Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
203 KB
Nội dung
Lời nói đầu Hiện nay đối với tất cả các doanh nghiệp sảnxuất thì việc tối đa hoá lợi nhuận là một trong những mục tiêu hàng đầu. Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, giữa các doanh nghiệp luôn luôn có sự cạnh tranh gay gắt. Để tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp phải quan tâm đến hiệu quả sảnxuất kinh doanh của mình làm sao để chi phí bỏ ra là thấp nhất nhng lợi nhuận thu lại là cao nhất. Chi phí sảnxuấtvàgiáthànhcủasảnphẩm là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn đợc các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm vì đây là chỉ tiêu phản ánh hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tính đúng, tính đủ chi phí sảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩm sẽ là tiềnđềđểtiến hành hạch toán kinh doanh xác định kết quả của hoạt động sảnxuất kinh doanh. Ngoài ra chi phí sảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩm còn là căn cứ quan trọng để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình sử dụng tài sản, vật t, lao động, Để tiết kiệm chi phí sảnxuấtvàhạgiáthànhsản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của nhà máy trên thị trờng thì nhà máy không ngừng tìm cách cải tiến, hoàn thiện hệ thống kế toán, đặc biệt là công tác hạch toán chi phí sảnxuấtvà tính giáthànhsản phẩm. Do vậy đề tài em chọn nghiên cứu là đề tài về :xây dựngkếhoạchgiáthànhvàđềxuấtnhữngbiệnpháphạgiáthànhsảnphẩmcủacôngtynhựaThiếuNiênTiềnPhongPhạm vi nghiên cứu và đối tợng nghiên cứu lấy từ cơ sở thực tiễn qua quá trình sảnxuất kinh doanh của nhà máy. Phơngpháp nghiên cứu là phơngpháp phân tích, phơngpháp so sánh kết hợp quan sát thực tế với lý thuyết đã học. 1 Trong thời gian thực hiện đề tài em có sử dụng các kiến thức đã học, các loại sách, các bài giảng thông qua việc nghiên cứu và tìm hiểu thực tế tại nhà máy. 2 Ch ơng I: Cơ sở lý thuyết về vấn đềgiáthành I. Khái niệm chi phí và phân loại chi phí 1. Khái niệm chi phí sảnxuất Trong doanh nghiệp sảnxuất thì hoạt động sảnxuất đợc coi là hoạt động chính. Quá trình sảnxuất là quá trình kết hợp giữa sức lao động với t liệu lao động và đối tợng lao động để tạo ra sản phẩm. Trong quá trình này, các doanh nghiệp phải bỏ ra mọt số khoản chi phí nhất định đểtiến hành sản xuất. Các chi phí phát sinh trong quá trình này gọi là chi phí sản xuất. Vậy chi phí sảnxuấtcủa một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiềncủa toàn bộ các hao phí về mặt vật chất và lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra đểsảnxuấtsảnphẩm trong một thời kì nhất định. 2. Phân loại chi phí sảnxuất Chi phí sảnxuất kinh doanh trong doanh nghiệp sảnxuất bao gồm rất nhiều các yếu tố chi phí khác nhau, sự khác nhau này cả về nội dung kinh tế cũng nh nguồn hình thành. Chính vì vậy, việc phân lọai chi phí sảnxuất có tác dụng kiểm tra và phân tích quá trình phát sinh chi phí và hình thànhgiáthànhsảnphẩm nhằm động viên mọi khả năng tiềm tàng hạgiáthànhsản phẩm, nâng cao hiệu quả sảnxuất trong doanh nghiệp. Phân loại một cách đúng đắn các chi phí sảnxuất cò có ý nghĩa rất lớn trong việc nnâng cao chất lợng kiểm tra và phân tích kinh tế, đồng thời nơ cũng là cơ sở để nhận thức có khoa học các hiện tợng kinh tế phát sinh trong quá trình sảnxuấtcủa doanh nghiệp. Tuỳ theo yêu cầu của quản lý vàcông tác hạch toán mà có các cách phân loại chi phí khác nhau. 3 2.1 Phân loại chi phí theo yếu tố sảnxuất Tức là sắp xếp những chi phí có cùng tính chất kinh tế vào một loại, mỗi loại đó là một yếu tố chi phí. Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí sảnxuấtcủa doanh nghiệp có thể chia thành các yếu tố sau: Nguyên liệu và vật liệu chính mua ngoài: Là giá trị tất cả các nguyên liệu và vật liệu chính dùng vào sảnxuất mà doanh nghiệp phải mua từ bên ngào bao gồm: giá mua nguyên vật liệu và chi phí vận chuyểnvề kho của doanh nghịêp, cộng với hao hụt định mức của nguyên vật liệu. Trong quá trình hạch toán chi phí sảnxuất kinh doanh cần phân biệt giữa chi tiêu và chi phí của doanh nghiệp: chỉ đợc tính là chi phí của kỳ kế toán sảnxuất ra trong kỳ chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán. Ngợc lại, chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật t, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp, bất kể nó đợc dùng vào mục đích gì. Tổng số chi tiêu trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm chi têu cho quá trình cung cấp (chi mua sắm vật t, hàng hoá ), chi tiêu cho quá trình sảnxuất kinh doanh và chi tiêu cho quá trình tiêu thụ ( chi vận chuyển, bốc dỡ, quảng cáo ). Tuy nhiên, giữa chi tiêu và chi phí có mối quan hệ mật thiết với nhau: chi tiêu là cơ sơ của chi phí. Tổng chi phí trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ giá trị của tài sản hao phí hoặc tiêu dùng hết cho quá trình sảnxuất kinh doanh tính vào kỳ này. Sở dĩ có sự khác biệt giữa chi phí và chi tiêu trong doanh nghiệp là do đặc điểm, tính chất vận động vàphơng thức chuyển dịch giá trịcủa từng loại tài sản vào quá trình sảnxuấtvà yêu cầu kỹ thuật hạch toán. Vật liệu phụ mua ngoài: Bao gồm giá trị năng lợng động lực mua ngoài dùng phục vụ sảnxuấtcủa doanh nghiệp. Tiền lơng: 4 Bao gồm tiền lơng chính và lơng phụ củacông nhân viên chức của doanh nghiệp.Bảo hiẻm xã hội là số tiền trích trớc theo một tỷ lệ quy địnhcủa quỹ lơng để hình thành quỹ bảo hiểm xã hội, trợ cấp ốm đau, thai sản, tử tuất, hu trí Khấu hao tài sản cố định: là số tiền trích khấu hao theo tỷ lệ quy định những tài sản cố định dùng trong sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cá chi phí bằng tiền khác: Bao gồm những chi phí bằng tiền mặt mà theo tính chất kinh tế thì không thể sắp xếp vào các yếu tố kể trên nh: tiềncông tác phí, chi phí về bu điện Những yếu tố chi phí trên chỉ là những yếu tố chi phí chủ yếu. Việc vận dụng cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nhận thấy rõ mức chi phí về lao động vật hoá vàtiền lơng trong toàn bộ chi phí sảnxuấtcủa doanh nghiệp phát sinh trong kỳ. Điều đó có tác dụng xác định trọng điểm quản lý chi phí sảnxuấtvà kiểm tra lại sự cân đối giữa các kếhoạch khác nhau nh: kếhoạch khấu hao tài sản cố định, kếhoạchgiá thành, kếhoạch vốn lu động của mỗi xí nghiệp. 2.2 Phân loại chi phí sảnxuất theo khoản mục giáthành Căn cứ vào côngdụng kinh tế và đia điểm phát sinh của chi phí để sắp xếp chi phí thànhnhững khoản mục nhất định. Theo cách phân loại này, chi phí sảnxuấtcủa doanh nghiệp sảnxuất đợc chia thành nhng khoản mục sau: -Nguyên vật liệu chính trực tiếp là giá trị củanhững nguyên vật liệu chính trực tiếp dùng vào sảnxuấtsản phẩm, phải trừ ra giá trị vật liệu hỏng và phế liệu thu hồi trong quá trình sản xuất. -Vật liệu phụ, công cụ lao động nhỏ dùng trực tiếp cho sảnxuấtsản phẩm. 5 -Tiền lơng công nhân sản xuất: bao gồm tiền lơng chính, lơng phụ củacông nhân sảnxuấtvà các khoản phụ cấp mang tính chât lơng. -Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định -Chi phí sảnxuất chung: Là những chi phí cần thiết khác đểsảnxuấtsản phẩm, ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí sảnxuất chung chủ yếu bao gồm: chi phí khấu hao tài sản cố định dùng trong sảnxuấtsản phẩm, chi phí nguyên nhiên vật liệu giàn tiếp, chi phí nhân viên phân xởng và các khoản chi phí khác phát sinh trong quá trình sản xuất. -Các khoản chi phí về thiệt hại trong sản xuất: bao gồm thiệt hại sảnphẩm hỏng và thiệt hại ngừng sản xuất. Việc phân loại chi phí sảnxuất theo khoản mục giáthành giúp cho doanh nghiệp tính đợc giáthành các loại sản phẩm, đồng thời căn cứ vào côngdụng kinh tế và địa điểm phát sinh của chi phí để xác định ảnh hởng của sụ biến động của từng khoản mục đối với toàn bộ giáthànhsảnphẩm nhằm phân biệt và khai thác lực lợng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp. Tuy nhiên, cũng có thể do yêu cầu quản lý vĩ mô, đảm bảo tính so sánh đợc, nhà nớc có thể quy định sự phân loại theo khoản mục chi phí và áp dụng thống nhất trong nghành nhất định. 2.1 Phân loại chi phí sảnxuấtthành chi phí cố định (chi phí bất biến) và chi phí biến đổi (chi phí khả biến) Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí sảnxuất với khối lợng sảnxuất có thể chia chi phí sảnxuấtthành chi phí cố định và chi phí biến đổi - Chi phí cố định: là những chi phí không bị biến động trực tiếp theo sự biến động của khối lợng sản phẩm. Thuộc loại chi phí này gồm có những chi phí sau: - Chi phí khấu hao tài sản cố định - Chi phí bảo dỡng máy móc 6 - Tiền thuê đất, thuê nhà (nếu có) +Chi phí về quản lý Chi phí biến đổi: Là những chi phí bị biến động một cách trực tiếp theo sự thay đổi của khối lợng sản phẩm. Thuộc loại chi phí này gồm có những chi phí sau: +Chi phí nguyên vật liệu chính Chi phí vật liệu phụ +Chi phí nhiên liệu và năng lợng dùng vào sảnxuất +Tiền lơng củacông nhân sảnxuất Việc phân loại choi phí theo phơngpháp này có ý nghĩa rất lơn với công tác quản lý một doanh nghiệp. Trớc hết, qua việc xemm xét mối quan hệ giữa khối lợng sảnphẩmsảnxuất với chi phí bỏ ra giúp cho các nhà quản lý tìm ra các biệnpháp quản lý thích ứng đối với từng loại chi phí đểhạ thấp giáthànhsản phẩm. Và điều quan trọng hơn nữa là thông qua việc phân tích nghiên cứu cho phép doanh nghiệp xác địnhđợc khối l- ợng sảnphẩmsảnxuấtđể đạt đợc hiệu quả kinh tế cao. Tóm lại, phân loại chi phí sảnxuất là một việc làm không thể thiếu đợc trong các doanh nghiệp sản xuất. Thông qua việc phân loại chi phí sảnxuấtvà xu hớng thay đổi kết cấu chi phí sảnxuất là hợp lý hay không hợp lý. 3. Đối tợng tập hợp chi phí sảnxuất Chi phí sảnxuất trong các doanh nghiếpản xuất bao gồm nhiều loại với nội dung kinh tế, côngdụng khác nhau, phát sinh ở nhngx địa điểm khác nhau. Mục đích của việc bỏ chi phí là tạo ra nhữngsản phẩm, dịch vụ phục vụ nhu cầu xã hội. Nhữngsảnphẩm này đ ợc chế tạo thực hiện ở các phân xởng, bộ phậ khác nhau theo qui trình sảnxuấtcủa doanh nghiệp. Do đó, các chi phí phát sinh cần đợc tập hợp theo phạm vi giới hạn nhất định để phục vụ cho việc tính giáthànhsản phẩm. 7 Nh vậy, để xác định đối tợng hạch toán chi phí sảnxuất trong các doanh nghiệp sảnxuất cần phải căn cứ vào một số đặc điểm sau: Đặc điểm sảnxuấtcủa doanh nghiệp Quy trình công nghệ sảnxuấtsảnphẩm Địa điểm phát sinh chi phí, mục đích, côngdụngcủa chi phí Yêu cầu và trình độ quản lý doanh nghiệp. Dựa vào những căn cứ trên, đối tợng hạch toán trong doanh nghiệp có thể là: *Từng phân xởng, từng bộ phận, tổ đội sảnxuất hoặc toàn doanh nghiệp. *Từng giai đoạn ( bớc công nghệ hoặc toàn bộ quy trình công nghệ). *Từng đơn đặt hàng, từng hạng mục công trình. *Từng nhóm sản phẩm. *Từng bộ phận chi tiết sản phẩm. II. Khái niệm, phân loại giáthànhsảnphẩmvà cách tính giáthành SP 1. Khái niệm giáthànhsản phẩm: Giáthànhsảnphẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra liên quan đến khối l- ợng sảnphẩmsảnxuất hoặc sảnphẩm dịch vụ đã hoàn thành. Trong phạm vi sảnxuấtvà tiêu thụ sảnphẩm có thể phân biệt giáthànhsảnxuấtsảnphẩmvàgiáthành tiêu thụ sảnphẩmcủa doanh nghiệp: Giáthànhsảnxuấtsảnphẩm (đố với sảnphẩmcông nghiệp đợc gọi là giáthànhcông xởng, đối với sảnphẩmxây lắp là giá thi công): Bao gồm toàn bộ chi phí của doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thànhsảnxuấtsảnphẩm ( chi phí nhiên liệu trực tiếp và chi phí chung). Giáthành tiêu thụ sảnphẩm hàng hoá hay còn gọi là giá thàn toàn bộ củasảnphẩm hàng hoá: bao gồm toàn bộ chi phí để hoàn thành việc sảnxuất cũng nh tiêu thụ sảnphẩm ( tức là cả chi phí lu thông sản phẩm). 8 Trong công tác quản lý sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, chỉ tiêu giáthànhsảnphẩm giữ một vai trò quan trọng, thể hiện trên các mặt chủ yếu sau: Giáthành là thớc đớmc chi phí sảnxuấtvà tiêu thụ sản phẩmcủa doanh nghiệp, là một căn cứ để doanh nghiệp xác định hiệu quả sảnxuất kinh doanh và ra các quyết định trong sảnxuất kinh doanh. Để quyết địnhlựa chọn một loại sảnphẩm nào đó, doanh nghiệp phải nắm đợc nhu cầu của thi trờng, giá cả thị trơng và điều tất yếu phải biết đợc mức chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra đểsảnxuấtvà kinh doanh sảnphẩm đó. Trên cơ sở đó mới xác định đợc hiệu quả sảnxuất loại sảnphẩm đó đẻ quyết định lựa chọn và quyết định khối lợng sảnphẩm cần sảnxuấtvà tiêu thi nhằm đạt lợi nhuận tối đa. Khi xác định hiệu quả kinh doanh thực tế một loại sảnphẩm nhất định cũng cần phải xác định chính xác giáthành thực tế của nó. Giáthành là một công cụ quan trọng của doanh nghiệp để kiểm soát tình hình hoạt động sảnxuất kinh doanh, xem xét hiệu quả của các biệnpháp tổ chức, kỹ thuật. Thông qua tình hình thực tế kếhoạchgiá thành, doanh nghiệp có thể xem xét tình hình thực hiện chi phí sảnxuất kinh doanh, tác động vào hiệu quả thực hiện các biệnpháp tổ chức kỹ thuật đến sản xuất, phát hiện và tìm ra nguyên nhân phát sinh chi phí không hợp lý để có biệnpháp loại trừ. Giáthành còn là một căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xâydựng chính sách giá cả của doanh nghịêp đối với từng loại sảnphẩmcủa doanh nghiệp. 2.Phân loại giáthànhsản phẩm. Để đáp ứng các yêu cầu quản lý, hạch toán vàkế toán giáthành cũng nh yêu cầu xâydựnggiá cả hàng hoá, giáthành đợc xem xét dới nhiều góc độ, nhiều phạm vi khác nhau. Trong lý luận cũng nh trong thực tế phân loại giáthànhthành ba loại nh sau: 9 Giáthànhkếhoạch : Việc xác định giáthànhkếhoạchsảnphẩm đ- ợc tiến hành trớc khi tiến hành quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, do bộ phận kếhoạch thực hiện. Giáthànhkếhoạchsảnphẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sảnxuấtkếhoạchvà đợc xem là mục tiêu phấn đáu của doanh nghiệp, là cơ sở để phân tích đánh giá tình hình thực hiện kếhoạchgiá thành, kếhoạchhạgiáthànhcủa doanh nghiệp. Giáthành định mức : Cũng giống nh giáthànhkế hoạch, viêc tính giáthành định mức cũng có thể tiến hành trớc khi sản xuất, chế tạo sảnphẩm dựa vào các chi phí dự toán hiện hành. Giáthành định mức đợc xem là thớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụng các loại tài sản vật t tiền vố trong doanh nghiệp để đánh giá các giải pháp mà doanh nghiệp đã áp dụng trong quá trình sảnxuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả chi phí. Giáthành thực tế: Khác với hai loịa giáthành trên giáthành thực tế củasản phẩm, lao vụ chỉ đợc xác định khi quá trình sản xuất, chế tạo sảnphẩm đã hoàn thànhvà đợc dựa trên cơ sở số liệu chi phí sảnxuất thực tế đã phát sinh tập hợp đợc trong kỳ. Giáthành thực tế sảnphẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế, tổ chức kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất, là cơ sở để đánh giágiá trị sản phẩm, giá bán sảnphẩmvàđể xác định kết quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó có ảnh hởng tới thu nhập của doanh nghiệp. Mặt khác, giáthành thực tế còn là căn cứ cho việc xâydựnggiá thàn kếhoạch ngày cang tiêntiếnvà xác thực. Ngoài ra theo phạm vi của chi phí tính nhập vào giáthành có thể chia: Giáthành phân xởng, giáthànhcông xởng vàgiáthành toàn bộ. III. Các phơngpháp tính giá thành. Phơngpháp tính giáthành là phơngpháp tính giáthành đơn vị của từng loại sản phẩm, công việc hoàn thành theo các khoản mục giá thành. 10 [...]... là giáthành đơn vị sảnphẩm năm trớc, kếhoạchvà thực tế Ta so sánh mức hạ thực tế so với mức hạ, tỷ lệ hạkếhoạch có thể đánh giá đợc tình hình thực hiện giá thnàh sảnphẩmcủa đơn vị Một số biệnpháphạgiáthànhsảnphẩm I, Biệnpháp lao động tiền lơng Nh ta đã phân tích thì chi phí khoản mục lơng luôn chiếm một tỷ trọng tơng đối lớn tronggiá thànhsảnphẩmcủacôngty Do vậy việc tổ chức và. .. tích chi phí sảnxuấtvà tính giáthành Vì vậy em đã chọn và nghiên cứu tìm hiểu về tình hình thực hiện phân tích chi phí sảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩm tại công tynhựaThiếuNiênTiềnPhongCông tác kế phân tích tập hợp chi phí sảnxuấtvà tính giáthànhsảnphẩm về cơ bản đáp ứng đợc những yêu cầu trong công tác quản lý tại nhà máy Dựa trên cơ sở những kiến thức đã tiếp thu ở nhà trờng kết hợp với... chủng loại sảnphẩm Còn đối tợng tính giáthành là từng cấp chủng loại sảnphẩm Theo phơngpháp này, trớc hết căn cứ chi phí thực tế ( giáthành thực tế ) và chi phí theo kếhoạch ( hay giá thànhkếhoạch ) của hoạt động liên quan để xác định tỷ lệ giáthành Chi phí thực tế Tỷ lệ giáthành = Chi phí kếhoạch 12 Giáthành thực tế sẽ đợc tính Giáthành thực tế = giáthànhkếhoạch x số lợng sảnphẩm thực... chi phí sảnxuất Gọi Tcpsx là tổng giáthànhsảnxuất ta có: n Tcpsx = q j Z j j =1 qj : Khối lợng sảnphậm Zj : Giáthành đơn vị sảnphẩm j Sử dụngphơngpháp so sánh để phân tích: + Xác định mức chênh lệch của tổng giáthành kỳ kếhoạch so với kỳ thực tế tính theo sản lợng thực tế + Xác định% thực hiện kế hoạchgiáthành 3.Các nhân tố ảnh hỏng đến giáthànhĐể phân tích tốt giáthànhsảnphẩmvà tìm... di0 là kết cấu công nhân kỳ kếhoạch ti1,ti0 là số lợng công nhân sảnxuất bộ phận i hay loại công nhân sảnxuất i trong doanh nghiệp kỳ thực tế và kỳ kếhoạch 19 Xi1, Xi0 là tiền lơng bảo quản củacông nhân từng bộ phận hoặc từng loại công nhân kỳ thực tế và kỳ kếhoạch Có thể xác định sự ảnh hởng lần lợt từng nhân tố đến tiền lơng bình quân củacông nhân sản xuất: - Do ảnh hơng của kết cấu công nhân:... kết quả không có giới hạn Đây là phơng hớng cần tập trung nhiều hơn 5 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hạgiáthànhsảnphẩm Trong phân tích, có thể so sánh tổng giáthành điều chỉnh theo sản lợng thực tế qua các kỳ khác nhau, từ đó xác định kếhoạchhạgiá thànhn sảnphẩm cũng nh tình hình thực hiện kếhoạchhạgiáthànhcủa đơn vị Thờng sử dụng hai chỉ tiêu: - Về kế hoạc giá thành: + Mức hạ. .. tích: Do ảnh hởng của nhân tố lơụng nhân côngsản xuất: F = F1 F0 = T1 X 1 T0 X 0 F(T ) = (T1 T0 ) X 0 Do ảnh hởng của nhân tố tiền lơng bình quân củacông nhân sản xuất: Tiền lơng bình quân củacông nhân sảnxuất lại chịu ảnh hởng của hai nhân tố: + Kết cấu công nhân của từng bộ phận sảnxuất hoặc từng loại công nhân trong doanh nghiệp kỳ thực tế và kỳ kếhoạch Gọi: di1 là kết cấu công nhân ký thực... lệ giáthành IV 1 1.1 Nôi dungvàphơngpháp lập kếhoạchgiáthành Nội dung lập kế hoạchgiáthành Phân tích tình hình thực hiện kếhoạch chi phí sản xuất: Phân tích tình hình chi phí sảnxuấtgiacông đợc thực hiện đối với từng nghiệp vụ sảnxuấtgiacông thông qua việc so sánh giữa các khoản mục chi phí giáthành thực tế với số định mức kếhoạchđể tìm ra số chênh lệch, tỷ lệ tăng giảm tỷ trọng của. .. biệnpháp duy trì việc tiết kiệm và hạn chế sự lãng phí trong chi tiêu 2.Cơ sở lập kế hoạchgiáthànhGiáthành sản phảm hàng hoá là một chỉ tiêu quan trọng đối với công tác quản lý sảnxuất kinh doanh trong doanh nghiệp Phân tích tình hình thực 21 hiện giáthành là xem xét sự biến động củagiáthành đơn vị, những nguyên nhân ảnh hởng đến giáthành đơn vị, qua đó xem xét sự biến động của tổng giá thành, ... động không có sảnphẩm dở dang Tổng gíathành thực tế củasản phẩm, dịch vụ = tổng chi phí phát sinh trong kỳ Tổng giáthànhGiáthành đơn vị sảnphẩm = Tổng số lợng sảnphẩm hoàn thành 2 Phơngpháp tính giáthành giản đơn (phơng pháp tính trực tiếp) áp dụng trong trờng hợp đối tợng tính giáthành trùng hợp với đối tợng tập hợp chi phí và có sảnphẩm dở dang: Giáthành thực tế = Chi phí dở dang đầu kỳ+ . phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Do vậy đề tài em chọn nghiên cứu là đề tài về :xây dựng kế hoạch giá thành và đề xuất những biện pháp hạ giá thành sản phẩm của công ty nhựa Thiếu Niên. l- ợng sản phẩm sản xuất hoặc sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành. Trong phạm vi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có thể phân biệt giá thành sản xuất sản phẩm và giá thành tiêu thụ sản phẩm của doanh. nghiệp: Giá thành sản xuất sản phẩm (đố với sản phẩm công nghiệp đợc gọi là giá thành công xởng, đối với sản phẩm xây lắp là giá thi công) : Bao gồm toàn bộ chi phí của doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành