Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - Athonesinh OULOVANHDINE SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN QUỐC GIA NAMHA TỈNH LUANG NAMTHA CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - Athonesinh OULOVANHDINE SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN QUỐC GIA NAMHA TỈNH LUANG NAMTHA CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ DU LỊCH Mã ngành: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN HUY ĐỨC HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi viphạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngàythángnăm 2019 Học viên Athonesinh OULOVANHDINE LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài này, tơi nhận quan tâm giúp đỡ lớn nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Huy Đức - người tận tình bảo, giúp đỡ tơi thực hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa Du lịch Khách sạn, Cán Viện Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn đồng chí Lãnh đạo tỉnh, huyện, phòng, ban, đơn vị tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình điều tra, thu thập số liệu để hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN 1.1 Du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái 1.1.2 Các thành phần tham gia vào du lịch sinh thái 1.1.2.1 Cộng đồng địa phương 10 1.1.2.2 Khách du lịch 11 1.1.2.3 Nhà cung ứng sản phẩm du lịch 12 1.1.2.4 Cơ quan quản lý nhà nước du lịch 13 1.1.2.5 Các tổ chức phủ, phi phủ, cá nhân, khoa học 16 1.1.3 Đặc điểm vai trò du lịch sinh thái 17 1.1.3.1 Đặc điểm du lịch sinh thái 17 1.1.3.2 Vai trò du lịch sinh thái 18 1.2 Sự tham gia cộng đồng địa phương phát triển du lịch sinh thái 20 1.2.1 Khái niệm tham gia cộng đồng 20 1.2.2 Tầm quan trọng tham gia cộng đồng địa phương phát triển du lịch 20 1.2.3 Mức độ tham gia cộng đồng địa phương phát triển du lịch 21 1.2.4 Mơ hình nghiên cứu 23 1.2.5 Mơ hình tham gia cộng đồng địa phương phát triển du lịch sinh thái gắn với khu bảo tồn thiên nhiên số quốc gia phát triển 24 1.2.5.1 Sự tham gia cộng đồng địa phương phát triển du lịch tỉnh Trat, Thái Lan 24 1.2.5.2 Sự tham gia cộng đồng khu du lịch sinh thái Vân Long - Ninh Bình, Việt Nam 26 1.2.6 Quan điểm thực tiễn tham gia cộng đồng địa phương phát triển du lịch Lào 27 Tiểu kết chƣơng 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN QUỐC GIA NAMHA TỈNH LUANG NAMTHA 30 2.1 Giới thiệu tỉnh Luang Namtha 30 2.1.1 Khái quát tỉnh Luang Namtha 30 2.1.2 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Luang Namtha 32 2.2 Khái quát du lịch sinh thái khu bảo tồn quốc gia NamHa 33 2.2.1 Khái quát khu bảo tồn quốc gia NamHa 33 2.2.1.1 Lịch sử hình thành 33 2.2.1.2 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 35 2.2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 2.2.1.4 Khái quát địa bàn nghiên cứu làng Chaleunsouk 37 2.2.2 Thực trạng phát triền du lịch sinh thái khu bảo tồn quốc gia NamHa 39 2.2.2.1 Ban quản lý du lịch khu bảo tồn quốc gia NamHa 39 2.2.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng du lịch 42 2.2.2.3 Thị trường khách du lịch 46 2.3 Các bên tham gia phát triển du lịch sinh thái 49 2.3.1 Cộng đồng địa phương 49 2.3.2 Khách du lịch 51 2.3.3 Nhà cung ứng sản phẩm du lịch 52 2.3.4 Cơ quan quản lý nhà nước du lịch 53 2.3.5 Các tổ chức phủ, phi phủ, cá nhân, khoa học 55 2.4 Thực trạng nhân tố ảnh hƣởng đến tham gia cộng đồng phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn quốc gia NamHa 57 2.4.1 Nhân tố thúc đẩy cộng đồng tham gia phát triển du lịch sinh thái 57 2.4.2 Rào cản ảnh hưởng đến tham gia cộng đồng phát triển du lịch sinh thái 60 2.5 Nghiên cứu đặc điểm cộng đồng tham gia khảo sát khu bảo tồn quốc gia NamHa 63 2.5.1 Đặc điểm nhân học kinh tế xã hội 63 2.5.2 Thực trạng tham gia cộng đồng phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn quốc gia NamHa 64 2.6 Nghiên cứu mức độ tham gia cộng đồng địa phƣơng phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn quốc gia NamHa 67 2.6.1 Thiết kế nghiên cứu 67 2.6.2 Kết nghiên cứu 70 2.6.2.1 Thống kê mô tả 72 2.6.2.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo 77 2.6.2.3 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA 77 2.6.2.4 Kết phân tích Phân tích T - test 79 Tiểu kết chƣơng 86 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN QUỐC GIA NAMHA TỈNH LUANG NAMTHA 87 3.1 Căn đề xuất giải pháp 87 3.1.1 Chính sách phát triển du lịch sinh thái Lào 87 3.1.2 Định hướng phát triển khu bảo tồn 88 3.2 Thực trạng tăng cƣờng tham gia cộng đồng phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn quốc gia NamHa 90 3.2.1 Giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng 90 3.2.2 Tăng nguồn thu cho cộng đồng phát triển du lịch - động lực để người dân nhận thức vai trò du lịch để tham gia 92 3.2.3 Giải pháp tăng cường hoạt động đối thoại gắn kết bên tham gia phát triển du lịch sinh thái 92 3.2.4 Không ngừng tăng cường xúc tiến, quảng bá du lịch địa phương 93 3.2.5 Các giải pháp khác 94 3.3 Kiến nghị 96 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 102 DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT TT Giải nghĩa Ký hiệu BQL Ban quản lý BTTN Bảo tồn thiên nhiên BVMT Bảo vệ môi trường CĐĐP Cộng đồng địa phương CHDCND Lào Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa DLCĐ Du lịch cộng đồng DLST Du lịch sinh thái FDI Foreign Direct Investment 10 NHNPA Nam Ha National Protected Areas DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH Bảng Bảng 1.1: Mức độ tham gia cộng đồng 21 Bảng 2.1: Số lượt khách du lịch đến khu bảo tồn quốc gia NamHa giai đoạn 2014-2018 47 Bảng 2.2: Số lượt khách du lịch theo quốc tịch đến khu bảo tồn quốc gia NamHa giai đoạn 2014-2018 48 Bảng 2.3: Số lượt khách nước nước ngồi, thời gian lưu trú trung bình từ năm 2014 - 2018 Khu bảo tồn quốc gia NamHa 51 Bảng 2.4: Tình hình thực du lịch cộng đồng tham gia du lịch 70 Bảng 2.5: Đánh giá tham gia tự phát cộng đồng phát triển du lịch sinh thái 73 Bảng 2.6: Đánh giá tham gia bị cảm hóa cộng đồng phát triển du lịch sinh thái 74 Bảng 2.7: Đánh giá tham gia mang tính bắt buộc cộng đồng phát triển du lịch sinh thái 75 Bảng 2.8: Đánh giá tham gia cộng đồng phát triển du lịch sinh thái 76 Bảng 2.9: Cronbach‟s Alpha thang đo 77 Bảng 2.10: Kết KMO and Bartlett's Test biến độc lập 77 Bảng 2.11: Kết xoay nhân tố biến độc lập 78 Bảng 2.12: Kết KMO and Bartlett's Test biến phụ thuộc 78 Bảng 2.13: Kết hệ số nhân tố biến phụ thuộc 79 Bảng 2.14 : Bảng kết kiểm định T - test 79 Bảng 2.15: Kết kiểm định One way ANOVA biến mức độ tham gia phát triển du lịch sinh thái biến độc lập nhóm tuổi 80 Bảng 2.16: Kết ANOVA 80 Bảng 2.17: Kết kiểm định One way ANOVA biến mức độ tham gia phát triển du lịch sinh thái biến độc lập nghề nghiệp 81 Bảng 2.18: Bảng 16: Kết ANOVA 81 93 cần xây dựng lịng tin, lợi ích minh bạch mở rộng truyền thông Điều quan trọng để người dân địa phương theo suốt trình phát triển Xác định liên kết xu tất yếu, thời gian khu du lịch sinh thái NamHa tiếp tục đẩy mạnh hợp tác du lịch với cộng đồng địa phương tinh thần bên có lợi; tổ chức hoạt động liên kết có trọng tâm, trọng điểm, đặc biệt kết nối ba bên nhà quản lý, doanh nghiệp lữ hành, lưu trú, vận chuyển khu, điểm du lịch; triển khai hiệu chương trình người dân địa phương: Tạo dựng sản phẩm du lịch liên kết; điều phối tuyến du lịch từ tỉnh Luang Namtha đến làng, liên kết ngược lại; đào tạo nguồn nhân lực có tính chất liên thông tỉnh, khu bảo tồn, làng 3.2.4 Không ngừng tăng cường xúc tiến, quảng bá du lịch địa phương Công tác tác xúc tiến, quảng bá du lịch cịn nhiều khó khăn, trở ngại cần vượt qua, có yếu tố xuất phát từ hạn chế du lịch Nhiều hội nghị, hội thảo tổ chức, nhiều giải pháp đề cập, dường công tác xúc tiến, quảng bá chưa đạt hiệu mong muốn Việc liên kết, phối hợp tổ chức kiện đơn vị nước với đơn vị quốc tế chưa thật tốt, thiếu thống Nội dung trưng bày, giới thiệu sản phẩm du lịch cịn thiếu sức lơi cuốn; hoạt động truyền thơng cịn đơn giản, thiếu tính chuyên nghiệp, chưa mang thông điệp, chủ đề rõ ràng, chưa đánh giá hiệu ứng tác động Tuy việc quảng bá du lịch khơng mang tính bắt buộc đến người dân, cần công tác tuyên truyền cho người dân hiểu lợi ích quảng bá, để từ việc tham gia bắt buộc trở thành tham gia tự giác Và việc quảng bá cần tuân thủ quy định pháp luật thật Thực biện pháp nghiệp vụ cần thiết để kiểm soát chất lượng dịch vụ, ý thức chấp hành pháp luật, minh bạch hóa thủ tục hành chính, áp dụng mơ hình cửa liên thông đăng ký đầu tư, kinh doanh du lịch nhằm đảm bảo cho hoạt động thực cách thuận tiện tiết kiệm Tổ chức máy nhà nước phải đảm bảo công khai, minh bạch Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý 94 vi phạm pháp luật lĩnh vực du lịch, coi nhiệm vụ thường xuyên Chính sách hỗ trợ hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch.Tổ chức, tham gia 02-03 cuộc/năm kiện quảng bá, xúc tiến nước 01-02 cuộc/năm kiện xúc tiến, quảng bá quốc tế để thu hút nhà đầu tư, khách du lịch đến khu bảo tồn quốc gia NamHa.Khai trương mùa du lịch; tổ chức hội thảo, hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch, tham gia hội chợ, hội nghị du lịch nước quốc tế; đón đồn Famtrip du lịch nước nước.Xây dựng (kể thay bảo trì) số biển quảng cáo du lịch lớn; trì nâng cấp website Cần tuyên truyền hướng dẫn tổ chức triển khai thực quy định pháp luật hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch, phát động phong trào ứng xử văn minh Hoạt động tuyên truyền pháp luật cần tiến hành từ trình xây dựng đến ban hành văn pháp luật Sự dụng nhiều biện pháp tuyên truyền khác để đảm bảo việc tuyên truyền có hiệu quả, chuyển tải nội dung văn pháp luật đến đối tượng cần tuyên truyền Việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật phải thường xuyên có hiệu 3.2.5.Các giải pháp khác Để thu hút tham gia người dân phát triển du lịch khu bảo tồn quốc gia NamHa, cần thực đồng số giải pháp sau: Khuyến khích, tạo điều kiện phát triển sản phẩm dịch vụ độc đáo đề cao giá trị văn hóa truyền thống dân tộc khu bảo tồn quốc gia NamHa Việc khuyến khích, tạo điều kiện cho người dân phát triển sản phẩm độc đáo, đậm chất văn hóa địa phương góp phần quan trọng vào việc thu hút tham gia đông đảo cộng đồng vào phát triển du lịch Chẳng hạn, du lịch trở nên hấp dẫn, hút du khách họ thưởng thức đặc sản theo cách chế biến độc đáo dân tộc mua sắm sản phẩm gắn với văn hóa sản vật núi rừng kỳ vĩ Có thể gợi mở cách làm sau: Tạo điều kiện cho người dân tham gia vào dịch vụ du lịch Ví dụ, xếp, bố trí khơng gian bán hàng, dịch vụ phục vụ du khách cho hộ dân khu du lịch để tạo sức hấp dẫn du khách đến với điểm du lịch 95 Cần đề cao triết lý mơ hình sản xuất “mỗi làng sản phẩm - One Village One Product”, đề cao khác biệt chất lượng cho nhóm sản phẩm dịch vụ Thơng qua tham gia cộng đồng địa phương để phát triển ngành nghề lễ hội truyền thống, làm hàng thủ công mỹ nghệ, trồng loại đặc sản địa phương để khách du lịch thưởng thức mua sản phẩm Các lễ hội, phong tục tập quán cần bảo tồn phát huy nét đặc trưng riêng, điểm nhấn để thu hút du khách; tổ chức biểu diễn nghệ thuật dân tộc, tôn tạo di tích văn hóa-lịch sử, nâng cấp cơng trình kiến trúc Khuyến khích phát triển du lịch cộng đồng, du lịch nơng thơn, du lịch có trách nhiệm vùng dân tộc thiểu số, đặc biệt làng bảo lưu giá trị truyền thống; hỗ trợ ngân sách công tác bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống, tôn vinh nghệ nhân; khuyến khích đóng góp từ thu nhập du lịch doanh nghiệp cho hoạt động bảo tồn, phục hồi giá trị văn hóa, sinh thái Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ cho người làm du lịch Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực phục vụ hoạt động du lịch lao động địa phương, đặc biệt đối tượng đồng bào dân tộc chỗ sách hỗ trợ đào tạo, hướng nghiệp dạy nghề, vận động doanh nghiệp tham gia kinh doanh du lịch ưu tiên sử dụng nguồn lao động Khảo sát đội ngũ cán bộ, nhân viên lao động tham gia hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn, địa phương Từ đó, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đào tạo đào tạo lại đáp ứng yêu cầu phát triển Tăng cường hợp tác, trao đổi kinh nghiệm thông qua hội nghị, hội thảo khoa học, hội chợ du lịch nước, địa phương có ngành du lịch phát triển Nhân rộng mơ hình “Mỗi người dân hướng dẫn viên, niềm nở với khách du lịch”, góp phần nâng cao sức cạnh tranh phát triển bền vững thời gian tới Xây dựng chế phân chia lợi íchgiữa chủ thểkhi tham gia hoạt động du lịch 96 Khai thác hiệu tài nguyên phát triển du lịch cần quan tâm chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương, bảo đảm phát triển bền vững Thực tế cho thấy, phát triển du lịch mà thiếu quan tâm đến phát triển kinh tế -xã hội địa bàn, khơng chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương mà ý đến việc khai thác tài nguyên thiên nhiên di sản văn hóa để thoả mãn nhu cầu du khách thu lợi nhuận cho doanh nghiệp du lịch làm gia tăng mâu thuẫn, dẫn đến xung đột lợi ích bên Như vậy, cần xây dựng chế phân chia lợi ích hợp lý, hài hịa chủ thể, đối tác tham gia làm du lịch dân cư địa bàn 3.3 Kiến nghị Trao quyền rộng cho cộng đồng việc quy hoạch du lịch sinh thái điểm tài nguyên Việc xây dựng quy hoạch DLST điểm tài nguyên CHDCND Lào nên đứng quan điểm trao quyền hạn với quy mô rộng cho địa phương Để làm điều này, quy hoạch DLST CHDCND Lào phải dựa nguyên tắc hướng đến cộng đồng Cụ thể theo chúng tôi, quy hoạch phải dựa vào nguyên tắc sau: (1) Có tham gia cộng đồng địa phương; (2) Quy hoạch phải hướng đến việc bảo tồn tài nguyên văn hóa cộng đồng; (3) Tận dụng tài nguyên vốn có vật liệu địa phương; (4) Thiết kế mơ hình phù hợp với cảnh quan đặc điểm cộng đồng; (5) Tính đến bền vững lâu dài đảm bảo lợi ích cộng đồng Gắn kết lợi ích cộng đồng phát triển du lịch sinh thái Cần xây dựng sách chế để cộng đồng địa phương có thu nhập thơng qua việc: Khơi phục nghề truyền thống phục vụ du lịch, thuê người dân địa phương làm nghề dịch vụ liên quan đến du lịch, khuyến khích sản xuất sử dụng sản phẩm địa phương sản xuất v.v Trước mắt chúng tơi đề xuất cần nhanh chóng ban hành “nguyên tắc đạo” cho DLST, có nguyên tắc bảo vệ lợi ích cho cộng đồng như: (i) Mang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương; (ii) Bảo tồn giá trị văn hóa-xã hội cộng đồng; (iii) Gia tăng phúc lợi cho cộng đồng địa phương Ngồi ra, cần có chế khuyến khích doanh nghiệp mang lại lợi ích cho cộng đồng thơng qua sách giảm thuế, 97 sách ưu đãi đầu tư v.v… Bên cạnh cần phải đẩy mạnh đào tạo nghề cho cộng đồng giáo dục nâng cao ý thức cho cộng đồng việc phát triển du lịch bảo vệ mơi trường thơng qua hình thức như: tun truyền vận động, phát động phong trào bảo vệ môi trường, phân phát ấn phẩm… nhằm làm cho cộng đồng có trách nhiệm việc bảo vệ nguồn tài nguyên ủng hộ hoạt động du lịch Xây dựng mơ hình quản lý du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng phù hợp Cần nghiên cứu mơ hình giới thực tế khu bảo tồn quốc gia NamHa để xây dựng mô hình quản lý phù hợp với đặc thù khu vực, điểm tài nguyên Chúng đề xuất phương án khu thiên nhiên hoang dã, khu bảo tồn, vườn quốc gia v.v…nên tạo điều kiện cho tham gia người dân Trước mắt, xem xét thành lập thí điểm ban quản lý cộng đồng người dân bầu số khu vực, điểm tài nguyên để điều hành hoạt động khu vực Điều không mang lại lợi ích mà cịn nâng cao trách nhiệm cộng đồng việc phát triển hoạt động du lịch bảo vệ nguồn tài nguyên khu vực Hỗ trợ công tác đào tạo nghề cho cộng đồng phục vụ du lịch sinh thái Nhằm nâng cao vai trò tham gia cộng đồng phát triển DLST, cần có tham gia nhà nước, ban ngành, doanh nghiệp việc hỗ trợ nâng cao công tác đào tạo nghề cho cộng đồng địa phương Việc đào tạo, hỗ trợ cộng đồng điểm tài nguyên cần khóa đào tạo hướng dẫn viên địa phương, nấu ăn phát triển dịch vụ phục vụ du lịch, đào tạo nghề thủ cơng truyền thống phục vụ du lịch…Đặc biệt cần có hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào công tác Nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp, tổ chức cộng đồng địa phương Cần có sách cụ thể nhằm nâng cao trách nhiệm tổ chức, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động DLST Cần có quy định cụ thể để khuyến khích khu du lịch, khách sạn, khu giải trí v.v…do doanh nghiệp đầu tư điểm tài nguyên mang lại lợi ích cho cộng đồng tiếp nhận em địa phương vào làm việc, sử dụng sản phẩm địa phương, phát triển sản phẩm phục vụ du khách cộng đồng phục vụ (biểu diễn nghệ thuật truyền thống, hướng 98 dẫn nấu ăn địa phương, dạy nghề thủ cơng…) v.v… Một số công tác khác Nhà nước địa phương vùng cần có sách đẩy mạnh việc đầu tư sở hạ tầng, sở vật chất cho DLST hỗ trợ công tác nghiên cứu tài nguyên, hỗ trợ phát triển nghề thủ công truyền thống cộng đồng địa phương v.v… Bên cạnh cần làm tốt mặt cơng tác khác công tác quảng bá cho DLST, phát triển sản phẩm, dịch vụ DLST gắn kết với cộng đồng, bảo tồn văn hóa truyền thống địa phương v.v… 99 KẾT LUẬN Có thể nói rằng, phát triển du lịch cộng đồng khu bảo tồn quốc gia NamHa quan điểm bền vững, gìn giữ phát huy sắc văn hóa cộng đồng dân tộc, đảm bảo an ninh quốc phịng trật tự an tồn xã hội, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng cấu kinh tế, tạo thành động lực thúc đẩy lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội khác Với lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đa dạng phong tục tập quán vùng miền, du lịch cộng đồng hình thức du lịch phù hợp dễ phát triển tỉnh Luang Namtha Như vậy, thấy, loại hình du lịch du lịch cộng đồng hứa hẹn trở thành loại hình du lịch phát triển mạnh tương lai Kết nghiên cứu cho thấy mức độ tham gia người dân hoạt động du lịch thấp, thụ động theo điều phối ban Quản lý khu bảo tồn quốc gia NamHa Kết việc đánh giá thái độ cộng đồng phát triển du lịch tích cực, người tham gia du lịch có cảm nhận tích cực người khơng tham gia du lịch, người dân nhận thức tích cực lợi ích du lịch mang lại mặt văn hóa - xã hội - mơi trường bảo tồn, cịn mặt kinh tế lợi ích tạo chưa cao Sự hạn chế tham gia người dân chủ yếu thu nhập mang lại từ du lịch thấp Do đó, giải pháp quan trọng cần thực ban Quản lý khu bảo tồn quốc gia NamHa cần thu hút khách du lịch mang lại nguồn thu nhập Các nghiên cứu tương lai cần theo dõi thay đổi địa phương đánh giá lại thái độ, nhận thức người dân có trì, du lịch phát triển bền vững cộng đồng hay không Khu bảo tồn cần nắm lấy hội, lợi khu bảo tồn để định hướng, phát triển, khắc phục khó khăn tồn tại, vượt qua thách thức để đưa DLST khu bảo tồn quốc gia NamHa phát triển bền vững 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Arnstein, S.R (1969), „A ladder of citizen particopation‟, Journal of the American Planning Assocication, 35(4), pp.216-24 Ban quản lý vườn quốc gia NamHa (2014-2018), Báo cáo phát triển du lịch năm 2014 đến 2018 Ban quản lý vườn quốc gia NamHa (2014-2018), Tóm tắt công tác phát triển du lịch giai đoạn 2010 - 2018 Bộ Thơng tin, Văn hóa Du lịch, (2017),Báo cáo thống kê năm 2017 du lịch Lào Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (2012), Dự án du lịch sinh thái NamHa, CHDCND Lào Chuỗi nghiên cứu điển hình Equator Initiative Series New York, NY Cục Phát triển Du lịch (2018), Báo cáo thống kê CHDCND Lào, 2018 Dương Thị Minh Phương (2015), „Barriers to community engagement in community based ecotourism framework - A case study of Talai Commune, Nam Cat Tien National Park Viet Nam‟, The International Conference on Finance and Economics, Ton Duc Thang University, Ho Chi Minh City, Vietnam, June 4th - 6th, 2015 Freeman (1984), Strategic Management, A Stakeholder Approach Pittman Boston Hoàng Thị Lan Phương (2016), Tăng cường tham gia người dân địa phương phát triển du lịch cộng đồng Sa Pa - Lào Cai, Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 10 Hoàng Thu Huyền (2015), Phát triển du lịch cộng đồng huyện Sapa, tỉnh Lào Cai theo hướng bền vững, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 11 NamHa Ecotourism Project Lao People‟s Democratic Republic, 2018 12 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2016), Sự tham gia cộng đồng địa phương phát triển du lịch miền núi: Nghiên cứu điển hình Sa Pa, Lào Cai, Luận án 101 tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 13 Pretty J.N (1995), Participatory Learning for Sustainable Agriculture, World Development, 23 (8), pp 1247-1263 14 Quốc hội CHDCND Lào (2017),Chiến lược du lịch CHDCND Lào 2006-2020 15 Quốc hội CHDCND Lào (2018), Chiến lược phát triển Du lịch CHDCND Lào đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 16 Schipani, S (2006), Ecotourism as an Alternative to Upland Rubber Cultivation in the Nam Ha National Protected Area, Luang Namtha 17 Sở Thơng tin, Văn hóa Du lịch Luang Namtha (2014-2018), Báo cáo phát triển du lịch 2014 - 2018 18 Tosun, C (1999), „Towards a typology of community participation in the tourism development process‟ Anatolia:An International Journal of Tourism and Hospitality Research, 10 (2), 113-134 19 UBND tỉnh Luang Namtha (2016-2020), Chiến lược phát triển thúc đẩy du lịch tỉnh Luang Namtha giai đoạn 2016 - 2020 20 UBND tỉnh Luang Namtha (2018), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Luang Namtha đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 21 UNESCO Bangkok (2008),Tác động: Ảnh hưởng du lịch văn hóa mơi trường châu Á Thái Bình Dương: Giảm nghèo bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên thơng qua du lịch sinh thái cộng đồng Luang Namtha, CHDCND Lào 22 Viện nghiên cứu phát triển du lịch, (1998), Tuyển tập báo cáo 102 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG HỎI Đề tài: “Sự tham gia cộng đồng địa phƣơng phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn quốc gia NamHatỉnh LuangNamtha CHDCND Lào” Xin trân trọng cảm ơn Ông/Bà dành thời gian tham gia khảo sát Ý kiến Ông/Bà Phiếu khảo sát có ý nghĩa quan trọng giúp chúng tơi việc hồn thiện nghiên cứu“Sự tham gia cộng đồng địa phƣơng phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn quốc gia NamHatỉnh LuangNamtha CHDCND Lào” Kết khảo sát dùng để xác định đánh giá, khảo sát mức độ tham gia cộng đồng phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn quốc giaNamHa tỉnh Luang Namtha Để kết khảo sát đƣợc khách quan, đề nghị Ông/Bà trả lời khảo sát dựa nhận thức cá nhân thời điểm tại, khơng cần tìm hiểu, tra cứu thêm thông tin Tất thông tin Ông/Bà cung cấp Phiếu khảo sát bảo mật, ẩn danh, phục vụ cho mục đích nghiên cứu nêu khơng sử dụng vào mục đích khác I Thơng tin cá nhân Xin ơng/bà vui lịng điền, đánh dấu vào số/thông tin tương ứng với thân ông/bà Nghề nghiệp ông (bà) ? Nông nghiệp Lâm nghiệp Du lịch Khác Độ tuổi ông (bà) Dưới 18 tuổi Từ 26 đến 35 Từ 18 đến 25 tuổi Trên 35 103 Giới tính Nam Nữ Ơng (bà) thuộc dân tộc Khamu Akkha Lào Hmong Ông (bà) hay thành viên gia đình có tham gia vào hoạt động du lịch khơng? Có (tiếp tục câu bên ) Khoảng thời giant ham gia hoạt động du lịch? Dưới năm - năm Trên năm 7.Hình thức tham gia hoạt động du lịch ông/bà? Quản lý hoạt động du lịch Hướng dẫn viên Biểu diễn nghệ thuật Nghề thủ công truyền thống Khuân vác, vận chuyển Khác (nhà nghỉ, nhà hàng…) Cả Cả Thu nhập trung bình gia đình ơng (bà) hàng tháng bao nhiêu? Dưới 185.000LAK 185.000LAK-550.000 LAK 550.000 LAK-1.100.000LAK Trên1.100.000LAK Thu nhập từ hoạt động du lịch hỗ trợ cho sống ông/bà nào? Không đáng kể Hỗ trợ phần Đủ cho sinh hoạt II Sự tham gia ngƣời dân vào hoạt động du lịch cộng đồng địa phƣơng khu bảo tồn quốc gia NamHa tỉnh Luang Namtha 1)Xin khoanh trịn vào tương ứng (1=Hồn tồn khơng tham gia; 2= Tham gia ít; 3= Tham gia; 4=Tham gia nhiều; 5= Tham gia nhiều) 104 STT Hoạt động tham gia Hồn Tham tồn gia khơng tham gia Tham Tham Tham gia gia gia nhiều nhiều I) Sự tham gia tự phát Chủ động tham gia hoạt động bảo vệ môi trường tài nguyên du lịch Chủ động tham gia hoạt động cung ứng dịch vụ Chủ động tham gia vào kế hoạch, hoạt động, nhóm chức năng, nghiên cứu, đóng góp ý kiến liên quan đến hoạt động du lịch khu bảo tồn Tham gia vào hoạt động quảng bá du lịch cách chủ động 5 II) Sự tham gia bị cảm hóa, khích lệ Được nhà nước vận động tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường tài nguyên du lịch Được cán bộ, nhà nghiên cứu tham khảo ý kiến khó khăn nhu cầu kế hoạch, dự án liên quan đến hoạt động du lịch khu bảo tồn Được cán vận động, hỗ trợ cộng đồng tham gia cung ứng sản phẩm dịch vụ Tham gia vào hoạt động quảng bá du lịch nhà nước vận động 5 III) Sự tham gia bắt buộc Tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường tài nguyên du lịch 105 Hồn Tham tồn STT Hoạt động tham gia gia khơng tham gia 10 Tuân thủ quy định Ban quản lý khu bảo tồn, pháp luật nhà nước cung ứng dịch vụ Tham Tham Tham gia gia gia nhiều nhiều 11 Cộng đồng thuộc khu bảo tồn có trách nhiệm nghĩa vụ tham gia vào việc lập kế hoạch phát triển dịch vụ du lịch địa phương 12 Tuân thủ pháp luật vấn đề quảng bá hình ảnh du lịch địa phương (IV) Sự tham gia cộng đồng phát triển du lịch sinh thái 13 Ông/bà tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng địa phương phát triển du lịch sinh thái mang tính tự phát 14 Ơng/bà bị cảm hóa tham gia vào hoạt động cộng đồng địa phương phát triển du lịch sinh thái 15 Ông/bà tham gia vào hoạt động cộng đồng địa phương phát triển du lịch sinh thái mang tính bắt buộc Ơng/bà có đề xuất, kiến nghị để thúc đẩy tham gia cộng đồng địa phương vào phát triển du lịch cách hiệu quả? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông/bà! 106 PHỤ LỤC CRONBACH’S ALPHA CÁC THANG ĐO Scale 1: Sự tham gia tự phát (TP) Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 745 TP1 TP2 TP3 TP4 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Deleted Item Correlation Item Deleted Deleted 11.18 3.471 576 667 11.28 3.250 591 656 10.93 3.995 428 742 11.45 2.983 577 668 Scale 2: Sự tham gia bị cảm hóa (CH) Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 772 CH1 CH2 CH3 CH4 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Deleted Item Correlation Item Deleted Deleted 8.92 4.094 626 692 9.28 4.461 696 654 9.26 4.967 542 734 9.52 5.316 454 775 Scale 3: Sự tham gia bắt buộc(BB) 107 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 643 BB1 BB2 BB3 BB4 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Deleted Item Correlation Item Deleted Deleted 11.12 3.720 390 603 11.13 3.653 447 576 11.63 2.621 470 546 11.67 2.718 450 561 Scale 4: Sự tham gia cộng đồng phát triển du lịch sinh thái (TGCD) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 820 MDTG1 MDTG2 MDTG3 Item-Total Statistics Scale Scale Corrected Cronbach's Mean if Variance if Item-Total Alpha if Item Item Correlation Item Deleted Deleted Deleted 6.91 2.964 805 609 6.84 3.147 825 599 7.44 4.083 438 974