Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
41,23 KB
Nội dung
LÝTHUYẾTVỀRỦIROTRONGHOẠTĐỘNGNGÂNHÀNGVÀTHỰCTRẠNGRỦIROTÍNDỤNGỞVIỆTNAM 1.1 RủirotronghoạtđộngNgânhàngvàthựctrạngrủirotíndụngởViệtNam 1.1.1 Khái niệm vềrủiroRủiro là khả năng xảy ra tổn thất ngoài dự kiến. Vì vậy trong bất kỳ lĩnh vực nào của đời sống đều có thể xảy ra rủi ro. Đối với cuộc sống đời thường rủiro có thể là những điều hết sức đơn giản chẳng hạn như bị mất cắp ; đối với các ngânhàng thương mại luôn luôn phải đối mặt với các loại rủiro đó có thể là rủiro do khách hàng trả nợ không đúng hạn, cũng có thể là do ngânhàng không đáp ứng được nhu cầu rút tiền của người gửi tiền…… Ngânhàng thương mại là doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt – hàng hoá tiền tệ, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Đa phần trong đó là các khoản tiền gửi phải trả khi có yêu cầu. Nguồn tiền của các ngânhàng thương mại đang có thay đổi mạnh mẽ do sự gia tăng cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng, giữa các ngânhàng với các tổ chức tài chính dưới ảnh hưởng của công nghệ thông tinvà quá trình toàn cầu hoá. Các nguồn tiền của cá nhân và doanh nghiệp dễ dàng di chuyển hơn, nhạy cảm với lãi suất hơn. Điều này tạo thuận lợi cho ngânhàngtrong việc tìm kiếm nguồn tiền song lại làm tăng tính kém ổn định của cả hệ thống. Mặt khác tài sản của các ngânhàng chủ yếu là các động sản tài chính (các khoản cho vay, chứng khoán) với tính rủiro thị trường, rủirotíndụng rất cao. Công nghệ của Ngânhàng ngày càng phát triển cho phép các Ngânhàng có thể chuyển nguồn tiền đầu tư của mình tới những vùng xa trụ sở. Điều này vừa làm giảm bớt rủiro của Ngânhàng do đa dạng hoá khách hàng nhưng đồng thời cũng làm tăng tính rủiro do những biến động lớn trên thị trường Thế giới, khu vực và do Ngânhàng không kiểm soát tốt được các khoản vay…Điều này không chỉ xảy ra ở thị trường ViệtNam mà còn diễn ra ở trên Thế giới. Chẳng hạn vào cuối năm 1997, khủng hoảng tài chính đã làm cho nhiều Ngânhàngở châu Á bị mất hàng tỷ đô la Mỹ, bị phá sản hoặc phải sát nhập; cũng vào năm 1997, nhiều Ngânhàng thương mại ViệtNam do mở rộng cho vay tràn lan đã rơi vào tình trạng nợ quá hạn, nợ khó đòi. Tóm lại tất cả các loại rủiro của ngânhàng đều có bản chất chung đó là khả nảng xảy ra tổn thất cho ngân hàng. 1.1.2 Các loại rủirotrong kinh doanh Ngânhàng Dựa vào những tiêu thức khác nhau thì rủiro của Ngânhàng được chia thành những loại khác nhau. Nếu phân chia theo nguyên nhân các nhân tố tác động thì rủiroNgânhàng bao gồm: rủiro do người vay không trả được nợ cho Ngân hàng, rủiro do lãi suất thay đổi, rủiro do tỷ giá thay đổi, rủiro do các nguyên nhân khác như mất trộm, cháy nổ, giấy tờ giả…Tuy nhiên trong phạm vi hoạtđộng của các Ngânhàng thương mại ViệtNam có thể tổng hợp thành một số loại rủiro cơ bản như sau: 1.1.2.1 RủirotíndụngRủirotíndụng là khả năng xảy ra những tổn thất mà Ngânhàng phải gánh chịu do khách hàng không trả đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay, hoặc là việc thanh toán nợ gốc và lãi không đúng hạn. Khi thực hiện một hoạtđộng cho vay cụ thể, Ngânhàng không dự kiến khoản cho vay đó sẽ bị tổn thất. Tuy nhiên những khoản cho vay đó luôn hàm chứa rủi ro. Một số ý kiến cho rằng trên quan điểm quản lý toàn bộ Ngân hàng, tỷ lệ tổn thất dự kiến đối với hoạtđộngtíndụng luôn được xác định trước trong chiến lược hoạtđộng chung. Do vậy, khi tổn thất dưới mức tổn thất dự kiến, Ngânhàng coi đó là một thành công trong quản lý. 1.1.2.2 Rủiro lãi suất Khi huy động vốn của doanh nghiệp hoặc dân cư, Ngânhàng sẽ phải trả lãi. Còn khi tài trợ, Ngânhàng sẽ thu lãi. Lãi suất của các khoản cho vay, tiền gửi và chứng khoán thường xuyên biến động, có thể làm gia tăng lợi nhuận cho Ngân hàng, ngược lại cũng có thể gây tổn thất cho Ngân hàng. Như vậy rủiro lãi suất là khả năng thu nhập giảm do chênh lệch lãi suất giảm, khi lãi suất thị trường thay đổi ngoài dự kiến. Rủiro lãi suất có thể có một số hình thức khác nhau như rủiro xác định lại lãi suất, rủiro đường cong lãi suất thay đổi, rủiro tương quan lãi suất, vàrủiro quyền chọn đi kèm. • Nguyên nhân gây ra rủiro lãi suất có thể gồm: - Do sự không phù hợp về kỳ hạn của nguồn và tài sản, và chế độ lãi suất cố định. - Do sự thay đổi của lãi suất thị trường ngoài dự kiến. Rủiro lãi suất là một loại rủiro thị trường quan trọng, đặc biệt trong điều kiện lãi suất thay đổi như hiện nay. Vì vậy, việc thực hiện các biện pháp để hạn chế rủiro lãi suất cũng là một nội dung quan trọngtrong quản lýrủiro của Ngânhàng thương mại. • Các giải pháp phòng ngừa rủiro lãi suất: - Phải duy trì cân đối các khoản vay nhạy cảm với lãi suất bên tài sản nợ và tài sản có. - Sử dụng một chính sách lãi suất linh hoạt, đặc biệt với những khoản vay lớn, thời hạn dài cần tìm kiếm nguồn vốn tương xứng, hoặc thực hiện cơ chế lãi suất thả nổi. - Sử dụng các công cụ tài chính mới để hạn chế rủiro ngoại bảng, như sử dụng các nghiệp vụ kỳ hạn về lãi suất, nghiệp vụ kỳ hạn về tiền gửi, nghiệp vụ kỳ hạn về lãi suất tiền vay, thực hiện hợp đồng tương lai do không cân xứng tài sản nợ và tài sản có; thực hiện nghiệp vụ hoán đổi lãi suất, quyền lựa chọn lãi suất. 1.1.2.3 Rủiro tỷ giá Rủiro tỷ giá là khả năng xảy ra những tổn thất mà Ngânhàng phải gánh chịu khi tỷ giá hối đoái thay đổi vượt quá thay đổi dự tính. Trong cơ chế thị trường, tỷ giá thường xuyên dao động. Sự thay đổi này cùng với trạng thái hối đoái của Ngânhàng tạo ra thu nhập thặng dư hoặc thâm hụt tạm thời. Tuy nhiên có những thay đổi tỷ giá ngoài dự kiến dẫn đến tổn thất cho Ngân hàng. Những nhân tố tác động đến rủiro tỷ giá: - Lãi suất. - Các chính sách của chính phủ. - Sự đầu cơ trên thị trường. - Tính nhạy cảm của thị trường. - Lạm phát. - Sự ổn định về chính trị. Loại tiền kinh doanh: một số đồng tiền có sự biến độngvề tỷ giá rất lớn trong khi đó một số đồng tiền lại có sự biến động ít hơn. Để hạn chế rủiro tỷ giá người ta có thể có một số giải pháp sau: Sử dụng một số công cụ - các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ để quản lí rủi ro. Việc phòng ngừa rủiro có thể dùng các nghiệp vụ sẵn có trên thị trường. Việc phòng ngừa rủiro của giao dịch kỳ hạn bằng một giao dịch Swap, dùng giao dịch quyền chọn để hạn chế rủi ro. Việc nắm giữ một loại ngoại tệ nào đó quá nhiều là mạo hiểm vì khiến Ngânhàng phải gánh chịu rủiro tỷ giá phát sinh. Vì vậy Ngânhàng nên thực hiện đa dạng hoá các loại ngoại tệ kinh doanh tránh những phụ thuộc quá nhiều vào Đôla Mỹ, phân tán rủi ro, thích nghi được với những biến động bất thường về tỷ giá. 1.1.2.4 Rủiro thanh toán Rủiro thanh toán là những tác động do sự biến động của Tài sản Nợ và Tài sản Có trong quá trình hoạtđộng của Ngân hàng, làm cho Ngânhàng không có đủ tiền để thực hiện các cam kết với khách hàng hay nói cách khác Ngânhàng không có khả năng thanh toán các giao dịch của khách hàng theo các cam kết (thiếu hoặc mất khả năng thanh toán). Rủiro thanh khoản có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân như: - Do Ngânhàng sử dụng vốn để đầu tư, cho vay nhưng chưa thu hồi được vì chưa đến kỳ hạn khách hàng trả nợ, nhưng Ngânhàng phải thanh toán các khoản nợ đến hạn (do sự biến động của tài sản Nợ và Tài sản Có trong quá trình hoạt động). - Do có nhiều khoản vay kém chất lượng nên Ngânhàng không thu được nợ làm cho Ngânhàng không có đủ tiền để thực hiện các cam kết với khách hàng hay nói cách khác Ngânhàng không có khả năng thanh toán các giao dịch của khách hàng theo các cam kết (thiếu hoặc mất khả năng thanh toán). - Do những người gửi tiền đồng thời có nhu cầu rút tiền gửi ởNgânhàng ngay lập tức. Hoặc có dòng tiền lớn rút ra đột ngột do yếu tố mất ổn định vĩ mô, do thông tin bất lợi cho Ngân hàng. Thiếu khả năng thanh toán là thiếu tiền theo dự kiến, điều này đòi hỏi Ngânhàng phải bù đắp lượng tiền thiếu với chi phí cao hơn bình thường dẫn đến làm giảm lợi nhuận. Khi lợi nhuận giảm qua số cân bằng thu chi làm cho NH bị lỗ trong kinh doanh. Nếu số lỗ này không được bù đắp và ngày càng tăng lên do việc huy động vốn đảm bảo khả năng thanh toán sẽ dẫn đến việc NH bị phá sản. Ngược lại khi Ngânhàng thừa khả năng thanh toán (tức là duy trì số tiền không sinh lời hoặc sinh lời thấp quá lớn để đảm bảo khả năng thanh toán) cũng sẽ dẫn đến thu nhập thấp, giảm khả năng sinh lời của Ngân hàng. Trường hợp mất khả năng thanh toán cũng dẫn đến việc NH bị phá sản vì mọi khách hàng là chủ nợ của NH sẽ cùng rút tiền ồ ạt (kể cả những khoản nợ chưa đến hạn) trong khi những khách nợ của NH không thanh toán vì các khoản nợ chưa đến hạn mà NH không thể huy động được tiền, kể cả việc chi phí cao hơn mức bình thường. Khi bị phá sản do mất khả năng thanh toán, hậu quả không phải chỉ xảy ra đối với chính Ngânhàng đó mà nó thường kéo theo sự rút tiền ồ ạt của khách hàng tại các Ngânhàng khác. Trường hợp xảy ra đối với NHTM cổ phần Á Châu cuối năm 2003 là một minh chứng cho việc đó. Khi khách hàng rút tiền tại NHTM cổ phần Á Châu, nhiều NH khác trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đã phải xây dựng kế hoạch ứng phó trong trường hợp sự rút tiền ồ ạt của khách hàng lan truyền. Vì vậy các Ngânhàng phải tính toán nhu cầu khả năng thanh toán đó là việc tính toán nhu cầu phải chi và có thể phải chi của Ngân hàng. 1.1.2.5 Rủirotrong dịch vụ bảo quản và quản lý chứng từ có giá Trong điều kiện kinh tế thị trường như hiện nay, việc các Ngânhàng thương mại đa dạng hoá hoạtđộng của mình được coi là những thay đổi tất yếu. Một trong những hoạtđộng đó là bảo quản và quản lý chứng từ có giá, một công việc được xem là có nhiều rủi ro. Vậy rủirotrong quản lývà bảo quản chứng từ có giá là gì? Đó là khả năng xảy ra những tổn thất mà Ngânhàng phải gánh chịu trong việc quản lývà kinh doanh các loại chứng từ có giá. Các loại rủiro mà Ngânhàng phải chịu khi kinh doanh chứng khoán rất cao; những rủiro đó bao gồm: • Rủiro thị trường: các giấy tờ có giá do các Ngânhàng thương mại nắm giữ luôn có khả năng thay đổi giá trị do các tác động từ thị trường, hay từ chính bản thân Ngânhàng thương mại, hoặc từ Chính phủ…Vì vậy các Ngânhàng thương mại sẽ bị giảm giá trị tài sản nếu như dự đoán không đúngvề tình hình thị trường, gây ra những thiệt hại nhất định đối với Ngân hàng. • Rủiro do người phát hành giấy tờ có giá không thể thanh toán được: mọi giấy tờ có giá mà một Ngânhàng thương mại nắm giữ đều tiềm ẩn rủiro này (ngoại trừ trái phiếu Chính phủ). Các Ngânhàng thưong mại có thể chọn loại hình giấy tờ có giá để đầu tư cho phù hợp với mục đích chính của mình, nhưng luôn phải đánh giá đúng mức rủiro của chứng khoán đó. Việc người phát hành không thể thanh toán được luôn gây ra những thiệt hại đáng kể đối với các Ngân hàng; nó gián tiếp gây ra những thiệt hại đối với toàn bộ hệ thống kinh tế quốc gia. Chính vì thế mà các quốc gia đều đặt ra những quy định chỉ cho phép Ngânhàng thương mại được phép kinh doanh số chứng khoán đã được xếp hạngở một mức nào đó. • Rủiro nhân sự: hoạtđộng kinh doanh giấy tờ có giá của Ngânhàng thương mại rất đa dạng. Nó đòi hỏi sự độc lập của các cá nhân, nhân viên Ngân hàng. Chính vì thế mà những rủiro phát sinh bởi chính các nhân viên của Ngânhàng là điều không thể tránh khỏi, đặc biệt là tronghoạtđộng môi giới đầu tư cho khách hàng. • Rủiro do yêu cầu thanh khoản: các Ngânhàng luôn phải đáp ứng một nhu cầu thanh khoản nhất định và việc đầu tư vào giấy tờ có giá có thể làm giảm khả năng thanh khoản của Ngân hàng, làm tăng rủiro do yêu cầu thanh khoản. • Rủiro khác: các rủiro khác mà một Ngânhàng phải đối mặt trong quản lývà kinh doanh giấy tờ có giá bao gồm những rủiro như cháy, mất mát, cướp…Và còn nhiều rủiro tới từ các hoạtđộng khác của Ngân hàng, chúng luôn có tác động qua lại lẫn nhau. • Ngoài các rủiro trên Ngânhàng còn phải đối mặt với nhiều loại rủiro quan trọng khác như: - Rủiro chính trị: khi xảy ra những thay đổi về pháp luật, những quy định về luật pháp trongvà ngoài nước sẽ có ảnh hưởng xấu tới thu nhập của Ngân hàng. - Rủiro phạm tội: xảy ra khi những người chủ Ngân hàng, nhân viên hay các khách hàng có hành vi phạm pháp như thực hiện các hành động lừa đảo, biển thủ, trộm cắp, hay các hành động bất hợp pháp khác làm Ngânhàng thua lỗ. - Rủiro do các tình huống bất ngờ: đó là các tình huống mang tính chất bất ngờ như động đất, núi lửa, hoả hoạn…. 1.2 Rủirotíndụngtronghoạtđộng của Ngânhàng 1.2.1 Khái niệm vềrủirotíndụng Như đã trình bày ở phần trên: rủirotíndụng là khả năng xảy ra những tổn thất mà Ngânhàng phải gánh chịu do khách hàng không trả đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay, hoặc là việc thanh toán nợ gốc và lãi không đúng hạn. Rủirotíndụng là kết quả của việc Ngânhàng cấp tíndụng cho khách hàngvàNgânhàng nhận được các giấy nhận nợ do con nợ phát hành với sự cam kết là sẽ thanh toán cả gốc và lãi đúng hạn cho Ngân hàng. Do đó tại thời điểm cấp tíndụngvà chấp nhận giấy nhận nợ nghĩa là Ngânhàng đã thừa nhận khả năng thanh toán đầy đủ vàđúng hạn của khách hàng mình với một xác suất cao, còn xác suất mất khả năng thanh toán của khách hàng là thấp hơn nhiều. Trái phiếu coupon có thu nhập cố định và giấy nhận nợ tíndụng đối với Ngânhàng là hai ví dụ điển hình về giấy nhận nợ do công ty phát hành. Trong cả hai trường hợp, Ngânhàng đều đầu tư vào các giấy nhận nợ nhằm nhận được trái tức từ trái phiếu và lãi suất từ khoản tíndụng nếu người vay tiền không bị phá sản. Trường hợp người vay tiền phá sản, Ngânhàng thường không thu được lợi tức cũng như lãi suất và có thể bị mất toàn bộ hoặc một phần vốn gốc là phụ thuộc vào khả năng Ngânhàng tiếp cận đối với tài sản của con nợ trong khi giải quyết phá sản hoặc giải thể. Nếu coi khoản tiền hoàn trả đúng hạn cho ngânhàng khi đầu tư vào trái phiếu và các khoản chênh lệch vay tíndụng là X thì X sẽ là biến ngẫu nhiên. Đồ thị dưới đây minh họa phân phối xác suất của khả năng khoản tiền hoàn trả X so sánh với khoản tiền gốc và lãi khách hàng phải trả. Đồ thị 1.1: Phân phối xác suất khoản tiền hoàn trả P Chúng ta thấy rằng đỉnh của đồ thị biểu diễn xác suất hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay là tương đối cao (tuy nhiên luôn nhỏ hơn 1). Đặc điểm luân chuyển vốn của các công ty có thể là nguyên nhân gây nên rủirotíndụngở các mức độ khác nhau. Tỷ lệ không thanh toán được một phần hay toàn bộ tiền lãi là khoảng cách từ điểm “gốc” đến điểm “gốc và lãi”; và tỷ lệ không thanh toán được một phần hay toàn bộ tiền gốc là từ điểm “0” đến điểm “gốc”. Đồ thị 1.1 cũng chỉ ra rằng xác suất mà ngânhàng thu được cả gốc và lãi là cao hơn nhiều so với trường hợp không thu được cả gốc và lãi, điều này nói lên rằng bổn phận của Ngânhàng là phải đánh giá được mức độ rủiro dự tính của các khoản đầu tư và đặt yêu cầu cho phần thu nhập phụ trội so với rủiro tương xứng với mức độ rủiro của các chứng khoán mà Ngânhàngnắm giữ. gốc tiền hoàn trả gốc và lãi 0 P=1 Đồ thị 1.2: Phân bổ xác suất rủiro đối với một danh mục đầu tư Sự phân bổ lợi tức đối với rủirotíndụng đặt ra cho Ngânhàng là phải giám sát và thu thập được những thông tinvề công ty mà Ngânhàng đã đầu tư. Nghĩa là chiến lược quản trị rủirotíndụng cùng với việc quản trị công ty hiệu quả có ảnh hưởng đến đường cong phân bổ xác suất trong việc thu hồi tín dụng. Ngoài ra, sự phân bổ rủirotíndụng trên Đồ thị 1.1 là trường hợp chỉ đầu tư vào một loại tài sản và đo mức độ rủiro của nó. Một trong những lợi thế của Ngânhàng so với những nhà đầu tư riêng lẻ là khả năng đa dạng hoá danh mục đầu tư của Ngânhàng là rất lớn, và thông qua việc đa dạng hoá danh mục đầu tư thì rủirotíndụng giảm đáng kể. Trong phạm vi Đồ thị 1.1 nếu thông qua đa dạng hoá đầu tư thì rủirotíndụng sẽ được làm dịu đi. Trong trường hợp, một Ngânhàngthực hiện tốt việc đa dạng hoá danh mục đầu tư của mình, thì hình dáng đồ thị phân bổ xác suất thu hồi gốc và lãi như được chỉ ra ở Đồ thị 1.2. Ngânhàng thu được lượng tiền cực đại khi mà toàn bộ các khoản tíndụngvà trái phiếu được đầu tư thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi. Trongthực tế, một số khoản tíndụngvà trái phiếu không thể thu hồi đủ, thu đúng được một phần hay toàn bộ số lãi và gốc. Vì vậy, mức độ thu hồi trung bình của các danh mục đầu tư có thể nhỏ P tiền hoàn trảhoàn trả tối đa P=1 tiền hoàn trảhoàn trả tối đa0 P=1 0 [...]... các Ngânhàng đều sử dụng để đánh giá mức độ rủi rotronghoạtđộngtíndụng Nếu tỷ lệ đó cao thì có thể nói rằng hoạtđộngtíndụng của Ngânhàng là không hiệu quả, nguy cơ rủirotíndụng rất có khả năng xảy ra, Ngânhàng cần phải xem xét lại quy trình cho vay của mình nhằm làm giảm bớt nợ quá hạn Ngược lại, nếu tỷ lệ đó thấp thì rủirotíndụng nếu có xảy ra cũng không ảnh hưởng lớn tới hoạt động. .. đổi mới ở các Ngânhàng thương mại và cả Ngânhàng Nhà nước, vì những chi phí phát sinh từ những thay đổi đó sẽ chuyển sang khách hàng vay nên chi phí cho vay sẽ có thể tăng Các NH cũng sẽ ưu tiên cho việc cho vay có bảo đảm để giảm gánh nặng về dự phòng rủiro 1.3 Thực trạngrủirotíndụng tại ngânhàng TMCP Kỹ Thương ViệtNam 1.3.1 Quản trị rủiro tổng hợp năm 2007 Rủi rotronghoạtđộng ngân hàng. .. Giống như mọi hoạtđộng đầu tư khác: hoạtđộngtíndụng của Ngânhàng cũng phải tuân thủ nguyên tắc “không bỏ tất cả trứng vào một giỏ” Bởi vì doanh thu của Ngânhàng chủ yếu từ lãi do hoạtđộngtíndụng mang lại Nếu tỷ trọng cho vay đối với một khách hàngtrong tổng dư nợ quá lớn thì khi khách hàng này gặp khó khăn trong việc trả nợ cho Ngân hàng, sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu của Ngânhàng Cũng... doanh và nâng cao hiệu quả hoạtđộng chung của ngânhàng Song song với việc cải tổ cơ cấu, mảng rủirotíndụngnăm qua cũng nhận được nhiều sự thay đổi về chuyên môn nghiệp vụ, trong đó phải kể đến mảng rủirotíndụng doanh nghiệp với việc cải tổ về qui trình phê duyệt tíndụngvà qui trình thẩm định Các qui trình mới này đã góp phần vào sự tăng trưởng vượt bậc về tính ứng dụng của Techcombank trong. .. hàng bao gồm trình độ và đạo đức nghề nghiệp không đảm bảo là nguyên nhân gây ra rủirotíndụng 1.2.4 Các loại rủirotíndụng Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi rotíndụngtronghoạtđộng Ngân hàng của tổ chức tíndụng Theo Quyết định này khái niệm nợ được định nghĩa rất rộng Nợ không chỉ bao... 2007 mà vẫn kìm chế được rủirotíndụngở mức rất thấp Ngoài ra mảng rủirotíndụng bán lẻ cũng là một trong tâm phát triển trongnăm 2007 cùng với tham vọng đẩy mạnh mảng ngânhàng bán lẻ của Techcombank Tiếp nối những kĩ thuất quản trị rủirotíndụng bán lẻ theo danh mục bắt đầu gây dựngnăm 2006, rủirotíndụng bán lẻ đã được trực tiếp các chuyên gia của HSBC xây dựngvà chịu trách nhiệm trước... Ngânhàng có thể gặp phải sẽ là rất lớn Vậy nên, điều mà các Ngânhàng quan tâm là những dấu hiệu có thể tạo ra rủirotín dụng; để từ đó có thể chủ độngvà kịp thời đưa ra biện pháp phù hợp, nhằm hạn chế những khó khăn tổn thất cho cả Ngânhàngvà khách hàng Do đó, ngoài các dấu hiệu ở trên, các cán bộ tíndụng còn nhận biết rủirotíndụng thông qua một số dấu hiệu khác 1.2.2.5 Cơ cấu dư nợ tín dụng. .. tiền tệ Nợ khó đòi và tỷ lệ nợ khó đòi = (Nợ khó đòi / Tổng dư nợ) phản ánh trực tiếp chất lượng tíndụng nói riêng vàhoạtđộng kinh doanh của Ngânhàng nói chung Nợ khó đòi cao làm cho Ngânhàng phải trích lập quỹ dự phòng rủiro nhiều hơn, chi phí hoạtđộng kinh doanh của Ngânhàng sẽ tăng, qua đó đẩy lãi suất cho vay của Ngânhàng tăng lên, làm giảm tính cạnh tranh của Ngânhàng 1.2.2.4 Lãi treo... thể tránh khỏi và do đó để đảm bảo hiệu quả kinh doanh tối ưu thì năng lực quản trị rủiro của ngânhàng phải tốt Với quan điểm nhất quán và xuyên xuốt của Techcombank như vậy về tầm quan trong của công tác quản trị rủi ro, năm 2007 tiếp tục đánh dấu một bước phát triển mới trong công tác này, đặc biệt là những phát triển trong công tác rủirotín dụng, vốn luôn được xác định là rủiro chính cần được... sản phẩm tíndụng tiêu dùng đã được thực hiện trên hệ thống xếp hạng khách hàng (scoring) được tích hợp tập trung trong hệ thống IT Đây có thể là điểm đột phá nhất của Techcombank trong rủirotíndụng của năm 2007 Công tác rủiro thị trường trongnăm 2007 cũng có những bước phát triển cơ bản tiếp nối nền tảng đã xây dựng những năm qua Techcombank là một trong những ngânhàng đầu tiên áp dụng thành . LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 1.1 Rủi ro trong hoạt động Ngân hàng và thực trạng rủi ro tín dụng. nặng về dự phòng rủi ro. 1.3 Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 1.3.1 Quản trị rủi ro tổng hợp năm 2007 Rủi ro trong hoạt động