Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
333,5 KB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế thị trường Việt Nam ngày càng đổi mới, phát triển mạnh mẽ về cả hình thức lẫn quy mô sản xuất kinh doanh. Hoà nhịp với xu hướng tất yếu đó cáctổchức - đơn vị kinh tế của ta cũng tiến hành sản xuất kinh doanh phát triển cả chiều rộng và chiều sâu. Các loại hình kinh tế trên thực tế đã góp phần quan trọng nhất định trong việc thiết lập nền kinh tế thị trường và phát triển. Cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất phải tự chủ kinh tế của mình. Lấy thu nhập để bù đắp mọi chi phí vàcó lãi. Để thực hiện được điều này, các doanh nghiệp sản xuất buộc phải thật sự quan tâm tới tất cả mọi khâu trong quá trình sản xuất. Doanh nghiệp sản xuất phải theo dõi từ lúc bỏ đồng vốn đầu tiên, cho tới lúc tiêu thụ sản phẩm thu hồi lại vốn. Đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước, đồng thời đảm bảo được quá trình sản xuất và mở rộng. Như vậy đơn vị phải thực hiện tổng hoà nhiều biện pháp, trong đó biện pháp hàng đầu là thực hiện quản lý kinh tế mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Hạch toán, kếtoán là một trong những công cụ có hiệu quả nhất, để phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị một cách khách quan và hỗ trợ quá trình này một cách hiệu quả nhất. Trong cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, mọi hoạt động và tồn tại của doanh nghiệp đồng thời chịu sự chi phối của qui luật khách quan của nền kinh tế thị trường như: quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh Đã buộc các doanh nghiệp sản xuất hết sức quan tâm tới việc giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Việc cấu thành nên giá thành sản phẩm có chi phí về lao động và hơn thế nữa đây là yếu tố chi phí cơ bản, nên việc tiết kiệm chi phí lao động góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp là điều kiện cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động, đây là điều kiện cần thiết hợp lý bởi vì nhân viên lao động chính là yếu tốcơ bản, quyết định nhất trong quá trình sản xuất. Kếtoán với chức năng là công cụ quản lý phải tính toánvà quản lý thế nào cho phù hợp đáp ứng được yêu cầu đó. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phải có đầy đủ ba yếu tốcơ bản là tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động, trong đó sức lao động của con người có vị trí quyết định đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trên thực tế những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phát triển đều là những doanh nghiệp quản lý tốt lao động vàtiền lương. Trong đó công tác tổchứckếtoántiền lương, phân tích tình hình quản lý lao động và quỹ tiềnlương ở doanh nghiệp có vai trò không nhỏ tác động tích cực hay tiêu cực đến tình hình quản lý lao động, quỹ tiềnlương ở doanh nghiệp. Trong thời gian tìm hiểu và thực tập tạiCôngty TNHH may mặc xuất khẩu VIT- Garment em đã nhận thấy được vai trò to lớn của công tác kế toán, đặc biệt là kếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolươngtạiCông ty, cùng với sự chỉ bảo nhiệt tình của các cô, chú trong Ban Tài chính - Kế toán, em đã chọn đề tài: “Tổ chứckếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolươngtạiCôngtycổphầnthươngmạidịchvụđầutưvàxâydưngThành Tô. Với trình độ và khả năng có hạn nên trong báo cáo này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của cô giáo hướng dẫn “Trần Thị Thu Hà” để báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Báo cáo thực tập gồm 3 chương: Chương 1/ Lý luận chung về tổchứckếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolươngtạiCôngtycổphầnthươngmạidịchvụđầutưvàxâydưngThànhTô Chương 2/ Thực trạng tổchứckếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolươngtạiCôngtycổphầnthươngmạidịchvụđầutưvàxâydưngThành Tô. Chương 3/ Một số biện pháp hoàn thiện tổchứckếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolươngtạiCôngtycổphầnthươngmạidịchvụđầutưvàxâydưngThành Tô. Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔCHỨCKẾTOÁNTIỀNLƯƠNGVÀCÁCKHOẢNTRÍCHTHEOLƯƠNG 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Khái niệm đặc điểm về tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương Trong nền kinh tế thị trường, sức lao động được nhìn nhận như là một thứ hàng hóa đặc biệt,nó có thể sang tạo ra giá trị từ quá trình lao động sản xuất.Do dó,tiền lương chính là giá cả sức lao động,khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theocơ chế thị trường cũng chịu sự chi phố của pháp luật như luật lao động,hợp đồng lao động… Có nhiều định nghĩa khác nhau về tiền lương, nhưng định nghĩa nêu lên có tính khái quát được nhiều người thừa nhận đó là: Tiềnlương là giá cả sức lao động được hình thànhtheo thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động phù hợp với các quan hệ vàcác quy luật trong nền kinh tế thị trường. Nói cách khác ,tiền lương là số tiền mà người lao người động nhận được từ người sử dụng lao động thanhtoán tương đương với số lượngvà chất lượng lao động mà họ đã tiêu hao để tạo ra của cải vật chất hoạc các giá trị có ích khác. Cùng với việc chi trả tiền lương,người sử dụng lao động còn phải trích một số tiền nhất định tính theo tỉ lệ phần trăm (%) của tiềnlương để hình thànhcác quỹ theo chế độ quy định nhằm đảm bảo lợi ích của người lao động.Đó là cáckhoảntríchtheo lương, được thực hiện theo chế độ tiềnlương ở nước ta, bao gôm: -Qũy bảo hiểm xã hội(BHXH) nhà nước quy định doanh nghiệp phải trích lập bằng 26% mức lương tối thiểu và hệ số lương của người lao động, trong đó 18% trích vào chi phí kinh doanh của đơn vị,8% người lao động nộp từ thu nhập của mình.Qũy BHXH dung chi:BHXH thay lương trong thời gian người lao động khi ốm đau,thai sản,bệnh nghề nghiệp. -Qũy bảo hiểm y tế(BHYT) được sử dụng để thanhtoáncáckhoản khám chữa bệnh,viện phí,thuốc thang…cho người lao động trong thời gian ốm đau,sinh đẻ.Tỷ lệ trích nộp là 4,5% trên tổng tiềnlươngcơ bản, trong đó 3% tính theo chi phí SXKD,còn 1,5% khấu trừ vào lương của người lao động. -Kinh phí công đoàn(KPCĐ):dùng để chi tiêu các hoạt động công đoàn.Tỷ lệ trích nộp là 2% trên tổng tiềnlương thực tế, được tính toàn bộ vào chi phí SXKD. Các quỹ trên doanh nghiệp phải trích lập và thu nộp đầy đủ hàng quý.Một phầncáckhoản chi thuộc quỹ bảo hiểm xã hội doanh nghiệp được cơ quan quản lý ủy quyền cho hộ trên cơ sở chứng từ gốc hợp lý nhưng phải thanhtoán quyết toán khi nộp các quỹ đó hang quý cho cáccơ quan quản lý chúng cáckhoản chi phí trên hỗ trợ mức tối thiểu nhằm giúp đỡ người lao động trong trường hợp ốm đau,tai nạn lao động. Tiềnlương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, các doanh nghiệp sử dụngtiềnlương làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần tích cực lao động, là nhân tố thúc đẩy để tăng năng suất lao động. 1.1.2. Phân loại tiềnlương a. Phân loại theo hình thức trả lương: Trả lươngtheo thời gian:Là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc theo cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực,phụ cấp đắc đỏ(nếu có) theo thang bảng lương quy định của nhà nước, theo Thông tư số:07/2005/TT-BLĐTB&XH ngày 14/12/2014 của Chính Phủ quy định quản lý,lao động,tiền lươngvà thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước. Trả lươngtheo thời gian thường được áp dụng cho bộ phận quản lý không trực tiếp sản xuất sản phẩm hay cung cấp dịch vụ.Do những hạn chế nhất định của hình thức trả lươngtheo thời gian có thể kết hợp chế độ tiềnthưởng để khuyến khích người lao động hăng hái làm việc. Trả lươngtheo sản phẩm: Là hình thức trả lươngtheo số lượng,chất lượng sản phẩm mà họ làm ra.Hình thức trả lươngtheo sản phẩm được thực hiện có nhiều cách khác mhau tùy theo đặc điểm,điều kiện sản xuất của doanh nghiệp. -Trả lươngtheo sản phẩm có thưởng:áp dụng cho công nhân trực tiếp hay gián tiếp với mục đích nhằm khuyến khích công nhân năng suất lao động tiết kiệm nguyên vật liệu.Thường hoàn thànhkế hoạch và chất lượng sản phẩm. -Trả lươngtheo sản phẩm lũy tiến:là tiềnlương trả theo sản phẩm trực tiếp kết hợp với suất tiềnthưởng lũy tiếntheo mức độ hoàn thành định mức cho sản phẩm tính cho từng người hay một tập thể người lao động.Ngoài ra còn trả lươngtheo hình thức khoán sản phẩm cuối cùng. -Tiền lươngkhoántheo khối lượngcông việc:tiền lươngkhoán được áp dụng đối với những khối lượngcông việc hoặc những công việc cần phải được hoàn thành trong một thời gian nhất định.Khi thực hiện cách tính lương này,cần chú ý kiểm tra tiến độ và chất lượngcông việc khi hoàn thành nghiệm thu nhất là đói với cáccông trình xâydựngcơ bản vì có những phầncông vieech khuất khi nghiệm thu khối lượngcông trình hoàn thành sẽ khó phát hiện. b.Phân loại theo tính chất lương: Theo cách phân loại này, tiềnlương được phânthành hai loại:Tiền lương chính vàtiềnlương phụ. -Tiền lương chính là tiềnlương trả cho người lao động trong thời gian trực tiếp làm việc bao gồm cả lương cấp bậc,tiền thưởngvàcáckhoản phụ cấp có tính chất lương. -Tiền lương phụ là tiềnlương trả cho người lao động trong thời gian thực tế không làm vieech nhưng chế độ được hưởng lương quy định như:nghỉ phép,hội họp, học tập,lễ,tết,ngừng sản xuất. c.Phân loại theochức năng tiền lương: Theo cách phân loại này,tiền lương được phân thành:Tiền lương trực tiếp vàtiềnlương gián tiếp. -Tiền lương trực tiếp là tiềnlương trả cho người lao động trực tiếp sản xuất hay cung ứng dịch vụ. -Tiền lương gián tiếp là tiềnlương trả cho người lao động tham gia gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. d.Phân loại theo đối tượng trả lương. Theo cách phân loại này,tiền lương được phân thành:Tiền lương sản xuất,tiền lương bán hàng,tiền lương quản lý. -Tiền lương sản xuất là tiềnlương trả cho các đối tượng thực hiện chức năng sản xuất. -Tiền lương bán hàng là tiềnlương trả cho các đối tượng thực hiện chức năng bán hàng. -Tiền lương quản lý là tiềnlương trả cho các đối tượng thực hiện chức năng quản lý. 1.2. Lý luận tổchứckếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolươngtạicôngty may mặc xuất khẩu VIT-Garment 1.2.1.Nhiệm vụkếtoán -Tổ chức ghi chép,phản ánh,tổng hợp số liệu số lượng lao động,thời gian kết quả lao động,tính lươngvàtríchcáckhoảntheo lương,phân bổ chi phí lao động theođúng đối tượng sử dụng lao động. -Hướng dẫn,kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các bộ phận sản xuất- kinh doanh,các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về lao động,tiền lươngđúng chế độ,đúng phương pháp. -Theo dõi tình hình thanhtoántiền lương,tiền thưởngcáckhoản phụ cấp,trợ cấp cho người lao động -Lập báo cáo về lao động tiền lương,tiền lương,các khoảntríchtheo lương,định kỳ tiến hành phân tích tình hình lao động lương cho bộ phận quản lý một cách kịp thời. Có thể nói chi phí về lao động hay tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương không chỉ là vấn đề được doanh nghiệp chú ý mà còn được người lao động đặc biệt quan tâm vì đây chính là quyền lợi của họ. Do vậy việc tính đúng thù lao lao động vàthanhtoán đầy đủ,kịp thời cho người lao động là rất cần thiết,nó kích thích người lao động tận tụy với công việc,nâng cao chất lượng lao động.Mặt khác việc tính đúngvà chính xác chi phí lao động còn góp phần tính đúngvà tính đủ chi phí và giá thành sản phẩm. Muốn như vậy công việc này phải được dựa trên cơ sở quản lý vàtheo dõi quá trình huy động và sử dụng lao động các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .Việc huy động sử dụng lao động được coi là hợp lý khi mỗi loại lao động khác nhau cần có những biện pháp quản lý và sử dụng khác nhau. Vì vậy việc phân loại lao động là rất cần thiết đối với mọi doanh nghiệp,tùy theo từng loại hình doanh nghiệp kahcs nhau mà có cách phân loại khác nhau. Nói tóm lại tổchức tốt kếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương giúp doanh nghiệp quản lý tốt quỹ tiềnlương ,đảm bảo việc trả lươngvà trợ cấp BHXH đúng nguyên tắc, đúng chế độ,kích thích người lao động hoàn thành nhiệm vụ được giao đồng thời tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm được chính xác. 1.2.2. Chứng từ sử dụng Hệ thống biểu mẫu chứng từkếtoánCôngty áp dụng bao gồm: - Bảng chấm công (Mẫu số 01a-LĐTL); - Bảng chấm công thêm giờ (Mẫu số 01b-LĐTL); - Bảng thanhtoántiềnlương (Mẫu số 02-LĐTL); - Bảng thanhtoántiềnthưởng (Mẫu số 05-LĐTL); - Hợp đồng giao khoán (Mẫu số 08-LĐTL); - Biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán (Mẫu số 09-LĐTL); - Bảng kêtrích nộp cáckhoảntheolương (Mẫu số 10-LĐTL); - Bảng phân bổ tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương (Mẫu số 22- SKT/DNN); - Phiếu xuất kho (Mẫu số 01-VT); - Phiếu nhập kho (Mẫu số 02-VT); - Phiếu vận chuyển; - Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ dụng cụ, sản phẩm (Mẫu số 08-VT); - Bảng kê mua hàng (Mẫu số 06-VT); - Phiếu thu (Mẫu số 01-TT); - Phiếu chi (Mẫu số 02-TT); - Giấy đề nghị tạm ứng (Mẫu số 03-TT); - Giấy thanhtoántiền tạm ứng (Mẫu số 04-TT); - Giấy đề nghị thanhtoán (Mẫu số 05-TT); - Bảng kiểm kê quỹ (Mẫu số 07a-TT; 07b-TT); - Bảng kê chi tiền (Mẫu số 08-TT); - Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01-TSCĐ); - Thẻ TSCĐ (Mẫu số 02-TSCĐ); - Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 03-TSCĐ); - Biên bản kiểm kê TSCĐ; - Bảng tính vàphân bổ khấu hao TSCĐ (Mẫu số S24-SKT/DNN); - Hoá đơn giá trị gia tăng; - ……. Ngoài hệ thống chứng từkếtoán bắt buộc theo quy định của Bộ tài chính, Côngty còn sử dụng một số chứng từkếtoán hướng dẫn một cách linh hoạt để phù hợp với tình hình thực tế của Công ty. 1.2.3.Tài khoản sử dụng Hệ thống tàikhoản của Côngty gồm cáctàikhoản tổng hợp vàtàikhoản chi tiết đáp ứng được yêu cầu hạch toán của kếtoántài chính vàkếtoán quản trị. Hệ thống tàikhoảnkếtoán của Côngty gồm 10 loại tàikhoản sau: - Tàikhoản loại 1: Tài sản ngắn hạn (tài sản lưu động). - Tàikhoản loại 2: Tài sản dài hạn (tài sản cố định). - Tàikhoản loại 3: Nợ phải trả. - Tàikhoản loại 4: Vốn chủ sở hữu. - Tàikhoản loại 5: Doanh thu. - Tàikhoản loại 6: Chi phí sản xuất, kinh doanh. - Tàikhoản loại 7: Thu nhập khác. - Tàikhoản loại 8: Chi phí khác. - Tàikhoản loại 9: Xác định kết quả kinh doanh. - Tàikhoản loại 0: Tàikhoản ngoài bảng. Đối với kếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương thì Côngty TNHH may mặc xuất khẩu VIT-Garment sử dụngcáctàikhoản như: - TK334: “Phải trả cho công nhân viên" - TK335: “Chi phí phải trả" - TK338: “Phải trả, phải nộp khác". Ngoài cáctàikhoản trên thì kếtoántiềnlương còn liên quan đến cáctàikhoản như: TK622; TK627; TK641, 642 1.2.4.Kế toán chi tiết a.Phân loại lao động trong doanh nghiệp: Trong các doanh nghiệp công nghiệp thì công việc đầutiêncó tác dụng thiết thực đối với công tác quản lý và hạch toán lao động tiềnlương là phân loại lao động. - Phântheo tay nghề: Phân loại lao động theo nhóm nghề nghiệp bao gồm: + Công nhân thực hiện chức năng sản xuất chính: Là những người làm việc trực tiếp bằng tay hoặc bằng máy móc, tham gia vào quá trình sản xuất và trực tiếp làm ra sản phẩm. + Công nhân sản xuất phụ: Là những người phục vụ cho quá trình sản xuất và làm các ngành nghề phụ như phục vụ cho công nhân trực tiếp hoặc có thể tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm. + Lao động còn lại gồm có: Nhân viên kỹ thuật, nhân viên lưu thông tiếp thị, nhân viên hoàn chỉnh, kế toán, bảo vệ. - Phân loại theo bậc lương: + Lao động trực tiếp và gián tiếp trong doanh nghiệp có nhiều mức lươngtheo bậc lương, thang lương, thông thườngcông nhân trực tiếp sản xuất cótừ 1 đến 7 bậc lương. + Bậc 1 và bậc 2: bao gồm phần lớn số lao động phổ thông chưa qua trường lớp đào tạo chuyên môn nào. + Bậc 3 và bậc 4: gồm những công nhân đã qua một quá trình đào tạo. + Bậc 5 trở lên: bao gồm những công nhân đã qua trường lớp chuyên môn có kỹ thuật cao. + Lao động gián tiếp cũng có nhiều bậc lại chia làm nhiều phần hành, (vd: như chuyên viên cấp 2). + Việc phân loại lao động theo nhóm lương rất cần thiết cho việc bố trí lao động, bố trí nhân sự trong các doanh nghiệp. b. Tổchức hạch toán lao động: Tổchức hạch toán lao động tiềnlươngvàtiềncông lao động, là rất cần thiết nó là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống thông tin chung của hạch toánkế toán. - Nhiệm vụtài chính của yếu tố sản xuất kinh doanh này là: + Tổchức hạch toáncơ cấu lao động hiện có trong cơ cấu sản xuất kinh doanh và sự tuyển dụng, xa thải, thuyên chuyển lao động trong nội bộ đơn vị theo quan hệ cung cầu về lao động cho kinh doanh. [...]... thanhtoánlươngvàcáckhoản thu nhập khác cho công nhân viên (CNV) trong kỳ Kết cấu: - Bên nợ : Phát sinh tăng + Phản ánh việc thanh toán tiềnlươngvàcáckhoản thu nhập khác cho công nhân viên + Phản ánh cáckhoản khấu trừ vào lương của công nhân viên - Bên có: Phát sinh giảm + Phản ánh tổng số tiền lương vàcáckhoản thu nhập khác cho công nhân viên trong kỳ Dư có: Phản ánh phầntiềnlươngvàcác khoản. .. Tổchứctheo dõi cơ cấu và sử dụng người lao động tạicác nơi làm việc để có thông tin về số lượng chất lượng lao động ứng với công việc đã bố trí tại nơi làm việc + Tổchức hạch toán quá trình tính tiềncôngvà trả công lao động cho người lao động + Tổchứcphâncông lao động kếtoán hợp lý trong phần hành kếtoán yếu tố lao động vàtiềncông lao động + Nguyên tắc chung để thực hiện các nhiệm vụ tổ. .. 1.2.5 .Kế toán tổng hợp tiền lương vàcáckhoảntríchtheolương a.Nhiệm vụ của kế toántiềnlương - Tổchức hoạch toánvà thu thập đầy đủ, đúng đắn các chỉ tiêu ban đâùtheo yêu cầu quản lý về lao động theo từng người lao động, từng đơn vị lao động Để thực hiện nhiệm vụ này thì doanh nghiệp cần nghiên cứu vận dụng hệ thống chứng từ ban đầu về lao động tiềnlương của nhà nước phù hợp với yêu cầu quản lý và. .. (dựa vào bảng tính lương gián tiếp) và qua tiêu chuẩn trung gian phân bổ cho đối tư ng chịu phí tiềnlương cuối cùng, lập chứng từ ghi sổ cho số liệu đã phân bổ làm căn cứ ghi sổ tổng hợp của kếtoántheođúng nguyên tắc + Xâydựng quan hệ ghi sổ tàikhoảntheo nội dungthanhtoánvà tính toánphân bổ tiềnlương phù hợp với yêu cầu thông tin về đối tư ng kếtoán nêu trên Kế toántiềnlươngvàcác khoản. .. cho người lao động Nhận tiền cấp bù của Quỹ BHXH e Phương pháp kếtoán Quỹ tiềnlươngvàthànhphần quỹ tiềnlương Quỹ tiền lương: là toàn bộ cáckhoảntiềnlương của doanh nghiệp trả cho tất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụngThànhphần quỹ tiền lương: bao gồm cáckhoản chủ yếu là tiềnlương trả cho người lao động trong thời gian thực tế làm việc, tiềnlương trả cho người lao... BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định trên cơ sở tổng hợp tiềnlương phải trả vàcáctỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ được thực hiện trên Bảng phân bổ tiềnlươngvàTrích BHXH (Mẫu số 01/BPB) Nội dung: Bảng phân bổ tiềnlươngvàtrích BHXH dùng để tập hợp vàphân bổ tiềnlương thực tế phải trả (gồm lương chính, lương phụ vàcáckhoản khác) BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích nộp hàng tháng cho các đối tư ng sử dụng lao... phép hoặc đi học, các loại tiền thưởng, cáckhoản phụ cấp thường xuyên - Quỹ tiềnlương của doanh nghiệp được phân ra 2 loại cơ bản sau: + Tiềnlương chính: Là cáckhoảntiềnlương phải trả cho người lao động trong thời gian họ hoàn thànhcông việc chính đã được giao, đó là tiềnlương cấp bậc vàcáckhoản phụ cấp thường xuyên, vàtiềnthưởng khi vượt kế hoạch + Tiềnlương phụ: Là tiềnlương mà doanh nghiệp... bậc, hiệu suất công tác + Xâydựng chứng từthanhtoántiềncôngvàcáckhoảncó liên quan khác tới người lao động với tư cách là chứng từ tính lươngvàthanhtoán Chứng từ này được hoàn thành sau khi thực hiện được sự trả công cho từng người lao động và trở thành chứng từ gốc để ghi sổ tổng hợp tiềnlươngvà BHXH + Lựa chọn tiêu thức thích hợp để phân bổ tiềnlươngvà BHXH cho từng đối tư ng chịu chi... mô và điều kiện kếtoán sẽ hình thành cho một hình thức tổchức sổ kếtoán khác nhau và trên thực tế, doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các hình thức tổchức sổ kếtoán như sau: • Hình thức kếtoán Nhật ký chung • Hình thức kếtoán Nhật ký- Sổ cái • Hình thức kếtoán Chứng từ ghi sổ • Hình thức kếtoán Nhật ký- Chứng từ • Hình thức kếtoán trên máy tính Trong mỗi hình thức sổ kếtoáncó những quy... tàikhoảnvà ghi chép trên sổ kếtoán là sự thể hiện nguyên lý của phương pháp ghi sổ kép Nói cách khác sổ kếtoán là một phương tiện vật chất cơ bản, cần thiết để người làm kếtoán ghi chép phản ánh một cách có hệ thống các thông tin kếtoántheo thời gian cũng như theo đối tư ng Ghi sổ kếtoán được thừa nhận là một giai đoạn phản ánh của kếtoán trong quá trình công nghệ sản xuất thông tin kếtoánCông . về tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần thương mại dịch vụ đầu tư và xây dưng Thành Tô Chương 2/ Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích. trích theo lương tại Công ty cổ phần thương mại dịch vụ đầu tư và xây dưng Thành Tô. Chương 3/ Một số biện pháp hoàn thiện tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ. theo lương tại Công ty cổ phần thương mại dịch vụ đầu tư và xây dưng Thành Tô. Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên