1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rào cản môi trường của eu đối với hàng thủy sản và giải pháp thích nghi của việt nam

106 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 38 MB

Nội dung

m TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN £0K>£3o8C8 ĐẠI HỌC KTQD TT THƠNG TIN THƯVIỆN PHỊNG LUẬN Á N -T LIỆU NGUYỄN THỊ THUÝ QUỲNH RÀO CẢN MÔI TRƯỜNG CỦA EU ĐÔI VỚI HÀNG THUỶSẢN VÀ GIẢI PHÁP THÍCH NGHI CỦAVIỆT NAM C H U Y Ê N N G À N H : K IN H T Ế T H Ế G IỚ I VÀ Q U A N H Ệ K IN H T Ế Q U Ố C T Ê (K IN H T Ế Đ Ố I N G O Ạ I) L U Ậ N V Ă N T H Ạ C S Ỹ K IN H T Ế • - , Người hướng dân khoa hoc: 7 /S Ô JỐ Ạ PGS.TS NGUYỄN NHƯ BÌNH H À N Ộ I, NẮM 1 LỜ I CAM Đ O A N Tôi cam đoan rằng, luận văn Thạc sỹ kinh tế chuyên ngành Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế (Kinh tế đối ngoại) với đề tài “Rào cản môi trường EU hàng thủy sản giải pháp thích nghi Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu sử dụng rõ nguồn trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cửu từ trước đến Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy Quỳnh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ Đ À U CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ c BẢN VÈ RÀO CẢN MƠI TRƯỜNG ĐĨI VỚI HÀNG THỦY SẢN NHẬP KHẨU CỦA E U 1.1 Lý luận chung rào cản môi trường thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại rào cản môi trường 1.1.3 Xu hướng áp dụng rào cản môi trường thương mại quốc tế 11 1.1.4 Tác động rào cản môi trường nước 13 1.2 Tiêu chuẩn quy định môi trường EƯ hàng thủy sản 17 1.2.1 Quy định EU bao bì phế thải bao b ì 18 1.2.2 Quy định nhãn hiệu cho thực phẩm có nguồn gốc hữu c 21 1.2.3 Quy định kiểm tra thú y thịt gia súc, gia cầm thủy sản 22 1.2.4 Quy định chất phụ gia thực phẩm 24 1.2.5 Quy định Eư truy xuất nguồn gốc sản phẩm .25 1.2.6 Quy định EU bảo vệ môi trường nguồn lợi 27 1.3 Kinh nghiệm thích nghi Thái Lan rào cản môi trường EU 28 CHƯƠNG 2: T H ựC TRẠNG THÍCH NGHI VỚI RÀO CẢN MƠI TRƯỜNG TRONG XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO E U 31 2.1 Thực trạng xuất hàng thủy sản Việt Nam vào E U 31 2.1.2 Tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EƯ 34 2.2 Phân tích thực trạng thích nghi với rào cản mơi trường hàng thủy sản EƯ Việt N am 40 2.2.1 Thực trạng thích nghi với quy định bao bì phế thải bao bì 41 2.2.2 Thực trạng thích nghi với quy định nhãn hiệu cho thực phẩm có nguồn gốc hữu 41 2.2.3 Thực trạng thích nghi với quy định chất phụ gia thực phẩm, quy định kiểm tra thú y thịt gia súc, gia cầm thủy sản 42 2.2.4 Thực trạng thích nghi với quy định truy xuất nguồn gốc sản phẩm .48 2.2.5 Thực trạng thích nghi với quy định bảo vệ mơi trường nguồn lợi 50 2.3 Đánh giá thực trạng thích nghi với rào cản mơi trường xuất hàng thủy sản Việt Nam vào E Ư .53 2.3.1 Những kết đạt 53 2.3.2 Bất cập từ phía Việt N am .55 2.3.3 Nguyên nhân dẫn tới hạn chế doanh nghiệp Việt Nam việc thích nghi với rào cản mơi trường EƯ 57 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÍCH NGHI VỚI RÀO CẢN MÔI TRƯỜNG TRONG XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO E U 61 3.1 Phưomg hướng xuất thủy sản Việt Nam đến năm 2020 61 3.1.1 Chiến lược xuất .61 3.1.2 Triển vọng xuất thủy sản sang thị trường EU năm tới 62 3.2 Giải pháp thích nghi với rào cản mơi trường xuất hàng thủy sản Việt Nam vào E Ư .64 3.2.1 Cập nhật hiểu rõ quy định tiêu chuẩn môi trường EU nhập hàng thủy sản 64 3.2.2 Tuân thủ quy định môi trường EU từ khâu nuôi trồng, đánh bắt, chế biến Việt N am 65 3.2.3 Đổi công nghệ phưong thức sản xuất 68 3.3 Một số kiến nghị nhằm thích nghi với rào cản môi trường xuất hàng thủy sản Việt Nam vào E U 70 3.3.1 Kiến nghị đổi với Nhà nước 70 3.3.2 Kiến nghị hiệp hội thủy sản .79 KÉT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 D A N H M Ụ C CÁC T Ừ V IẾ T TẮT Các từ viết tắt tiếng Anh STT K ý hiệu 01 02 03 CE C/O EC 04 EMAS 05 EU 06 GAP N ghĩa đầy đủ T iếng Anh Tiếng Việt Eropean Conformity Certificate of Origin Eropean Commission Eco-Management and Audit Scheme Eropean Union Good Agriculture Practice Generalized Systems Preferential Hazard Analysis and Critical HACCP Control Points International Organization for ISO Standardization National Agro Forestry NAFIQAD Fisheries Quality Assurance Department Agreement on Sanitary and SPS Phytosanitary Mesures TBT Technical Barriers to Trade Vietnam Association of VASEP Seafood Exporters and Producer GSP 07 08 09 10 11 12 13 Tiêu chuẩn Châu Âu Giẩy chứng nhận xuất xứ ủy ban Châu Ẩu Chuơng trình đánh giá quản lý sinh thái Liên minh Châu Ẩu Tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt Chẻ độ ưu đãi thuế quan phổ cập Phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn Tố chức tiêu chuẩn hóa quốc tế Cục quản lý chất lượng Nông lâm sản Thủy sản Hiệp định biện pháp vệ sinh dịch tễ Hàng rào kỹ thuật thương mai Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam Các từ viết tắt tiếng Việt STT K ý hiệu N ghĩa đầy đủ 01 ATTP An toàn thực phẩm 02 BVMT Bảo vệ môi trường 03 VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Mức giới hạn số hoá chất bao b ì .20 Bảng 2.1: Các mặt hàng thủy sản xuất giai đoạn 2007-2010 33 Bảng 2.2: Xuất thủy sản Việt Nam sang EU giai đoạn 2000-2010 36 Bảng 2.3: Xuất thủy sản sang thị trường EƯ giai đoạn 2008-2010 .37 Bảng 2.4: Cơ cấu mặt hàng xuất thủy sản Việt Nam sang EU giai đoạn 20082010 37 Bảng 2.5: Xuất tôm sang EU giai đoạn 2008 - 2010 40 DANH MỤC CÁC BIẺU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tổng kim ngạch xuất thủy sản 2005-2T/2011 31 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu thị trường xuất thủy sản năm 2010 .32 Biểu đồ 2.3: Kim ngạch xuất tôm từ năm 2006 - 2010 33 Biểu đồ 2.4: Số lượng doanh nghiệp Việt Nam cấp chứng nhận ISO 14001 52 DANH MỤC HỘP Hộp 2.1 Cá tra Việt Nam bị đưa vào danh sách đ ỏ 45 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Q u ố c DÂN B D O Ễ IÌG C - NGUYỄN THỊ THUÝ QUỲNH RÀO CẢN MÔI TRUỦNG CỦA EUĐƠÌ VỚI HÀNG THUỶSẢN VÀ GIẢI PHÁP THÍCH NGHI CỦA VIỆT NAM CHUYÊNNGÀNH: KINHTÊTHÊGIỚI VÀQUANHỆKINHTÊQUỐCTÊ (KINHTÊĐỐI NGOẠI) TÓ M T Ắ T LU ẬN VẢN TH Ạ C SỸ H À N Ộ I, NĂM 1 C H Ư Ơ N G N H Ữ N G V Ấ N Đ È c BẢ N V È R À O CẢ N M Ô I TR Ư Ờ N G Đ Ố I V Ớ I H À N G TH Ủ Y SẢ N N H Ậ P K H  U CỦ A EU 1.1 L ý lu ậ n c h u n g v ề r o c ả n m ô i t r n g t r o n g th n g m i q u ố c tế Rào cản mơi trường hay cịn gọi rào cản xanh hệ thống quy định tiêu chuẩn môi trường hoạt động sản xuất, từ việc sử dụng ngun vật liệu đến trình độ cơng nghệ sản xuất, từ xử lý chất thải đến tận thu, sử dụng tái chế chất thải, từ việc áp dụng biện pháp giảm thiểu phát thải đến thực kế hoạch quản lý môi trường nước sử dụng thương mại quốc tế công cụ nhằm hạn chế hàng hóa nước khác thâm nhập vào thị trường nước với lý đảm bảo an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng nước góp phần bảo vệ mơi trường Rào cản mơi trường thương mại quốc tế đa dạng áp dụng khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể nước Tuy nhiên, tổng thể rào cản mơi trường bao gồm: Nhóm 1: Các phương pháp chế biến sản xuất theo quy định môi trường Nhóm 2: Các yêu cầu đóng gói bao bì Nhóm 3: Nhãn sinh thái Nhóm 4: Phí, thuế khoản thu liên quan đến mơi trường Nhóm 5: Các biện pháp kiểm dịch động thực vật Nhóm 6: Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật sản phẩm Nhìn chung, khơng có tiêu chuẩn quốc tế thống cho quy định rào cản xanh, đó, nước phát triển tự áp dụng tiêu chuẩn ngày phức tạp khắt khe Với trình độ cơng nghệ kỹ thuật tiên tiến, việc áp dụng tiêu chuẩn nước phát triển khơng khó, vậy, rào cản xanh 11 thay hiệu cho rào cản thuế quan lộ trình phải cắt giảm dần theo cam kết, thỏa thuận kinh tế WTO Các nước phát triển gặp khó khăn việc đáp ứng quy định tiêu chuẩn nước phát triển Tuy nhiên, việc đáp ứng yêu cầu tất yếu, thể xu hướng thời đại, văn minh, phát triển bền vững mong muốn chung toàn nhân loại Tại nước phát triển, chưa phát triển cường quốc kinh tế, song nước dần nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa rào cản môi trường thương mại quốc tế Các nước cố gắng áp dụng đưa rào cản xanh vào hệ thống công cụ quản lý, điều hành nhập quốc gia Do trình độ cơng nghệ chưa phát triển, chưa thể áp dụng kỹ thuật kiểm tra tiên tiến nên nước phát triển, rào cản xanh chưa thực phát huy tác dụng việc bảo hộ hàng hóa nội địa 1.2 Tiêu chuẩn quy định môi trường E U hàng thủy sản Thị trường EƯ thị trường rộng lớn, đầy tiềm năng, lại có quy định phức tạp sản xuất thương mại, đặc biệt thực phẩm để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng Riêng lĩnh vực thủy sản EU ban hành nhiều văn pháp quy bao gồm thị quy định chất lượng an toàn vệ sinh sản xuất tiêu thụ thủy sản nước thành viên Liên Minh Châu Âu Dưới số rào cản môi trường thủy sản Việt Nam xuất sang thị trường EU: 1.2.1 Quy định E U bao bì p h ế thải bao bì Trong vấn đề quản lý bao bì phế thải bao bì, Liên minh châu Âu quy định rât chặt chẽ Chỉ thị 94/62/EEC bao gồm quy định thành phần bao bì (quan tâm chủ yểu đến tỷ lệ kim loại nặng tối đa bao bì) yêu cầu cụ thể việc sản xuất bao bì Chỉ thị chuyển vào luật quốc gia nước thành viên, đồng thời áp dụng cho hàng nhập Đây yêu cầu chung Liên minh châu Âu vấn đề bao bì phế thải bao 72 3.3.1.2 Xây dựng tiêu chuẩn môi trường quốc gia phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Các tiêu chuẩn mơi trường đóng vai trị quan trọng việc chứng nhận tính thân thiện với mơi trường sản phẩm Khi xuất hàng hóa sang nước phát triển, phải đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe thị trường Tuy nhiên, để đạt chứng nhận tiêu chuẩn điều khó khăn mà thiếu nguồn lực thông tin cần thiết Các nước phát triển thường lợi dụng điều đưa nhiều tiêu chuẩn nhằm gây khó khăn cho hàng hóa xuất nước ta Năm 2006, Việt Nam có đến 6000 tiêu chuẩn quốc gia, số có 25% phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Con số thực nước ta ngày hội nhập mạnh mẽ với kinh tế giới Hiện nay, sau rà soát, tiêu chuẩn chất lượng không cần thiết loại bỏ, sửa đổi theo hướng phù hợp, hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế Nhờ vây, tỉ lệ tiêu chuẩn Việt Nam phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế tăng lên đến 34% Việc xây dựng tiêu chuẩn môi trường quốc gia phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế giúp cho hàng hóa nước ta dễ dàng việc tiếp cận đáp ứng tiêu chuẩn môi trường nước phát triển Đồng thời, góp phần dựng nên hàng rào ngăn cản hàng hóa có hại môi trường nhập vào nước ta Do vậy, việc xây dựng tiêu chuẩn quốc gia phù họp với tiêu chuẩn quốc tế biện pháp quan trọng Bộ Tài nguyên Môi trường cần phối họp với ngành liên quan, địa phương để nhanh chóng sửa đổi tiêu chuẩn cũ lạc hậu, ban hành tiêu chuẩn môi trường mới, đưa vào áp dụng tiêu chuẩn môi trườĩig quốc tế xây dựng tiêu chuẩn quốc gia tương đương với tiêu chuẩn quốc tế 3.3.1.3 Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản Quy hoạch phát triển ni trồng thủy sản phải đảm bảo an tồn sinh thái, đa dạng sinh học, phát triển thuỷ sản bền vững Quy hoạch phải đảm bảo phát 73 triển nuôi trồng thủy sản theo hướng phát triển bền vững, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo sản xuất ổn định đời sống nhân dân Quy hoạch phải phát huy lợi tối đa sinh thái nước, rà soát, bổ sung hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết phát triển nuôi trồng thủy sản, kết hợp với việc lập dự án đầu tư cụ thể Gắn quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản với quy hoạch phát triển thủy lợi đê biển chung địa bàn Trong quy hoạch cần phối hợp với ngành lâm nghiệp thủy lợi xây dựng quy hoạch hệ thống đê biển dự án đầu tư xây dựng đê biển, dự án xây dựng mới, cải tạo hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản chuyển dịch cấu sản xuất Trong quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản vùng Đồng sông Cửu Long quy hoạch tỉnh, thành, cần nhanh chóng tập trung quy hoạch môi trường vùng kế hoạch bảo vệ môi trường cụ thể phân vùng quy hoạch Tập trung quan tâm đến bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản nước ngọt, bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản nước mặn ven biển, bảo vệ môi trường trang trại vùng sản xuất nuôi trồng kinh tế hộ, bảo vệ môi trường nuôi thủy sản sông rạch nhằm giải vấn đề cấp nước ni trồng thủy sản Quản lý xử lý chất thải nuôi trồng thủy sản, vật tư hóa chất, chế phẩm hóa học sinh học sử dụng mơ hình canh tác vùng kinh tế đáp ứng tiêu chuẩn môi trường hạn chế dịch bệnh nuôi trồng thủy sản lây nhiễm để phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản Đối với nuôi trồng thủy sản nước cần tập trung quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản, quản lý mơ hình phát triển ni trồng gẳn liền với nhiệm vụ bảo vệ môi trường, ứng dụng mơ hình cơng nghệ xử lý chất thải ni trồng thủy sản thích hợp như: xử lý chất thải bùn thải, xử lý khử trùng nước thải trước lúc thải đáp ứng tiêu chuẩn môi trường Tập trung xử lý chất thải triệt để mơ hình ni thâm canh, ni cơng nghiệp, ni cá bè sông rạch, quản lý chặt chẽ dịch hại tổng hợp nuôi trồng thủy sản 74 Đối với nuôi trồng thủy sản nước mặn ven biển cần tập trung giải quyết: Khi đào đắp phát triển vuông nuôi tôm cá vùng đất phèn nạo vét bùn thải vuông, vệ sinh ao ni cần bố trí hồ thu hồi bùn, xử lý chất thải thủy sản khử phèn nước thải trước lúc thải sông rạch giải pháp ủ khử trùng, trung hịa vơi, hóa chất đáp ứng tiêu chuẩn môi trường đặt Nước thải nuôi trồng thủy sản mơ hình ni cơng nghiệp, nuôi thâm canh, nuôi mật độ cao phải bố trí diện tích hồ chứa để xử lý triệt để nguồn bệnh lan truyền mơi trường xung quanh Nước cấp vào cần xử lý đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, đặc biệt vùng nuôi tập trung cần có giải pháp quản lý cộng đồng vấn đề ngăn chặn hành vi thải chất thải nước thải nhiễm bệnh ao ni có dịch bệnh môi trường nước sông rạch làm tổn thất cộng đồng người dân nuôi trồng thủy sản khu vực Vấn đề thủy lợi cho nuôi trồng thủy sản nước nước mặn vấn đề quan trọng để bảo đảm phát triển bền vững nghề nuôi trồng thủy sản Đồng Sông Cửu Long Nhà nước cần quan tâm nhiều đến việc đầu tư đáp ứng yêu cầu cấp nước cho nuôi trồng, nước làm nước sau q trình ni để bảo vệ mơi trường tồn khu quy hoạch nuôi trồng thủy sản Tăng cường giám sát chất lượng môi trường nước để dự báo diễn biến mơi trường dịch bệnh phát sinh Từ đó, có giải pháp xử lý kịp thời có cố xảy Quản lý chặt chẽ nguồn vật tư hóa chất cung ứng thị trường phục vụ cho nuôi trồng thủy sản theo quy định nhà nước Quản lý chất lượng sản phẩm nuôi trồng cung ứng cho thị trường chế biến sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm 3.3.1.4 Hỗ trợ doanh nghiệp đáp ứng quy định tiêu chuẩn môi trường EU Hàng thủy sản Việt Nam muốn thâm nhập chiếm lĩnh thị trường EƯ phải đạt tiêu chuẩn chất lượng, VSATTP BVMT thị trường Những năm gần đây, doanh nghiệp sản xuất chế biến hàng thủy sản xuất sang EU quan tâm tới việc nâng cao chất lượng VSATTP, cịn tiêu chuẩn BVMT chưa 75 quan tâm Nguyên nhân chủ yếu thiếu thông tin quy định môi trường EU, hạn chế vốn cho việc đầu tư thiết bị xử lý môi trường thiếu cán giỏi môi trường Đổ đáp ứng quy định tiêu chuấn môi trường EU nhập hàng thủy sản, doanh nghiệp Việt Nam cần hỗ trợ Nhà nước tài chính, thơng tin, đào tạo nhân lực,v.v Chỉ doanh nghiệp đáp ứng quy định, tiêu chuẩn VSATTP môi trường EU, sức cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam nâng lên đẩy mạnh xuất sang thị trường *Hỗtrợthôngtin: Tạo nhiều kênh thông tin tới doanh nghiệp, ấn phẩm, trang Web, trung tâm cung cấp thông tin Hiện nay, có khơng ấn phẩm trang Web quan hữu quan xây dựng nhằm mục đích (ví dụ Tổng cục Thuỷ sản, Bộ Cơng thương, Bộ NN & PTNT, Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Vneconomy,v.v ) Tuy nhiên, nội dung thông tin thị trường chưa đầy đủ, chưa tập trung khơng mang tính cập nhật (đặc biệt thông tin trang Web) Các bộ, ngành chức (Bộ Công thương, Bộ NN&PTNT, Tổng cục Thủy sản) cần phối họp tổ chức hội thảo giới thiệu cho doanh nghiệp quy định tiêu chuẩn môi trường EƯ nhập hàng thuỷ sản, đặc biệt tập trung vào việc giải thích quy định, tiêu chuẩn mới, đánh giá ảnh hưởng chúng hàng xuất (quy định bao bì phế thải bao bì, quy định kiểm tra thú y thịt gia súc, gia cầm thủy sản,v.v , tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14001, EMAS) Thông qua hội thảo này, doanh nghiệp quan tâm tới thị trường EƯ, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất xuất hàng thủy sản có thơng tin hữu ích rào cản kỹ thuật khó vượt qua thị trường Trên sở thơng tin có được, doanh nghiệp điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù họp với yêu cầu thị hiếu tiêu dùng thị trường EU 76 Xây dựng chế phối họp hợp lý doanh nghiệp với quan quản lý nhà nước Sự cần thiết thể chỗ doanh nghiệp có thơng tin hiểu rõ sách, quy định ta thị trường EƯ, quan quản lý có hội tiếp thu ý kiến thực tế từ phía doanh nghiệp phục vụ cho q trình xây dựng sách quản lý nhà nước, vấn đề quan trọng doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng quan nhà nước, hay nói cách khác thiết lập kênh thông tin Một giải pháp hữu hiệu xây dựng hiệp hội ngành hàng (theo địa bàn theo lĩnh vực kinh doanh) để đại diện trực tiếp cho tiếng nói doanh nghiệp (đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ) Tạo điều kiện tổ chức đoàn doanh nghiệp thực tế thị trường tiếp xúc với quan quản lý nhập nước EƯ, qua giúp doanh nghiệp có nhìn nhận đánh giá thực tế thị trường Việc tổ chức chuyến tự túc doanh nghiệp thường hạn chế khó khăn kinh phí chưa thơng thạo thị trường (nếu chưa có quan hệ kinh doanh bền vững) Vì vậy, quan hữu quan cần ý hỗ trợ doanh nghiệp khâu thăm dị trực tiếp *Hỗtrợđàotạonhânlực: • • • Phát triển ni trồng thủy sản hiệu quả, bền vững địi hỏi có nguồn nhân lực gồm cán khoa học có trình độ chun mơn cao đội ngũ kỹ thuật viên thực hành giỏi Do năm tới cần tăng cường đào tạo cán đại học, trung học sau đại học để bổ sung kịp thời thiếu hụt nguồn cán kỹ thuật địa phương bồi dưỡng kỹ thuật cho dân nuôi trồng thủy sản Đồng thời họp tác với nước (đặc biệt EU), tổ chức quốc tế khu vực đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ lĩnh vực ni trồng thủy sản trình độ khoa học bản, khoa học ứng dụng, chuyên gia đầu ngành sản xuất giống thủy sản, cơng nghệ ni trồng, phịng trừ dịch bệnh BVMT Đầu tư cho việc đào tạo chuyên gia xây dựng đánh giá tiêu chuấn môi trường, nâng cấp thiết bị chuyên dụng phục vụ cho công tác đánh giá, đầu 77 tư xây dựng trung tâm đánh giá chất lượng môi trường, khuyến khích đơn vị tư nhân cung cấp dịch vụ đánh giá Tổ chức lóp đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật liên quan tới tiêu chuẩn môi trường cho cán lĩnh vực môi trường, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm có ảnh hưởng tới mơi trường Bên cạnh nội dung kỹ thuật, cần ý tới việc phổ biến phân tích, đánh giá ảnh hưởng quy định thương mại môi trường WTO Hiệp định Đa phương mơi trường Xây dựng chương trình đào tạo thí điểm, áp dụng diện hẹp doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh liên quan đến mơi trường Các chương trình thí điểm m ột m ặt góp phần nâng cao kiến thức, kỹ ý thức trách nhiệm doanh nghiệp quản lý mơi trường kiểm sốt tác động họ tới môi trường, nâng cao nhận thức hiểu biết tiêu chuân, đánh giá khó khăn thực tế vấn đề nảy sinh áp dụng phổ biến tiêu chuẩn môi trường, mặt khác cho phép ta đánh giá nhu câu quan tâm giới doanh nghiệp vấn đề để có giải pháp cụ thể *Hỗtrợgiảiquyếttranhchấpvi phạmcácquyđịnhvàtiêuchuẩnmôi trường: Với vị bất lợi thương mại quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam thường bị thiệt thòi phải theo đuổi vụ kiện tranh chấp phát sinh vi phạm bên liên quan Điển hình trường họp kiện gần liên quan đến sản phẩm cá tra cá basa Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ Khó khăn doanh nghiệp là: không nắm vững thủ tục kiện tụng, chuyên môn pháp lý khơng sâu, khơng có đủ tiềm lực kinh tế để theo kiện (chi phí luật sư cao) Vì vậy, vai trị quan hữu quan nhà nước vấn đề là: 78 Có tiếng nói thức bảo vệ doanh nghiệp trường quốc tế trường họp phía đối tác tuyên truyền bất lợi cho ta, gây áp lực trị,v.v Tư vấn cho doanh nghiệp mặt chuyên môn pháp lý, cung cấp giới thiệu luật sư tin cậy (ở nước phát triển Mỹ, EU, Canađa,v.v số nước phát triển thường có quan chuyên trách giải tranh chấp thương mại để hỗ trợ cho doanh nghiệp có vụ kiện phát sinh) Thơng qua kênh quan hệ thức để thương lượng trước xúc tiến bước giải tranh chấp Chẳng hạn, thông qua gặp gỡ hai Chính phủ hai quan chuyên trách nhằm tận dụng tác động phủ nước bạn, tổ chức giải tranh chấp cho doanh nghiệp liên quan theo chế trọng tài thương mại quốc tế Như thấy rằng, vai trị nhà nước việc hỗ trợ doanh nghiệp giải tranh chấp lớn Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn với việc mở cửa thị trường (sự can thiệp nhà nước vào hoạt động thương mại giảm đi) khối lượng trao đổi thương mại ngày gia tăng xu hướng chung số lượng vụ kiện tụng doanh nghiệp ngày gia tăng Các nước phát triển ngày tìm cách tận dụng tối đa công cụ coi hợp pháp thương mại quốc tế để “gây khó dễ” cho doanh nghiệp xuất từ nước phát triển 3.3.1.5 Hạn chế rào cản môi trường vào thị trường EU đường ngoại giao cam kết Mục đích việc đặt rào cản mơi trường ngồi việc để bảo vệ sức khỏe, an tồn cho người tiêu dùng nước cịn để bảo hộ sản xuất để cản trở giảm sức cạnh tranh thủy sản nhập Chính thế, nhà nước cần xây dựng hành lang pháp lí Việt Nam thị trường nước nhập thủy sản 79 EU việc kí kết hiệp định song phương cam kết vệ sinh an toàn thực phẩm, tạo niềm tin cho hàng thủy sản Việt Nam với thị trường EƯ Duy trì phát triển mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với quốc gia thị trường EU mặt nhằm để đạt Những ưu đãi xuất thủy sản vào thị trường 3.3.2 K iế n n g h ị đ ố i v i h iệ p h ộ i th ủ y sản 3.3.2.1 Phát triển thương hiệu gắn với hệ thống tiêu chuẩn sản phẩm - Phối họp với Bộ Thủy sản Bộ ngành liên quan tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp thành viên hoạt động xây dựng, phát triển đăng kí thương hiệu, kết họp với giải pháp đảm bảo tiêu chuẩn sản phẩm xúc tiến thương mại tạo điều kiện nâng cao lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành - Tổ chức phối họp doanh nghiệp, đại lí, nhà cung cấp thức ăn, thuốc chữa bệnh, ngư dân nuôi trồng sản phẩm chất lượng cao, có lợi cạnh tranh lớn tơm nuôi sạch, tôm sinh thái, cá tra sinh thái, cá giò Hạ Long, cá basa AOC, xây dựng thương hiệu chung cho toàn ngành thủy sản, gắn với hệ thống tiêu chuẩn chất lượng hệ thống tra kiểm sốt, tăng cường cơng tác kiểm sốt chi phí sản xuất giá cả, nâng cao lực quản lí tất khâu q trình sản xuất - Thường xuyên tiến hành hoạt động nhằm phát động doanh nghiệp thành viên tham gia chương trình “ Hàng thủy sản Việt Nam chất lượng quốc tể”, tiến hành tổ chức xây dựng đăng kí bảo hộ cho thương hiệu quốc gia gẳn với hệ thống tiêu chuẩn chất lượng quốc gia tổ chức bảo hộ cho sản phẩm đạt tiêu chuẩn 3.3.2.2 Hỗ trợ doanh nghiệp để giảm chi phí giá thành - Hiệp hội phải thường xuyên tập hợp ý kiến hội viên để thay mặt cho doanh nghiệp đưa kiến nghị kịp thời với Chính phủ, từ đề xuất để 80 có sách cụ thể nhằm mục tiêu giảm chi phí, hạ giá thành khâu trình sản xuất - Hiệp hội cần tổ chức phối hợp hội viên với để đàm phán với nhà cung cấp dịch vụ vận tải, kho lạnh, kiểm nghiệm, chứng nhận, để giảm chi phí sản xuất, nâng cao lợi ích cho doanh nghiệp - Hiệp hội cần phải hỗ trợ hội viên áp dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến giới vào q trình sản xuất quản lí nhằm tăng hiệu giảm chi phí - Hiệp hội nên phối hợp với đối tác EU Hoa Kì xây dựng triển khai phòng kiểm nghiệm EU FDA Việt Nam nhăm nâng cao lực kiêm nghiệm hàng xuất phòng tránh trường hợp hàng bị trả bị tiêu hủy 3.3.2.3 Tạo dựng hình ảnh chung ngành thuỷ sản Việt Nam - Phối hợp với Bộ Thủy sản Bộ Cơng Thưong tận dụng triệt để có hiệu dự án quốc tế, xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường lớn Hoa Kì, EU, Nhật Bản cho mặt hàng thủy sản xuất chủ lực phối hợp thực với doanh nghiệp hội viên - Hiệp hội cần chủ động phối hợp với đối tác thị trường trọng điểm để tiến hành hoạt động đa dạng, tiếp thị đến người tiêu dùng cuối - Hiệp Hội cần thay đổi phương thức tổ chức tham gia hoạt động hội chợ quốc tế, phối họp nguồn lực xây dựng gian hàng quốc gia mang nét đặc trưng Việt Nam đảm bảo tính chuyên nghiệp - Hiệp hội cần tổ chức xây dựng đề án bước triển khai thực việc tổ chức đầu mối kênh tiêu thụ chung cho thủy sản Việt Nam Hoa Kì, Nhật Bản, EU, hoạt động theo phương thức tự chủ tài chính, cung cấp thong tin cho Hiệp hội cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp thành viên 81 3.3.2.4 Ngăn ngừa tranh chấp thương mại nâng cao khả giải tranh chấp - Thường xuyên tổ chức khóa đào tạo cho doanh nghiệp kiến thức phòng ngừa giải tranh chấp thương mại, kiến thức hội nhập quốc tế nâng cao lực đàm phán quốc tế - Hiệp hội cần chủ động phối hợp với quan nhà nước xây dựng mạng lưới thu thập thơng tin cảnh bóa sớm tranh chấp thương mại xảy ra, xây dựng mối quan hệ bền vững với đối tác lớn, chủ động đối thoại để giải tranh chấp -ủy ban tôm ủ y ban cá nước cần phối họp với doanh nghiệp tiếp tục giải hậu vụ kiện, tiến hành đánh giá hành hàng năm nhằm giảm dần mức thuế 3.3.2.5 Tích cực hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn nguyênliệu thuỷ sản - Chủ động phối hợp với tổ chức bảo vệ môi trường xây dựng tiêu chuẩn sản xuất thủy sản bền vững mô hình giới cơng nhận - Hiệp hội cần chủ động hỗ trợ hội viên nâng cao chất lượng nguồn thủy sảnthông qua việc nâng cao khả kiểm soát chất lượng nguồn nguyên liệu, hỗ trợ xây dựng khu vực nuôi trồng thủy sản đảm bảo an tồn vệ sinh, tích cực kiểm sốt hệ thống cung cấp, tích cực sử dụng thiết bị kiểm sốt dư lượng kháng sinh - Phối họp tỉnh mở rộng sản xuất sản phẩm sản phẩm sinh thái theo mơ hình tiên tiến mơ hình Lâm ngư trường 184 Cà Mau - Tổ chức phối hợp chặt chẽ với Cục quản lí chất lượng an toàn vệ sinh thú y thủy sản, Sở Thủy sản, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh thành có ni trồng thủy sản tun truyền, giáo dục, nâng cao ý thức ngư dân nhằm phòng tránh việc đưa chất độc hại vào sản phẩm thủy sản 82 3.3.2.6 Tổ chức nhiều phương thức quản lý cộng đồng - Hiệp hội chủ động phối hợp với quyền địa phương Hội nghề cá xây dựng tổ chức, hiệp hội, câu lạc bộ, xây dựng mối quan hệ gắn bó cộng đồng ngư dân doanh nghiệp chế biến - Hỗ trợ xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, thực hệ thống tiêu chuẩn quốc tế chất lượng sản phẩm, hình thành chế phối hợp nhằm giảm thiểu tối đa bất lợi xảy tình trạng biến động theo chu kì gây khủng hoảng sản xuất nguyên liệu - Hiệp hội chủ động đứng đàm phán với nhà cung cấp thức ăn, thuốc trị bệnh, chế phẩm sinh học phục vụ thủy sản để hạ giáthành sản phẩm kiểm soát tốt chất lượng sản phẩm thủy sản 83 KÉT LUẬN Liên minh Châu Ầu EU tổ chức có hình thức liên kết khu vực phát triển thê giới tương lai thị trường xuất chủ lực Việt Nam Với thị trường đầy tiềm vậy, Việt Nam cần phải nồ lực để vượt qua rào cản môi trường EU, đẩy mạnh việc xuất khấu thủy sản sang thị trường Luận văn phân tích tác động quy định rào cản môi trường EU hàng thủy sản xuất Việt Nam đưa đánh giá thành công hạn chế doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam việc đáp ứng quy định rào cản mơi trường Trong đó, thành cơng chủ yếu doanh nghiệp Việt Nam dần bước cải thiện chất lượng hàng thủy sản, đáp ứng tốt tiêu chuẩn môi trường EU, the việc ngày có nhiều doanh nghiệp Việt Nam phép xuất sang thị trường EU, số lơ hàng bị trả ngày Bên cạnh thành cơng đó, luận văn bất cập doanh nghiệp Việt Nam việc đáp ứng quy định rào cản môi trường EƯ như: chưa nhận biết cách đầy đủ hệ thống quy định tiêu chuẩn môi trường EU, Từ nội dung phân tích thực trạng đáp ứng Việt Nam rào cản môi trường EU, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp Chính phủ, quan quản lý nhà nước, Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam để thích nghi tốt với quy định này, đẩy mạnh xuất thủy sản sang thị trường EU Với giải pháp với doanh nghiệp, kiến nghị Hiệp hội kiến nghị Nhà nước, luận văn cho thấy việc xây dựng lực vượt qua rào cản môi trường hàng thủy sản sang thị trường EU đòi hỏi phải có phối họp tổng thể tầm nhìn chiến lược Các doanh nghiệp khơng thể tự đơn lẻ vượt qua rào cản mơi trường mà cần phải có tâm thực thể hành động thiết thực, cụ thể tất 84 bên liên quan tạo sức mạnh tổng hợp để đối phó hiệu với rào cản Thơng qua kết nghiên cứu, luận văn mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiểu biết rào cản môi trường nâng cao lực vượt qua rào cản môi trường xuất thủy sản sang thị trường EƯ doanh nghiệp Việt Nam Mặc dù cố gắng trình độ khả có hạn nên chắn luận văn cịn có nhiều thiếu sót định, mong góp ý thầy giáo bạn để luận văn hoàn chỉnh Học viên xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Như Bình, thầy cô giáo khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân giúp đỡ tơi hồn thành luận văn 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty tư vấn truyền thông văn hóa giáo dục mơi trường Pi&Cơng ty Ford Việt Nam (2007), s ổ ta y h n g d ẫ n v ề “r o c ả n x a n h ” tr o n g W T O , Nhà xuất Hồng Đức Bùi Hữu Đạo, Vụ Khoa học - Bộ Thưong mại (2010), N â n g cao khả đ p ứ n g c c q u y đ ịn h v tiê u c h u ẩ n q u ố c t ế v ề m ô i tr n g đ ổ i v i m ộ t s ố m ặ t h n g x u ấ t k h ẩ u c ủ a V iệ t N a m tr o n g b ố i c ả n h h ộ i n h ậ p k in h tế q u ố c tế Đào Thị Thu Giang (2007), C c b iệ n p h p v ợ t r o c ả n p h i th u ế q u a n tr o n g th n g m i q u ố c tế n h ằ m đ ẩ y m n h x u ấ t k h ẩ u h n g h ó a c ủ a V iệt N a m , Luận án Tiến sỹ kinh tế - Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Nguyễn Hữu Khải (2005), H n g m i q u ố c tế , r o p h i th u ế q u a n tr o n g c h ín h sá c h th n g Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội Phùng Thị Vân Kiều, Viện nghiên cứu thương mại (2003) - Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ Nhà nước bảo vệ môi trường: “Các q u y đ ịn h v ề m ô i tr n g c ủ a L iê n m in h c h â u Ầ u (E U ) đ ố i v i n h ậ p k h ẩ u h n g n ô n g , th u ỷ s ả n v c c g iả i p h p đ p ứ n g c c q u y đ ịn h , tiê u c h u ẩ n m ô i tr n g đ ố i v i h n g x u ấ t k h ẩ u V iệt N a m v o th ị tr n g E Ư ' Trần Thanh Long (2010), T h ự c tr n g v g iả i p h p đ ể d o a n h n g h iệ p V iệt N a m v ợ t r o c ả n th n g m i q u ố c tế, Tạp chí phát triển hội nhập số 4-tháng 4/2010 Hồ Trung Thành, Viện nghiên cứu Thương mại - Bộ Thương mại (2007), R o c ả n m ô i tr n g tr o n g th n g m i q u ố c t ế đ ố i v i m ộ t s ố m ặ t h n g x u ấ t k h ẩ u c ủ a V iệt N a m Đinh Văn Thành (2005), s ả n tr o n g th n g m i q u ố c tế, C c b iệ n p h p p h i th u ế q u a n đ ổ i v i h n g n ô n g Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 86 Đinh Văn Thành (2005), N g h iê n c ứ u c c r o c ả n tr o n g th n g m i q u ố c tế v đ ề x u ấ t c c g i ả i p h p đ ố i v i V iệt N a m , Nhà xuất Lao động xã hôi, Hà Nội 10 ủ y ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2007), T riể n v ọ n g x u ấ t k h ấ u v o E Ư s a u k h ỉ V iệ t N a m g ia n h ậ p W TO , http://www.nciec.gov.vn/index.nciec71499 11 Viện nghiên cứu thương mại (Bộ thương mại) (2004), C c q u y đ ịn h v ề m ô i tr n g c ủ a L iê n m in h C h â u  u đ ổ i v i n h ậ p k h ẩ u h n g n ô n g , th ủ y s ả n v k h ả n ă n g đ p ứ n g c ủ a V iệt N a m , Nhà xuất Chính trị quốc gia Các trang website: 12 Trang thông tin Hiệp hội thủy sản: www.vasep.com.vn http://www.vaseD.com.vn/vasep/Customer.nsf/BaiMoi

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:54

w