xuất Chi phí sản xuất là toàn bộ các khoản hao phí vật chất được tính bằng tiền mà Doanh nghiệp đã bỏ ra để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm có đặc điểm là luôn vận động mang tính đa dạng và phức tạp, gắn liền với tính phức tạp và đa dạng củ ngành nghề sản xuất, quy trình sản xuất I Các khái niệm khoản mục chi phí Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm, dựa vào mục đích, công dụng của chi phí & mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng giá thành của sản phẩm bao gồm các khoản mục chi phí sau: 1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm những loại nguyên liệu, vật liệu chính tạo ra thực thể của sản phẩm như sắt, thép, gỗ, vải, nhựa… Chúng được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, và được tính thẳng vào chi phí sản xuất Bên cạnh đó, trong quá trình sản xuất còn phát sinh những loại nguyên vật liệu có tác dụng phụ thuộc ( vật liệu phụ ) nó kết hợp nguyên vật liệu chính để sản xuất ra sản phẩm, hoặc làm tăng chất lượng sản phẩm hoặc tạo ra màu sắc mùi vị hoặc rút ngắn chu kì sản xuất của sản phẩm 2 Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm các chi phí cho lao động trực tiếp tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm như chi phí về tiền lương, các khoản tính theo lương của công nhân như kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế 3 Chi phí sản xuất chung là tất cả các khoản mục chi phí phát sinh tại nơi sản xuất hay phân xưởng mà không phải là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp, được xem là chi phí sản xuất chung, bao gồm a chi phí nguyên liệu gián tiếp: bao gồm chi phí vật liệu dung chung cho phân xưởng sản xuất với mục đích là phục vụ quản lí sản xuất 3 b chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm chi phí tiền lương, các khoản phải trả các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng và đội sản xuất c chi phí khấu hao tài sản cố định bao gồm toàn bộ chi phí khấu hao của tài sản cố định thuộc các phân xưởng sản xuất quản lí & sử dung d chi phí dịch vụ mua ngoài gồm các chi phí dịch vụ mua ngoài dung cho hoạt động phục vụ và quản lí sản xuất của phân xưởng và đội sản xuất e chi phí bằng tiền khác là các khoản trực tiếp bằng tiền dùng cho việc phục vụ quản lí và sản xuất ở phân xưởng sản xuất 4 Chi phí bán hàng là chi phí lưu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ Loại chi phí này có: chi phí quảng cáo, giao hàng, giao dịch, hoa hồng bán hàng, chi phí nhân viên bán hàng và chi phí khác gắn liền đến bảo quản và tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa… 5 Chi phí quản lí Doanh nghiệp là các khoản chi phí liên quan đến việc phục vụ và quản lí sản xuất kinh doanh có tính chất chung của toàn Doanh nghiệp Chi phí quản lí Doanh nghiệp bao gồm: a chi phí nhân viên quản lí b chi phí vật liệu quản lí c chi phí đồ dung văn phòng d khấu hao toàn bộ tài sản cố định dung trong toàn bộ Doanh nghiệp e các loại thuế, phí có tính chất chi phí f chi phí tiếp khách, hội nghị …………………… II Các yếu tố chi phí Những chi phí có cùng nội dung kinh tế được xếp vào 1 loại yếu tố chi phí, kể cả chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực hoạt động nào, địa điểm nào và dùng vào mục đích gì trong sản xuất kinh doanh Bao gồm các yếu tố chi phí: 4 1 Yếu tố nguyên liệu vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ … sử dụng vào sản xuất kinh doanh 2 Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh 3 Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp lương: phản ánh tổng số tiền lương và phụ cấp mang tính chất lượng phải trả cho người lao động 4 Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỉ lệ quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả cho lao động 5 Yếu tố khấu hao TSCĐ phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kì của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kì 6 Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh 7 Yếu tố chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưa phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì III Những Yêu Cầu Cần Thiết & Cơ Sở Pháp Lí Để Tính Các Khoản Mục Chi Phí Chi phí sản xuất kinh doanh chỉ bao gồm những khoản chi phí trực tiếp hoặc gián tiếp phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp mà không bao gồm những khoản chi phí phục vụ cho hoạt động riêng biệt khác của Doanh nghiệp - Những khoản chi phí có nguồn bù đắp riêng không được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh như chi phí đầu tư dài hạn, chi phí phục vụ cho các hoạt động tổ chức đoàn thể - Có một số khoản chi phí về thực chất không phải là chi phí sản xuất kinh doanh nhưng do yêu cầu của chế độ hạch toán kinh tế và chế độ quản lý hiện hành cho phép hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh như: chi phí phòng cháy, chữa cháy, chi phí phòng chống bão lụt… - Có một số khoản chi phí về thực chất là chi phí sản xuất kinh doanh nhưng phát sinh do lỗi chủ quan của Doanh nghiệp thì không được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh như tiền phạt do vi phạm hợp đồng… Xác định đúng phạm vi chi phí sản xuất kinh doanh mới hạch toán đầy đủ, đúng đắn hợp lý các khoản chi phí, qua đó phản ánh chính xác hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, cơ sở để Nhà nước quản lý đề ra quyết định chính xác, xác định đúng nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước 5 Đối với chi phí nguyên vât liệu Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm tất cả chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm Nguyên vật liệu chính sử dụng để sản xuất ra nhiều loại sản phẩm nhưng không thể xác định trực tiếp mức tiêu hao thực tế cho từng loại sản phẩm ( hoặc đối tượng chịu chi phí ) thì kế toán phải tiến hành phân bổ theo tiêu thức phù hợp Các tiêu thức có thể sử dụng :định mức tiêu hao cho từng loại sản phẩm, hệ số phân bổđược quy định, tỉ lệ với trọng lượng sản phẩm được sản xuất Mức phân bổ chi phí về nguyên vật liệu chính dùng cho từng loại sản phẩm được xác định theo công thức tổng quát sau: Tong gia tri nghuyen vat lieu Chinh thuc te xuat su dung Muc phan bo NVL chinh  * Cho tung doi tuong  = Tong so khoi luong cua   Cac doi tuong duoc xac Dinh theo mot tieu thuc nhat dinh   Khoi long cua cac doi     tuong duoc xac dinh     theo mot tieu thuc nhat dinh  Vật liệu phụ và nhiên liệu sử dụng cũng có thể liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí và không thể xác định trực tiếp mức sử dụng cho từng đối tượng Để phân bổ chi phí vật liệu phụ và nhiên liệu cho từng đối tượng cũng có thể sử dụng các tiêu thức: định mức tiêu hao, tỷ lệ hoặc tỷ trọng vật liêu chính sử dụng, tỷ lệ với giờ máy hoạt động Mức phân bổ cũng tính theo công thức tổng quát trên Chi phí nhân công trực tiếp : Bao gồm tất cả các khoản chi phí liên quan đến bộ phận lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm như: tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản trích về bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) tính vào chi phí theo quy định Chi phí nhân công trực tiếp, chủ yếu là tiền lương công nhân trực tiếp, được hạch toán trực tiếp vào từng đối tượng chịu chi phí Tuy nhiên, nếu tiền lương công nhân trực tiếp liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí và không xác định 6 một cách trực tiếp cho từng đối tượng thì phải tiến hành phân bổ theo những tiêu thức phù hợp Các tiêu thức phân bổ bao gồm : định mức tiền lương của các đối tượng , hệ số phân bổđược quy định, số giờ hoặc ngày công tiêu chuẩn .Trên cơ sở tiền lương được phân bổ sẽ tiến hành trích bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) theo tỷ lệ quy định để tính vào chi phí Đối với chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng phân xưởng sản xuất hoặc bộ phận sản xuất kinh doanh Việc tập hợp được thực hiện hàng tháng và cuối mỗi tháng mà tiến hành phân bổ và kết chuyển vào đối tượng hạch toán chi phí - Nếu phân xưởng chỉ sản xuất ra một loại sản phẩm duy nhất thì toàn bộ chi phí chung phát sinh ở phân xưởng được kết chuyển toàn bộ vào chi phí sản xuất sản phẩm - Nếu phân xưởng sản xuất ra hai loại sản phẩm trở lên và tổ chức theo dõi riêng chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm ( đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là từng loại sản phẩm ) thì chi phí sản xuất chung phải được phân bổ cho từng loại sản phẩm để kết chuyển vào chi phí sản xuất sản phẩm Để tiến hành phân bổ, có thể sử dụng các tiêu thức: tỷ lệ tiền lương công nhân sản xuất, tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tỷ lệ với chi phí trực tiếp (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp), tỷ lệ với số giờ chạy máy, tỷ lệ với đơn vị nhiên liệu tiêu hao Để xác định mức phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí ( từng loại sản phẩm ) sử dụng công thức: Chi phi san xuat chung thuc     Muc phan bo chi  Te phat sinh trong thang   Phi san xuat chung   = Tinh theo tieu thuc duoc lua chon * So don vi cua tung     Tong so don vi cua cac Cho tung doi tuong    Doi tuong tinh theo tieu  Thuc duoc lua chon  Doi tuong duoc lua chon   Ví dụ: 1 Doanh nghiệp sản xuất 3 loại sản phẩm A B C Chi phí trực tiếp để sản xuất ra 3 sản phẩm lần lượt là RttA, RttB và RttC Chi phí nhân công trực tiếp là GA, GB và GC Vậy - mức phân bổ theo tỉ trọng chi phí trực tiếp của sản phẩm A, B & C lần lượt là: KpA = RttA / ( RttA + RttB + RttC ) 7 KpB = RttB / (RttA + RttB + RttC ) KpC = RttC / (RttA + RttB + RttC ) - mức phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp của sản phẩm A, B & C lần lượt là : KpA = GA / ( GA + GB + GC ) KpB = GB / ( GA + GB + GC ) KpC = GC / ( GA + GB + GC ) IV Cách Tính Các Khoản Mục Chi Phí Chi phí sản xuất gồm 12 khoản mục: 1 Chi phí tiền lương: - là tiền mà Doanh nghiệp trả cho người công nhân khi họ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp - cách tính: theo lương khoán: RL = GTL * Q (đồng/năm) GTL: đơn giá tiền lương để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm Q theo cơ chế khoán Q: khối lượng sản phẩm trong năm Theo thời gian xác định: RL = ( 1 – Kbh )* [Lcb * Ncb * Nt * (1 + Kpc ) + ( Lv * Ncb * P ) / 22.5 + Pt + Tt] (đồng/ năm) Kbh: hệ số trích bảo hiểm ( Hưởng lương thì không hưởng bảo hiểm ) Lcb: Lương cấp bậc bình quân Ncb: số lượng cán bộ công nhân viên cùng cấp bậc Nt: số tháng trong năm Kpc: phụ cấp ( Là khoản tiền tính theo lương, theo quy định của Nhà nước ) Lv: Lương cơ bản bình quân Ncb: số lượng công nhân viên cơ bản bình quân P: số ngày làm thay thế Pt: mức thưởng Tt: thời gian thưởng 2 Tiền ăn tiêu vặt: - được tính theo quy chế chi tiêu nội bộ của mỗi Doanh nghiệp - R.antieu = định mức tiền * số người * số ngày trong tháng * số tháng trong năm 3 Bảo hiểm xã hội 8 - Rbhxh = Kbh * RL Kbh: tỉ lệ BHXH RL: Quỹ lương Rbhxh: Doanh nghiệp trả 16 % tính vào giá thành Người lao động trả 2 % trừ vào lương 4 Khấu hao cơ bản: - là thủ tục nhằm trích một phần giá trị của Tài sản cố định để chuyển vào giá trị của sản phẩm làm ra trong một thời kì phần giá trị của tài sản được trích ra gọi là chi phí khấu hao Tổng chi phí khấu hao trích ra trong suốt thời gian sống của tài sản bằng đúng giá trị ban đầu của tài sản ( Nguyên giá ) Có các phương pháp khấu hao sau: a Phương pháp khấu hao theo đường thẳng: số tiền khấu hao hằng năm đồng đều nhau Mức khấu hao hằng năm = Rkh = Nguyên giá TSCĐ / Số năm sử dụng b Phương pháp khấu hao giảm dần( bách phân niên số nghịch ): Xác định tổng niên số khấu hao: tính tổng cấp số cộng của toàn thời gian sử dụng TSCĐ N = [n * ( n + 1 ) ] / 2 N: tổng niên số khấu hao ( tổng cấp số cộng của n ) n: số năm sử dụng TSCĐ Tìm quyền số chung: Nguyên giá TSCĐ chia cho tổng cấp số cộng Mức khấu hao hằng năm: Quyền số chung nhân với số năm sử dụng còn lại của từng năm để tính mức khấu hao của năm đó Rkh năm 1 = ( NG * n ) / N Rkh năm 2 = [ NG * ( n – 1 ) ] / N c Phương pháp khấu hao đặc biệt: - là khấu hao 50% Nguyên giá TSCĐ trong năm đầu tiên 5 Chi phí sửa chữa - là việc Doanh nghiệp bỏ tiền ra để phục hồi tính năng hoạt động như thiết kế của máy móc, thiết bị chia làm các mức độ: lớn, vừa & bảo dưỡng - giá của chi phí sửa chữa: dựa vào hồ sơ kĩ thuật, đơn giá của phụ tùng thay thế, được tính theo tỉ lệ % Nguyên giá 9 0.5% < Rsc = Ksc * K < 4% Ksc: K Nguyên giá 6 Chi phí vật liệu chính -lượng chi phí bỏ ra để trang bị vật liệu tạo ra thực thể của sản phẩm Rvlc = Dmq * Q (đồng/năm ) Dmq: định mức tiêu hao cho 1 đơn vị sản luợng Q: sản lượng 7 Chi phí vật liệu phụ & Vật rẻ mau hỏng a vật liệu phụ - lượng chi phí bỏ ra để trang bị những nguyên vật liệu phụ thuộc, kết hợp nguyên vật liệu chính để tạo ra sản phẩm hoặc tạo màu sắc mùi vị… Rvlp = Dmq * Q (đồng/năm) Dmq: định mức tiêu hao cho 1 đơn vị sản lượng Q: sản lượng b vật rẻ - mau hỏng - các nguyên vật liệu tham gia cấu thành nên sản phẩm có giá trị dưới 10 triệu hoặc thời gian sử dụng dưới 1 năm - Rvrmh = Tổng định mức tiêu dùng * đơn giá Uớc tính tỉ lệ % theo nguyên giá ( 0.03 % - 0.05% ) 8 Chi phí năng lượng - lượng tiền bỏ ra để mua nămg lượng, phục vụ vận hành máy móc thiết bị trực tiếp tạo ra sản phẩm ( xăng dầu, điện, gas…) - Rnl = định mức * đơn giá * khối lượng sản phẩm ( dựa vào hồ sơ kĩ thuật ) 9 Bảo hiểm tài sản Rbhts = tỉ lệ % * Nguyên giá tỉ lệ % : 0.9% - 3.4% tuỳ theo tài sản 10 Lệ phí - tuỳ theo loại hình hoạt động mà có những lệ phí tương ứng, lấy căn cứ từ tình hình thực tế 11 Chi phí quản lí 10 3 Phương pháp tỷ lệ(định mức) với phương pháp đơn đặt hàng: * Giống nhau: mục tiêu của cả hai phương pháp là nhằm tính giá thành * Khác nhau: Phương pháp tỷ lệ(định mức) Áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất Phương pháp đơn đặt hàng Áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất các loại sản phẩm có quy cách, phẩm đơn chiếc hoặc hàng loạt nhỏ và vừa chất khác nhau Đối tượng tập hợp chi phí là nhóm sản theo các đơn đặt hàng Đối tượng tập hợp chi phí là các đơn đặt phẩm cùng loại Cách tính giá thành theo tỷ lệ Phức tạp nhưng ổn định nên có thể lập hàng Cách tính giá thành theo đơn đặt hàng Đơn giản, linh hoạt nhưng hay biến kế hoạch sản xuất động và thay đổi theo đơn đặt hàng 4 Phương pháp đơn đặt hàng với phương pháp phân bước: Áp dụng cho Phương pháp đơn đặt hàng Phương pháp phân bước Công việc sản xuất thường được Được áp dụng trong doanh nghiệp doanh nghiệp tiến hành theo các đơn đặt hàng, có quy trình sản xuất phức tạp theo doanh nghiệp sản xuất đơn kiểu chế biến liên tục, quy tình sản chiếc xuất gồm nhiều công đoạn nối tiếp nhau theo một trình tự nhất đinh, mỗi công đoạn chế biến một loại thành phẩm Bán thành phẩm của công đoạn trước là đối tượng chế Đối tượng tập Từng đơn đặt hàng của khách biến của công đoạn sau Từng giai đoạn của quy trình công hợp chi phí Đối tượng tập hàng Là sản phẩm của mỗi đơn đặt nghệ sản xuất Có thể là bán thành phẩm của từng hợp giá thành hàng giai đoạn công nghệ trung gian và Nếu đơn dặt hàng chỉ là một sản thành phẩm ở giai đoạn chế biến phẩm duy nhất thì đối tượng tập cuối cùng hợp chi phí cũng là đối tượng Nếu bán thành phẩm ở công đoạn tính giá thành chế biến trước được chuyển hết sang công đoạn sau để tiếp tục chế biến mà không tiêu thụ ra ngoài 18 hoặc không nhập kho dự trữ thì kế toán chỉ tính giá thành của thành phẩm mà không tính giá thành của bán thành phẩm ở các bước chế Sản phẩm dở Nếu đơn đặt hàng chưa hoàn biến khác Luôn có sản phẩm dở dang ở tất cả dang thành thì toàn bộ chi phí liên các công đoạn quan đến đơn đặt hàng đều là chi phí sản xuất kinh doanh dở Các chi phí dang - Chi phí nguyên vật liệu trực - Chi phí nguyên vật liệu trưc tiếp trong quá tiếp, chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp trực tiếp theo từng trình sản xuất đến đặt hàng nào thì tập hợp giai đoạn chế biến của từng loại sản phẩm trực tiếp cho đơn đặt hàng đó sảm phẩm hay nhóm sản phẩm theo từng phân xưởng, từng bộ - Chi phí sản xuất chung ở từng phận sản xuất phân xưởng sẽ được phân bổ hết - Chi phí sản xuất chung của cho các giai đoạn chế biến sản từng phân xưởng sẽ được phân phẩm tại phân xưởng bổ hết cho các đơn đặt hàng mà Kỳ tính giá phân xưởng có tham gia chi phí - Khi nào hoàn thành toàn bộ - Tính hàng tháng vào lúc cuối thành đơn đặt hàng của khách hàng tháng tức là phù hợp với chu kì sản - Khi tính giá bán thành phẩm ở các xuất của sản phẩm nhưng công đoạn chế biến trung gian và thường không phù hợp với kì tính giá thành của thành phẩm thì báo cáo phải tiến hành kiểm kê, đánh giá ản - Khi tính giá thành phẩm phẩm dở dang không đánh giá sản phẩm dở dang 5 Phương pháp trực tiếp với phương pháp hệ số: Áp dụng cho Phương pháp trực tiếp Phương pháp hệ số Doanh nghiệp có quy trình sản Doanh nghiệp có cùng một quy xuất giản đơn trình sản xuất tạo ra đồng thời 19 Có thể có hoặc không có sản phẩm dở dang Đối tượng nhiều loại sản phẩm chính, không thể tổ chức theo dõi chi Từng loại sản phẩm, dịch vụ phí từng loại sản phẩm Phân xưởng hay quy trình công hạch toán chi nghệ phí Đối tượng tính Từng loại sản phẩm hay dịch giá thành vụ Sản phẩm chính hoàn thành 6 Phương pháp trực tiếp với phương pháp phân bước: Phương pháp trực tiếp Doanh nghiệp có quy trình Phương pháp phân bước Doanh nghiệp có quy trình công nghệ giản đơn công nghệ phức tạp, nhiều công Dùng số liệu trực tiếp để tính đoạn Tính theo từng công đoạn liên giá thành quan Phân bổ chi Không phân bổ theo công Chi phí sản xuất chung của phí sản xuất đoạn từng phân xưởng được phân bổ Áp dụng cho Công thức hết cho các công đoạn chế biến Kỳ tính giá Không cần kiểm kê và đánh sản phảm tại phân xưởng Phải kiểm kê, đánh giá sản thành giá phẩm dở dang khi tính giá thành và bán sản phẩm ở các công đoạn chế biến trung gian và tính giá của thành phẩm 7 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêng biệt, có những mặt khác nhau a chi phí sản xuất luôn gắn liền với từng thời kì đã phát sinh ra chúng Còn giá thành sản phẩm lại gắn liền với 1 khối lượng sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành b chi phí phát sinh trong Doanh nghiệp được phân thành các yéu tố chi phí, có cùng 1 nội dung kinh tế, chúng không nói rõ địa điểm và mục đích bỏ ra chi phí 20 Còn những chi phí nào phát sinh, nói rõ địa điểm và mục đích bỏ ra chi phí đó thì chúng được tập hợp lại thành các khoản mục để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ c chi phí sản xuất trong kì bao gồm những chi phí đã trả của kỳ trước nhưng chưa phân bổ cho kì này và những chi phí phải trả kì trước nhưng kì này mới phát sinh thực tế nhưng không bao gồm chi phí phải trả kì này nhưng thực tế chưa phát sinh Giá thành sản phẩm thì lại chỉ liên quạn đến chi phí phải trả trong kỳ và chi phí trả trước được phân bổ trong kì d chi phí sản xuất trong kì không chỉ liên quan đến những sản phẩm đã hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm còn đang dở dang cuối kì và sản phẩm hỏng còn giá thành sản phẩm không liên quan đến chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kì và sản phẩm hỏng, nhưng lại liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang kì trước chuyển sang Tuy nhiên chúng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau, vì nội dung cơ bản của chúng đều biểu hiện những chi phí mà Doanh nghiệp đã bỏ ra phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Chi phí sản xuất trong kì là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành.Sự tiết kiệm hay ãng phí chi phí sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành sản phẩm dịch vụ 21 Sơ đồ dòng chi phí trong Doanh nghiệp sản xuất Bước 1 Bước 2 NVL được mua NVL được sử dụng Chi phí Lao động Quy trình sản xuất Chi phí sản xuất chung Bước 3 Thành phẩm Giá vốn bán hàng 22 Chương II Một Vài Nét Về Công Ty TNHH MTV Hương Nhi & Sản Phẩm I Giới Thiệu Công Ty TNHH MTV Hương Nhi là một Doanh nghiệp mới được thành lập, được Sở Kế Hoạch & Đầu Tư Thành Phố Hải Phòng cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh vào tháng 10 năm 2009 Trụ sở chính: số 23, Lũng Đông, phường Đằng Hải, quận Hải An, Hải Phòng Ngành nghề kinh doanh chủ yếu: Xây dựng công nghiệp, dân dụng, san lấp mặt bằng Trang trí nội ngoại thất Cho thuê kho bãi, nhà xưởng sản xuất Sản xuất kinh doanh vật tư, trang thiết bị xây dựng Sản xuất kinh doanh vật tư, trang thiết bị cơ khí …………………………… II Sản Phẩm Công ty TNHH MTV Hương Nhi tham gia vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh vật tư trang thiết bị xây dựng với các sản phẩm như: giàn giáo, cốp pha… Dưới đây là hình ảnh minh hoạ một số sản phẩm của công ty: 1 Giàn giáo xây dựng ( nguyên bộ ) 23 2 Cầu thang giàn giáo xây dựng: 3 Sàn thao tác, chéo giàn giáo: 24 4 Cột chống: Chương III Tính Toán Chi Phí – Giá Thành Cho Sản Phẩm I Các khoản chi phí Để sản xuất 1 bộ sản phẩm giàn giáo cần những khoản chi phí sau: 1 Tiền lương công nhân trực tiếp 25 2 BHXH, BHYT 3 Tiền ăn 4 Khấu hao tài sản máy móc 5 Chi phí sửa chữa 6 Vật liệu chính 7 Vật liệu phụ 8 Năng lượng 9 Chi phí quản lí II Tính toán cụ thể chi phí sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm 1 Tiền lương công nhân trực tiếp: 1 công nhân trong phân xưởng thực hiên hoạt động sản xuất ra 5 bộ sản phẩm giàn giáo 1 ngày , công ty trả lương theo sản phẩm với mức lương 40.000d/ sản phẩm Mức lương trong 1 ngày làm việc = 40.000 * 5 = 200.000 đ/ngày (1) 2 Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế: Công ty thực hiện đóng tiền BHXH, BHYT theo quy định của Bộ LĐTBXH như sau: BHXH: công ty đóng 16% lương công nhân = 16% * 200.000=32.000 đ/ngày BHYT: công ty đóng 2.7% lương công nhân = 2.7%*200.000= 5.400 đ/ngày = 37.400 đ/ngày (2) Các khoản phụ cấp khác căn cứ vào quá trình công tác, thời gian làm việc, hiệu quả lao động của công nhân 3 Tiền ăn: Công nhân được nhận chế độ ăn 15.000 đ/ bữa/ nguời/ngày (3 ) 4 Khấu hao tài sản Các máy móc trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất bao gồm: - Máy hàn: Nguyên giá 7.000.000 đ - Máy cắt: Nguyên giá 3.000.000 đ thời gian sử dụng 3 năm thời gian sử dụng 3 năm - Máy phun sơn: Nguyên giá: 2.000.000 đ thời gian sử dụng 1 năm Vì máy móc được sử dụng hằng ngày nên mức khấu hao tính theo ngày Mức khấu hao = 7.000.000/(3*365) + 2.000.000/365 = 11.871 đ/ngày (4) 5 Chi phí sửa chữa 26 Chi phí sửa chữa máy móc thiết bị = 2% Nguyên giá/năm Vì máy móc sử dụng hằng ngày nên chi phí sửa chữa tính theo ngày Chi phí sửa chữa = 2% * 12.000.000/365 = 657đ ngày (5) 6 Vật liệu chính Công ty bỏ chi phí mua nguyên vật liệu chính là sắt ống Mức chi phí: 500.000d/ sản phẩm * 5 =2.500.000 đ/ngày (6) 7 Vật liệu phụ Công ty bỏ chi phí mua nguyên vật liệu phụ là sơn màu Mức chi phí: 12.000 đ/sản phẩm * 5 = 60.000 đ/ngày (7) 8 Năng lượng Công ty bỏ chi phí mua năng lượng để vận hành máy móc như điện công nghiệp, gas Vì 1 phân xưởng có nhiều công nhân thực hiên sản xuất nên khó có thể xác định mức phân bổ năng lượng cho từng đơn vị sản phẩm vì vậy xin phép được lấy số liệu ước chừng Điện công nghiệp: 7.692 đ/ ngày Gas: 13.460 đ/ ngày = 21.152 đ/ngày (8) 9 Chi phí quản lí Công ty tổ chức thuê nhà xưởng với mức chi phí 1.200.000 đ/tháng => chi phí nhà xưởng 40.000 đ/ ngày Chi phí quản lí nhà xưởng = 80% Quỹ lương = 160.000 đ/ ngày = 200.000 đ/ngày (9) * Chi phí để sản xuất ra 5 bộ giàn giáo = (1) +(2)+(3)+(4)+(5)+(6)+(7)+(8)+(9) = 3.046.080 đ/5sản phẩm Vậy chi phí để sản xuất ra 1 bộ sản phẩm giàn giáo = 3.046.080 / 5 = 609.216 đ/sản phẩm Công ty bán với giá 650.000d/sản phẩm doanh thu 1 sản phẩm là 650.000 đ Chi phí trực tiếp 1 sản phẩm = chi phí vật chất trực tiếp + tiền lương nhân công trực tiếp = (2.500.000+ 60.000 + 21.152 )/5 + 40.000 = 556.230 đ 27 Chi phí gián tiếp = tổng chi phí – chi phí trực tiếp = 609.216 – 556.230 = 52.986 đ * Nếu phân bổ theo doanh thu ( 1 d doanh thu chịu bao nhiêu d chi phí phân bổ ) thì: Kpb = chi phí gián tiếp / doanh thu = 52.986/650.000= 0,08 đ Giá thành = chi phí trực tiếp + chi phí phân bổ = chi phí trực tiếp + chi phí gián tiếp * Kpb = 556.230 + 52.986 * 0.08 = 560.468 đ Lợi nhuận = Giá bán – giá thành = 650.000 – 560.468 = 89.532 đ * Nếu phân bổ theo chi phí trực tiếp thì Kpb = chi phí gián tiếp / chi phí trực tiếp = 52.986 / 556.230 = 0.09 đ Giá thành = chi phí trực tiếp + chi phí phân bổ = chi phí trực tiếp + chi phí trực tiếp * Kpb = 556.230 + 556.230 * 0.09 = 606.290 đ Lợi nhuận = giá bán – giá thành = 650.000 – 606.290 = 43.710 đ 2 cách tính trên cho 2 kết quả khác nhau Trong thực tế, các Doanh nghiệp thường tính chi phí, kết quả theo phương pháp lãi thô Mức lãi thô tổng quát = Doanh thu – chi phí trực tiếp = 650.000 – 556.230 = 93.770 đ  lợi nhuận đích thực = Mức lãi thô tổng quát – chi phí gián tiếp = 93.770 – 52.986 = 40.784 đ/ sản phẩm III Đề xuất 1 Để giảm chi phí đãn đến việc giảm giá thành của sản phẩm, theo em cần thực hiện các biện pháp sau: 28 a Áp dụng tiến bộ Khoa Học Kĩ Thuật vào sản xuất kinh doanh Xã hội phát triển, việc áp dụng máy móc, trang thiết bị hiện đại vào các quy trình sản xuất giúp giảm bớt chi phí nhân công, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm Lắp đặt các hệ thống dây chuyền sản xuất hiện đại là phù hợp với chủ trương , chính sách của Đảng, nhà nước về đẩy mạnh Công nghiệp hoá - hiện đại hoá Không chỉ vậy, áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật còn là điều kiện để phát huy tính sáng tạo của con người, nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn, làm việc với các trang thiết bị hiện đại Các dây chuyền sản xuất cho năng suất cao, lằm tăng lượng sản phẩm, giúp làm giảm giá thành của sản phẩm, sản xuất ra trong 1 đơn vị thời gian Nâng cao tính cạnh tranh của Doanh nghiệp b Tổ chức và sử dụng lao động 1 cách hợp lí Là việc phân công lao động, phân công nguồn nhân lực 1 cấch hợp lí, tránh tình trạng dư thừa nhân lực, gia tăng chi phí nhân công không cần thiết Sử dụng lao động hợp lí là sử dụng lao động đúng ngành, đúng nghề, đúng trình độ & khả năng hoàn thành công việc c Bố trí các khâu sản xuất Là việc chuyên môn hoá sản xuất theo các khâu, các giai đoạn của qúa trình sản xuất, điều này giúp tránh được tình trạng chậm chễ do tác động của 1 bộ phận bất kì Tránh được tình trạng sản xuất chồng chéo, dư thừa nguyên vật liệu d Hạn chế lãng phí Nguyên Vật Liệu, giảm tỉ lệ sản phẩm bị hư hỏng Việc sử dụng hợp lí nguồn NVL là rất cân thiết VD trong các ngành như cơ khí, luyện kim, giá trị NVL chính chiếm đến 80% giá thành sản phẩm Điều này cho thấy phần nào tác hại của viẹc lãng phí NVL e Tổ chức sử dụng vốn hợp lí, đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu vốn, tránh tổn thất vốn Là cơ chế quản lý của ban lãnh đạo, là chính sách kinh tế, chiến lược kinh doanh Là 1 trong các mục tiêu của Doanh nghiệp tổn thất vốn buộc Doanh nghiệp phải bù đắp bằng sự tăng cao của giá thành 2 Đề xuất các biện pháp giảm giá thành sản phẩm Giàn giáo – Công ty TNHH MTV Hương Nhi 29 - đầu tư mua sắn thiết bị hiện đại, có các tính năng mới như tiết kiệm năng lượng, thời gian sử dụng lâu, hiệu suất làm việc cao Thay thế các máy móc đã cũ, tốn kém năng lượng khi sử dụng - xây dựng chính sách tuyển dụng công nhân, ưu tiên người có tay nghề, có trình độ, biết sử dụng máy móc sản xuất Luân chuyển công nhân giữa các bộ phận khi cần thiết, tạo điều kiện để công nhân nâng cao tay nghề, trình độ - tăng năng suất lao động làm giảm chi phí tiêu hao cho 1 sản phẩm - có thể chuyên môn hoá sản xuất bằng việc áp dụng phân chia các bộ phận sản xuất sản phẩm theo từng công đoạn tạo ra sản phẩm - Tận dụng Nguyên Vật Liệu, không làm lãng phí Người quản lí thường xuyên tìm kiếm, tham khảo thông tin của các bạn hàng, các nhà cung ứng nguyên vật liệu - Có chính sách phân bổ nguồn vốn vào sản xuất 1 cách hợp lí, khi cần có thể đầu tư nhiều, hoặc ưu tiên sản xuất sản phẩm khác, tránh tình trạng sản xuất ồ ạt lớn hơn nhu cầu thị trường, mất thêm chi phí tồn kho, bảo quản sản phẩm, chưa kể trong thời gian ấy, sản phẩm có thể bị hỏng 30 KẾT LUẬN Thực hiện yêu cầu nội dung của bài tập, em trang bị thêm được cho mình những kiến thức rộng hơn về chi phí và giá thành sản phẩm Không chỉ có vậy, được thực hành phân tích, tính toán chi phí cho Doanh nghiệp tạo điều kiện cho em rèn luyện kĩ năng nhìn nhận các khoản chi phí cần thiết cho hoạt động sản xuất, đó là việc theo em là cần thiết cho cuộc sống Biết xác định các khoản chi phí phải trả, tìm cách bù đắp hợp lí bằng giá thành sản phẩm, đem lại lợi nhuận thực tế Nhiệm vụ bài tập lớn như một sự chuẩn bị cho công việc thực tập trong chương trình giáo dục đại học, trang bị cho mình kinh nghiệm làm bài luận, đề tài Do thời gian thực tế còn chưa nhiều và trình độ còn hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo Em xin chân thành cảm ơn ! 31 Mục Lục Lời Mở Đầu………………………………………………………………… 3 Chương I Cơ Sở Lí Luận Về Chi Phí & Cách Tính Giá Thành ……………5 I Các khái niệm khoản mục chi phí…………………………………………5 II Các yếu tố chi phí…………………………………………………………7 III Những Yêu Cầu Cần Thiết & Cơ Sở Pháp Lí Để Tính Các …………… 7 Khoản Mục Chi Phí IV Cách Tính Các Khoản Mục Chi Phí…………………………………… 11 V Khái Niệm Về Chi Phí & Giá Thành…………………………………….14 Chương II Một Vài Nét Về Công Ty TNHH MTV Hương Nhi & ……… 25 Sản Phẩm I Giới Thiệu ……………………………………………………………… 25 II Sản Phẩm …………………………………………………………………25 Chương III Tính Toán Chi Phí – Giá Thành Cho Sản Phẩm ………………28 I Các khoản chi phí………………………………………………………….28 II Tính toán cụ thể chi phí sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm………………….28 III Đề xuất ………………………………………………………………….31 KẾT LUẬN………………………………………………………………….34 32 ... mức, dự tốn chi phí kỳ kế hoạch + Giá thành định mức: giá thành kế hoạch, giá thành định mức xác định trước bắt đầu sản xuất sản phẩm Tuy nhi? ?n khác với giá thành kế hoạch xây dựng sở định mức bình... này, tiêu giá thành chia thành giá thành kế hoạch giá thành định mức, giá thành thực tế + Giá thành kế hoạch : giá thành kế hoạch xác định trước bước vào kinh doanh sở giá thành thực tế kỳ trước... để tính giá trị sản phẩm kế tốn phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm Giá trị sản phẩm phụ xác định theo giá sử dụng , giá ước tính , giá kế hoạch , giá nguyên

Ngày đăng: 08/05/2014, 17:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan