1 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ[.]
1 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1.1 Cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.1.2 Vai trò cạnh tranh phát triển 1.1.2 Năng lực cạnh tranh 1.1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh 1.1.2.2 Các nhân tố tác động đến khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.2 ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 15 1.2.1 Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh 15 1.2.1.1 Khái niệm 15 1.2.1.2 Đặc điểm đầu tư nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 16 1.2.2 Nội dung đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 18 1.2.2.1 Đầu tư phát triển mạng lưới 18 1.2.2.2 Đầu tư phát triển sản phẩm dịch vụ 18 1.2.2.3 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 19 1.2.2.4 Đầu tư nghiên cứu phát triển công nghệ 19 1.2.2.5 Đầu tư cho hoạt động Marketing 20 1.2.3 Nguồn vốn đầu tư ngân hàng thương mại 20 1.2.3.1 Khái niệm vốn đầu tư 20 1.2.3.2 Nguồn vốn đầu tư ngân hàng thương mại 21 1.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 22 1.3.1 Các tiêu đánh giá kết đầu tư lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 22 1.3.1.1 Các tiêu lực tài 22 1.3.1.2 Các tiêu lực kinh doanh 24 1.3.1.3 Các tiêu lực công nghệ 26 1.3.1.4 Các tiêu lực tổ chức quản lý điều hành 28 1.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu đầu tư nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 29 1.3.2.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế tài hoạt động đầu tư phát triển 29 1.3.2.2.Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế xã hội hoạt động đầu tư phát triển 29 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 30 1.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng môi trường vĩ mô 30 1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng môi trường vi mô 32 1.4.2.1 Nhân tố ảnh hưởng từ phía khách hàng 32 1.4.2.2 Nhân tố ảnh hưởng từ ngân hàng thương mại 33 1.4.2.3 Nhân tố ảnh hưởng từ nội ngân hàng 34 1.4.2.4 Sự đời sản phẩm, dịch vụ 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 37 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP XNK VIỆT NAM 37 2.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển 37 2.1.2 Các hoạt động Eximbank 38 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động Eximbank 40 2.2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÂN HÀNG TMCP XNK VIỆT NAM 41 2.2.1 Nguồn vốn đầu tư Eximbank 41 2.2.2 Thực trạng đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam 43 2.2.2.1 Đầu tư phát triển mạng lưới 43 2.2.2.2 Đầu tư cho nghiên cứu, phát triển công nghệ 44 2.2.2.3 Đầu tư phát triển sản phẩm dịch vụ 45 2.2.2.4 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 48 2.2.2.5 Đầu tư cho hoạt động Marketing 50 2.2.3 Đánh giá kết việc đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam 51 2.2.3.1 Những kết đầu tư nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng TMCP XNK Việt Nam 51 2.2.3.2 Một số tiêu đánh giá lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam 56 2.2.3.3 Những tồn nguyên nhân việc đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam 64 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÂN HÀNG TMCP XNK VIỆT NAM 69 3.1 ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA EXIMBANK 69 3.1.1 Định hướng chung 69 3.1.2 Kế hoạch kinh doanh nhằm đầu tư nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng TMCP XNK Việt Nam 71 3.2 GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÂN HÀNG TMCP XNK VIỆT NAM 72 3.2.1 Giải pháp đầu tư phát triển mạng lưới Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam 72 3.2.2 Giải pháp đầu tư phát triển sản phẩm dịch vụ 73 3.2.3 Giải pháp đầu tư phát triển công nghệ 73 3.2.4 Giải pháp đầu tư cho hoạt động Markting phát triển thương hiệu 74 3.2.5 Giải pháp đầu tư cho tổ chức nhân 77 3.2.6 Giải pháp khác đầu tư nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng TMCP XNK Việt Nam 79 3.2.6.1 Xây dựng văn hóa Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam 79 3.2.6.2 Đầu tư xây dựng hệ thống quy chuẩn ISO cho ngân hàng 82 3.3 KIẾN NGHỊ 83 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ NHNN 83 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam 84 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ngân hàng thương mại NHTM Tổ chức thương mại giới WTO Thương mại cổ phần TMCP Xuất nhập XNK Ngân hàng thương mại cổ phần xuất Eximbank nhập Việt Nam Doanh nghiệp DN Ngân hàng NH Ngân hàng Nhà nước NHNN Tổ chức tín dụng TCTD Chính sách tiền tệ CSTT Ngân hàng Trung ương NHTW Sản phẩm dịch vụ SPDV DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU I BẢNG Bảng 2.1: Tổng tài sản vốn điều lệ ngân hàng Eximbank 39 Bảng 2.2 Nguồn vốn đầu tư phát triển Eximbank 41 Bảng 2.3: Tổng hợp nguồn vốn đầu tư Eximbank 42 Bảng 2.3: Kết đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Eximbank năm gần 51 Bảng 2.4: So sánh kết huy động vốn 59 Bảng 2.5: Hiệu tài tính vốn đầu tư 61 Bảng 2.6: Hiệu hoạt động kinh tế xã hội tính vốn đầu tư 63 Bảng 3.1 Kế hoạch kinh doanh năm 2009 71 II SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tố chức 40 III BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Vốn đầu tư cho phát triển mạng lưới 43 Biểu đồ 2.2: Nguồn vốn đầu tư để phát triển công nghệ 45 Biểu đồ 2.3: Nguồn vốn đầu tư cho phát triển sản phẩm dịch vụ 48 Biểu đồ 2.4: Vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực 49 Biểu đồ 2.5: Vốn đầu tư cho hoạt động Marketing 50 Biểu đồ 2.6: Kết huy động vốn Eximbank từ 2006 - 2008 52 Biểu đồ 2.7: Kết hoạt động tín dụng Eximbank từ 2006 - 2008 53 PHẦN MỞ ĐẦU Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO), đến ngân hàng thương mại nước thực nhiều giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh tăng vốn điều lệ, cấu lại nợ, đổi công tác quản trị, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đầu tư vào công nghệ, … Bên cạnh đó, xâm nhập ngày nhiều ngân hàng nước vào thị trường Việt Nam lại làm cho cạnh tranh lĩnh vực tài diễn khốc liệt gay gắt Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam (Eximbank) không nằm ngồi xu Mặc dù Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam có nhiều lợi cạnh tranh so với nhiều Ngân hàng TMCP khác (Thương hiệu, nghiệp vụ toán XNK, chất lượng phục vụ, ….) Tuy nhiên tồn nhiều yếu phải đối mặt với khó khăn phải đối mặt phía trước Để thấy điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Eximbank từ có giải pháp cho phát triển tương lai, tác giả chọn đề tài: “Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Eximbank” để nghiên cứu đáp ứng nhu cầu cấp thiết ngân hàng giai đoạn Việc nghiên cứu để tài nhằm phhân tích đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Eximbank để từ đánh giá lực cạnh tranh Eximbank với ngân hàng khác Đồng thời đánh giá, phân tích tiêu đánh giá lực cạnh tranh, nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại nói chung Eximbank nói riêng từ đưa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh Eximbank bối cảnh hội nhập Trong phạm vi luận văn, tác giả nghiên cứu thực trạng phương hướng hoạt động Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam năm vừa qua thời gian tới Để nghiên cứu đề tài trên, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, phương pháp suy luận, logic Việc nghiên cứu luận văn mang nhiều ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu để vận dụng giải pháp vào hệ thống Eximbank Kết cấu đề tài nghiên cứu gồm chương cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam Chương 3: Giải pháp đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1.1 Cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh tượng phổ biến có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Việc nghiên cứu tượng cạnh tranh từ sớm với các trường phái tiếng như: lý thuyết cạnh tranh cổ điển, lý thuyết cạnh tranh tân cổ điển lý thuyết cạnh tranh đại Trong điều kiện nay, cạnh tranh chuyển từ quan điểm đối kháng sang cạnh tranh sở hợp tác, cạnh tranh đồng nghĩa với việc tiêu diệt lẫn nhau, triệt hạ Trên thực tế, thủ pháp cạnh tranh đại dựa sở cạnh tranh chất lượng, mẫu mã, giá dịch vụ hỗ trợ Bởi lẽ, mà đối thủ cạnh tranh nhiều việc tiêu diệt đối thủ khác vấn đề không đơn giản Như điểm qua trên, quan niệm cạnh tranh nhiều chưa có khái niệm định, thống cạnh tranh Tuy nhiên, quan niệm đưa góp phần làm sáng tỏ cạnh tranh Tập hợp quan điểm xin đưa khái niệm cạnh tranh kinh tế, đặc biệt cạnh tranh doanh nghiệp: “Trong hoạt động kinh tế, cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu Nói cách khác, sở hữu điều kiện để cạnh tranh kinh tế diễn “Cạnh tranh” ganh đua chủ thể kinh tế (giữa quốc gia, doanh nghiệp) sở sử dụng hiệu nguồn lực kinh tế kết hợp áp dụng khoa học công nghệ sản xuất dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu khách hàng sản phẩm chất lượng giá hợp lý “cạnh tranh” tạo sai biệt sản phẩm loại thông qua giá trị vô hình mà doanh nghiệp tạo Qua đó, doanh nghiệp giành lấy vị tương đối sản xuất, tiêu thụ hàng hóa để tối đa hóa lợi nhuận” 1.1.1.2 Vai trò cạnh tranh phát triển Cạnh tranh có vai trị quan trọng sản xuất hàng hóa nói riêng lĩnh vực kinh tế nói chung Cạnh tranh khơng có mặt tác động tích cực mà cịn có tác động tiêu cực Về mặt tích cực: Ở tầm vĩ mô, cạnh tranh mang lại: Động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào phát triển kinh tế, giúp đất nước hội nhập tốt kinh tế tồn cầu Ở tầm vi mơ, doanh nghiệp cạnh tranh xem công cụ hữu dụng để: Người sản xuất phải tìm cách để làm sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, cơng nghệ cao để đáp ứng với thị hiếu người tiêu dùng Người tiêu dùng hưởng sản phẩm hay dịch vụ tốt với giá thành hợp lý Ngồi mặt tích cực, cạnh tranh đem lại hệ không mong muốn mặt xã hội kinh tế Làm thay đổi cấu trúc xã hội phương diện sở hữu cải, gây tượng độc quyền, làm phân hóa mạnh mẽ giàu nghèo Dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh, dùng thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bất chấp pháp luật