Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
606,09 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐCTẾ *** KHÓALUẬNTỐTNGHIỆP ĐỀ TÀI: HOÀNTHIỆNCHIẾNLƯỢCKHÁCHHÀNGTẠINGÂNHÀNGNGOẠITHƯƠNG VIỆT NAMTRONGXUTHẾHỘINHẬP KINH TẾQUỐCTẾ Sinh viên thực hiện : Trần Đức Trung Lớp : Anh 4 Khóa : 45B Giáo viên hƣớng dẫn : GS.TS.NGND Nguyễn Thị Mơ Hà Nội, tháng 5 năm 2010 1 MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 LỜI MỞ ĐẦU 5 Chương 1: Những vấn đề chung về chiếnlượckháchhàng của các ngânhàngthương mại ViệtNam 8 1.1. Tổng quan về ngânhàngthương mại 8 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của ngânhàngthương mại 8 1.1.1.1 Khái niệm 8 1.1.1.2 Đặc điểm 9 1.1.2 Vai trò của ngânhàngthương mại trong nền kinhtế thị trường 11 1.1.2.1 Vai trò trung gian tín dụng 11 1.1.2.2 Trung gian thanh toán 12 1.1.2.3 Tạo tiền 12 1.1.2.4 Tài trợ thương mại quốctế 13 1.1.3 Hoạt động của NHTM trong giai đoạn hộinhậpkinhtếquốctế và toàn cầu hóa 14 1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 14 1.1.3.2 Hoạt động tín dụng 14 1.1.3.3 Các hoạt động khác 15 1.2. Chiếnlượckháchhàng của NHTM 18 1.2.1. Khái niệm về chiếnlượckháchhàng của NHTM 18 1.2.1.2 Kháchhàng và phân loại kháchhàng của ngânhàngthương mại: 19 1.2.1.3 Chiếnlượckháchhàng của các ngânhàngthương mại 21 1.2.2. Nội dung chiếnlượckháchhàng của NHTM 21 1.2.2.1 Phân tích thị trường và lịch sử ngânhàng 21 1.2.2.2 Xác định các mục tiêu và nhiệm vụ của ngânhàng 25 2 1.2.2.3 Lựa chọn khách hàng, sản phẩm, kênh phân phối 26 1.2.2.4 Kế hoạch hoạt động để thực hiện chiếnlượckháchhàng 30 Chương 2: Thực trạng xây dựng và phát triển chiếnlượckháchhàng của ngânhàngNgoạithươngViệtNam 36 2.1 NgânhàngNgoạithươngViệtNam 36 2.1.1 Sự hình thành và phát triển 36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 37 2.1.3 Hoạt động chủ yếu. 38 2.2 Chiếnlượckháchhàng của ngânhàngNgoạithươngViệtNam 41 2.2.1 Thực trạng xây dựng chiếnlượckháchhàng 41+ 2.2.1.1 Phân tích lịch sử ngânhàng 42 2.2.1.2. Xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ cho ngânhàng 43 2.2.1.3 Lựa chọn khách hàng, sản phẩm, kênh phân phối 49 2.2.1.4. Kế hoạch hoạt động để thực hiện chiếnlượckháchhàng 49 2.2.2 Thực trạng phát triển chiếnlượckháchhàng 55 2.3 Đánh giá chiếnlượckháchhàng của ngânhàngNgoạithươngViệtNam 61 2.3.1 Kết quả đạt được 61 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 63 2.3.2.1 Hạn chế 63 2.3.2.2 Nguyên nhân 63 Chương 3: Giải pháp hoànthiệnchiếnlượckháchhàngtạingânhàngNgoạithươngViệtNam nhằm đáp ứng yêu cầu hộinhậpkinhtếquốctếtrong giai đoạn toàn cầu hóa 65 3.1 Dự báo về sự gia tăng cạnh tranh giữa ngânhàngNgoạithương và các NHTM khác trongchiếnlược thu hút kháchhàng và sự cần thiết phải hoànthiệnchiếnlượckháchhàng của NHNT 65 3.1.1 Dự báo 65 3 3.1.1.1 Cơ sở để dự báo 65 3.1.1.2 Số liệu dự báo 66 3.1.2 Sự cần thiết phải hoànthiệnchiếnlượckháchhàng của NHNT 67 3.1.2.1 Mục tiêu hoànthiệnchiếnlượckháchhàng của NHNT 67 3.1.2.2 Nguyên tắc cơ bản trong việc hoànthiệnchiếnlượckháchhàng của NHNT 69 3.2 Phương hướng hoànthiệnchiếnlượckháchhàng của ngânhàngNgoạithươngtrong giai đoạn tới 70 3.3 Các giải pháp cụ thể 72 3.3.1 Nhóm giải pháp về phía Nhà nước và ngânhàng Trung ương 72 3.3.1.1 Ổn định môi trường kinh tế, môi trường đầu tư 72 3.3.1.2 Hoànthiện hệ thống pháp lí và luật ngânhàng 74 3.3.2 Nhóm giải pháp về phía NgânhàngNgoạithương 74 3.3.2.1 Hoànthiện hơn nữa mô hình tổ chức kinh doanh theo chiếnlượckháchhàng 74 3.3.2.2 Thu thập, phân tích thông tin khách hàng, đối thủ cạnh tranh 75 3.3.2.3 Nâng cao chất lượng phục vụ kháchhàng 76 3.3.2.4 Nâng cao nhận thức của cán bộ nhân viên ngânhàng về tầm quan trọng của kháchhàng 81 3.3.2.5 Tăng cường công tác xúc tiến hỗn hợp 83 Kết luận 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 4 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1 : Mô hình quản lí hoạt động ngânhàng 17 Sơ đồ 2: Mối quan hệ ngânhàng và kháchhàng của ngânhàng 17 Sơ đồ 3: Sơ đồ nghiên cứu các đặc điểm thị trường 22 Sơ đồ 4: Quy trình phân tích đối thủ cạnh tranh của ngânhàng 23 Sơ đồ 5: Quá trình lựa chọn kháchhàng 26 Sơ đồ 6 Phát hiện nhu cầu kháchhàng 28 Sơ đồ 7: Cơ cấu tổ chức của ngânhàngNgoạiThươngViệtNamnăm 2010 37 Sơ đồ 8: Mô hình tổ chức hướng đến kháchhàng 57 Sơ đồ 9: Lấy kháchhàng làm trung tâm 69 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 : Một số chỉ tiêu đánh giá mức độ hấp dẫn của thị trường 24 Bảng 2: Lãi suất của một số ngânhàngtrong tháng 10 năm 2009 45 Bảng 3: Tỉ lệ kháchhàng sử dụng thẻ ATM của một số NHTM 47 Bảng 4: Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của ngânhàngNgoạiThương qua các năm 48 Bảng 5: Một số sản phẩm tiền gửi tiết kiệm của ngânhàngNgoạiThương 51 Bảng 6: Tiền gửi của kháchhàngtạingânhàngNgoạiThương 52 Bảng 7: Số lượng tài khoản cá nhân tạingânhàngNgoạiThươngViệt Nam54 5 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Khi mới chuyển sang cơ chế thị trường, ngânhàngthương mại (NHTM) nói chung và ngânhàngNgoạithươngViệtNam nói riêng bị ảnh hưởng bởi tư tưởng và tác phong kinh doanh của cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, đó là: ngồi chờ khách hàng, đối xử với kháchhàng theo kiểu ban phát, không quan tâm đến nhu cầu và mong muốn của khách hàng. Công tác kháchhàng không được coi trọng đã ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng, thậm chí gây ra những tình trạng đáng tiếc như “tình trạng lừa đảo chụp giật” trong hoạt động ngân hàng… Một trong những nguyên nhân chủ yếu là các NHTM chưa quan tâm đến kháchhàng và chưa chủ động xác lập chiếnlượckháchhàng nên chưa nắm được đầy đủ thông tin liên quan, ngay cả với những kháchhàng đã và đang có quan hệ giao dịch với ngân hàng. Hoạt động kinh doanh ngânhàng phụ thuộc vào kháchhàngtrong cả hoạt động huy động, cho vay và luân chuyển của đồng vốn. Do đó, một NHTM muốn tồn tại và phát triển bền vững phải có chính sách kháchhàng phù hợp cả trong trước mắt cũng như lâu dài. Tồn tại và phát triển của kháchhàng cũng là sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Muốn đảm bảo được sự tồn tại và phát triển, đòi hỏi trước hết cần có những cơ chế, chính sách rõ ràng về kháchhàng để xác lập và duy trì tốt mối quan hệ với khách hàng, tức là phải xây dựng chiếnlượckháchhàng để đáp ứng yêu cầu và tiến tới thỏa mãn nhu cầu của kháchhàng cũng như NHTM. Hơn nữa, hệ thống ngânhàngthương mại ViệtNam đang từng bước hộinhập với nền kinhtế khu vực và thế giới, các ngânhàng có nhiều cơ hội hơn về công nghệ, thị trường, nguồn lực…nhưng cũng phải đối mặt với không ít những thách thức và rủi ro mới trong quá trình quản lý và cạnh tranh. 6 Vì thế, việc xây dựng, phát triển chiếnlượckháchhàngtrong tiến trình hộinhậpkinhtếquốctế có ý nghĩa cực kì quan trọng đối với các NHTM nói chung và ngânhàngNgoạithươngViệtNam nói riêng. Với lý do này, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Hoàn thiệnchiếnlượckháchhàngtạingânhàngNgoạithươngViệtNamtrong tiến trình hộinhậpkinhtếquốc tế” 2. Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng việc thực hiện chiếnlượckháchhàng ở ngânhàngNgoạithươngViệt Nam. Rút ra những thành công, hạn chế, nguyên nhân trong quá trình triển khai thực hiện chiếnlượckháchhàngtạingânhàngNgoạithươngViệtNam như là bài học đối với các ngânhàng khác. Đề xuất các giải pháp hoànthiệnchiếnlượckháchhàngtạingânhàngNgoạithươngViệt Nam. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề liên quan đến xây dựng, phát triển và hoànthiệnchiếnlượckháchhàng của ngânhàngNgoạithươngViệtNamtrong tiến trình hộinhậpkinhtếquốctế 3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu tất cả các chiếnlượckháchhàngtạingânhàngNgoạithươngViệtNam thông qua việc phân tích nội dung chủ yếu của các kế hoạch, các chương trình kháchhàng của ngânhàngNgoạithươngViệt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài này là phương pháp duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mac-Lenin, phương pháp duy vật lịch sử kết hợp với các phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê luận giải, so sánh và tư duy logic kinhtế với hệ thống sơ đồ, biểu bảng nhằm làm sáng tỏ vấn đề đặt ra trong quá trình nghiên cứu 7 5. Bố cục của đề tàiNgoài phần mở đầu, kết luận, bảng chỉ dẫn, tóm tắt tên các bảng biểu và tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài bao gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề chung về chiếnlượckháchhàng của các ngânhàngthương mại ViệtNam Chương 2: Thực trạng xây dựng và phát triển chiếnlượckháchhàng của ngânhàngNgoạithươngViệtNam Chương 3: Giải pháp hoànthiệnchiếnlượckháchhàng của ngânhàngNgoạithươngViệtNamtrongxuthếhôinhậpkinhtếquốc tế. 8 Chương 1: Những vấn đề chung về chiếnlượckháchhàng của các ngânhàngthương mại ViệtNam 1.1. Tổng quan về ngânhàngthương mại 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của ngânhàngthương mại 1.1.1.1 Khái niệm Ngânhàngthương mại là một trong những tổ chức quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngânhàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinhtế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng. Ngânhàng là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế. Hàng triệu các nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinhtế - xã hội đều gửi tiền tạingân hàng. Ngânhàng đóng vai trò người thủ quỹ cho toàn xã hội. Thu nhập từ ngânhàng là thu nhập quan trọng của nhiều hộ gia đình. Ngânhàng là người cho vay chủ yếu đối với hàng triệu hộ tiêu dùng ( các nhân, hộ gia đình), các doanh nghiệp và một phần đối với nhà nước ( các tỉnh, thành phố…). Đối với các doanh nghiệp từ nhỏ đến lớn, ngânhàngthường cung cấp tín dụng cơ bản để phục vụ cho việc mua hàng hóa dự trữ hoặc xây dựng nhà máy, mua sắm trang thiết bị. Khi kháchhàng phải tranh toán cho các khoản mua hàng hóa, dịch vụ, họ thường sử dụng séc, thẻ tín dụng hay tài khoản điện tử. Và khi cần thông tin tài chính hay cần lập kế hoạch tài chính, họ thường tìm đến ngânhàng để nhận lời tư vấn. Các khoản tín dụng của ngânhàng cho Chính phủ thông qua mua chứng khoán chính phủ là nguồn tài chính quan trọng để đầu tư phát triển. Có nhiều khái niệm khác nhau về ngânhàngthương mại, ví dụ: “ Những tổ chức tín dụng là những pháp nhân mà nghề nghiệpthường xuyên là thực hiện những nghiệp vụ ngân hàng. Những nghiệp vụ ngânhàng bao gồm việc tiếp nhận những khoản tiền vốn của công chúng, những nghiệp 9 vụ tín dụng , đồng thời cho kháchhàng sư dụng các phương tiện thanh toán hoặc quản lí các phương tiện thanh toán” 1 Hay “ Ngânhàngthương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của các kháchhàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán” 2 Tuy nhiên nếu xem xét tổ chức này trên phương diện các loại hình dịch vụ chúng cung cấp thì có thể đưa ra khái niệm về ngânhàngthương mại như sau: “ Ngânhàngthương mại là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và các dịch vụ thanh toán, đồng thời thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế” 3 1.1.1.2 Đặc điểm Ngânhàngthương mại là tổ chức tín dụng thể hiện nhiệm vụ cơ bản nhất của ngânhàng đó là huy động vốn và cho vay vốn. Ngânhàngthương mại là cầu nối giữa các cá nhân và tổ chức, hút vốn từ nơi nhàn rỗi và bơm vào nơi khan thiếu. Hoạt động của ngânhàngthương mại nhằm mục đích kinh doanh một hàng hóa đặc biệt đó là "vốn- tiền", trả lãi suất huy động vốn thấp hơn lãi suất cho vay vốn, và phần chênh lệch lãi suất đó chính là lợi nhuận của ngânhàngthương mại Hoạt động của ngânhàngthương mại phục vụ cho mọi nhu cầu về vốn của mọi tầng lớp dân chúng, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức khác trong xã hội. Khác hẳn với ngânhàngthương mại, ngânhàng Nhà nước (ngân hàng Trung ương) không hoạt động vì mục đích lợi nhuận và cũng không kinh doanh tiền tệ. Mỗi một quốc gia chỉ có một 1 Luật 84-46 ngày 24/1/1984 của Pháp 2 Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam 3 TS. Phan Thị Thu Hà- Đại học Kinhtếquốc dân -Giáo trình ngânhàngthương mại- NXB Thống Kê [...]... mại quốctế Một trong những chức năng quan trọng nhất do các ngânhàng thực hiện trong việc tham gia vào nghiệp vụ ngânhàngquốctế là tài trợ thương mại quốctếTài trợ thương mại quốctế bao hàm việc cho vay tín dụng để hoàn tất nghĩa vụ thanh toán và sản xu t trong quan hệ kinhtế đối ngoại cũng như đảm bảo các quá trình thanh toán liên quan Ngânhàngthương mại tài trợ cho các hoạt động xu t- nhập. .. dịch vụ ngânhàng Chỉ khi nào ngânhàng nghiên cứu đầy đủ các đặc điểm nhóm kháchhàng và mong muốn 20 của họ thì ngânhàng mới đưa ra các sản phẩm dịch vụ phù hợp với kháchhàng như số lượng, giá phí, thời gian, tần số giao dịch…Vì “một nhóm kháchhàng chỉ có một số loại sản phẩm dịch vụ phù hợp” 1.2.1.3 Chiến lượckháchhàng của các ngânhàngthương mại Chiếnlượckháchhàng của ngânhàngthương mại... viên ngânhàng và kháchhàng như thi đấu thể thao, giao lưu văn nghệ tạo sự gần gũi và hiểu biết, tin tưởng lẫn nhau giữa ngânhàng và kháchhàng - Tổ chức các cuộc hội thảo, tọa đàm giữa ngânhàng với các hiệp hội doanh nghiệp, tổ chức ngành hàng như Phòng công nghiệpViệt Nam, hội doanh nghiệp vừa và nhỏ vv… - Tổ chức hội nghị kháchhàng nhân ngày lễ tết, các dịp có những sự đổi mới trongngânhàng ... chức chính trị- xã hội đến cả kháchhang là chính phủ… Ngânhàngthường phân loại kháchhàng theo các tiêu chí nhất định để xác định nhóm kháchhàng chính, chât lượng kháchhàng và tác động của các nhóm kháchhàng tới hoạt động của ngânhàng Phân loại kháchhàng theo đối tượng kinh doanh của ngânhàng - Kháchhàng cá nhân: Các kháchhàng giao dịch là cá nhân, hộ gia đình, ngânhàng chuyên cung ứng... khả năng thu hút kháchhàng của ngânhàng Từ việc phân loại khách hàng, biết được đặc điểm của từng nhóm khách hàng, ngânhàng sẽ lựa chọn đối tượng kháchhàng nào mình sẽ phục vụ để xây dựng chiếnlược khách hàng cụ thể cho nhóm kháchhàng đó Thị trường sẽ được xác định như là sự kết hợp nhóm kháchhàng được lựa chọn với các sản phẩm, dịch vụ ngânhàng Phát triển nhu cầu của kháchhàng Lựa chọn sản... từng giai đoạn 1.2.1.2 Kháchhàng và phân loại khách hàng của ngânhàng thương mại: Kháchhàng của ngânhàngthương mại là những cá nhân và tổ chức có nhu cầu về các sản phẩm tài chính và ngânhàng là những người có thể cung ứng các dịch vụ cho kháchhàng nhằm thỏa mãn những nhu cầu đó Kháchhàng có vị trí hết sức quan trọngtrong sự tồn tại và phát triển của ngânhàng Bởi kháchhàng vừa tham gia trực... Thu Hà- Đại học Kinhtếquốc dân -Giáo trình ngânhàngthương mại- NXB Thống Kê 2008 1.2.2.2 Xác định các mục tiêu và nhiệm vụ của ngânhàng Sau khi phân tích về tình hình thị trường và lịch sử ngân hàng, ngânhàng cần xác định được các mục tiêu cần thực hiện Mục tiêu của ngânhàng chính là lí do tồn tại của ngân hàng, nó có tác động quyết định đến toàn bộ chiếnlượckháchhàngNgânhàng cần xác định... lượng, ngânhàng cần có một cơ chế chăm sóc kháchhàng phù hợp chiếnlược đề ra Chăm sóc kháchhàngtốt có thể thu được nhiều lợi ích khác nhau như: - Sự trung thành của kháchhàng với ngânhàng nhờ được chăm sóc Chăm sóc kháchhàng hiện có có thể tạo ra sự tăng trưởng trongkinh doanh và tạo sự hấp dẫn đối với nhiều kháchhàng mới thông qua sự quảng bá và các mối quan hệ của kháchhàng Việc giữ được khách. .. trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, góp phần ổn định đời sống xã hội Đó là mục tiêu quan trọnghàng đầu của mỗi quốc gia, khu vực và thế giới 1.2 Chiếnlượckháchhàng của NHTM 1.2.1 Khái niệm về chiếnlượckháchhàng của NHTM 1.2.1.1 Khái niệm về chiến lượcChiếnlược là một vấn đề quan trọng có tính chất bao trùm và lâu dài, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Thuật ngữ “ Chiếnlược ... kháchhàng sẽ là yếu tố quyết định cả về số lượng, kết cấu, chất lượng sản phẩm dịch vụ và kết quả hoạt động của ngânhàng Do vậy chiếnlượckháchhàng phải xác định được nhu cầu, mong đợi của kháchhàng từ phía ngânhàng và phát triển các nguồn lực để đáp ứng các nhu cầu này của kháchhàng một cách tốt nhất và cũng chính là mang lại hiệu quả cao nhất cho ngânhàng 1.2.2 Nội dung chiếnlượckháchhàng . hiện chiến lược khách hàng tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam như là bài học đối với các ngân hàng khác. Đề xu t các giải pháp hoàn thiện chiến lược khách hàng tại ngân hàng Ngoại thương Việt. hoàn thiện chiến lược khách hàng của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong xu thế hôi nhập kinh tế quốc tế. 8 Chương 1: Những vấn đề chung về chiến lược khách hàng của các ngân hàng thương. và ngân hàng Ngoại thương Việt Nam nói riêng. Với lý do này, tác giả chọn đề tài nghiên cứu Hoàn thiện chiến lược khách hàng tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh