Rào cản môi trường của eu và xuất khẩu nông sản của việt nam

100 1 0
Rào cản môi trường của eu và xuất khẩu nông sản của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi hướng dẫn Phó giáo sư, Tiến sĩ Ngô Thị Tuyết Mai.Các tư liệu, số liệu, trích dẫn nêu Luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thị Thu Hƣơng LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình làm Luận văn này, tác giả nhận hướng dẫn, góp ý giúp đỡ quý báu cô giáo chủ nhiệm, thầy cô giáo trường anh chị em, bạn bè lớp Em xin gửi lời cảm ơn biết ơn sâu sắc tới thầy cô Viện Đào tạo sau Đại học, Viện Thương mại Kinh tế quốc tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đặc biệt Phó giáo sư, Tiến sĩ Ngơ Thị Tuyết Mai nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt suốt thời gian qua để em hoàn thành luận văn Do nhiều hạn chế việc tiếp cận nguồn số liệu kiến thức nên luận văn không tránh khỏi khoảng trống, em mong tiếp tục nhận góp ý giúp đỡ thầy để hồn thiện đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thị Thu Hƣơng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RÀO CẢN MÔI TRƢỜNG CỦA EU ĐỐI VỚI NHẬP KHẨU NÔNG SẢN .5 1.1 Khái niệm vai trị rào cản mơi trƣờng EU nông sản nhập .5 1.1.1 Khái niệm rào cản môi trường 1.1.2 Vai trò việc đáp ứng rào cản môi trường EU nông sản nhập 1.2 Đặc điểm quy định EU rào cản môi trƣờng nông sản nhập 1.2.1 Đặc điểm quy định EU rào cản môi trường nhập nông sản .9 1.2.2 Những quy định tiêu chuẩn EU môi trường nông sản nhập 12 1.3 Nhân tố ảnh hƣởng đến khả đáp ứng rào cản môi trƣờng EU nông sản xuất quốc gia 29 1.3.1 Nhân tố quốc tế .29 1.3.2 Nhân tố nước 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VÀ ĐÁP ỨNG CÁC RÀO CẢN MÔI TRƢỜNG CỦA EU ĐỐI VỚI NÔNG SẢN VIỆT NAM 36 2.1 Thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang EU 36 2.1.1 Kim ngạch xuất 36 2.1.2 Cơ cấu xuất theo mặt hàng theo thị trường .38 2.1.3 Một số mặt hàng xuất 40 2.1.4 Các hình thức xuất phân phối .52 2.2 Biện pháp mà nhà nƣớc doanh nghiệp thực để nông sản xuất Việt Nam đáp ứng rào cản môi trƣờng EU 53 2.2.1 Biện pháp nhà nước thực để nông sản xuất Việt Nam đáp ứng rào cản môi trường EU 53 2.2.2 Biện pháp doanh nghiệp hiệp hội thực để nông sản xuất Việt Nam đáp ứng rào cản môi trường EU 58 2.3 Đánh giá thực trạng đáp ứng rào cản môi trƣờng EU nông sản xuất Việt Nam 60 2.3.1 Kết đạt 60 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 62 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VÀ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ ĐỂ NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM ĐÁP ỨNG TỐT HƠN VỚI RÀO CẢN MÔI TRƢỜNG CỦA EU ĐẾN NĂM 2020 71 3.1 Định hƣớng xuất nông sản sang EU tới năm 2020 71 3.2 Giải pháp nhà nƣớc để nông sản xuất Việt Nam đáp ứng tốt với rào cản môi trƣờng EU .77 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống luật pháp tiêu chuẩn môi trường 77 3.2.2 Quy hoạch hiệu khu vực sản xuất hàng nơng sản an tồn 77 3.2.3 Xây dựng phát triển chuỗi liên kết theo ngành từ sản xuất tới chế biến sản phẩm nông sản .78 3.2.4 Nâng cao hiệu công tác kiểm sốt chất lượng lơ hàng xuất nơng sản sang EU .79 3.2.5 Hỗ trợ doanh nghiệp xuất nông sản việc kiểm định cấp giấy chứng nhận môi trường 80 3.2.6 Tăng cường tuyên truyền trách nhiệm môi trường tiêu chuẩn nông sản xuất EU cho doanh nghiệp Việt Nam 80 3.2.7 Đẩy mạnh mối quan hệ với nước thành viên EU 82 3.3 Kiến nghị hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp xuất nông sản 83 3.3.1 Một số kiến nghị hiệp hội ngành hàng 83 3.3.2 Kiến nghị doanh nghiệp xuất nông sản sang EU 85 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .92 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Aquaculture Stewardship Tiêu chuẩn hội đồng quản Council lý nuôi trồng thủy sản European Union Liên minh Châu Âu Forest Law Enforcement, Thực thi luật lâm nghiệp, quản Governance and Trade trị rừng buôn bán gỗ FTA A Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GI Geographical Indication Chỉ dẫn địa lý Hazard Analysis Critical Hệ thống phân tích mối nguy Control Point kiểm sốt tới hạn ASC EU FLEGT HACCP Registration, Evaluation, REACH Authorisation and Restriction of Chemicals VPA WWF WTO Voluntary Partnership Agreement World Wide Fund For Nature Worrld Trade Organnization Đăng kí, Đánh giá, cấp phép hạn chế hóa chất Hiệp định đối tác tự nguyện Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng Một số mặt hàng xuất Việt Nam sang EU giai Bảng 2.1 đoạn 2007 - 2015 Bảng 2.2 Xuất chè sang Đức Ba Lan giai đoạn 2007 - 2015 43 Kim ngạch nhập hạt tiêu Việt Nam số thị trường Bảng 2.3 EU giai đoạn 2008 - 2015 45 Kim ngạch nhập cà phê Việt Nam số thị trường Bảng 2.4 EU giai đoạn 2007 - 2015 47 Cán cân thương mại Việt Nam – EU giai đoạn 2007 - 2015 36 Hình Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Cơ cấu xuất hàng nơng sản Việt Nam EU theo mặt hàng quacác năm 2008 2014 Cơ cấu thị trường nhập hàng nông sản Việt Nam EUgiai đoạn 2007 - 2015 Hình 2.4: Kim ngạch xuất cá tra sang EU giai đoạn 2007 - 2015 Kim ngạch xuất gỗ sản phẩm từ gỗ Việt Nam sang EUgiai đoạn 2007 – 2015 Cơ cấu theo thị trường khối EU nhập gỗ sản phẩm từ gỗ Việt Nam năm 2008 2014 38 39 40 48 50 LỜI MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Thương mại quốc tế ngày phát triển giúp cho nước tiến lại gần theo hướng hợp tác để phát triển Các hàng rào thuế quan dần dỡ bỏ vấn đề mơi trường trở thành mối quan tâm tồn cầu, đặc biệt nước phát triển Các rào cản mơi trường hay cịn gọi “hàng rào xanh” ngày sử dụng rộng rãi nước phát triển để bảo vệ người tiêu dùng nước hạn chế nhập EU nước áp dụng hệ thống rào cản kỹ thuật chặt chẽ giới, có quy định liên quan đến trách nhiệm với môi trường, người vật nuôi Trong nhiều năm qua, Liên minh Châu Âu (EU) thị trường xuẩu lớn Việt Nam sản phẩm từ nơng nghiệp Cùng với bước tiến tích cực việc kí kết hiệp định song phương Việt Nam EU (từ việc kí hiệp định khung hợp tác toàn diện vào năm 2012 tới việc thúc đẩy kí kết hiệp định Thương mại tự FTA dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2015), hàng nơng sản Việt Nam có hội thâm nhập sâu rộng vào thị trường rộng lớn Tuy nhiên kèm theo ưu đãi lãi suất EU dự kiến kiểm sốt gắt gao việc đáp ứng rào cản kỹ thuật rào cản môi trường lô hàng nông sản xuất doanh nghiệp Việt Nam chưa có chuẩn bị tốt thời gian vừa qua để tận dụng ưu đãi từ hiệp định thương mại Việt Nam EU Trong vài năm gần đây, hàng nông sản Việt Nam đáp ứng hàng rào kỹ thuật môi trường từ EU có nhiều vấn đề cịn tồn tại.Việc trả lại lô hàng nhập kèm theo cảnh báo hàng xuất Việt Nam cịn vi phạm bị cấm nhập vĩnh viễn đặt nhu cầu cấp thiết phải có giải pháp tích cực để khắc phục tình hình giúp thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU khuôn khổ FTA Xuất phát từ nhu cầu trên, chọn đề tài: “Rào cản môi trường EU xuất nông sản Việt Nam” 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu rào cản môi trường EUđối với hàng xuất nói chung hàng nơng sản xuất nói riêng bối cảnh hai bên tiến tới kí kết hiệp định FTA Việt Nam - EU thực trạng xuất Việt Nam năm vừa qua Qua việc tìm hiểu phân tích biện pháp mà nhà nước doanh nghiệp triển khaiđể tăng khả đáp ứng rào cản môi trường EU nông sản xuất Việt Nam thực tế thực thời gian qua, luận văn tìm vấn đề cịn hạn chế ngun nhân để từ đề xuất số giải pháp nhằm tận dụng tốt hội mà hiệp định FTA Việt Nam - EU mang lại để vượt qua rào cản môi trường, thúc đẩy xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU đầy tiềm Để thực mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: - Hệ thống hóa nội dung rào cản mơi trường nói chung quy định EU hàng nông sản; - Nghiên cứu nội dung hiệp định FTA Việt Nam - EU hội hàng nông sản xuất Việt Nam vượt qua rào cản môi trường EU; - Phân tích tình hình xuất nơng sản Việt Nam sang EU năm qua, giải pháp nhà nước doanh nghiệp thực nhằm tăngkhả đáp ứng rào cản môi trường EU nông sản xuất Việt Nam kết thực thực tế; - Đề xuất giải pháp nhà nước Việt Nam số kiến nghị đến hiệp hội ngành hàng liên quan doanh nghiệp xuất nông sản để tăng khả đáp ứng rào cản môi trường EU hàng nông sản xuất Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Rào cản mơi trường EU ảnh hưởng tới xuất nông sản Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Hàng nông sản xuất hiểu bao gồm sản phẩmnông sản, thủy sản lâm sản Luận văn tập trung phân tích số sản phẩmnơng sản xuất chủ yếu Việt Nam, cụ thể gồm: cà phê, chè, hạt tiêu, cá tra, gỗ sản phẩm từ gỗ Đề tài nghiên cứu tới quy định rào cản môi trường EU hàng nông sản (gồm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm giám sát tới hạn HACCP; luật REACH; quy định xuất xứ nhãn mác; u cầu đóng gói bao bì) xuất nông sản từ Việt Nam sang EU - Giới hạn thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu khoảng thời gian từ Việt Nam gia nhập vào WTO (năm 2007) tới năm 2015, số liệu năm 2015 giá trị ước tính dựa số liệu 10 tháng đầu năm - Giới hạn không gian: Đề tài nghiên cứu tới quy định rào cản môi trường EU xuất nông sản từ Việt Nam sang EU EU xét gồm 28 nước thành viên hay gọi EU (28) Tình hình nghiên cứu Nơng sản ln lĩnh vực xuất truyền thống Việt Nam mạnh năm qua Do tầm quan trọng thị trường EU xuất nông sản Việt Nam nên có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề Gần có cơng trình luận án tiến sĩ: "Chính sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường EU điều kiện tham gia vào WTO" tác giả Nguyễn Thị Thúy Hồng bảo vệ trường Đại học Kinh tế quốc dân năm 2014, vào phân tích đánh giá chung sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường EU Tuy nhiên, luận án chưa vào cụ thể hàng nông nghiệp xuất vấn đề rào cản mơi trường Ngồi số luận văn thạc sĩ "Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh nhóm hàng thuỷ sản Việt Nam thị trường EU" tác giả Đỗ Thanh Tuấn bảo vệ trường Đại học Kinh tế quốc dân năm 2004; "Các giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU bối cảnh EU 25" tác giả Nguyễn Thúy Ngọc bảo vệ trường Đại học Kinh tế quốc dân năm 2004 viết giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng cụ thể sang EU chưa sâu vào hàng rào môi trường EU Tóm lại, theo tác giả biết, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ hàng rào môi trường EU hàng nông sản xuất khẩu, đặt biệt bối cảnh Việt Nam hoàn thiện việc đàm phán hiệp định FTA với EU Vì đề tài lựa chọn hoàn toàn mẻ mang ý nghĩa thực tiễn cao Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp phương pháp chuyên gia Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, nội dung cụ thể sau: Chương 1: Một số vấn đề rào cản môi trường EU nhập nông sản Chương 2: Thực trạng xuất đáp ứng rào cản môi trường củaEU nông sản Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp, kiến nghị để nông sản xuất Việt Nam đáp ứng tốt với rào cản môi trường EU đến năm 2020 80 3.2.5 Hỗ trợ doanh nghiệp xuất nông sản việc kiểm định vàcấp giấy chứng nhận môi trường Hiện phần lớn tiêu chuẩn chứng nhận môi trường sản xuất xuất nông sản Việt Nam mức tự nguyện nên doanh nghiệp chưa coi trọng thường bỏ qua.Nhà nước cần đưa dần trách nhiệm môi trường vào luật, số chứng nhận môi trường cần thiết vào yêu cầu bắt buộc để doanh nghiệp có trách nhiệm thực đầy đủ Nhà nước cần đầu tư cho hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho việc kiểm định cấp giấy chứng nhận mơi trường Tăng thêm phịng thí nghiệm, trung tâm kiểm dịch kiểm định bố trí gần khu quy hoạch cho việc nuôi trồng chế biến nông sản xuất để thuận tiện cho việc kiểm tra, kiểm định cấp phép cho doanh nghiệp Bên cạnh thủ tục quan nước kiểm định cấp giấy chứng nhận, tiêu chuẩn mơi trường cịn bị ảnh hưởng chế xin cho có nhiều bất cập, dịch vụ tổ chức nước ngồi chi phí q cao Chính nhà nước cần có cải thiện quy trình, đơn giản hóa thủ tục xây dựng cổng thông tin, hệ thống tư vấn thông tin liên tục kịp thời với chi phí hợp lý nhằm hỗ trợ doanh nghiệp thuận tiện việc thực xin cấp phép 3.2.6Tăng cường tuyên truyền trách nhiệm môi trường tiêu chuẩn nông sản xuất EU cho doanh nghiệp Việt Nam Nhà nước cần chủ động có thêm nhiều buổi tập huấn, đào tạo cách thống, để tuyên truyền phổ biến quy định tiêu chuẩn môi trường cho nhà quản lý, doanh nghiệp xuất nông sản sang EU nói riêng đội ngũ doanh nghiệp nói chung Hiện doanh nghiệp xuất Việt Nam có tiếp cận nhiều lí mà chưa đầy đủ kiến thức cần thiết để vượt qua tiêu chuẩn môi trường nông sản EU Xuất nông sản Việt Nam tách rời sản xuất nơng nghiệp nói chung phương thức sản xuất, quan điểm vấn đề môi trường nhà sản xuất 81 chịu phần ảnh hưởng từ thị hiếu quan điểm sản phẩm người tiêu dùng nước Hiện người dân Việt Nam chưa đặt nặng vấn đề trách nhiệm môi trường doanh nghiệp hay nguồn gốc sản phẩm khiến doanh nghiệp có thói quen khơng đặt nặng vấn đề Chính vậy, song song với việc trang bị kiến thức cho doanh nghiệp rào cản mơi trường EU cần phổ biến giáo dục trách nhiệm bảo vệ môi trường nói chung tới tồn thể người dân Việt Nam Vấn đề mơi trường trở thành vấn đề tồn cầu vấn đề quốc gia nên trách nhiệm người.Bên cạnh việc tự bảo vệ ngơi nhà mình, người dân cần nâng cao nhận thức, định hướng ưu tiên sử dụng sản phẩm sạch, thân thiện với môi trường, kiên phản đối tẩy chay sản phẩm, doanh nghiệp sản xuất không đạt tiêu chuẩn không đảm bảo trách nhiệm với môi trường xã hội Người tiêu dùng chung tay bảo vệ môi trường có tác động lớn doanh nghiệp để thay đổi theo Nhà nước cần tuyên truyền để doanh nghiệp nhận thức vai trị việc đảm bảo tiêu chuẩn môi trường xuất nông sản sang EU Thương mại quốc tế phức tạp thay đổi thường xuyên Các sách thị trường nhập khẩu, thị trường đối thủ, ảnh hưởng tiêu cực mang lại hội cho xuất nông sản Việt Nam sang EU Theo thông lệ, EU kiểm tra xác xuất khoảng 10% số lượng hàng hóa nhập vào thị trường có vi phạm tỷ lệ tăng lên 20% EU ban hành lệnh cấm nhập hoàn toàn sản phẩm Chính doanh nghiệp phải có trách nhiệm đảm bảo thực tiêu chuẩn môi trường EU xuất nông sản để khơng bị ảnh hưởng tới doanh nghiệp ngành Nhà nước cần chủ động quản lý doanh nghiệp qua hệ thống thông tin kết nối cổng thông tin ban ngành nhà nước với doanh nghiệp xuất nông sản để kịp thời có trao đổi thơng báo kịp thời cho doanh 82 nghiệp cảnh báo ý từ phía EU, tìm ngun nhân sai phạm kịp thời có hướng giải 3.2.7 Đẩy mạnh mối quan hệ với nước thành viên EU Các yếu tố EU luật pháp, sách nhập khẩu, giá cả, cạnh tranh, yếu tố nước lạm phát, yếu tố cung cầu, thị hiếu, kênh phân phối, ảnh hưởng tới việc điều chỉnh hàng rào môi trường hàng nông sản xuất Tuy nhiên doanh nghiệp xuất Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc nghiên cứu tiếp cận thị trường khoảng cách xa xôi địa lý giới hạn mối quan hệ Chính Bộ Cơng thương cần yêu cầu thương vụ nước EU tăng cường hoạt động để cập nhật thơng tin thường xuyên cho doanh nghiệp thay đổi dự báo thông báo kịp thời thay đổi, bổ sung quy định môi trường EU.Bên cạnh thị trường hàng nơng sản nhập EU đa dạng nước có kinh nghiệm riêng việc điều chỉnh sản xuất cho phù hợp đáp ứng ngày cao tiêu chuẩn môi trường EU mà giữ sức cạnh tranh cho sản phẩm Hàng năm EU có tới hàng nghìn hội chợ triển lãm lớn nhỏ để giới thiệu hàng nông sản tới doanh nghiệp nhập người tiêu dùng nước, hội cho doanh nghiệp Việt Nam giao lưu học hỏi từ nước khác giới doanh nghiệp khối EU Các Thương vụ thị trường EU hỗ trợ doanh nghiệp qua việc cung cấp thông tin hội chợ tổ chức buổi giao lưu doanh nghiệp sản xuất nơng sản ngồi nước để chia sẻ kinh nghiệp tìm sản phẩm, hướng hợp tác Cùng với việc tăng cường giao thương Việt Nam liên minh EU khía cạnh trị kinh tế, Việt Nam nên chủ động hướng tới thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành nơng lâm thủy sản Việt Nam cụ thể vào doanh nghiệp xuất mặt hàng Bên cạnh đó, nhà nước cần chủ động đàm phán sách môi trường để giúp doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường thành viên EU thuận lợi chủ động hơn, tận dụng hỗ trợ từ dự án EU môi trường doanh nghiệp 83 xuất nông sản để hàng hóa Việt Nam đáp ứng tốt rào cản môi trường EU thời gian tới Do thị trường EU chất khối liên minh quốc gia có quyền tự nên Việt Nam đạt thỏa thuận chung với tồn khối mà cịn cần tạo mối quan hệ song phương với thành viên khối để có thêm ưu đãi thị trường tìm hiểu sâu mức độ yêu cầu rào cản môi trường thị trường Đối với số thị trường lớn quan trọng Đức, Anh, Tây Ban Nha, cần có văn phịng Tham tán nơng nghiệp để xúc tiến quan hệ ngoại giao hoạt động thị trường có liên quan tới vấn đề mơi trường Thị trường EU có dùng nhiều ngơn ngữ riêng, việc lựa chọn cán quản lý, nhà nước cần ý yếu tố Ngoài thị trường lớn, phức tạp với hệ thống luật pháp môi trường lớn tồn diện, chí cịn chồng chéo lên thống theo định hướng chung nên nhà nước cần trọng tổ chức chương trình đào tạo cán quản lý có chun mơn mơi trường, am hiểu thị trường EU mạnh ngoại ngữ (có thể cần ngôn ngữ viên) để tham gia vào mậu dịch với EU Hàng năm Việt Nam nên có chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sang giao lưu, nghiên cứu thị trường EU mức thường xuyên có chất lượng Song song với việc kiểm sốt chọn lọc nguồn nhân lực có phẩm chất tốt cho vị trí quan trọng, đặc biệt giao lưu, hợp tác quốc tế 3.3 Kiến nghị hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp xuất nông sản 3.3.1 Một số kiến nghị hiệp hội ngành hàng Song song với hoạt động nhà nước, hiệp hội ngành liên quan đến nông sản cần tăng cường hoạt động hỗ trợ thể rõ vai trò việc chủ động kết nối doanh nghiệp xuất nông sản sang thị trường EU lại với nhau.Một thực tế phủ nhận doanh nghiệp đoàn kết lại theo ngành nghề, tiềm lực kinh tế nhiều yếu tố khác tăng cường 84 Hiệp hội hình thức tốt để liên kết theo chiều ngang, điều tiết doanh nghiệp ngành, chuyển từ đối đầu sang hợp tác Tuy nhiên Việt Nam có nhiều ngành có tới khoảng 400 hiệp hội hầu hết chưa hoạt động hiệu Về lý thuyết, Hiệp hội có vai trị lớn việc đại diện cho doanh nghiệp trước quyền thị trường nhập Tuy nhiên hầu hết hiệp hội nông sản Việt Nam chưa thể đượcvai trị việc cung cấp thông tin pháp luật, thị trường, cung cấp dịch vụ kinh doanh, hỗ trợ xúc tiến thương mại, giải tranh chấp… Các hiệp hội ngành hàng liên quan tới nông sản Việt Nam thể phần trách vai trị việc hỗ trợ thông tin nơi giao lưu doanh nghiệp sản xuất ngành với nhau, chưa làm tốt vai trò kết nối khối doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vốn thành cơng việc vượt qua rào cản môi trường xuất nơng sản thị trường EU Thêm vào hiệp hội ngành hàng cần chủ động việc kết nối với thành chuỗi sản xuất, cung cấp thông tin chung ngành phạm vi quốc gia quốc tế Vấn đề nhân lực chuyên môn điểm yếu hiệp hội Việt Nam, vấn đề pháp lý thị trường nhập lớn EU Phần lớn người hiệp hội người quan nhà nước nghỉ hưu nên chịu nhiều ảnh hưởng cách làm việc quan liêu bao cấp, chưa có đủ động cần thiết phù hợp cho thời đại mới, phức tạp thị trường nhập Chính doanh nghiệp xuất phải chủ động góp ý chung tay xây dựng hệ thống tổ chức cấu cán hiệp hội nông sản để đảm bảo quyền lợi cho Các doanh nghiệp đưa đại diện vào đội ngũ nhân hiệp hội, tìm tiếng nói chung đặt lợi ích tồn ngành lên cao tăng cường hoạt động, thể vai trò sựhiệu hiệp hội việc hỗ trợ doanh nghiệp 85 Hiệp hội ngành hàng liên quan tới nơng sản cần có chiến lược ngắn dài hạn nói chung, chủ động việc định hướng phát triển ngành, theo thị trường khối EU tổ chức nhiều buổi hội thảo để doanh nghiệp xuất nông sản sang EU có hội chia sẻ giao lưu học hỏi Bên cạnh hiệp hội cịn có trách nhiệm việc liên kết, lôi kéo lan tỏa vốn, công nghệ, quản trị doanh nghiệp kinh nghiệm cải tiến sản xuất kinh nghiệp vượt qua rào cản môi trường EU từ khu vực kinh tế FDI sang khu vực kinh tế nước, nhằm nâng cao tỷ lệ đáp ứng tiêu chuẩn mơi trường tồn hệ thống doanh nghiệp xuất nơng sản sang EU nói chung 3.3.2 Kiến nghị doanh nghiệp xuất nông sản sang EU Các doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam người trực tiếp phải vượt qua rào cản mơi trường EU đưa hàng hóa vào thị trường người chịu ảnh hưởng lớn có thay đổi quy định thị trường nhập Tuy đặc thù doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam quy mơ cịn nhỏ, có nhiều hạn chế đầu tư nghiên cứu thị trường, cách làm việc tiếp cận vấn đề cịn thụ động có nhiều học thành công ngành để doanh nghiệp tham khảo tự cải thiện lực cho Dựa nghiên cứu đề tài, doanh nghiệp xuất nông sản cần thực số giải pháp sau để đáp ứng tốt rào cản môi trường EU: 3.3.2.1.Xây dựng chiến lược phát triển dài hạn có tầm nhìn, định hướng rõràng quán thị trường xuất Doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược phát triển dài hạn, phải có tầm nhìn theo giai đoạn năm, 10 năm, Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận thức tầm quan trọng điều Thực tế kinh doanh mà khơng có tầm nhìn dài hạn, doanh nghiệp khơng lường hết tình xảy ra, yếu tố tác động tiêu cực tới việc xuất doanh nghiệp dài hạn, ví dụ thay đổi sách thương mại thị trường nhập khẩu, xu hướng sử dụng hàng rào kỹ thuật, mơi trường, Chính có điều chỉnh thị trường nhập doanh 86 nghiệp cịn lúng túng, chưa sẵn sàng, khơng xử lý tốt dẫn đến hoạt động xuất bị gián đoạn Việc xác định mục tiêu tương lai cần thiết để doanh nghiệp nhận thấy tác động rào cản môi trường tới hoạt động xuất nơng sản, dự đốn tình xấu xảy dài dạn để có chuẩn bị đối phó tốt, sẵn sàng đầu tư chi phí cho vấn đề mơi trường dù có tốn Trong xây dựng chiến lược dài hạn doanh nghiệp cần ý số nội dung chiến lược sản phẩm, chiến lược thị trường, biện pháp xúc tiến thương mại quảng cáo bán hàng Doanh nghiệp cần xác định quán thị trường xuất khẩu, nên bỏ xu hướng dễ làm khó bỏ, sẵn sàng bỏ thị trường khó tính EU để quay sang thị trường dễ tính khu vực khác Việc đa dạng hóa thị trường mang lại nhiều hội cho doanh nghiệp xuất khẩu, nhiên xu hướng nói chung phát triển tiêu chuẩn ngày tăng cường thị trường nên lâu dài, doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao chất lượng cho sản phẩm Hơn việc chuyển đổi thị trường dài hạn mang lại nhiều khó khăn cho doanh nghiệp việc xây dựng chỗ đứng cho sản phẩm, sở vật chất,… thị trường 3.3.2.2.Chủ động cập nhật thường xun thơng tin sách tiêu chuẩn môi trường EU hàng nông sản Một thực tế phủ nhận biện pháp mơi trường nói riêng biện pháp kỹ thuật EU nói chung ngày chặt chẽ mức độ kiểm soát ngày gắt gao cổng thông tin hỗ trợ doanh nghiệp liên tục cập nhật thông tin thường xuyên nhanh Vì điều quan trọng doanh nghiệp phải có chủ động tìm hiểu thị trường EU, doanh nghiệp chủ động khai thác nhiều kênh thông tin nhà nước, hiệp hội, dự án hỗ trợ EU, cổng thông tin tư vấn hỗ trợ nhà nhập EU nói chung nước thành viên nói riêng, để có điều chỉnh chuẩn bị tốt, đáp ứng sách tiêu chuẩn mơi trường nước nhập khẩu, có điều chỉnh thay đổi 87 Để làm điều này, doanh nghiệp cần có phận nhân riêng phụ trách việc phải đảm bảo phận trang bị đầy đủ kiến thức, ngôn ngữ khả nắm bắt, xử lý thơng tin nhạy bén phán đốn để có đề xuất kịp thời cho doanh nghiệp 3.3.2.3.Chủ động tìm kiếm đối tác thương mại sẵn sàng hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua rào cản môi trường xây dựng mối quan hệ làm ăn lâu dài Thương vụ Châu Âu có vai trị tích cực việc hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nghiên cứu giao thương với thị trường Hiện doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu xuất theo hình thức gián tiếp, thơng qua cơng ty trung gian thị trường nhập nhiều lí chủ quan khách quan nên hạn chế việc lựa chọn đối tác, hay bị ép giávà làm ăn không lâu dài Do việc giao thương có lợi cho hai bên nên doanh nghiệp Việt Nam u cầu phía đối tác EU hỗ trợ việc đổi sản xuất, quy trình giấy tờ để đáp ứng tốt đẩy đủ tiêu chuẩn yêu cầu môi trường, thuận lợi việc làm thủ tục thông quan tăng cường buôn bán hai bên dài hạn Việc tìm đối tác chiến lược đơn giản doanh nghiệp cần chủ động liên hệ phối hợp với quan nhà nước có liên quan, cụ thể thương vụ Châu Âu để nhận hỗ trợ Bên cạnh để đưa sản phẩm tới tận tay người tiêu dùng châu Âu, ngồi việc bỏ chi phí để thiết lập hệ thống đại lý, doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam cần phải chủ động đầu tư đồng thương hiệu, thiết kế nhãn mác mẫu mã bao bì cho sản phẩm, đăng kí bảo hộ thương hiệu xuất xứ cho hàng hóa Doanh nghiệp cần phải có cải thiện mẫu mã ý vấn đề quyền đăng kí bảo hộ thương hiệu Đây toán lâu dài tốn doanh nghiệp Việt Nam phương án hiệu dài hạn Vì vậy, doanh nghiệp xuất nơng sản Việt Nam xem xét phương án thuê nhượng quyền thương hiệu với cơng ty có tiếng phân phối nông sản EU bước đầu đưa sản phẩm vào thị trường 88 3.3.2.4.Nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường phổ biến tới nhân viên cấp độ doanh nghiệp Các doanh nghiệp xuất nơng sản cần phải tự có nhận thức đắn phải thực bảo vệ môi trường, thay đổi xu hướng chạy theo lợi nhuận ngắn hạn mà hướng tới tầm nhìn phát triển dài hạn Doanh nghiệp phải quán triệt tư tưởng trang bị nhận thức cho tất thành viên xí nghiệp vấn đề mơi trường trách nhiệm xã hội, nhân viên làm việc trực tiếp trình sản xuất.Phải coi yếu tố định tới phát triển mình, từ có định đầu tư đắn sở vật chất cho hệ thống xử lý vấn đề môi trường áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc tế, sản xuất theo hướng cơng nghiệp hóa chun mơn hóa Song song với doanh nghiệp cần tự tổ chức buổitọa đàm, giao lưu, chia sẻ, để trao đổi gắn kết thành viên doanh nghiệp thống hành động chung để giải vấn đề môi trường việc sản xuất nông sản xuất nội doanh nghiệp Cơng ty cần có chế độ khen thưởng, phạt tương ứng với đóng góp hành vi sai phạm cá nhân, phòng ban để làm gương, giúp cho việc thực trách nhiệm với môi trường doanh nghiệp chặt chẽ 3.3.2.5.Chủ động nguồn cung xây dựng chuỗi cung ứng đầu vào đáp ứng quy định tiêu chuẩn môi trường cho sản xuất nông sản xuất Phương châm sản xuất sạch, sử dụng đầu vào sạch, nên đưa vào định hướng sản xuất thống khâu, phận doanh nghiệp phải thực cách nghiêm túc Doanh nghiệp phải chủ động tìm liên kết với nguồn cung tự xây dựng chuỗi cung đầu vào chất lượng để đảm bảo nguyên liệu ổn định cho sản xuất đảm bảo tiêu chuẩn để xuất sang thị trường EU Thêm vào có thay đổi sách tiêu chuẩn mơi trường, doanh nghiệp nhanh chóng có liên hệ điều từ phía đầu vào cho phù hợp.Hàng hóa đảm bảo khâu phải thực tốt nên doanh nghiệp cần phải nhận thức lợi 89 ích gắn chặt vào lợi ích xuất mang lại nằm khâu sản xuất Vì việc chủ động kiểm sốt đầu vào đạt tiêu chuẩn trì dài hạn giúp doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam dễ dàng làm thủ tục yêu cầu cấp giấy chứng nhận mơi trường cho trước xuất sang EU 3.3.2.6.Đầu tư đổi công nghệ sản xuất chủ độngáp dụng tiêu chuẩn môi trường mà EU yêu cầu chấp nhận Đầu tư đổi công nghệ sản xuất cần thiết để nâng cao chất lượng hiệu suất.Công nghệ thay đổi nhanh máy móc lỗi thời khơng gây tốn ngun vật liệu mà cịn có khả gây nhiễm mơi trường cao hơn.Đó lí nước phát triển EU thích dùng hàng cho chế biến nhập từ nước phát triển Để tăng giá trị cho hàng hóa nơng sản xuất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam nên chủ động đầu tư máy móc cơng nghệ áp dụng hệ thống tiêu chuẩn EU để hàng hóa sản xuất đáp ứng tốt thị trường nhập khẩu, thuận lợi cho q trình thơng quan người tiêu dùng nhanh chóng chấp nhận Các máy móc quy trình nhập trực tiếp từ EU tham khảo từ kinh nghiệm doanh nghiệp nước khác xuất thành công nông sản sang EU Tuy nhiên doanh nghiệp cần ý lựa chọn công nghệ sản xuất phù hợp với yếu tố nguyên vật liệu lực sản xuất Việt Nam 3.3.2.7.Chủ động tham gia hội chợ hàng nơng sản nói chung nơng sản nhập EU nói riêng Hàng năm EU có nhiều hội chợ hàng nơng sản nói chung nơng sản nhập nói riêng vắng doanh nghiệp Việt Nam Tham gia hội chợ giúp cho doanh nghiệp hiểu thị trường đối thủ sản phẩm đối thủ, từ lựa chọn hướng cho riêng mình.Hội chợ nơi doanh nghiệp giao lưu với đối tác, học hỏi kinh nghiệm cơng nghệ từ nước tiên tiến Chính doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam cần 90 ý cập nhật thông tin hội chợ liên quan đến lĩnh vực mình, cân đối điều kiện để tham gia Khi tham gia hội chợ, doanh nghiệp cần ý công tác tổ chức phải chuyên nghiệp phù hợp với thông lệ nước tổ chức Doanh nghiệp cần thiết kế tờ rơi giới thiệu công ty sản phẩm, trưng bày mặt hàng cán giới thiệu sản phẩm, tiếp thị hội chợ Phong cách làm việc, trình bày, giao tiếp cán đứng quầy vơ cần thiết, góp phần tạo ấn tượng ban đầu đối tác muốn làm ăn với doanh nghiệp Việt Nam 3.3.2.8 Tuyển chọn đào tạo nâng cao lực cán nhân viên xuất am hiểu thị trường nông sản EU Khi doanh nghiệp nông sản xác định xuất sản phẩm sang thị trường EU cần phải có cán chuyên trách cho thị trường Không hiểu cơng ty sản phẩm mà cịn phải nắm rõ thị hiếu, nhu cầu quy định kỹ thuật nói chung tiêu chuẩn mơi trường nói riêng thị trường EU để chủ động tư vấn cho ban lãnh đạo chiến lược sản xuất bán hàng EU thị trường sử dụng đa ngôn ngữ nên cần ý tiếng địa Nhìn chung thị trường EU phức tạp có u cầu cao nên cơng tác tìm hiểu thị trường công tác quan trọng doanh nghiệp xuất Doanh nghiệp lựa chọn từ khâu tuyển dụng suốt trình làm việc cần yêu cầu nhân viên có chủ động nâng cao kiến thức việc tham gia khóa đào tạo nghiệp vụ, cập nhập thơng tin thị trường qua dự án nhà nước hiệp hội, tìm kiếm thơng tin mạng, 91 KẾT LUẬN Rào cản môi trường phần tiêu chuẩn kỹ thuật hàm ý tiêu chuẩn kỹ thuật.Tiêu chuẩn môi trường EU xây dựng dựa việc xác định nguy xảy mơi trường để có hành động ngăn chặn trước thay giải hậu phía sau Chính tiêu chuẩn mơi trường cụ thể hóa việc giới hạn hàm lượng dư cấm hẳn tồn chất hóa học, phương thức ni trồng, thu hoạch sản xuất gây ảnh hưởng tới môi trường nước xuất nước nhập Hàng rào môi trường EU yêu cầu rõ bao bì việc thu hồi tái chế chất thải sau sử dụng Hàng rào môi trường EU xây dựng áp dụng chặt chẽ bậc giới ngày bổ sung cụ thể hơn, chặt chẽ Trong giai đoạn 2007 - 2015, có số nông sản Việt Nam cấp chứng nhận quốc tế vượt qua rào cản môi trường EU hàng thủy hải sản (cụ thể cá tra) phần lớn gặp nhiều khó khăn việc đảm bảo xuất xứ, hàm lượng chất sản phẩm mức quy định, chưa đầu tư cho bao bì đảm bảo chất lượng, nên chưa đáp ứng tốt u cầu mơi trường EU nên có trường hợp bị trả lại hay gặp khó khăn việc làm thủ tục nhập Với việc kí kết hiệp định thương mại tự FTA hai nước, xuất nơng sản sang EU có nhiều lợi để tiếp tục tăng với mức kì vọng khoảng 30% nông sản Việt Nam cần đáp ứng tốt với rào cản mơi trường EU Vì nhà nước cần thực số giải pháp sau: quy hoạch lại vùng nguyên liệu phù hợp địa phương; nâng cao ý thức chấp hành đưa yêu cầu đáp ứng tiêu chuẩn môi trường doanh nghiệp xuất nông sản bắt buộc; phát triển chuỗi liên kết sản xuất theo chiều dọc, ngang, Đối với hiệp hội ngành liên quan doanh nghiệp xuất nơng sản sang EU phải chủ động tìm hiểu quy định môi trường, áp dụng phương thức sản xuất mới, quy trình sản xuất sạch, hệ thống quản lý môi trường vào sản xuất để tăng suất tăng cường kết nối với để học hỏi hỗ trợ đáp ứng tốt yêu cầu môi trường EU hàng nhập 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban pháp chế - Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI) (2007), "Hiệp định nông nghiệp - Các hiệp định nguyên tắc WTO", Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI) Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), "Báo cáo công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường tháng đầu năm 2015, nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2015 tình hình triển khai Luật bảo vệ môi trường năm 2014" Đinh Văn Thành (2005), “Rào cản thương mại quốc tế”, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân (đồng chủ biên), (2012) “Giáo trình kinh tế thương mại”, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Đỗ Đức Bình, Ngơ Thị Tuyết Mai (đồng chủ biên), (2013) “Giáo trình kinh tế quốc tế”, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân Nguyễn Thị Thu Trang, Phan Minh Thủy (2014), “Báo cáo nghiên cứu Hỗ trợ Hiệp hội thực nghiên cứu chiến lược phát triển ngành chế biến gỗ”, Trung tâm WTO, Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam Tổng cục Hải quan - Bộ tài (2009 - 2014), Báo cáo xuất nước/vùng lãnh thổ - mặt hàng chủ yếu tháng 12 Tổng cục Hải quan, (2015), "Niên giám thống kê hàng hóa xuất nhập Việt Nam năm 2014", Nhà xuất Tài Mette Boye and Christian Ege, (1999), “EU environment Policy – Can free trade and environment go together”, European Environmental Bureau (EEB) 10 Stefan Scheuer (2005), “EU environment Policy Handbook”, European Environmental Bureau (EEB) 11 Trương Đình Hào (2014), "The Pangasius at the EuroPean Market", Hiệp hội thủy sản Việt Nam (VASEP) 93 Tài liệu trực tuyến: Andras Lakatos, Nguyễn Cẩm Nhung (2014) “Sách hướng dẫn tổ chức hoạt động lĩnh vực phân phối liên minh Châu Âu” [Trực tuyến] Dự án hỗ trợ sách thương mại đầu tư Châu Âu Địa chỉ: http://www.trungtamwto.vn/sites/default/files/tpp/attachments/eu13_guidebook_on_eu_distribution_system_v.pdf [Truy cập ngày 1/10/2015] Ngọc Năm 2015.“Doanh nghiệp chế biến gỗ lạc quan trước xu hội nhập?”[Trực tuyến].Báo Điện tủ VOV.vn – Đài tiếng nói Việt Nam Địa chỉ: http://vov.vn/kinh-te/doanh-nghiep/doanh-nghiep-che-bien-go-lac-quan-truoc-xuthe-hoi-nhap-426515.vov [truy cập ngày 5/9/2015] Hoàng Lan.2015 “Xuất thủy sản sang EU: Đừng tự đánh hội” [Trực tuyến] Hội Nghề cá Việt Nam Địa chỉ: http://www.thuysanvietnam.com.vn/xuat-khau-thuy-san-sang-eu-dung-tu-danh-matco-hoi-article-10810.tsvn [Truy cập ngày 12/9/2015] Hương Lan.2013 “Bài học từ việc nông sản xuất bị trả về” [Trực tuyến].Báo Điện tủ VOV.vn – Đài tiếng nói Việt Nam Địa chỉ:http://vov.vn/vovbinh-luan/bai-hoc-tu-viec-nong-san-xuat-khau-bi-tra-ve-272148.vov# [Truy cập ngày 10/9/2015] Lê Trình 2015 “Nhãn sinh thái: Công cụ tăng sức cạnh tranh hàng xuất khẩu” [trực tuyến] Viện khoa học môi trường phát triển (VEDES) Địa chỉ: http://www.vesdec.com.vn/index.php?language=vi&nv=env&op=Nhan-sinhthai/Nhan-sinh-thai-Cong-cu-tang-suc-canh-tranh-hang-xuat-khau-72 [Truy cập 10/9/2015] Nguyễn Mạnh Cường.2014 "Hiện trạng chuỗi cung ứng ngành hàng cá tra vùng Đồng sông Cửu Long” [Trực truyến] Viện kinh tế quy hoạch thủy sản Địa chỉ: http://www.vifep.com.vn/hoat-dong-nghien-cuu/1024/Hien-trangchuoi-cung-ung-nganh-hang-ca-tra-tai-vung-D%C3%B4ng-bang-song-CuuLong.html [truy cập ngày 10/9/2015] 94 Trung tâm WTO-VCCI.2014 "Cơ hội xuất cho nông sản Việt Nam thông qua bảo hộ dẫn địa lý EU" [trực tuyến].Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Địa chỉ: http://trungtamwto.vn/vn-eu-fta/co-hoi-xuat-khau-chonong-san-viet-nam-thong-qua-bao-ho-chi-dan-dia-ly-o-eu [truy cập ngày 1/9/2015] Ủy ban Tư vấn Chính sách Thương mại Quốc tế - VCCI (2011), "Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU Vấn đề Hàng rào phi thuế quan" [trực tuyến] Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam.Địa chỉ: http://trungtamwto.vn/vn-eu-fta/hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-viet-nam-eu-va-vande-cac-hang-rao-phi-thue-quan [Truy cập ngày 1/9/2015] Trung tâm tin học Nông nghiệp thống kê (ICARD) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Số liệu xuất nhập [Trực tuyến].http://xttm.mard.gov.vn/ [truy cập ngày 1/10/2015] 10 European Commission.2015 “Environmental requirements”, [Trực tuyến] Địa chỉ: http://exporthelp.europa.eu/thdapp/display.htm?page=rt%2frt_EnvironmentalRequir ements.html&docType=main&languageId=en [truy cập ngày 30/09/2015] 11 European Commission.2015 “Tips & tricks on EU requirements” [Trực tuyến] Địa chỉ: http://exporthelp.europa.eu/thdapp/display.htm?page=rt%2frt_Tips TricksOnEUR equirements.html&docType=main&languageId=en [truy cập ngày 30/09/2015] 12 Eurostar.2015 "Extra-EU trade in agricultural goods"[Trực tuyến] Địa chỉ: http://ec.europa.eu/eurostat/statistics-explained/index.php/ExtraEU_trade_in_agricultural_goods [truy cập ngày 15/09/2015]

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan