Đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh thái bình thực trạng và giải pháp

107 2 0
Đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh thái bình thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

n aA Ì 51 K BÍ: 1r f j U C [V RA « BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO lliư iT G Đ Ạ I H Ọ C KEKH T Ế f t u o c D M ẼQ PHẠM THỊ THỰ HIỀNẠ l H Ọ C KTQ D TT TH Ô N G T IN T H Ư V IỆN PHÒNG LUẬN ÁN Tư LIỆU ĐẦU Tư PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TỈNH THÁI BÌNH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh tế đâu tư LUẬN VẪN THẠC s ĩ KINH tẽ' NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI VĂN HƯNG T X S Hà Xụi M Ả9 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: C SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN VÈ ĐẦU T PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 ĐẦU T PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Nông nghiệp vai trị nơng nghiệp ừong phát triển kinh tế - xã hội .4 1.1.2 Nội dung đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh 1.1.3 Các nhân tố tác động đến đầu tư phát triển nông nghiệp ừên địa bàn tỉnh 12 1.2 KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐẦU TƯ TRONG NÔNG NGHIỆP 15 1.2.1 Ket hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp 15 1.2.2 Hiệu hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh .16 1.3 KINH NGHIỆM ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ BÀI HỌC CHO THÁI b ìn h 19 1.3.1 Kinh nghiệm tỉnh cần Thơ 19 1.3.2 Kinh nghiệm tỉnh An Giang 20 1.3.3 Kinh nghiệm Thái Lan 21 1.3.4 Bài học cho tỉnh Thái Bình 22 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TỈNH THÁI BÌNH TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY 26 2.1 ĐIỀU KIỆN T ự NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI BÌNH 26 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 26 2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội tỉnh Thái Bình 29 2.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TỈNH THÁI BÌNH 31 2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỀN NƠNG NGHIỆP TỈNH THÁI BÌNH TỪ NÃM 2001 ĐẾN NAY .34 2.3.1 Quy mô vốn đầu tư phát triển nơng nghiệp tỉnh Thái Bình từ 2001 đến 34 2.3.2 Đầu tư phát triển nơng nghiệp Thái Bình từ 2001 đến theo nguồn vốn 36 2.3.3 Đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh theo lĩnh vực đầu tư 42 2.4 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THựC HIỆN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TỈNH THÁI BÌNH TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY 55 2.4.1 Kết hiệu đầu tư phát triển nông nghiệp 55 2.4.2 Hạn chế đầu tư phát triển nơng nghiệp tỉnh Thái Bình ngun nhân 67 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI BÌNH ĐÉN 2015 75 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TỈNH THÁI BÌNH ĐẾN 2015 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đến 2020 75 3.1.2 Mục tiêu phưong hướng phát triển nơng nghiệp tỉnh Thái Bình đến 2015 78 3.1.3 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư phát triển 80 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2010-2015 81 3.2.1 Tăng cường huy động vốn cho đầu tư phát triển nông nghiệp 81 3.2.2 Nâng cao hiệu sử dụng vốn 84 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 88 3.3.1 phía Nhà nước 88 3.3.2 v ề phía địa phương 89 KÉT LUẬN .90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT CSHT Cơ sở hạ tầng CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- đại hóa ĐTPT Đầu tư phát triển FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Tống sản phẩm nội địa GO Giá trị sản xuất ICOR Incremental Capital - Output Rate Hệ số sử dụng vốn KT-XH Kinh tế - xã hội NSNN Ngân sách Nhà nước NSĐP Ngân sách địa phương ODA Official Development Assistance Viện trợ phát triển thức ODF Official Development Finance TSCĐ Tài sản cố định D A N H M Ụ• C C Á C B Ả N G ,7 Đ Ồ T H Ị• Bảng 2.1: Sản lượng lúa năm tỉnh Đồng sông Hồng 32 Bảng 2.2 Vốn ĐTPT nơng nghiệp so với tổng đầu tư tồn xã hội .35 Bảng 2.3 Vốn đầu tư phát triển nơng nghiệp tỉnh Thái Bình phân theo nguồn hình thành từ 2001 đến 36 Bảng 2.4 ĐTPT nông nghiệp tỉnh theo lĩnh vực đầu tư giai đoạn 2001-2009 42 Bảng 2.5 Vốn đầu tư phát triển thuỷ lợi giai đoạn 2001-2009 44 Bảng 2.6 Vốn đầu tư giống NCKH giai đoạn 2001- 2009 46 Bảng 2.7 Đầu tư Chương trình giống thời kỳ 2001-2009 tỉnh Thái Bình 46 Bảng Vốn ĐTPT hệ thống khuyến nông giai đoạn 2001- 2009 48 Bảng Vốn ĐTPT giới hóa nơng giai đoạn 2001- 2009 49 Bảng 2.10 Máy móc chủ yếu phục vụ sản xuất nơng nghiệp tỉnh Thái Bình đồng sơng Hồng năm 2008 .50 Bảng 1l.vốn ĐTPT nguồn nhân lực nông nghiệp giai đoạn 2001- 2009 .51 Bảng 2.12 Vốn ĐTPT SXKD nông nghiệp giai đoạn 2001- 2009 52 Bảng 2.13 Khối lượng vốn đầu tư thực từ năm 2001 đến 56 Bảng 2.14 Giá trị tài sản cố định huy động giai đoạn 2001-2009 .56 Bảng 2.15 Khối lượng tài sản cố định huy động giai đoạn 2001-2009 .57 Bảng 2.21 Mức độ giới hóa khâu sản xuất Thái Bình 58 Bảng 2.16 Diện tích, sản lượng nông- lâm- ngư nghiệp 2005 -2009 59 Bảng 2.20 Giá trị sản xuất nơng nghiệp Thái Bình giai đoạn 2001-2009 60 Bảng 2.17 Hệ số Hlv(G0)) HIv(GDP)>HF(GDP) nông nghiệp tỉnh giai đoạn 2001-2009 62 Bảng 2.18 Hệ số ICOR ngành nông nghiệp tỉnh Thái Bình, cần Thơ nước 64 Bảng 2.22 Cơ cấu hộ nơng thơn Thái Bình so sánh với tỉnh đồng sông Hồng nước năm 2009 64 Bảng 2.23 Một số tiêu Thái Bình so sánh với vùng Đồng sông Hồng nước năm 2009 66 Đồ thị 2.1: Tỷ trọng GDP phần theo ngành kinh tế 30 Đồ thị 2.2 Cơ cấu đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh theo lĩnh vực đầu tư giai đoạn 2001 -2009 43 Đồ thị 2.3 Cơ cấu GDP Thái Bình năm 2001 2009 61 Đồ thị 2.4 GDP bình quân nước tỉnh ĐBSH năm 2009 .68 TÓM TẮT LUẬN VĂN Mở đàu, tác giả luận văn trình bày lý chọn đề tài, đối tượng, phạm vi, mục đích phương pháp nghiên cứu Quá khứ, tưong lai, nơng nghiệp ln đóng vai trị quan trọng phát triển xã hội lồi người, khơng ngành thay Chính thế, phát triển kinh tế nông nghiệp nội dung quan trọng chiến lược phát triển kinh tế quốc gia kế hoạch phát triển địa phương Thái Bình tỉnh có vị trí quan trọng khu vực đồng Sông Hồng - hai vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp nước Nguồn vốn đầu tư phát triển năm qua có vai trị quan trọng phát triển nông nghiệp tỉnh, sản xuất nông nghiệp tỉnh có bước phát triển tồn diện vững chắc, đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên, hiệu hoạt động đầu tư chưa cao Để nông nghiệp ngày góp phần quan trọng kinh tế tỉnh, thời gian tới, vấn đề sử dụng nguồn vốn phát triển nơng nghiệp cho có hiệu quả, phù họp với mục tiêu định hướng phát triển tỉnh Thái Bình yêu cầu cần thiết Bên cạnh đó, chưa có nghiên cứu đề cập đến hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Bình Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Bình : thực trạng giải pháp ” làm đề tài luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Bình từ năm 2001 đến Trong luận văn, tác giả sử dụng tổng họp phương pháp nghiên cứu, bao gồm: phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp so sánh, dự báo để từ rút kết luận làm sở đưa giải pháp cho việc nghiên cửu bố cục: Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục chữ viết tắt, bảng biểu tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương : Cơ sở lý luận thực tiễn đầu tư phát triển nông nghiệp Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Bình từ năm 2001 đến Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư phát triển nơng nghiệp tỉnh Thái Bình đến 2015 11 Trong chương 1, tác giả trình bày vấn đề lý luận chung đầu tư phát triên nông nghiệp địa bàn tỉnh bao gồm: nông nghiệp vai trị nơng nghiệp, nội dung đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh, nhân tố tác động đến hoạt động đầu tư phát triển địa bàn tỉnh Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nơng sản; theo nghĩa rộng, cịn bao gồm lâm nghiệp, thuỷ sản Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tể hầu Vai trò thể mặt: cung ứng lương thực nhu yếu phẩm cho kinh tế, cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, cung ứng vốn lao động dồi cho cơng nghiệp hố thị trường lớn tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp công nghiệp Có thể khẳng định rằng, tất ngành lĩnh vực muốn có tăng trưởng phát triển cần phải có đầu tư, khơng có đầu tư khơng có phát triển Ngành nơng nghiệp khơng nằm ngồi qui luật Chính đầu tư nhân tố định biến đổi vượt bậc ngành nơng nghiệp Đầu tư địn bẩy, động lực cho phát triển Hoạt động đầu tư nông nghiệp gồm nội dung sau: đầu tư phát triển thủy lợi, đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đầu tư cho giống nghiên cứu khoa học, đầu tư giới hóa đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh' Hoạt động sản xuất nông nghiệp diễn nông thôn, phụ thuộc nhiều vào địa hình, điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế- xã hội địa phương Từ đó, tác giả đưa số yếu tố tác động đến hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh như: đất đai, khí hậu, địa hình, vốn, ổn định trị, chế sách, khoa học công nghệ, nguồn nhân lực Ill Phần tiếp theo, tác giả nêu tiêu đánh giá kết hiệu hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh, bao gồm: Khối lượng vốn đầu tư thực cho phát triển nông nghiệp, tài sản cố định huy động lực sản xuất phục vụ tăng thêm số km kênh mương, đê điều xây dựng, tu bô; sô trang trại, sô trạm khuyến nông- khuyến ngư, số trạm giống, số trạm bơm, số sở nghiên cứu khoa học, số sở đào tạo nguồn nhân lực xây dựng, số máy bơm, số lượt người dân tham gia tập huấn kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động đầu tư gồm tiêu hiệu kinh tế hiệu xã hội Cuôi chương I, tác giả nêu kinh nghiệm đầu tư phát triển nông nghiệp số địa phương Thái Lan- nơi mà thời gian qua gặt hái thành công định việc thu hút sử dụng nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp Trong chương 2, sở thực tiễn, tác giả mô tả phân phân tích thực trạng đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Thái Bình từ năm 2001 đến Sau khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp tỉnh tình hình phát triển nơng nghiệp tỉnh từ năm 1991 đến nay, tác giả vào phân tích thực trạng hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình rút mội số kết luận sau : -Vôn đâu tư phát triển tỉnh Thái Bình năm qua khơng ngừng tăng, năm 2001 350 tỷ đồng đến năm 2009 số tăng gấp 2,8 lần đạt 980 tỷ đồng, bình quân giai đoạn 2001- 2009 đạt 601,6 tỷ đồng Trong vốn từ ngân sách (gồm ngân sách Trung ương ngân sách địa phương) chiếm tỷ trọng cao tổng vốn 51,79%, vốn tín dụng đầu tư phát triển chiếm 14,97% vốn từ dân cư dân doanh chiếm 33,24% - Theo lĩnh vực đầu tư, vốn đầu tư phát triển nơng nghiệp đầu tư cho nội dung như: đầu tư phát triển thủy lợi, đàu tư cho giới, đầu tư cho giống, cho nguồn nhân lực, cho khuyến nơng cho sản xuất kinh doanh Nhìn chung, quy mô vốn đầu tư nội dung tăng giai đoạn 2001 - 2009 Từ năm 79 Mục tiêucụ thể - Chuyển mạnh sản xuất nơng nghiệp nơng thơn sang sản xuất hàng hố với đa dạng cấu hợp lý loại sản phâm có giá trị cao phù hợp với nên kinh tê thị trường - Thúc đẩy nhanh trình cơng nghiệp hố- đại hố nơng nghiệp, nơng thơn với công nghệ sản xuât tiên tiên, đại biện pháp hàng đâu đe nang cao suất lao động, chất lượng nông sản Phải đẩy mạnh đại hoá hệ thống thuỷ lợi, nâng cao lực phục vụ mạng lưới giao thông nông thôn, nhanh tôc độ giới hoa, điẹn hoa va thông tin liên lạc Hiện đại hố cơng nghệ sản xuất nông nghiệp, tập trung áp dụng công nghệ cao sản xuất giống, bảo quản chế biến nông sản ứng dụng mạnh mẽ thành tựu công nghệ sinh học để tạo nhân nhanh giống trồng, vật ni có suất cao, chất lượng tốt - Phát triển nông nghiệp nông thôn gắn với bảo vệ môi trường sinh thái - Huy động nguồn vốn đầu tư mở rộng sản xuất, tăng cường đầu tư sở vật chất phục vụ cho sản xuất nâng cao dời sống cho nông dân 3.1.2.2 Phương hướng phát triển nông nghiệp tỉnh đến năm 2015 Trong cấu sản xuất nông nghiệp, tỷ trọng ngành trồng trọt giảm, tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp a) Nông nghiệp Xây dựng nơng nghiệp hàng hóa đa dạng, phù hợp VỚI hẹ sinh thai, phat triển bền vững, áp dụng công nghệ tiên tiến sản xuât, bảo quản chê biến để tạo sản phẩm có chất lượng giá trị cao; đặc biệt, ý lựa chọn sản xuất giống phù hợp cho suất, chất lượng cao Tiếp tục chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành độ chăn nuôi, thuy san va chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn vùng Nhịp tăng trưởng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2015 80 đạt mức bình quân 5%/năm giai đoạn năm 2016 - 2020 đạt mức 5,12%/năm Phấn đấu giá trị đất nông nghiệp đạt khoảng 60 triệu đồng vào năm 2020 Đẩy mạnh phát triển vụ Đơng, đến năm 2015 diện tích vụ Đơng đạt 40 45 %, đến năm 2020 đạt 50% trở lên so với diện tích đất canh tác tỉnh b) Thủy sản Phấn đấu giá trị sản xuất ngành thủy sản 9,4%/năm giai đoạn 2011 - 2015 tăng 14,7%/năm giai đoạn 2016 - 2020 Tiếp tục mở rộng diện tích bãi triều, đẩy mạnh ni thâm canh thủy, hải sản vùng nước lợ; mở rộng quy mô đổi công nghệ sở sản xuất giống thủy sản; đẩy mạnh cải tạo ao hồ, ruộng chuyển đổi thành vùng tập trung để phát triển nuôi trồng thủy sản thâm canh bán thâm canh, có khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn, chất lượng cao Dự kiến diện tích ni thủy sản đến năm 2015 đạt 10.000 ha, nước mặn lợ đạt 7.000ha Đẩy mạnh khai thác hải sản biển, tăng cường khai thác đánh bắt xa bờ, hạn chế khai thác gần bờ c) Lâm nghiệp Tiếp tục trồng bảo vệ rừng phòng hộ ven biển, phấn đấu đến 2015 hệ thống rừng phòng hộ phủ kín bảo vệ vững chăc cho tồn tun đê biên chủ động đối phó với biến đổi khí hậu tồn cầu nước biển dâng Xây dựng mơ hình trồng rừng ven biển theo phương thức nông, lâm, thủy sản kết hợp 3.1.3 D ự báo nhu cầu vốn đầu tư phát triển Căn vào mục tiêu tăng trưởng phát triển nông nghiệp đề đến năm 2015, tổng nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn ước khoảng: 4200 tỷ đồng, tăng gấp lần giai đoạn 2001-2005, 1,18 lần giai đoạn 2006-2010, tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư binh quân hàng năm 14,4%, đó: - Vốn ngân sách : 2000 tỷ đồng + Vốn thuộc ngân sách trung ương: 1600 tỷ đồng + Vốn thuộc ngân sách địa phương: 400 tỷ đồng - Vốn tín dụng đấu tư: 800 tỷ đồng - Vốn đầu tư doanh nghiệp khu dân cư: 1400 tỷ đồng 81 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU T PHÁT TRIỂN NỒNG NGHIỆP TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2010-2015 3.2.1 Tăng cường huy động vốn cho đầu tư phát triển nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất nặng nhọc, phức tạp, lợi nhuận thấp, rủi ro cao Vì vậy, sức hấp dẫn đầu tu cho nông nghiệp Trong bối cảnh trên, vấn đề vốn cho phát triển nông nghiệp vấn đề quan trọng việc phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tê cho phát triên nông nghiệp cần thiết 3.2.1.1 Tăng cường vốn đàu tư từ ngân sách cho nông nghiệp Đây kênh vốn quan trọng nguồn vốn từ ngân sách vừa yếu tố vật chất để tăng cường sở vật chất, kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp, vừa để xây dựng nâng cấp kết cấu hạ tâng nông thôn nhăm thúc tăng trưởng kinh tế đồng thời đẩy nhanh tốc độ chuyển đổi cấu kinh tế Trong điều kiện nay, lực tích luỹ chủ thể kinh tế khu vực nông thơn cịn thấp nơng nghiệp chưa phải địa bàn hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi vốn đầu tư từ ngân sách cịn đóng vai trị vốn mồi để tạo động lực thu hút nguồn vốn đầu tư từ thành phần kinh tế khác vào nơng nghiệp, nơng thơn Vì vậy, cần phải tập trung: - Xây dựng danh mục dự án để tỉnh với trung ương tập trung đầu tư theo lộ trình nhu cầu phát triển - Chống thất thoát nguồn thu, đặc biệt nguồn thu từ thuế - Tạo nguồn vốn từ quỹ đất để bổ sung vào vốn ngân sách, tiếp tục thực chế đấu giá quyền sử dụng đất để thu hút vốn vào đầu tư sở hạ tầng - Phát hành trái phiếu nhằm huy động vốn từ thành phần kinh tế 3.2.1.2 Khai thác nguồn vốn khu vực kinh tế tư nhân dân cư nơng thơn Dù hình thành phát triển, song khu vực kinh tế tư nhân đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế, xã hội tỉnh năm qua Khu 82 vực kinh tế khơi dậy tính sáng tạo, tinh thần sản xuất, kinh doanh đông đảo nông dân Thái Bình trở thành động lực quan trọng thúc đẩy việc đổi đột phá tư kinh tế Sự phát triển kinh tế tư nhân nơng thơn góp phần giải phóng sức lao động, thúc đẩy phân công lao động xã hội chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Việc khai thác nguồn vốn khu vực kinh tế tư nhân, dân cư để đẩy nhanh tốc độ phát triển nơng nghiệp Thái Bình vấn đề quan trọng Tuy nhiên, kinh tế dân cư khu vực nông thơn cịn gặp nhiều khó khăn nên tích luỹ nội khơng nhiều Mặc dù vậy, tỉnh có sách trực tiếp gián tiếp tạo mơi trường thuận lợi thúc đẩy tăng tích luỹ nội tạo nguồn vốn tương đối lớn như: - Xây dựng sách khuyến khích đầu tư ưu đãi mặt bằng, lãi suất tín dụng, ưu đãi thuế suất đầu tư để tạo nguồn vốn cho hộ nông dân, chủ trang trại thực chuyển dịch cấu sản xuất Ví dụ như: đầu tư vào lĩnh vực sơ chế nơng sản thực phẩm, thuỷ hải sản có quy mô vốn đầu tư 10 tỷ đồng tỉnh hỗ trợ 100% kinh phí san lấp mặt tiền bồi thường giải phóng mặt diện tích đất thuê - Tập trung đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng khoa học- công nghệ để tăng suất, chất lượng khả cạnh tranh nông sản nhằm tăng thu nhập để tái đầu tư mở rộng nông dân - Tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước nhằm thu hút mạnh vốn đầu tư từ thành phần kinh tế vào nơng nghiệp - Tạo mơi trường bình đẳng khuyến khích loại hình kinh tê tư nhân, cơng ty trách nhiên hữu hạn, công ty cổ phần lĩnh vực nông nghiệp phát triển để tăng thêm vốn dầu tư cho nông nghiệp - Cần kết hợp nhà nước nhân dân đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn 3.2.1.3 Thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi Lĩnh vực nơng nghiệp ln tiềm ẩn rủi ro từ nhiều phía, điều kiện tự 83 nhiên thị trường; lãi suất thấp, thu vơn chậm phải theo chu kỳ cay trong, vật ni Vì vậy, đầu tư, doanh nghiệp nước chủ yếu tập trung vào dự án thu hồi vốn nhanh vào dự án trồng trọt, chế biến lâm sản, sản xuất mía đường, thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu giấy, chăn nuôi gia súc, gia câm thay triển khai dự án phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp, lai tạo giống trồng, vật nuôi mới, trồng, chế biến loại rau, xuất có hàm lượng kỹ thuật cao Trong thời gian tới, dể thu hút ngày doanh nghiệp FDI đầu tư chủ yếu vào ngành chê biên nông sản, chăn nuôi - sản xuat thưc an gia sue, đìa phương cần thực đồng giải pháp sau: - Tạo môi trường bình đẳng, thơng thống thành phần kinh tế Có sách ưu đãi hỗ trợ hợp lý, đồng thời cải cách mạnh thủ tục hành để thu hút đầu tư vào địa bàn tỉnh Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước vê đâu tư nước - Tỉnh cần xây dựng danh mục dự án ưu tiên gọi vốn đầu tư nước ngoài, với thông tin cụ thể mục tiêu, dịa điểm, công suất đối tác để làm sở cho việc tổ chức chương trình vận động đầu tư _ Nguồn vốn ngân sách, vôn viện trợ phát triên (ODA) tạp trung đau tư phát triển sở hạ tầng nông thôn, triển khai dự án đào tạo nghề cho nông dân nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ nhằm nâng cao trình độ lao động nông nghiệp, chất lượng, sản lượng nguồn nguyên liệu nông sản trước chế biến, xuất - Thực tốt các sách Trung ương ưu đãi hỗ trợ vốn tín dụng, đất đai, phát triển thị trường, hạ tầng, nguồn nhân lực cho nhà đầu tư nước ngồi Ví dụ: miễn giảm tiền thuê đất; ưu đãi thuế suất; miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm, giảm 50% năm tiếp giảm 20% 10 năm - Tăng cường sách truyền thơng, quảng bá tuyên truyền sản phẩm cho nhà đầu tư Chẳng hạn, giảm 50% chi phí quảng cáo Báo Thái Bình Đài 84 Phát - Truyền hình tỉnh Thái Bình thời gian hai năm khơng q 50 lần loại phương tiện thơng tin tính từ lần quảng cáo Diện tích quảng cáo mặt báo không 1/4 trang, thời lượng lần quảng cáo Đài Phát - Truyền hình không 2- phút - Thành lập trung tâm dạy nghề để doanh nghiệp ký thỏa thuận với trường dạy nghề, trường đại học để lấy lao động tỉnh Bên cạnh đó, tăng cường đào tạo ngoại ngữ cho lao động, đáp ứng nhu cầu nhà đâu tư nước - Cấn tập trung vào cây, có suất, chất lượng cao, mặt hàng mang tính đột phá có giá trị gia tăng cao 3.2.2 Năng cao hiệu sử dụng vốn 3.2.2.1 Phân bổ vốn hợp lý Xét mối quan hệ đầu tư xã hội cho nông nghiệp (đầu tư cho nông nghiệp chiếm 20% tổng đầu tư xã hội) đóng góp cho xã hội khía cạnh: tạo nơng sản đáp ứng nhu cầu thiết yếu, đóng góp GDP cho kinh tế (45% GDP tỉnh) có bất cập khơng tương xứng Vì vậy, việc phân bổ vốn đầu tư theo định hướng mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh nhằm phát huy hết hiệu đầu tư việc có ý nghĩa to lớn Đầu tư cho thuỷ lợi cao (chiếm khoảng gần 36% vốn đầu tư cho nông nghiệp tỉnh) chưa đáp ứng nhu cầu tưới tiêu, chống hạn chống úng nhằm đạt mục tiêu sản xuất an tồn, tăng nhanh sản lượng lương thực Chính yếu tố cần đủ để tăng nhanh suất, nâng cao chất lượng hiệu nông nghiệp khoa học công nghệ, nghiên cứu giông, công nghệ chê biên nông san, lại đầu tư với tỷ lệ thấp, chưa quan tâm tương xứng với tiềm phát triển Như vậy, bên cạnh việc tăng nguồn vốn đầu tư phát triển nông nghiệp năm tới, cần phải: - Đầu tư phát triển thủy lợi cách họp lý (giảm từ 40% xuống cịn 35% tổng vốn đầu tư phát triển nơng nghiệp) để đảm bảo nhu cầu tưới, tiêu nước phục vụ 85 chuyển đổi cấu thâm canh nơng nghiệp Chủ yếu tập trung vào kiên cố hóa kênh mương vùng trọng điểm sản xuất lúa nuôi trồng thủy sản (kênh Kim Bôi, kênh Hậu Thượng, kênh Hồng Bàn ), nạo vét kênh trục để chủ động tiêu úng có mưa lớn, tu bổ nâng cấp hệ thống đê sông (đê sơng Luộc, sơng Hóa, sơng Dục Dương, sơng Trà Lý ), đê biển để đảm bảo sức chông đỡ có bão lớn , - Đầu tư nâng cấp đại hóa hệ thống sở nghiên cứu khoa học, cung ứng giống vật tư kỹ thuật phục vụ sản xuất; hệ thống sở đào tạo nhân lực; công nghệ sau thu hoạch công nghệ chê biên nông sản chât lượng cao - Tăng cường xây dựng đồng hệ thống phòng chống dịch gia súc, gia cầm, sâu bệnh hại trồng từ sở vật chất kỹ thuật đến nghiên cứu kiểm tra, kiểm sốt có dịch sảy - Đầu tư để thực đề án đào tạo nâng cao trình độ kỹ thuật, quản lý cho lãnh đạo sở, chủ trang trại, hộ gia đình sản xuất có quy mơ lớn tiến tới đào tạo cho nông dân 3.2.2.2 Tăng cường quản lý nhà nước vốn đầu tư cơng trình sở hạ tầng nông nghiệp Trên thực tế, công tác quản lý nhà nước đầu tư nói chung đầu tư phát triển nơng nghiệp nói riêng cịn rât nhiêu sở hở, chưa thong nhat tư trung ương đến địa phương; phương thức quản lý hiệu lực; thủ tục đâu tư phức tạp Việc phân cấp quản lý, giao quyền chịu trách nhiệm cấp làm chưa triệt để chủ đầu tư chủ yếu tập trung vào chạy vốn, chạy cơng trình/dự án cịn đầu tư có mục tiêu, định hướng phát triển khơng khơng quan tâm Vì vậy, cần tập trung giải vấn đề sau: - Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch kiên quản lý đầu tư theo quy hoạch duyệt, cần có quy hoạch chi tiết sở sản xuất giống địa bàn toàn tỉnh Với khu vực có mơi trường thuận lợi, sản xuất đạt kết tốt, nâng cấp, mở rộng tạo khu sản xuất giống tập trung để dễ quản lý điều hành 86 - Tỉnh cần xác định rõ loại cơng trình bắt buộc phải đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế định thầu, lựa chọn nhà thầu có lực tài chính, kỹ thuật có kinh nghiệm thi cơng cơng trình, thực đấu thầu công khai minh bạch - Nâng cao lực trách nhiệm tổ chức tư vấn khâu khảo sát, thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi công, tăng cường giám sát thi công theo quy trình, thiết kế kỹ thuật, hạng mục nội dung thiết kế phê duyệt - Phân định rõ vai trò quan, ngành quản lý đầu tư Trên thực tế, sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp đầu tư ngân sách nhà nước chủ yếu, nên chưa phân định rõ vai trò, trách nhiệm chủ đầu tư với Bộ chủ quản đầu tư nên có sai phạm khơng tìm người chịu trách nhiệm Nhà nước cần có chế sách nhằm thị trường hoá đầu tư, đa dạng hố hình thức sở hữu tài sản Nhà nước với thành phần kinh tế khác, việc khuyến khích kêu gọi đầu tư phát triển từ thành phần kinh tế nước Hoạt động đầu tư phát triển muốn đạt hiệu cao phải đặt phát triển kinh tế thị trường, để chế thị trường điều tiết hoạt động đầu tư theo nhu cầu phát triển thị trường sản xuất dịch vụ nông nghiệp nơng thơn Nhà nước đóng vai trị chủ thể quản lý nhà nước đầu tư, chủ đầu tư Nhà nước cách chung chung mà phải cá nhân, tổ chức cụ thể Cá nhân, tổ chức phải người chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp việc lựa chọn hình thức đầu tư, thực đầu tư xây dựng, chịu trách nhiệm hoàn toàn từ lúc nhận bàn giao, quản lý cơng trình đưa vào vận hành khai thác, bảo dưỡng tu cơng trình nhàm khai thác tối đa hiệu đầu tư - Cần thực cách tổng hợp quản lý nhà nước đầu tư phát triển nơng nghiệp nói chung sở hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp nói riêng Các hoạt động khơng hoạt động xây dựng mà bao gồm từ quy hoạch đến huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng sở hạ tầng, từ tổ chức xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng đến vận hành, sử dụng bảo dưỡng 87 sở hạ tầng - Tàng cường hoạt động giám sát, kiểm tra đánh giá kết đầu tư phát triển nông nghiệp Hiện nay, đội ngũ thực kiểm tra, tra thiếu hạn chế chất lượng nên hiệu công tác thời gian qua khơng cao; nhằm khắc phục tình trạng cần: + Xác định rõ trách nhiệm bên việc triển khai công tác kiểm tra, tra sử dụng vốn Mục đích cơng tác kiểm tra, ngăn ngừa chấn chỉnh hành vi vi phạm pháp luật đơn vị, cá nhân có liên quan + Công tác kiểm tra, tra phải thực cách thường xuyên toàn diện suốt trình thực dự án đầu tư qua tất khâu tất đối tượng liên quan đến dự án, đồng thời kết họp với việc kiểm tra đột suất để đảm bảo tính khách quan + Cần phát huy vai trò kiểm tra giám sát cộng đồng người dân việc đầu tư nông nghiệp Thực tốt quy chế dân chủ việc giám sát xây dựng cơng trình theo chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiêm tra”, cơng trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi xây dựng quản lý cấp thơn, xã, huyện - nơi phát huy cao vai trò giám sát người dân 3.2.2.3 Cơng tác nghiệm thu, bàn giao cơng trình để vào sử dụng Để thực tốt công tác nghiệm thu, bàn giao cơng trình cần thực giải pháp cụ thể sau: - Nâng cao trình độ cá nhân thành phần nghiệm thu: cán giám sát, cán thi công, cán thiết kế - Quy định rõ trách nhiệm thành viên tham gia nghiệm thu, xử lý nghiêm minh hành vi gian lận, không trung thực, thông đồng nghiệm thu - Cơng trình xây dựng hồn thành phép đưa vào sử dụng chủ đầu tư nghiệm thu - Lựa chọn đơn vị tiếp nhận dự án đủ trình độ lực để khai thác tối đa công suất dự án: 88 3.2.2.4 Tăng cường kinh phí tu, bảo dưỡng cơng trình kế hoạch vốn hàng năm Các sở hạ tầng cho nông nghiệp hầu hết người sử dụng trả tiền phải trả với mức độ thấp, nay, nhà nước miễn, giảm thuỷ lợi phí Bên cạnh đó, chúng chịu tác động lớn điều kiện thời tiết khí hậu, nhanh bị xuống cấp, hư hỏng cần có tu bổ kịp thời Nguồn kinh phí cho tu, bảo dưỡng cơng trình lấy từ nguồn kinh phí nhà nước Tuy nhiên, vấn đề khó khăn bỏi nguồn ngân sách hạn hẹp Vì vậy, bên cạnh nguồn vốn ngân sách cần xã hội hoá nguồn vốn để tu, bảo dưỡng cơng trình theo hướng sau: + Nâng cao hiệu khai thác công trình có nguồn thu tạo nguồn vốn tái tạo cơng trình thu phí giao thơng, thuỷ lợi phí + Đối với cơng trình nhỏ địa phương, cấp xã, quyền xã cần chủ đơng huy động công sức dân cư xã theo chế độ lao động cơng ích 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 phía Nhà nước - Bộ Nơng nghiệp phát triển Nông thôn phối hợp với Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tài Chính nhanh chóng hồn thiện ban hành sách khuyến khích, ưu tiên đầu tư phát triển nông nghiệp, tạo hành lang pháp lý cho nhà đầu tư yên tâm bỏ vốn đầu tư - Ban hành thực chế vay vốn tín dụng với chế độ tín chấp thấp để nơng dân tiếp cận với nguồn vốn tín dụng Nhà nước sử dụng cho đầu tư phát triển nơng nghiệp - Chính phủ cần ban hành chế hoạt động cách có hiệu hệ thống bảo hiểm nông nghiệp để giúp nhà đầu tư nước nước ngồi khơng cịn ngần ngại đầu tư vào lĩnh vực nhạy cảm nhiều rủi ro - Chính phủ cần hỗ trợ công tác xây dựng thương hiệu, đăng ký thương hiệu, xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm nông nghiệp 89 - Chính phủ cần tiếp tục cải thiện mơi trường đầu tư nước ngồi, nâng cao tính minh bạch, đon giản hóa thủ tục câp phép, quản lý hoạt động đâu tư, cải thiện sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần xây dựng chiến lược thu hút, sử dụng FDI nơng nghiệp Hồn thiện chế, sách khuyến khích ưu đãi hỗ trợ đầu tư, phát triển thị trường, sách đất đai, phát triển vùng nguyên liệu, phát triển nguồn nhân lực - Bộ Nông nghiệp cần sớm thành lập Quỹ xúc tiến đầu tư lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp, có phận chuyên lo thu hút đâu tư, dân dăt doanh nghiệp nước ngồi việc tìm hiểu lĩnh vực nơng nghiệp 3.3.2 phía địa phương - Kiện toàn tổ chức máy quản lý quy hoạch, lập kế hoạch xây dựng dự án đầu tư - Cần đổi sách nhằm thu hút doanh nghiệp, doanh nhân tỉnh đầu tư quê hương - Địa phương cần xây dựng sách khuyến khích nơng dân dồn điền , dồn thửa, sách dồn trại nhỏ lẻ vào khu vực dân cư tập trung để nâng cao hiệu đầu tư sở hạ tầng người dân hưởng thụ sách đâu tư Nhà nước nông nghiệp, nông thôn - Tăng cường phối hợp với Ngân hàng, tổ chức tín dụng chế để đẩy mạnh cho vay vốn phát triển nơng nghiệp - Cổ sách đổi nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xã nơng nghiệp, khuyến khích hình thành phát triển loại hình doanh nghiệp nơng thơn - Tăng cường công tác chuyển giao khoa học, tiến kỹ thuật vào sản xuất thông qua việc củng cố trạm: khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y huyện, thành phố 90 KÉT LUẬN Thái Bình tỉnh đồng ven biển, thuộc phía Nam đồng sơng Hồng vựa lúa khu vực phía Băc Những năm qua, tăng cường đầu tư, ngành nông nghiệp Thái Bình đạt nhiều thành tựu đáng kể đảm bảo an ninh lương thực tỉnh góp phần quan trọng đưa nên kinh tê tỉnh đạt tăng trưởng khá, chất lượng, hiệu Tuy nhiên, để nông nghiệp Thái Bình phát triển nhằm tạo động lực góp phần đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa- đại hóa điều kiện hội nhập kinh tể quốc tế, nơng nghiệp nước nói chung nơng nghiệp Thái Bình nói riêng phải vượt qua nhiều khó khăn, thách thức phải cạnh tranh gay gắt với nước ngồi thị trương nội địa Điều địi hỏi ngành nơng nghiệp tỉnh phải đầu tư mức độ cao phân bổ sử dụng vốn hợp lý Qua việc phân tích đánh giá hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Bình từ năm 2001 đến nay, luận án rút số kết luận sau: 1- Luận văn hệ thống số vấn đề lý luận khái niệm, đặc điểm vai trò nguồn vốn đầu tư phát triển; đầu tư phát triển nông nghiệp với nội dung đầu tư thủy lợi, giới hóa, hệ thống khuyến nơng, nghiên cứu giông, nguồn nhân lực hoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời luận án nêu rõ kinh nghiệm Thái Lan số tỉnh nước đầu tư phát triển nông nghiệp khả vận dụng vào tỉnh Thái Bình 2- Luận văn tập trung phân tích thực trạng đầu tư phát triển nơng nghiệp tỉnh Thái Bình từ năm 2001 đến nhận định hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh năm qua thu thành tựu quan trọng góp phần tạo nên biến đổi sâu sắc nơng nghiệp, nơng thơn Nhưng bên cạnh đó, hoạt động đầu tư nhiều hạn chế, yếu cần phải khắc phục 3- Để tiếp tục đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp, tỉnh Thái Bình cần áp dụng cách tích cực đồng nhiều giải pháp kinh tê, kỹ thuật, tơ chức việc hồn thiện mơi trường đầu tư, phân bổ vôn hợp lý, sử dụng vôn 91 có hiệu quả, tăng cường huy động nguồn vốn cho nông nghiệp, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, tăng cường quản lý nhà nước dự án cơng trình sở hạ tầng nơng nghiệp giải pháp quan trọng Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn TS Bùi Văn Hưng, thầy cô khoa Kinh tế Đầu tư - trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn Thái Bình, Sở Kế hoạch Đầu tư Thái Bình, Cục Thống kê Thái Bình giúp đỡ em hoàn thành đề tài luận văn Hà Nội, năm 2010 92 D A N H M Ụ C T À I L I Ệ U T H A M K H Ả O Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), n ô n g n g h iệ p , n ô n g th ô n g i a i đ o n 1 - 2 , C h iế n lư ợ c p h t triể n Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Thái Bình (2001), N iê m g iá m th ố n g k ê, Nhà xuất N iê m g iá m th ố n g k ê , Nhà xuất N iê m g iá m th ố n g k ê , Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Thái Bình (2005), Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Thái Bình (2008), Thống kê, Hà Nội Đàm Văn Vượng (2003), tr iể n k in h t ế - x ã h ộ i tỉn h T h i B ìn h , n g h iệ p , G iả i p h p h u y đ ộ n g v ố n đ p ứ n g n h u c ầ u p h t luận án TS, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (2004), G iá o tr ìn h k in h t ế n ô n g Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2003), m i, N h x u ấ t b ả n T h ố n g k ê, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Bạch Nguyệt, TS.Từ Quang Phương (2007), trìn h k ỉn h t ế đ â u tư , N ô n g n g h iệ p , n ô n g th ô n V iệ t n a m th i k ỳ đ ổ i Nhà xuât đại học Kinh Te Quoc Dan, Ha Nọi PGS TS Nguyễn Thị Bạch Nguyệt ( 2005), n ô n g n g h iệ p V iệ t N a m g i a i đ o n 9 - 0 , 10 11 C h ín h s c h đ â u t p h a t trie n Đe tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Thái Bình (2002, 2003, 2004 2005 2006, 2007, 2008, 2009), n g h iệ p , G iá o B o c o tổ n g k ế t c ô n g tá c n ă m n g n h n ô n g Thái Bình Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Thái Bình (2009), K ế p h t tr iể n n ô n g n g h iệ p , n ô n g th ô n n ă m 1 - , Thái Bình 12 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thái Bình (2001, 2005, 2009), h o c h p h t tr iể n k ỉn h tế - x ã h ộ i T h i B ìn h , Thái Bình h oạch B áo cảo kế 93 13 Thư viện quốc gia Việt nam (2009), p h ố V iệ t n a m , Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 14 Tổng cục Thống kê (2006), 2006, T liệ u k ỉn h t ế - x ã h ộ i tỉnh, th n h T ổ n g đ iề u tr a n ô n g n g h iệ p , n ô n g th ô n n ă m Hà Nội 15 ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2003), B o c o q u y h o ch tổ n g th ể p h t triển n ô n g nghiệp, n ô n g thôn tỉnh T hái B ình g ia i đ o n 0 - 2010, Thái Binh 16 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (2005), tỉn h T h i B ìn h , Hà Nội K ế h oạch năm 0 -

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan