Thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng nghề xã nam cao huyện kiến xương tỉnh thái bình

98 0 0
Thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của làng nghề xã nam cao   huyện kiến xương   tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

m TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế Quốc DÂN sosoOcaca N G U YỄN CÔNG TH Ù Y NINH Đ ẠI h ọ c k t q d TT THƠNG TIN THƯ VIỆN PHỊNG LUẬN Á N - T LIỆU THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CỦA LÀNG NGHÊ XÃ NAM CAO - HUYỆN KIẾN XUUNG - TỈNH THÁI BÌNH CHUYÊN NGÀNH: QUAN trị k inh d o a n h quốc tế LUẬN VĂN THẠC SỶ QUẢN TRỊ KINH DOANH 6M> Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ANH MINH HÀ YỘI, YẰM 2011 íầ MỤC LỤC DANH MỤC TỪ NGŨ VIÉT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ TĨM TẮT LUẬN VĂN LỊI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: C SỞ LÝ LUẬN VÈ THÚC ĐẢY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CỦA LÀNG NGHÈ * 1.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA LÀNG NGHÊ VÀ XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CỦA LÀNG NGHÈ 1.1.1 Quá trình hình thành, khái niệm đặc điểm làng nghề 1.1.2 Xuất sản phẩm làng nghề 1.2 THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CỦA LÀNG NGHÈ 10 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 Khái niệm thúc đẩy xuất sản phẩm làng nghề 10 Nội dung thúc đẩy xuất sản phẩm làng nghề 11 Các phương thức thúc đẩy xuất làng nghề .15 Các nhân tố ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất làng nghề .17 Các tiêu đánh giá thúc đẩy xuất làng nghề 22 1.3 TẤM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CỦA LÀNG NGHÈ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM 26 1.3.1 Vai trò việc thúc đẩy xuất sản phẩm làng nghề truyền thống Việt Nam 26 1.3.2 Nhu cầu hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống giói ngày gia tăng.31 1.3.3 Hoạt động xuất làng nghề Việt Nam nhiều bất cập 33 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG THÚC ĐẢY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CỦA LÀNG NGHÈ XÃ NAM CAO - KIẾN XƯƠNG - THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2006-2011 34 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA LÀNG NGHÈ XÃ NAM CAO - KIẾN XƯƠNG - THÁI BÌNH ẢNH HƯỞNG ĐÉN VIỆC THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẲM 34 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 Quá trình hình thành phát triển làng nghề 34 Chức làng nghề 36 Tổ chức làng nghề 36 Đặc điểm hoạt động kinh doanh làng nghề 38 2.2 THựC TRẠNG THUC ĐẨY XUẤT KHAU SẢN PHẲM CỦA LÀNG NGHÈ XÃ NAM CAO - KIÉN XƯƠNG - THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2006-2011 47 2.2.1 Tình hình thúc đẩy xuât sản phẩm làng nghề xã Nam Cao - Kiến Xương - Thái Bình giai đoạn 2006-2011 47 2.2.2 Các biện pháp làng nghề xã Nam Cao - Kiến Xương - Thái Bình sử dụng để thúc đẩy xuất sản phẩm sang thị trường nước giai đoạn 2006 - 2011 53 2.2.3 Phân tích tiêu đánh giá việc thúc đẩy xuất làng nghề xã Nam Cao - Kiến Xương - Thái giai đoạn 2006-2011 57 2.3 ĐÁNH GIÁ VIỆC THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CỦA LÀNG NGHÈ XÃ NAM CAO - KIÉN XƯƠNG - THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2006-2011 63 2.3.1 Những ưu điểm thúc đẩy xuất sản phẩm làng nghề Nam Cao giai đoạn 2006-2011 63 2.3.2 Những tồn thúc đẩy xuất sản phẩm làng nghề Nam Cao giai đoạn 2006-2011 65 2.3.3 Nguyên nhân tồn thúc đẩy xuất sản phẩm làng nghề Nam Cao giai đoạn 2006-2011 66 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHAM C ủ a l n g n g h è XÃ NAM CAO - KIẾN XƯƠNG THÁI BÌNH CHO ĐÉN NĂM 2020 70 3.1 ĐỊNH HUÓNG VÀ MỤC TIÊU XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CỦA LÀNG NGHÊ XÃ NAM CAO - KIẾN XƯƠNG -THÁI BÌNH CHO ĐÉN NĂM 2020 70 3.1.1 Định hướng xuất sản phẩm làng nghề Nam Cao đến năm 2020 70 3.1.2 Mục tiêu xuất sản phẩm làng nghề Nam Cao đến năm 2020 71 3.2 CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CỦA LÀNG NGHÈ XÃ NAM CAO - KIÉN XƯƠNG - THÁI BÌNH .72 3.2.1 Giải pháp Mraketing 72 3.2.2 Giải pháp nguồn nhân lực 76 3.2.3 Giải pháp hoạt động sản xuất 77 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI c QUAN NHÀ NƯỚC 78 3.3.1 Các Bộ, Ban, Ngành hoạch định biện pháp, phương hướng phát triển cụ cho ngành nghề truyền thống Việt Nam làng nghề 78 3.3.2 Thiết lập tiêu chuẩn cho chất lượng hàng thủ cơng mỹ nghệ có sản phẩm tơ đũi lụa 79 3.3.3 Tích cực tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp phủ Việt nam phủ nước 80 3.3.4 Có sách khuyến khích, ưu đãi ngành nghề truyền thống nghệ nhân 80 3.3.5 Quản lý Nhà nước lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ 81 3.3.6 Thu hút khách du lịch quốc tế 81 KÉT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 DANH MỤC TỪ NGỮ VIÉT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa từ ĐVT Đơn vị tính KNXK Kim ngạch xuất NVL Nguyên vật liệu STT Số thứ tự TTXK Thị trường xuất TCMN Thủ công mỹ nghệ UBND Uy ban nhân dân VND Việt Nam đồng XK Xuất 10 USD United States dollas (Đô la Mỳ) 11 WTO World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới) DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn 1260 hộ gia đình tham gia sản xuất làng nghề giai đoạn 2006-2011 40 Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn số doanh nghiệp tư nhân làng nghề giai đoạn 2006-2011 41 Bảng 2.3 Sản lượng hàng hóa xuất thị trường Làng nghề Nam Cao giai đoạn 2006-2011 48 Bảng 2.4 Kim ngạch xuất làng nghề Nam Cao giai đoạn 2006-2011 .51 Bảng 2.5 Cơ cấu mặt hàng xuất làng nghề Nam Cao giai đoạn 2006-2011 .52 Bảng 2.6 Giá trị tăng kim ngạch xuất thị trường nước làng nghề Nam Cao giai đoạn 2006-2011 58 Bảng 2.7 Tốc độ tăng kim ngạch xuất thị trường nước làng nghề Nam Cao giai đoạn 2006-2011 59 Bảng 2.8 Số lượng thị trường xuất tăng thêm hàng năm làng nghề Nam Cao 61 Bảng 2.9 Tốc độ tăng số lượng sản phẩm xuất làng nghề xã Nam Cao giai đoạn 2006-2011 62 Bảng 3.1 Mục tiêu kim ngạch xuất sản phẩm làng nghề Nam Cao đến năm 2020 72 HÌNH VẼ Hình 2.1 Mơ hình tổ chức sản xuất, kinh doanh xuất làng nghề Nam Cao 37 Hình 2.2 Biểu đồ cấu vốn hộ gia đình doanh nghiệp tư nhân làng nghề xã Nam Cao giai đoạn 2006-2011 42 Hình 2.3 Tổng sản lượng xuất sang thị trường Thái Lan, Lào Campuchia Làng nghề Nam Cao từ 2006-2011 .47 ỊJ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế QUỐC DÂN bobd O o sos N G U YỄN CÔNG TH Ù Y NINH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CỦA Ù N G NGHÊ XÃ NAM CAO - HUYỆN KIẾN XUUNG - TỈNH THÁI BÌNH CHUN NGÀNH: QUAN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI, XAM 2011 ầ ' - LỜI MỞ ĐẦU Trong lịch sử loài người, hoạt động kinh doanh quốc tế diễn từ sớm, gắn liền với hành trình khám phá giới người Có nghĩa thê giới ngày phát triển, tầm nhìn lồi người ngày mở rộng, việc giao lưu nói chung kinh doanh quốc tế nói riêng quốc gia, vùng miền ngày trở nên phổ biến Sau thời gian ngược lại phát triển chung xã hội, Đại hội VI Đảng Cộng Sản Việt Nam trở thành cột mốc đặc biệt quan trọng, từ kinh tế Việt Nam định hướng theo xu hướng chung giới, xây dụng kinh tế mở, nhiều thành phần, hay nói cách khác kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Từ năm 1986 đến nay, kinh tế nước ta thay đổi mạnh mẽ Góp phần vào thay đổi Doanh nghiệp phải kể đến vai trị làng nghề truyền thống Kết họp sức mạnh truyền thống hàng trăm năm với động sáng tạo lao động sản xuất theo định hướng mới, làng nghề truyền thống Việt Nam không ngừng khẳng định thương hiệu nước nhiều nơi giới Trong số làng nghề đó, có Làng nghề tơ đũi Nam Cao thuộc huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Ngày nay, sản phẩm tơ đũi làng nghề Nam Cao chủ yếu để phục vụ xuất sang thị trường Lào, Campuchia nước Tây Á Làng nghề Nam Cao có tiềm lực người; có bề dày truyền thống kết họp với máy móc đại thay cho sản xuất thủ cơng trước kia, qua cho thấy tiềm xuất làng nghề lớn Tuy nhiên hoạt động xuất làng nghề nhiều hạn chế dẫn đến việc khai thác tiềm làng nghề chưa tương xứng Do địi hỏi phải có nhũng giải pháp để thúc hoạt động xuất sản phẩm tơ đũi lụa làng nghề ngày trở nên cấp thiết 11 CHƯƠNG CO SỞ LÝ LUẬN VÈ THỨC ĐẢY XUẤT KHẨU SẢN PHÀM CỦA LÀNG NGHÈ Luận văn tập trung xây dựng sở lý luận nhằm đánh giá tổng quan Ị hoạt động thúc xuất khấu sản phấm Làng nghề xã Nam Cao sơ sở vận dụng lý thuyết thúc đẩy xuất sản phẩm làng nghê Các vấn đề chương hệ thống hóa nội dung thúc đẩy xuất làng nghề bao gồm: khái niệm thúc đẩy xuất làng nghề, nội dung thúc đẩy xuất sản phẩm làng nghề, phương thức thúc đẩy xuất sản phẩm làng nghề, nhân tố ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất sản phẩm làng nghề tiêu đánh giá thúc đẩy xuất khấu sản phấm làng nghề Những đặc điểm làng nghề truyền thống Việt Nam đề cập đến như: trình hình thành phát triển làng nghề, khái niệm đặc điếm xuất khấu làng nghề qua làm rõ thêm nhũng nét riêng hoạt động xuất làng nghề truyền thống Ngoài chương rõ cần thiết phải thúc đẩy xuất sản phẩm làng nghề truyền thống Việt Nam Sự cần thiết thể vai trò việc thúc đẩy xuất sản phẩm làng nghề, ý nghĩa việc thúc đẩy xuất sản phẩm truyền thống đổi với việc trì văn hóa dân tộc trước yêu cầu đòi hỏi khách quan thị trường quốc tế Những nội dung chương sở cần thiết cho việc nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy xuất sản phẩm làng nghề xã Nam Cao - huyện Kiến Xương - tỉnh Thái Bình Ill CHƯƠNG THựC TRẠNG THÚC ĐẢY XUẤT KHẢU SẢN PHẨM CỦA LÀNG NGHÈ XÃ NAM CAO - KI ÉN XƯƠNG - THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2006-2011 Trong chương 2, luận văn trình bày thực trạng thúc đẩy xuất làng nghề xã Nam Cao - huyện Kiến Xương - tỉnh Thái Bình giai đoạn 2006-2011, qua việc phân tích tiêu đánh giá thúc đẩy xuất sản phẩm làng nghề giai đoạn này, luận văn ưu điểm tồn nguyên nhân hoạt động thúc xuất sản phẩm làng nghề xã Nam Cao Luận văn giới thiệu khái quát làng nghề xã Nam Cao, qua để biết thêm đặc điểm làng nghề có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động thúc xuất khấu làng nghề Thực trạng thúc xuất khấu làng nghề xã Nam Cao làm rõ nội dung thị trường xuất khẩu, cấu mặt hàng xuất khẩu, phương thức xuất tổng kết kim ngạch xuất làng nghề Nam Cao giai đoạn 2006-2011 Mặt khác luận văn biện pháp thúc đẩy xuất mà làng nghề áp dụng giai đoạn Dựa thực trạng tiêu đánh giá thúc đẩy xuất sản phẩm làng nghề Nam Cao cho giai đoạn 2006-2011 như: giá trị tăng kim ngạch xuất khẩu, tốc độ tăng kim ngạch xuất khấu, số lượng thị trường thực hàng năm, tốc độ tăng sản lượng xuất luận văn đưa đánh giá quan trọng ưu điểm, tồn nguyên nhân nhũng tồn hoạt động thúc đẩy xuất làng nghề xã Nam Cao giai doạn 2006-2011 Những nội dung trình bày chương sở thực tiễn cho việc đề xuất nhũng giải pháp nhằm thúc đẩy xuất sản phẩm làng nghề Nam Cao năm 2020 71 Lập phương án thúc đẩy xuất sang số thị trường Trung Quốc, Ấn Độ, Trung Đông, Tây Á, Nhật Bản, Châu Âu có đủ tiềm lực, đồng thời tiến hành khai thác triệt để thị trường thị trường tiềm Đối với thị trường Thái Lan tiến tới khôi phục phát triển gia tăng kim ngạch xuất hàng Đối với thị trường Campuchia thúc đẩy mở rộng thị trường giữ vững tốc độ tăng kim ngạch xuất Đối với thị trường Lào, kim ngạch xuất thị trường có nguy chùng lại, phải cố gắng trì bước thúc đẩy xuất 3.1.2 Mục tiêu xuất sản phẩm làng nghề Nam Cao đến năm 2020 Làng nghề Nam Cao xác định mục tiêu xuất sản phẩm truyền thống 2020 sau: - Nâng tổng sổ thị trường xuất sản phẩm làng nghề từ quốc gia năm 2011 lên quốc gia, định phải chinh phục thị trường Trung Quốc Ấn Độ - Tiến hành đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm xuất nhằm đáp ứng thị trường mới, khó tính Trung Quốc, Ấn Độ xâm nhập thị trường Châu Âu - Nâng cao kim ngạch xuất , mục tiêu đến cuối 2015, kim ngạch xuất tăng gấp 1.3 lần so với năm 2011 Đen 2020, kim ngạch xuất làng nghề 10 triệu USD • - Mục tiêu cuối đồng thời nhiệm vụ làng nghề Nam Cao thực đầy đủ nghĩa vụ đóng góp với Nhà nước nâng cao thu nhập đời sống cho người lao động làng nghê 72 Bảng 3.1 : Mục tiêu kim ngạch xuất sản phẩm làng nghề Nam Cao đến năm 2020 Tỷ lệ tăng ( %) STT Giai đoạn Kim ngạch xuất (triệu USD) 2011 3,9 2011 -2015 5,07 30 2015-2020 38 y X - (N guôn: K ê hoạch p h t triê n n g nghê U B N D x ã N am C ao) 3.2 CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CỦA LÀNG NGHÈ XÃ NAM CAO - KIÉN XƯƠNG - THÁI BÌNH Để khắc phục khó khăn tồn tại, bước thúc đẩy xuất sản phẩm, tạo uy tín bạn hàng nước ngồi hồn thành tốt mục tiêu nhiệm vụ đề ra, làng nghề Nam Cao cần thực tốt giải pháp sau: 3.2.1 Giải pháp Mraketing Một nhũng điểm yếu lớn làng nghề xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ việc tiêu thụ hàng hóa thị trường nước ngồi cơng tác xây dựng triển khai sách Marketing Đặc biệt điều kiện cạnh tranh gay gắt thị trường xuất hàng thủ công mỹ nghệ nay, mà đa số doanh nghiệp, làng nghề đểu cung cấp sản phẩm có chất lượng tương đương làng nghề vận dụng sách marketing hiệu vượt lên chiếm lĩnh thị trường Đó nguyên nhân khiến cho làng nghề xuất thủ cơng mỹ nghệ dù có cung cấp sản phẩm có chất lượng cao khơng thể cạnh tranh thị trường quốc tế Sau số yêu cầu đặt cho làng nghề Nam Cao thời gian tới: 1 N g h iê n c ứ u th ị trư n g Việc nghiên cứu thị trường quan trọng làng nghề nay, nghiên cứu kỹ thị trường giúp cho làng nghề thâm nhập sâu vào thị 73 trường với mức độ rủi ro thấp hiệu cao Làng nghề cần nghiên cứu thị trường khía cạnh sau: - Quy mô thị trường tương lai mặt hàng làng nghề - Sự phát triển nhu cầu thị trường yếu tố kinh tế, xã hội, trị, văn hóa, trào luu tiêu dùng - Chi phí kinh doanh phát sinh: Vận tải, thuế xuất, chi phí phân phối - Mối quan hệ ngoại giao Việt Nam với quốc gia nhập sản phấm làng nghề - Ưu đối thủ cạnh tranh thị trường: Uy tín, giá cả, chất lượng, mẫu mã sản phấm Trên sở nghiên cứu kỹ yếu tố đó, làng nghề đưa sách thâm nhập thị trưởng cách chủ động với mức độ rủi ro thấp 2 Tổ c h ứ c tố t c ô n g tá c tiếp th ị th ô n g tin q u ả n g cáo Thông tin quảng cáo nhằm mục đích giới thiệu sản phấm làng nghề tới người tiêu dùng đối tác nước ngồi Thơng qua quảng cáo, khách hàng biết nhiều thơng tin làng nghề sản phẩm làng nghề Làng nghề áp dụng số hình thức sau để đưa thông tin đến với khách hàng: - Làng nghề cần xây dụng chiến lược quảng cáo cụ thể, lựa chọn mục tiêu, phương tiện cách thức quảng cáo thật hấp dẫn, lôi cuốn, hàm lượng thơng tin cao, chân thực Quảng cáo có mục tiêu nên làng nghề cần phải dựa vào chiến lược thị trường mình, kết họp với phân tích thị trường xuất để xác định mục tiêu hoạt động quảng cáo Đối với thị trường bước đầu thâm nhập quảng cáo giới thiệu cho khách hàng biết sản phấm mình, làm sản phấm trở nên hấp dẫn kích thích người tiêu dùng - Xây dựng không ngừng củng cố trang thông tin online làng nghề để trang web phong phú hơn, thêm nhiều thông tin làng nghề 74 chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức làng nghề, đặc tính sản phẩm, hình ảnh sản phẩm thích tính cơng dụng sản phẩm nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tham khảo, giao dịch đến định đặt hàng, đồng thời giúp đối tác dù nơi biết thơng tin cần thiết làng nghề 3 T h a m g ia c c h ộ i c h ợ triển m , q u ả n g b ả sả n p h ẩ m Làng nghề cần coi trọng tận dụng hội tham gia hội chợ triển lãm nước quốc tế Trưng bày triến lãm phải tổ chức theo hướng đa dạng hóa sản phẩm với màu sắc, mẫu mã hấp dẫn, chất lượng cao Với hội chợ triển làm quốc tế, cần xây dựng kế hoạch trước hàng năm để có đủ thời gian nghiên cứu thị trường chuấn bị mặt chu đáo nhằm mang lại hiệu thiết thực Tham gia hội chợ, việc trưng bày, giới thiệu sản phấm mình, làng nghề giao dịch tiếp xúc trực tiếp với khách hàng qua tìm hiểu khả năng, nhu cầu thị hiếu họ Từ làng nghề đưa biện pháp đáp ứng nhu cầu, gợi mở nhu cầu biến thành sức mua thực tế Cuối cùng, công việc quan trọng đánh giá hiệu tham gia hội chợ triểm làm làng nghề sau kết thúc, qua rút kinh nghiệm cho lần sau Đôi công việc định thành công làng nghề lần tham gia hội chợ tới, tổ chức tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế Việt Nam lại hay bỏ qua cơng tác Đó ngun nhân khiến doanh nghiệp, làng nghề Việt Nam chưa thu kết ý muốn tham gia hội chợ, triển lãm T h iết tập ch ín h sá ch g iá p h ù h ọ p h ấ p dẫn : Giá chiếm vị trí quan trọng trình tái sản xuất khâu cuối thể hiệu trình sản xuất kinh doanh, giá yếu tố thể cạnh tranh lợi ích kinh tế chiếm lĩnh mở rộng thị trường 75 Khi xây dựng sách giá, doanh nghiệp làng nghề thông qua Hiệp hội tơ đũi Nam Cao nên thống chung khơng xác định sách giá cho tùng sản phẩm dịch vụ mà liên quan đến vấn đề lãi suất chiều khấu quảng cáo cho dịch vụ cộng thêm, hệ thống giá nên tuân theo nguyên tắc sau: Để giữ chi phí thấp, làng nghề theo đuổi chiến lược giá phải thưởng khách hàng mua với số lượng lớn loại sản phẩm Đối với đon hàng nhỏ, đặc biệt bếu bao gồm nhiều mặt hàng khác nhau, nên đưa mức giá cao Đổ có nhu cầu ổn định theo thời gian, nhũng khách hàng đặt mua hàng thưòng xuyên với khối lượng lớn, làng nghề nên tạo điều kiện thuận lợi đặc biệt cho họ tăng thêm tỷ lệ hoa hồng Việc giúp cho khách hàng ngày gắn bó với làng nghề, lượng hàng hóa bán tăng lên, làm tăng nhanh vòng chu chuyển vốn, đẩy mạnh lực cạnh tranh làng nghề thị trường quốc tế Dựa vào nguyên tắc trên, làng nghề áp dụng sách sau: - Mức giá xuất cao áp dụng số thị trường định sản phẩm có chỗ vững thị trường - Làng nghề nên có chế độ nhiều mức giá loại sản phẩm khác thị trường có nhu cầu đa dạng - Với sản phấm thông thường, làng nghề nên thưòng xuyên xây dụng phương án giá sở tiến hành thưong lượng, đàm phán, mặc để đạt mức giá họp lý Tuy vậy, với thị trường quốc tế cần lưu ý đến yếu tố cạnh tranh, nhiều giá thấp chưa thu hút nhiều khách hàng phản tác dụng, gây phản úng nghi ngờ khách hàng chất lượng sản phẩm Do đó, làng nghề cần phân tích, lựa chọn thật kỹ trước đặt giá 76 3.2.2 Giải pháp nguồn nhân lực 2 T ă n g c n g liê n k ế t c c d o a n h n g h iệ p tro n g n g n g h ề Hiện làng nghề Nam Cao có doanh nghiệp tư nhân tham gia vào hoạt động xuất làng nghề, doanh nghiệp lại có cách thức riêng việc thực hợp đồng xuất với thị trường nước ngồi Các doanh nghiệp lại hoạt động cách riêng rẽ, độc lập với nhau, hiệu hoạt động xuất làng nghề không tương xứng với tiềm Do đó, giải pháp đặt doanh nghiệp liên kết lại với nhau, tạo nên sức mạnh tổng hợp làng nghề nâng cao vị làng nghề tương quan với khách hàng Ngoài hợp tác liên kết tạo sức mạnh vốn, giúp nâng cao quy mô sản xuất làng nghề 2 N â n g c a o n g h iệ p vụ , k ỹ n ă n g x u ấ t n h ậ p k h ẩ u c h o c c d o a n h n g h iệ p tư n h â n tr o n g n g n g h ề Hiện làng nghề phải đối mặt với tình trạng thiếu lao động đào tạo đề thực nhuần nhuyễn tất nghiệp vụ xuất nhập Hoạt động xuất làng nghề tiến hành cách máy móc giản đơn Do để khắc phục tình trạng nâng cao chất lượng hoạt động xuất khẩu, làng nghề cần phải: - Không ngừng đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hóa chun mơn cho người lao động làng nghề, đặc biệt nhũng cán chủ chốt doanh nghiệp tư nhân, cần trang bị kiến thức pháp luật, ngoại ngữ tin học, thường xuyên cập nhật thông tin thị trường đối tác - Khuyến khích động viên cháu địa phương học đại học có chun mơn lĩnh vực xuất nhập khấu trở làm việc đóng góp cho làng nghề 77 - Tổ chức buổi nói chuyện, trao đổi kinh nghiệm bồi dưỡng mở rộng kiến thức kinh doanh thời đại kinh tế thị trường cho toàn người lao động làng nghề Động viên họ xây dựng tác phong công nghiệp sản xuất, biết lập kế hoạch sản xuất riêng cho hộ gia đình mình, làm giảm bị động việc sản xuất theo đơn đặt hàng doanh nghiệp tư nhân 3.2.3 Giải pháp hoạt động sản xuất Thứ nhất: Nâng cao chất lượng sản phẩm : Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào yếu tố tiến kỹ thuật máy móc trang thiết bị, phương pháp bí kíp cơng nghệ, trình độ tay nghề người lao động làng nghề, trình độ to chức doanh nghiệp tư nhân Đe đảm báo nâng cao chất lượng sản phẩm làng nghề cần thực công tác sau: - Kiểm tra nghiêm ngặt tơn trọng quy trình sản xuất, khâu hay cơng đoạn mà khơng thực sản phẩm bị phẩm chất - Các doanh nghiệp hay hộ gia đình thu nhận nguyên vật liệu phải kiếm tra kỹ lưỡng chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm - Các doanh nghiệp tư nhân làng nghề cần tổ chức cung cấp nguyên vật liệu cho hộ gia đình cách đồng bộ, đầy đủ đảm bảo chất lượng - Làng nghề cần phải sử dụng có hiệu sở vật chất kỹ thuật có, nâng cấp kho chứa hàng phương tiện vận chuyền - Kiểm tra hàng hóa cẩn thận trước xuất đảm bảo khơng có sơ suất - Nâng cao ý thức trách nhiệm người lao động làng nghề Bên cạnh làng nghề cần có kế hoạch nâng cao trình độ văn hóa cho người dân để nâng cao suất lao động chất lượng dịch vụ 78 Tóm lại, chất lượng sản phẩm có mặt cơng đoạn q trình sản xuất đòi hỏi tham gia thành viên làng nghề Quản lý chất lượng sản phẩm từ khâu có ý nghĩa to lớn q trình sản xuất Nó khơng tạo ổn định chất lượng mà giảm hao phí khơng đáng có sản phẩm hỏng hay bị trả lại, tiết kiệm thời gian lao động, tăng suất lao động giảm giá thành sản phẩm, nhờ tăng khả cạnh tranh làng nghề Chất lượng sản phẩm đảm bảo đồng nghĩa với việc nâng cao uy tín làng nghề thị trường thông qua đáp úng tốt nhu cầu khách hàng, tạo yên tâm tiêu dùng sản phẩm, từ giúp thúc đẩy xuất khấu ngày nâng cao Thú’ hai: Đa dạng hóa sản phẩm: Bên cạnh việc đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, làng nghề cẩn phải đầu tư vào cải tiến, đổi mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu đa dạng, phong phú thị trường quốc tế Làng nghề phải thường xuyên tiếp cận nguồn thông tin thị trường xuất khẩu, từ sáng tạo sản phẩm kịp thời đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng 3.3 MỘT SỐ KIÉN NGHỊ VỚI c o QUAN NHÀ NƯỚC Để đẩy mạnh xuất mặt hàng truyền thống làng nghề nam Cao theo phưcmg hướng mục tiêu nêu, ngồi việc làng nghề phải thực tốt sách biện pháp đề cập, đề nghị quan Nhà nước xây dựng, sửa đổi bổ sung số sách biện pháp cho phù họp với đặc điểm ý nghĩa việc phát triển sản xuất hàng tơ đũi lụa nói riêng ngành nghề thuộc nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam sau: 3.3.1 Các Bộ, Ban, Ngành hoạch định biện pháp, phương hưóng phát triển cụ thể cho ngành nghề truyền thống V iệt Nam làng nghề Hoạt động thúc đẩy xuất hàng thủ công làng nghề truyền thống muốn diễn tốt, trước hết thị trường hàng thủ công nước phải 79 phát triển ổn định Với bối cảnh khó khăn nay, nguy làng nghề truyền thống Việt Nam bị mai ngày lớn Chính thế, ban ngành có trách nhiệm đưa phương hướng cụ thể việc quy hoạch làng nghề thủ cơng truyền thống nói chung làng nghề tơ đũi nói riêng Việc quy hoạch làng nghề phải tuyên truyền cho người dân hiểu nắm tầm quan trọng việc phát triển làng nghề cách hệ thống cần thiết điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày Bên cạnh đó, cần có sách hỗ trợ tài cho vay tín dụng cho người dân làng nghề trì phát triển nghề truyền thống này, kinh tế biến động, đơn đặt hàng khan hiếm, người dân làng nghề có xu hướng chuyển sang nghề dễ kinh doanh khác để đảm bảo thu nhập Cần đưa kỹ thuật dệt vải truyền thống vào sách dạy nghề cách để đào tạo phát triển nghề dệt vải Việt Nam cách có hệ thống, cách để lưu giữ tránh mát giá trị truyền thống làng nghề thủ công nước ta 3.3.2 T hiết lập tiêu chuẩn cho chất lượng hàng thủ cơng mỹ nghệ có sản phẩm to’ đũi lụa Việc thúc đẩy xuất hàng thủ công Việt Nam giới hay thúc đẩy xuất hàng sản phẩm làng nghề truyền thống nước muốn tăng theo chiều hướng lên, cần phải quan tâm đến vấn đề chất lượng sản phẩm Đặc biệt sản phẩm dệt thủ cơng, tính tiêu chuẩn chất lượng phải đòi hỏi khắt khe khó để tiêu chuẩn hóa Nhưng để hội nhập thương mại hàng hóa, tính đồng sản phẩm phải thỏa mãn mức độ định Vì thế, hàng dệt thủ cơng muốn xuất sang nước giới, sang nước khối kinh tế 80 với Việt Nam, hay nước thành viên tổ chức quốc tế WTO, việc tiêu chuẩn hóa sản phẩm địi hỏi tất yếu đến từ phía nước nhập Do đó, Nhà nước cần đưa tiêu chuẩn chung cho hàng thủ cơng xuất bao gồm tiêu chuẩn kỹ thuật thêu, tiêu chuẩn kiểm tra hàng hóa, đóng gói, bao bì Biện pháp góp phần tạo thuận lợi cho làng nghề tiến hành khâu kiểm hóa tốt 3.3.3 Tích cực tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp phủ Việt nam phủ nưóc Mối quan hệ trị Việt Nam nước tốt đẹp bàn đạp để phát triển kinh tế, có thúc đẩy xuất hàng thủ công truyền thống nước ta thị trường giới thuận lợi Việt Nam cần tích cực mở rộng mối quan hệ tốt đẹp phủ Việt Nam phủ nước nhằm thơng qua quan hệ tìm kiếm hội kinh doanh cho doanh nghiệp làng nghề truyền thống nước Đại sứ quán Việt Nam nước có hỗ trợ thơng tin thủ tục cho doanh nghiệp nước để tiếp cận thị trường tốt dề dàng Quan hệ ngoại giao phát triển hội giúp cho doanh nghiệp làng nghề xuất hàng thủ công nước mở rộng thâm nhập thêm nhiều thị trường mới, gia tăng KNXK hàng thủ cơng mỹ nghệ 3.3.4 Có sách khuyến khích, ưu đãi ngành nghề truyền thống nghệ nhân Vì hàng thủ cơng mỹ nghệ truyền thống Việt Nam có đặc điểm riêng biệt, ngồi lợi ích hàng hóa thơng thường khác cịn truyền bá hình ảnh đất nước người Việt Nam nên Nhà nước cần có sách ưu đãi riêng 81 Thực trạng đơn vị sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ nước ta thiếu vốn, không vay vốn không đủ sức vay vốn với lãi suất cao để tổ chức sản xuất kinh doanh (mua nguyên vật liệu để sản xuất mua sản phẩm để tiêu thụ nước xuất khẩu) Do Nhà nước nên nới lóng quy tắc vay vốn cho đơn vị kinh doanh hàng thủ cơng mỹ nghệ Ngồi Nhà nước nên có sách ưu đãi cho nghệ nhân có tay nghề cao đóng góp nhiều cho phát triển văn hóa dân tộc đồng thời mở thêm trường đào tạo nghề có sách khuyến khích với học viên 3.3.5 Q uản lý Nhà nước đối vói lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng thủ cơng mỹ nghệ Trước cịn liên hiệp xã thủ cơng Trung ương Nhà nước ủy quyền thực số chức quan quản lý Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống Từ tổ chức giải thế, chức chuyển sang quan khác nên ngành nghề truyền thống quan tâm trước Do trước mắt Nhà nước cần phải giao lại chức nhiệm vụ quản lý đạo phát triển ngành nghề cho Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thơn, ủy quyền cho liên minh hợp tác xã Việt Nam thực số chức cho phù hợp Thành lập tổ chức cho việc hồ trợ phát triển ngành nghề theo chủ trương sách Nhà nước, để theo dõi sát tình hình thực chủ trương Nhà nước sở có sửa đổi bổ dung cần thiết cho việc đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ 3.3.6 Thu hút khách du lịch quốc tế Với xu hướng phát triển ngành du lịch nay, khách du lịch đến Việt Nam ngày đông, sản pham thủ công mỹ nghệ lại 82 quà độc đáo cho khách du lịch nước Đe tận dụng lợi này, Nhà nước nên có sách phát triển ngành du lịch, gắn liền với việc tăng cường tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ số hoạt động sau: Phát triển du lịch văn hóa, tổ chức lễ hội truyền thống, liên hệ đón tiếp đồn khách du lịch nước ngồi, có sách đầu tư cho làng nghề phát triển du lịch qua tăng hàm lượng hàng thủ cơng mỹ nghệ xuất nước ngồi hình thức xuất chỗ 83 KÉT LUẬN • Với sách thương mại thuận lợi, Đảng Nhà nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia xuất hàng hóa, mang số lượng ngoại tệ lớn, đưa kinh tế Việt Nam xích lại gần với kinh tề phát triển tồn giới, từ mang đến nhiều thay đổi tích cực mặt xã hội Vì vậy, lần khẳng định việc thúc đẩy xuất hàng hóa khơng tất yếu doanh nghiệp, mà chiến lược Quôc gia thời kỳ hội nhập đổi nước ta Làng nghề Nam Cao nhiều doanh nghiệp, làng nghề địa phương khác nắm xu hướng chung kinh tế Đặc biệt Làng nghề Nam Cao, làng nghề thủ cơng mỹ nghệ truyền thống, việc thúc mạnh mẽ xuất sản phẩm nước ngồi trở nên cần thiết, khơng góp phần bảo tồn phát triển giá trị truyền thống mà cịn góp phần giải cơng ăn việc làm cho hàng ngàn lao động nông nhàn với thu nhập ổn định, tăng thu nhập quốc dân, phát triển du lịch hội nhập quốc tế Trong giai đoạn kinh tế có nhiều biến động khơn lường việc đẩy mạnh xuất doanh nghiệp, làng nghề nước nói chung, làng nghề Nam Cao nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn thách thức, đòi hỏi làng phải nắm bắt vận động kinh tế, xây dựng kế hoạch ngắn hạn phù hợp với thay đổi diễn Khơng có nỗ lực từ phía doanh nghiệp - làng nghề, giai đoạn tới, Nhà nước đóng vai trị quan trọng việc định hướng giúp đỡ doanh nghiệp - làng nghề hoạt động xuất 84 DANH MỤC TÀI LIỆU TH AM KHẢO Đỗ Đức Bình Nguyễn Thường Lạng (chủ biên) (2005), Giảo trình Kinh tế quốc tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Hường (chủ biên) (2001), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, Tập 1, NXB thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Hường (chủ biên) (2003), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, Tập 2, NXB lao động - xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Hường Tạ Lợi (chủ biên) (2007), Giảo trình Nghiệp vụ ngoại thương lý thuyết thực hành, NXB Đại học Kinh tế Quôc dân, Hà Nội Nơuyễn Thị Bích Hằng (2009), “Thúc đẩy xuất hàng thêu ren công ty cổ phần XNK thủ công mỹ nghệ (Artexport) điều kiện khủng hoảng tài tồn cầu Luận văn tốt nghiệp, Đại học Kinh tê Quốc dân, Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Anh Minh Nguyễn Cao Văn (chủ biên) (1997), Giảo trình Marketing quốc tế, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Minh Đạo (chủ biên) (2008), Giáo trình Marketing bản, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Thời báo kinh tế Sài Gòn (2006), Kỷ yếu xuất Việt nam 2006, NXB Tổng hợp, TP HCM Thời báo kinh tế Sài Gòn (2007), Kỷ yếu xuất Việt nam 2007, NXB Tổng hợp, TP HCM 10 Thời báo kinh tế Sài Gòn (2008), Kỷ yếu xuất Việt nam 2008, NXB Tổng họp, TP HCM 11 Thời báo kinh tế Sài Gòn (2009), Kỷ yếu xuất Việt nam 2009, NXB Tổng hợp, TP HCM 85 12 Thời báo kinh tế Sài Gòn (2010), Kỷ yếu xuất Việt nam 2010, NXB Tổng hợp, TP HCM 13 Thời báo kinh tế Sài Gịn số 11 ngày 08/03/2006; sơ 33 ngày 09/08/2006; số 50 ngày 06/12/2007; số 06 ngày 31/01/2008; số 11 ngày 07/03/2009; số 32 ngày 04/10/2009; số 56 ngày 15/12/2010 số 29 ngày 26/07/2011 14 ủ y ban nhân dân xã Nam Cao - Báo cáo tổng hợp hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2006 đến năm 2011 15 Các website: http://langnghevietnam.com http://doanhnhan360.com.vn http://thaibinh.org.vn http://www.vietrade.gov.vn http://www.ncnb.org.vn http://www.vneconomy.com.vn http://www.mot.gov.vn http://www.itia.or.ip http://www.iaic.or.ip http://www.miti.co.ip http://www.hatrade.com http://www.vinatex.com

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan