Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
47,84 MB
Nội dung
m m i í i x l ì Đ Ạ I H Ọ C K I.M I T Ế ftc ố c D Ẳ B ỉĩr> CŨI «ổ* N G U Y Ễ N T H Ị M IN H N G H ĨA r-—~ I ĐẠI HỌC KI QD TT.TỉÌƠNG TIN TỈIƯ VIỆN PHỊNG LUẬN ÁN-Tư LIỆU ĐẨU T x Y DỰNG c BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NUỨC CỦA TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2005 - 2000 THỌC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP C huyên n g àn h : K inh t ế Đ ầu tư L U Ậ■ N V Ă N T H Ạ■ C s ĩ K IN H TẼ' 771 S ỉịè S Ề Người hướng dẫn khoa học: T S BÙI VĂ N HƯNG H it X t t i - Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu dẫn luận văn có nguồn gốc đầy đủ trung thực' kết đóng góp luận văn chưa cơng bố cơng trình khác ÍT r • Tác giả N guyễn Thị M inh N ghĩa M UC • LUC • LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ Đ Ầ U CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VÈ ĐẦU T XDCB VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU TU XDCB TỪ NSNN .4 1.1 ĐẦU T VÀ ĐẦU T XDCB 1.1.1 Khái niệm đầu tư đầu tư X D CB 1.1.2 Đặc trưng đầu tư đầu tư XDCB từ N SN N .5 1.1.3 Phân loại đầu tư XDCB 10 1.2 VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA ĐẦU TƯ XDCB TỪ N SN N 13 1.2.1 Vai trò đầu tư XDCB từ NSNN 13 1.2.2 Chức đầu tư X D C B 16 1.3 ĐẦƯ T XDCB TỪ N S N N 17 1.3.1 Nội dung vốn đầu tư XDCB 17 1.3.2 Phân loại vốn đầu tư XDCB từ N S N N 19 1.4 KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ X D C B 21 1.4.1 Kết đầu tư XDCB địa phương 21 1.4.2 Hiệu vốn đầu tư XDCB từ N SN N 24 1.4.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư X D C B 28 1.5 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐÉN HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ XDCB T Ừ N S N N 32 CHƯƠNG 2: T H ựC TRẠNG ĐẦU TƯ XDCB VÀ s DỤNG VỐN ĐẦU TU XDCB TỪ NSNN CỦA TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 0 -2 0 37 2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TÉ - Xà HỘI CỦA TỈNH LẠNG SƠN 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, tiềm phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lạng Sơn 37 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2005- 2009 40 2.2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ XDCB TỪ NSNN CỦA TỈNH LẠNG SƠ N 43 2 V ố n đ ầ u t X D C B t h ự c h i ệ n g ia i đ o n 0 - 0 N g u n v ố n đ ầ u t u t N S N N T h ự c t r n g đ ầ u t X D C B t N S N N T h ự c t r n g đ ầ u t X D C B t N S N N t h e o n g n h k i n h t ế 51 T h ự c t r n g đ ầ u t X D C B t N S N N t h e o y ế u t ố c ấ u t h n h .5 Đ Á N H G IÁ T H ự C T R Ạ N G Đ Ầ U T Ư X D C B T Ừ N S N N T ỈN H L Ạ N G S Ơ N G I A I Đ O Ạ N 0 - 0 .5 K ế t q u ả v h i ệ u q u ả đ ầ u t X D C B t N S N N t ỉ n h L n g S n N h ữ n g h n c h ế tro n g s d ụ n g v ố n đ ầ u tư X D C B từ N S N N tỉn h Lạng S n 70 2.3.3 Những nguyên nhân hạn chế yếu k é m 77 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YÉU NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XDCB TỪ NSNN CỦA TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 81 3.1 MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI TỈNH LẠNG SƠN TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2015 .81 3.1.1 Mục tiêu định hướng phát triển 81 3.1.2 Nhu cầu vốn đầu tư XDCB định hướng phân bổ giai đoạn 2010 - .83 3.2 HỆ THỐNG QUAN ĐIỂM VỀ HIỆU QUẢ s DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XDCB T Ừ N S N N 84 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ s DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XDCB TỪ NSNN CỦA TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2010-2015 87 3.3.1 Giải pháp v ố n 87 3.3.2 Tập trung đầu tư vào dự án nhằm phát huy tiềm năng, lợi tỉnh 91 3.3.3 Nâng cao chất lượng công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án thiết kế v d ự to n , đ n g t h i q u ả n lý c h ặ t c h ẽ c ô n g tá c đ ấ u t h ầ u v c h ỉ đ ịn h t h ầ u 3 Đ i ề u k i ệ n đ ể t h ự c h i ệ n đ ợ c c c g i ả i p h p K i ế n n g h ị v i t ỉ n h L n g S n 0 KÉT LU Ậ N .104 D A N H M Ụ C C H Ữ V IÉ T T Ắ T X D CB Xây dựng N SN N N gân sách N hà nước T SC Đ Tài sản cố định XHCN X ã hội chủ nghĩa UBND ủ y ban nhân dân CNH - HĐH Công nghiệp hóa - H iện đại hóa BQLDA Ban quản lý dự án Đ T PT Đầu tư phát triển D A N H M Ụ C B Ả N G B IỂ U Bảng 2.1: B ảng 2.2: Một số tiêu tổng họp thực trạng kinh tế- xã hội tỉnh Lạng S ơn 42 T ình hình đầu tư XDCB tỉnh Lạng Sơn giai đoạn từ năm 2005 - 2009 44 Bảng 2.3: Tình hình thực nguồn vốn đầu tư XDCB tỉnh Lạng Sơn từ năm 2005 - 2009 45 Bảng 2.4: Tình hình Ngân sách tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2005 - 0 47 Bảng 2.5: Tình hình đầu tư XDCB từ NSNN giai đoạn 2005-2009 48 Bảng 2.6: v ố n đầu tư XDCB từ nguồn vốn N SN N 51 Bảng 2.7: v ố n đầu tư XDCB từ NSNN thực theo ngành kinh tế 52 Bảng 2.8: v ố n đầu tư XDCB từ NSNN giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp thủy sản tỉnh Lạng S n 54 Bảng 2.9: v ố n đầu tư XDCB từ NSNN giá trị tăng thêm ngành công nghiệp- xây dựng tỉnh Lạng S n 55 Bảng 2.10: Cơ cấu vốn đầu tư XDCB từ NSNN phân theo yếu tố cấu thành giai đoạn 2005-2009 57 Bảng 2.11: Bảng 2.12: Cơ cấu kinh tế tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2005 - 0 60 M ột số tiêu hiệu kinh tế đầu tư XDCB từ NSNN tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2005-2009 68 Bảng 2.13: M ột số tiêu chủ yếu hiệu xã hội đầu tư XDCB từ NSNN tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2005-2009 69 Bảng 2.14: Hiệu suất vốn đầu tư hệ số ICOR giai đoạn 2005- 2009 70 Bảng 3.1: Dự kiến nhu cầu vốn đầu tư XDCB từ 2010- 2015 83 Bảng 3.2: Định hướng phân bổ vốn đầu tư XDCB 2010-2015 84 M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài T rong công đổi m ới đất nước, chuyển đổi sang kinh tế thị trường, bước hội nhập với khu vực quốc tế, đầu tư XDCB có vai trò quan trọng để xây dựng sở hạ tầng, nhân tố định tạo đà cho tăng trưởng phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa M ặc dù tỉ lệ vốn đầu tư từ N SN N so với tổng vốn đầu tư toàn xã hội có xu hướng giảm năm gần đây, tỷ lệ đầu tư phát triển tổng chi N SN N giữ vững ổn định khoảng 20-25% Đ ường lối phát triển đất nước Nghị Đ ảng tỉnh Lạng Sơn lần thứ III đề m ục tiêu xây dựng Lạng Sơn thành m ột trung tâm thương m ại lớn, cửa ngõ việc giao lưu buôn bán với T rung Quốc M uốn thực điều đó, Lạng Sơn cần phải tiếp tục đẩy m ạnh đầu tư sở hạ tầng kinh tế, lĩnh vực kinh tế m ũi nhọn có lợi so sánh Thực tế nay, vốn đầu tư XD CB từ N SN N tỉnh Lạng Sơn có đóng góp to lớn nghiệp phát trien kinh tế - xã hội tỉnh đất nước Tuy nhiên, vốn đầu tư XD CB từ N SN N sử dụng chưa đạt hiệu cao nhiều nguyên nhân chủ yếu bắt nguồn từ tình trạng thất thốt, lãng phí, tham nhũng đầu tư XD CB Đ iều hạn chế nhiều, chí kéo lùi tốc độ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nước T rong giai đoạn nay, để tăng cường vai trò hạt nhân vốn đầu tư X D CB từ N S N N tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội tỉnh L ạng Sơn, phát huy lợi khắc phục tồn tại, quan hữu quan nhà quản lý vốn đầu tư XD CB phải ý thức việc tìm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn L m ột cán công tác lĩnh vực đầu tư, nhận biết rõ kết đạt hạn chế việc quản lý sử dụng vốn đầu tư công từ N SN N tỉnh 11 L ạng Son chưa đạt hiệu m ong m uốn, tác giả chọn đề tài "Đầu tư x â y dự ng c từ N găn sách N hà nước Tỉnh L ạn g Sơn gia i đoạn 2005-2015: Thực trạn g g iả i ph áp ” để nghiên cứu M ục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận đầu tư XDCB hiệu sử dụng vốn đầu tư X D CB từ NSNN - Phân tích đánh giá thực trạng tình hình sử dụng vốn đầu tư XDCB từ N SN N tỉnh L ạng Sơn giai đoạn 2005- 2009 - R út nguyên nhân hạn chế học kinh nghiệm đầu tư X D CB từ N SN N , đề xuất m ột số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư X D CB từ N SN N tỉnh L ạng Sơn Đ ối tư ợng, phạm vi phương pháp nghiên cứu - Đối tư ợng nghiên cứu luận văn vốn đầu tư X D CB hiệu sử dụng vốn đầu tư X D CB từ NSNN - Phạm vi nghiên cứu: + V ốn đầu tư X D CB từ N SN N m ột địa phương tỉnh Lạng Sơn + Thời gian phân tích đánh giá thực trạng: từ năm 2005 đến năm 2009 + Đề x uất giải pháp cho giai đoạn: từ năm 2010 đến năm 2015 - P hư ơng pháp nghiên cứu: + T rên tảng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, khảo sát, phân tích, so sánh, diễn giải, quy nạp tống họp Trong phân tích tác giả sử dụng bảng biểu để so sánh, m inh họa, rút kết luận cần thiết + Các phương pháp thống kê, khảo sát, phân tích, so sánh, diễn dải, quy nạp tổng họp Số liệu sử dụng luận văn chủ yếu số liệu thứ cấp trích dẫn từ nguồn tài liệu cơng bố thức số liệu thống kê, báo cáo, tài liệu ấn phẩm 92 du lịch thương mại nhằm mục đích thu hút nguồn vốn khác đầu tư đặc biệt nguồn vốn tư nhân nguồn vốn đầu tư nước ngoài, cụ thể: Thứ nhất, dùng vốn N SN N đầu tư phát triển trung tâm thương mại dịch vụ nhằm mục đích phát huy lợi tỉnh biên giới, thúc đẩy phát triển kinh tế cửa Lạng Sơn đóng vai trị lớn việc vận chuyển hàng hóa từ nước Trung Á qua Trung Quốc từ Trung Quốc vào nước ta để phân phối hàng hóa cho tỉnh phía bắc Muốn vậy, việc nâng cấp hệ thống giao thơng việc hình thành mạng lưới chợ, trung tâm thương mại đóng vai trị quan trọng Bên cạnh hệ thống đường quốc lộ qua địa bàn tỉnh đường 1A, 1B, 4A, 4B 279 nối liền với tỉnh phía bắc cần xây dựng hệ thống đường tỉnh lộ đại phù hợp với vai trò điểm nút giao lưu kinh tế với tỉnh phía bắc Danh mục dự án kêu gọi đầu tư dự án xây dựng hạ tầng đô thị giai đoạn 2010- 2020 dự kiến vốn đầu tư khoảng 500 nghìn la Mỹ, đáng kể đến dự án xây dựng hạ tầng khu công nghiệp Na Dương (70 nghìn USD); xây dựng hạ tầng khu thị cơng nghiệp Hồng Phong (70 nghìn USD); xây dựng hạ tầng khu mậu dịch tự Nà tang ( 70 nghìn U SD ); dự án xây dựng khu thị biên giới Pác Luống (75 nghìn U S D ) Thứ hai, đầu tư xây dựng vào nhà máy chế biến nông lâm thủy sản xuât khâu qua biên giới kho bão phục xuất Trong năm gần đây, số lượng doanh nghiệp Việt Nam tham gia đầu tư giao lưu buôn bán với Trung Quốc ngày tăng, nhiều sản phẩm Việt Nam xuất sang Trung Quốc thông qua cửa tỉnh Đây lợi tiềm tỉnh chưa khai thác phát huy Chính vậy, nguồn lợi thu từ xuất sản phẩm nhỏ so với tiềm sản phẩm sơ chế, chất lượng sản phẩm khơng cao, chưa có sức cạnh tranh thị trường Chính việc đầu tư xây dựng nhà máy chế biến, bảo 93 quản nông sản tỉnh việc làm cần thiết hứa hẹn mang lại hiệu kinh tế cao D o đó, nguồn vốn từ N SN N nguồn vốn tiên phong không việc xây dựng dự án hạ tầng xã hội mà tập trung đầu tư xây dựng dự án công nghiệp nhà máy chế biến, bảo quản nơng sản phẩm để từ thu hút nguồn vốn khác đầu tư Danh mục dự án kêu gọi đầu tư giai đoạn 2010 - 2020 dự kiến vốn đầu tư khoảng 50 nghìn U SD với dự án xây dựng hệ thống kho bảo quản nơng sản, thủy sản (10 nghìn U SD ), nhà máy chế biến thực phẩm (15 nghìn USD), dự án bảo quản, chế biến hoa ( 10 nghìn U S D ) Thứ ba, đầu tư phát triển du lịch: với lợi khí hậu, điều kiện tự nhiên lịch sử tạo cho tỉnh nhiều tiềm cho phát triển ngành du lịch Những năm gần đây, năm Lạng Sơn đón khoảng 200 nghìn lượt khách qua cửa tỉnh Đây số tương đối lớn, nhiên chưa xứng với tiềm tỉnh Trong năm tới, vốn đầu tư cần tập trung vào đầu tư đồng hệ thống khách sạn, khu vực ẩm thực, vui chơi giải trí, khu vực mua sắm nhằm phục vụ khách tham quan nước nước ngồi Bên cạnh dự án có, cần nâng cấp, cải tạo cho phù họp xây dựng, hình thành khu du lịch sinh thái, khu tham quan di tích lịch sử Các dự án kêu gọi đầu tư tỉnh với tổng vốn đầu tư khoảng 400 nghìn USD dự án đầu tư quần thể khu di tích danh lam thắng Nhị - Tam thanh, thành nhà Mạc (63 nghìn USD); Khu du lịch sinh thái song Kỳ Cùng ( nghìn USD); khu nghỉ dưỡng, sinh thái hồ Nà Tâm (70 nghìn USD); trung tâm thương mại hội chợ triển lãm quốc tế (2 nghìn U S D ) 3 N â n g c a o c h ấ t lư ợ n g c ô n g tá c lậ p , th ẩ m đ ịn h , p h ê d u y ệ t d ự n v th iế t k ế v d ự to n , đ n g th i q u ả n lỷ c h ặ t c h ẽ c ô n g tá c đ ấ u th ầ u v c h ỉ đ ịn h th ầ u + Công tác lập, thấm định phê duyệt dự án: Các ngành, cấp phải xem giai đoạn quan trọng, sở để lựa chọn phương án chủ trương đầu tư 94 Khi lập dự án, chủ đầu tư phải tính tốn đưa phương án Sau đó, chọn phương án có hiệu kinh tế - xã hội cao (gắn hiệu kinh tế hiệu xã hội) Vạch rõ cần thiết phải đầu tư, xác định sơ công nghệ; điều kiện cung cấp vật liệu - thiết bị, tổng vốn đầu tư, phương án huy động vốn, phương án quản lý - khai thác sử dụng lao động, thời gian thực h iệ n Dự án khả thi phải vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh - ngành Dự án chi tiết - khoa học xác tạo điều kiện để chọn phương án có hiệu vốn đầu tư cao c ầ n tăng cường trọng nâng cao chất lượng công tác quan thẩm định dự án Theo quy định dự án đầu tư thấm định phải đảm bảo: Thứ nhất, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Thứ hai, sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư Khuyến khích thu hút nguồn vốn khác Khai thác tốt tiềm lao động - tài nguyên - đất đ đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái Thứ ba, xây dựng phải theo quy hoạch duyệt Thiết kế họp lý - tiên tiến - tiết kiệm vốn đầu tư Đe thực tốt công tác thẩm định dự án địi hỏi phải có cán có lực chun mơn kinh nghiệm Có chế độ khen thưởng với cán làm tốt Đồng thời quy trách nhiệm xử lý kỷ luật nghiêm minh cán đưa kết thẩm định (hoặc định) đầu tư sai; gây thiệt hại lớn vốn tài sản Quản lý chặt chẽ công tác đấu thầu định thầu Cơng tác đấu thầu cịn mang tính hình thức, thiếu tính cạnh tranh, minh bạch, khách quan, cịn tượng thơng thầu Đối với nhà thầu, cần nâng cao chất lượng hồ sơ dự thầu, thiết kế cần đảm bảo yêu cầu kỹ thuật sở tiết kiệm tối đa chi phí có 95 tỷ lệ định Một yếu tố quan trọng cơng tác thi cơng cơng trình cần nâng cao nhận thức đạo đức đảm bảo tủ lệ lãi định nhà thầu để giảm thiểu tình trạng liên kết nhằm rút ruột cơng trình Đối với công tác QLNN hoạt động đấu thầu: trước hết tuân thủ nguyên tắc công khai, công minh bạch, đảm bảo cạnh tranh đấu thầu Có hướng dẫn cụ thể quy trình, thủ tục đấu thầu, giúp nhà thâu hiểu rõ gói thầu tham gia, tránh tượng tiêu cực cơng tác đấu thầu Do vậy, phải hồn thiện, bổ sung Luật Đấu thầu nhằm tháo gỡ vướng mắc liên quan công tác đâu thâu, cụ the la bo quy đinh ve tư vấn lập báo cáo nghiên cứu khả thi không tham gia đấu thầu cung cấp dịch vụ tư vấn thiết kế cho dự án; bỏ quy định hạn mức đinh thâu luật mà giao Chính phủ quy định chi tiết Tạo chủ động, linh hoạt cho người định đầu tư cơng việc sơ tuyển nhà thầu, định hình thức lựa chọn nhà thầu Tăng cường phân cấp đấu thầu cho chủ đầu tư với việc tăng cường trách nhiệm kiêm tra, giám sát, xư phạt cua định đầu tư, nhằm rút ngắn thời gian đấu thâu găn trách nhiệm trực tiếp chủ đầu tư với chất lượng tiến độ dịch vụ tư vấn, hàng hóa cơng trình Tăng cường chế tài xử lý vi phạm pháp luật đấu thầu hành vi không bán hồ sơ mời thầu, sử dụng lao động trái phép gói thầu, nhà thầu khơng đảm bảo tiến độ chất lượng thỏa thuận họp đồng xử lý vướng mắc thủ tục đâu thâu, phù hợp với tình hình thực te Kiện tồn lại cơng tác nghiệm thu - giám sát cơng trình, theo hướng + Các chủ đầu tư cần tuân thủ triệt để trình tự nghiệm thu theo quy định khối lượng công việc Hồ sơ nghiệm thu phải đầy đủ - rõ ràng Khối lượng nghiệm thu đảm bảo xác - thực tê Giá đê nghị toan phải theo chế độ quy định Hạn chế việc thay đổi chủng loại vật tư q trình thi cơng 96 + Đảm bảo việc nghiệm thu kịp thời theo thời điểm dừng kỹ thuật Lập phiếu giá toán theo quy định Tránh tượng dồn công tác nghiệm thu vào cuối năm (hoặc cuối năm mói hồn tất thủ tục để nghiệm thu) + Cần bố trí cán có lực - phẩm chất để giám sát dự án Quy định rõ trách nhiệm cá nhân nghiệm thu - toán cố ý tính sai khối lượng; gây thất vốn Các chủ đầu tư cần có quy trình - quy chế làm việc cụ cho cán giám sát chặt chẽ công việc họ Tiếp tục đẩy m ạnh cơng tác tốn vốn đầu tư Các ngành - cấp phải coi nhiệm vụ quan trọng trình đầu tư Gắn trách nhiệm vật chất nhà thầu - chủ đầu tư chậm toán Ngay từ thực dự án phải đảm bảo đầy đủ trình tự - thủ tục đầu tư XDCB theo quy định Phải thường xun đơn đốc - kiểm tra q trình thực dự án K iện toàn lại tổ chức quản lý vốn đầu tư XD CB Thực việc phân cấp quản lý đầu tư X D C B cho đom vị cấp + Kiện toàn lại tổ chức ban quản lý dự án Những ban hồn thành cơng trình (khơng cịn hoạt động) giải thể sáp nhập Tại BQLDA, ý bố trí cán chun mơn có trình độ phù họp cầ n có quy trình - quy chế cụ thể công việc để nâng cao trách nhiệm thành viên ban Tăng cường trách nhiệm chủ đầu tư suốt trình chuẩn bị thực dự án, BQLDA đơn vị thay mặt Nhà nước để quản lý vốn đầu tư Tránh tình trạng khốn trắng cơng việc cho tổ chức tư vấn đổ trách nhiệm cho đơn vị thi công - chủ quản quan quản lý Nhà nước + Thành lập tổ chức đầu mối thực công tác giám sát - đánh giá đầu tư dự án có sử dụng vốn N SN N địa bàn Tỉnh (theo điều 20 Nghị định số 07/2003/NĐ-CP ngày 30/1/2003 Chính phủ) Yêu 97 cầu phải đánh giá quy mô - tốc độ - cấu - hiệu đầu tư Theo dõi, đánh giá việc thực đầu tư theo quy hoạch - kế hoạch Giám sát tiến hành thực dự án chủ đầu tư theo nội dung cấp có thẩm quyền phê duyệt việc chấp hành quy định Nhà nước đầu tư xây dựng Đe xuất kiến nghị với quan định đầu tư - Chủ đầu tư (hoặc quan hữu quan) để kịp thời xử lý vấn đề phát sinh Giúp Tỉnh giải vướng mắc trình đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả; hạn chế rủi rõ - lãng phí thất vốn đầu tư + Tăng cường phối họp chủ đầu tư - ngành - cấp quyền quan chức quản lý vốn đầu tư XDCB Phân công phân cấp; quy định rõ chức - nhiệm vụ mối quan hệ công tác quan Tỉnh trình quản lý dự án đầu tư Đơn giản hóa thủ tục không cần thiết Tổ chức máy gọn nhẹ - không chồng chéo, giải công việc nhanh gọn + Tiếp tục thực phân công quản lý vốn đầu tư cho đơn vị cấp Trong thời gian qua, thực chế phân cấp Tỉnh; ngành - cấp phát huy tính chủ động công việc Tăng cường trách nhiệm quyền hạn định đầu tư - bố trí vốn thực dự án Trong thời kỳ từ 2010 - 2015 cần tiếp tục phân cấp mạnh cho huyện - xã phường để đảm bảo mục tiêu sau: Thứ nhất, phát huy tính chủ động - sáng tạo - linh hoạt cho cấp, ngành quản lý vốn đầu tư XDCB Chống tư tưởng ỷ lại cấp dưới, trông chờ vào cấp Hạn chế việc chạy đua theo số lượng dự án không quan tâm đến hiệu chúng Thứ hai, đề cao trách nhiệm cá nhân người định đầu tư Trong thẩm quyền Tỉnh cần ban hành quy định cụ thể buộc cá 98 nhân tổ chức phải chịu trách nhiệm thất thoát quản lý vốn đầu tư XDCB 3 Đ i ề u k iệ n đ ể th ự c h iệ n đ ợ c c c g i ả i p h p Đe đảm bảo cho giải pháp nhanh chóng phát huy tác dụng Trong hoạt động đầu tư XDCB từ N SN N tỉnh Lạng Sơn, cần phải quan tâm đến điều kiện sau: M ột là, chế quản lý vốn đầu tư phân cấp cho ngành - địa phương dồn nhiều khối lượng công việc vào - ngành UBND tỉnh Vì vậy, thời gian tới, cần phải phân cấp mạnh cho đơn vị cấp Tại cấp cần ban hành quy chế để quy định rõ trách nhiệm vật chất hành cá nhân liên quan đến q trình đầu tư XDCB Các sách cụ thể - ngành quản lý vốn đầu tư XDCB phải đồng bộ, không chồng chèo Vừa bao quát - toàn diện, vừa tiết - cụ thể Hoàn thiện định mức - tiêu chuẩn - đơn giá đầu tư XDCB Phân định quyền hạn trách nhiệm vật chất chủ đầu tư, ban quản lý dự án, tổ chức tư vấn quản lý chế tài rõ ràng Hai là, phổ biến để quán triệt sách - chế độ đầu tư XDCB đến cấp, cán lãnh đạo chuyên viên Nhất cán lãnh đạo chuyên viên làm chức năng, nhiệm vụ quản lý đầu tư XDCB Ba là, hoàn thiện hệ thống thu thập - xử lý sử dụng thông tin (xác định thông tin báo cáo, hệ thống thu thập xử lý thông tin) Xác định rõ trách nhiệm cung cấp thông tin quan liên quan Xây dựng phát triển cơng tác dự báo phân tích kinh tế Coi trọng tập trung vào dự báo ngắn hạn Xử lý nhanh, kịp thời thông tin có tác động trực tiếp đến điều hành kế hoạch nhằm hạn chế tổn thất nguồn lực Tiếp tục kiện tồn tổ chức máy trình độ cán Liên kết phối họp chặt chẽ cấp từ sở đến tỉnh thông qua hệ thống trao đổi thông tin 99 Bốn là, với giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vôn đâu tư XDCB từ N SN N Tỉnh phải có sách đồng nhằm tạo mơi trường đầu tư - kinh doanh cởi mở, thơng thống, minh bạch có tính cạnh tranh cao (chính sách khuyến khích đầu tư; sách tài chính, thuế, hỗ trợ lãi su ất ) Năm là, Tỉnh phải quan tâm đến công tác tổ chức - đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý đầu tư XDCB Trong giai đoạn chuyển biến từ kinh tế vật chất sang kinh tế tri thức, đầu tư cho người có tầm quan trọng đặc biệt phát triển khoa học công nghệ tiên tiến Sáu là, nhanh chóng xúc tiến thành lập tổ chức giám định đầu tư nhằm tăng cường quản lý vốn đầu tư XDCB Đảm bảo đầu tư có hiệu khơng ngừng nâng cao chất lượng cơng trình Đẩy mạnh cơng tác cải cách hành nhằm xếp - tinh giảm máy Chống quan liêu - cửa quyên Nâng cao hiệu lực hoạt động quyền cấp Tỉnh Kiện toàn máy theo hướng tinh gọn tập trung, khơng có chồng chéo chức nhiệm vụ Cải cách hành làm cho kinh tế hoạt động động hiệu N ó giúp đơn giản hóa thủ tục Xóa bỏ cơng đoạn rườm rà, khơng cần thiết Hạn chế trì trệ khâu lập - phê duyệt dự án - thiết kế dự tốn giải phóng mặt v.v Cải cách hành phải tiến tới thực chế độ cửa - dấu, chống phiền hà lãng phí khơng cần thiết Tóm lại, kinh tế thị trường với xu hội nhập vào khu vực giới tạo thuận lợi, đồng thời đặt nhiều thách thức với Lạng Sơn Để phát huy vai trò vốn đầu tư XDCB từ NSNN, giai đoạn 2010 - 2015, Tỉnh phải huy động khối lượng lớn vốn đầu tư (trong đó, vốn đầu tư từ N SN N giữ vai trò chủ đạo), với mục tiêu làm cho cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ hướng nhằm thu hút nguồn vốn khác tham gia đầu tư 100 Từ thực trạng hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB thuận lợi khó khăn tỉnh Lạng Sơn, Tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư từ N SN N giai đoạn 2010 - 2015 Đồng thời, nêu quan điểm - điều kiện để thực đồng giải pháp Các ngành - cấp Trung ương địa phương cần quan tâm tháo gỡ vướng mắc thực giải pháp 3 K iế n n g h ị v i tỉn h L n g S n 3.3.5.1 Đ ổ i m ới nâng cao chất lượng công tác quy hoạch Căn vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh xác định Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIV để xác lập quy hoạch phát triển kế hoạch dài hạn Thực chất quy hoạch cụ thể hóa chiến lược phát triển mặt thời gian khơng gian Vì vậy, quy hoạch lãnh thổ quy hoạch vùng phải gắn với tiềm lực phát triển vùng phân cấp cho đơn vị để xây dựng tổ chức thực hiện, c ầ n coi trọng quy hoạch phát triển ngành kinh tế - xã hội riêng biệt Các ngành, cấp Tỉnh phải có trách nhiệm điều phối gắn kết quy hoạch để đảm bảo thống nhất, hài hòa cân đối, cụ thể: Hệ thống quy hoạch phải trước bước phải nghiên cứu - xây dựng - thẩm định - phê duyệt chặt chẽ sở phát huy tiềm ngành, vùng Từ đó, xây dựng đề án phát triển vùng kinh tế, khu công nghiệp, dân cư Tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng, chuẩn bị mặt xây dựng - trước hết vùng trọng điểm V iệc hoàn thành quy hoạch ngành - vùng điều kiện tiên để xác định dự án tiến độ thực Từ đó, có xác định dự án cần đầu tư lộ trình thực chúng M ỗi quy hoạch phải tính tới đồng bước: đầu tư vận hành - bảo dưỡng - tu sau đầu tư 101 Quy hoạch phải đảm bảo phát triển nhanh bền vững vùng, ngành trọng điểm để khai thác tốt tiềm năng, tạo bước đột phá kinh tế Đồng thời, khu vực khó khăn bước hỗ trợ vốn NSNN; quy hoạch phát triển ngành cần trọng đến hướng xuất khẩu; nâng cao hiệu sức cạnh tranh trình hội nhập Tập trung hỗ trợ xây dựng hệ thống sở hạ tầng phục vụ phát triển doanh nghiệp nhà đầu tư Khẩn trương hoàn thành quy hoạch tỉnh M ỗi quy hoạch phê duyệt phải đảm bảo tính ổn định; có tầm nhìn lâu dài; có đầy đủ luận chứng phù hợp với thực tế phải cơng khai hóa đe làm n tâm nhà đầu tư Cần chấn chỉnh lại công tác quy hoạch tổng thể theo định hướng chung Tỉnh Gắn kết công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội với quy hoạch ngành, vùng Tránh tình trạng ngành, vùng đưa nhiều mục tiêu - nhiều mũi nhọn mà không quan tâm đến tính cân đối; tác động yếu tố thị trường dẫn đến quy hoạch thiếu tính đồng tính khoa học Bổ sung đội ngũ cán có lực trình độ Trang bị điều kiện làm việc nhằm nâng cao chất lượng công tác dự báo cập nhật thông tin đế điều chỉnh kịp thời - xác Các ngành, cấp có trách nhiệm hướng dẫn nhà đầu tư phát triển theo quy hoạch Tránh tình trạng điều chỉnh quy hoạch tùy tiện gây tác động tiêu cực đến chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung tỉnh 3.3.5.2 c ầ n có sách khuyến khích đ ể tăng thu NSNN, tiết kiệm tiêu Thực sách tiết kiệm tiêu dùng biện pháp tích cực để huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế c ầ n lưu ý: Tiết kiệm chi sở thực đổi cấu chi ngân sách M rộng diện quy mơ khốn chi thường xun chi nghiệp kinh tế Đẩy mạnh chủ trương xã hội hóa đầu 102 tư vào lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa thê thao Tăng cường kiêm sốt chặt chẽ khoản chi đối tượng chi từ ngân sách Tỉnh Thắt chặt chi tiêu, khoản chi không gắn với sản xuất - kinh doanh Hạn chế đến mức tối đa việc mua sắm phương tiện sinh hoạt đắt tiền M rộng diện thu, chống thất thu cho NSNN 3.3.5.3 c ầ n có s ự p h ố i hợp chặt ch ẽ cấp - ngành việc giải vấn đ ề g iải p h ó n g m ặt Tỉnh cần tập trung đạo sát sao, kiên quan chức liên quan đến cơng tác đền bù - giải phóng mặt Không cho thực dự án mà phương án giải phóng mặt - di dân khơng khả thi Cần có thống quan phê duyệt dự toán thực đền bù Theo quy định cấp có thẩm quyền phê duyệt thiết kế dự toán phê duyệt phương án giải phóng mặt Trong đó, tổ chức chịu trách nhiệm giải phóng mặt lại ƯBND địa phương (cấp huyện, thị xã, thành phố), nên quan cần có phối hợp thống Dành vốn để tập trung đầu tư khu di dân tái định cư; đảm bảo đáp ứng nhu cầu tái định cư năm 3.3.5.4 Tăng cư ng công tác giám sát - kiểm tra - tra Chổng thất thoát - lãng p h í tro ng đầu tư X D C B Giám sát - kiểm tra - tra nội dung quan trọng quản lý - sử dụng vốn đầu tư Đặc điểm riêng hoạt động đầu tư XDCB từ N SN N là: có quy mơ vốn lớn; khả thu hồi vốn thấp việc quản lý vốn liên quan đến nhiều cấp - nhiều ngành - nhiều giai đoạn Do vậy, với việc phân cấp quản lý; tăng cường giám sát - kiếm tra - tra việc sử dụng vốn đầu tư từ N S N N cần thiết địa bàn tỉnh Lạng Sơn Hướng trọng tâm: Nâng cao hiệu công tác giám sát đầu tư XDCB nội cấp Tại phận quản lý vốn cần có quy trình - quy chế cụ thể để giám sát 103 công việc; sở giao quyền trách nhiệm cụ thê Giám sát - kiêm tra nội công việc thường xuyên đơn vị quản lý thực vốn đầu tư XDCB Đẩy mạnh công tác giám sát - kiểm tra - tra từ bên (Thanh tra Tài chính; Thanh tra Xây dựng; Thanh tra Nhà nước; Kiểm tốn ) đưa cơng tác thực trở thành công cụ đắc lực Tỉnh quản lý đầu tư XDCB Muốn cần gia tăng quyền hạn đơi với việc kiện tồn lại tổ chức quan số lượng chất lượng Bố trí cán có trình độ - phẩm chất Có chế độ khen thưởng kịp thời Công tác phải tiến hành thường xuyên theo kế hoạch Các tổ chức kiểm tra - tra phải chủ động tập trung vào nơi có nhiều vướng mắc 3.3.5.5 N â n g cao n ă n g lực đội ngũ cán tham gia vào trình đầu tư xâ y d ự ng B ố trí cán có phẩm chất - lực có chun mơn phù hợp làm công tác quản lý vốn đàu tư XDCB Tại quan phải có quy trình quy chế làm việc quy định cụ thể trách nhiệm người Thường xuyên mở lóp tập huấn nghiệp vụ, để nâng cao lực cán quản lý đầu tư XDCB Thực đào tạo lại đội ngũ cán quản lý Nhà nước vốn đầu tư XDCB Công tác quản lý dự án đầu tư cân coi nghề vậy, phải có cán chun nghiệp Chương trình đào tạo cần phân nhiều lĩnh vực chuyên môn khác để cán - chuyên viên hoạt động lĩnh vực đào tạo chuyên sâu lĩnh vực Tăng cường sở vật chất - kỹ thuật cho quan quản lý đầu tư XDCB Hiện đại hóa máy tính chương trình phần mềm phục vụ cơng tác nghiệp vụ Thực Tin học hóa lĩnh vực đầu tư XDCB 104 K É T LUẬN • Vốn đầu tư, đặc biệt vốn đầu tư từ nguồn vốn N SN N mộ số hữu hạn Để đáp ứng nhu cầu ngày tăng kinh tế (nhất giai đoạn CNH - HĐH chuyển dịch cấu kinh tế) việc nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB từ N SN N yêu cầu cấp bách đôi với tỉnh Lạng Sơn mà với nước giai đoạn Trong phạm vi luận văn Tác giả tập trung nghiên cứu để làm sáng tỏ số vấn đề có tính lý luận thực tiễn sau đây: - Những lý luận v ề đầu tư - Đầu tư XDCB - vốn - vốn đầu tư XDCB từ N S N N hệ thống hóa theo trình tự lo gíc làm cho người đọc tìm hiểu đặc trưng - cách phân loại vai trò - chức khái niệm Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư tiêu dùng đê nghiên cứu Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB từ N SN N để đạt mục tiêu kinh tế - xã hội - Giói thiệu điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn thực trạng sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN giai đoạn 2005-2009 - Căn vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh, tảng lý luận vê đâu tư - vôn đâu tư - hiệu khảo sát thực trạng sử dụng vốn đâu tư XDCB từ N S N N tỉnh Lạng Sơn Tác giả đề xuất ba nhóm giải pháp chủ yếu để nâng cao h iệu sử dụng vốn đầu tư XDCB từ N SN N thời kỳ 2010-2015 Quản lý để nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN lĩnh vực phức tạp, có liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều sách, pháp luật chế độ Nhà nước Nền kinh tế nước ta trình chuyển đổi, hình thành phương thức quản lý theo chế thị trường định hướng XHCN Các chế nói chung hình thành 105 sàng lọc, điều chỉnh cho phù họp với thực tế khách quan Mặc dù, có nhiều cố gắng việc tổng kết kinh nghiệm thực tế nhiều bât cập, cản trở Vì vậy, việc hồn thiện sách quản lý nói chung sách quản lý đầu tư xây dựng nói riêng phải đặt thành nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài Để công tác đầu tư XDCB từ nguồn vốn N SN N hiệu hoạt động đầu tư XD CB thực tiễn cần bám sát để phát vấn đề sửa đổi bổ sung hoàn thiện kịp thời sách quản lý, nghiên cứu áp dụng thực tiễn mơ hình quản lý đầu tư, quản lý xây dựng thích họp với hồn cảnh nước ta sở vận dụng kinh nghiệm nước làm Mặt khác cần tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát việc chấp hành quy định công tác quản lý thi hành pháp luật, phát xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật làm giảm hiệu đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN Trong phạm vi luận án thạc sỹ, hạn chê vê thời gian, điều kiện lực nghiên cứu, luận văn phần làm sáng tỏ vấn đề bất cập đầu tư XDCB, đặc biệt đầu tư XDCB từ N SN N từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB từ nguôn vôn N SN N Hy vọng, luận văn góp phần nhỏ nhằm tăng cường hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn N SN N tỉnh Lạng Sơn Tuy nhiên, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tồn Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học độc giả để luận văn hoàn thiện 106 D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn (2008), NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương (2007), K inh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Bạch Nguyệt (2008), L ập d ự án đầu tư, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyên Mạnh Kiêm (2005), H iệu đầu tư nguồn vốn N hà nước: Thực trạng g iả i p h p , Hà Nội Phạm N gọc Linh (2008), Kinh tế Phát triển, NX B Đại học Kinh tế Quốc dân Quốc hội (2006), L u ậ t D oanh nghiệp năm 2005, Hà Nội Quốc hội (2006), L u ậ t Đ ầu tư năm 2005, Hà Nội Quốc hội (2004), N ghị công tác đầu tư X D C B , Hà Nội Quốc hội (2009), L u ậ t sửa đổi bổ sung m ột số điều luật liên quan đến đầu tư X D C B , Hà Nội 10 Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Lạng Sơn (2006, 2007, 2008, 2009), Báo cáo tình hình thực vốn đầu tư tỉnh L ạng Sơn, D anh m ục dự án kêu gọi đầu tư tỉnh L n g Sơn g ia i đoạn 2010 - 2015, N hu cầu vốn đầu tư cho tỉnh L ạng Sơn giai đoạn 2010-2015, Lạng Sơn 11 Tổng Cục Thống kê (2005, 2008), N iên giám thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội 12 Từ Quang Phương (2007), Quản lý dự án đầu tư, NX B Lao động - xã hội 13 U B N D tỉnh Lạng Sơn (2009), Báo cáo p h t triển kỉnh tế - xã hội tỉnh L n g Sơn g ia i đoạn 2005-2009, Lạng Sơn 14 www.langson.org.vn