1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản việt nam vào nhật bản

176 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

1 Mở đầu Nhật Bản kinh tế lớn thứ hai giới đối tác thương mại lớn thứ hai Việt Nam (sau Hoa Kỳ) Hàng năm Nhật Bản nhập khối lượng hàng hoá trị giá 330 - 440 tỷ USD (năm 2003 trị giá nhập đạt 381,2 tỷ USD), nhập từ Việt Nam khoảng từ 2,4 - tỷ USD, chiếm khoảng 13 -16% tổng kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam Hơn Nhật Bản Việt Nam lại gần gũi mặt địa lý có nét tương đồng văn hóa, điều tạo nhiều thuận lợi cho Việt Nam tăng cường xuất sang Nhật Bản, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ mạnh cho nhập công nghệ nguồn thu hút đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào nước ta Thị trường Nhật Bản thời gian trung hạn ba thị trường lớn giới, đặc biệt nông sản thị trường trọng điểm Việt Nam Trong đó, nơng sản lại mặt hàng mạnh xuất Việt Nam Những mặt hàng giữ vai trò quan trọng cấu xuất Việt Nam Trong năm qua, xuất hàng nông sản chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất đất nước, năm 2004 tỷ trọng giảm xuống 22,4% tăng mặt trị giá Hiện nay, Nhật Bản thị trường nhập lớn thứ mặt hàng nông sản Việt Nam với cấu mặt hàng ngành mở rộng Cà phê, Ca su, Hạt tiêu, chè, rau củ loại… Tuy nhiên, biết điều kiện toàn cầu hóa quốc tế hóa đời sống kinh tế giới ngày sâu sắc nay, cạnh tranh xuất nói chung xuất sang thị trường Nhật Bản nói riêng ngày mạnh mẽ liệt Những sản phẩm mà ta có lợi xuất sang Nhật Bản sản phẩm mà nhiều nước khu vực khác giới, nước ASEAN Trung Quốc có điều kiện thuận lợi để xuất sang thị trường Đó cịn chưa nói tới khó khăn xuất phát từ đặc điểm thị trường Nhật Bản, thị trường đòi hỏi khắt khe hàng nhập có rào cản thương mại phức tạp vào bậc giới Trước bối cảnh cạnh tranh xuất ngày gay gắt yêu cầu khắt khe nhập vậy, hàng nông sản Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản thời gian qua có nhiều thành tựu, bộc lộ rõ yếu hạn chế cạnh tranh, chưa đáp ứng đẩy đủ yêu cầu thị trường Nhật Bản, chưa phát huy hết tiềm lợi đất nước để trì mở rộng thị phần thị trường nhập lớn hàng nơng sản giới Vì vậy, em cho việc nghiên cứu tìm giải pháp đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam vào thị trường Nhật Bản cần thiết, việc mở rộng xuất thời gian trước mắt, mà cịn lâu dài góp phần thực thắng lợi mục tiêu nhiệm vụ đề chiến lược xuất Việt Nam thời kỳ 2006-2010 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua có nhiều đề tài, viết tác giả, nhiều trường Đại học, Viện nghiên cứu nghiên cứu hoạt động thúc đẩy xuất nông sản sang thị trường lớn giới Mỹ, Liên minh Châu Âu (EU), Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản….Riêng thị trường Nhật Bản phần lớn tác giả sâu vào nghiên cứu mặt hàng thủy sản chủ yếu Những viết nghiên cứu để tìm phương thức thúc đẩy xuất mặt hàng nông sản khác cao su, cà phê, rau quả, hạt tiêu, điều…này chưa có nhiều, hầu hết dừng lại viết đơn lẻ, mang tính thời Những nghiên cứu khoa học mang tính tổng hợp đồng chương trình chiến lược xuất nước ta vào thị trường chưa có Chính lẽ đó, chọn đề tài để nghiên cứu tập trung sâu vào nghiên cứu vấn đề: Phân tích tình hình nhập hàng nơng sản vào Nhật Bản, hợp tác Việt Nam Nhật Bản, tình hình sản xuất khả cạnh tranh nơng sản Việt Nam, tình hình xuất khả xuất nông sản Việt Nam, giải pháp vĩ mô, vi mô nhằm phát triển sản xuất, tăng khả cạnh tranh mở rộng thị trường xuất nông sản nước ta Mục tiêu nghiên cứu đề tài Làm rõ đặc điểm xu hướng nhập nông sản Nhật Bản phương diện: Nhu cầu, thị hiếu thị trường; khía cạnh cạnh tranh thị trường rào cản thương mại Nhật Bản; Đánh giá thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang Nhật Bản thời gian từ 1995 đến nay; Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển xuất nông sản sang Nhật Bản năm 2010 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Nghiên cứu xuất nông sản Việt Nam sang Nhật Bản, yếu tố tác động, phương hướng giải pháp phát triển xuất nông sản sang Nhật Bản từ đến năm 2010 Phạm vi: Giới hạn mặt nội dung nghiên cứu xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Cụ thể, đề tài chọn mặt hàng là: Cà phê, Ca su, rau mặt hàng có kim ngạch xuất lớn có tiềm xuất sang Nhật Bản Về mặt thời gian: Việc nghiên cứu, tổng kết thực tiễn xuất nông sản sang thị trường Nhật Bản lấy mốc từ năm 1995 đến Việc dự báo đề xuất giải pháp nhằm phát triển xuất sản phẩm sang Nhật Bản áp dụng cho thời gian từ đến 2010 Về mặt đề xuất phương hướng giải pháp phát triển xuất khẩu: đề tài đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển xuất nông sản sang Nhật Bản tầm vĩ mô tầm vi mô Phương pháp nghiên cứu: Trong q trình nghiên cứu luận văn, ngồi phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, trìu tượng phương pháp sử dụng nghiên cứu khoa học nói chung, luận văn cịn sử dụng phương pháp: Nghiên cứu lý thuyết tổng kết thực tiễn; diễn dịch, quy nạp; Khảo sát từ thực tế; chuyên gia; phương pháp thống kê thu thập số liệu, so sánh, tổng hợp, phân tích thống kê số liệu tình hình Nội dung nghiên cứu Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung nghiên cứu đề tài gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan xuất nông sản yêu cầu thị trường Nhật Bản nông sản xuất Việt Nam Chương 2: Thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản thời gian qua Chương 3: Giải pháp thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang Nhật Bản năm tới Chương Tổng quan xuất nông sản yêu cầu thị trường nhật nông sản xuất Việt nam 1.1 Tổng quan xuất nông sản việt nam 1.1.1 Khái niệm hình thức xuất 1.1.1.1 Khái niệm Xuất hoạt động bán hàng hóa dịch vụ thị trường nước ngồi sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán, với mục tiêu lợi nhuận Tiền tệ ngoại tệ quốc gia với hai quốc gia Theo quan niệm luật thương mại quốc hội thơng qua xuất việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực Hải quan riêng theo qui định pháp luật Mục đích hoạt động khai thác lợi quốc gia phân công lao động quốc tế Song hoạt động có nét riêng, phức tạp nước giao dịch với người có quốc tịch khác nhau, thị trường rộng lớn, khó kiểm sốt, hoạt động mua bán thực qua nhiều khâu trung gian, đồng tiền toán thường ngoại tệ mạnh hàng hóa phải vận chuyển qua biên giới, cửa quốc gia khác nên phải tuân thủ theo tập quán quốc tế luật lệ địa phương khác Xuất yếu tố tạo đà, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia đặc biệt nước phát triển Việt nam Xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, giải công ăn việc làm, nâng cao đời sống nhân dân Bên cạnh đó, xuất sở thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại, tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ CNH-HĐH đất nước 1.1.1.2 Các hình thức xuất Theo luật Thương mại sửa đổi Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thơng qua năm 2005 đưa nhiều hình thức xuất hàng hóa dịch vụ, nhiên đề tài đề cập đến số hình thức xuất chủ yếu sau đây: Xuất trực tiếp: hình thức xuất hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp sản xuất thu mua từ đơn vị sản xuất khác nước tới khách hàng nước ngồi thơng qua tổ chức Đặc điểm phương thức giao dịch bên trực tiếp giao dịch với danh nghĩa thơng qua gặp mặt trực tiếp, qua thư từ, điện tín, Internet…ưu điểm loại hình hiệu kinh tế cao, bí mật, nhanh chóng, giữ khách hàng Nhược điểm chi phí tốn kém, lại nhiều, địi hỏi bên có trình độ chun mơn cao Xuất ủy thác (Xuất qua trung gian): Là hoạt động thương mại mà theo bên nhận xuất ủy thác thực việc xuất hàng hóa với danh nghĩa theo điều kiện thỏa thuận với bên ủy thác nhận thù lao ủy thác Ưu điểm phương pháp tận dụng mối quan hệ, trình độ, nghiệp vụ bên ủy thác Tuy nhiên doanh nghiệp ủy thác lại bị phụ thuộc lớn vào nhà trung gian, chi phí ủy thác tương đối lớn Bn bán đối lưu: Đây phương thức giao dịch, trao đổi hàng hóa xuất kết hợp chặt chẽ với nhập Người bán đồng thời người mua, lượng hàng hóa giao tương ứng với lượng hàng hóa nhập lại giá trị Mục đích xuất khơng phải để thu khoản ngoại tệ mà nhằm thu vệ lượng hàng hóa có giá trị tương đương với giá trị lô hàng xuất Điểm ý hình thức giao dịch khơng cân giá trị hàng hóa trao đổi mà cịn cân mặt hàng, cân giá điều kiện giao hàng Buôn bán đối lưu gồm: nghiệp vụ hàng đổi hàng, nghiệp vụ bù trừ, nghiệp vụ mua đối lưu, nghiệp vụ mua bán tốn bình hành, nghiệp vụ bán đối lưu, nghiệp vụ chuyển nợ, nghiệp vụ giao dịch bồi hoàn… Tái xuất : Tái xuất xuất trở lại hàng hóa mà trước nhập chưa qua chế biến Mục đích phương thức thu lượng ngoại tệ lớn lượng ngoại tệ ban đầu bỏ nước ta, quan điểm tái xuất bao gồm loại hình tái xuất theo nghĩa nó, có nghĩa hàng hóa thực nhập nước sau xuất sang nước thứ ba trường hợp hàng hóa thẳng đến nước nhập cuối mà không làm thủ tục nhập vào nước ta (chuyển khẩu) Gia công xuất khẩu: Gia cơng xuất hình thức kinh doanh thương mại bên (gọi bên nhận gia công) nhập nguyên vật liệu bán thành phẩm bên khác (gọi bên đặt gia công) để chế biến thành phẩm giao lại bên đặt gia cơng nhận thù lao (phí gia công) Như hoạt động gia công, hoạt động xuất gắn với hoạt động sản xuất Hoạt động gia công ngày phát triển mạnh mẽ phát huy lợi tối đa bên cơng nghệ đại, phương thức sản xuất, quản lý tiên tiến lao động, nguyên liệu rẻ 1.1.2 Khái niệm chung nông sản xuất nông sản Theo Từ điển tiếng việt Trung tâm KHXH NV Quốc gia (NXB Văn hóa Sài Gịn) “nơng sản” sản phẩm ngành nông nghiệp sản xuất gạo, rau, quả, cà phê, cao su…; "hàng hóa” thứ sản phẩm lao động làm để bán thị trường, nơng sản sản xuất để đưa bán thị trường gọi “hàng hóa nơng sản”, mặt khác nơng sản sản xuất bao gồm nhiều loại khác không sử dụng để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng người sản xuất mà bán thị trường để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng xã hội gọi nơng sản hàng hóa Như “hàng hóa nơng sản” “nơng sản hàng hóa” đồng khái niệm chúng có chung chất nông sản sản xuất bán thị trường để thỏa mãn nhu cầu xã hội Thị trường bao gồm thị trường nước thị trường ngồi nước, nơng sản sản xuất để bán thị trường ngồi nước gọi “xuất nông sản” Do theo khái niệm hàng nơng sản bao gồm nhiều chủng loại mặt hàng khác Theo phân loại Nông nghiệp phát triển nông thơn, hàng hóa nơng sản hiểu theo nghĩa rộng bao trùm ngành sản xuất khu vực I (sản xuất nông lâm thủy sản) bao gồm 19 chủng loại Tuy nhiên đề tài tập trung ỏ số loại hàng nông sản thúy (không bao gồm thủy sản, lâm sản) sử dụng để xuất sang Nhật Bản mang đặc điểm sau: Mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất hàng năm lớn khoảng 100 triệu USD/năm trở lên Mặt hàng có vai trị quan trọng q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn nói riêng nước nói chung Mặt hàng có lợi cạnh tranh thị trường trường quốc tế nói chung thị trường Nhật Bản nói riêng Mặt hàng có vai trị cung cấp nguyên liệu cho công nhiệp chế biến Mặt hàng xuất sản xuất chủ yếu từ nguyên liệu nước Theo nghĩa đó, “nơng sản xuất khẩu” sang Nhật Bản (hay “xuất nông sản") thuộc phạm vi đề tài nghiên cứu đề cập đến bao gồm mặt hàng Ca su, cà phê rau 1.1.3 Đặc điểm sản xuất xuất nông sản 1.1.3.1 Tính chất hàng hóa nơng sản Hàng hóa nông sản phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên như: Khí hậu, vị trí địa lý, đất đai, nguồn nước…Do sản phẩm ngành nông nghiệp nên sản phẩm nơng sản mang tính đặc trưng khu vực địa lý, vùng khí hậu khác Ví dụ khu vực trung du, đồng có khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới nóng ẩm phù hợp với sản xuất Gạo, Cà phê, rau Vùng đất Bazan nơi có độ ẩm trung bình phù hợp với trông công nghiệp Cao su, điều, tiêu…Đối với điều, quế, hồi lại đặc biệt thích hợp với vùng có khí hậu ơn đới, có lượng mưa thấp… Hầu hết hàng hóa nơng sản mang tính thời vụ, tùy thuộc vào thời điểm gieo trồng thu hoạch khác nhau, thị trường mặt hàng nông sản biến động thay đổi lớn tùy thuộc vào thời điểm sản lượng thu hoạch Đa số mặt hàng nơng sản khó bảo quản, dễ bị nhân tố môi trường tác động làm biến dạng biến chất thời gian bảo quản vận chuyển Do vậy, nhà xuất nông sản phải xây dựng hệ thống kho tồn trữ, chế biến hàng nông sản nhằm bảo đảm nâng cao chất lượng tiến độ giao hàng Đồng thời lượng tồn kho dự trữ mặt hàng nơng sản đóng vai trị quan trọng thị trường phương thức nhiều nước doanh nghiệp sử dụng trình kinh doanh Hàng hóa nơng sản thuộc nhóm hàng lương thực, thực phẩm dùng cho người nên yêu cầu chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đặc biệt coi trọng quy định chặt chẽ q trình sản xuất, chế biến, đóng gói, vận chuyền sử dụng Hàng hóa nơng sản bao gồm nhiều chủng loại Mỗi loại hàng hóa có tính chất đặc điểm khác nhau, thu hoạch thu mua từ nhiều nguồn, nhiều vùng, từ nhiều giống trồng khác nhau, nên thị trường xuất hàng nông sản phân loại thành loại sản phẩm khác theo nhiều tiêu thức khác trở thành thơng lệ quốc tế Ví dụ vào giống trồng cà phê thơng thường chia thành hai loại cà phê Robusta Arabica, mặt hàng hạt tiêu chia thành tiêu trắng, tiêu đen Mặt hàng chè gồm chè xanh, chè đen, chè Konya chè Bănglades, chè Indonexia (căn vào nước sản xuất) Căn vào tỷ lệ hạt vỡ mặt hàng gạo chia thành gạo 5%, 10%, 15% 25% Căn vào tiêu chuẩn kỹ thuật mặt hàng cao su chia thành cao su RSS (mủ tờ xông khói), TSR (Cao su khối định chuẩn), vào tỷ lệ hạt/kg chia thành loại điều W240, W230,W450… Cùng với tiến trình đổi từ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường, thành phần kinh tế khuyến khích phát triển nên hình thức tổ chức sản xuất lĩnh vực nông sản đa dạng Bên cạnh doanh nghiệp nhà nước, hộ tự nhân, tổ hợp sản xuất, hợp tác xã, công ty tư nhân đầu tư nhằm mở rộng quy mô, tăng cường lực sản xuất trang thiết bị máy móc Giữa hình thức tổ chức sản xuất lĩnh vực nơng nhiệp nói chung lĩnh vực nơng sản nói riêng có mối quan hệ hợp tác liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm 1.1.3.2 Đặc điểm tiêu thụ xuất Hàng hóa nơng sản có nét đặc trưng riêng biệt ảnh hưởng đến sản xuất bn bán Tìm kiếm đặc trưng hàng hóa nơng sản cách để tăng cường tính cạnh tranh sản phẩm bảo đảm xuất thành công thị trường quốc tế Nhu cầu người tiêu dùng sản phẩm nông sản phong phú đa dạng Như biết, bên cạnh sản phẩm nông sản đáp ứng nhu cầu thiết yếu người dân gạo, cà phê, hạt điều, tiêu, chè, rau mà cịn có sản phẩm cung cấp cho ngành công nghiệp cao su Bên cạnh đáp ứng nhu cầu cần thiết hàng ngày người gắn với Văn hóa, tập tính tiêu dùng vùng, miền ngày nay, người tiêu dùng cịn hướng tới để thưởng thức mang tính nghệ thuật cao cà phê, chè…Theo đánh giá nhiều chuyên gia mặt hàng nông sản xuất Việt nam chủ yếu dạng thơ sơ chế đơn giản, nên có giá trị thấp, bán có chưa bán mà thị trường quốc tế cần Hàng hóa nơng sản khơng phải sản phẩm đặc thù riêng có Việt nam mà nhiều nước có sản phẩm tương tự, giá yếu tố đặc trưng phải tính đến môi trường canh tranh khốc liệt Yếu tố thời vụ dự báo sản lượng thu hoạch yếu tố quan trong buôn bán hàng hóa nơng sản Thơng thường hợp đồng xuất nông sản thường ký kết trước vụ thu hoạch - tháng với sản lượng giá thỏa thuận trước Chính vậy, việc dự báo thời điểm thu hoạch, sản lượng thu hoạch có ý nghĩa định tới xác lập giá số lượng nông sản mua bán hợp đồng, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh doanh Việc nguồn cung vượt cầu dẫn tới trình trạng sụt giảm giá lớn, xảy mặt hàng cà phê Giá cà phê (giai đoạn 1996-1998) gấp 1,5 lần so với Thương hiệu hàng hóa nơng sản yếu tố chưa doanh nghiệp sản xuất xuất nông sản Việt nam quan tâm mức Xây dựng, đăng ký bảo hộ quảng bá thương hiệu hàng hóa nói chung hàng nơng sản nói riêng thị trường giới góp phần nâng cao uy tín giá trị cho hàng hóa xuất Ngày nay, nước xuất yêu cầu khắt khe chất lượng nguồn gốc 10 loại thương phẩm nông sản Các nước nhập không sử dụng biện pháp kỹ thuật đại kiểm tra trực tiếp mà yêu cầu “truy xuất nguồn gốc hàng hóa” Thương hiêu, phương tiện để xâm nhập chiếm lĩnh thị trường khó tính Hiện có số sản phẩm cà phê, chè Việt nam đăng ký đầu tư quảng bá thị trường quốc tế, sản phẩm nông sản khác gạo, tiêu, cao su, chưa có dừng lại phạm vi nước với sản phẩm địa phương cụ thể 1.1.4 Vị trí vai trị xuất nơng sản Việt Nam Nơng sản kết cuối trình sản xuất nơng nghiệp Nơng nghiệp gồm có hai ngành chính: Trồng trọt chăn nuôi Nông nghiệp sản phẩm ngành nơng nghiệp giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân quốc gia cho dù quốc gia có kinh tế phát triển hay phát triển Vị trí quan trọng thể mặt sau: -Nơng sản giữ vị trí quan trong tổng GDP nước thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam; -Sản xuất xuất nông sản thu hút phần lớn nguồn nhân lực nước, tạo nguồn vốn phục vụ CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn; -Bảo đảm nguồn lương thực thực phẩm cho nước để thực mục tiêu CNH - HĐH; -Bảo đảm nguồn nguyên liệu đầu vào cho ngành công nhiệp đặc biệt ngành công nghiệp chế biến nơng sản; -Góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại Việt nam Trong thời kỳ đầu đổi (1989 - 1995) xuất nông sản chiếm 50% tổng kim ngạch xuất nước, năm gân đây, tỷ trọng xuất nơng sản có giảm song quy mơ khơng ngừng tăng nhanh qua năm Nếu năm 1991 xuất nông sản 1.089 triệu USD (chiếm 52,2% tổng kim ngạch xuất nước), 1995 đạt 2.521 triệu USD (46,4%) Năm 2000 đạt 3.200 tr USD (22%) Mặc dù kim ngạch xuất nông sản hàng năm chiếm 18-20% (khoảng 3,5 tỷ USD) kim ngạch xuất nước song xuất nơng sản có ý nghĩa to lớn đời sống kinh tế xã hội đất nước 162 vùng, với ngành mũi nhọn như: sách đầu tư phát triển sản xuất, sách khuyến nơng - lâm - ngư nghiệp chuyển giao khoa học công nghệ, hoạt động nghiên cứu khoa học, tăng cường đầu tư xây dựng sở chế biến sau thu hoạch -Tổ chức sản xuất kinh doanh theo vùng đáp ứng yêu cầu xuất lớn đại Hiện khả tiềm xuất nơng sản cịn lớn, tổ chức sản xuất, tổ chức xuất lại lạc hậu, manh mún, phân tán theo phương thức tiểu thương sản xuất nhỏ Để xuất phát triển với khối lượng lớn, chiếm thị phần cao, chủ động chi phối thị trường, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thị trường giới phải tổ chức lại sản xuất, chế biến, kinh doanh mặt hàng nông sản chủ lực để tạo khối lượng hàng hóa lớn, chất lượng cao mà đồng đều, giá thành hạ Bên cạnh nhà sản xuất lớn, công nghệ đại phải tạo dựng hệ thống nhà bán buôn, am hiểu thị trường, có nhiều mối quan hệ với bạn hàng giới -Tăng cường đầu tư, áp dụng tiến khoa học công nghệ mới, đẩy mạnh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thôn nhằm nâng cao khả cạnh tranh nông sản + Trước hết cần tập trung đầu tư cho công tác nghiên cứu lai tạo giống, nhằm đưa vào sản xuất giống trồng có suất cao, chất lượng sản phẩm tốt đáp ứng cho xuất phù hợp với thị hiếu tiêu dùng bạn hàng Vd: Đối với cà phê, chất lượng nhân cà phê khơng đồng hình dạng hạt, độ thơm ngon chưa đạt yêu cầu, tỷ lệ hạt đen, hạt vỡ nhiều…Do cần thực chương trình lai ghép, cải tạo hệ thống giống cũ loại giống mới, trước tiên lô vườn cà phê già cỗi, xuất thấp, nhiều sâu bệnh Cần sớm đưa vào sản xuất giống cà phê, chè, thơm ngon để nâng cao chất lượng cà phê chế biến, tạo sức cạnh tranh thị trường Đối với loại khác cao su, rau loại…cũng nằm tình trạng tương tự - xuất thấp, chất lượng kém, giá thành sản xuất cao, nông dân không tha thiết với đầu tư thâm canh bắt đầu chặt phá để trồng khác có giá trị cao + Đầu tư cần tiến hành cách đồng nhằm đáp ứng đầy đủ, thời vụ, cân đối yếu tố sản xuất thâm canh, nâng cao trình độ kỹ thuật canh 163 tác hộ nông dân để nhanh chóng đạt độ đồng xuất trồng có chất lượng sản phẩm cao + Đầu tư đổi công nghệ chế biến bảo quản: Để nâng cao sức cạnh tranh nơng sản hàng hóa xuất cần phải xây dựng trương chình cụ thể CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn mà trước hết đầu tư hỗ trợ, đổi công nghệ chế biến nơng nghiệp nói chung hàng nơng sản xuất nói riêng Hướng tích cực tập trung chủ yếu vào khâu thu hoạch, phơi sấy, bảo quản sau thu hoạch chế biến với công nghệ tiên tiến đại, đẩy mạnh công nghệ chế biến sâu tinh chế nông sản, đa dạng hóa loại sản phẩm chế biến Thành công lớn chiến lược xuất nông sản phải kể đến đóng góp to lớn việc tập trung công nghệ chế biến sau thu hoạch, đại, có nâng cao sức cạnh tranh nông sản xuất + Cơ cấu đầu tư: Trong chế thị trường cạnh tranh diễn gay gắt, cấu sản xuất đầu tư phải hướng vào sản phẩm có lợi bật, có khả cạnh tranh, đáp ứng với nhu cầu thị trường giới Mọi phương án sản phẩm phải đặt quan hệ so sánh hiệu chất lượng giá với hàng hóa nước ngồi Bất dự án phải ý tới khả cạnh tranh sản phẩm nông sản chất lượng giá với mặt hàng loại nước + áp dụng nghiêm nghặt chế độ đăng ký kiểm tra bắt chất lượng bắt buộc hàng xuất khẩu: Đẩy mạnh việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng hàng nông sản theo tiêu chuẩn HACCP ISO giải pháp hàng đầu nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng hàng hóa nơng sản xuất + Đa dạng hóa hình thức xuất như: xuất trực tiếp, xuất gián tiếp, xuất qua hình thức hàng đổi hàng, xuất qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, xuất qua hình thức liên doanh liên kết qua hình thức hợp tác kinh doanh quốc tế Cần vận dụng khéo léo hình thức xuất để hàng nơng sản xuất có lợi định tạo điều kiện thuận lợi cho việc xâm nhập vào thị trường nước ngồi từ cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm loại thị trường nội địa nước khác 3.3.2.2 Giải pháp marketing xuất 164 - Đối với doanh nghiệp, trước hết cần tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường, marketing xuất để nắm bắt nhu cầu, thị hiếu thị trường, tiến hành phân đoạn thị trường tìm thị trường ngách cho nông sản xuất Việt Nam Các doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm bạn hàng trọng xây dựng quan hệ làm ăn lâu dài, gắn bó với đối tác từ trồng trọt, chế biến - Đối với sản phẩm cà phê xuất khẩu: Hiện Việt Nam xuất sang Nhật Bản chủ yếu cà phê Robusta đối thủ cạnh tranh lớn cà phê thô Việt Nam thị trường Nhật Inđônênxia, doanh nghiệp đạo điều phối thống Nhà nước, hỗ trợ giúp đỡ kỹ thuật tài Nhà nước, cần chủ động xây dựng tổ chức thực chiến lược kinh doanh chiến lược phát triển sản phẩm, chiến lược thâm nhập thị trường, thâm nhập kênh phân phối, giá xúc tiến bán hàng Đặc biệt, doanh nghiệp xuất phải có chiến lược phát triển thương hiệu doanh nghiệp xúc tiến, quảng bá thương hiệu doanh nghiệp thị trường Nhật Bản - Các doanh nghiệp cần chủ động tham gia tích cực vào Hiệp hội ngành hàng xuất Hiệp hội cà phê Việt Nam, Hiệp hội trái Việt nam…Nhà nước hỗ trợ xây dựng lực tổ chức Hiệp hội họ phát huy tốt vai trò chức việc hỗ trợ doanh nghiệp tiến hành xúc tiến thương mại sang Nhật Bản Để xuất nơng sản hàng hóa với khối lượng lớn, chất lượng ổn định thuận tiện ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ khơng thể tổ chức trồng trọt loại nơng sản khoanh vùng địa giới hành tun truyền vận động nơng dân trồng theo đơn đặt hàng theo hợp đồng công ty chế biến xuất nhà thu gom cung ứng cho xuất Phương thức này, thực tế bị phá sản nhiều lý do: Sản phẩm sản xuất không đảm bảo chất lượng, độ đồng đều; không đáp ứng yêu cầu độ sạch, an toàn vệ sinh thực phẩm sản xuất hộ gia đình cịn tự việc chăm bón, sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu; ý thức tơn trọng cam kết hợp đồng người dân Hơn nữa, việc sản xuất manh mún khó cho việc ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật trồng trọt, chăm bón 165 Vì vậy, sở vùng sinh thái xác định nước ta sở vùng chuyên canh hình thành, cần quy hoạch vùng sản xuất nông sản xuất tập trung nghiên cứu, ứng dụng mơ hình trồng trọt cơng nghiệp, ăn phù hợp (nông trại, hợp tác xã…) để tiện cho việc thâm canh: đưa giống mới, ứng dụng khoa học kỹ thuật chăm sóc, thu hoạch bảo quản 3.3.2.3 Giải pháp đầu tư tài Chính sách khuyến khích, ưu đãi đâu tư nước sản xuất, xuất đề cập mục 3.3.1.1 Riêng hàng nông sản, hỗ trợ khuyến khích Nhà nước nên tập trung vào khâu trọng điểm: giống, nâng cấp cải thiện sở hạ tầng vùng chuyên canh lớn hỗ trợ đổi hay xây dựng nhà máy chế biến nông sản đại Thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản cho sản xuất, chế biến nông sản xuất : - Trên thực tế, tập đồn thống trị thị trường nơng sản giới công ty đa quốc gia, tập đồn có xu hướng tìm nhà cung cấp nước xuất để xây dựng mối quan hệ đối tác lâu dài Vì vậy, hướng để tăng sản xuất, xuất nông sản Việt Nam sang Nhật đẩy mạnh thu hút có mặt tập đồn lớn Nhật lĩnh vực sản xuất, chế biến lưu thông nông sản, tăng cường hợp tác nghiên cứu triển khai - Nhà nước, khuyến khích mơ hình liên doanh, liên kết để tạo mơ hình sản xuất, chế biến xuất nơng sản khép kín, khuyến khích thành lập quỹ bảo hiểm rủi ro để đảm bảo ổn định phát triển sản xuất nông sản xuất 3.3.2.4 Giải pháp chế biến - Vấn đề lớn hầu hết doanh nghiệp chế biến nông sản thiếu vốn Các giải pháp vốn đề cập kỹ phần xin nhấn mạnh điểm: Do đa số doanh nghiệp chế biến doanh nghiệp Nhà nước nên giải pháp ưu tiên đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp Điều khơng giúp giải vấn đề vốn mà phát huy tính động doanh nghiệp việc 166 đa dạng hóa sản phẩm, tìm kiếm thị trường tiêu thụ nâng cao hiệu đầu tư, sản xuất kinh doanh xuất - Bản thân doanh nghiệp sâu vào chun mơn hóa để tăng giá trị hàng hóa Điều địi hỏi cơng nghệ đại bảo quản Vậy doanh nghiệp cần theo sát nhu cầu thị trường Nhật đại hóa cơng nghệ chế biến cách nhập công nghệ Nhật hay mua quyền hãng Nhật - Ngồi địi hỏi đại hóa cơng nghệ, doanh nghiệp cần đặc biệt ý đến đào tạo nguồn nhân lực Công nhân cần đào tạo phù hợp với trình độ cơng nghệ nhà máy có khả sẵn sàng áp dụng cơng nghệ Ngồi ra, cần giáo dục cho công nhân biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm từ khâu thu mua, vận chuyển bảo quản chế biến ý thức bảo vệ môi trường - Các doanh nghiệp cần chuẩn bị điều kiện để sẵn sàng áp dụng quản lý chất lượng theo HACCP, ISO tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm khác - Nâng cấp chất lượng nguyên liệu, giảm giá đầu vào, hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu nông sản đảm bảo cho phát triển ngành công nghiệp chế biến lâu dài - Tăng cường hoàn thiện lực hoạt động quan Nhà nước có thẩm quyền kiểm tra chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm, kiểm nghiệm, kiểm dịch - Tăng cường đàm phán song biên khn khổ đa biên với Nhật để đảm bảo có công nhận lẫn cấp, chứng vệ sinh an toàn thực phẩm, chứng nhận kiểm nghiệm, kiểm dịch… 3.3.2.5 Những hỗ trợ Nhà nước cho xuất nông sản sang Nhật - Đề nghị Chính phủ tiếp tục đàm phán để Nhật Bản sớm trao cho Việt Nam quy chế tối huệ quốc đầy đủ thực cam kết khuôn khổ Hiệp định thương mại tự ASEAN - Nhật Bản, đàm phán gia nhập WTO Việt Nam nghiên cứu khả Hiệp định khu vực thương mại tự Việt Nam Nhật Bản nhằm mở rộng điều kiện tiếp cận thị trường Nhật Bản cho hàng nông sản doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam; 167 - Các bộ, ngành có nhu cầu nhập máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, phát triển kinh tế đất nước, đàm phán với Nhật Bản cần tranh thủ hội gắn nhập với xuất khẩu, kể xuất nông sản thấy phù hợp; - Đẩy mạnh hoạt động đàm phán với Nhật Bản để ký kết hiệp định thỏa thuận chung tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn thực phẩm, kiểm tra chất lượng, giấy chứng nhận kiểm dịch, bảo hộ sở hữu trí tuệ; Nhà nước cần thực biện pháp sau: - Việc cấp bách việc hồn thiện mạng lưới thơng tin xúc tiến thương mại quốc gia hàng nông sản thực phẩm Việt Nam; - Khuyến khích khuyến cáo doanh nghiệp sản phẩm sản phẩm đa dạng hóa xuất sang Nhật để định hướng phát triển sản phẩm cho doanh nghiệp xuất sang Nhật; - Phối hợp với tổ chức hỗ trợ thương mại doanh nghiệp nghiên cứu xây dựng đưa vào hoạt động thí điểm mơ hình sở giao dịch, trung tâm giao dịch nông sản vùng nguyên liệu nông sản, vùng rau trọng điểm để rút kinh nghiệm, hoàn thiện nhân rộng vùng sản xuất lớn khác; - Phối hợp với tổ chức hỗ trợ thương mại doanh nghiệp tổ chức tham gia vào hội chợ quốc tế chuyên ngành thực phẩm Foodex (Nhật Bản)…để tạo điều kiện xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường - Phối hợp với tổ chức hỗ trợ thương mại doanh nghiệp xúc tiến việc xây dựng trung tâm trưng bày, giới thiệu sản phẩm Trung tâm thương mại Việt Nam thị trường Nhật bản…trong có trưng bày, giới thiệu sản phẩm nông sản xuất Việt Nam 3.3.2.6 Giải pháp phát triển ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ sản xuất, chế biến nơng sản xuất Khoa học cơng nghệ yếu tố định suất, chất lượng hiệu hoạt động trồng trọt chế biến nông sản xuất Với thực trạng công nghệ sản xuất chế biến nông sản nước ta lạc hậu có giải pháp cho vấn đề sau: 168 - Nghiên cứu, chọn lựa để nhập công nghệ chế biến tiên tiến Nhật Bản phù hợp với điều kiện thực tế nguồn nhân lực điều kiện tài nguyên nước nhà - Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng cải tiến công nghệ trồng trọt, chế biến, bảo quản sản phẩm nông sản, đặc biệt vấn đề giống, quy trình chăm sóc, thu hái, công nghệ sau thu hoạch Công nghệ vật liệu bao bì cần đặc biệt trọng để khuyến khích tiến tới việc sản xuất bao bì nước, đảm bảo hạ giá thành sản phẩm chế biến - Chú trọng đào tạo phổ biến cơng nghệ, nâng cao trình độ dân trí giáo dục cho nhân dân - áp dụng hình thức khen thưởng thỏa đáng để động viên khuyến khích kịp thời sáng tạo khoa học công nghệ tổ chức, cá nhân 3.3.2.7 Giải pháp giáo dục đào tạo - Việc nâng cao trình độ văn hố canh tác cho nơng dân cần thực kết hợp với chương trình quốc gia lớn giáo dục đào tạo, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa…Những chương trình thường thu hút quan tâm lớn tổ chức hợp tác phát triển quốc tế Nhật Bản (JAICA) Chính sách nhà nước phải hỗ trợ tăng cường lực tiếp nhận viện trợ phát triển, đẩy mạnh việc giải ngân nguồn vốn có biện pháp để sử dụng hiệu nguồn ODA từ Nhật - Trong công tác khuyến nông, cần tăng cường mở lớp tập huấn miễn phí, hưỡng dẫn kỹ thuật trồng trọt, chăm bón giống mới, hướng dẫn nên thực chỗ, tránh cho người dân phải lại vất vả tốn - Cải cách hệ thống giáo dục đào tạo quốc gia theo hướng đại hóa, đưa tri thức nhân loại phù hợp với điều kiện thực tế nước nhà vào nội dung giáo dục áp dụng phương pháp giáo dục đào tạo đa dạng, trọng nâng cao kỹ thực hành, phát huy tính tích cực chủ động tham gia học viên để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đất nước nhanh chóng 3.3.2.8 Giải pháp phát triển sở vật chất hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Cơ sở vật chất hạ tầng nông nghiệp, nông thôn gồm hệ thống điện, thủy lợi, chợ, kho tập kết nguyên liệu, bảo quản thành phẩm, phương tiện vận chuyển, nhà máy chế biến, trung tâm dịch vụ hậu cần, sở liệu, mạng thông 169 tin, trung tâm khoa học kỹ thuật nông nghiệp…Cần thấy rõ trách nhiệm phát triển sở hạ tầng Nhà nước nguồn vốn đầu tư Nhà nước cho lĩnh vực tập trung chủ yếu để nâng cấp sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, cụ thể: - Tập trung vốn, vật tư để xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho ngành nông nghiệp, ưu tiên vùng trọng điểm, đồng thời đưa nhanh công trình dự án vào sản xuất, khai thác nhằm đảm bảo hiệu đầu tư; - Sử dụng có hiệu viện trợ hoạt động hợp tác quốc tế, thu hút hoạt động có vốn đầu tư trực tiếp Kết luận Nhật Bản bạn hàng thương mại lớn Việt Nam thị trường xuất hàng hóa trọng điểm Việt Nam thời gian tới Việc trì đẩy mạnh xuất hàng hóa trọng điểm Việt Nam sang Nhật Bản hướng chiến lược nằm chương trình xúc tiến xuất trọng điểm quốc gia nhằm thực chiến lược xuất nhập hàng hóa Việt Nam thời kỳ 2001 2010 Thời gian qua, xuất nông sản Việt Nam sang Nhật Bản đạt kết khả quan định: Kim ngạch xuất đạt 63,367 triệu USD, chiếm 2,2% tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản Điều đáng ghi nhận số sản phẩm xuất hàng cà phê, rau loại có đủ sức cạnh tranh để trì phát triển thị phần thị trường Nhật Bản Tuy nhiên, nhiều mặt hàng mà ta có khả xuất tiềm nhập lớn Nhật Bản cịn lớn ta lại chưa thể khai thác được, điển hình số sản phẩm cao su thiên nhiên, rau, hoa tươi… Nhằm khai thác tối đa tiềm lợi Việt Nam, đẩy mạnh xuất nông sản sang Nhật Bản em thực nghiên cứu đề tài “ Đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam sang Nhật Bản“ Qua trình thực nghiên cứu tài liệu, tham khảo kết thông kê xuất tổng cục thống kê, hải quan, thương mại, kết hoạt động xuất nông sản năm qua em cố gắng: làm rõ đặc điểm, yêu cầu, nhu cầu thị hiếu thị trường Nhật Bản nhập hàng nông sản rào cản thâm nhập vào thị trường này; Phân tích thực trạnh xuất nông sản Việt Nam sang 170 Nhật Bản thời gian từ 1995 trở lại đây, đánh giá kết đạt được, tồn tại, hạn chế, khó khăn…nguyên nhân khách quan chủ quan, đồng thời rút học kinh nghiệm cho việc thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang Nhật thời gian tới; Trên sở phân tích rõ thuận lợi khó khăn, hội, thách thức mặt chủ quan khách quan xuất nông sản Việt Nam sang Nhật em đề xuất giải pháp vĩ mô vi mô nhằm đẩy mạnh xuất mặt hàng sang Nhật Bản Tuy cố gắng, nỗ lực việc nghiên cứu đề tài song hạn chế thời gian, lực nghiên cứu - phân tích - tổng hợp - thống kê nên đề tài khơng tránh khỏi khuyếm khuyết, thiếu sót tồn Em mong nhận đóng góp, nhận xét sửa chữa để chất lượng đề tài nâng cao Mục lục Mở đầu Chương 1: Tổng quan xuất nông sản yêu cầu thị trường nhật nông sản xuất Việt nam 1.1 Tổng quan xuất nông sản việt nam .4 1.1.1 Khái niệm hình thức xuất 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Các hình thức xuất 1.1.2 Khái niệm chung nông sản xuất nông sản 1.1.3 Đặc điểm sản xuất xuất nông sản 1.1.3.1 Tính chất hàng hóa nơng sản 1.1.3.2 Đặc điểm tiêu thụ xuất 1.1.4 Vị trí vai trị xuất nơng sản Việt Nam 10 1.1.5 Vai trị xuất hàng nơng sản hệ thống mặt hàng xuất Việt Nam 12 1.2 Đặc điểm yêu cầu thị trường Nhật Bản nông sản nhập từ Việt Nam 15 1.2.1 Khái quát kinh tế Nhật Bản 16 1.2.1.1 Tổng quan kinh tế Nhật Bản .16 1.2.1.2 Quan hệ kinh tế thương mại Nhật Bản đối tác châu 19 1.2.1.3 Khái quát mối quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nhật Bản thời gian từ 1995 đến .20 1.2.2 Thị trường người tiêu dùng Nhật Bản 25 1.2.2.1 Đặc điểm thị trường Nhật Bản 25 1.2.2.2 Nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản 31 1.2.3 Những yêu cầu thị trường Nhật Bản nông sản Việt Nam 34 1.2.4 Tầm quan trọng xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 36 1.3 Những nội dung chủ yếu xuất nông sản sang thị trường Nhật Bản rào cản thương mại chủ yếu Nhật Bản hàng nhập nông sản 38 1.3.1 Những nội dung chủ yếu xuất nông sản sang thị trường Nhật Bản 38 1.3.2 Các rào cản thương mại chủ yếu Nhật Bản hàng nhập nông sản 42 1.3.2.1 Chính sách nhập hàng hóa phủ Nhật Bản .42 1.3.2.2 Các công cụ, biện pháp điều tiết nhập 44 Chương 2: Thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản thời gian qua .56 2.1 KHái quát tình hình nhập nơng sản Nhật Bản năm gần 56 2.1.1 Cà phê 56 2.1.2 Cao su 58 2.1.3 Rau 58 2.2 phân tích thực trạng xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 62 2.2.1 Phân tích hệ thống sách xuất nông sản Việt Nam từ năm 1989 đến 62 2.2.1.1 Nhóm sách tác động đến tiêu thụ nơng sản 63 2.2.1.2 Nhóm sách tác động tới sản xuất nông sản xuất 78 2.2.2 Khái quát chung thực trạng sản xuất xuất nông sản Việt Nam 91 2.2.2.1 Khái quát sản xuất xuất cao su 91 2.2.2.2 Khái quát sản xuất xuất cà phê 96 2.2.2.3 Khái quát tình hình sản xuất xuất rau 101 2.2.3 Thực trạng xuất hàng nông sản Việt Nam vào Nhật Bản 107 2.2.3.1 Khối lượng kim ngạch xuất 107 2.2.3.2 Xuất sản phẩm chính: Cà phê, cao su, rau 109 2.2.3.3 Các yếu tố tác động tới xuất khẩu: Cung, cầu, giá cả, cạnh tranh yếu tố khác 115 2.3 Đánh giá chung tình hình xuất hàng nơng sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 122 2.3.1 Đánh giá chung vấn đề lớn đặt xuất nông sản 122 2.3.2 Những thành tựu đạt 124 2.3.3 Những khó khăn, hạn chế 126 2.3.4 Nguyên nhân học kinh nghiệm từ thực tiễn 129 2.3.4.1 Nguyên nhân khách quan .129 2.3.4.2 Nguyên nhân chủ quan 130 2.3.5 Bài học kinh nghiêm từ thực tiễn .131 Chương 3: Giải pháp thúc đẩy xuất nông sản Việt nam sang nhật năm tới 132 3.1 Triển vọng phát triển quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nhật Bản cần thiết thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam .132 3.1.1 Triển vọng phát triển quan hệ kinh tế - thương mại song phương Việt Nam - Nhật Bản 132 3.1.2 Triển vọng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nhật Bản khuôn khổ hiệp định đa phương 133 3.1.2.1 Hội nghị thượng đỉnh ASEAN-Nhật Bản triển vọng quan hệ kinh tế - thương mại ASEAN - Nhật Bản .129 3.1.2.2 Mối quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản khuôn khổ hợp tác đa phương ASEAN+3, APEC, ASEM WTO 130 3.2 Phương hướng đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2007-2010 136 3.2.1 Dự báo nhập nông sản Nhật Bản tới năm 2010 136 3.2.1.1 Cao su 137 3.2.1.2 Cà phê 138 3.2.1.3 Rau 138 3.2.2 Dự báo xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản tới năm 2010 139 3.2.1.1 Cà phê 140 3.2.1.2 Cao su 140 3.2.1.3 Rau 142 3.2.3 Phương hướng đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 2007- 2010 143 3.3 Giải pháp thúc đẩy xuất nông sản Việt nam sang thị trường Nhật Bản 145 3.3.1 Giải pháp chung 145 3.3.1.1 Giải pháp vĩ mô 145 3.3.1.2 Các giải pháp vi mô 155 3.3.2 Giải pháp cụ thể 161 3.3.2.1 Giải pháp chiến lược sản phẩm nâng cao sức cạnh tranh nông sản xuất 161 3.3.2.2 Giải pháp marketing xuất 163 3.3.2.3 Giải pháp đầu tư tài .165 3.3.2.4 Giải pháp chế biến 165 3.3.2.5 Những hỗ trợ Nhà nước cho xuất nông sản sang Nhật 166 3.3.2.6 Giải pháp phát triển ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ sản xuất, chế biến nông sản xuất 167 3.3.2.7 Giải pháp giáo dục đào tạo .168 3.3.2.8 Giải pháp phát triển sở vật chất hạ tầng nông nghiệp, nông thôn 168 Kết luận 169 Tài liệu tham khảo danh mục bảng, biểu Bảng 1.1: Khối lượng xuất sản phẩm nông nghiệp VN 11 Bảng 1.2: Trị giá xuất hàng hóa phân theo nhóm hàng 13 Bảng 1.3: Tình hình xuất nhập Nhật Bản 1992-2005 .18 Bảng 1.4: Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản 20 Bảng 1.5: Cơ cấu xuất Việt Nam sang Nhật Bản 23 Bảng 1.6: Cơ cấu dân cư Nhật Bản theo độ tuổi 25 Bảng 1.7: Cơ cấu hộ gia đình Nhật Bản 26 Bảng 1.8: Cơ cấu chi tiêu hộ gia đình Nhật Bản 27 Bảng 1.9: Khả tự cung ứng lương thực thực phẩm Nhật Bản 28 Bảng 1.10: Đặc điểm hệ thống bán lẻ Nhật Bản 30 Bảng 2.1: Tình hình nhập cà phê Nhật Bản 57 Bảng 2.2: Nhập cao su vào thị trường Nhật Bản .58 Bảng 2.3: Nhập rau vào thị trường Nhật Bản 59 Bảng 2.4: Nhập tươi vào thị trường Nhật Bản .61 Bảng 2.5: Điều chỉnh thuế xuất thuế xuất số mặt hàng nông sản Việt nam (1988-1991) 62 Bảng 2.6: Thay đổi mức thuế xuất hàng nông sản Việt nam từ 1992 - 1994 .67 Bảng 2.7: Thay đổi biểu thuế xuất hàng nông sản Việt nam 1994- 2004 68 Bảng 2.8: Hạn ngạch xuất khảu Việt nam 1994 - 2004 .69 Bảng 2.9: Thay đổi sách quy định quyền XKNS trực tiếp doanh nghiệp (1989 -2001) .72 Bảng 2.10: Diện tích, sản lượng, xuất cao su Việt nam 92 Bảng 2.11: Diện tích, sản lượng cao su năm 2005 (theo vùng) 92 Bảng 2.12: Cơ cấu chủng loại mủ cao su 92 Biểu 2.13: Tình hình xuất cao su Việt nam từ 1991-2005 95 Bảng 2.14: Kim ngạch xuất cao su Việt nam .96 Bảng 2.15: Sản lượng kim ngạch xuất cà phê Việt nam 98 Biểu 2.16: Sản lượng xuất cà phê hàng năm Việt nam 99 Biểu 2.17: Giá trị kim ngạch xuất cà phê Việt nam qua năm 99 Bảng 2.18: Cơ cấu thị trường xuất cà phê Việt Nam năm 2005 101 Bảng 2.19: Diện tích sản lượng số loại rau năm 2005 102 Bảng 2.20: Kim ngạch xuất rau Việt nam giai đoạn 1995 - 2006 104 Bảng 2.21: Một số mặt hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam giai đoạn 1999-2005 101 Biểu 2.22: Tương quan xuất khảu rau xuất nông sản Việt nam 106 Bảng 2.23: Xuất nông sản sang Nhật Bản 103 Bảng 2.24: Khối lượng giá trị xuất số nơng sản sang Nhật Bản .105 Bảng 2.25: Xuất cà phê Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 110 Bảng 2.26: Tiêu thụ, nhập nhập từ Việt Nam cao su thiên nhiên Nhật Bản 107 Bảng 2.27: Tỷ trọng nhập Cà phê tổng dung lượng thị trường 112 Bảng 2.28: Tỷ Trọng tăng trưởng xuất nông sản cấu ngành hàng xuất sang Nhật Bản thời gian từ 1995 đến 2006 126 Bảng 3.1: Tóm tắt q trình phát triển quan hệ ASEAN - Nhật Bản 134 Bảng 3.2: Dự Báo Nhập cao su Nhật Bản 138 Bảng 3.3 Dự báo Nhập cà phê Nhật Bản 138 Bảng 3.4: Dự báo nhập rau, vào Nhật Bản tới năm 2010 139 Bảng 3.5: Dự báo xuất cà phê Việt Nam 140 Bảng 3.6: Dự báo xuất cao su Việt nam .141 Bảng 3.7: Dự báo xuất rau Việt Nam 142

Ngày đăng: 03/04/2023, 21:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w