1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm điện tử và linh kiện của việt nam sang thị trường liên minh châu âu

93 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh TRUỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THUƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ  CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài: THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM ĐIỆN TỬ VÀ LINH KIỆN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU ÂU Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Anh Minh Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hiên Mã sinh viên : CQ511336 Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế Lớp : Kinh tế quốc tế 51 B Hệ : Chính quy Thời gian thực tập : Đợt I năm 2013 HÀ NỘI, 2013 SV: Nguyễn thị Hiên Lớp: Kinh tế quốc tế 51B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh SV: Nguyễn thị Hiên Lớp: Kinh tế quốc tế 51B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân trang bị cho tác giả kiến thức kỹ chuyên sâu để tác giả hoàn thành chuyên đề: “|Thúc đẩy xuất sản phẩm điện tử linh kiện Việt Nam sang thị trương Liên minh Châu Âu” Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Anh Minh vơ nhiệt tình hướng dẫn, bảo dõi theo đường đi, nước bước tác giả trình thực tập Viện nghiên cứu châu Âu trình nghiên cứu đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Đinh Công Tuấn đặc biệt Anh (chị) Viện Nghiên cứu châu Âu giúp đỡ tác giả thời gian thực tập, tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành chuyên đề Do điều kiện thời gian hạn hẹp, kiến thức hạn chế nên đề tài nhiều thiếu sót Tác giả hy vọng đề tài đóng góp phần nhỏ việc thúc đẩy xuất sản phẩm điện tử linh kiện Việt Nam sang thị trường Liên Minh Châu Âu giai đoạn tới Tác giả xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới bố, mẹ người thân tác giả người tạo điều kiện thuận lợi để tác giả thực tập nghiên cứu đề tài Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hiên SV: Nguyễn thị Hiên Lớp: Kinh tế quốc tế 51B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan, đề tài “|Thúc đẩy xuất sản phẩm điện tử linh kiện Việt Nam sang thị trương Liên minh Châu Âu” cơng trình nghiên cứu hoàn toàn độc lập tác giả nghiên cứu hướng dẫn, bảo nhiệt tình TS Nguyễn Anh Minh PGS.TS Đinh Công Tuấn Tác giả không chép đề tài khác, tài liệu sử dụng để tham khảo Nếu sai, tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hiên SV: Nguyễn thị Hiên Lớp: Kinh tế quốc tế 51B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ STT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CEA CEPT CKD Nhập tất linh kiện CNĐT Công nghiệp điện tử CNH Cơng nghiệp hóa CNPT Cơng nghiệp phụ trợ CNTT Công nghệ thông tin 10 EC 11 EMS 12 EU European Union Liên minh Châu Âu 13 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước 14 FTA Free Trade Area Hiệp đinh thương mại tự 15 GDP Gross Dometic Products Tổng sản phẩm quốc nội 16 GSP Generalized System of Preferences Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập 17 IKD 18 JETRO Japan External Trade Organization Tổ chức thương mại Nhật Bản 19 ODM Original designed Manufacturer Nhà sản xuất thiết kế gốc 20 OEM Original Equipment Manufacturer Nhà sản xuất thiết bị gốc 21 PC Personal Computer Máy tính cá nhân 22 R&D Reseach and Development Nghiên cứu phát triển 23 REACH Registration, Evaluation, Đăng ký, Đánh giá, Cấp phép Hiệp hội Điện tử Tiêu dùng Common Effective Preferential Tariff European Community Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung Cộng đồng Châu Âu Dịch vụ sản xuất điện tử Nhập phần linh kiện SV: Nguyễn thị Hiên Lớp: Kinh tế quốc tế 51B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh Authorisation and Restriction of Chemical substances Hạn chế Hóa chất Restriction on Hazardous Substance Hạn chế sử dụng chất độc hại 24 RoHS 25 SEV Nhà máy công nghệ cao Samsung Bắc Ninh 26 SEVT Dự án khu tổ hợp công nghệ cao Samsung Thái Nguyên 27 SKD Nhập nửa linh kiện 28 USD 29 VDE 30 VEIA Vietnam Electric Industries association Hiệp hội doanh nghiệp Điện tử Việt Nam 31 WEEE Waste from Electrical and Electronic Equipment Quy định việc tái chế thiết bị điện tử 32 WEF World Electrronics Forum Diễn đàn điện tử giới 33 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới The United States Dollar Đô la Mỹ Hiệp hội Kỹ thuật Điện, điện tử & Thông tin Châu Âu SV: Nguyễn thị Hiên Lớp: Kinh tế quốc tế 51B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI XUẤT KHẨU SẢN PHẨM ĐIỆN TỬ VÀ LINH KIỆN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 1.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG SẢN PHẨM ĐIỆN TỬ THẾ GIỚI 1.1.1 Sản xuất 1.1.2 Tiêu dùng 1.2 CÁC NHÂN TỐ TỪ PHÍA VIỆT NAM 1.2.1 Sự phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt Nam 1.2.1.1 Hoạt động sản xuất lắp ráp 1.2.1.2 Hoạt động thương mại xuất nhập .9 1.2.2 Lợi Việt Nam sản xuất xuất sản phẩm điện tử linh kiện 10 1.2.2.1 Nguồn nhân lực trẻ, dồi dào, giá rẻ, có trình độ học vấn ngày cao .10 1.2.2.2 Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, sách phát triển, thu hút đầu tư nước ngồi thơng thống, sở hạ tầng ngày hồn thiện .11 1.2.3 Chính sách thúc đẩy xuất Việt Nam 12 1.3 CÁC NHÂN TỐ TỪ PHÍA THỊ TRƯỜNG EU 15 1.3.1 Sự phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – EU 15 1.3.2 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam- EU năm gần 15 1.3.2 Tập quán tiêu dùng kênh phân phối 16 1.3.2.1 Tập quán tiêu dùng 16 1.3.2.2 Kênh phân phối 17 1.3.3 Chính sách thương mại EU hàng điện tử nhập 17 1.3.3.1 Quy định chất thải điện – điện tử WEEE (2002/96/EC) (Waste Electrical and Electronic Equipment) 18 1.3.2.2 Tiêu chuẩn RoHS (Restriction on Hazardous Substance) .18 SV: Nguyễn thị Hiên Lớp: Kinh tế quốc tế 51B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh 1.3.2.3 Tiêu chuẩn REACH (Đăng ký, Đánh giá, Cấp phép Hạn chế Hóa chất) 19 1.3.2.4 Quy định đóng gói, ghi nhãn dán nhãn 20 1.3.4.Đặc điểm thị trường sản phẩm điện tử linh kiện EU 20 1.3.4.1 Sản xuất sản phẩm điện tử linh kiện EU 20 1.3.4.2 Các nguồn cung cấp sản phẩm điện tử linh kiện EU .22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM ĐIỆN TỬ VÀ LINH KIỆN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 23 GIAI ĐOẠN 2009-2012 23 2.1 KẾT QUẢ XUẤT KHẨU SẢN PHẨM ĐIỆN TỬ VÀ LINH KIỆN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2009-2012 .23 2.1.1 Kim ngạch xuất sản phẩm điện tử linh kiện Việt Nam sang thị trường EU .23 2.1.2 Thị trường xuất 30 2.1.3 Phương thức xuất sản phẩm điện tử linh kiện Việt Nam sang thị trường EU .33 2.2 PHÂN TÍCH CÁC BIỆN PHÁP VIỆT NAM ĐÃ ÁP DỤNG ĐỂ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM ĐIỆN TỬ VÀ LINH KIỆN SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2009-2012 35 2.2.1 Giải pháp từ phía nhà nước 36 2.2.2 Giải pháp từ phía Hiệp hội doanh nghiệp Điện tử Việt Nam 39 2.2.3 Các giải pháp từ phía Doanh nghiệp điện tử Việt Nam 40 2.3 ĐÁNH GIÁ VIỆC THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM ĐIỆN TỬ VÀ LINH KIỆN SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2009-2012 42 2.3.1 Ưu điểm việc thúc đẩy xuất sản phẩm điện tử linh kiện Việt Nam 42 2.3.2 Hạn chế việc thúc đẩy xuất sản phẩm điện tử linh kiện Việt Nam 42 2.3.3 Nguyên nhân mặt hạn chế 44 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan………………………………………………44 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan .45 SV: Nguyễn thị Hiên Lớp: Kinh tế quốc tế 51B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM ĐIỆN TỬ VÀ LINH KIỆN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU ĐẾN NĂM 2020 .47 3.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU SẢN PHẨM ĐIỆN TỬ VÀ LINH KIỆN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU ĐẾN NĂM 2020 47 3.1.1 Cơ hội 47 3.1.2 Thách thức 49 3.2 ĐỊNH HƯỚNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU SẢN PHẨM ĐIỆN TỬ VÀ LINH KIỆN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TỚI NĂM 2020 50 3.2.1 Định hướng phát triển ngành điện tử Việt Nam tới năm 2020 50 3.2.1.1 Quan điểm mục tiêu phát triển 50 3.2.1.2 Định hướng phát triển 51 3.2.2 Định hướng xuất sản phẩm điện tử linh kiện Việt Nam sang thị trường EU .52 3.3 GIẢI PHÁP THÚC ĐẤY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM ĐIỆN TỬ VÀ LINH KIỆN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU TỚI NĂM 2020 53 3.3.1 Giải pháp từ phía nhà nước 53 3.3.2 Giải pháp hoạt động Hiệp hội 55 3.3.3 Giải pháp từ phía Doanh nghiệp 56 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 65 SV: Nguyễn thị Hiên Lớp: Kinh tế quốc tế 51B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Lương tháng công nhân ngành công nghiệp điện tử 10 Bảng 1.2 : Tốc độ tăng trưởng sản xuất điện tử EU theo lĩnh vực giai đoạn 2010-2015 (dự báo) 21 Bảng 2.1 Kim ngạch xuất sản phẩm điện tử linh kiện Việt Nam sang EU giai đoạn 2009-2012 23 Bảng 2.2:  Kim ngạch, tỷ trọng xuất số nhóm mặt hàng Việt Nam sang EU năm 2012 26 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất sản phẩm điện tử linh kiện Việt Nam sang nước EU (Đơn vị: Triệu USD) 29 SV: Nguyễn thị Hiên Lớp: Kinh tế quốc tế 51B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh PHỤ LỤC 1: Phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 PHỤ LỤC 2: Danh sách doanh nghiệp thuộc Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ _ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Số: 75/2007/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2007 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Công nghệ thông tin ngày 29 tháng năm 2006; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thơng, QUYẾT ĐỊNH : SV: Nguyễn thị Hiên 68 Lớp: Kinh tế quốc tế 51B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh Điều Phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 với những nội dung chủ yếu sau đây: I QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN A QUAN ĐIỂM Phát triển công nghiệp điện tử trở thành ngành công nghiệp quan trọng kinh tế với định hướng xuất đáp ứng nhu cầu thị trường nước, góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào ngành công nghiệp điện tử với quy mơ, loại hình khác nhau, từ lắp ráp thành phẩm đến sản xuất linh kiện, phụ tùng sản phẩm phụ trợ, đặc biệt trọng thu hút đầu tư nước từ tập đoàn đa quốc gia Định hướng phát triển doanh nghiệp nước thời gian tới là: chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng phát triển điện tử chuyên dùng, bao gồm sản xuất sản phẩm, linh kiện, phụ tùng sản phẩm phụ trợ cho lĩnh vực tin học, viễn thông, điện tử y tế, điện tử công nghiệp, điện tử, đo lường, tự động hóa Yếu tố quan trọng phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng B MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN Mục tiêu tổng quát Xây dựng công nghiệp điện tử Việt Nam phục vụ đắc lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, nhiệm vụ quốc phịng, an ninh đất nước, có khả cạnh tranh thị trường khu vực giới Mục tiêu đến năm 2010 Doanh số sản xuất đạt từ đến tỷ USD; kim ngạch xuất đạt từ đến tỷ USD; tạo việc làm cho 300 nghìn lao động; có tốc độ tăng trưởng từ 20% đến 30%/năm Tầm nhìn đến năm 2020 a) Công nghiệp điện tử động lực phát triển, có đóng góp lớn cho xuất b) Tạo việc làm cho 500 nghìn lao động; xây dựng đội ngũ kỹ sư kỹ thuật viên có trình độ quốc tế c) Năng lực sản xuất nước có khả đáp ứng phần lớn nhu cầu thị trường, không phụ thuộc vào sản phẩm nhập d) Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ đáp ứng nhu cầu sản xuất nước xuất đ) Các sở sản xuất phân bố hợp lý theo định hướng phát triển vùng SV: Nguyễn thị Hiên 69 Lớp: Kinh tế quốc tế 51B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh II ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Định hướng sản phẩm cấu sản phẩm a) Nhóm sản phẩm định hướng phát triển bao gồm: máy tính thiết bị ngoại vi; thông tin - viễn thông; điện tử y tế, điện tử cơng nghiệp, đo lường tự động hóa; sản xuất linh kiện, phụ tùng sản phẩm phụ trợ b) Tăng tỷ trọng sản phẩm điện tử chuyên dùng phụ tùng linh kiện việc tập trung sản xuất, lắp ráp sản phẩm điện tử chuyên dùng, sản phẩm công nghệ cao để nâng cao lực công nghệ doanh nghiệp c) Tận dụng tiềm sản xuất vật liệu điện tử, lĩnh vực mà Việt Nam có nhiều lợi tài nguyên Ưu tiên phát triển số lĩnh vực công nghiệp phụ trợ như: chế tạo khuôn mẫu, đúc, ép nhựa, đột dập kim loại, xử lý bề mặt (sơn, mạ…) phục vụ cho trình sản xuất phụ tùng linh kiện cho ngành công nghiệp điện tử Định hướng thị trường Đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm để đáp ứng thị trường nước, tiếp cận thị trường khu vực giới theo định hướng xuất Tập trung nghiên cứu phát triển sản phẩm có giá trị gia tăng cao có tính cạnh tranh khu vực giới Định hướng nguồn nhân lực Nhà nước khuyến khích thành phần kinh tế xã hội tham gia phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp điện tử Tập trung đào tạo nguồn nhân lực theo hướng: a) Các chuyên gia thiết kế, nghiên cứu phát triển sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường, có giá trị gia tăng cao có tính cạnh tranh thị trường khu vực giới; b) Các kỹ sư cơng nghệ có trình độ cao, có khả tiếp thu cơng nghệ tiên tiến, ứng dụng có hiệu Việt Nam sáng tạo công nghệ mới; c) Đội ngũ công nhân lành nghề thực thi nhiệm vụ sản xuất đảm bảo chất lượng sản phẩm; d) Các nhà quản lý cấp trung gian giỏi, quản lý có hiệu trình sản xuất Định hướng nghiên cứu, thiết kế, phát triển sản phẩm công nghệ Nghiên cứu thiết kế sản phẩm điện tử dân dụng, chuyên dùng, phụ tùng linh kiện đơn giản, có mức độ phức tạp vừa phải, mẫu mã đa dạng đáp ứng nhu cầu thị trường nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm SV: Nguyễn thị Hiên 70 Lớp: Kinh tế quốc tế 51B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh Tiếp tục xây dựng đào tạo đội ngũ nghiên cứu thiết kế phát triển sản phẩm cơng nghệ cao, có hàm lượng trí tuệ cao, tận dụng lợi thiết kế, tích hợp hệ thống khả lập trình để có sản phẩm có giá trị gia tăng cao Phối hợp chặt chẽ trường đại học, viện nghiên cứu với doanh nghiệp để tận dụng lực, trang thiết bị kết nghiên cứu Khuyến khích đưa kết nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh hỗ trợ phát triển sản phẩm Tập trung thẳng vào công nghệ đại, tiếp nhận công nghệ trực tiếp từ công ty nước ngồi sáng tạo cơng nghệ nguồn, khơng qua trung gian với mục tiêu lấy hiệu kinh tế làm tiêu chuẩn hàng đầu Định hướng phát triển công nghiệp điện tử theo vùng Tập trung đầu tư phát triển công nghiệp điện tử khu công nghiệp khu chế xuất vùng kinh tế trọng điểm theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Chính phủ III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Nhóm giải pháp chế sách a) Hồn thiện mơi trường pháp lý nhằm cải thiện môi trường đầu tư, bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp ngành cơng nghiệp điện tử b) Hồn thiện sách thuế theo hướng tạo điều kiện tính đến lợi ích cho doanh nghiệp lắp ráp sản xuất, tạo môi trường sản xuất kinh doanh lành mạnh, bình đẳng c) Thực cam kết thoả thuận quốc tế (AFTA/CEPT, WTO…) d) Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; nâng cao lực quản lý nhà nước ngành công nghiệp điện tử; minh bạch hố chế sách; tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý nhằm cải thiện môi trường đầu tư đ) Đầu tư xây dựng sở hạ tầng: cung cấp nguồn điện ổn định đảm bảo mạng thông tin, mạng lưới giao thông thuận tiện; xây dựng khu công nghệ thông tin tập trung Nhóm giải pháp vốn đầu tư a) Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào ngành công nghiệp điện tử; đặc biệt thu hút nguồn vốn đầu tư nước từ tập đoàn lớn, tập đoàn đa quốc gia doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sản xuất kinh doanh Việt Nam SV: Nguyễn thị Hiên 71 Lớp: Kinh tế quốc tế 51B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh b) Huy động tối đa nguồn vốn nước đầu tư vào ngành công nghiệp điện tử c) Ưu tiên đầu tư vốn ngân sách nhà nước cho việc xây dựng sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu phát triển, xúc tiến thương mại công nghiệp điện tử Ưu tiên sử dụng vốn ODA vay lại Chính phủ dự án phát triển công nghiệp điện tử Nhóm giải pháp sản phẩm trọng điểm Trong thời kỳ, Chương trình phát triển sản phẩm trọng điểm Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đồng với chế khuyến khích đưa kết nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh, quy định tỷ lệ chi phí nghiên cứu phát triển tối thiểu cho doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện hỗ trợ phát triển sản phẩm Doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia phát triển sản phẩm trọng điểm hưởng hỗ trợ ưu đãi đầu tư thông qua việc xem xét ưu đãi hỗ trợ đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước cho công đoạn nghiên cứu - phát triển, sản xuất thử nghiệm sản phẩm chương trình xúc tiến thương mại, hỗ trợ đầu tư sản xuất khu công nghệ thông tin tập trung Kinh phí hỗ trợ cho phát triển sản phẩm trọng điểm nêu trích từ nguồn ngân sách nhà nước dành cho chương trình phát triển sản phẩm công nghệ thông tin trọng điểm Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nhóm giải pháp thị trường a) Thị trường nước: - Đối với sản phẩm điện tử chuyên dùng phụ tùng linh kiện: doanh nghiệp cần có biện pháp nâng cao chất lượng, tăng cường tính sản phẩm để đạt giá trị gia tăng cao - Đối với nhóm sản phẩm điện tử dân dụng: áp dụng biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, cải thiện mẫu mã để tăng thị phần thị trường nước b) Thị trường xuất khẩu: tạo sản phẩm điện tử phù hợp với nhu cầu thị trường, có chất lượng giá cạnh tranh Tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế, xúc tiến thương mại, tiếp cận thị trường độc lập khn khổ Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia, tham gia hội chợ, triển lãm nước ngồi để có thơng tin, thị trường, đối tác Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp trung tâm thương mại nước ngồi để tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu thị trường, quảng bá sản phẩm, thương hiệu ký kết hợp đồng, tổ chức tiêu thụ sản phẩm SV: Nguyễn thị Hiên 72 Lớp: Kinh tế quốc tế 51B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh Nhóm giải pháp cơng nghệ a) Thu hút nhà đầu tư nước đầu tư chuyển giao công nghệ vào lĩnh vực sản xuất sản phẩm cơng nghệ cao, hàm lượng trí tuệ cao b) Đầu tư có trọng điểm cho cơng nghệ chiến lược, sản phẩm trọng điểm sở tăng ngân sách cho nghiên cứu khoa học công nghệ; cung cấp tín dụng bảo lãnh tín dụng cho việc ứng dụng cơng nghệ c) Xây dựng chế thích hợp để thương mại hoá kết nghiên cứu khoa học Xây dựng hệ thống phòng đo kiểm chất lượng sản phẩm điện tử theo tiêu chuẩn quốc tế Tư vấn, hướng dẫn, hỗ trợ cho doanh nghiệp tham gia chương trình xây dựng hệ thống quản lý chất lượng Hướng dẫn đăng ký sở hữu công nghiệp đăng ký nhãn hàng Nhóm giải pháp nguồn nhân lực a) Cải tiến mạnh mẽ phương pháp đào tạo chương trình giảng dạy khoa điện tử - viễn thông, công nghệ thông tin trường đại học cao đẳng kỹ thuật Đẩy mạnh đào tạo đội ngũ nhà quản lý, đội ngũ kỹ thuật viên thợ lành nghề Tiếp thu có chọn lọc chương trình, kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực cho cơng nghiệp điện tử từ nước ngồi, liên kết chặt chẽ với tổ chức sở đào tạo có uy tín giới khu vực để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao b) Khuyến khích áp dụng mơ hình đào tạo liên kết bên (doanh nghiệp -viện, trường - quan quản lý nhà nước) để đào tạo nguồn nhân lực tay nghề cao theo yêu cầu doanh nghiệp, sở đào tạo đặt quản lý doanh nghiệp khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu công nghệ thông tin tập trung c) Giải thoả đáng mối liên quan đào tạo, sử dụng đãi ngộ; đào tạo đào tạo lại Có sách hỗ trợ doanh nghiệp ngành công nghiệp điện tử tự tổ chức đào tạo nguồn nhân lực Nhóm giải pháp cơng nghiệp phụ trợ a) Nâng cao lực ngành gia công thiết yếu như: đột dập chi tiết kim loại, đúc, mạ, chế tạo khuôn mẫu khuôn khổ chương trình phát triển cơng nghiệp phụ trợ quốc gia b) Đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp quốc doanh ngành khí, nhựa, đúc thành doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cho công nghiệp phụ trợ với mức độ chun mơn hố cao IV CÁC DỰ ÁN TRỌNG ĐIỂM SV: Nguyễn thị Hiên 73 Lớp: Kinh tế quốc tế 51B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh Dự án Xây dựng khu tổ hợp công nghiệp công nghệ thông tin - truyền thông Bộ Bưu chính, Viễn thơng chủ trì, phối hợp với tập đồn, doanh nghiệp lĩnh vực cơng nghiệp điện tử thực Dự án Tái cấu sản xuất sản phẩm điện tử Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam chủ trì thực Dự án Xây dựng Trung tâm thông tin công nghiệp điện tử Bộ Bưu chính, Viễn thơng chủ trì thực Dự án Đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp điện tử Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thực Điều Trách nhiệm Bộ, ngành địa phương Bộ Bưu chính, Viễn thơng: a) Chủ trì cơng bố tổ chức thực Kế hoạch phát triển công nghiệp điện tử; xây dựng, ban hành danh mục sản phẩm công nghệ thông tin trọng điểm; quản lý hiệu phần nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư vào dự án phát triển sản phẩm trọng điểm; b) Phối hợp với Bộ, ngành xây dựng sách tạo điều kiện thu hút đầu tư vào phát triển công nghiệp điện tử; xây dựng, ban hành quy chuẩn chất lượng, kỹ thuật cho sản phẩm công nghiệp điện tử Kết hợp với địa phương, đặc biệt vùng kinh tế Kế hoạch phát triển theo vùng, miền tạo nên chế, sách định hướng cho nhà đầu tư phát triển sản xuất tập trung, thực theo định hướng phát triển Kế hoạch tổng thể; c) Là đầu mối kết nối thị trường cho doanh nghiệp nước, cung cấp thông tin xu hướng cơng nghệ, kiểu dáng sản phẩm, phân tích, dự báo đưa số liệu thống kê tổng hợp theo quốc gia, vùng, ngành giúp doanh nghiệp chủ động việc sản xuất sản phẩm theo nhu cầu thị trường, nghiên cứu phát triển công nghệ Bộ Cơng nghiệp chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng chương trình, sách phát triển công nghiệp phụ trợ tương xứng với phát triển công nghiệp điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài Bộ Bưu chính, Viễn thơng xây dựng sách xúc tiến đầu tư, tăng cường khả thu hút đầu tư vào phát triển công nghiệp điện tử; cân đối nguồn vốn đầu tư phát triển tập trung Nhà nước cho chương trình phát triển công nghiệp điện tử theo thời kỳ SV: Nguyễn thị Hiên 74 Lớp: Kinh tế quốc tế 51B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, đề xuất, sửa đổi, bổ sung ban hành sách thuế, nguồn vốn tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trình đầu tư sản xuất; nghiên cứu ban hành sách ưu đãi để khuyến khích phát triển cơng nghiệp điện tử phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Bộ Thương mại chủ trì, phối hợp với Bộ Bưu chính, Viễn thơng Bộ, ngành liên quan tổ chức triển khai thực giải pháp, chương trình, dự án nhằm đẩy mạnh xúc tiến thương mại, phát triển thị trường, xây dựng thương hiệu cho ngành công nghiệp điện tử Ưu tiên công nghiệp điện tử Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia Bộ Khoa học Công nghệ chủ trì xây dựng, ban hành sách khuyến khích hoạt động nghiên cứu phát triển, nhập công nghệ, thương mại hố kết khoa học cơng nghệ, khuyến khích doanh nghiệp phát triển, đổi cơng nghệ; phối hợp với Bộ Bưu chính, Viễn thơng ban hành quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, quy định chuyển giao công nghệ đặc thù lĩnh vực công nghiệp điện tử Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì xây dựng sách đào tạo, nội dung đào tạo; phối hợp với Bộ Bưu chính, Viễn thơng xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực bao gồm: chuyên gia, kỹ sư, lao động tay nghề sẵn sàng cho Kế hoạch phát triển công nghiệp điện tử Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì xây dựng sách đào tạo lao động tay nghề, lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hộ lao động người lao động; quan hệ người lao động sử dụng lao động ngành công nghiệp điện tử Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư, sử dụng tiềm lực tái đầu tư vào xây dựng, cải tạo sở hạ tầng, cải cách thủ tục hành chính, liên kết vùng miền, phát huy lợi địa lý, kinh tế, nhân lực để thu hút đầu tư nước vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu công nghệ thông tin tập trung địa phương 10 Các Hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp Các Hiệp hội đầu mối liên kết doanh nghiệp quan quản lý nhà nước Các Hiệp hội ngành hàng phải thực nhanh chóng phản hồi ý kiến doanh nghiệp, vướng mắc thủ tục hành chính, yêu cầu quan quản lý nhà nước tích cực giúp đỡ doanh nghiệp tháo gỡ trở SV: Nguyễn thị Hiên 75 Lớp: Kinh tế quốc tế 51B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh ngại; mặt khác phải giúp doanh nghiệp nắm bắt thông tin từ quan quản lý nhà nước tiêu thống kê, thông tin thị trường, sản phẩm Các doanh nghiệp tích cực tham gia vào chương trình đổi cấu doanh nghiệp, cải tiến phương thức làm việc phù hợp với tính chun nghiệp tập đồn kinh tế quốc tế, công ty đa quốc gia Chú trọng hình thức tái đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ, sản phẩm mới, phát triển sản phẩm công nghiệp trọng điểm Khi tham gia vào chương trình này, doanh nghiệp hưởng ưu đãi theo quy định pháp luật Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ - SV: Nguyễn thị Hiên THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng ký 76 Lớp: Kinh tế quốc tế 51B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh Tổng Công ty Cổ phần Điện tử Tin học Việt Nam (VEIC) 11 Công ty TNHH Thiết bị Kỹ thuật Tin học Hải Anh Cơng ty TNHH Máy tính CMS 12 Cơng ty Cổ phần Tập đồn IDC Cơng ty TNHH Một thành viên HANEL Công ty Cổ phần Thương mại Cơng nghệ Khai Trí 13 Cơng ty Cổ phần Huetronics 14 Công ty Điện tử Tiến Đạt Công ty Cổ phần Điện tử Tin học Đà Nẵng Công ty CP Đầu tư Công nghệ Minh Việt Công ty TNHH Ánh Quang (AQC) 15 Công ty CP Điện tử Tân Bình (VTB) 16 Cơng ty CP Điện tử Bình Hồ Cơng ty CP Viettronics Đống Đa 17 Công ty TNHH Sản Phẩm Công nghệ FPT Cty CP Tập đồn Điện tử Cơng nghiệp 10 Cơng ty TNHH Thắng Lợi Việt Nam 18 Công ty cổ phần Điện - Điện tử Hải Huy SV: Nguyễn thị Hiên Lớp: Kinh tế quốc tế 51B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh 19 tính Vĩnh Xuân Công ty Cổ phần Khang Thịnh 29 Công ty CP Phát triển Phát Truyền hình (BDC) 20 Cơng ty CP Đầu tư Phát triển Công nghệ ROBO 30 Công ty Cổ phần Cơng trình Viettronics 21 Cơng ty Cổ phần Bóng đèn Điện Quang 31 Cơng ty cổ phần Misa (MISA JSC) 22 23 Công ty CP An Lộc 32 Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu Điện (POSTEF) 33 Công ty CP Ứng dụng Tiến Khoa học - Công nghệ (MITEC) Công ty TNHH MTV Thông tin Điện tử Hàng Hải VN (VISHIPEL) 24 Công ty TNHH Một thành viên Điện tử Sao Mai 34 25 26 Công ty CP Máy tính Truyền thơng Việt Nam(VIETCOM) Cơng ty Cổ phần Điện tử Giảng Võ (GVECO) 27 Công ty TNHH Vĩnh Trinh Công ty CP Điện tử Hải Phịng (HAPELEC) 35 Cơng ty Cổ phần Tin học Công nghệ Hàng Hải (MITECO) 36 Công ty Điện tử - Tin học Viễn thông Nghệ An (NALECO) 28 Công ty TNHH  Máy SV: Nguyễn thị Hiên Lớp: Kinh tế quốc tế 51B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh 48 37 Tập đồn Viễn thơng Qn đội (VIETTEL) 49 50 38 Công ty TNHH Tấn Thành 51 52 39 Công ty Cổ phần Viện công nghệ Hà Nội (Hanoitech corp.) 53 54 55 40 Công ty Cổ phần công nghệ SILICOM 56 57 41 Công ty CP Điện tử Biên Hồ Cơng ty TNHH Điện lạnh Hịa Phát 42 Công ty Hợp doanh Công nghệ Tàu Thuỷ (STC) 43 Công ty TNHH Panasonic Việt Nam 58 Công ty Công nghệ Thông tin Genpacific 59 Công ty CP Điện tử Thủ Đức (VTD) 44 Công ty TNHH Fujitsu Việt nam FVL 45 60 47 Công ty Cổ phần Dịch vụ Điện tử Việt (VESCO JSC) 61 Xí nghiệp Tư doanh Điện tử TQT 46 Châu Công ty TNHH TMDV Ánh Sáng Công ty TNHH Việt Tuấn Công ty TNHH Tâm Thành Công ty TNHH Phúc Huệ Cửa hàng Điện máy, Điện lạnh, Radio Tivi Tấn Doanh nghiệp Tư nhân Việt Hải Cửa hàng Điện máy Radio Tivi Hải Cửa hàng Điện máy Điện lạnh Nguyễn Phước Công ty TNHH Tuấn Sỹ Doanh nghiệp Thu Thanh Công ty TNHH TMDV Lê Quang Cơng ty Cổ phần Cơ khí Điện tử Phú Thọ Hồ (VIEMCO) 62 Cơng ty CP Xuất Nhập Điện tử  Việt SV: Nguyễn thị Hiên Lớp: Kinh tế quốc tế 51B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh (VIETTRONIMEX) 63 Trung tâm công nghệ phần mềm TP Hồ Chí Minh   (Thuộc Cơng ty Điện tử Tin học Sài Gịn) 64 TMDV Nguyễn Hồng Anh 73 74 Công ty Cổ phần Thương mại S.V.C Công ty TNHH Tin học Thành Nhân 75 Cửa hàng Tin học Phong Vũ Công ty  Cổ phần TIE 76 Công ty TNHH MTV Công nghệ Tin học Viễn Sơn 65 Công ty TNHH Thương mại-Tư vấn Công nghệ T&H 66 Công ty Cổ phần Mêkông Xanh 77 Công ty TNHH An Như Sơn 78 Công ty TNHH Viễn Tân 79 Công ty TNHH Đầu tư Công nghệ Âm Triệu Gia 67 Công ty Cổ phần Máy tính Việt Nam (CMT) 80 Công ty Cổ phần Siêu Thanh 68 Công ty Cổ phần Thế Giới Số 81 69 Công ty TNHH An Như Sơn 70 Công ty TNHH Công nghệ Tự động Tin học Minh Huy 71 Công ty Cổ phần Thiết bị Hàng Hải ( MECOM ) 72 Công ty TNHH Công ty Panasonic AVC Việt Nam 82 Công ty Sản phẩm tiêu dùng TOSHIBA Việt Nam 83 Công ty TNHH JVC Việt Nam 84 Công ty TNHH MTV SV: Nguyễn thị Hiên Lớp: Kinh tế quốc tế 51B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh Thương mại Dịch vụ SÓNG NHẠC 85 94 CEI International Investments (Vietnam) Limited Công ty TNHH 4P 95 86 Công ty TNHH TMDV Tin học Anh Phương Công ty cổ phần vi điên tử(MEM HITECH JSC) 96 87 Công ty Cổ phần Máy tính Hồn Long 88 Murata Electronics (Vietnam) Co., Ltd Công ty TNHH Thương mại & Dịch vụ Chí Khoa 89 Cơng ty TNHH MTV Viettronics Medda 90 Tên công ty: Công ty TNHH ASIA BOLT VINA 91 Trường cao đẳng công nghiệp VIETTRONICS 92 Công ty cổ phần khoa học viễn thông công nghệ cao 93 Công ty TNHH Điện tử Bình Minh SV: Nguyễn thị Hiên Lớp: Kinh tế quốc tế 51B Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Anh Minh SV: Nguyễn thị Hiên Lớp: Kinh tế quốc tế 51B ... THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM ĐIỆN TỬ VÀ LINH KIỆN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2009-2012 2.1 KẾT QUẢ XUẤT KHẨU SẢN PHẨM ĐIỆN TỬ VÀ LINH KIỆN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU... TỚI XUẤT KHẨU SẢN PHẨM ĐIỆN TỬ VÀ LINH KIỆN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 1.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG SẢN PHẨM ĐIỆN TỬ THẾ GIỚI 1.1.1 Sản xuất  Thị trường sản xuất Thị trường hàng điện. .. ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM ĐIỆN TỬ VÀ LINH KIỆN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 23 GIAI ĐOẠN 2009-2012 23 2.1 KẾT QUẢ XUẤT KHẨU SẢN PHẨM ĐIỆN TỬ VÀ LINH KIỆN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG

Ngày đăng: 14/02/2023, 21:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w