Đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn nhà nước của vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ giai đoạn 2005 2015

136 0 0
Đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn nhà nước của vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ giai đoạn 2005 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để thúc đẩy phát triển chung nƣớc nhƣ tạo mối liên kết phối hợp phát triển KTXH vùng kinh tế, Chính phủ định thành lập vùng Kinh tế trọng điểm quốc gia nhằm tạo khả đột phá, làm động lực thúc đẩy phát triển KTXH với tốc độ cao bền vững, tạo điều kiện nâng cao mức sống tồn dân nhanh chóng đạt đƣợc công xã hội nƣớc Vùng KTTĐ Bắc vùng KTTĐ có vị trí quan trọng nghiệp phát triển KTXH, ANQP; có nguồn nhân lực dồi dào, trình độ dân trí cao; tập trung đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững; vùng có kết cấu hạ tầng nƣớc, có tiềm hấp dẫn thu hút đầu tƣ, thúc đẩy kinh tế tăng trƣởng Nhân dân vùng với truyền thống lao động cần cù, động, sáng tạo hình thành nguồn vốn dân cƣ lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động nội lực cho đầu tƣ phát triển Bên cạnh đó, vùng KTTĐ Bắc có nhiều sở CN đƣợc đầu tƣ từ sớm sở nghiên cứu khoa học tầm cỡ quốc gia có khả đóng góp cho phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, vùng tồn nhiều khó khăn, thách thức mà số kết cấu hạ tầng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển KTXH Do đó, để thúc đẩy phát triển tồn diện vùng với vai trò vùng động lực, đầu tàu lôi kéo vùng khác phát triển cần có tảng hạ tầng vững Trong đó, đầu tƣ xây dựng (XDCB) nhân tố định tới chất lƣợng hệ thống CSHT cho kinh tế Lĩnh vực đầu tƣ xây dựng hoàn thiện hệ thống hạ tầng chủ yếu nhà nƣớc thực Do đó, việc nghiên cứu, phân tích đánh giá hiệu hoạt động đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc nhằm đƣa giải pháp nâng cao kết hiệu đầu tƣ thời gian tới vấn đề “nóng” đƣợc nhà nƣớc xã hội quan tâm Bên cạnh đó, năm gần đây, số nghiên cứu đầu tƣ XDCB nghiên cứu vùng KTTĐ Bắc đƣợc tiến hành Tuy nhiên, tổng hợp lý thuyết đầu tƣ đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc vùng kinh tế vào đánh giá thực trạng đầu tƣ vùng KTTĐ Bắc Bộ chƣa đƣợc sâu đánh giá phân tích cách có hệ thống tồn diện Hiện nay, Chính phủ triển khai xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng đồng sông Hồng nói chung vùng KTTĐ Bắc nói riêng đến năm 2020 Đi sâu phân tích hoạt động đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc cho vùng KTTĐ Bắc yêu cầu thiết yếu vùng KTTĐ Bắc chiếm 8/12 tỉnh đồng sông Hồng, phát triển vùng KTTĐ Bắc có vai trò “động lực” định đến phát triển chung vùng đồng sông Hồng Việc nghiên cứu tình hình đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc vùng KTTĐ Bắc đƣợc đặt tình hình phát triển chung Trên sở đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Đầu tư xây dựng từ nguồn vốn nhà nước vùng KTTĐ Bắc Bộ giai đoạn 2005 – 2015” làm đề tài luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Hệ thống hoá làm rõ vấn đề mặt lý luận chung liên quan đến phát triển vùng, đầu tƣ XDCB, nguồn vốn Nhà nƣớc, hiệu đầu tƣ; Phân tích thực trạng tình hình đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc tình hình phát triển KTXH vùng KTTĐ Bắc thời kỳ 2005 – 2008; Rút nguyên nhân hạn chế học đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn Nhà nƣớc, phát triển KTXH vùng KTTĐ Bắc bộ; đề xuất số giải pháp kiến nghị, đồng thời đƣa định hƣớng đầu tƣ XDCB phát triển Vùng thời gian tới; Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình đầu tƣ XDCB vùng KTTĐ Bắc gồm tỉnh thành phố trực thuộc trung ƣơng gồm: thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phòng, tỉnh: Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Hà Tây, Quảng Ninh khối tổng thể liên hệ vùng KTTĐ Bắc với Vùng KTTĐ khác với nƣớc Do số liệu phân tích đến năm 2008 nên luận văn phân tích vùng KTTĐ Bắc Bộ Hà Tây huyện xung quanh chƣa nhập vào Hà Nội chƣa xuất vùng KTTĐ vùng dồng Bằng sông Cửu Long đƣợc thành lập theo định 492/QĐ – TTg ngày 16/04/2009 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình đầu tƣ xây dựng (XDCB) từ nguồn vốn nhà nƣớc, tăng trƣởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 2005 đến năm 2008; số tiêu phân tích, đánh giá hiệu đầu tƣ XDCB từ năm 2000 Phần định hƣớng đến năm 2015 tầm nhìn 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phƣơng pháp: - Thu thập tổng hợp thông tin; phƣơng pháp thống kê phân tích thống kê - Phƣơng pháp phân tích hệ thống; phƣơng pháp so sánh; - Phƣơng pháp sử dụng chuyên gia tổng hợp phƣơng pháp Những đóng góp luận văn Phân tích thực trạng đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc đánh giá kết quả, hiệu hoạt động đầu tƣ XDCB đến tăng trƣởng, phát triển KTXH Vùng KTTĐ Bắc bộ; Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc Kết cấu luận văn Luận văn phần mở đầu kết luận gồm chƣơng Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận chung đầu tƣ XDCB vùng KTTĐ từ nguồn vốn nhà nƣớc Chƣơng 2: Thực trạng đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn Nhà nƣớc Vùng KTTĐ Bắc thời kỳ 2000 – 2008 Chƣơng 3: Định hƣớng đầu tƣ XDCB phát triển KTXH vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, số đề xuất giải pháp đến năm 2015 tầm nhìn 2020 CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM TỪ NGUỒN VỐN NHÀ NƢỚC Để nghiên cứu tình hình đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn Nhà nƣớc vùng KTTĐ Bắc Bộ cần làm rõ số nội dung có liên quan lý thuyết vùng, vùng KTTĐ; nội dung, khái niệm, vai trò XDCB nội dung nguồn vốn nhà nƣớc, tiêu đánh giá kết hiệu hoạt động XDCB 1.1 Một số lý thuyết vùng, vùng kinh tế trọng điểm đầu tƣ XDCB nguồn vốn nhà nƣớc 1.1.1 Khái niệm vùng phân vùng 1.1.1.1 Khái niệm vùng Trong ngôn từ tiếng Việt, khái niệm “vùng” đƣợc dùng cách phổ biến nhƣng nội hàm chƣa thật thống mà tuỳ thuộc mục đích riêng Vùng – theo cách hiểu đơn giản phạm vi lãnh thổ định, có số đặc trƣng chung hình thành nên đặc trƣng vùng nhƣ: “vùng đồi”, “vùng sâu, vùng xa”, “vùng miền núi”… Ngày nay, nhà khoa học, nhà lãnh đạo nhà hoạch định sách sử dụng để cấp trung gian quản lý lãnh thổ cấp trung ƣơng cấp tỉnh nhằm tạo hành động, cách thực quản lý thống Lãnh thổ vùng trƣờng hợp bao gồm số tỉnh, thông thƣờng có điều kiện tự nhiên, KTXH hay lịch sử tƣơng đối đồng Tuy nhiên, khái niệm chƣa thể hiệu lực quản lý mặt hành mà dừng lại mức độ quản lý lãnh thổ Trong giai đoạn nay, nƣớc ta trình CNH - HĐH vùng đƣợc xác định không vùng sinh tài mà chất thực vùng kinh tế hay vùng KTXH Vậy thực tế vùng gì, tiêu để phân vùng có bao nhiên vùng Việt Nam vấn đề tranh luận chƣa có thống ý kiến tuyệt đối Các định nghĩa vùng phong phú cách tiếp cận khái niệm vùng vậy, song khái niệm đƣợc nhiều ngƣời đồng ý là: Vùng phận thuộc cấp quản lý cao lãnh thổ quốc gia có đặc điểm mặt tự nhiên kinh tế - xã hội làm cho phân biệt đƣợc với vùng khác1 Có nhiều loại phân vùng khác nhau, vào quy luật, trình hoạt động, ngƣời ta phân chia thành vùng nhƣ: Vùng thống kê, vùng địa chính, vùng hành chính, vùng kinh tế Các vùng hình thành hoạt động dƣới tác động liên tục quy luật, trình mang chất khác Trong phạm vi nghiên cứu luận văn vùng kinh tế hay vùng KTXH 1.1.1.2 Nguyên tắc phân vùng2 Phân vùng việc phân chia không gian lãnh thổ đơn vị đồng cấp, thơng thƣờng phục vụ cho mục đích định Nó sản phẩm tƣ khoa học, dựa số tiêu phƣơng pháp mà ngƣời làm cơng tác phân vùng lựa chọn Vì vậy, lãnh thổ, có nhiều sơ đồ phân vùng khác Tuy nhiên, việc phân vùng dựa nguyên tắc sau: Nguyên tắc thứ nhất: Nguyên tắc tính đồng nhất, thƣờng áp dụng để phân định vùng - cảnh quan, vùng tự nhiên hay vùng văn hoá lịch sử Đây điều kiện phát triển Nguyên tắc thứ 2: Nguyên tắc khai lợi trình độ phát triển kinh tế xã hội gắn kết vùng đƣợc thể thơng qua vai trị hệ thống đô thị cấp, quan trọng thành phố có sức hút vùng ảnh hƣởng lớn nhất, coi nhƣ cực tạo vùng – thể nguyên nhân phát triển Nguyên tắc thứ 3: Nguyên tắc tính hữu điều kiện đảm bảo quản lý lãnh thổ - thể điều kiện công tác quản lý có hiệu Q trình phân vùng gồm giai đoạn: (1) giai đoạn lựa chọn tiêu phục vụ cho mục đích phân vùng (2) Sự áp dụng tiêu cho tồn thể lãnh thổ đƣợc nghiên cứu, tức tiến hành phân hạng đơn vị không gian Đối với nƣớc ta nay, sơ đồ vùng kinh tế đƣợc hình thành thời gian dài hệ thống vùng thời kỳ 1976 – 1980; hệ thống vùng lớn với tiểu vùng Lê Bá Thảo (2001), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý, NXB Thế giới, Hà Nội, tr 272 Sđđ, tr 282 thời kỳ 1980 – 1985; hệ thống vùng vùng kinh tế trọng điểm từ năm 1986 Tuy nhiên, để phù hợp với trình phát triển đất nƣớc giai đoạn mới, Văn kiện Đại hội IX X hệ thống vùng kinh tế nƣớc ta vùng kinh tế lớn vùng kinh tế trọng điểm Tính chất giới hạn địa hình truyền thống đƣợc nêu trƣớc bị vƣợt qua nhƣ định bổ sung Bình Định Yếu tố địa hình khí hậu với tiêu thƣờng đƣợc sử dụng hầu hết sơ đồ phân vùng có từ trƣơng (từ phân vùng tự nhiên đến phân vùng kinh tế) trở thành thứ yếu, yếu tố KTXH đƣợc đƣa lên hàng đầu 1.1.2 Vùng kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm 1.1.2.1 Vùng kinh tế - xã hội Lực lƣợng sản xuất xã hội phát triển thúc đẩy phát triển phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội đƣợc biểu dƣới hai hình thức bản: Phân cơng lao động theo ngành phân công lao động xã hội theo lãnh thổ Sự phát triển phân công lao động theo lãnh thổ dẫn đến hình thành khơng gian kinh tế đặc thù – vùng kinh tế Là sản phẩm q trình phát triển phân cơng lao động theo lãnh thổ, vùng kinh tế đƣợc hình thành phát triển có tính quy luật Con ngƣời cần phải nhận thức quy luật vận động để sở tiến hành cải tạo xây dựng vùng kinh tế phát triển cách hƣớng đích Có nhiều định nghĩa khác đề cập đến vùng kinh tế, nhƣng luận văn tác giả đề cập đến định nghĩa mà đƣợc nhiều ngƣời sử dụng: Có thể định nghĩa vùng kinh tế hay vùng KTXH phận kinh tế lãnh thổ đặc thù kinh tế quốc dân có chun mơn hố sản xuất kết hợp chặt chẽ với phát triển tổng hợp3 Theo Viện chiến lƣợc phát triển: Vùng KTXH phận lớn lãnh thổ quốc gia có hoạt động KTXH tiêu biểu, thực phân công lao động xã hội phạm vi nƣớc Đây loại vùng có quy mơ, diện tích, dân số cấp lớn nhất, Đại học kinh tế quốc dân (1998), Giáo trình địa lý kinh tế Việt Nam, tr 117 phục vụ việc hoạch định chiến lƣợc, kế hoạch phát triển theo lãnh thổ nhƣ để quản lý trình phát triển KTXH vùng đất nƣớc.4 1.1.2.2 Vùng kinh tế trọng điểm - Cơ sở hình thành Vùng KTTĐ Lịch sử hình thành phát triển lâu dài tự nhiên kinh tế xã hội Trong lãnh thổ định có phân hoá đa dạng tài nguyên yếu tố nhân văn Quy luật phát triển không đồng vùng khác đất nƣớc nƣớc tạo đa dạng nguồn lực, sắc dân tộc tính nhân văn Sự phát triển khơng đồng tốc độ, trình độ đặt vấn đề thực sách phát triển vùng khơng giống giải pháp bƣớc cụ thể Phát triển nhanh, phát triển nhảy vọt theo hay số vùng, xét điều kiện khả khó khăn việc phát triển nhanh, nhảy vọt quốc gia, quốc gia lớn, có phân dị nhiều điều kiện tự nhiên, lịch sử KTXH khó khăn Trong quốc gia dù giai đoạn phát triển, có khu vực lãnh thổ phát triển thuận lợi hơn, có nhiều tiềm mạnh để tăng trƣởng nhanh lãnh thổ đƣợc ý tập trung nguồn lực, chế sách bứt phá Do việc phát triển đồng vùng khoảng thời gian điều thực quốc gia Khi muốn có phát triển nhanh, tạo ngành, khu vực kinh tế có trình độ đại trình phát triển mình, nƣớc cần phải “vƣợt trƣớc” số vùng lãnh thổ định Để khai thác mạnh tiềm vùng, xác định vùng “động lực”, vùng “cực” cần thiết đắn cho phát triển quốc qua Kinh nghiệm phát triển vùng động lực nƣớc cho thấy để tập trung phát triển vùng động lực sách giảm chênh lệch vùng số nƣớc Đông Nam Á nhƣ Thái lan, Philippine Malayxia…các nƣớc tập trung nguồn lực bứt phá trƣớc lãnh thổ có khả tăng trƣởng nhanh, sau bƣớc ý đến giảm chênh lệch với vùng nghèo hay làm “bật dậy” khu Viện Chiến lƣợc phát triển (2004), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, tr 98 vực nông thôn, cách tăng đầu tƣ vào kết cấu hạ tầng “cứng” hạ tầng “mềm” nông thôn nhằm cải thiện suất lao động hoạt động NN, tăng cƣờng hội phát triển phi NN hình thành mối liên hệ thành thị - nông thôn rộng lớn thực CNH nông thôn mạnh hơn… Đặc biệt Trung quốc thực chiến lƣợc phát triển vùng lựa chọn ƣu tiên phân định tiến trình phát triển lãnh thổ cách phát triển trƣớc vùng có điều kiện thuận lợi nhƣ dải ven biển phía Đơng nam Chiến lƣợc thực theo cách, số thành phố, đặc khu mở rộng, lan tỏa vùng, ngƣời Trung Quốc gọi từ “điểm” sang “diện” Sau thành công, tạo sức mạnh kinh tế, lần lƣợt tiếp tục mở rộng lãnh thổ rộng lớn hơn… bƣớc phát triển Đến tập trung phát triển vùng nội địa rộng lớn phía Tây Con đƣờng phát triển lấn dần từ thuận lợi đến không thuận lợi, từ dễ đến khó bƣớc thành cơng Trung quốc Áp dụng vào kinh nghiệm phát triển vùng nƣớc nhƣ vào Việt Nam cho thấy: - Không thể phát triển vùng cách đồng đều, mà phải chọn đƣợc lãnh thổ hội tụ đủ yếu tố để phát triển nhanh, bứt phá lên; - Khơng để lâu q trình chênh lệch vùng, song khơng thể nóng vội thu hẹp khoảng cách chênh lệch vùng giàu, vùng nghèo; - Đầu tƣ vào kết cấu hạ tầng nội dung quan trọng để phát triển vùng KTTĐ Thông qua việc hoàn thiện kết cấu hạ tầng tạo (bao gồm kết cấu hạ tầng cứng kết cấu hạ tầng “mềm”điều kiện để tỉnh vùng KTTĐ phát huy mạnh để vùng KTTĐ thể vai trò động lực phát triển nƣớc; - Trong phát triển vùng KTTĐ, vai trò thị quan trọng Vì vậy, nghiên cứu phát triển vùng KTTĐ, việc phát triển đô thị tạo nên cân khu vực, tạo nhiều cực phát triển tránh tập trung mức vào trung tâm cần thiết Đối với nƣớc ta giai đoạn nhân tố đột phá then chốt để đẩy mạnh CHN – HĐH đất nƣớc có sách hợp lý nhằm đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế, bao gồm cấu ngành, cấu thành phần kinh tế cấu vùng kinh tế Yêu cầu đổi cấu kinh tế đất nƣớc yêu cầu khách quan cấp thiết tiến trình CHN – HĐH hội nhập kinh tế quốc tế Do đó, để thúc đẩy phát triển chung nƣớc nhƣ tạo mối liên kết phối hợp phát triển KTXH vùng kinh tế Nƣớc ta cố gắng lựa chọn số tỉnh/thành phố để hình thành nên vùng KTTĐ quốc gia có khả đột phá, tạo động lực thúc đẩy phát triển KTXH nƣớc với tốc độ cao bền vững, tạo điều kiện nâng cao mức sống tồn dân nhanh chóng đạt đƣợc cơng xã hội nƣớc Việc hình thành vùng KTTĐ nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn nói chung địi hỏi kinh tế nói riêng - Các Vùng KTTĐ Việt Nam Vùng KTTĐ phận lãnh thổ quốc gia, hội tụ điều kiện yếu tố phát triển thuận lợi, có tiềm lực kinh tế lớn, giữ vai trị động lực - đầu tàu lơi kéo phát triển chung nƣớc.5 Từ nhận thức tầm quan trọng lãnh thổ có vai trị động lực, kết hợp với việc tìm hiểu kinh nghiệm phát triển có trọng điểm nƣớc trƣớc Việt Nam tiến hành nghiên cứu xây dựng vùng KTTĐ từ năm 90 Vấn đề phát triển vùng KTTĐ nƣớc ta đƣợc khẳng định văn kiện Đảng Nhà nƣớc Vùng KTTĐ quốc gia thay đổi theo thời gian Số lƣợng phạm vi lãnh thổ vùng KTTĐ thay đổi theo yêu cầu chiến lƣợc phát triển KTXH đất nƣớc6 Theo Nghị định 92/2006/NĐ-CP lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển KTXH ban hành, xác định ranh giới vùng KTTĐ theo đó: - Vùng KTTĐ Bắc Bộ gồm tỉnh, TP trực thuộc trung ƣơng: Thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Hà Tây (cũ), Vĩnh Phúc, Bắc Ninh Sđđ, tr 98 Ngơ Dỗn Vịnh (2007) 10 - Vùng KTTĐ Miền trung gồm tỉnh, TP trực thuộc trung ƣơng Đà Nẵng, Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi Bình Định - Vùng KTTĐ Phía nam gồm tỉnh thành phố trực thuộc trung ƣơng: TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà-Rịa-Vũng Tàu, Bình Dƣơng, Tây Ninh, Bình Phƣớc Long An Tiền Giang - Vừa qua vào ngày 16/4/2009, Chính phủ có định thành lập thêm vùng KTTĐ thứ – vùng KTTĐ đồng sông Cửu Long gồm tỉnh TP Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang Cà Mau 1.1.3 Đầu tƣ xây dựng nguồn vốn nhà nƣớc 1.1.3.1 Khái niệm, đặc điểm đầu tƣ xây dựng * Khái niệm đầu tư XDCB Đầu tƣ XDCB hoạt động đầu tƣ nhằm tạo cơng trình xây dựng theo mục đích ngƣời đầu tƣ, lĩnh vực sản xuất vật chất tạo tài sản cố định (TSCĐ) tạo sở vật chất kỹ thuật cho xã hội Tất ngành kinh tế tăng nhanh có đầu tƣ XDCB, đổi cơng nghệ, xây dựng để tăng suất, chất lƣợng hiệu Đầu tƣ XDCB nhằm xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, tạo điều kiện cho tổ chức cá nhân nƣớc đầu tƣ mở rộng sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trƣởng chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng CNH - HĐH Tạo điều kiện để phát triển mới, đầu tƣ chiều sâu, mở rộng sản xuất doanh nghiệp, góp phần phát triển nguồn nhân lực, cải thiện sở vật chất giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, phát triển y tế, văn hoá mặt xã hội khác Bên cạnh đó, đầu tƣ XDCB góp phần thực mục tiêu xố đói giảm nghèo, tạo việc làm, phát triển CSHT, cải thiện điều kiện sống vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng sở sản xuất dịch vụ, tạo tác động tích cực cho vùng nghèo, ngƣời nghèo, hộ nghèo khai thác tiềm vùng, vƣơn lên làm ăn giả Từ đảm bảo tỷ lệ cân đối vùng miền, ngành nghề, khu vực phân bố hợp lý sức sản xuất, tận dụng lợi so sánh * Đầu tư XDCB Nhà nước 122 Đối với tập đồn, DNNN cần có quy chế bắt buộc phải sử dụng phần lợi nhuận sau thuế, đặc biệt quỹ đầu tƣ phát triển để thực tái đầu tƣ cho sản xuất nhƣ XDCB thuộc lĩnh vực - Vốn huy động từ nước ngoài: Trong lĩnh vực XDCB nguồn vốn chủ yếu ODA (vốn hỗ trợ phát triển thức) Trong thời gian qua khả thu hút vốn ODA để phát triển kết cấu hạ tầng, xoá đói giảm nghèo có phát triển tích cực Vì vậy, cần có chế thích hợp chủ động xây dựng dự án khả thi tạo nguồn đối ứng để thu hút nguồn vốn Để thu hút nguồn vốn huy động qua biện pháp sau: - Các tỉnh vùng kinh nghiệm, học thu hút, sử dụng ODA thời gian qua, thực tế địa phƣơng quy hoạch, kế hoạch phát triển xác định cho số nguyên tắc sách quán khả thi làm tảng cho hoạt động thu hút sử dụng ODA năm sau 2010 đến năm 2020; - Các tỉnh vùng chủ động tiếp tục, trao đổi với nhà tài trợ để tìm hiểu sách tài trợ nhƣ định hƣớng ƣu tiên ứng với giai đoạn tuỳ theo thói quen chiến lƣợc, định hƣớng nhà tài trợ Đồng thời, cần hình thành chế phối hợp vận động tỉnh vùng (trao đổi chƣơng trình, dự án cấp vùng kinh nghiệm vận động, thu hút, sử dụng ODA, phối hợp tổ chức hội nghị vận động tài trợ cấp vùng, tổ chức tọa đàm, tập huấn kỹ năng, kinh nghiệm thu hút sử dụng ODA, …) Tăng cƣờng hình thức thơng tin, quảng bá qua báo chí, truyền thanh, truyền hình, internet nhu cầu sử dụng vốn mục tiêu phát triển địa phƣơng nói riêng tồn vùng nói chung làm để nhà tài trợ nghiên cứu, định tài trợ - Tăng cƣờng phối hợp mức cao tỉnh vùng với Chính phủ, bộ, ngành có liên quan q trình thu hút sử dụng ODA, trƣớc hết xác định danh mục dự án kêu gọi thu hút cho năm sau 2010 xác định dự án thuộc TW quản lý, dự án thuộc địa phƣơng quản lý, chế phối hợp trình thực để thống đƣa kêu gọi vận động tài trợ hội nghị thƣờng niên nhƣ hội nghị cấp ngành, vùng địa phƣơng; 123 - Các quan TW cần quan tâm hỗ trợ tỉnh vùng KTTĐ Bắc mặt chuyển giao kinh nghiệm, kỹ cho đội ngũ cán làm công tác kinh tế đối ngoại, vận động, thu hút, đàm phán, sử dụng ODA đồng thời cố gắng đến mức cao nhằm nhanh chóng hài hồ thủ tục với nhà tài trợ theo tinh thần Tuyên bố Paris Cam kết Hà Nội đƣợc Chính phủ phê duyệt Tuy nhiên, nguồn vốn ODA nguồn vốn có đặc điểm khác biệt so với nguồn vốn khác chủ yếu vốn vay nên nguyên tắc bất di bất dịch quy định Quy chế vay trả nợ nƣớc ngồi cần đƣợc tơn trọng triệt để Trƣớc hết, cần thống quan điểm dù có phân cấp đến đâu, trao quyền đến đâu Chính phủ đầu mối quản lý thống khung khổ quyền hạn đƣợc phân cơng, tỉnh đƣợc chủ động thực thi sách thu hút sử dụng ODA nhƣng tuỳ tiện, khơng thể giải nhu cầu xúc đầu tƣ mà coi nhẹ yếu tố hiệu quả, yếu tố an tồn sách vay nợ 3.3.2 Nâng cao chất lƣợng thẩm định, thiết kế kỹ thuật dự án đầu tƣ thẩm định thiết kế kỹ thuật tổng dự toán Nâng cao chất lƣợng thẩm định dự án đầu tƣ, chất lƣợng thẩm định tính khả thi dự án đầu tƣ yếu tố quan trọng đầu tƣ XDCB Do đó, cần quản lý nâng cao chất lƣợng lập thẩm định dự án đầu tƣ để đảm bảo hiệu dự án đầu tƣ Dự án đầu tƣ phải phù hợp với quy hoạch phát triển KTXH, phù hợp với quy hoạch đô thị, quy hoạch ngành, lĩnh vực kiến trúc đại Trong đó, chất lƣợng thẩm định dự án đầu tƣ điều kiện tiên phải đạt đƣợc Thẩm định dự án cần phải đảm bảo tính khả thi, khoa học, khách quan Đội ngũ cán thẩm định phải chuyên gia giỏi nhiều lĩnh vực, có phẩm chất đạo đức phong cách làm việc khoa học, khách quan, chặt chẽ Nâng cao chất lƣợng thiết kế kỹ thuật đảm bảo đẩy đủ chi tiết, đảm bảo chất lƣợng hệ số an tồn cho phép, tránh lãng phí, gây tốn không cần thiết lựa chọn phƣơng án kết cấu cơng trình Nâng cao chất lƣợng thiết kế nhằm nâng cao chất lƣợng tổng dự tốn cơng trình xác, giảm thiểu kẻ hở để tham ô, tiêu cực 124 thực đầu tƣ xây dựng Thẩm định thiết kế kỹ thuật có chất lƣợng tốt cịn đảm bảo tính xác lập dự tốn cơng trình, tính tốn tiêu kinh tế nhằm đánh giá hiệu dự án Dự tốn cơng trình cần đảm bảo dựa thiết kế kỹ thuật cơng trình giá thị trƣờng thời điểm tính tốn, so sánh với cơng trình tƣơng tự, định mức, đơn giá theo quy định nhà nƣớc, có tính đến yếu tố ảnh hƣởng nhƣ: lạm phát, giá nguyên vật liệu tăng, yếu tố thiên tai… Công tác thẩm định dự án đầu tƣ cần chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực phụ trách có đạo đức Do đó, việc thƣờng xuyên đào tạo, bồi dƣõng, nâng cao trình độ chun mơn việc sử dụng cán phù hợp công tác thẩm định cần thiết Đánh giá hiệu kinh tế nhƣ hiệu xã hội dự án cần dựa độ nhạy dự án Khi hiệu dự án đảm bảo dự án khả thi Việc thẩm định dự án thiết kế kỹ thuật phải có thực tế dựa quy định chất lƣợng cơng trình xây dựng đƣợc nhà nƣớc ban hành theo văn pháp luật Bộ Xây Dựng 3.3.3 Các giải pháp bố trí, phân bổ, sử dụng toán vốn đầu tƣ Bố trí vốn đầu tƣ cơng cho cơng trình, dự án phải bám sát mục tiêu, định hƣớng phát triển KTXH đất nƣớc, phù hợp với quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Đảm bảo nguyên tắc tập trung hiệu quả, ƣu tiên cho công trình kết cấu hạ tầng có quy mơ lớn, cơng trình quan trọng, để hạn chế tình trạng dàn trải đầu tƣ Hoàn thiện định mức phẩn bổ vốn đầu tƣ theo Quyết định số 210/2006/QĐTTg Thủ tƣớng Chính phủ Tiếp tục thực việc sốt, xếp bố trí lại kế hoạch đầu tƣ theo quy định Quyết định 390/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ Hồn thiện chế điều hành sách giá hiệu hơn, đồng thời với việc hoàn thiện chế quản lý đơn giá xây dựng đảm bảo tính cơng bằng, chống tiêu cực, thất quản lý đầu tƣ xây dựng từ nguồn vốn Nhà nƣớc - Đối với nguồn vốn Ngân sách Nhà nước 125 Nguồn vốn đầu tƣ phát triển phải đảm bảo nguyên tắc tập trung hiệu quả, ƣu tiên đầu tƣ cho cơng trình, dự án quan trọng quốc gia, KHCN… Tập trung cho địa bàn, lĩnh vực trọng điểm để tạo động lực cho phát triển Bảo đảm nâng cao có hiệu vốn đầu tƣ, tính cơng khai, minh bạch công việc phân bổ sử dụng vốn đầu tƣ Khơng bố trí vốn đầu tƣ cho dự án không chấp hành đầy đủ thủ tục đầu tƣ theo quy định - Đối với nguồn vốn tín dụng đầu tư Thực chủ trƣơng huy động nội lực cho phát triển kinh tế thời kỳ mới, thời kỳ CHN - HĐH, tạo cho doanh nghiệp chủ động linh hoạt hơn, hoà nhập đƣợc với kinh tế quốc tế, nâng cao tính cạnh tranh doanh nghiệp, sản phẩm, cơng tác tín dụng ƣu đãi Nhà nƣớc phải đƣợc tiếp tục hoàn thiện, đổi nhằm nâng cao hiệu đầu tƣ, sở xác định rõ vai trò, trách nhiệm chủ đầu tƣ tổ chức cho vay Tiếp tục xoá bỏ chế hành bao cấp xin - cho, mở rộng hình thức đầu tƣ, khuyến khích thành phần kinh tế tự đầu tƣ, bảo đảm huy động đƣợc nguồn vốn thực đƣợc mục tiêu chƣơng trình kinh tế trọng điểm thời kỳ phát triển vùng Phân loại cụ thể loại dự án để xác định mức độ hỗ trợ nhƣ đầu tƣ Nhà nƣớc Ƣu tiên cho dự án, chƣơng trình, sản phẩm trọng điểm nhằm chuyển đổi cấu kinh tế theo hƣớng phát huy đƣợc lợi ngành, sản phẩm; ƣu tiên đầu tƣ trang thiết bị có cơng nghệ tiên tiến ngành sản xuất CN Tập trung đầu tƣ cho ngành, sản phẩm CN có lợi cạnh tranh CSHT số ngành KTXH Thực tốt quy định cho vay, bảo lãnh đầu tƣ Đồng thời tăng cƣờng quyền hạn trách nhiệm Ngân hàng phát triển việc định cho vay phạm vi danh mục đối tƣợng đƣợc vay vốn tín dụng phát triển Nhà nƣớc Thực ƣu đãi điều kiện vay thay cho ƣu đãi lãi suất Kiểm tra chặt chẽ việc triển khai khoản cho vay Ngân hàng phát triển Việt Nam, đặc biệt nguồn vốn nƣớc để bảo đảm sử dụng có hiệu cao nguồn vốn 126 3.3.4 Quản lý chặt chẽ công tác đầu thầu định thầu Công tác đấu thầu cịn mang tính hình thức, thiếu tính cạnh tranh, minh bạch, khách quan, cịn tƣợng thông thầu… Đối với nhà thầu, cần nâng cao chất lƣợng hồ sơ dự thầu, thiết kế cần đảm bảo yêu cầu kỹ thuật sở tiết kiệm tối đa chi phí có tỷ lệ lãi định Một yếu tố quan trọng công tác thi công công trình, cần nâng cao nhận thức đạo đức đảm bảo tỷ lệ lãi định nhà thầu để giảm thiểu tình trạng liên kết nhằm rút ruột cơng trình Đối với cơng tác QLNN hoạt động đấu thầu: trƣớc hết tuân thủ nguyên tắc công khai, công minh bạch, đảm bảo cạnh tranh đấu thầu Có hƣớng dẫn cụ thể quy trình, thủ tục đấu thầu, giúp nhà thầu hiểu rõ gói thầu mà tham gia, tránh tƣợng tiêu cực công tác đấu thầu Do vậy, phải hoàn thiện, bổ sung Luật Ðấu thầu nhằm tháo gỡ vƣớng mắc liên quan đến công tác đấu thầu, cụ thể bỏ quy định tƣ vấn lập báo cáo nghiên cứu khả thi không đƣợc tham gia đấu thầu cung cấp dịch vụ tƣ vấn thiết kế cho dự án; bỏ quy định hạn mức định thầu Luật mà giao Chính phủ quy định chi tiết Tạo chủ động, linh hoạt cho ngƣời định đầu tƣ công việc sơ tuyển nhà thầu, định hình thức lựa chọn nhà thầu Tăng cƣờng phân cấp đấu thầu cho chủ đầu tƣ với việc tăng cƣờng trách nhiệm kiểm tra, giám sát, xử phạt ngƣời định đầu tƣ, nhằm rút ngắn thời gian đấu thầu gắn trách nhiệm trực tiếp chủ đầu tƣ chất lƣợng tiến độ dịch vụ tƣ vấn, hàng hóa cơng trình Tăng cƣờng chế tài xử lý vi phạm pháp luật đấu thầu, nhƣ hành vi không bán hồ sơ mời thầu, sử dụng lao động trái phép gói thầu, nhà thầu khơng bảo đảm chất lƣợng tiến độ theo thỏa thuận hợp đồng Xử lý vƣớng mắc thủ tục đấu thầu, phù hợp với tình hình thực tế 3.3.5 Tăng cƣờng công tác theo dõi, giám sát, đánh giá kiểm tra, tra Tăng cƣờng công tác theo dõi, giám sát đánh giá đầu tƣ Các bộ, ngành liên quan địa phƣơng vùng thực giám sát từ khâu quy hoạch, lập dự án, thẩm định, bố trí vốn đầu tƣ, đảm bảo tuân thủ theo quy hoạch, kế hoạch 127 đƣợc duyệt Khẩn trƣơng triển khai công tác giám sát cộng đồng đầu tƣ nguồn vốn nhà nƣớc, đặc biệt lĩnh vực XDCB Huy động giám sát đối tƣợng thụ hƣởng cấp vào trình chuẩn bị, tổ chức thực theo dõi giám sát chƣơng trình, dự án đầu tƣ cơng cộng để góp phần làm nguồn vốn đƣợc quản lý sử dụng cách cơng khai, minh bạch, chống đƣợc thất thốt, lãng phí tham nhũng Quy định cụ thể trách nhiệm quyền hạn bộ, ngành nội dung tra, đối tƣợng tra, cần quy định chế phối hợp công tác kiểm tra bộ, ngành, tránh tình trạng trùng lắp Đi đơi với việc phân cấp quản lý đầu tƣ cần tăng cƣờng công tác theo dõi, đánh giá, kiểm tra, giám sát quản lý đầu tƣ XDCB để kịp thời xử lý sai phạm phát sinh, nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn đầu tƣ Nhà nƣớc Công tác tra kiểm tra đầu tƣ xây dựng phải đƣợc thực tất giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ, thực đầu tƣ, hoàn thành cơng trình đƣa vào sử dụng nhằm đảm bảo tính hiệu quả, tránh lãng phí dự án không khả thi Đồng thời, đảm bảo cho việc thực dự án tiến độ nhƣ chất lƣợng cơng trình theo thiết kế dự tốn đƣợc duyệt Bổ sung chế tài nhằm tăng cƣờng khâu giám sát thi cơng, nghiệm thu, tốn cơng trình; nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời việc thi công không thiết kế, không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, không đảm bảo chất lƣợng vật liệu theo quy định, không đảm bảo khối lƣợng xây lắp theo thiết kế đƣợc duyệt, lập tốn khơng thực tế thi công làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng cơng trình Kiện tồn tổ chức tra kế hoạch xây dựng đầu tƣ Xây dựng kế hoạch triển khai thực tra cơng trình, dự án thuộc Trung ƣơng địa phƣơng quản lý theo quy định pháp luật Chống thất thoát, lãng phí XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, khơng nhiệm vụ cán tra mà toàn xã hội Trách nhiệm đoàn thể, nhân dân phải tích cực phối hợp với quyền cấp việc tuyên truyền, vận động, tham gia giám sát thực hiện, phát hiện, kiến nghị kiểm tra, xem xét kịp thời trƣờng hợp có dấu hiệu vi phạm quy định quản lý, sử dụng vốn, tài sản Nhà nƣớc trình đầu tƣ xây dựng 128 3.3.6 Nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch Nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch, gắn quy hoạch với kế hoạch Tổ chức rà soát, sửa đổi, bổ sung điều chỉnh quy hoạch tổng thể KTXH, vùng kinh tế, quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh/ thành phố; quy hoạch phát triển số ngành, lĩnh vực quan trọng, số sản phẩm chủ yếu Việc xây dựng quy hoạch kết cấu hạ tầng, quy hoạch phát triển đô thị phải đặt tổng thể phát triển kinh tế xã hội Khắc phục tình trạng điều chỉnh quy hoạch nhiều lần quy hoạch đƣợc duyệt, quy hoạch CSHT đô thị Đẩy nhanh tiến độ lập quy hoạch xây dựng tăng cƣờng xây dựng theo quy hoạch, theo hƣớng: đảm bảo quy hoạch phải trƣớc bƣớc; huy động nguồn lực, tăng vốn đầu tƣ cho cơng tác quy hoạch xây dựng để sớm phủ kín quy hoạch; đồng thời đảm bảo liên kết, khớp nối quy hoạch Bố trí đủ vốn cho công tác lập quản lý quy hoạch phát triển KTXH Đảm bảo tính thống quy hoạch tỉnh, với quy hoạch vùng, quy hoạch ngành, quy hoạch phát triển nƣớc kế hoạch đầu tƣ XDCB Nâng tính pháp lý quy hoạch đƣợc phê duyệt; chấp hành nghiêm quản lý đầu tƣ theo quy hoạch Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát cộng đồng công tác quy hoạch, công khai dự án quy hoạch, tăng cƣờng kiểm tra, tra quản lý xây dựng kế hoạch sử dụng đất đai số địa phƣơng 3.3.7 Bổ sung, hoàn thiện văn pháp lý liên quan đến sử dụng quản lý lĩnh vực đầu tƣ XDCB Hoàn chỉnh hệ thống văn pháp quy quản lý đầu tƣ xây dựng theo hƣớng đồng bộ, thống ổn định Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tƣ, Đấu thầu, Doanh nghiệp, Luật Xây dựng, Luật Đất Đai, Luật Nhà cịn chƣa thống Hồn chỉnh hệ thống văn hƣớng dẫn luật ban hành quản lý đầu tƣ theo hƣớng hạn chế chồng chéo, loại bỏ nội dung mâu thuẫn, không thống không đồng Cần hoàn thiện Luật sử đổi, bổ sung số điều luật liên quan đến đầu tƣ XDCB nhằm tháo gỡ ách tắc khó khăn, vƣớng mắc thực tế áp dụng, tạo môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi nhƣ: Sửa đổi quy định chƣa phù hợp tình hình thực tế, bảo đảm quán luật liên quan đến trình tự, thủ tục đầu 129 tƣ, quản lý trình đầu tƣ; đơn giản thủ tục hành trình thực đầu tƣ XDCB; tăng cƣờng QLNN đầu tƣ XDCB Trong thời gian tới cần xây dựng đạo luật để điều chỉnh hoạt động đầu tƣ khơng nhằm mục đích kinh doanh Trƣớc mắt, ban hành luật liên quan đến đầu tƣ XDCB thiếu nhƣ: Luật quy hoạch, Luật quản lý đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc; Luật quản lý dự án đầu tƣ từ nguồn vốn nhà nƣớc; Luật đầu tƣ xây dựng sử dụng vốn nhà nƣớc Ban hành pháp luật chấp hành quy định cam kết WTO; nghiên cứu, ban hành văn pháp luật tham gia khu vực kinh tế tƣ nhân vào lĩnh vực xây dựng CSHT Hoàn thiện hệ thống văn pháp quy lĩnh vực đầu tƣ XDCB cịn có tác động tích cực hoạt động đầu tƣ XDCB, thể số điểm sau - Góp phần cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ nƣớc ta, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tƣ, đặc biệt đẩy nhanh việc giải ngân vốn đầu tƣ Nhà nƣớc, đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội; - Giải kịp thời khó khăn vƣớng mắc, xúc nhà đầu tƣ trình tự thủ tục đầu tƣ, góp phần đẩy mạnh hoạt động đầu tƣ vấn đề chồng chéo, không quán hệ thống luật pháp liên quan đến đầu tƣ XDCB, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi hành luật liên quan quản lý thống đầu tƣ XDCB; - Góp phần thực tốt cam kết quốc tế, làm minh bạch hóa quản lý đầu tƣ tạo điều kiện để hội nhập kinh tế quốc tế; Đồng thời, tạo lập sở pháp lý để thực kiểm tra, giám sát chặt chẽ trình thực đầu tƣ, chống thất thốt, lãng phí, nâng cao hiệu đầu tƣ Hoàn thiện văn pháp luật đầu tƣ xây dựng theo hƣớng phù hợp với điều kiện thực tế kinh tế thị trƣờng quy luật WTO Nghiên cứu xây dựng pháp luật tham gia khu vực kinh tế tƣ nhân vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng KTXH (theo hình thức kết hợp nhà nƣớc tƣ nhân) Phát triển mạnh hình thức cổ phần hố doanh nghiệp xây dựng; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ xây dựng công trình mang tính dịch vụ; xã hội hố chủ thể tham gia hoạt động xây dựng: trƣờng học, bệnh viện… Đây biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đầu tƣ từ nguốn vốn Nhà nƣớc 130 Đổi phƣơng thức quản lý, điều hành kinh tế cấp quyền công tác quy hoạch, kế hoạch đầu tƣ Cuối cùng, để tất giải pháp đƣa thực cách hiệu cần nâng cao lực chun mơn, trình độ quản lý đạo đức nghề nghiệp cán phụ trách lĩnh vực XDCB nói nhằm nâng cao hiệu hoạt động XDCB đáp ứng yêu cầu phát triển KTXH vùng 131 KẾT LUẬN Qua phân tích đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc vùng KTTĐ Bắc giai đoạn 2005 – 2008, luận văn giải đƣợc vấn đề sau: (1) Đã trình bày cách có hệ thống làm rõ thêm khái niệm, sở lý luận vùng kinh tế nói chung vùng KTTĐ nói riêng, nội dung đầu tƣ XDCB nội dung nguồn vốn nhà nƣớc (2) Đánh giá thực trạng hoạt động đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc vùng KTTĐ Bắc thời gian qua (3) Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc định hƣớng đầu tƣ vùng thời gian tới Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc vùng KTTĐ Bắc bộ, luận văn rút nhận xét sau: Thứ nhất: Mặc dù tỷ trọng vốn đầu tƣ XDCB nhà nƣớc tổng vốn đầu tƣ nhà nƣớc có giảm nhƣng cịn chiếm tỷ lệ cao quy mô vốn đầu tƣ XDCB tăng hàng năm Trong tỷ trọng vốn đầu tƣ XDCB chủ yếu tập trung vào vốn xây lắp vốn đầu tƣ XDCB khác, mà chủ yếu chi phí giải phóng mặt Vốn XDCB tập trung chủ yếu ngành mà nhu cầu đầu tƣ CSHT cần khối lƣợng vốn lớn nhƣ: giao thông vận tải, thông tin liên lạc; sản xuất phân phối điện nƣớc…; Trong vùng KTTĐ Bắc khối lƣợng vốn XDCB tập trung chủ yếu vào Hà Nội (chiếm khoảng 50% vốn tồn vùng) Do đó, có cấu vốn XDCB kết đầu tƣ vùng phụ thuộc vào kết đầu tƣ Hà Nội Thứ hai: Hiệu đầu tƣ XDCB vùng mức cao so với mức trung bình nƣớc Kết hoạt động đầu tƣ XDCB vùng năm qua tạo hệ thống kết cấu hạ tầng vùng đƣợc tập trung XDCB toàn diện tất lĩnh vực Tuy nhiên, hệ thống CSHT chƣa đáp ứng đƣợc nhu 132 cầu phát triển KTXH Do đó, thời gian tới vùng cần tập trung đầu tƣ xây dựng, nâng cấp tiếp tục hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng cách đồng Trƣớc mắt cần xây dựng hồn thiện cơng trình trọng điểm, có tính chất động lực nhằm tiền đề cho phát triển kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững Thứ ba: Qua nghiên cứu phân tích cho thấy, nguồn vốn dành cho lĩnh vực đầu tƣ XDCB chủ yếu từ nguồn vốn NSNN Điều gây áp lực bội chi Ngân sách giảm hiệu đầu tƣ nguồn vốn nhà nƣớc nguồn vốn dễ gây thất thoát, lãng phí Vì vậy, thời gian tới Nhà nƣớc cần thực xã hội hoá lĩnh vực đầu tƣ XDCB để khắc phục hạn chế Thứ tư: Để nâng cao hiệu đầu tƣ XDCB vùng KTTĐ Bắc cần thực số biện pháp, với nhóm giải pháp chủ yếu nhƣ: Huy động đƣợc nguồn vốn để thực đầu tƣ XDCB; có sách phân bổ, sử dụng hợp lý nguồn vốn nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch theo hƣớng đồng Cũng nhƣ thực xã hội hoá lĩnh vực đầu tƣ XDCB lĩnh vực mà khu vực ngồi nhà nƣớc thực đƣợc Đồng thời tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra chặt chẽ hoạt động đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc - lĩnh vực dễ gây thất lãng phí nguồn lực; hoàn thiện hệ thống văn pháp lý liên quan đến lĩnh vực đầu tƣ XDCB để khắc phục tồn Để tất giải pháp đƣa đƣợc thực có hiệu cần có đội ngũ cán quản lý lĩnh vực XDCB đủ lực chuyên môn đạo đức, có nhƣ nâng cao đƣợc hiệu hoạt động đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc 133 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Bá Cƣờng (2005), Nghiên cứu nội dung phạm vi tiêu vốn đầu tư tích luỹ tài sản nước ta nay, Viện khoa học Thống kê, Hà Nội Nguyễn Mạnh Kiếm (2005), Hiệu đầu tư nguồn vốn nhà nước: thực trạng giải phá, Hà Nội Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phƣơng (2007), Kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Lê Bá Thảo (2001), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý, NXB Thế giới, Hà Nội Quốc hội (2006), Luật doanh nghiệp năm 2005, Hà Nội Quốc hội (2006), Luật đầu tư năm 2005, Hà Nội Quốc hội (2004), Nghị Quyết công tác đầu tư XDCB, Hà Nội Quốc hội (2009), Luật sửa đổi bổ sung số điều luật liên quan đến đầu tư XDCB, Hà Nội Thủ tƣớng Chính Phủ (2006), Quyết định phê duyệt “Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020”, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2005, 2008), Niêm giám Thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Viện chiến lƣợc phát triển (2006), Quy hoạch phát tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ thời kỳ 2006 – 2020, Hà Nội 11 Viện chiến lƣợc phát triển (2006), Quy hoạch phát tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng Đồng Sông Hồng đến năm 2020, Hà Nội 12 Viện nghiên cứu lập pháp (2008), Báo cáo đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật lĩnh vực đầu tƣ XDCB, Hà Nội 13 Viện Khoa học Thống kê (2004), Tài liệu hội thảo vốn đầu tư, Hà Nội 14 www.baomoi.com 15 www.tienphong.com 134 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM TỪ NGUỒN VỐN NHÀ NƢỚC 1.1 Một số lý thuyết vùng, vùng KTTĐ đầu tƣ XDCB nguồn vốn nhà nƣớc 1.1.1 Khái niệm vùng phân vùng 1.1.2 Vùng kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm 1.1.3 Đầu tƣ xây dựng nguồn vốn nhà nƣớc 10 1.2 Kết hiệu đầu tƣ XDCB vùng kinh tế 22 1.2.1 Kết đầu tƣ XDCB vùng kinh tế 22 1.2.2 Hiệu đầu tƣ XDCB vùng kinh tế 24 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến đầu tƣ XDCB vùng kinh tế 28 1.3.1 Chiến lƣợc, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, vùng 28 1.3.2 Vị trí địa lý, kinh tế, điều kiện nguồn lợi tự nhiên 29 1.3.3 Trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất, khoa học công nghệ 30 1.3.4 Phong tục tập quán, truyền thống dân tộc yếu tố nguồn nhân lực 30 1.3.5 Nguồn lực vốn đầu tƣ 31 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ THỜI KỲ 2000 ĐẾN NAY 32 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, KTXH vùng kinh tế trọng điểm Bắc 32 2.1.1 Vị trí địa lý, kinh tế 32 2.1.2 Lao động nguồn nhân lực 36 2.1.3 Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội 36 2.1.4 Yếu tố kinh tế Vùng KTTĐ Bắc 37 2.2 Thực trạng đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn Nhà nƣớc vùng KTTĐ Bắc 40 2.2.1 Tình hình thực tổng vốn đầu tƣ XDCB Nhà nƣớc vùng KTTĐ Bắc 40 135 2.2.2 Thực trạng đầu tƣ XDCB nguồn vốn Nhà nƣớc theo nguồn vốn 43 2.2.3 Thực trạng đầu tƣ XDCB nguồn vốn Nhà nƣớc theo ngành kinh tế 47 2.2.4 Thực trạng đầu tƣ XDCB nguồn vốn Nhà nƣớc theo yếu tố cấu thành 55 2.2.5 Thực trạng cấu đầu tƣ XDCB theo địa bàn đầu tƣ 58 2.2.6 Thực trạng chế quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn nhà nƣớc 71 2.3 Đánh giá thực trạng đầu tƣ XDCB Nhà nƣớc vùng KTTĐ Bắc giai đoạn 2000 - 79 2.3.1 Kết hiệu đầu tƣ XDCB Nhà nƣớc vùng KTTĐ Bắc 79 2.3.2 Hạn chế đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn Nhà nƣớc nguyên nhân 95 CHƢƠNG III: ĐỊNH HƢỚNG ĐẦU TƢ XDCB CỦA NHÀ NƢỚC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ, MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ GIẢI PHÁP 106 3.1 Một số định hƣớng phát triển KTXH vùng kinh tế trọng điểm Bắc 106 3.1.1 Quan điểm phát triển 106 3.1.2 Mục tiêu phát triển 107 3.2 Định hƣớng đầu tƣ xây dựng 114 3.2.1 Quan điểm đầu tƣ 114 3.2.2 Định hƣớng đầu tƣ XDCB 115 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu đầu tƣ XDCB vùng KTTĐ Bắc 120 3.3.1 Giải pháp để huy động vốn cho đầu tƣ XDCB 120 3.3.2 Nâng cao chất lƣợng thẩm định, thiết kế kỹ thuật dự án đầu tƣ thẩm định thiết kế kỹ thuật tổng dự toán 123 3.3.3 Các giải pháp bố trí, phân bổ, sử dụng toán vốn đầu tƣ 124 3.3.4 Quản lý chặt chẽ công tác đầu thầu định thầu 126 3.3.5 Tăng cƣờng công tác theo dõi, giám sát, đánh giá kiểm tra, tra 126 3.3.6 Nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch 128 3.3.7 Bổ sung, hoàn thiện văn pháp lý liên quan đến sử dụng quản lý lĩnh vực đầu tƣ XDCB 128 KẾT LUẬN 131 136

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan