1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh thái nguyên thực trạng và giải pháp

113 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ VŨ NAM ĐẦU T PH ÁT TR IỂN CÔ NG N G H IỆP * TỈNH TH Á I NGUYÊN: THỤC TRẠNG VÀ G U I PH Á P LUẬN VAN THẠC SỸ KINH TỂ HÀ N Ộ I, NĂM 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** đ ih ọ c k t q d TT THÔNG TIN THƯ VIỆN phòng luân n - tưliệu HÀ VŨ NAM" ĐẦU Tư PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN: THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP C huyên n g n h : KINH TẾ ĐẦU t LUẬN VẮN THẠC SỸ KINH TÊ Người hướng dẫn: TS ĐINH ĐÀO ÁNH THƯỶ TH S ■ H À N Ộ I, N Ă M 2010 MỤC LỤC LỜ I C A M Đ O AN D A N H M Ụ C C H Ữ V IÉ T T Á T D A N H M Ụ C B Ả N G B IỂ U T Ó M M Ỏ T Ắ T LU Ậ N V Ă N Đ Ầ U C H Ư Ơ N G C O S Ỏ L Ý L U Ậ N C H U N G V Ê Đ À U T U P H Á T T R IỂ N .5 1.1 Ngành cơng nghiệp vai trị cơng nghiệp kinh t ế .5 1.1.1 Khái niệm, đặc điếm phân loại ngành công nghiệp 1.1.2 Vai trị ngành cơng nghiệp kinh tế 12 1.2 Đặc điểm nội dung đầu tư phát triển công nghiệp 14 N G À N H C Ô N G N G H I Ệ P 1.2.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư phát triển công nghiệp 14 1.2.2 Nôi dung hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp 16 1.3 Nguồn vốn đầu tư phát triển công nghiệp 17 1.4 Các tiêu đánh giá kết hiệu đầu tư phát triển công nghiệp 21 1.4.1 Kêt hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp 21 1.4.2 Hiệu hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp 26 1.5 Những nhân tố ảnh hưởng tới đầu tư phát triển công nghiệp 29 1.5.1 Tiềm nguồn lực cho phát triển công nghiệp 29 1.5.2 Hệ thống luật pháp sách 30 1.5.3 Nhân tố tiến khoa học công ng h ệ 31 1.5.4 Công tác khuyến công xúc tiến đầu tư 31 1.5.5 Tôc độ tăng trưởng ngành công nghiệp 32 C H Ư Ơ N G T H Ụ C T R Ạ N G Đ Ầ U T U P H Á T T R IỂ N C Ô N G N G H IỆ P 2005 - 2009 33 2.1 Những tiềm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội cho hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên 33 2.1.1 Vị trí địa lý 33 T ỈN H T H Á I N G U Y Ê N G IA I Đ O Ạ N 2.1.2 Tài nguyên thiên n hiên 33 2.1.3 Đặc điểm kinh tế xã h ộ i .34 2.1.4 Sự cần thiết phải tăng cường đầu tư cho phát triển ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên 41 2.2 Tình hình đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 0 45 2.2.1 Quy mô vốn đầu t .45 2.2.2 Cơ cấu vốn đầu tư phân theo nguồn vốn 49 2.2.3 Cơ cấu vổn đầu tư phân theo nhóm ngành cơng nghiệp 50 2.2.4 Tình hình đầu tư phát triển cơng nghiệp theo nội d u n g 54 2.3 Đánh giá kêt hiệu hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2009 62 2.3.1 Các kết đạt đ ợ c 62 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 67 CHƯ ƠNG M Ộ T SÓ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TR IỂN CỒNG N G H IỆP TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG TH Ờ I GIAN T Ớ I 74 3.1 Quan điếm, định hướng mục tiêu thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp tỉnh tới năm 2 74 3.1.1 Quan điểm phát triể n 74 3.1.2 Mục tiêu phát triển công nghiệp đến năm 2020 74 3.1.3 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp tỉnh đến 2020 76 3.1.4 Nhu cầu vốn đầu tư phát triển công nghiệp đến năm 2020 80 3.2 Một số giải pháp cho hoạt động đầu tư phát triển ngành công nghiệp Thái Nguyên 81 3.2.1 Giải pháp huy động vốn đầu tư 81 3.2.2 Giải pháp công tác quản lý hoạt động đầu tư tỉnh 83 3.2.3 Giải pháp phát triển khu, cụm công nghiệp 84 3.2.4 Giải pháp đầu tư phát triến nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp 86 3.2.5 Giải pháp phát triển TTCN cáclàng nghề 88 3.2.6 Giải pháp đầu tư phát triển khoa học công nghệ .89 3.2.7 Giải pháp với hoạt động khuyến công xúc tiến đầu tư 90 3.2.8 Giải pháp đâu tư phát triên công nghiệp gắn liền với công tác bảo vệ môi trư n g 92 K ÉT L U Ậ N 94 T À I L I Ệ U T H A M K H Ả O L Ờ I C A M Đ O A N Tác giả xin cam đoan luận văn “Đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Thái N guyên: Thực trạn g gải pháp*’ cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả Các kết thông tin luận văn tác giả tự tìm hiểu, đúc kết phân tích phù hợp với thực tế Tác giả Hà Vũ Nam DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT TIÊNG VIÊT VIÊT TẮT TIÊNG ANH CCN Cụm công nghiệp CN Cơng nghiệp CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DV Dịch vụ FDI Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Invesment GO Giá trị sản xuất Gross Output ICOR Tỷ lệ gia tăng vốn so với sản lượng Incremental Capital Output Ratio KCN Khu công nghiệp LĐ Lao động N-L-NN Nông lâm ngư nghiệp ODA Viện trợ phát triển thức Official Development Assitance R&D Nghiên cứu phát triển Research and Development TSCĐ Tài sản cố định TTCN Tiểu thủ công nghiệp VA Giá trị gia tăng VĐT Vốn đầu tư VLXD Vật liệu xây dựng XD Xây dựng XDCB Xây dựng Value Add DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng biêu Trang Bảng 2.1: số lượng lao động phân theo ngành kinh tế qua năm 2007 - 2009 35 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động công nghiệp 35 Bảng 2.3: GDP tỉnh Thái Nguyên theo giá so sánh 1994 giai đoạn 2005 - 2009 phân theo ngành kinh tế Bảng 2.4: Quy mô vốn đầu tư phát triển toàn xã hội vốn đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2009 Bảng 2.5: vốn đầu tư thực ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 -2009 Bảng 2.6: vốn đầu tư thực ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên phân theo nguồn vốn giai đoạn 2005 - 2009 42 46 47 49 Bảng 2.7: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển công nghiệp Thái Nguyên giai đoạn 2005 2009 phân theo nhóm ngành cơng nghiệp Bảng 2.8: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển công nghiệp nhóm ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo giai đoạn 2005 - 2009 52 Bảng 2.9: vốn đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên theo nội dung giai đoạn 2005 -2009 55 Bảng 2.10: Tài sản cổ định huy động ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005-2009 62 Bảng 2.11: Hệ số H|V(GO) ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 2009 65 Bảng 2.12: Hệ số Hiv(V A) ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 2009 Bảng 2.13: Hệ số ICOR ngành công nghiệp tỉnh thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2009 65 66 Bảng 2.14: số lao động tăng thêm ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005-2009 Bảng 3.1 Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp đến năm 2020 67 76 51 Bảng 3.2 Nhu cầu VĐT phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 — 2020 81 Biểu đồ 01: GDP thực tế phân theo ngành kinh tế qua năm 2006 - 2009 tinh Thái Nguyên 42 Biểu đồ 02: Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên 43 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ Q u ố c DÂN *** HÀ VŨ NAM ĐẦU Tư PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP C h u y ê n n g n h : KINH TẾ ĐÂU T TÓM TẮT LUẬN VẢN THẠC SỸ HÀ NỘI, NĂM 2010 T Ó M T Ắ T L U Ậ N V Ă N Trong giai đoạn vừa qua ngành cơng nghiệp Thái Ngun có đóng góp quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà Nhưng nhìn chung ngành cơng nghiệp chưa có tỷ lệ phát triển vượt trội so với ngành khác Cơ cấu đầu tư chậm điều chỉnh đế phù hợp với yêu cầu phát triến cấu kinh tế Năng lực chế quản lý hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp, phổi hợp cấp ngành chưa phù hợp, yếu Tất vấn đề nhân tổ cản trở q trình phát triển cơng nghiệp tỉnh cho tương xứng với tiềm Vì việc nghiên cứu phân tích thực trạng đầu tư phát triển cơng nghiệp tỉnh Thái Ngun tìm giải pháp thích họp để hoạt động đầu tư phát triển ngành công nghiệp cần thiết có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Vì lí đó, tác giả chọn đề tài “Đầu tư phát triển ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên: Thực trạng giải pháp ” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Đầu tư Nội dung luận văn kết cấu chương: C H Ư Ơ N G 1: C O SỞ L Ý L U Ậ N N G À N H C H U N G C Ô N G V È Đ Ầ U T Ư P H Á T T R IỂ N N G H IỆ P Trong chương trước tiên đề cập đến vấn đề khái quát ngành công nghiệp vai trò đặc điểm, phân loại vai trò ngành công nghiệp kinh tể Trên sở nội dung trên, chương đề cập đến đặc diêm, nội dung nhân tố ảnh hưởng đầu tư phát triển ngành công nghiệp Đ ầ u tir p h t triển c ô n g n g h iệ p hoạt động đầu tư phát triển xét quan điểm phân công lao động xã hội đầu tư theo ngành Vì đầu tư phát triển công nghiệp mang đầy đủ nội dung tính chất hoạt động đầu tư phát triển Thực chất đầu tư phát triển công nghiệp khoản đầu tư phát triển để tái sản xuất mở rộng ngành cơng nghiệp nhằm góp phần tăng cường sở vật chất phát triển cơng nghiệp, qua góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân 11 Đ ặ c d iêm đ â u tư p h t triền cô n g n g h iệ p Hoạt động đầu tư phát triển cơng nghiệp có đầy đủ đặc điểm đầu tư phát triển nói chung Nhưng đặc trưng ngành công nghiệp, nên đầu tư phát triển cơng nghiệp có đặc điếm bật sau: * Quy mô vốn lớn, vốn cố định chiếm tỷ trọng lớn * Quá trình thực đầu tư kéo dài thời gian thu hồi vốn chậm * Các tài sản cố định cơng nghiệp hao mịn vơ hình ngày lớn Nôi dung hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp - Đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuật xây lắp, mua sắm máy móc ngành cơng nghiệp Hoạt động đầu tư đòi hỏi vốn lớn chiếm tỷ trọng cao tổng vốn đầu tư phát triển ngành công nghiệp - Đầu tư nghiên cứu triển khai hoạt động khoa học công nghệ (R&D) Nghiên cứu phát triển bao gồm việc đầu tư, tiến hành mua bán nghiên cứu, công nghệ phục vụ cho trình tồn phát triển doanh nghiệp Đầu tư cho nghiên cứu phát triển nhằm khám phá tri thức sản phẩm, trình, dịch vụ, sau áp dụng tri thức để tạo sản phấm, q trình dịch vụ mới, có tính cải tiến để đáp ứng nhu cầu khách hàng thị trường tốt - Đầu tư cho phát triên nguồn nhân lực Đầu tư phát triển nguồn nhân lực phạm vi ngành thơng thường hoạt động đầu tư cho hoạt động đào tạo đội ngũ lao động, đầu tư cho nâng cao mặt thể chất cho người lao động đầu tư cho cải thiện môi trường, điều kiện làm việc người lao động - Đầu tư cho hoạt động khác đầu tư phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp, đầu tư cho công tác khuyến công, đầu tư cho hoạt động xúc tiến đầu tư, quảng cáo xây dựng thương hiệu Với n h ữ n g đ ặ c đ iếm n ộ i d u n g n h v ậ v h o t đ ộ n g đ ầ u tư cù a n g n h c ô n g n g h iệ p s ẽ b ị ả n h h n g b i cá c n h â n tổ sau: - Tiêm nguôn lực cho phát triến công nghiệp - Hệ thống luật pháp sách 81 cac nhu câu vôn đâu tư giai đoạn bảng sau: Bảng 3.2 Nhu cầu VĐT phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 -2020 STT N h ó m ngành 2006 - 2010 2011-2015 2016-2020 1.320 8.000 19.000 1.110 4.450 4.550 4.140 2.850 2.000 5.618 4.400 2.000 2.502 2.100 1.500 3.093 2.800 1.000 310 750 800 2.500 4.500 18.093 27.450 29.750 CN chê tạo máy, điện tử, gia cơng KLvà khí láp ráp CN nhẹ, chế biến N-L-TS, thực phâm, sản xuât hàng tiêu dùng CN sản xuất VLXD CN sản xuất kim loại Cơng nghiệp KT&CB khống sản CN điện nước xử lý chất thải CN hoá chất CN khác Cộng Như vậy, có thẻ thây so với giai đoạn vừa qua, nhu câu vôn đâu tư cho nganh khai thác chê biên khoáng sản, ngành công nghiệp sản xuất kim loại nganh sản xuât VLXD mạnh tỉnh lại khơng đem lai phát triên bên vững gây nên sức ép mặt môi trường giá trị tăng thêm khơng cao có nhu cầu vốn đầu tư giảm Trong ngành cơng nghiệp phụ trợ mà cụ thể ngành sản xuất khí, chế tạo linh kiện, điện tử, chế tạo máy hay cơng nghiệp nhẹ cần địi hỏi nhu cầu vốn đầu tư lớn giai đoạn tới Đó bước phù hợp để cơng nghiệp tỉnh vừa khai thác lợi vừa đảm bảo tính bền vững phát triển M ộ t số g iả i p h p c h o h o t đ ộ n g đ ầ u tu* p h t t r i ể n n g n h c ô n g n o h iệ p T h i N guyên 3.2.1 G ia i p h p h u y đ ộ n g vốn đ ầ u tư hu hút vốn đầu tư nội dung quan trong hoạt động đầu tư phát triển 82 Theo quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, để đạt mục tiêu cân sơ lượng vơn đầu tư lớn: nhu cầu vốn giai đoạn 2011 - 2015 27.450 tỷ đồng giai đoạn 2016 - 2020 29.750 tỷ đồng Do đó, cần phải trọng tới công tác thu hút đầu tư từ nhiều nguồn vốn khác nhau, muốn cần phải thực giải pháp sau: Trước hêt vận dụng linh hoạt chế, sách huy động vốn thành phần vào đầu tư, đặc biệt thu hút đầu tư hạ tầng kv thuật khu, cụm công nghiệp phục vụ cho phát triển công nghiệp: Áp dụng sách hỗ trợ tài chính, tín dụng thông qua can thiệp Nhà nước vào thị trường cơng cụ lãi st tín dụng; tăng cường công tác huy động vốn địa phương ngân hang quoc doanh tơ chức tín dụng, hướng luông vôn vào ngành, lĩnh vực can ưu tiên; chuyên hình thức cho vay băng thê châp tài sản sang cho vay theo dự án (đặc biệt ưu tiên ngành công nghiệp chế biến, sản xuất hàng xuất khẩu, sử dụng nhiều lao động có tỷ lệ giá trị gia tăng cao) Hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp dự án đầu tư tiếp cận nguồn vổn thị trường tài thơng qua việc tiến hành cổ phần hoá, phát hành cổ phiếu, trái phiếu để huy động vốn Nhanh chóng thực cổ phần hố hồn tồn doanh nghiệp mạnh, niêm yết cổ phiếu thị tru ơng chứng khoán, tạo kênh huy động vòn nhanh đê tái đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đầu tư sâu cho trình nghiên cứu phát triển thiết kế sản phẩm đổi công nghệ Nghiên cứu chế tài để huy động nguồn vơn phục vụ cho đâu tư phát triên thông qua phát hành trái phiếu nhà nước, trái phiêu cơng trình hình thức khác Thực tuyên truyền, phổ biến hướng dẫn cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế sách giảm, gia hạn thuế điều chỉnh thuế suất Chính phủ Đối với nguồn vốn NSNN cần nâng mức tỉ lệ chi cho đầu tư phát triển cấu chi Ngân sách nhà nước lên dành phần lớn chi cho phát triển công nghiệp kết cấu hạ tầng công nghiệp Tránh đầu tư dàn trải, lãng phí, hiệu thấp Đơi với việc tạo vơn thơng qua tín dụng thương mại: để tạo sức hút đầu tư cho thành phần kinh tế, ngân hàng cần cải tiến thủ tục tạo điều kiện thuận lợi 83 cho doanh nghiệp việc vay vổn như: nới rộng điều kiện chấp (có thể thê châp tài sản đất đai doanh nghiệp với tỉ lệ hợp lí), góp vốn cổ phần đầu tư vào doanh nghiệp áp dụng mức lãi suất ưu đãi cho khoản vay dài hạn để đâu tư phát triên công nghiệp, thủ tục liên quan đến việc vay chấp giải ngân Ap dụng sách tạo vốn đầu tư bàng cách thuê mướn tài thuê mướn tài tổ chức nước - Đối với dự án đầu tư mới, đầu tư mở rộng, đầu tư chiều sâu, vay vốn tổ chức tín dụng Ngân hang phát triển hỗ trợ lãi suất sau đầu tư bảo lãnh tín dụng đầu tư theo quy định Nghị định sổ 106/2004/NĐCP ngày 01/4/2004 Chính phủ Ap dụng nhieu hình thức huy động vơn dân tô chức kinh tế như: Quy tiet kiệm, phát hành sơ sơ phát hành tín phiếu, cổ phiếu, trái phiếu tạo vôn từ quỹ đât đê xây dựng kêt cấu hạ tầng công nghiệp - Tỉnh cần có sách thu hút dự án đầu tư theo hình thức BOT đối VỚI cơng trình câp nước, xử lý nước thải khu chức năng, ngân sách hỗ trợ phần để bảo đảm giá nước cấp, xử lý nước thải phù hợp tạo điều kiện thu hút đầu tư vào KCN 3.2.2 G iả i p h p tro n g công tá c q u ả n lỷ h o t động đ ầu tư tỉn h Đề tạo điều kiện thu hút sử dựng có hiệu vốn đầu tư cần mơi trương đau tư hap dan rong cơng tác quản lý vĩ mô vê hoạt động đầu quan quản lý Nhà nước tỉnh cần thực biện pháp sau: Thư nhat, tiep tục cai cách thú tục hành chính, ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng vào hoạt động quản lý nhà nước; trì có hiệu hoạt động phận tiếp nhận trả kết ngành, cấp; cửa liên thông tỉnh; tạo 11101 truơng đau tư thông thống, bình đăng, thơng nhât phát triển chung tỉnh Thứ hai, thường xuyên rà soát, điều chỉnh, xây dựng sách ưu đai đau tu cho phù hợp với thời kỳ, điêu kiện cụ thể có sức hấp dẫn cao' bám sát, giải kịp thời vướng mắc phát sinh, đảm bảo tín độ thực 84 dự án, cơng trình trọng điểm; thúc đẩy giải ngân dự án đầu tư Thứ ba, công tác quy hoạch: triển khai, giám sát, kiểm tra việc thực quy hoạch phát triển cơng nghiệp quy hoạch khống sản: sắt, ti tan, chì kẽm, nhóm kim loại, nhóm khống chất công nghiệp địa bàn tỉnh chương trình, dự án, đề án ngành Nghiên cứu đề xuất chế, sách hỗ trợ ưu đãi để phát triển các: ngành công nghiệp ưu tiên phát huy mạnh tỉnh thời gian tới ngành công nghiệp phụ trợ, ngành sản xuất sản phẩm có tính cạnh tranh Hiện ngành cơng nghiệp phụ trợ tỉnh chưa có quy hoạch định hướng phát triển, địi hỏi tỉnh cần có nghiên cứu để khuyến khích ngành phát triển Thứ tư, hoạt động đạo quản lý đầu tư: Tạo điều kiện thuân lợi để dịch vụ tư vấn đầu tư chất lượng cao phát triển, có phận chuyên trách hướng dẫn đầu tư, giới thiệu rộng rãi sách ưu đãi đầu tư tỉnh, xây dựng ngân hàng dự án để kêu gọi đầu tư nước Tăng cường đạo, đôn đốc doanh nghiệp tiến hành rà soát, tổ chức lại sản xuât kinh doanh, triệt đê tiêt kiệm, giảm chi phí đầu vào, chi phí gián tiếp, nâng cao suât lao động đế phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, xúc tiến tìm kiếm mở rộng thị trường Tổ chức gặp mặt đối thoại trực tiếp để trao đổi tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, phấn đấu hoàn thành kế hoạch năm 2010 Tỉnh cần tiến hành lấy ý kiến quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp nhà đầu tư để đánh giá thuận lợi mơi trường pháp lý xác định sở để tiến hành bổ sung, sửa đổi hoàn thiện môi trường pháp lý Giám sát chặt chẽ việc thực chế, sách, thủ tục đầu tư đảm bảo thực nghiêm chỉnh, bình đẳng với nhà đầu tư doanh nghiệp 3.2.3 G iả i p h p p h ú t triể n k h u , cụ m côn g n g h iệ p Đầu tư phát triển KCN, CCN yếu tố phục vụ trực tiếp hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp nên cần phải cải thiện yếu tố theo hướng đại hoá đáp ứng đầy đủ yếu cầu hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp chủ đầu tư Do biện pháp phát triển hạ tầng KCN CCN nhằm khắc phục 85 yếu sở hạ tầng kỹ thuật ngành công nghiệp Một là, sách khuyến khích ưu đãi đầu tư vào khu, cụm côno nghiệp theo Luật Đầu tư, nghị định Chính phủ quy định UBND tỉnh cần phải tiếp tục thực nhầm khuyến khích nhà đầu tư Đối với nhà đầu tư đâu tư vào cụm công nghiệp tỉnh theo quy hoạch tuỳ điều kiện địa phương xem xét hỗ trợ phần kinh phí giải phóng mặt xây dụng đường trục cụm cơng nghiệp Hàng năm tỉnh dành tỷ lệ số vượt thu ngân sách dành cho XDCB để chi hồ trợ phát triển CCN Hai là, khuyên khích doanh nghiệp làm chủ đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tâng cụm công nghiệp tỉnh Hiện nay, đầu tư phát triển sở hạ tầng KCN tỉnh trông chở vào nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp tỉnh Thái Nguyên tỉnh nghèo, chưa đủ cân đổi thu chi ngân sách nhà nước Vì vây, bên cạnh việc cấp vốn ngân sách, tỉnh cần phải có sách cụ thể nhằm kêu gọi nhà đâu tư từ nguồn vốn khác để xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật hô trợ lãi suât tiên vay; làm tốt cơng tác giải phóng mặ để giao đất cho chủ đầu tư; huy động vốn ứng trước nhà đầu tư để đầu tư sở hạ tầng khu cụm công nghiệp mà trước tiên đầu tư cho điện, nước giao thông xử lý môi trường T iến hành thu hút đầu tư xây dựng cở sở hạ tầng cho KCN cách đổi nội dung phương thức thu hút đầu tư phát triển hạ tầng, cần có biện pháp tạo nguồn vốn bên cạnh biện pháp khuyến khích để thu hút nguồn vơn từ doanh nghiệp đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN Bởi vây xem xét xây dựng chế bảo lãnh tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng có thê khai thác nguồn vốn tín dụng ngân hàng cho phát triển hạ tầng KCN Ba là, lập kê hoạch đầu tư tổ chức xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tâng xã hội ngồi hàng rào khu cơng nghiệp Sử dụng có hiệu nguồn vơn hỗ trợ Chính phủ để xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp theo Quyết định số 183/2004/QĐ-TTg ngày 19/11/2004 Thủ tướng Chính phủ Phát triển đông hạ tầng hàng rào hàng rào KCN Hiện KCN dự kiên phát triển quy hoạch sở quy hoạch phát triển hệ thống hạ 86 tầng kỹ thuật xã hội nói chung Nhưng qúa trình triển khai thực quy hoạch thường khơng đồng tạo khó khăn định phát triển KCN Do hình thành phát triển KCN cần có biện pháp đạo, chế sách đảm bảo thực đồng phát triển hạ tầng hàng rào KCN Những KCN phát triển sớm so với dự kiến cần sớm triển khai quy hoạch cụ thề hệ thống hạ tầng hàng rào hệ thống hàng rào đấu nối với hệ thống chung, đồng thời đề xuất giải pháp điều chỉnh quy hoạch có liên quan để đảm bảo đầu tư đồng hạ tầng hàng rào KCN Tỉnh cần có kế hoạch cụ thể việc bố trí vốn để đầu tư cơng trình hạ tầng ngồi hàng rào KCN, coi trách nhiệm nghĩa vụ địa phương việc thúc đẩy phát triển công nghiệp, cải thiện môi trường đầu tư 3.2.4 G ia i p h p đ ầ u tư p h t triể n n g u n n h â n lự c ch o p h t triể n côn g n g h iệ p Ngành công nghiệp với đặc điểm cần có nguồn lao động có chất lượng Vì đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực điều kiện tiên để nâng cao hiệu cho hoạt động đầu tư ngành công nghiệp Với hệ thống trường Đại học, cao đẳng trung học nghề đứng thứ nước thuận lợi công tác đào tạo nghề; với nguồn nhân lực dồi dào, đội ngũ công nhân lành nghề có kỹ thuật, nhà quản lý có trình độ thuận lợi cho hợp tác liên doanh với đơi tác nước ngồi Tuy nhiên cần phải phải trọng đầu tư vào nguồn nhân lực chất lượng cao đảm bảo cho việc tiếp thu cơng nghệ mới, làm chủ kỹ thuật quy trình cơng nghệ giúp nhà đầu tư sử dụng lao động chỗ việc triển khai công nghệ tiên tiến, đại Để không ngừng nâng cao chất lượng lao động đáp ứng yêu cầu đặt doanh nghiệp nhà đầu tư cần thực biện pháp sau: Thứ nhất, công tác đào tạo, tỉnh doanh nghiệp phải đào tạo thường xuyên theo định hướng phát triển công nghiệp chung tỉnh nước điêu chỉnh cấu lao động theo chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch nội ngành đảm bảo đủ nguồn nhân lực có kế hoạch sử dụng hợp lý Mở rộng hợp 87 tác đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề với sở có trang thiết bị đại ngồi tỉnh; khuyến khích, hỗ trợ phần kinh phí doanh nghiệp tự góp vốn trang bị phương tiện để nâng cao chất lượng đào tạo; tạo liên kết quan: Quản lý nhà nước- tư vấn phát triển kinh tế - kỹ thuật công nghệdoanh nghiệp-các trường đại học, sở đào tạo nghề, để hỗ trợ đào tạo, cung ứng, sử dụng nhân lực cách có hiệu Thứ hai, tiến hành liên kết, kêu gọi đầu tư sở đào tạo đạt tiêu chuẩn quốc tế; đầu tư xây mới, mở rộng qui mô, nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh; đầu tư trang thiết bị đại cho dạy nghê, tăng cường liên kết, thu hút đội ngũ giảng viên có chun mơn cao giảng dạy Khuyển khích, hồ trợ đào tạo theo địa chỉ, đào tạo nghề cho lao động nông thôn, cho sinh viên học chuyên ngành có nhu cầu phát triển tiếp nhận họ sau tơt nghiệp; có sách đãi ngộ, thu hút nhân tài, chuyên gia giỏi chuyên ngành cơng nghiệp; xã hội hóa cơng tác giáo dục, đào tạo nghề Tỉnh cần tạo điều kiện để sở sử dụng lao động cử cán trẻ đào tạo, tu nghiệp nước, tham gia lớp bồi dưỡng Đối với lao động trẻ học sinh tôt nghiệp phô thông trung học, tỉnh nên có sách gửi đào tạo trường nước, sau trở vê làm việc cho tỉnh Có sách hồ trợ cho sinh viên người Thái Nguyên học trường đại học dạy nghề, có ý định vê quê làm việc Săn sàng tiêp nhận tạo điều kiện để cán giỏi, người Thái Nguyên công tác nơi trở quê hương làm việc Để đảm bảo có đội ngũ lao động chuyên nghiệp, tay nghề cao cần khuyến khích đội ngũ lao động có chuyên môn, nghiệp vụ giỏi địa phương thông qua việc tuyển chọn nhân lực, qua thi tay nghề hiệp hội ngành hàng.Tổ chức hội thảo, báo cáo chuyên đề nhằm nâng cao tri thức cho người lao động Thử ba, Đe đảm bảo có đội ngũ lao động chuyên nghiệp, tay nghề cao cân khun khích đội ngũ lao động có chun mơn, nghiệp vụ giỏi địa phương thông qua việc tuyển chọn nhân lực, qua thi tay nghề hiệp hội ngành hàng.T ô chức hội thảo, báo cáo chuyên đề nhằm nâng cao tri thức cho 88 người lao động phía doanh nghiệp cơng nghiệp việc quan trọng phải đánh giá nhu đào tạo phát triển nguồn nhân lực Doanh nghiệp cầu cần chủ động công tác đào tạo cách mời chun gia có kinh nghiệm trình độ hay liên kết với sở đâo tạo để mở lớp đào tạo ngắn hạn để đào tạo cho nguồn lao động thu hút doanh nghiệp Các doanh nghiệp nên theo dõi trình phát triển chuyên môn, nghiệp vụ kỹ làm việc người lao động phận để làm co sở cho việc hoạch định, tổ chức chương trình đào tạo, bồi dưỡng Cân nhắc chi phí đào tạo hiệu sử dụng nhân viên sau đào tạo để lập kế hoạch đào tạo thích hợp với công việc 3.2.5 G iả i p h p p h t triể n T T C N cá c n g ngh ề Phát triển TTCN làng nghề dựa vào mạnh địa phương hoạt động có vai trị quan trọng để việc làm, thu hút lao động nhàn rỗi nông nghiệp.Khôi phục, phát triển ngành nghề truyền thổng sở áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất tiên tiến để nâng cao số lượng, chất lượng sản phẩm, mở rộng phát triển sức cạnh tranh thị trường, đồng thời chọn lọc, lựa chọn phát triển ngành nghề có kinh tế cao phù hợp với điều kiện địa phương Vì vậy, giai đoạn tới để tăng cường hoạt động đầu tư lĩnh vực tỉnh cần thực biện pháp sau: Trước hết, phải hỗ trợ xây dựng hệ thống thông tin sản phẩm làng nghề; trọng bảo tồn giá trị truyền thống sản phẩm thủ công mỹ nghệ, xây dựng hệ thống phát triển mẫu mã thủ công mỹ nghệ; xây dựng dự án phát triển nghề làng nghề, sản phẩm cạnh tranh thị trường; thực chương trình cải thiện mơi trường làng nghề; tăng cường lực quản lý làng nghề, trọng đến nghề thủ cơng đồng bào dân tộc thiểu sổ Từ triển khai giải pháp khai thác, phát triển thị trường, phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nông thôn, đào tạo nhân lực, thực chế sách ưu đãi làng nghề quan trọng thành lập Hiệp hội làng nghề Việc thành lập Hiệp hội làng nghề cần thiết đầu mối liên kết không với làng nghề tỉnh mà với làng 89 nghề tỉnh lân cận nhằm giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm tạo mối liên kết kinh doanh hiệu Ngồi ra, Hiệp hội có trách nhiệm đứng tổ chức hoạt động quảng bá, tìm kiếm thị trường để hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho làng nghề, đồng thời tư vấn kỹ thuật hướng dẫn pháp luật cho hội viên Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nay, Hiệp hội giữ vai trò phổi hợp với quan hoạch định sách quản lý Nhà nước, tổ chức quốc tế tạo môi trường tốt cho làng nghề; đứng bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho hội viên; tìm kiếm nguồn hỗ trợ, tài trợ phù hợp với quy định pháp luật phục vụ mục đích phát triển làng nghề Khuyến khích sở sản xuất TTCN đầu tư chiều sâu đổi công nghệ thiết bị, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất theo phương châm kêt hợp công nghệ tiên tiến đại với kinh nghiệm truyền thống để nâng cao suât, chât lượng sản phàm, giảm chi phí sản xuất, nhằm nâng cao hiệu tăng sức cạnh tranh thị trường Đẩy mạnh hoạt động khuyến công như: rô chức tập huân, đào tạo nghê, hướng dẫn chuyển giao cơng nghệ, xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật sản xuất; làm tốt cơng tác tư vấn, hướng dẫn, hỗ trợ cho sở sản xuất T TCN pháp luật, lập dự án đầu tư, cung cấp thông tin thị trường tiêu thụ, tăng cường cán kỹ thuật địa phương, sở sản xuất để giúp địa phương sở triển khai thực chương trình đạt hiệu Thường xuyên quan tâm làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn chuyển giao tiến kỹ thuật, công nghệ sản xuất tiên tiến, ngành nghề mới, mơ hình kinh nghiệm phát triển sản xuất tiên tiến, ngành nghề mới, mơ hình, kinh nghiệm phát triển sản xuất quản lý tiên tiến cho chủ sở sản xuất người lao động 3.2.6 G iả i p h p đ ầ u tư p h t triể n k h o a h ọ c cô n g n g h ệ 1rong điều kiện khoa học công nghệ phát triển nhanh, nguồn lực tỉnh cịn nhiêu hạn chế, nên cần có phương án đổi cơng nghệ cách thích hợp; lựa chọn công nghệ cần đổi mới, sử dụng công nghệ nhiều tầng, kết hợp công nghệ truyền thống với cơng nghệ đại (khuyến khích tiếp nhận cơng nghệ 90 đại, kiên ngăn chặn công nghệ lạc hậu), thông qua đổi công nghệ giup nâng cao chât lượng, khả cạnh tranh sản phẩm, đảm bảo thay hàng nhập Tren sơ thuạn lợi tỉnh có nhiêu sở đào tạo nghiên cứu khoa học cân phải kêt nôi đội ngũ cán bộ, giảng viên, nghiên cứu trường đại học đào tạo nghề địa bàn với trình hoạch định-tổ chức sản xuất-phát triển Cơng nghiệp địa phương; tận dụng hiệu lực có nghiên cứu đào tạo Ben cạnh đo đe tạo nguôn nhân lực cho nghiên cứu khoa học cần cập nhật kiên thức tiến khoa học công nghệ cho đội ngũ cán kỹ thuật cơng nhân tỉnh; rà sốt lại lực lượng cán khoa học kỹ thuật qua đào tạo ban cua tinh đê có phương án điêu chỉnh hợp lý; khuyến khích tài trẻ học tập sáng tạo, nghiên cứu ứng dụng thành công nghệ Trẻ hóa đội ngũ cán quản lý ngành, tạo điều kiện tham quan, học tập giao lưu với nước ngồi để kịp thời nấm bắt thơng tin thị trường, công nghệ Đôi với doanh nghiệp để đầu tư cho nghiên cứu khoa học bên cạnh khu khuyến khích tỉnh cần thực biện pháp sau Chu động thông qua liên doanh, liên kêt nhằm thực chuyển giao công nghệ đê đâu tư cho sản xuât thiết bị nước nhằm đáp ứng yêu cầu kỹ thuạt hiẹn đại; khuyên khích nhà đâu tư sử dụng thiêt bị chế tạo tronơ nước có chất lượng tương đương với thiết bị nhập - Bồi dưỡng, nâng cao trình độ tiếp cận khoa học-kỹ thuật cho cán quan lý doanh nghiệp đê đáp ứng yêu câu thời kỳ hội nhập cạnh tranh - Xây dựng sách đổi cơng nghệ, hình thành doanh nghiệp khoa học công nghệ Hỗ trợ nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm cơng nghiệp, mua phát minh, bí công nahệ 3.2 G iả i p h p v i h o t đ ộ ng k h u yế n côn g x ú c tiế n đ ầu tư Trong thời gian tới đê nâng cao hiệu công tác khuyến công hoạt động 91 xuc tien đau tư tren địa bàn tỉnh, cân thực sô giải pháp sauMột là, đổi nội dung nâng cao hiệu hoạt động khuyến công xúc tiến thương mại; hướng hoạt động thiết thực cho kêu gọi đầu tư, trì phát triển sản xuất, đặc biệt ngành nghề mới, tiểu thủ công mỹ nghệ làng nghề, sản phẩm mũi nhọn có tiềm năng, lợi tỉnh Hai là, tiếp tục thực Quyết định 136/2007/QĐ-TTg ngày 20/8/2007 Chính phủ việc phê duyệt Chương trình khuyến cơng quốc gia, tập trung vào chương trình hồ trợ: Nâng cao lực quản lý; đào tạo, truyền phát triển nghe sở Công nghiệp nông thơn; xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật chuyển giao công nghệ tiến khoa học kỹ thuật; liên doanh, liên kết hợp tác kinh tê; lập quy hoạch chi tiêt, xây dựng kết cấu hạ tầng cụm điểm công nghiẹp bang nguôn vôn 1rung ương địa phương Ba là, đôi với hoạt động xúc tiến đầu tư Trên sở quan hệ đổi ngoại sẵn có, địaphương địa phương khác ngồi nước Tích cực giao lưu trao đổi để tăng cường hiểu biết văn hoá, lịch sử, người tiềm địa phương thông qua công tác xúc tiến vận động đầu tư đặc biệt việc thu hút đầu tư nước Bởi lẽ nhà đầu tư nước lần đầu đến Việt Nam tìm kiêm hội đâu tư phần lớn thiếu thông tin, thông tin tinh miên núi Thái Nguyên; họ có thời gian để gặp gỡ trực tiếp đối tác Việt Nam nói chung Thái Nguyên nói riêng Công tác xúc tiến đầu tư thông qua hoạt động sau đây: Tang cương phat hành ân phâm giới thiệu vê tỉnh Thái Nguyên tiềm nội đầu tư tỉnh; sách ưu đãi nhà đâu tư đến Thái Nguyên thực dự án đầu tư - Thường xuyên tổ chức hội nghị, hội thảo đề tài đầu tư trực tiếp nước tỉnh Thái Nguyên Thành phần tham dự, nhà đầu tư cần thiet phai mời Đại sứ đại diện Đại sứ quán nước có nhiều khả đầu tư; văn phịng đại diện cơng ty nước ngồi Hà Nội thành phổ tỉnh 92 khác Đông thời doanh nghiệp tỉnh, quan quản lý nhà nước (các sở ngành) phải tích cực tham gia hội nghị, hội thảo nước, quốc tế, triên lãm để tiếp xúc trao đổi với đối tác nước ngoài, giới thiệu với họ khả hợp tác tỉnh thân doanh nghiệp Đây dịp tốt để nhà đâu tư nước tiếp xúc trực tiếp với người Thái Nguyên, hiểu biết chủ trương, sách tỉnh khả hcrp tác Trong đặc biệt nhấn mạnh lĩnh vực ưu tiên đầu tư với sách ưu đãi nhà đầu tư; kèm theo danh mục dự án ưu tiên kêu gọi đầu tư - Phải thường xuyên cập nhật thông tin để truyền tải tới nhà đầu tư ngồi nước thơng qua Internet Xây dựng tăng cường trang Website quan quản lý nhà nước doanh nghiệp tỉnh với nội dung thông tin đầy đủ phong phú để giới thiệu tiềm năng, mạnh, chủ trương, sách, điều kiện ưu đãi đầu tư tỉnh, dự án kêu gọi đầu tư cần tiến hành xây dựng chương trình truyền giới thiệu tiềm địa bàn tỉnh Thái Nguyên gửi phát sóng, quảng bá địa phương nước G iả i p h p đ ầu tư p h t triể n cô n g n g h iệ p g ắ n liề n v i côn g tác bảo vệ m ô i trư n g Dựa lợi so sánh thời gian qua ngành công nghiệp Thái Nguyên chủ yếu phát triển nhiều phát triển ngành khí, luyện kim sản xuât VLXD 1È ngành công nghiệp thường có tác động xấu đến mơi trường Sớm nhận thức tầm quan trọng bảo vệ môi trường phát triển kinh tế-xã hội, Thái Nguyên xây dựng triển khai thực giải pháp để hạn chế tác hại đến môi trường thông qua triển khai thực đề án Bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH giai đoạn 2007-2010 năm địa bàn tỉnh Theo đó, cấp, ngành đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức công tác bảo vệ môi trường; nâng cao lực quản lý môi trường đào tạo nguồn nhân lực cho công tác bảo vệ môi trường, tăng cường phân cấp công tác quản lý, làm rõ trách nhiệm bảo vệ môi trường; tiến hành xã hội hố cơng tác 93 bảo vệ mơi trường, thực nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng công nghệ, tằng cường đầu tư cho bảo vệ mơi trường; tích cực phịng ngừa, khắc phục nhiễm, suy thối mơi trường Những giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường Thái Nguyên tích cực kịp thời, nhiên việc thực quy định lại không ý, chí cổ tình khơng thực để giảm chi phí sản xuất, tư tưởng lợi trước mắt làm lu mờ hại lớn vê sau Chính để tạo chuyển biến nhanh bảo vệ mơi trường q trình đầu tư phát triển ngành cơns nghiệp tỉnh cần có biện pháp sau: - Gắn quy hoạch phát triển công nghiệp, kinh tế - xã hội tỉnh với phát triển bền vững môi trường; kết hợp chặt chẽ đầu tư đổi thiết bị, công nghệ với hệ thống xử lý chất thải, giải pháp hữu ích bảo vệ môi trường, v ề vấn đề đầu tư mới, sở sản xuất cần phải bắt buộc thực biện pháp bảo vệ môi trường trước đầu tư vào sản xuất Các nhà máy, sở sản xuất kinh doanh nên ưu tiên đầu tư khu công nghiệp tập trung, hạn chế xây dựng gần khu dân cư, xây dựng rải rác đế dễ đầu tư xử lý ô nhiễm môi trường tránh ô nhiễm môi trường diện rộng Bên cạnh đó, dự án đầu tư phải áp dụng công nghệ tiên tiến, sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, đảm bảo khả cạnh tranh cao Các dự án không đầu tư hệ thống xử lý nước thải công nghiệp thỏa mãn quy định bảo vệ môi trường không cấp phép - Quan trắc, kiểm tra thường xuyên sở sản xuất việc chấp hành quy định vê bảo vệ môi trường Đầu tư, hỗ trợ kinh phí xây dựng cơng trình xử lý mơi trường tập trung Tăng cường giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho: Người lao động, cán quản lý doanh nghiệp; ban quản lý khu, cụm công nghiệp; cán quản lý nhà nước môi trường Công nghiệp - Thực nghiêm quy định pháp luật đầu tư cơng trình công nghiệp, khai thác, chế biến sử dụng tài nguyên 94 KẾT LUẬN • Luận văn - Đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên: thực trạng giải pháp" với mục tiêu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn đầu tư phát triên ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn vừa qua Từ đề xuât giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh năm tới Với mục tiêu trên, luận văn đạt kết sau: - Hệ thống hoá vấn đề sở khoa học đầu tư phát triển công nghiệp Thông qua việc khái quát khái niệm đặc điểm ngành công nghiêp luận văn khái quát đặc điểm, nhân tố ảnh hường tới đầu tư phát triển cơng nghiệp Từ hệ thống tiêu phản ánh kết quà hiệu đầu tư cơng nghiệp - Thơng qua việc phân tích thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 -2009, luận văn đánh giá kết đạt tồn nguyên nhân tồn hoạt động đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên - Xuất phát từ yếu nguyên nhân hoạt động đầu tư phát triên công nghiệp giai đoạn qua quy hoạch phát triển công nghiệp giai đoạn tới tỉnh luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đầu tư công nghiệp tỉnh Với kết nghiên cứu trên, luận văn đạt đưạc mục tiêu nghiên cứu Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu đầu tư phát triển rộng không gian thời gian, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót vấn đề tiếp tục nghiên cứu sâu để hồn thiện, tác giả mong nhận đóng góp nhà nghiên cứu khoa học để hoàn thiện nghiên cứu 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Nguyễn Bạch Nguyệt, TS Từ Quang Phương (2007), Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyen Đinh Phan, Nguyên Kê Tuân (2006), Giảo trình kinh tế công nghiệp NXB Kinh tế quốc dân, Hà N ội PGS s Vũ Thị Ngọc Phùng (2007), Giáo trình Kinh tê phát triển, NXB Kinh tế quốc dân, Hà Nội Cục thống kê Thái Nguyên (2010), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2009, NXB thống kê, Hà Nội Các chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp hố chất , điện, khí, ơtơ dệt may, đến 2010, tầm nhìn đến 2020 Định hướng phát triển ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 20062010 UBND tỉnh Thái Nguyên ,Quy hoạch phát triển khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 ƯBND tỉnh Thái Nguyên, Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp tinh Thải Nguyên đên năm 2020 Các báo cáo tổng kết tình hình thực Sở Công thương, Sở Kế hoạch đàu tư tỉnh Thái Nguyên 10 Các trang báo điện tử Bộ công thương, Bộ kế hoạch đầu tư, tỉnh Thái Nguyên

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w