Có làm tốt công tác này, mới cung cấp được những thông tin chính xác cho nhà quản trị doanh nghiệp để tìm ra nguyên nhân và từ đó đa ra quyết định quản lý trong việc thực hiện tiết kiệm
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều cần phải hiểu rõ về các quy luật kinh tế như quy luật cạnh tranh , quy luật cung cầu, quy luật giá trị Nghĩa là doanh nghiệp phải sản xuất sản phẩm ra phải có chất lượng tốt , giá cả hợp lý và phù hợp với nhu cầu thị trường Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp phải coi trọng công tác tính giá thành sản phẩm Vì giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng, chúng phản ánh chất lượng của hoạt động sản xuất Có làm tốt công tác này, mới cung cấp được những thông tin chính xác cho nhà quản trị doanh nghiệp để tìm ra nguyên nhân và từ đó đa ra quyết định quản lý trong việc thực hiện tiết kiệm chi phí và hạ giá thành hợp lý.Chi phí sản xuất và giá thành của sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn được các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm vì đây là chỉ tiêu phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm sẽ
là tiền đề để tiến hành hạch toán kinh doanh xác định kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm còn là căn cứ quan trọng để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình sử dụng tài sản, vật tư, lao động,
Để tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của nhà máy trên thị trường thì nhà máy không ngừng tìm cách cải tiến, hoàn thiện hệ thống kế toán, đặc biệt là công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Sau khi chuyển từ nền kinh tế tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội Chủ Nghĩa, một số doanh nghiệp không thích ứng được, không có sự điều chỉnh phù hợp hiệu quả sản suất khinh doanh kém đã dẫn tới giải thể,phá sản Bên cạnh đó, có rất nhiều doanh nghiệp đã vươn lên để khẳng định mình và ngày càng phát triển… một trong số đó là công ty bánh kẹo Hải Hà với các sản phẩm đa dạng, phong phú, giá cả hợp lý đang ngày càng một chiếm lĩnh thị trường, gần gũi hơn với người tiêu dùng.
Trang 2Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng kế hoạch tính giá thành và
đề xuất những biện pháp hạ giá thành sản phẩm của công ty bánh kẹo Hải Hà năm 2011
Trang 3
CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Ở
DOANH NGHIỆP.
I.Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
1 Các khái niệm khoản mục chi phí & các yếu tố chi phí
1.1 Khái niệm và bản chất của chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí sản xuất của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền củatoàn bộ các hao phí về mặt vật chất và lao động mà doanh nghiệpphải bỏ ra để sản xuất sản phẩm trong một thời kì nhất định
1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất bao gồmrất nhiều các yếu tố chi phí khác nhau, sự khác nhau này cả về nộidung kinh tế cũng như nguồn hình thành Chính vì vậy, việc phânlọai chi phí sản xuất có tác dụng kiểm tra và phân tích quá trìnhphát sinh chi phí và hình thành giá thành sản phẩm nhằm độngviên mọi khả năng tiềm tàng hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệuquả sản xuất trong doanh nghiệp Phân loại một cách đúng đắn các
Trang 4chi phí sản xuất cò có ý nghĩa rất lớn trong việc nnâng cao chấtlượng kiểm tra và phân tích kinh tế, đồng thời nơ cũng là cơ sở đểnhận thức có khoa học các hiện tượng kinh tế phát sinh trong quátrình sản xuất của doanh nghiệp Tuỳ theo yêu cầu của quản lý vàcông tác hạch toán mà có các cách phân loại chi phí khác nhau.
* Phân loại chi phí theo yếu tố sản xuất
Tức là sắp xếp những chi phí có cùng tính chất kinh tế vào mộtloại, mỗi loại đó là một yếu tố chi phí Theo cách phân loại này,toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp có thể chia thành cácyếu tố sau:
Nguyên liệu và vật liệu chính mua ngoài:
Là giá trị tất cả các nguyên liệu và vật liệu chính dùng vào sảnxuất mà doanh nghiệp phải mua từ bên ngào bao gồm: giá muanguyên vật liệu và chi phí vận chuyểnvề kho của doanh nghịêp,cộng với hao hụt định mức của nguyên vật liệu
Trong quá trình hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh cần phânbiệt giữa chi tiêu và chi phí của doanh nghiệp: chỉ được tính là chiphí của kỳ kế toán sản xuất ra trong kỳ chứ không phải mọi khoảnchi ra trong kỳ hạch toán Ngược lại, chi tiêu là sự giảm đi đơnthuần các loại vật tư, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp, bất kể nóđược dùng vào mục đích gì Tổng số chi tiêu trong kỳ của doanhnghiệp bao gồm chi têu cho quá trình cung cấp (chi mua sắm vật
Trang 5tư, hàng hoá…), chi tiêu cho quá trình sản xuất kinh doanh và chitiêu cho quá trình tiêu thụ ( chi vận chuyển, bốc dỡ, quảng cáo…).Tuy nhiên, giữa chi tiêu và chi phí có mối quan hệ mật thiết vớinhau: chi tiêu là cơ sơ của chi phí Tổng chi phí trong kỳ củadoanh nghiệp bao gồm toàn bộ giá trị của tài sản hao phí hoặc tiêudùng hết cho quá trình sản xuất kinh doanh tính vào kỳ này Sở dĩ
có sự khác biệt giữa chi phí và chi tiêu trong doanh nghiệp là dođặc điểm, tính chất vận động và phương thức chuyển dịch giátrịcủa từng loại tài sản vào quá trình sản xuất và yêu cầu kỹ thuậthạch toán
Vật liệu phụ mua ngoài:
Bao gồm giá trị năng lượng động lực mua ngoài dùng phục vụsản xuất của doanh nghiệp
Tiền lương:
Bao gồm tiền lương chính và lương phụ của công nhân viênchức của doanh nghiệp.Bảo hiẻm xã hội là số tiền trích trước theomột tỷ lệ quy địnhcủa quỹ lương để hình thành quỹ bảo hiểm xãhội, trợ cấp ốm đau, thai sản, tử tuất, hưu trí…
Trang 6 Khấu hao tài sản cố định: là số tiền trích khấu hao theo tỷ lệquy định những tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp.
Cá chi phí bằng tiền khác:
Bao gồm những chi phí bằng tiền mặt mà theo tính chất kinh tếthì không thể sắp xếp vào các yếu tố kể trên như: tiền công tác phí,chi phí về bưu điện…
Những yếu tố chi phí trên chỉ là những yếu tố chi phí chủ yếu.Việc vận dụng cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nhậnthấy rõ mức chi phí về lao động vật hoá và tiền lương trong toàn
bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh trong kỳ Điều đó
có tác dụng xác định trọng điểm quản lý chi phí sản xuất và kiểmtra lại sự cân đối giữa các kế hoạch khác nhau như: kế hoạch khấuhao tài sản cố định, kế hoạch giá thành, kế hoạch vốn lưu động củamỗi xí nghiệp
* Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục giá thành
Căn cứ vào công dụng kinh tế và đia điểm phát sinh của chi phí
để sắp xếp chi phí thành những khoản mục nhất định Theo cáchphân loại này, chi phí sản xuất của doanh nghiệp sản xuất đượcchia thành nhưng khoản mục sau:
Trang 7 Nguyên vật liệu chính trực tiếp là giá trị của những nguyênvật liệu chính trực tiếp dùng vào sản xuất sản phẩm, phải trừ ragiá trị vật liệu hỏng và phế liệu thu hồi trong quá trình sản xuất.
Vật liệu phụ, công cụ lao động nhỏ dùng trực tiếp cho sảnxuất sản phẩm
lương phụ của công nhân sản xuất và các khoản phụ cấp mangtính chât lương
Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỷ
lệ quy định
Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí cần thiết khác đểsản xuất sản phẩm, ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chiphí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung chủ yếu bao gồm:chi phí khấu hao tài sản cố định dùng trong sản xuất sản phẩm,chi phí nguyên nhiên vật liệu giàn tiếp, chi phí nhân viên phânxưởng và các khoản chi phí khác phát sinh trong quá trình sảnxuất
Các khoản chi phí về thiệt hại trong sản xuất: bao gồm thiệthại sản phẩm hỏng và thiệt hại ngừng sản xuất
Việc phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục giá thành giúpcho doanh nghiệp tính được giá thành các loại sản phẩm, đồng thờicăn cứ vào công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh của chi phí đểxác định ảnh hưởng của sụ biến động của từng khoản mục đối với
Trang 8toàn bộ giá thành sản phẩm nhằm phân biệt và khai thác lực lượngtiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp Tuy nhiên, cũng có thể doyêu cầu quản lý vĩ mô, đảm bảo tính so sánh được, nhà nước có thểquy định sự phân loại theo khoản mục chi phí và áp dụng thốngnhất trong nghành nhất định.
* Phân loại chi phí sản xuất thành chi phí cố định (chi phí bất biến) và chi phí biến đổi (chi phí khả biến)
Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lượngsản xuất có thể chia chi phí sản xuất thành chi phí cố định và chiphí biến đổi
Chi phí cố định: là những chi phí không bị biến động trựctiếp theo sự biến động của khối lượng sản phẩm Thuộc loại chiphí này gồm có những chi phí sau:
- Chi phí khấu hao tài sản cố định
- Chi phí bảo dưỡng máy móc
- Tiền thuê đất, thuê nhà (nếu có)
+Chi phí về quản lý…
Chi phí biến đổi: Là những chi phí bị biến động một cáchtrực tiếp theo sự thay đổi của khối lượng sản phẩm Thuộc loạichi phí này gồm có những chi phí sau:
Trang 9+Chi phí nguyên vật liệu chính
Chi phí vật liệu phụ
+Chi phí nhiên liệu và năng lượng dùng vào sản xuất
+Tiền lương của công nhân sản xuất…
Việc phân loại choi phí theo phương pháp này có ý nghĩa rấtlơn với công tác quản lý một doanh nghiệp Trước hết, qua việcxemm xét mối quan hệ giữa khối lượng sản phẩm sản xuất với chiphí bỏ ra giúp cho các nhà quản lý tìm ra các biện pháp quản lýthích ứng đối với từng loại chi phí để hạ thấp giá thành sản phẩm
Và điều quan trọng hơn nữa là thông qua việc phân tích nghiên cứucho phép doanh nghiệp xác địnhđược khối lượng sản phẩm sảnxuất để đạt được hiệu quả kinh tế cao
Tóm lại, phân loại chi phí sản xuất là một việc làm không thểthiếu được trong các doanh nghiệp sản xuất Thông qua việc phânloại chi phí sản xuất và xu hướng thay đổi kết cấu chi phí sản xuất
là hợp lý hay không hợp lý
1.3
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất trong các doanh nghiếpản xuất bao gồm nhiềuloại với nội dung kinh tế, công dụng khác nhau, phát sinh ởnhưngx địa điểm khác nhau Mục đích của việc bỏ chi phí là tạo ranhững sản phẩm, dịch vụ… phục vụ nhu cầu xã hội Những sảnphẩm này được chế tạo thực hiện ở các phân xưởng, bộ phậ khác
Trang 10nhau theo qui trình sản xuất của doanh nghiệp Do đó, các chi phíphát sinh cần được tập hợp theo phạm vi giới hạn nhất định đểphục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm.
Như vậy, để xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất trongcác doanh nghiệp sản xuất cần phải căn cứ vào một số đặc điểmsau:
Đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Địa điểm phát sinh chi phí, mục đích, công dụng của chi phí
Yêu cầu và trình độ quản lý doanh nghiệp
Dựa vào những căn cứ trên, đối tượng hạch toán trong doanhnghiệp có thể là:
Trang 11- Chi phí sửa chữa : là việc doanh nghiệp bỏ tiền ra để phục hồi lạitính năng hoạt động của tài sản, thiết bị như sửa chữa lớn,vừa vàbé; dựa vào hồ sơ kế toán, đơn giá của phụ tùng thay thế, được tínhtheo tỉ lệ %, nguyên giá kế toán:
Rsửachữa = Rsc K
- Tiền lương; là tiền doanh nghiệp trả cho người lao động được tính vào giá thành khi họ tham gia vào quá trình sản xuất theo quy định của pháp luật Cách tính đơn giản theo lương khoản:
LCB: lương cấp bậc TT: thời gian thưởng
ncb: số lượng cán bộ KBH: hệ số tính bảo hiểm
P T: mức thưởng
Nk: khoản phụ cấp
K: các khoản phụ cấp lien quan đến tiền lương, làm việc độc hại
- Bảo hiểm xã hội:
RBHXH=$BHXH.RL
16%; tính trong giá thành
6%: tính cho người lao động
- Tiền tiêu vặt: được tính theo quy định bởi cơ chế chi tiêu nội bộ nỗi doanh nghiệptheo từng thời kỳ
Rtv= định mức số người số ngày ăn số tháng
- Chi phí nguyên vật liệu chính=định mức tiêu hao sản lượng
- Vật liệu rẻ mau hỏng=tổng định mức tiêu dùng đơn giá
- Nhiên liệu
- Bảo hiểm tải sản= tỉ lệ % nguyên giá từ 0.9 – 3.4 % theo sản phẩm
- Lệ phí: tuỳ theo loại hình hoạt động
- Chi phí quản lý: 60-80% quỹ tiền lương
Trang 12- Chi phí khác: là khoản chi phí hợp lý nằm ngoài như tiếp khách, chi phí đạo tạo,…
2 Giá thành sản phẩm
2.1 Khái niệm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí vậtchất và hao phí sức lao động của doanh nghiệp để hoàn thành việcsản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định
2.2 Nội dung
* Giá thành sản xuất của sản phẩm và dịch vụ gồm:
- Chi phí vật tư trực tiếp : Bao gồm chi phí nguyên liệu,nhiên liệu sử dụng trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ
- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí lương, tiềncông, các khoản trích nộp của công nhân trực tiếp tạo ra sản phẩm
và dịch vụ mà doanh nghiệp phải nộp theo quy định như bảo hiểm
xã hội, kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế của công nhân sản xuất
- Chi phí sản xuất chung : Là các chi phí sử dụng cho hoạtđộng sản xuất, chế biến của phân xưởng trực tiếp tạo ra sản phẩmhàng hoá, dịch vụ Bao gồm : Chi phí vật liệu, công cụ lao độngnhỏ, khấu hao tài sản cố định phân xưởng, tiền lương các khoảntrích nộp theo quy định của nhân viên phân xưởng, chi phí dịch vụmua ngoài, chi phí khác bằng tiền phát sinh ở phạm vi phân xưởng
Giá thành sản xuất sản phẩm = Chi phí vật tư trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung.
Trang 13* Giá thành tiêu thụ của sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ bao gồm:
- Giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ
- Chi phí bán hàng : Là toàn bộ các chi phí liên quan tới việctiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, bao gồm các chi phí bảo hành sảnphẩm
- Chi phí quản lý doanh nghiệp : Bao gồm các chi phí cho bộmáy quản lý và điều hành doanh nghiệp, các chi phí có liên quanđến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như : Chi phí công cụlao động nhỏ, khấu hao tài sản cố định phục vụ cho bộ máy quản lý
và điều hành doanh nghiệp, tiền lương và các khoản trích nộp theoquy định của bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp, chi phímua ngoài, chi phí khác bằng tiền phát sinh ở doanh nghiệp nhưchi phí về tiếp khách, giao dịch, chi các khoản trợ cấp thôi việc chongười lao động
Giá thành tiêu thụ = giá thành sản xuất + chi phí bán hàng + chi phí quản lý doanh nghiệp.
2.3 Phân loại giá thành sản phẩm
Để giúp cho việc nghiên cứu và quản lý tốt giá thành sảnphẩm cũng như xây dựng giá cả hàng hoá cần phải phân biệt cácloại giá thành khác nhau Có hai cách phân loại chủ yếu là :
* Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành:
Trang 14- Giá thành kế hoạch : Giá thành kế hoạch là giá thành sảnphẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng
kế hoạch
- Giá thành định mức : Giá thành định mức là giá thành đượctính trên cơ sở định mức chi phí sản xuất và sản lượng sản phẩmhàng năm.
- Giá thành thực tế : Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ
sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đượctrong kỳ cũng như sản lượng đã sản xuất thực tế trong kỳ
* Phân loại giá thành theo phạm vi các chi phí cấu thành:
- Giá thành sản xuất: Giá thành sản xuất là biểu hiện bằngtiền các hao phí vật chất và hao phí lao động sống mà doanhnghiệp chi ra để hoàn thành việc sản xuất sản phẩm nhất định
Giá thành sản xuất sản phẩm bao gồm : các chi phí sản xuất,chế tạo sản phẩm (chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) tính cho sản phẩm,công việc hay lao vụ đã hoàn thành
- Giá thành tiêu thụ của sản phẩm tiêu thụ: Là biểu hiện bằngtiền các hao phí vật chất và hao phí lao động sống mà doanhnghiệp chi ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, lao
vụ nhất định
Trang 15Giá thành sản phẩm tiêu thụ bao gồm : Bao gồm giá thànhsản xuất và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tínhcho sản phẩm tiêu thụ Giá thành toàn bộ dùng để xác định kết quảkinh doanh của doanh nghiệp.
2.4 Các phương pháp tính giá thành
Phương pháp tính giá thành là phương pháp tính toán giáthành đơn vị của từng loại sản phẩm, công việc hoàn thành cáckhoản mục thành Đối với các doanh nghiệp, viẹc tính đúng và
đủ chi phí sản xuất vào giá thnàh sản phẩm có ý nghĩa quantrọng trong công tác quản lý của doanh nghiệp Với đặc điểmriêng của mình, mỡi doanh nghiệp sẽ chọn một phương pháptính giá thành sao cho hiệu quả nhất
* Phương pháp tổng hợp chi phí
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp đối tượng tínhgiá thành phù hợp vơí đối tượng tập hợp với đối tượng tập hợpchi phí và các hoạt động sản xuất không có sản phẩm dơ dang Tổng giá thành thực tế của sản phẩm, dịch vụ = tổng chi phíthực tế phát sinh trong kỳ
Tổng giá thành
Trang 16Giá thành đơn vị sản phẩm =
Tổng số lượng sản phẩmhoàn thành
* Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp tính trực tiếp)
Ap dụng trong trường hợp đối tượng tính giá thành trùnghợp với đối tượng tập hợp chi phí và có sản phẩm:
Giá thành thực tế = chi phí sản phẩm dở
dang đầu kỳ + chi phí phát sinh + chi phí sản phẩm dịch vụ
dở dang
* Phương pháp tính giá thành nhóm sản phẩm cùngloại
- Trong trường hợp cùng một quy trình phục vụ tạo ra nhiềucấp laọi sản phẩm, đối tượng tập hợp chi phí là hoạt động kinhdoanh, còn đối tượng tính giá thành là từng cấp phẩm, thứ hạngphẩm Do vậy, trước tiên tính tổng giá thành của hoạt động, sau
đó tính giá thành của tyừng cấp loại sản phẩm
_ Cách tính theo hệ số giá: trước hết xác định hệ số giáthành cho từng cấp loại sản phẩm dựa vào định mức tiêu chuẩnkinh tế, kũ thuật của từng loại sản phẩm, trong đó lấy một loại
Trang 17sản phẩm làm chuẩn có hệ số bằng 1 để tính hệ số giá thành chocác loại sản phẩm khác nhau.
Sau đó tính sản lượng sản phẩm qui đổi theo loại tiêuchuẩn(có hệ số bằng1)
Zi : Là tổng giá thành của sản phẩm loại i
C : Là chi phí thực tế phát sinh trong kỳ
D : Đk chi phí sản phẩm dở đầu kỳ
Dck: Chi phí sản phẩm cuối kỳ
Trang 18
Giá thành đơn vị được xác định:
Số lượng sản phẩm thực tếthực hiện x
Tỷ lệ giáthành
3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm