Thực trạng và giải pháp khai thác và bảo tồn bền vững nguồn lợi rươi tự nhiên tại xã hồng tiến, huyện kiến xương, tỉnh thái bình (luận văn thạc sĩ)

78 136 2
Thực trạng và giải pháp khai thác và bảo tồn bền vững nguồn lợi rươi tự nhiên tại xã hồng tiến, huyện kiến xương, tỉnh thái bình (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH - LẠI THỊ THÙY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC VÀ BẢO TỒN BỀN VỮNG NGUỒN LỢI RƯƠI TỰ NHIÊN TẠI XÃ HỒNG TIẾN, HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC BỀN VỮNG HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH - LẠI THỊ THÙY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC VÀ BẢO TỒN BỀN VỮNG NGUỒN LỢI RƯƠI TỰ NHIÊN TẠI XÃ HỒNG TIẾN, HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: 8900201.03QTD Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Chu Hồi TS Cao Lệ Quyên HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tơi thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Chu Hồi TS Cao Lệ Quyên, không chép công trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Lại Thị Thùy i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Các khoa học liên ngành - Đại học Quốc gia Hà Nội, Quý Thầy Cô truyền dạy tri thức khoa học, tạo môi trường điều kiện thuận lợi q trình tơi học tập thực luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Chu Hồi TS Cao Lệ Quyên giúp đỡ, dìu dắt dẫn tận tình cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản, TS Cao Lệ Quyên chủ nhiệm đề tài KHCN cấp Nhà nước: “Nghiên cứu xây dựng sách ngư dân, ngư nghiệp ngư trường để phát triển nghề cá bền vững có trách nhiệm Việt Nam” tạo điều kiện cho phép sử dụng tài liệu, số liệu kết nghiên cứu liên quan luận văn từ đề tài Tôi chân thành cảm ơn lãnh đạo cán bộ, hộ dân xã Hồng Tiến, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình giúp đỡ chia sẻ thông tin, cung cấp cho nguồn tư liệu, tài liệu, số liệu hữu ích phục phụ cho luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên, hỗ trợ, giúp đỡ nhiều trình học tập, làm việc hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2020 Học viên Lại Thị Thùy ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO TỒN BỀN VỮNG NGUỒN LỢI RƯƠI 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.2 Tình hình nghiên cứu, bảo tồn bền vững nguồn lợi Rươi 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Đặc điểm vùng nghiên cứu 12 1.3.1 Vị trí địa lý 12 1.3.2 Đặc điểm khí hậu 13 1.3.3 Đặc điểm địa chất – địa hình 15 1.3.4 Đặc điểm yếu tố thủy lý, thủy hóa 15 1.3.5 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học Rươi 25 3.1.1 Đặc điểm sinh học Rươi 25 3.1.2 Đặc điểm sinh thái học 27 3.1.3 Đặc điểm sinh sản Rươi 28 3.1.4 Phân bố Rươi 33 3.1.5 Hoạt động bắt mồi 34 iii 3.2 Hiện trạng khai thác 35 3.2.1 Đặc điểm khu vực khai thác Rươi 35 3.2.2 Kỹ thuật khai thác 38 3.2.3 Hiện trạng mật độ lỗ Rươi sản lượng khai thác 41 3.3 Các tác động đến nguồn lợi Rươi 43 3.3.1 Tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng 43 3.3.2 Tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa 44 3.3.3 Tác động sản xuất nông nghiệp 44 3.3.4 Tác động cảng biển, công nghiệp khai khoáng 46 3.3.5 Tác động làm thay đổi chất lượng đất nước 46 3.3.6 Kiến thức người dân bảo vệ nguồn lợi Rươi 47 3.4 Mơ hình bảo tồn nguồn lợi Rươi bền vững 47 3.4.1 Xây dựng mơ hình bảo tồn Rươi vùng nghiên cứu 47 3.4.2 Kết mơ hình 50 3.4.3 Xây dựng quy trình phục hồi bảo tồn bền vững nguồn lợi Rươi 57 3.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn bền vững nguồn lợi Rươi 61 3.5.1 Nhóm giải pháp bền vững kinh tế 61 3.5.2 Nhóm giải pháp bền vững mơi trường 61 3.5.3 Nhóm giải pháp bền bền vững xã hội 63 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Khuyến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC………………………………………………………………………………68 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1.1 Tỷ lệ giới tính Rươi 31 Bảng 3.1.2 Sản lượng khai thác Rươi cáy năm 2014 đến 2018 41 Bảng 3.1 Hiện trạng mật độ lỗ Rươi vùng nghiên cứu 42 Bảng 3.1 Mật độ lỗ Rươi ruộng nghiên cứu 6/2019 52 Bảng 3.1.5 Kết thu Rươi, lúa, cáy, cói mơ hình nghiên cứu 56 Bảng 3.1.6 Một số thông số kỹ thuật quy trình 59 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khung logic nghiên cứu Hình 1.2 Cơ cấu giá trị sản xuất xã Hồng Tiến năm 2018 (%) 16 Hình 1.3 Vùng Rươi xã Hồng Tiến……….……….….…….… …… 18 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí xã Hồng Tiến….…………………………… …….19 Hình 2.2 Khung tiếp cận nghiên cứu sách phát triển bền vững .23 Hình 3.1 Rươi (Tylorrhynchus heterochaetus) 26 Hình 3.2 Rươi tháng tuổi 26 Hình 3.3 Trứng Rươi trưởng thành 28 Hình 3.4 Rươi lên mặt nước sinh sản 29 Hình 3.5 Lịch nước tháng 10 năm 2018 30 Hình 3.6 Lịch nước tháng 11 năm 2018 30 Hình 3.7 Lịch nước tháng 12 năm 2018 30 Hình 3.8 Rươi giống bố mẹ 31 Hình 3.9 Trứng Rươi sau thụ tinh 32 Hình 3.10 Rươi đốt lỗ Rươi đốt bể ương 33 Hình 3.11 Nơi cư trú Rươi 34 Hình 12 Cơ cấu diện tích ni Rươi (%) 36 Hình 3.13 Độ sâu lớp mùn mền (%) 36 Hình 3.14 Cống thu Rươi điều tiết nước 39 Hình 3.15 Dụng cụ khai thác Rươi người dân xã Hồng Tiến 40 Hình 3.16 Ruộng Rươi nhà anh Vững 48 Hình 3.17 Ruộng Rươi nhà anh Ba 49 Hình 3.18 Rươi giống trước thả 50 Hình 3.19 Nhiệt độ nước ruộng Rươi 51 Hình 3.20 Lỗ tương ruộng thả giống ruộng trồng cói 52 Hình 3.21 Mật độ lỗ Rươi tháng tháng ruộng thả giống 53 Hình 3.22 Rươi tháng tuổi 1,5 tháng tuổi thu ruộng Rươi 53 Hình 3.23 Mật độ lỗ Rươi gốc cói 54 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rươi (Tylorrhynchus heterochaetus) loài thuộc lớp giun nhiều tơ, đào hang sinh sống bùn cát sỏi, mép khe đá thuộc bãi triều vùng nước lợ vùng cửa sông ven biển chịu ảnh hưởng chế độ thuỷ triều độ mặn nước Ở Việt Nam, Rươi phân bố chủ yếu vùng cửa sông thuộc tỉnh, thành phố ven/gần biển, như: Hải Phịng, Hải Dương, Thái Bình, Nam Định (Bắc bộ), Thanh Hoá, Nghệ An (Bắc Trung bộ), Khánh Hòa,… (Nam Trung bộ) (Phan Kim Hồng, 2009; 2015; Phạm Đình Trọng, 1999; 2003; 2004) Trong tự nhiên, sinh sản rải rác quanh năm Rươi thường khai thác vào tháng 5, 10, 11, 12 dương lịch hàng năm, mùa sinh sản chủ yếu (Nguyễn Quang Chương, 2008) Rươi sinh sản vào đầu nước thuỷ triều với thay đổi thời tiết (có mưa nhỏ, gió mùa,…) Từ tháng đến tháng 6, Rươi thường di cư sinh sản bãi bùn cửa sông, vùng nước lợ có độ mặn 10‰ Trên bùn, cát cửa sông thường quan sát thấy cá thể Rươi hình ống có nhiều đốt, màu hồng nhạt pha ánh xanh kim loại Giun nhiều tơ nguồn thức ăn giàu đạm, một mắt xích thức ăn quan trọng cho sinh vật đáy lớn loài hải sản như tôm, cá, cua, tầng đáy Mặt khác, Rươi đóng vai trị sinh vật thị (bio-indicator) để đánh giá chất lượng môi trường nước khả chuyển hoá mùn bã hữu xác động vật chết chu trình chuyển hố vật chất vùng triều (Phạm Văn Miên cộng sự, 1979; Giangrande cộng sự, 2005) Ngày nay, nhu cầu sản phẩm Rươi ngày tăng nên Rươi khai thác vào mùa sinh sản cách triệt để Mặt khác, chất độc hại tồn dư từ việc sử dụng hóa chất thuốc trừ sâu sản xuất nông nghiệp nguyên nhân làm biến đổi điều kiện tự nhiên vùng bãi triều cửa sông, bãi sinh sản tự nhiên, ảnh hưởng đến phát triển sinh sản Rươi Theo Phạm Đình Trọng (1999) nguyên nhân nguồn lợi Rươi bị suy giảm nơi cư trú bị dần môi trường chúng bị xâm hại, bị ô nhiễm, bị đào xới hoạt động kinh tế thiếu kiểm sốt vùng ven bờ gây Các bãi cói ven sông bị đào bới, lấy đất làm gạch bị lấn để xây dựng cơng trình cơng nghiệp dân dụng, cánh đồng lúa ven sông sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm nguồn nước đáy ruộng Có thể nói, nơi cư trú ô nhiễm môi trường thủ phạm gây tượng suy giảm nguồn lợi Các vấn đề nói liên quan đến nguồn lợi Rươi quan sát thấy xã Hồng Tiến, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình (vùng nghiên cứu) Thực trạng nói đặt nhu cầu bảo tồn bền vững nguồn lợi Rươi nói chung vùng nghiên cứu nói riêng Vì vậy, việc chọn thực đề tài “Thực trạng giải pháp khai thác bảo tồn bền vững nguồn lợi Rươi tự nhiên xã Hồng Tiến, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình” vấn đề cấp thiết Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học để xác lập mơ hình bảo tồn nguồn gen Rươi q, kích thích sinh sản nhằm phát triển bền vững nguồn giống nguồn lợi Rươi - giống thủy sản đặc hữu vùng nước lợ Mục tiêu nghiên cứu (i) Hiểu trạng khai thác tình hình nguồn lợi Rươi xã Hồng Tiến, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình; (ii) Nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh học, sinh sản phân bố Rươi xã Hồng Tiến, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình; (iii) Đề xuất giải pháp phục hồi bãi sinh sản tự nhiên Rươi để bảo đảm phát triển nguồn lợi Rươi bền vững Nhiệm vụ nghiên cứu Làm sáng tỏ sở lý luận phát triển bền vững bảo tồn bền vững nguồn lợi thủy sản vùng triều (nhấn mạnh vào loài Rươi); Đánh giá bổ sung đặc điểm sinh học, sinh sản phân bố Rươi vùng nghiên cứu; Đánh giá trạng khai thác tình hình nguồn lợi Rươi tự nhiên xã Hồng Tiến, Kiến Xương, Thái Bình; Bảng 3.1.5 Kết thu Rươi, lúa, cáy, cói mơ hình nghiên cứu Ơ ruộng DT 01 Bón phân (con) Khơng bón phân (con) Sản lượng cáy (tấn) Sản lượng lúa (tấn) Sản lượng cói (tấn) Cá thể Rươi/25cm x 25cm DT 02 DT 03 DT 04 20 2 0,44 0,66 0,672 0,72 1,08 2,376 2,7 1,08 3,2 Mặc dù mật độ dày gấp lần so với ruộng khác kích thước Rươi phát triển tương đối đồng Đối với mơ hình DT 02, DT 03 thay đổi phương thức canh tác cho kết vượt trội mật độ lỗ Rươi Chuyển đổi canh tác lúa từ vụ hè thu sang vụ đông xuân cho mật độ lỗ Rươi tang 10 lần Phương thức cày bừa lật đất diễn vào tháng 12 âm lịch sau thu hoạch Rươi vụ làm giảm đáng kể tác động đến môi trường sống Rươi Canh tác lúa có sử dụng phân hữu giúp gia tăng lượng mùn bã hữu giữ lại đất, đồng thời cải tạo cấy lúa tăng lượng mùn bã hữu từ gốc lúa hoai mục tạo độ tơi xốp, vị trí trú ẩn cho Rươi giống dễ dàng đào hang trú ẩn Tăng suất canh tác Rươi góp phần tăng thu nhập cho người dân vùng đất ngập nước, giữ ổn định môi trường cải thiện môi trường sống Kết thả thêm giống giữ ổn định canh tác lúa ruộng sở mở rộng diện tích ni Rươi, hướng tới kết hợp Rươi lúa với mục đích giảm thiểu sử dụng phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật – chuyển hướng sang canh tác lúa hữu cơ, cải tạo môi trường đất nước, tăng thu nhập cho người dân vùng đất có thổ nhưỡng phù hợp cho Rươi phát triển Như vậy, mô hình bảo tồn nguồn lợi Rươi xã Hồng Tiến chọn DT 03 giúp phục hồi, xây dựng, bảo vệ môi trường sinh sống Rươi chưa bao gồm vùng bãi ương bãi sinh sản Rươi Các tác động kỹ thuật nhằm mục đích phục hồi mơi trường sống, tăng sản lượng khai thác, thu sản phẩm phụ, thả bù giống giống tự nhiên xuống thấp góp phần trì diện tích có nguồn lợi 56 Rươi, bảo vệ môi trường sống, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế hộ gia đình đảm bảo an sinh xã hội 3.4.3 Xây dựng quy trình phục hồi bảo tồn bền vững nguồn lợi Rươi (i) Tên quy trình: Phục hồi bảo tồn bền vững nguồn lợi Rươi (Tylorrhynchus heterochaetus Quatrefages, 1865) (ii) Xuất xứ quy trình: Quy trình phục hồi kích thích sinh sản thả giống bổ sung Rươi (Tylorrhynchus heterochaetus Quatrefages, 1865) xây dựng dựa kết đề tài: Thực trạng giải pháp khai thác bảo tồn bền vững nguồn lợi Rươi tự nhiên xã Hồng Tiến, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình, thực từ năm 2018 - 2019 (iii) Mô tả, quy trình cơng nghệ, nội dung, kết quả: Phục hồi bảo tồn bền vững nguồn lợi Rươi a) Phạm vi áp dụng: Quy trình áp dụng cho khu vực ruộng có Rươi sinh sống cư trú vùng cửa sông đất ngập nước tỉnh Thái Bình b) Các bước thực quy trình: - Vị trí thực hiện: Chọn vùng có hệ thống giao thông thuận lợi, lưu thông dễ dàng, nơi quy hoạch bảo tồn nguồn lợi Rươi Chọn khu vực ruộng lúa, cói, bãi đất trống có ngập nước theo lịch thủy triều, không chịu tác động trực tiếp gió bão Nguồn nước khơng bị nhiễm, có nguồn nước ổn định, chụi tác động từ vùng nuôi trồng thủy sản vùng trồng lúa - Thiết kế vùng phục hồi kích thích sinh sản: Hệ thống ruộng nuôi Rươi: Hệ thống ruộng thu Rươi có đáy phù hợp với lấy nước vào theo triều cường hàng tháng Ruộng Rươi thiết kế cho nước vào ruộng ngập từ 30-50 cm vào lúc triều cường mạnh rút cạn ngày Nền đáy mềm xốp đảm bảo Rươi dễ đào hang tìm chỗ trú ẩn Đối với ruộng có đáy cao cần hạ đáy xuống đảm bảo ruộng không mực nước rút, 57 ruộng có đáy thấp cần nâng độ cao đáy đảm bảo nước rút không bị úng nước Hệ thống phân phối nước: Mương nước bố trí dẫn nước từ sơng Hồng hay mương vào ruộng Rươi Tại trước cửa ruộng có cống chặn nước nhằm mục đích điều tiết nước thu Rươi Đối với ruộng có diện tích lớn từ trở lên, cần thiết kế hệ thống mương nước xung quanh ruộng Rươi hệ thống cấp nước theo hình thức mương “xương cá” nhằm mục đích cung cấp nước, nước cung cấp giống Rươi ruộng - Chuẩn bị vật liệu sản xuất ruộng thả Rươi Phân hữu cơ: Phân hữu sử dụng phân chuồng, phân gà, phân vịt ủ hoai mục, sử dụng vi sinh với liều lượng với liều lượng 12 tấn/ha Tổng lượng phân cần chuẩn bị 24 tấn/năm Giống lúa sử dụng: Giống lúa chịu mặn, mùa vụ cấy vào mùa xuân hè Cấy lúa HT-08 vào tháng 01 hàng năm Lúa sau gặt đến tháng âm lịch tiến hành cày bừa lật đất bón phân làm phẳng ruộng nhằm mục đích tơi xốp đất tạo thêm thức ăn cho Rươi Chuẩn bị ruộng thả Rươi: Ruộng cày bừa vào cuối tháng 12 âm lịch, bừa vùi cỏ vào chiều mát, bừa nhát bỏ nhát ngâm nước nhằm mục đích phân hủy lượng cỏ gốc rạ đất Trong trình bừa lại ruộng tiến hành vãi phân chuồng ủ hoai mục ruộng tiến hành bừa lật vùi phân làm phẳng ruộng Thiết bị: thiết bị cần sử dụng máy đo khác máy đo độ mặn, nhiệt độ, pH, Test-kit môi trường, loại vợt,… Giống Rươi: Sử dụng giống Rươi có chất lượng tốt, Rươi đạt kích cỡ từ 3-5 đốt bơi khỏe mạnh Giống thả theo tháng vào ruộng - Kỹ thuật quản lý chăm sóc ruộng Rươi: Thả Rươi: Rươi giống chứa túi có bơm ơxy, trì nhiệt độ nước từ 25 đến 300C Thường vận chuyển quãng đường ngắn để đảm bảo sức khỏe Rươi giống Rươi giống từ đến đốt Nguồn nước sử dụng cấp cho ruộng Rươi phải sạch, độ mặn ổn định từ 5‰, nhiệt độ ruộng Rươi đạt 27 - 30 oC, hàm lượng ơxy hồ tan nguồn nước đạt mức > 4mg/l 58 Rươi chủ yếu sống lớp bùn, đào hang trú ẩn, mật độ Rươi tính dựa mật độ lỗ Rươi diện tích Đối với Rươi kích cỡ từ 3-5 đốt mật độ nuôi Rươi đạt 100 - 200 con/m2 Kiểm tra mật độ tảo ruộng Rươi đảm bảo mật độ tảo phù hợp ruộng Rươi Thường xun theo dõi tình trạng sức khỏe Rươi có biện pháp xử lý kịp thời có tình xảy - Thu hoạch Rươi: Sau thời gian nuôi từ đến tháng tùy vào kích cỡ, mật độ, kiểm tra thấy Rươi dồn chất dinh dưỡng lên phần đầu, phần đuôi chuyển dần sang màu trắng viền đen chuẩn bị dụng cụ thu Rươi theo lịch thủy triểu tháng c) Các thông số kỹ thuật quy trình Một số thơng số kỹ thuật quy trình phục hồi bảo tồn bền vững Rươi giới thiệu bảng 3.4.3 Bảng 3.1.6 Một số thơng số kỹ thuật quy trình TT Thông số kỹ thuật Tỷ lệ Rươi thả giống Tỷ lệ mật độ lỗ Rươi sau thả tháng Tỷ lệ mật độ lỗ Rươi sau thả tháng Tỷ lệ mật độ lỗ Rươi sau thả tháng Kiểm tra bệnh Đơn vị tính Con % % % Virus, nấm Yêu cầu (≥) 100-200 70 60 50 Không d) Địa ứng dụng: - Các hộ có diện tích ni Rươi hộ nuôi trồng thủy sản nước lợ, lợ nhạt ven sông 59 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH PHỤC HỒI KÍCH THÍCH SINH SẢN VÀ THẢ GIỐNG BỔ SUNG Giới thiệu công nghệ Rươi đối tượng kinh tế có giá trị cao vùng nước lợ, nhờ thịt thơm ngon, bổ dưỡng có giá trị kinh tế cao tiêu thụ rộng rãi thị trường nước Rươi giống từ tự nhiên Cải tạo ruộng, cày bừa lật đất, vùi phân xanh tạo độ tơi xốp cho mặt ruộng Các thông số kỹ thuật cần điều chỉnh: Bón phân hữu ủ hoai mục tăng độ tơi xốp, nuôi tảo, thức ăn mùn bã hữu Sử dụng phân hữu hoai mục 12 tấn/ha Độ mặn ổn định từ 5‰ Cấy thảm thực vật (lúa, cói) tạo độ che phủ nơi trú ẩn Hàm lượng ơxy hồ tan nguồn nước đạt mức > 4mg/l Mật độ nuôi Rươi đạt 100 - 200 con/m2 Rươi giống nhân tạo Thức ăn hỗn hợp - Lấy giống tự nhiên theo nước - Thả bù giống theo tháng Thay nước định kỳ theo thủy triều Cày bừa lật đất đợt vùi phân xanh bổ sung phân hữu Kiểm tra mật độ lỗ Rươi theo tháng tiến hành thả bổ sung giống đạt 200-300 lỗ/m2 pH: 7-8, độ mặn 0-3 ‰ 60 3.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn bền vững nguồn lợi Rươi 3.5.1 Nhóm giải pháp bền vững kinh tế Mơ hình bảo tồn triển khai cấu lại đối tượng phương thức canh tác truyền thống người dân vùng đất ngập nước Với việc chuyển đổi phương pháp canh tác mùa vụ canh tác giảm đáng kể tác động đến mối trường sống thời điểm Rươi di cư sinh sống Mơ hình bảo tồn nâng cao suất Rươi, tăng hiệu sử dụng đất nâng cao sức cạnh tranh ngành khác Chuyển đổi cấu, diện tích trồng phù hợp với lợi nhu cầu thị trường, thích ứng với biến đổi khí hậu biến đổi toàn cầu; nâng cao chất lượng sản lượng nguồn lợi Rươi, phát triển đồng khai thác nguồn lợi, bảo tồn nguồn lợi hướng tới phát triển nuôi trồng công nghệ cao Kết mơ hình nhân rộng tạo động lực cho giữ gìn bảo vệ vùng đất ngập nước mơi trường cho Rươi phát triển sinh trưởng, đồng thời kết mơ hình góp phần ổn định nâng cao đời sống, tạo sinh kế bền vững cho người dân sống quanh khu vực bảo tồn phụ thuộc vào nguồn lợi Rươi, cung cấp nguồn thực phẩm - thực phẩm hữu cho thị trường 3.5.2 Nhóm giải pháp bền vững môi trường a) Giải pháp kiểm sốt mơi trường vùng bảo tồn Rươi: Vùng bảo tồn Rươi toàn bãi, đầm, ruộng vùng ngồi đê nơi có độ mặn từ 0,1 đến 16‰ Cần tiến hành giải pháp bảo vệ sau: - Kiểm sốt nhiễm nguồn nước: Chất lượng nước cần kiểm soát định kỳ Nguồn nước thải khu dân cư cần xử lý trước thải môi trường sông, rác thải thu gom vào nơi xử lý theo quy định Kiểm soát, xử lý chất thải xí nghiệp trước thải môi trường Đây giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường sống, môi trường bãi sinh sản Rươi Giảm thiểu ô nhiễm vùng đất: Các bãi triều cửa sông, ruộng ven sông không nằm gần khu vực xả thải khu dân cư, khu công nghiệp hạn chế ngấm chất thải độc hại 61 Giảm thiểu sạt lở bãi bồi ven sơng: Kiểm sốt hoạt động khai thác cát khu vực sông Hồng nhằm giảm thiểu ảnh hưởng đến bãi bồi ven sông nơi cư trú ấu trùng Rươi nơi sinh sống Rươi Ngăn ngừa hình thức khai thác hủy diệt: Cấm hình thức khai thác kích điện khai thác tơm cá bãi, sơng, kênh mương khu vực có ấu trùng Rươi trú ngụ sinh sống Hạn chế sử dụng thuốc hóa học thuốc bảo vệ thực vật: Tại bãi, ruộng có Rươi sinh sống, hoạt động canh tác lúa không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật q trình canh tác nơng nghiệp Sử dụng phân thuốc hóa học tồn khu vực ruộng nội đồng tiến hành xả nước cần đóng cống hạn chế lấy nước theo thủy triều vào thời gian nhằm mục đích hạn chế đưa hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật vào ruộng có Rươi sinh sống Khơng sử dụng phân hóa học, phân hữu cơ, phân chuồng chưa hoai mục: ruộng khu vực đất trồng hoa mầu vùng có Rươi sinh sống khơng sử dụng phân hóa học, phân hữu cơ, phân chuồng chưa hoai mục bón cho nông nghiệp nhằm hạn chế ô nhiễm cục nguồn nước đáy nơi Rươi đào hang sinh sống b) Giải pháp phục hồi môi trường sống cho Rươi: Tạo môi trường gần với môi trường sinh sống Rươi: Rươi động vật đáy sinh sống vùng có tác động thủy triều theo tháng Đều đặn tháng bị ngập nước theo triều dâng khơ hạn theo ngày triều rút Vì tạo vùng có điều kiện mơi trường gần với điều kiện tự nhiên phù hợp cho Rươi sinh trưởng phát triển Để tạo môi trường phù hợp, ruộng phải có hạ đáy thích hợp ngập nước triều cường phơi đáy triều rút, nhiên đáy không cao, thời gian phơi đáy nhiều khiến ruộng khô bạc nứt nẻ ảnh hưởng đến tỷ lệ sống Rươi ruộng Nước ruộng rút cạn phơi hồn tồn mơi trường khơng khí đảm bảo có độ ẩm thích hợp cho Rươi trú ẩn Chất đáy nguồn gốc phù sa: Phù sa chiếm từ 65-90%, cát mịn chiếm từ đến 34%, sét chiếm 0,8-0,9% Độ mặn phù hợp cho Rươi sinh trưởng phát triển 62 từ đến ‰ Độ pH phù hợp pH = 7,5-9 Cần bổ sung thêm phân chuồng ủ hoai mục tăng độ xốp cho đất cho Rươi đào hang trú ẩn Điều tiết nước vào ruộng: Ruộng nuôi Rươi ngăn cách với sông thông qua hệ thống cống điều tiết nước Trong nước tồn nhiều loại động vật phù du, thực vật phù du, động vật đáy nguồn thức ăn cho Rươi sinh trưởng phát triển Định kỳ ngày lấy nước vào ruộng theo thủy triều cung cấp lượng thức ăn trôi nước đồng thời tiến hành lấy giống từ sông vào ruộng Bổ sung phân bón hữu hoai mục: Nguồn phân hữu hoai mục vào phân xanh làm tơi xốp đất, tăng độ phì nhiêu cho ruộng đồng thời nguồn dinh dưỡng cho trồng ruộng Bổ sung nguồn dinh dưỡng làm cho hệ động vật đáy phát triển loại giun trịn có kích thước nhỏ từ 1mm thức ăn cho Rươi Nguồn phân hữu tạo điều kiện cho loại tảo sinh trưởng phát triển tạo nguồn thức ăn cho Rươi giống 3.5.3 Nhóm giải pháp bền bền vững xã hội Nâng cao nhận thức cộng đồng thông qua tuyên truyền đài phát huyện xã, hội thảo, thảo luận giúp người dân hiểu mối quan hệ môi trường Rươi, phương thức canh tác lúa hiệu không làm ảnh hưởng đến môi trường sinh sống Rươi Tuyên truyền đài phát thanh, hội thảo tài nguyên đất, nước, nguồn lợi thủy sản theo Luật bảo vệ mơi trường (2014) số 55/2014/QH13 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015, Luật thủy sản số 18/2017/QH14 ngày 21 tháng 11 năm 2017 Bảo tồn trì nguồn lợi Rươi tạo nguồn thu nhập ổn định cho người dân, hướng tới phát triển bền vững vùng nguyên liệu Rươi cung cấp cho sản xuất mắm Rươi mở hướng phát triển công nghiệp nhẹ, tạo sản phẩm đặc trưng cho xã góp phần ổn định phát triển kinh tế - xã hội 63 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Diện tích vùng bảo tồn rộng 50 ha, giao cho 40 hộ dân quản lý khai thác Người dân chủ yếu trồng lúa, cói diện tích ruộng kết hợp thu hoạch Rươi cáy Hình thức cải tạo ruộng cấy lúa vụ hè thu kết hợp cày bừa lật đất sử dụng phân xanh có ruộng Nguồn lợi Rươi giảm đáng kể từ năm 2014 đến nay, năm 2018 giảm gấp 10 lần so với sản lượng năm 2014 có nguy ngày cạn kiệt Mơ hình canh tác người dân giảm đáng kể mật độ, sức sinh sản nguồn lợi Rươi cáy tự nhiên ruộng Rươi Người dân sử dụng phương pháp khai thác mắt lưới nhỏ, khai thác vào mùa sinh sản, khai thác tối đa sản lượng có bãi cư trú Rươi Phương pháp khai thác làm ảnh hưởng đến khả phục hồi nguồn lợi Rươi Rươi sinh sản vào tháng tháng - tháng - 12 âm lịch hàng năm, vào thời điểm nước lớn nhất, thời gian xuất từ đến ngày/tháng Sinh sản vùng cửa sơng có độ mặn từ đến 15 ‰ Sau chuyển dần ruộng có độ mặn từ đến ‰ cư trú sinh sống Mơ hình bảo tồn DT 02 DT 03 cho kết mật độ lỗ Rươi lớn hơn, lỗ Rươi mơ hình DT 02 lớn gấp lần so với DT 01 04, mơ hình DT 03 mật độ lớn gấp 10 lần so với DT 01 02 Mơ hình bảo tồn sử dụng phương pháp canh tác (DT 03) có sử dụng phân hữu cho sức sinh sản đàn Rươi cao từ 80 đến 90% Mơ hình triển khai rộng trì tăng suất nguồn lợi Rươi, nâng cao thu nhập cải thiện môi trường sống người dân vùng bãi bồi ngập nước Khuyến nghị Do tập tính di cư sinh sản cần tiếp tục nghiên cứu bãi sinh sản, bãi đẻ Rươi từ khoanh vùng bảo vệ, bảo tồn vùng sinh sản đảm bảo trì nguồn lợi Rươi tự nhiên 64 Khuyến khích người dân chuyển đổi diện tích canh tác truyền thống sang hình thức canh tác mới, giữ gìn bảo vệ mơi trường sinh sống Rươi Hình thành vùng bảo tồn nguồn lợi Rươi địa bàn xã Hồng Tiến, huyện Kiến Xương vùng có Rươi sinh sống Quảng Ninh, Thái Thụy (Thái Bình), Nam Định, Hải Phòng, Hải Dương 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Quang Chương, 2008, Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Rươi (Tylorrhynchus heterochaetus Quatrefages, 1865) Hải Phòng”, Luận văn Thạc sĩ ĐH NNHN, 2008 Nguyễn Văn Khang, 1991, Rươi nguồn lợi, Báo Khoa học Đời sống, số 48 (888) Vu Quang Manh, Nguyen Thi Ha, “Rươi (Nereididae: Tylorrhunchus) quần xã động vật không xương sống cỡ lớn đất ven biển tỉnh Hải Dương, Việt Nam” Tạp chí khoa học, Khoa học tự nhiên công nghệ tập 15, Số (2018), 155-164 Nguyễn Trọng Thạch, 1980, Mùa nước Rươi, Tạp chí Thủy sản, số 20 tháng 11/1980 Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên, 1980, Định loại Động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam, NXB KH&KT: 573 trang Phạm Công Thảo, Nguyễn Thức Tuấn, Nguyễn Quang Chương, 2012, Sự phát triển phơi Rươi từ q trình thụ tinh nhân tạo ảnh hưởng độ mặn ương ấu trùng Rươi Tylorrhynchus heterochaetus lên giai đoạn Metachophora, Kỷ yếu Hội nghị NCKH trẻ ngành thủy sản toàn quốc Vifinet (mạng lưới Trường Viện nghiên cứu thủy sản Việt Nam) Đại học Nông Lâm Huế, 4/2012 Phạm Đình Trọng, 1998a, Một số đặc điểm thành phần loài, phân bố sinh thái động vật đáy (trong có Giun nhiều tơ) vùng rừng ngập mặn miền Bắc, Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học, cơng nghệ biển tồn quốc lần thứ IV, Hà Nội, 11- 1998: 1039-1046 Phạm Đình Trọng, 1999, Về số đặc điểm sinh học mùa vụ sinh sản loài Rươi (Tylorhynchus heterochaetus (Quatrefages) - Polychaeta) vùng ven biển miền Bắc nước ta, Tài nguyên môi trường biển, Nhà XBKH&KT, Tập VI : 264-271 Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản, 2015, Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Thái Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Tiếng Anh 10 Gidholm L., 1969, Light contrrolled swarming in the polychaete Autolytus, Proceeding of the Fourth European Marine Biology Symposium, 9-1969: 571 pps 11 Imajima, M and O Hartman, 1964, Tylorrhynchus heterochaetus (Quatrefages), The Polychaetous Annelida of Japan Part 1, University of Southern California Press: P.154-155 12 Ma Ding Chang, 2014, A histological study of Tylorrhynchus heterochaetus”, South China Fisheries Science, tập 10 số tháng năm 2014 66 13 Mục Xue Hui, 2017, Observation on embryonic development of Tylorrhynchus heterochaeta and effect of salinity on their hatching, Tạp chí Khoa học thủy sản nam 2017 số 04 (09/09/2017), P115-121 14 Michael King, 2003 Fisheries Biology, Assessment and Management Blackwell Publishing 15 Phạm Đình Trọng, 1997, Zoobenthos resources in: Potential, current situation of utilization and management in the Northern sea of Vietnam, Proceedings of the Cres/MacArthur Foudation Workshop on Management and Conservation of Coastal Biodiversity in Vietnam, Halong City, December, 1997: 54-60 16 Phạm Đình Trọng, 1998b, Zoobenthos as the bio - indicators of water quality in Halong Bay Vietnam, 1998, Proceeding of the Fourth ASEAN - Canada Technical Conference on Marine science, Langkawi, Malaysia, 1998: 272-288 17 Trần Xinghan, 2013, Nghiên cứu cho sinh sản đối tượng Rươi (Tylorrhynchus heterochaetus)”, (2013), Tạp trí Khoa học nuôi trồng thủy sản 2014 (10) (2014/11/24), P41 – 41 18 Yasunori Koya, 2003, Method for artificial fertilization and observation of the developmental process in Japanese palolo, Tylorrhynchus heterochaetus, Sci Rep Fac Educ Gifu Univ.(Nat Sci.)27 (2), 85-94, 3.2003 19 Yasushi Konno cộng sự, (2004), Population ecology of polychaeta , Tylorrhynchus heterochaetus , in the sediments at the estuary of KITAKAMI river and their contribution to nitrogen resources for the growth of Phragmites australis 20 Zenkevich, 1965, Giun nhiều tơ – Polychaeta, Đời sống động vật, Tập I Moskva: 473 trang (tiếng Nga) 21 Website: http: http://www.fao.org/3/v5321e/V5321E01.htm 22 Website: http://vea.gov.vn (Tuyên bố Liên hợp quốc môi trường phát triển (1992) Rio de Janeiro, Brazil) 23 https://www.haiphongport.com.vn/ 67 PHỤ LỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2019 PHIẾU ĐIỀU TRA Đề tài: Thực trạng giải pháp khai thác bảo tồn bền vững nguồn lợi Rươi tự nhiên xã Hồng Tiến, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình A THÔNG TIN CHUNG Tên người vấn: …………………………………Giới tính: Nam/2 Nữ Địa chỉ:……………………………………………………………………………………… B THƠNG TIN ĐẦM NUÔI RƯƠI Ông/bà cho biết năm tham gia khai thác Rươi:…… … Hình thức (chuyên canh/kết hợp)…………………………………………………………………………………………… Lao động thường xuyên:…………….người, lao động thời vụ:……………………người Đối tượng nuôi khai thác (Rươi, cáy, cá)…………………………………………… Số lượng ao ni: …………………….Tổng diện tích:………………… ha, Trong đó, điện tích đầm sau đây: Diện tích

Ngày đăng: 03/09/2020, 11:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan