Ngân hàng nhà nước VN, fed và ecb

17 1.3K 9
Ngân hàng nhà nước VN, fed và ecb

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH NHÓM 3 – LỚP K12402A ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH:  So sánh vị trí pháp lý, chức năng của Ngân hàng Nhà nước, Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) đến nền kinh tế thế giới.  Bình luận câu nói của người Mỹ: “ Tiền của chúng tôi, nhưng là vấn đề của quý vị”. Lý thuyết tài chính-tiền tệ Nhóm 3-K12402A-Trường ĐH Kinh tế-luật 2 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN Danh sách thành viên Công việc 1. Châu Hải Đăng- K124020149 Thuyết trình, tìm tài liệu 2. Nguyễn Vũ Thùy Linh-K124020172 Tổng hợp nội dung, tìm tài liệu 3. Lê Khánh Linh-K124020169 Thuyết trình, tìm tài liệu 4. Nguyễn Thị Bảo Hà- K124020151 Làm powerpoint, tìm tài liệu 5. Nguyễn Đan Khánh Phượng- K124020209 Làm powerpoint, tìm tài liệu 6. Nguyễn Thị Hoàng Dung-K124020139 Chuẩn bị phần trò chơi, tìm tài liệu 7. Phan Thị Tiểu Phụng- K124020205 Chuẩn bị phần trò chơi, tìm tài liệu Lý thuyết tài chính-tiền tệ Nhóm 3-K12402A-Trường ĐH Kinh tế-luật 3 MỤC LỤC I. So sánh vị trí pháp lý, chức năng của Ngân hàng Nhà nước, Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) 4 1. Tìm hiểu về Ngân hàng Trung ương (NHTW) 4 2. Sự khác nhau giữa Ngân hàng Nhà nước, Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) 4 II. Tác động của FED ECB đến nền kinh tế thế giới 11 1. Tác động từ việc hạ lãi suất của ECB 13 2. Tác động từ việc hạ lãi suất của FED 12 III. Bình luận câu nói của người Mỹ: “Tiền của chúng tôi, nhưng là vấn đề của quý vị” 14 Lý thuyết tài chính-tiền tệ Nhóm 3-K12402A-Trường ĐH Kinh tế-luật 4 I. So sánh vị trí pháp lý, chức năng của Ngân hàng Nhà nước, Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) 1. Tìm hiểu về Ngân hàng Trung ương (NHTW)  Ngân hàng Trung ương (NHTW) ở bất kỳ quốc gia nào đều có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát sự an toàn của hệ thống ngân hàng. Kinh nghiệm từ khủng hoảng tài chính của nhiều nước trên thế giới trong giai đoạn vừa qua (đặc biệt là Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản) đã cho thấy vai trò “người dẫn đường” đối với hệ thống ngân hàng nền kinh tế của một quốc gia của NHTW. Nhờ có NHTW với thẩm quyền của mình trong việc xây dựng, thực thi chính sách tiền tệ quốc gia (CSTTQG) với tư cách là “ngân hàng mẹ của hệ thống ngân hàng” mà nhiều ngân hàng đã được giải cứu, thoát khỏi tình trạng phá sản duy trì được tính thanh khoản cho toàn hệ thống tài chính.  Dù NHTW thuộc mô hình tổ chức nào thì hoạt động của chúng đều có điểm giống nhau về mục đích nội hàm, bao gồm quản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng hoạt động nhằm ổn định giá trị đồng nội tệ, đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng tăng trưởng kinh tế,  Được thể hiện thông qua hoạt động: phát hành tiền; xây dựng thực thi CSTTQG; xây dựng ban hành pháp luật theo thẩm quyền; cấp phép, thanh tra, giám sát ngân hàng; hoạt động tín dụng, thanh toán ngân quỹ; hoạt động ngoại hối quản lý ngoại hối; cung cấp thông tin truyền thông. Các hoạt động trên đều có vai trò quan trọng quyết định tới sự ổn định an toàn của hệ thống ngân hàng trong một quốc gia. Mức độ độc lập trong hoạt động của NHTW được xác định tùy thuộc vào mô hình tổ chức của NHTW trình độ phát triển nền kinh tế thị trường ở mỗi quốc gia. 2. Sự khác nhau giữa Ngân hàng Nhà nước, Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) Lý thuyết tài chính-tiền tệ Nhóm 3-K12402A-Trường ĐH Kinh tế-luật 5 Ngân hàng Nhà nước Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) Ngân hàng trung ương ECB Vị trí 1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước) là cơ quan của Chính phủ ngân hàng trung ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2. Ngân hàng Nhà nước là một pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước; Thống đốc hiện nay là ông Nguyễn Văn Bình, có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội. 1. FED là cơ quan độc lập của chính phủ liên bang. Hội đồng không nhận tài trợ của Quốc hội bảy thành viên của Hội đồng theo cơ chế dân chủ. 2. Chủ tịch hiện nay của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), bà Janet Yellen 1. Là cơ quan của Liên Minh châu Âu, độc lập với chính phủ Quốc hội các nước thành viên. 2.Điều hành ngân hàng là ban giám đốc, đứng đầu là Chủ tịch hội đồng các thống đốc. Ban điều hành của ECB gồm 6 người hoạch định các chiến lược cho chính sách của ngân hàng. Mức độ độc lập Cấp độ độc lập thứ tư là cấp độ độc lập, tự chủ thấp nhất cũng là mức độ độc lập của NHNNVN. Theo đó Chính phủ quyết định cả về mục tiêu chỉ tiêu hoạt động can thiệp mạnh vào quá trình sử dụng các công cụ để thực thi CSTT quốc gia. FED nằm ở cấp độ đầu tiên. Theo cấp độ thứ nhất này thì NHTW có quyền quyết định CSTTQG, chế độ tỷ giá, mục tiêu hoạt động. Đây là cấp độ tự chủ cao nhất mà NHTW có thể đạt được nhưng cũng khó thực hiện nhất vì đòi hỏi NHTW phải có uy tín cao năng lực thực thi tốt, có khả năng dự báo chuẩn trên cơ sở các thống kê kinh tế – tài chính. ECB nằm ở cấp độ thứ 2. Ở cấp độ này này, NHTƯ cũng được trao trách nhiệm quyết định CSTT chế độ tỷ giá. Tuy nhiên, khác với cấp độ độc lập về mục tiêu, trong cấp độ độc lập về xây dựng chỉ tiêu hoạt động, luật quy định cụ thể một mục tiêu hoạt động chủ yếu của NHTƯ Lý thuyết tài chính-tiền tệ Nhóm 3-K12402A-Trường ĐH Kinh tế-luật 6 Chức năng 1. Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ hoạt động ngân hàng; là ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ. 2. Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, góp phần bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống các tổ chức tín dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa 1. Hội đồng Thống đốc chịu trách nhiệm việc hình thành cụ thể hóa chính sách tiền tệ, nhằm đảm bảo sự ổn định giá trị đồng tiền USD sự tăng trưởng kinh tế. Nó cũng giám sát quy định hoạt động của 12 Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ nói chung. Các ngân hàng Trung ương thường đảm nhận 3 chức năng quan trọng sau: 1.Là nhà cung ứng dịch vụ 2.Giám sát nhằm bảo đảm cho sự an toàn hiệu quả của các khoản thanh toán nói riêng các cơ sở hạ tầng quyết toán “then chốt” cũng như sự an toàn của cả hệ thống về mặt tổng thể 3.Yếu tố xúc tác nhằm bảo đảm hiệu quả đối với cơ sở hạ tầng thanh toán quyết toán từ khía cạnh tổng thể của nền kinh tế Lý thuyết tài chính-tiền tệ Nhóm 3-K12402A-Trường ĐH Kinh tế-luật 7 1. Trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước: a) Tham gia xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước; b) Xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia để Chính phủ xem xét trình Quốc hội quyết định tổ chức thực hiện chính sách này; xây dựng chiến lược phát triển hệ thống ngân hàng các tổ chức tín dụng Việt Nam; c) Xây dựng các dự án luật, pháp lệnh các dự án khác về tiền tệ hoạt động ngân hàng; ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về tiền tệ hoạt động ngân hàng theo thẩm quyền; d) Cấp, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động của các tổ chức tín dụng, trừ trường hợp do Thủ tướng Chính phủ quyết định; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác; quyết định giải thể, chấp thuận chia, tách, hợp nhất, sáp nhập các tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật; đ) Kiểm tra, thanh tra hoạt động ngân hàng; kiểm soát tín dụng; xử lý các vi phạm pháp luật Theo Hội đồng thống đốc, FED có các nhiệm vụ sau: 1. Thực thi chính sách tiền tệ quốc gia bằng cách tác động các điều kiện tiền tệ tín dụng với mục đích tối đa việc làm, ổn định giá cả điều hòa lãi suất dài hạn 2. Giám sát quy định các tổ chức ngân hàng đảm bảo hệ thống tài chính ngân hàng quốc gia an toàn, vững vàng bảo đảm quyền tín dụng của người tiêu dùng 3. Duy trì sự ổn định của nền kinh tế kiềm chế các rủi ro hệ thống có thể phát sinh trên thị trường tài chính 4. Cung cấp các dịch vụ tài chính cho các tổ chức quản lý tài sản có giá trị, các tổ chức chính thức nước ngoài, chính phủ Hoa Kỳ, đóng vai trò chủ chốt trong vận hành hệ thống chi trả quốc gia. 5. Quy định mức chiết khấu, mức dự trữ tối thiểu, điều hòa 1. Là nhà cung ứng dịch vụ: Ngân hàng Trung ương mở tài khoản quyết toán vận hành các hệ thống quyết toán tổng tức thời RTGS, đưa ra những phương tiện quyết toán bằng tiền cho các giao dịch chứng khoán, lưu ký tập trung các trái phiếu chính phủ, cung ứng các hệ thống thanh toán giá trị cao hay thanh toán bán lẻ. Với chức năng này, Ngân hàng Trung ương thường đóng vai trò là người vận hành hệ thống, đổi mới công nghệ làm thay đổi thiết kế tối ưu dành cho các giao dịch thanh toán giá trị cao, tác động đến loại hình hệ thống mà Ngân hàng Trung ương xây dựng. Nhu cầu về tiền Ngân hàng Trung ương làm tài sản quyết toán gia tăng điều này cũng ảnh hưởng tới những tiêu thức gia nhập đặc điểm hoạt động của các loại dịch vụ quyết toán của Ngân hàng Trung ương. 2. Giám sát nhằm bảo đảm cho sự an toàn hiệu quả của các khoản thanh toán nói riêng các cơ sở hạ tầng quyết toán “then chốt” cũng như sự an toàn của cả hệ Lý thuyết tài chính-tiền tệ Nhóm 3-K12402A-Trường ĐH Kinh tế-luật 8 trong lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng theo thẩm quyền; e) Quản lý việc vay, trả nợ nước ngoài của các doanh nghiệp theo quy định của Chính phủ; g) Chủ trì lập theo dõi kết quả thực hiện cán cân thanh toán quốc tế; h) Quản lý hoạt động ngoại hối quản lý hoạt động kinh doanh vàng; i) Ký kết, tham gia điều ước quốc tế về tiền tệ hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật; k) Đại diện cho Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại các tổ chức tiền tệ ngân hàng quốc tế trong những trường hợp được Chủ tịch nước, Chính phủ uỷ quyền; l) Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ ngân hàng. 2. Trong việc thực hiện chức năng ngân hàng trung ương: a) Tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền; thực hiện nghiệp vụ phát hành, thu hồi, thay thế tiêu huỷ tiền; b) Thực hiện tái cấp vốn chính sách thị trường mở, quyết định quy chế hoạt động của các ngân hàng dự trữ liên bang các ngân hàng thành viên hệ thống dự trữ liên bang, giám sát hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ nói chung. thống về mặt tổng thể. Chức năng này được thực hiện thông qua sự tác động của Ngân hàng Trung ương đến thiết kế hoạt động của hệ thống: Đặt ra những chuẩn mực đối với các hệ thống thanh toán, quyết toán đánh giá (đánh giá trước khi hoạt động trong khi hoạt động). Xu hướng hợp nhất tài chính, toàn cầu hóa đang có ảnh hưởng lớn đến các hệ thống thanh toán, làm gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các hệ thống khác nhau tại các quốc gia khác nhau giữa các thành viên khác nhau. Ngoài ra, việc sử dụng các công cụ thanh toán thông qua cấu trúc mạng mở liên quan tới sự phát triển của thương mại điện tử làm tăng mối quan tâm đến vấn đề rủi ro. Điều này đặt ra yêu cầu hợp tác giữa các cơ quan chức năng khác nhau, giữa các nước khác nhau trong giám sát, đồng thời nội dung hoạt động giám sát đối với các thanh toán bán lẻ cũng thay đổi. Các rủi ro hoạt động cũng trở lên ngày một quan trọng do sự phát triển về công nghệ, sự phụ thuộc vào các nhà cung ứng dịch Lý thuyết tài chính-tiền tệ Nhóm 3-K12402A-Trường ĐH Kinh tế-luật 9 nhằm cung ứng tín dụng ngắn hạn phương tiện thanh toán cho nền kinh tế; c) Điều hành thị trường tiền tệ; thực hiện nghiệp vụ thị trường mở; d) Kiểm soát Dự trữ quốc tế; quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước; đ) Tổ chức hệ thống thanh toán qua ngân hàng, làm dịch vụ thanh toán, quản lý việc cung ứng các phương wtiện thanh toán; e) Làm đại lý thực hiện các dịch vụ ngân hàng cho Kho bạc Nhà nước; g) Tổ chức hệ thống thông tin làm các dịch vụ thông tin ngân hàng. 3. Thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định của pháp luật. vụ bên ngoài sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nhà cung ứng dịch vụ. 3. Yếu tố xúc tác nhằm bảo đảm hiệu quả đối với cơ sở hạ tầng thanh toán quyết toán từ khía cạnh tổng thể của nền kinh tế. Với vai trò này, Ngân hàng Trung ương tạo ra mối liên kết giữa các cấu trúc hạ tầng các trung gian thanh toán (chẳng hạn như tạo khả năng hoạt động liên thông), đi đầu thúc đẩy sự hài hòa thông qua áp dụng các chuẩn mực sử dụng chung. Lý thuyết tài chính-tiền tệ BỘ MÁY T BỘ MÁY TỔ CHỨC NGÂN HÀNG TRUNG Ba cơ quan ra quy Ban điều hành (chịu trách nhiệm về thực hiện chính sách tiền tệ hoạt động thường ngày của ngân hàng) (cơ quan ra quy chính c Chủ tịch Phó chủ tịch Bốn thành viên khác … Thành viên Ban đi hành Nhóm 3-K12402A-Trườ ng ĐH Kinh t MÁY T Ổ CHỨC NHNN VIỆT NAM NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CHÂU ÂU (ECB) Ba cơ quan ra quy ết định của ECB Hội đồng quản trị (cơ quan ra quy ết định chính c ủa Eurosystem) Hộ i đ (đối phó v chuyển ti ế euro; ví d ụ giá hố i đoái… Thành viên Ban đi ều hành Thống đốc NHTW cùa các nước khu vực đồng euro Chủ tịch ng ĐH Kinh t ế-luật 10 ƯƠNG CHÂU ÂU (ECB) i đ ồng chung v ới các vấn đề ế p thong qua ụ : sửa chữa tỷ i đoái… Phó chủ tịch Thống đốc NHTW các nước EU [...]... động của FED ECB đến nền kinh tế thế giới  Tầm ảnh hưởng của FED ECB đến nền kinh tế thế giới thông qua 3 công cụ: - Lãi suất - Nghiệp vụ thị trường mở - Tỉ lệ dự trữ  Để thấy rõ về tác động của FED ECB đến nền kinh tế thế giới chúng ta sẽ phân tích hai tình huống thực tế của FED ECB khi hạ lãi suất 1 Tác động từ việc hạ lãi suất của FED - Ngày 27-4-2011, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) quyết... USD là đồng tiền chính thức của Mỹ một vài nước khác từng là thuộc địa của Mỹ sức mạnh của USD còn vượt xa hơn thế, hàng loạt nước đã cột cố định tỷ giá của bản tệ vào USD ngoài ra đại đa số các quốc gia đã sử dụng đồng tiền này làm phương tiện dự trữ  USD được bảo đảm bởi vàng - Thế chiến I kết thúc, nhiều nước ở châu Âu rơi vào khủng hoảng tài chính, ở một số nước nạn siêu lạm phát hoành hành... đảm bảo bằng vàng, có nghĩa là chính phủ nước này bị ràng buộc bởi cam kết: mua bán vàng theo giá quy định trước Chính phủ các nước khác cũng tuân thủ tương tự tỷ giá các đồng tiền bản địa của họ cũng ràng buộc với nhau - Vào cuối những năm 1950, kinh tế của châu Âu Nhật Bản được phục hồi, cùng với đó là mối lo ngại về việc có quá nhiều USD chu chuyển trên thị trường thế giới Ngân hàng Trung... cũng phải thu tiền xuất khẩu hàng hóa khác của mình bằng USD dĩ nhiên, bất kể ai muốn mua hàng hóa gì của các nước này đều phải thanh toán bằng USD Các ngân hàng Trung ương đều phải có dự trữ bằng đô-la để bảo vệ đồng tiền bản địa đối phó với các hoạt động đầu cơ Các nước đang phát triển muốn vay vốn cũng vay bằng USD khi trả nợ bằng hàng hóa thì cũng phải bằng loại hàng nào có thể được thanh toán... xuống đáy 4 năm  Giá vàng giảm sâu Việc này khiến các nhà đầu tư chuyển sang mua đôla thay vì vàng Dẫn đến giá vàng giảm Giá vàng SJC tại Hà Nội TP.HCM được Tập đoàn VBĐQ Doji Công ty vàng bạc đá quý Sài gòn cùng giao dịch mua vào 36,57- 36,67 triệu đồng/lượng, giảm 90 nghìn đồng/lượng chiều mua vào giảm 100 nghìn đồng/lượng chiều bán ra so với ngày hôm trước  Giá dầu tăng Khu vực đồng euro... tế-luật BỘ MÁY TỔ CHỨC CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG (FED) Ben Bernanke, Chủ tịch Janet Yellen, Phó Chủ tịch Hội đồng thống đốc (gồm 7 thành viên) Elizabeth A Duke Daniel Tarullo Sarah Bloom Raskin Jerome H Powell Jeremy C Stein Uỷ ban thị trường (gồm 7 thành viên của Hội đồng thống đốc 5 đại diện từ các Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực) Các ngân hàng của FED Các ngân hàng thành viên (có cổ phần tại các chi... hạ lãi suất của ECB Ngày 7/11/2013 người đứng đầu Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) tuyên bố giảm lãi suất cơ bản từ 0,5 xuống mức thấp kỷ lục 0,25% Không những thế, Chủ tịch ECB ông Mario Draghi còn tuyên bố sẽ duy trì mức lãi suất này thêm một thời gian nữa Động thái của ECB diễn ra sau khi tỷ lệ lạm phát tháng 10 của khu vực xuống đáy 4 năm  Giá vàng giảm sâu Việc này khiến các nhà đầu tư chuyển... mình chủ động đưa giá trị USD lên mức cao kỷ lục Bước đi này đã khiến các nước đang phát triển càng lún sâu vào nợ nần phải trả giá cho đến tận ngày nay Ngay sau đó, vào các năm 1979-1980, cuộc khủng hoảng giá dầu lần thứ 2 bùng phát khiến nhu cầu về USD được phục hồi - Trên thực tế, bằng các biện pháp điều chỉnh như trên, Mỹ đã trở thành nước xuất khẩu đôla giấy không tốn kém nhiều để nhập về hàng. .. dịch thương mại, hơn một nửa lượng xuất khẩu toàn cầu mọi khoản vay do IMF tiến hành đều sử dụng USD Do có nhu cầu về USD lớn như vậy, đồng tiền này lên giá vì thế, các nước OPEC luôn sẵn sàng bán dầu để thu USD - Vào cuối thập kỷ 1970, giá dầu giảm mạnh khiến nhu cầu USD cũng giảm theo, nợ nần của các nước thế giới thứ 3 tăng vọt, niềm tin vào đồng đô-la giảm sút nghiêm trọng Trước tình hình... như trên, Mỹ đã trở thành nước xuất khẩu đôla giấy không tốn kém nhiều để nhập về hàng hóa dịch vụ khi đô-la trở thành phương tiện dự trữ của nước ngoài thì chính chúng lại được sử dụng để đầu tư vào các cổ phiếu của Mỹ Làn sóng đầu tư này đã kích thích thị trường chứng khoán thị trường bất động sản ở Mỹ Nước Mỹ đã chung sống bình an với khoản thâm hụt thương mại khổng lồ mà không cần làm đồng . năng 1. Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng; là ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và ngân hàng làm dịch. năng của Ngân hàng Nhà nước, Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) và Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) 4 1. Tìm hiểu về Ngân hàng Trung ương (NHTW) 4 2. Sự khác nhau giữa Ngân hàng Nhà nước, Cục. hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước) là cơ quan của Chính phủ và là ngân hàng trung ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2. Ngân hàng Nhà nước là một

Ngày đăng: 07/05/2014, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. So sánh vị trí pháp lý, chức năng của Ngân hàng Nhà nước, Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) và Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB)

    • 1. Tìm hiểu về Ngân hàng Trung ương (NHTW)

    • 2. Sự khác nhau giữa Ngân hàng Nhà nước, Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) và Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB)

    • II. Tác động của FED và ECB đến nền kinh tế thế giới

    •  Tầm ảnh hưởng của FED và ECB đến nền kinh tế thế giới thông qua 3 công cụ:

    • - Lãi suất  - Nghiệp vụ thị trường mở - Tỉ lệ dự trữ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan