Căn bệnh Hà Lan là tên gọi một loại nguy cơ kinh tế xảy ra khi đẩy mạnh xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên dẫn tới làm suy giảm ngành công nghiệp chế tạo một hiện tượng giảm công nghiệp hóa. Thuật ngữ Căn bệnh Hà Lan đôi khi được dùng để chỉ nguy cơ xảy ra khi sự phụ thuộc vào nguồn lực bên ngoài dẫn tới sự suy giảm của nguồn lực trong nước.
ĐI HC QUC GIA THNH PH H CH MINH TRƯNG ĐI HC KINH T – LUT KHOA KINH T ĐI NGOI CĂN BNH H LAN CC NƯC ĐANG PHT TRIN Ging viên hưng dn: ThS. Phm M Duyên Sinh viên thc hin: Nhm 2 Lp: K12402A TP. HCM, 3 - 2014 Tiu lun Kinh t pht trin ĐI HC QUC GIA THNH PH H CH MINH TRƯNG ĐI HC KINH T – LUT KHOA KINH T ĐI NGOI Tiu lun Kinh t pht trin CĂN BNH H LAN CC NƯC ĐANG PHT TRIN Ging viên hưng dn: ThS. Phm M Duyên Sinh viên thc hin: Nhm 2 Lp: K12402A TP. HCM, 3 - 2014 GV hưng dn: ThS. Phm M Duyên Thc hin đ ti: Nhm 2 – K12402AA Đ ti: Căn bnh H Lan cc nưc đang pht trin v liên h Vit Nam 1 MC LC A. LI M ĐU 3 B. NI DUNG 5 Chương I: CƠ S L LUN- L LUN CHUNG V “CĂN BNH H LAN” . 5 1. Khi nim: 5 2. Ngun gc: 5 3. Qu trình hình thành Căn bnh Hà Lan 6 Chương II: THC TRNG “CĂN BNH H LAN” CC NƯC ĐANG PHT TRIN 10 1. Vấn đề tài nguyên 10 2. Vấn đề vn 21 Chương III: THC TRNG VIT NAM VÀ NHỮNG NGUY CƠ CỦA “CĂN BNH H LAN”: 30 1. Nguy cơ từ vic khai thác và xuất khẩu tài nguyên hin nay: 30 GV hưng dn: ThS. Phm M Duyên Thc hin đ ti: Nhm 2 – K12402AA Đ ti: Căn bnh H Lan cc nưc đang pht trin v liên h Vit Nam 2 2. Nguy cơ từ hin trạng thu hút và sử dụng vn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Vit Nam 32 3. Nguy cơ từ hin trạng đô thị hóa tại Vit Nam: 35 4. Mt s đề xuất gii php cho “Căn bnh Hà Lan” Vit Nam hin nay: 37 4.1 Gii pháp trong khu vực khai thác khoáng sn và tài nguyên thiên nhiên: 37 4.2 Gii pháp cho vic thu hút và sử dụng vn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài 38 4.3 Gii php cho qu trình đô thị hóa 40 C. LI KẾT 42 D. DANH MC TI LIU THAM KHO: 44 E. DANH SCH SINH VIÊN NHM THC HIN Đ TI: 46 GV hưng dn: ThS. Phm M Duyên Thc hin đ ti: Nhm 2 – K12402AA Đ ti: Căn bnh H Lan cc nưc đang pht trin v liên h Vit Nam 3 A. LI M ĐU Khi cc quc gia trải nghim một s gia tăng đột ngột ln trong thu nhập, những hậu quả to ln c th xảy ra. Miguel de Cervantes Saavedra, tc gi Tây Ban Nha vào thế kỷ 16 nổi tiếng với Don Quixote de la Mancha, đã từng nói rằng "Sự hài lòng không ch tìm thấy trong sự s hữu hoặc trong chi tiêu xa hoa, mà còn th hin cch sử dụng khôn ngoan". Pht biu này đưc đưa ra vào thời đim Tây Ban Nha vừa tìm thấy mt ngun lực tài nguyên thiên nhiên di dào. Những nhn định ca ông vào thời kì đó chnh là cc triu chứng ca những gì sau này đưc gọi là “căn bnh Hà Lan”, mt thut ngữ rng đề cp đến những hu qu to lớn trong thu nhp ca mt quc gia. Tài nguyên thiên nhiên là mt trong những yếu t ngun lực đầu vào ca qu trình sn xuất. Sự giàu có về tài nguyên, đặc bit là năng lưng gip cho mt quc gia t bị l thuc hơn vào cc quc gia khc và có th tăng trưng mt cch ổn định, đc lp khi thị trường tài nguyên thế giới rơi vào trạng thi bất ổn. Tuy nhiên đi với sự tăng trưng và pht trin kinh tế thì tài nguyên thiên nhiên ch là điều kin cần mà chưa đ. Tài nguyên thiên nhiên ch tr thành sức mạnh kinh tế khi con người biết khai thc và sử dụng mt cch có hiu qu. Vào thời gian những năm 1973 đến năm 1982, khi gi dầu m tăng lên, tất c những khon tiền khổng l thu đưc nhờ vào những khon thu nhp về thuế đều làm cho cc nước xuất khẩu tài nguyên có tc đ tăng trưng kinh tế cao. Thu nhp từ dầu m đã làm tăng thu nhp thực tế bình quân đầu người, tạo thêm Ngun năng lưng tiềm năng (nh: Bill Ross/Corbis) GV hưng dn: ThS. Phm M Duyên Thc hin đ ti: Nhm 2 – K12402AA Đ ti: Căn bnh H Lan cc nưc đang pht trin v liên h Vit Nam 4 cơ hi vic làm và tăng cc phương n lựa chọn chnh sch. Nhưng nó cng làm thay đổi những đng lực về kinh tế, bóp mo và làm mất ổn định về sn lưng đầu ra ca mt s ngành không phi là dầu m, thường là trong sn lưng nông nghip. Đin hình là trường hp ca Hà Lan, thường đưc gọi là “căn bnh Hà Lan”. Không ch riêng Hà Lan, “Căn bnh Hà Lan” còn là mt trong những tr ngại mà cc nước hay vấp phi trong quá trình phát trin do không biết sử dụng đng cch ngun tiền đt ngt đưc bơm vào nền kinh tế. Vy căn bnh Hà Lan chnh là vic qun l sự giàu có thiếu thông minh? Alan Greenspan (2008) cho rằng “căn bnh Hà Lan” ch yếu xy ra cc nước đang pht trin do họ không đưc chuẩn bị kỹ lưỡng đ đi phó. Đ làm r nhn định trên, bài tiu lun sau đây do nhóm 2 thực hin s phân tch “căn bnh Hà Lan” cc nước đang pht trin và đặc bit là Vit Nam, với con đường xuất khẩu tài nguyên đang đi gần ging con đường phát trin ca nhiều quc gia nghèo hoặc phát trin nóng đang mắc phi "căn bnh Hà Lan". Liu ta có th kho lo trnh đưc căn bnh này trong khi đó có qu nhiều nước lăn vào vết xe đổ ca Hà Lan? Điều đó hòan toàn phụ thuc vào sự tnh táo và ứng xử khôn ngoan ca Vit Nam. Đ nghiên cứu về vấn đề này, bài tiu lun dưới đây ca nhóm 2 gm có ba phần. Phần đầu lý lun chung s đim qua khái nim, ngun gc, qu trình hình thành ca “Căn bnh Hà Lan”. Phần hai đi vào thực trạng mt s nước đang pht trin, tại phần này, nhóm trực tiếp phân tch vào 2 nước chnh đó là Nigeria và Ghana, 2 trường hp đin hình ca cc nước đang pht trin mắc phi “Căn bnh Hà Lan”, theo đó s mổ xẻ theo từng vấn đề ca căn bnh.Và cui cùng phần ba s tp trung vào những biu hin nhức nhi ca căn bnh này tại Vit Nam và đưa ra những gii pháp, khuyến nghị chi tiết cho từng trường hp. Nhm sinh viên GV hưng dn: ThS. Phm M Duyên Thc hin đ ti: Nhm 2 – K12402AA Đ ti: Căn bnh H Lan cc nưc đang pht trin v liên h Vit Nam 5 B. NI DUNG Chương I: CƠ S L LUN- L LUN CHUNG V “CĂN BNH H LAN” 1. Khi nim: Căn bnh Hà Lan là mt hin tưng thường xy ra cc nước đang pht trin mà đó vic khai thác tài nguyên thiên nhiên xuất khẩu thường hy hoại sự phát trin ca khu vực sn xuất. Nguyên nhân chính là do các ngun lực từ tài nguyên đã làm gim tỷ giá hi đoi thực (tăng gi ngoại t) và từ đó làm cho khu vực sn xuất tr nên kém cạnh tranh hơn. Ban đầu căn bnh Hà Lan ch đề cp tới vic khai thác tài nguyên nhưng sau này nó đề cp tới mọi ngun thu ngoại t khổng l, bao gm c vic tăng gi hàng xuất khẩu và vn đầu tư nước ngoài. Căn bnh Hà Lan đưc hai nhà kinh tế học người Úc là Max Corden và Peter Neary phân tích lần đầu tiên vào năm 1982. 2. Ngun gc: Trong sut thời gian từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 1960, Hà Lan đã đạt đưc sự thành công đng k trong hầu hết cc lĩnh vực, nạn lạm pht t khi vưt quá 3% mt năm. Tc đ tăng GNP thường trên 5% và nạn thất nghip dao đng xung quanh t l 1%. Bí quyết ca những thành công này là chỗ khu vực xuất khẩu truyền thng ca nước nay có sức cạnh tranh mạnh so với những đi th ca mình trên toàn thế giới, như sn phẩm nông nghip và hàng đin tử. Vào những năm 1960, trong qu trình thăm dò, cc nhà địa chất đã pht hin mt ngun kh đt với trữ lưng rất lớn vùng bin Bắc. Chính ph Hà Lan đã quyết định khai thác ngun tài nguyên thiên nhiên này, từ năm 1973 đến năm 1978 Hà Lan xuất khẩu mt lưng kh đt lớn làm tăng 10% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu và tăng 4% GNP. Nhờ vic khai thác ngun tài nguyên thiên nhiên, tự nhiên, Hà Lan có thêm mt GV hưng dn: ThS. Phm M Duyên Thc hin đ ti: Nhm 2 – K12402AA Đ ti: Căn bnh H Lan cc nưc đang pht trin v liên h Vit Nam 6 khon trời cho (Winfall) rất lớn. Chính ph Hà Lan đã tăng chi tiêu ngân sch, đầu tư vào nhiều lĩnh vực kém hiu qu, sn xuất hàng hoá phi ngoại thương không có sức cạnh tranh thay vì tiếp tục tp trung đầu tư cho nông nghip và đin tử… Nhưng khi ngun kh đt đưc khai thác hết, ngun tiền không đ đ đp ứng những nhu cầu chi tiêu ca quc gia, cầu trong nước gim, đng thời nền kinh tế Hà Lan gặp nhiều khó khăn như lạm pht tăng, xuất khẩu các ngành sn xuất truyền thng như sn phẩm nông nghip và hàng đin tử gim sút, chi phí sn xuất trong nước tăng lên, đng đôla trên thị trường trong nước bị sụt giá, tỷ l tăng trưng thu nhp thấp, tỷ l thất nghip tăng… Những điều này làm cho t l lạm pht tăng từ 2% năm 1970 lên 10% năm 1975 và tc đ tăng GNP gim từ 5% xung còn 1%. Điều này làm cho nền kinh tế Hà Lan trì tr và đ lại những hu qu nặng nề. Bằng những chính sách hp lý, chính ph Hà Lan đã vực dy và đưa nền kinh tế đi lên. Thut ngữ “căn bnh Hà Lan” đưc The Economist đặt ra vào năm 1977 đ miêu t sự suy gim ca khu vực chế tạo ca Hà Lan khi nước này đẩy mạnh xuất khẩu khí thiên nhiên. Sau đó, đến năm 1982, hai nhà kinh tế học là W. Max Corden và J. Peter Neary đã mô hình hóa hin tưng nói trên. 3. Qu trình hình thành Căn bnh Hà Lan “Căn bnh Hà Lan” không ch xy ra đi với riêng Hà Lan mà còn phổ biến nhiều nước trên thế giới, đặc bit là cc nước đang pht trin. Nguyên nhân ch yếu là do phát hin ra mt ngun tài nguyên lớn hay giá mt s mặt hàng xuất khẩu tăng lên đt ngt hoặc ngun vn đầu tư qu lớn đưc đổ vào nền kinh tế. Tuy nhiên vì không có chính sách sử dụng hữu hiu nên những ngun li to lớn đó lại tr thành con dao hai lưỡi làm thương tổn nền kinh tế. Sự phát hin ra trữ lưng tài nguyên lớn (kh đt) ca người Hà Lan làm cho giá trị ngành xuất khẩu kh đt tăng vọt lên, ngành khai thác phát trin mạnh, tỷ trọng xuất GV hưng dn: ThS. Phm M Duyên Thc hin đ ti: Nhm 2 – K12402AA Đ ti: Căn bnh H Lan cc nưc đang pht trin v liên h Vit Nam 7 khẩu đưc nâng cao đng k, đóng góp cho GDP tăng lên rất nhiều. Đây là m đầu tt đẹp cho ngành xuất khẩu nhưng đi với các ngành thì ngưc lại. Xuất khẩu tài nguyên tăng ko theo gi mặt hàng xuất khẩu tăng đng thời ni t tăng gi. Điều này làm tăng tỷ giá hi đoi và tăng mức lương chung, từ đó tạo ra áp lực đi với năng lực cạnh tranh ca cc ngành thương mại khác trong nền kinh tế. Khi mức lương chung tăng lên thì thu nhp người dân tăng lên cùng lc tỷ giá tăng nên gi hàng ngoại nhp hạ xung. Với tâm lý ca người tiêu dùng thì lựa chọn hàng ngoại nhp lúc bấy giờ là ti ưu. Tiêu dùng trong nước tăng lên nhưng không phi cho hàng hóa trong nước mà là hàng hóa nhp khẩu ( giá rẻ hơn trước). Các nhà sn xuất đứng trước nguy phi cạnh tranh với hàng nhp khẩu. Điều này đòi hi họ phi gim chi ph đầu vào, nâng cao kỹ thut công ngh, nâng cao năng suất lao đng. Mun như vy cần có sự đầu tư thch đng nhưng doanh thu ca họ không những không tăng lên mà còn gim xung thì lấy đâu ra đ đầu tư. Tỷ giá hi đoi tăng mang đến nguy cơ ri ro cao cho các ngành công ngh sử dụng vn nhiều, từ đó gây ra nguy cơ thất nghip cao cho xã hi. Tuy nhiên vấn đề này có th đưc gii quyết bằng cách phát trin khu vực dịch vụ có th gip bù đắp s vic làm đã mất ca ngành công nghip. Tuy nhiên, nhiều cơ hi vic làm tiềm năng trong ngành dịch vụ lại có năng suất tương đi thấp, đng nghĩa với mức lương thấp, dẫn tới làm tăng những căng thẳng xã hi. Sự gia tăng khu vực xuất khẩu tài nguyên ngày càng gây ra nhiều tc đng xấu cho nền kinh tế. Đến khi ngun tài nguyên cạn kit, li thế so sánh không còn thì giá hàng hóa xuất khẩu rớt giá, ngun thu ngoại t sụt gim đt ngt, trong khi các ngành khác bị b bê, chưa kịp thay đổi đ thích nghi. Nền kinh tế đi đến chỗ khng hong, từ từ tê lit như mt cơ th mà h miễn dịch bị tiêu dit, không còn sức đề kháng. GV hưng dn: ThS. Phm M Duyên Thc hin đ ti: Nhm 2 – K12402AA Đ ti: Căn bnh H Lan cc nưc đang pht trin v liên h Vit Nam 8 Tác động chi tiêu (Resource Spending Effect) Khi ngun ngoại t chy vào trong nước mt cách nhanh chóng ạt s làm cho lưng cung ngoại t tr nên di dào trong khi cầu vẫn không đổi, tất yếu làm cho tỷ gi thay đổi. Kết qu: đng ni t lên gi, đng ngoại t gim giá, hàng hóa trong nước tăng gi tương đi so với thế giới. Ngành công nghip xuất khẩu bị gim kh năng cạnh tranh trên thị trường thế giới; hàng hóa nhp khẩu tr lên rẻ hơn bao giờ hết, xuất hin tràn ngp thị trường trong nước và người dân đổ xô đi mua hàng nhp khẩu, nền sn xuất trong nước bị thất bại do không cạnh tranh đưc ngay trên chính thị trường ca mình. Kết qu là lưng nhp khẩu tăng mạnh; ngành hàng xuất khẩu phi tài nguyên gim xung rõ rt. Đây là triu chứng thứ nhất ca “căn bnh Hà Lan”. Tác động lôi kéo nguồn lực (Resource Movement Effect) Do thu nhp từ ngun ngoại t lớn, nền kinh tế tp trung ngun lực vào ngành khai thc tài nguyên đó, không ch trọng đến các ngành công nghip – nông nghip vn là thế mạnh trước đây ca mình nữa. Nông nghip t đưc chú trọng làm cho chất lưng và năng suất gim. Công nghip khai khoáng tài nguyên phát trin, thu nhp từ cc ngành này tăng lên thu hút mt b phn lớn lao đng từ các khu vực nông nghip và các ngành công nghip khác chuyn sang. Mặc dù cung lao đng trong mt s ngành công nghip khai thc tài nguyên tăng lên nhưng do những lao đng này không có trình đ tay nghề cao, chưa có tc phong làm vic (do mt phần lớn là lao đng từ nông thôn chuyn sang), chính vì vy ngành công nghip khai khong chưa phi là hoạt đng mt cách hiu qu. [...]... nhà tài trợ song phương và đa phương Cụ thể là các nhà tài trợ truyền thống và các nhà tài trợ phi truyền thống, bao gồm 23 nhà tài đa phương và 24 nhà tài trợ Đề tài: Căn bệnh Hà Lan ở các nước đang phát triển và liên hệ Việt Nam 23 GV hướng dẫn: ThS Phạm Mỹ Duyên Thực hiện đề tài: Nhóm 2 – K12402AA song phương Các nhà tài trợ đa phương là: Ngân hàng Thế giới , Ngân hàng... của Hà Lan nhưng đã khắc phục được các tác động bất lợi của căn bệnh Hà Lan do thực hiện các chính sách khá phù hợp trong khuôn khổ EB-IB, trong khi đó Nigeria lại thực hiện ngược lại và nền kinh tế của Nigeria trở nên tồi tệ hơn so với lúc trước khi hưởng lợi do tăng giá dầu trên thế giới Chương II: THỰC TRẠNG “CĂN BỆNH HÀ LAN Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Căn bệnh Hà Lan. .. mất ổn định, sản xuất trì trệ Đây chính là triệu chứng thứ hai của căn bệnh Hà Lan Như vậy, một quốc gia khi mắc vào căn bệnh Hà Lan thì nền kinh tế sẽ bị rơi vào tình trạng lạm phát gia tăng (cung lương thực không đủ, cầu về lương thực gia tăng do thu nhập tăng lên làm cho giá nông sản tăng, tất yếu làm cho các hàng hóa khác tăng giá); thu nhập quốc dân (GDP) giảm xuống (do thu... dòng ngoại tệ chảy vào nền kinh tế Bảng 3: Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng ở Việt Nam giai đoạn 2009– 2012 Đơn vị: % Sơ bộ 2009 2010 2011 TỔNG SỐ 100,0 100,0 100,0 100,0 Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản 30,9 31,0 35,8 45,1 Hàng CN nhẹ và TTCN 44,8 46,1 41,6 34,1 Hàng nông sản 14,6 14,7 14,9 14,6 Hàng lâm sản 0,8 1,1 1,3 0,9 Hàng thủy sản 7,5 7,0 6,3 5,3 Vàng phi tiền tệ 1,4... lĩnh vực nông nghiệp và sản xuất thông qua giá trị gia tăng Đề tài: Căn bệnh Hà Lan ở các nước đang phát triển và liên hệ Việt Nam 29 GV hướng dẫn: ThS Phạm Mỹ Duyên Thực hiện đề tài: Nhóm 2 – K12402AA Chương III: THỰC TRẠNG VIỆT NAM VÀ NHỮNG NGUY CƠ CỦA “CĂN BỆNH HÀ LAN : 1 Nguy cơ từ việc khai thác và xuất khẩu tài nguyên hiện nay: Căn bệnh Hà Lan phát sinh khi có... tài: Căn bệnh Hà Lan ở các nước đang phát triển và liên hệ Việt Nam 9 GV hướng dẫn: ThS Phạm Mỹ Duyên Thực hiện đề tài: Nhóm 2 – K12402AA cơ cấu sản xuất gây bất lợi cho nền kinh tế khi các nguồn thu bất ngờ không còn nữa Căn bệnh Hà Lan đã xảy ra ở Hà Lan do quốc gia này khám phá ra các mỏ khí đốt, sau đó căn bệnh này lập lại tại hai nước có dầu như Indonesia và Nigeria... Các nhà tài trợ song phương được tạo thành từ các nhà tài trợ truyền thống như Úc , Áo, Bỉ , Canada, Đan Mạch , Phần Lan, Pháp , Đức, Ý, Nhật Bản , Hà Lan , Na Uy, Tây Ban Nha , Thụy Điển , Thụy Sĩ , Anh, và Mỹ Các nhà tài trợ song phương phi truyền thống đang ngày càng trở nên quan trọng trong cấu trúc viện trợ của Ghana bao gồm các nước BRICK, Quỹ Saudi , và Quỹ Abu Dhabi Các nhà... xuất những mặt hàng không có tính thương mại, vấn đề tham nhũng nổi lên và cả vấn đề tính dân chủ dần bị mất đi bởi người lãnh đạo nghĩ đến cách kiểm soát nguồn dầu để bỏ tiền vào túi mình thay vì lo việc giáo dục dân chúng và xây dựng dân chủ Như vậy, một quốc gia khi mắc phải căn bệnh Hà Lan thì nền kinh tế sẽ bị rơi vào tình trạng lạm phát gia tăng (giá lương thực tăng cao... nghiệp nhờ đầu tư phát triển nông nghiệp kèm theo khả năng tự túc về lương thực đã giúp nền kinh tế ổn định và vượt qua được căn bệnh Hà Lan và tăng trưởng đáng kể so với các quốc gia khác trong Đông Nam Á chỉ trong một thời gian ngắn Đề tài: Căn bệnh Hà Lan ở các nước đang phát triển và liên hệ Việt Nam 20 GV hướng dẫn: ThS Phạm Mỹ Duyên Thực hiện đề tài: Nhóm 2 – K12402AA... xuất và phân phối điện, khí đốt và nước 15 97,2 Xây dựng 96 346,0 220 772,8 Khách sạn và nhà hàng 15 108,2 Vận tải; kho bãi 32 227,1 Tài chính, tín dụng 1 0,1 Cung cấp nước, hoạt động quản lí và xử lí rác thải Thương nghiệp; Sửa chữa xe có động cơ, mô tô, xe máy, đồ dùng cá nhân và gia đình (Triệu USD) Đề tài: Căn bệnh Hà Lan ở các nước đang phát triển và liên hệ Việt Nam . trong sn lưng nông nghip. Đin hình là trường hp ca Hà Lan, thường đưc gọi là căn bnh Hà Lan . Không ch riêng Hà Lan, Căn bnh Hà Lan còn là mt trong những tr ngại mà cc nước hay vấp. Neary đã mô hình hóa hin tưng nói trên. 3. Qu trình hình thành Căn bnh Hà Lan Căn bnh Hà Lan không ch xy ra đi với riêng Hà Lan mà còn phổ biến nhiều nước trên thế giới, đặc bit là. Đ ti: Căn bnh H Lan cc nưc đang pht trin v liên h Vit Nam 5 B. NI DUNG Chương I: CƠ S L LUN- L LUN CHUNG V “CĂN BNH H LAN 1. Khi nim: Căn bnh Hà Lan là mt