1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rào cản môi trường của EU và xuất khẩu nông sản của việt nam (tt)

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 324,22 KB

Nội dung

1 TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong năm qua, EU thị trường nhập lớn hàng hóa từ Việt Nam, có hàng nơng sản Cùng với bước tiến tích cực quan hệ ngoại giao hai bên, hiệp định thương mại song phương đa phương giúp cho hàng hóa Việt Nam tăng cường khả thâm nhập khai thác thị trường Tuy EU vốn thị trường phát triển quan tâm tới vấn đề môi trường nên hệ thống rào cản môi trường hàng nông sản nhập xây dựng chặt chẽ liên tục bổ sung, điều chỉnh q trình thực gây khó khăn cho nhà xuất nông sản Việt Nam Thực tế xuất nông sản Việt Nam sang EU giai đoạn từ 2007 – 2015 có mặt tích cực trì kim ngạch tăng có nhiều mặt hàng chủ lực, giữ thị trường cịn lơ hàng bị trả lại hay doanh nghiệp lúng túng cung cấp chứng từ tài liệu chứng minh nguồn gốc xuất xứ trách nhiệm với môi trường đưa sản phẩm sang EU Trong thời gian tới, Việt Nam cần có giải pháp cụ thể để nâng cao khả đáp ứng rào cản môi trường EU hàng nông sản nhằm đẩy mạnh xuất sang thị trường đầy tiềm Xuất phát từ thực tế này, chọn đề tài: “Rào cản môi trường EU xuất nông sản Việt Nam” Luận văn vào nghiên cứu quy định môi trường EU hàng nhập nói chung hàng nơng sản nhập nói riêng Từ việc phân tích thực trạng xuất đáp ứng rào cản môi trường EU nông sản xuất Việt Nam biện pháp mà nhà nước doanh ngiệp thực hiện, luận văn vấn đề tồn nguyên nhân để đề xuất giải pháp khả thi nhằm tăng cường khả đáp ứng rào cản môi trường EU nông sản xuất Việt nam Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp phương pháp chuyên gia Nội dung luận văn kết cấu chia thành chương 2 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RÀO CẢN MÔI TRƯỜNG CỦA EU ĐỐI VỚI NHẬP KHẨU NÔNG SẢN Rào cản mơi trường hiểu quy định, biện pháp, sách mơi trường mà phủ quốc gia áp dụng sản phẩm nhập có tác động hạn chế kiểm sốt hoạt động nhập hàng hóa hay dịch vụ vào quốc gia Rào cản mơi trường rào cản kỹ thuật thương mại, không tách rời quy định kỹ thuật khác phù hợp với quy định thông lệ quốc tế.Việc xây dựng áp dụng rào cản mơi trường EU có vai trò quan trọng nhằm bảo vệ người tiêu dùng môi trường nội khối khỏi nguy tương lai để hướng tới tăng trưởng bền vững Bên cạnh rào cản mơi trường phương án hiệu để bảo hộ sản xuất nông nghiệp nước, thay hiệu cho biện pháp thuế quan truyền thống Rào cản môi trường làm tăng khoảng cách EU nước phát triển có Việt Nam Tuy nhiên nhu cầu nhập nông sản thị trường EU lớn phong phú, giá lại khơng phải rào cản nên nước xuất Việt Nam muốn đưa sản phẩm vào thị trường hàng hóa buộc phải đáp ứng quy định môi trường EU Chính sách mơi trường EU nước thành viên đồng thuận phù hợp với chương trình hành động khn khổ Hiệp định Rio, với định hướng cân đối mục tiêu kinh tế bảo vệ môi trường.Mục tiêu EU tránh sử dụng chất thải, sử dụng hiệu tài ngun với tích hợp cơng nghệ mơi trường hướng tới ngăn ngừa nguy xảy dài hạn Qua nhiều năm liên tục chỉnh sửa bổ sung, EU có hệ thống sách mơi trường tiến nhà nước giới với mạng lưới ngày dày đặc sách thị nhiều lĩnh vực hướng tới bảo vệ mơi trường, bao gồm: Kiểm sốt nhiễm khơng khí, bảo vệ nguồn nước, quản lý chất thải, bảo tồn thiên nhiên, kiểm sốt hóa chất, cơng nghệ sinh học rủi ro cơng nghiệp khác EU có hệ thống quy định sát trách nhiệm mơi trường doanh nghiệp suốt vịng đời sản phẩm từ lúc nuôi trồng, sản xuất chế biến tới sử dụng tái chế Bên cạnh đó, EU có hệ thống tiêu chuẩn chứng nhận môi trường dành cho sản phẩm nói chung hàng nơng nghiệp nói riêng Hàng hóa xuất cần đảm bảo tối thiểu theo quy định EU môi trường thâm nhập vào thị trường này, đạt tiêu chuẩn cao chứng nhận EU ưu tiên thuận lợi thông quan tiếp cận người tiêu dùng Một số nội dung quy định môi trường EU hàng nông sản gồm: Quy định an toàn thực phẩm, luật thực phẩm kiểm soát tới hạn HACCP; Quy định vệ sinh: Luật REACH; Các yêu cầu nhãn mác xuất xứ; u cầu đóng gói bao bì Theo suốt q trình từ ni trồng tới sản xuất, doanh nghiệp cần phải đảm bảo vệ sinh, không gây ảnh hưởng tới môi trường, người vật ni Hóa chất sử dụng quan trọng phải phù hợp, đảm bảo mục tiêu sử dụng mà khơng có khả tích tụ hay gây ô nhiễm môi trường dài hạn Hàng hóa phải đảm bảo nhãn mác để thông tin cung cấp rõ ràng cho người tiêu dùng đảm bảo truy xuất xuất xứ sản phẩm Bao bì phải qua xử lý đảm bảo sử dụng vật liệu dễ tái chế rác thải sau sử dụng xử lý khơng có nguy gây ô nhiễm môi trường Các hệ thống tiêu chuẩn chứng nhận chấp nhận EU cho sản phẩm nơng sản đạt chất lượng hồn thành trách nhiệm môi trường gồm: Nhãn sinh thái, nhãn môi trường, Bộ tiêu chuẩn môi trường ISO 14.000, Các tiêu chuẩn thực hành tốt nông nghiệp: Global GAP, EurepGAP.Nhãn sinh thái CE (Eco Labelling) hay gọi nhãn xanh EU công nhận khắp EU, chứng nhận sản phẩm thân thiện với môi trường so với sản phẩm, dịch vụ loại có tác động mơi đến mơi trường giảm suốt vòng đời chúng Bộ tiêu chuẩn ISO 14000, cốt lõi ISO 14001 có nội dung chủ yếu liên quan tới hoạt động hệ thống quản lý môi trường, giúp doanh nghiệp đo lường cải thiện tác động tới môi trường, hỗ trợ cải thiện việc sử dụng nguồn lực cách hiệu quả, giảm chất thải GlobalGAP EurepGAP tiêu chuẩn nông trại công nhận dành cho việc Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt, tham chiếu chấp nhận phạm vi toàn cầu Ngồi cịn có chứng nhận mơi trường khác khai thác bền vững, bảo vệ hệ sinh thái truy xuất nguồn gốc hàng nông sản (thủy sản gỗ) như: Chứng nhận sản phẩm khơng thuộc nhóm động thực vật có nguy tuyệt chủng (chứng nhận CITEs), chứng nhận PEFC, FSC mặt hàng gỗ sản phẩm từ gỗ hay chứng nhận môi trường nuôi trồng chế biến thủy hải sản ASC, MSC Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới khả đáp ứng rào cản môi trường EU hàng nông sản, gồm yếu tố nước nước Cụ thể yếu tố nước ngồi kể tới gồm: ảnh hưởng từ thái độ người tiêu dùng EU sản phẩm thân thiện với môi trường, hoạt động tích cực EU tổ chức quốc tế để hỗ trợ nước chậm phát triển xử lý vấn đề môi trường, tác động từ hiệp định song phương đa phương Hiện vấn đề môi trường giới quan tâm nên nước chậm phát triển cần tận dụng hỗ trợ quốc tế để cải thiện sản xuất nước hướng tới bảo vệ mơi trường chung Tuy nhiên trình độ phát triển xuất phát điểm khác nên nhân tố nước có ảnh hưởng lớn tới khả đáp ứng tiêu chuẩn môi trường EU nông sản Cụ thể gồm: Hệ thống luật pháp mơi trường nói chung tiêu chuẩn xuất nơng sản nói riêng, khả quản lý quan nhà nước sản xuất xuất nơng sản, trình độ phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất chế biến hàng nông sản xuất khẩu, hệ thống đánh giá, cấp chứng nhận cho hàng nông sản nước, chiến lược phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cho xuất nông sản nông sản nhà nước liên kết doanh nghiệp xây dựng thương hiệu quốc gia, phát triển hiệp hội ngành hàng, chuỗi liên kết dọc ngành Tất yếu tố ảnh hưởng tới việc đáp ứng quy định mơi trường sản phẩm nói chung nơng sản nói riêng đảm bảo nguồn gốc xuất xứ, đảm bảo đầu vào sản xuất, trình sản xuất, việc kiểm sốt cấp chứng nhận mơi trường nhà nước thuận lợi Nếu điều kiện đảm bảo nơng sản xuất đáp ứng tốt với rào cản môi trường EU CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VÀ ĐÁP ỨNG CÁC RÀO CẢN MÔI TRƯỜNG CỦA EU ĐỐI VỚI NÔNG SẢN VIỆT NAM EU thị trường xuất lớn Việt Nam nói chung nơng sản Việt Nam nói riêng; đạt trung bình khoảng 90,08% kim ngạch xuất nhập với khu vực thị trường châu Âu giữ nhịp tăng suốt giai đoạn từ 2007 tới Các sản phẩm xuất Việt Nam sang EU dệt may, giày dép, điện thoại linh kiện, máy tính, nơng sản, thủy sản, đồ gỗ,… có nhiều sản phẩm nơng sản nằm danh sách xuất chủ lực như: thủy hải sản, gỗ sản phẩm từ gỗ, hạt tiêu, chè Cơ cấu xuất nông sản Việt Nam sang EU theo mặt hàng không đổi nhiều qua năm Thủy sản cà phê sản phẩm có kim ngạch lớn nhất.Đức thị trường nhập nông sản lớn Việt Nam khối EU Đức nhập hầu hết loại nông sản cá tra, chè, phê, Đứng thứ hai thị trường Anh Anh nhập phần lớn gỗ sản phẩm từ gỗ Bên cạnh cịn số thị trường lớn có nhập ổn định Pháp, Hà Lan, Italia, Tây Ban Nha, Bỉ Áo Xuất nông sản Việt Nam sang EU phần lớn sản phẩm thơ, hàng hóa sau vào khu vực tiếp tục chế biến phân phối rộng rãi nước khác Trong mặt hàng nông sản xuất chủ lực sang EU, thủy hải sản có kim ngạch lớn nhất.Các mặt hàng xuất sang EU tôm, cá tra, mực loại nhuyễn thể, Cá tra mặt hàng yêu thích EU phải chịu ảnh hưởng lớn từ thơng tin q trình sản xuất không thân thiện với môi trường.Tháng 10/2010, cá tra bị đưa vào danh sách đỏ khuyến cáo người dùng không nên sử dụng Việt Nam nỗ lực chứng minh cam kết áp dụng phương thức sản xuất cá tra đảm bảo thân thiện với môi trường, tới năm 2015, 50% tổng lượng cá tra xuất Việt Nam đạt tiêu chuẩn ASC Chè lại mặt hàng đánh thị trường EU thị phần giảm từ 20% năm 2007 khoảng 7% vào năm 2014 Trong thời gian qua rải rác có lơ chè Việt Nam bị trả lại dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, cụ thể hợp chất Acetamiprid Imidacloprid Hạt tiêu sản phẩm xây dựng thương hiệu thành công Việt Nam thị trường giới Tiêu Chư sê EUcòn mờ nhạt Đầu năm 2015, EU đưa chất Carbendazim (thường có tiêu Việt Nam) vào danh mục cấm tăng cường kiểm sốt lơ tiêu Việt Nam, nhiên chưa ghi nhận lô hàng bị trả lại Thị trường EU thị trường nhập lớn cà phê Việt Nam, chiếm 50% tổng lượng xuất cà phê nước năm 2015 có xu hướng tăng nhẹ Cà phê trồng nhiều Đăk Lăk 85% diện tích cà phê cịn lại nơng dân tự trồng, chăm sóc quản lý dẫn tới khó kiểm sốt có chứa nguy không đảm bảo việc truy xuất nguồn gốc hàng hóa đảm bảo tốt quy định mơi trường nông sản EU EU nhập gần 15,4% lượng gỗ sản phẩm từ gỗxuất Việt Nam, thị trường nhập gỗ lớn Việt Nam.Các sản phẩm Việt Nam xuất sang EU chủ yếu sản phẩm đồ gỗ nội thất vài sản phẩm đồ gỗ ngoại thất.Hiện khoảng 40-50% nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, phần lại doanh nghiệp phải nhập từ nhiều quốc gia giới, phần lớn nhập từ Lào Campuchia doanh nghiệp gặp khó khăn việc yêu cầu giấy tờ chứng minh nguồn gốc gỗ hợp pháp, phần lớn doanh nghiệp không đáp ứng luật FLEGT EU Hình thức xuất nông sản Việt Nam sang EU xuất gián tiếp hình thức phân phối khơng theo tập đồn, thơng qua hệ thống siêu thị cơng ty phân phối EU.Phần lớn hàng hóa Việt Nam nguyên liệu cho đầu vào sản xuất EU dựa nhiều hợp đồng mua bán hai bênviệc kiểm soát khả đáp ứng tiêu chuẩn mơi trường lại có phần giảm nhẹ Trong thời gian qua, nhà nước áp dụng số giải pháp sau nhằm nâng cao khả đáp ứng nông sản Việt Nam rào cản mơi trường EU như: Từng bước hồn thiện hệ thống luật pháp tiêu chuẩn môi trường hàng nông sản, tăng cường hợp tác dự án EU vấn đề môi trường, hỗ trợ doanh nghiệp xuất tiếp cận với quy định môi trường EU nông sản, xây dựng chiến lược tái cấu, chiến lược phát triển ngành nông sản hướng tới thân thiện với môi trường, Các doanh nghiệp tích cực chủ động áp dụng số biện pháp sau: Chủ động tham gia hiệp hội ngành nghề, tự xây dựng vùng nguyên liệu phục vụ cho sản xuất, chủ động cập nhật rào cản môi trường EU hàng nông sản, thay đổi công nghệ nuôi trồng sản xuất, áp dụng quy trình sản xuất sạch, Trong giai đoạn từ 2007 - 2015, khả đáp ứng rào cản môi trường EU hàng nông sản ghi nhận thành công đáng kể nông sản xuất Việt Nam đáp ứng rào cản mơi trường EU, có nhiều mặt hàng chủ lực giữ thị trường thị phần qua năm, góp phần giữ kim ngạch xuất Việt Nam có xu hướng tăng Cùng với đó, số doanh nghiệp đạt chứng nhận môi trường quốc tế, chấp nhận EU chứng FSC FM/CoC gỗ sản phẩm từ gỗ hay chứng ASC ngành thủy hải sản Tỷ lệ sở sản xuất nông sản xuất đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường năm 2015 tăng khoảng 25% so với năm 2010, điểm nóng nhiễm mơi trường giải chiếm khoảng 75% Bên cạnh thành cơng nói cịn hạn chế tồn có lơ hàng bị trả lại vi phạm quy định chất lượng an toàn thực phẩm hay cảnh báo vi phạm bao bì đóng gói chè, thủy hải sản, doanh nghiệp xuất nơng sản gặp khó khăn chứng minh xin cấp phép sản phẩm đạt tiêu chuẩn môi trường EU, số lượng doanh nghiệp cấp nhãn sinh thái chứng nhận môi trường quốc tế chiếm tỉ lệ nhỏ, Nguyên nhân hạn chế nhận định gồm: Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam chưa đồng chưa đáp ứng yêu cầu môi trường EU, việc kiểm sốt lơ hàng xuất nơng sản chưa tốt, sở vật chất dành cho kiểm định chưa đảm bảo số lượng chất lượng, việc cấp chứng nhận phức tạp chậm trễ, chứng môi trường hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14.000 nông sản xuất chưa mang tính bắt buộc, Chính nhà nước doanh nghiệp phải có thêm giải pháp để tăng khả thích nông sản xuất Việt Nam rào cản môi trường EU CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VÀ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ ĐỂ NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM ĐÁP ỨNG TỐT HƠN VỚI RÀO CẢN MÔI TRƯỜNG CỦA EU ĐẾN NĂM 2020 Định hướng tới năm 2020, Việt Nam nhiều tiềm để đẩy tăng cường xuất nông sản sang EU nhu cầu thị trường lớn Việt Nam phấn đấu trì thị trường EU tiếp tục nằm khu vực nhập nông sản lớn Việt Nam tiếp tục xuất siêu với giá trị ngày tăng, xuất thủy sản sang EU phấn đấu giữ vững vị trí số với tỷ trọng đạt 24,13% tổng kim ngạch ngành Hiệp định FTA Việt Nam EU dự kiến kí thức vào cuối năm 2015 Việt Nam tạo điều kiện cho xuất chuyển giao công nghệ tăng cường giao thương doanh nghiệp bên.Theo kim ngạch xuất nơng sản tới 2020 kì vọng tăng khoảng 30 40%.Một số định hướng chính: đa dạng hóa thị trường hàng nơng sản xuất sang EU, Đa dạng hóa sản phẩm nông sản xuất tăng cường thị phần cho sản phẩm mạnh, tăng cường xuất sản phẩm nông sản qua chế biến, chuyển đổi sang hình thức xuất trực tiếp xây dựng thành công thương hiệu, hệ thống đại lý cho sản phẩm nông sản xuất Việt Nam thị trường nước EU Để thực việc này, nhà nước cần thực giải pháp sau: Hồn thiện hệ thống luật pháp tiêu chuẩn mơi trường, Quy hoạch hiệu khu vực sản xuất hàng nơng sản an tồn, Xây dựng phát triển chuỗi liên kết theo ngành từ sản xuất tới chế biến sản phẩm nông sản để đảm bảo chất lượng, xuất xứ cho sản phẩm đáp ứng yêu cầu môi trường EU, Tăng cường kiểm sốt chất lượng lơ hàng xuất nơng sản sang EU, Hỗ trợ doanh nghiệp xuất nông sản việc kiểm định cấp giấy chứng nhận môi trường, Tăng cường tuyên truyền trách nhiệm môi trường tiêu chuẩn nông sản xuất EU cho doanh nghiệp Việt Nam, Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại hàng nông sản sang EU mối quan hệ với nước thành viên EU Song song với hành động nhà nước, doanh nghiệp hiệp hội ngành hàng liên quan cần áp dụng giải pháp sau: hiệp hội ngành liên quan đến nông sản cần tăng cường hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp, chủ động kết nối doanh nghiệp xuất nông sản sang thị trường EU lại với khu vực có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp nước Doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược phát triển dài hạn có tầm nhìn, định hướng rõràng quán thị trường xuất khẩu, Chủ động cập nhật thường xun thơng tin sách tiêu chuẩn môi trường EU hàng nơng sản, chủ động tìm kiếm đối tác thương mại sẵn sàng hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua rào cản môi trường xây dựng mối quan hệ làm ăn lâu dài, có trách nhiệm bảo vệ môi trường phổ biến tới nhân viên cấp độ doanh nghiệp, Chủ động nguồn cung xây dựng chuỗi cung ứng đầu vào đáp ứng quy định tiêu chuẩn môi trường cho sản xuất nông sản xuất khẩu, đầu tư đổi công nghệ sản xuất chủ động áp dụng tiêu chuẩn môi trường mà EU yêu cầu chấp nhận, chủ động tham gia hội chợ hàng nông sản nói chung nơng sản nhập EU nói riêng, tuyển chọn đào tạo nâng cao lực cán nhân viên xuất am hiểu thị trường nông sản EU Sau nghiên cứu rào cản mơi trường EU, tình hình xuất biện pháp nhà nước doanh nghiệp sử dụng thực trạng đáp ứng rào cản môi trường EU nông sản xuất Việt Nam thời gian từ 2007 - 2015, luận văn điểm đạt mặt cịn hạn chế biện pháp dẫn tới việc nơng sản xuất Việt Nam cịn nhận cảnh báo vi phạm hàng rào môi trường EU hay doanh nghiệp lúng túng, sản phẩm chưa đảm bảo để thông quan vào thị trường EU Hiệp định FTA dự kiến kí vào cuối năm 2015 kì vọng mang lại nhiều hội tăng cường xuất cho hàng hóa Việt Nam Tuy nhiên, để đạt điều đó, nhà nước doanh nghiệp phải tiếp tục tìm hiểu kĩ rào cản mơi trường EU hàng nông sản liên tục cập nhật thay đổi sách EU.Cùng với nhà nước doanh nghiệp cần áp dụng liệt, triệt để giải pháp đề xuất chương luận văn nhằm tăng khả đáp ứng rào cản môi trường EU cho nông sản xuất Việt Nam ... bảo nơng sản xuất đáp ứng tốt với rào cản môi trường EU CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VÀ ĐÁP ỨNG CÁC RÀO CẢN MÔI TRƯỜNG CỦA EU ĐỐI VỚI NÔNG SẢN VIỆT NAM EU thị trường xuất lớn Việt Nam nói chung... xuất Việt Nam rào cản môi trường EU CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VÀ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ ĐỂ NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM ĐÁP ỨNG TỐT HƠN VỚI RÀO CẢN MÔI TRƯỜNG CỦA EU ĐẾN NĂM 2020 Định... truy xuất nguồn gốc hàng hóa đảm bảo tốt quy định môi trường nông sản EU EU nhập gần 15,4% lượng gỗ sản phẩm từ g? ?xuất Việt Nam, thị trường nhập gỗ lớn Việt Nam. Các sản phẩm Việt Nam xuất sang EU

Ngày đăng: 12/05/2021, 09:08

w