Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2016 Học viên Cao Thị Phƣơng Thảo LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu, quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, viện đào tạo sau đại học, Viện Thương mại Kinh tế quốc tế, quý thầy cô trực tiếp giảng dạy lớp Kinh tế quốc tế K23 nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm trợ giúp cho tác giả suốt thời gian theo học Trường Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn kính trọng đến PGS TS Ngô Thị Tuyết Mai tâm huyết ủng hộ, động viên, khuyến khích dẫn tận tình cho tác giả thực hồn thành luận văn cao học Tác giả bày tỏ lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Luận văn chắn tránh khiếm khuyết, mong nhận ý kiến đóng góp chân thành Quý thầy cô bạn bè Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2016 Học viên Cao Thị Phƣơng Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO (FTA) GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢNẢNH HƢỞNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 1.1 Nội dung FTA Việt Nam Nhật Bản ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam .5 1.1.1 Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP) 1.1.2 Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) 10 1.2 Những hội thách thức thu hút đầu tƣ trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam bối cảnh thực FTA Việt Nam Nhật Bản 14 1.2.1 Những hội 14 1.2.2 Những thách thức 17 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút đầu tƣ trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam bối cảnh thực FTA Việt Nam Nhật Bản 19 1.3.1 Các nhân tố quốc tế 19 1.3.2 Các nhân tố từ phía Nhật Bản 22 1.3.3 Các nhân tố từ phía Việt Nam 25 1.4 Kinh nghiệm tăng cƣờng thu hút đầu tƣ trực tiếp Nhật Bản số nƣớc khu vực 27 1.4.1 Kinh nghiệm Singapore 27 1.4.2 Kinh nghiệm Thái Lan .30 1.4.3 Một số học rút cho Việt Nam 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 35 2.1 Đặc điểm chung xu hƣớng đầu tƣ trực tiếp nƣớc Nhật Bản 35 2.1.1 Đặc điểm chung 35 2.1.2 Xu hướng đầu tư .37 2.2 Phân tích thực trạng đầu tƣ trực tiếp Nhật Bản Việt Nam 40 2.2.1 Quy mô dự án vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam 40 2.2.2 Cơ cấu đầu tư Nhật Bản theo lĩnh vực địa bàn 45 2.2.3 Các hình thức đầu tư chủ yếu Nhật Bản 50 2.3 Đánh giá chung kết thu hút đầu tƣ trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam bối cảnh thực FTA Việt Nam Nhật Bản 53 2.3.1 Những kết đạt nguyên nhân 53 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân .57 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 65 3.1 Định hƣớng thu hút đầu tƣ trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam năm 2020 .65 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng thu hút đầu tƣ trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam bối cảnh thực Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam Nhật Bản 68 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật chế sách phù hợp với yêu cầu FTA Việt Nam Nhật Bản 68 3.2.2 Đẩy mạnh công tác cung cấp thông tin tuyên truyền FTA Việt Nam Nhật Bản .70 3.2.3 Tăng cường cải cách thủ tục hành 72 3.2.4 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Nhật Bản .74 3.2.5 Tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ vào số ngành, sản phẩm trọng điểm 75 3.2.6 Đổi đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư doanh nghiệp Nhật Bản 77 3.3 Một số khuyến nghị doanh nghiệp 79 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ STT Chữ viết tắt Tiếng Anh ADB AHTN Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á ASEAN Harmonised Danh mục hài hóa thuế quan Tariff Nomenclature ASEAN ASEAN-Japan AJCEP Tiếng Việt Comprehensive Economic Partnership Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản Association of Southeast Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ASEAN Asian Nations BOT Build-Operate-Transfer BT Build- Transfer BTO Build -Transfer-Operate FDI FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự 10 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 11 IMF International Monetary Quỹ tiền tệ quốc tế 12 JETRO 13 JICA Foreign Direct Investment Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao Xây dựng - chuyển giao Xây dựng - chuyển giao kinh doanh Đầu tư trực tiếp nước Fund Japan External Trade Tổ chức Xúc tiến Thương Organization mại Nhật Bản Japan International Cơ quan Hợp tác Quốc tế Cooperation Agency Nhật Bản 14 M&A Mergers and acquisitions 15 MFN Most favoured nation 16 NT National Treatment 17 OECD Organization for Economic Cooperation and Development 18 19 PPP UNCTAD Public - Private - VCCI United Nation Conference on Trade and VJEPA WTO Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Hợp tác công tư Hội nghị Liên hiệp quốc thương mại phát triển Phòng Thương mại Công Commerce and Industry nghiệp Việt Nam Economic Partnership Agreement 22 Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia Vietnam Chamber of Vietnam – Japan 21 Nguyên tắc tối huệ quốc Partnership Development 20 Mua bán sáp nhập World Trade Organization Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng phân tán số dịng thuế xố bỏ thuế quan theo ngành Việt Nam theo Hiệp định AJCEP Bảng 1.2: Bảng phân tán số dịng thuế xố bỏ thuế quan theo ngành Việt Nam theo Hiệp định VJEPA 11 Bảng 1.3: Tổng vốn đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Singapore giai đoạn 20062015 28 Bảng 2.1: Tổng vốn đầu tư nước Nhật Bản giai đoạn 2006 – 2015 .36 Bảng 2.3: Tổng lượng vốn đầu tư Nhật Bản vào khu vực giới .39 Bảng 2.4: Vốn đầu tư quy mô dự án 10 đối tác đầu tư FDI lớn vào Việt Nam (tính đến 6/2016) 40 Bảng 2.5: Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam (2006-2015) 41 Bảng 2.6: Danh sách 10 tỉnh, thành phố đứng đầu thu hút FDI Nhật Bản năm 2006 48 Bảng 2.7: Danh sách 10 tỉnh, thành phố đứng đầu thu hút FDI Nhật Bản năm 2015 49 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Tình hình FDI Nhật Bản theo vốn đầu tư số dự án trước thực hiệp định thương mại tự Việt Nam Nhật Bản giai đoạn 20062015 43 Hình 2.2: Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam theo ngành trước sau kí kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam Nhật Bản 46 Hình 2.3: Các hình thức đầu tư từ Nhật Bản vào Việt Nam năm 2006 2015 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu khắp giới ngày diễn mạnh mẽ Các liên kết khu vực quốc tế liên tiếp đời ASEAN, WTO, EU, Hiệp định thương mại tự Cùng với xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam ký kết 12 hiệp định thương mại tự (FTA), ký với đối tác có kinh tế lớn Nhật Bản khn khổ Hiệp định Đối tác kinh tế tồn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) Hiệp định VJEPA, ký với EU Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA), ký với Hoa Kỳ, Nhật Bản quốc gia khác khuôn khổ Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP)… Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới đã, tạo nhiều hội với thách thức, khó khăn q trình phát triển kinh tế nói chung, thu hút FDI vào Việt Nam nói riêng Đối với nước phát triển, có Việt Nam, đầu tư trực tiếp nước coi nhân tố quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Vốn đầu tư nước ngày thể vai trò quan trọng tăng trưởng, phát triển kinh tế Việt Nam nói chung vùng, địa phương nước nói riêng Trong đó, Nhật Bản quốc gia đầu tư trực tiếp vào Việt Nam nhiều năm số nước có vốn đầu tư vào Việt Nam lớn Đối với Việt Nam, Nhật Bản thị trường lớn, có quan hệ thương mại đầu tư lâu đời Việc Việt Nam Nhật Bản tham gia ký kết hiệp định thương mại tự Hiệp định đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản Hiệp định đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản năm vừa qua tạo bước đệm lớn để nâng cao hợp tác kinh tế hai nước Nhất thời kỳ nay, Đảng Nhà nước ta chủ trương tăng cường hợp tác kinh tế thương mại với tất quốc gia giới việc tận dụng ưu hai nước tham gia vào Hiệp định thương mại tự để tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam ngày trở nên quan trọng Xuất phát từ thực tiễn hoạt động trình học tập, nghiên cứu làm việc, nhận thức tầm quan trọng vấn đề phù hợp với chuyên ngành đào tạo, có tính ứng dụng cao, người viết chọn đề tài “Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam bối cảnh thực Hiệp định thương mại tự Việt Nam Nhật Bản” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam nói chung Nhật Bản vào Việt Nam nói riêng đề cập đến nhiều giáo trình, tài liệu cơng trình nghiên cứu, kể đến như: “Thời cho FDI Việt Nam” (2005) GS Trần Văn Thọ, “Những vấn đề Tồn cầu hố kinh tế” G.S Võ Đại Lược nhấn mạnh tác động việc cải thiện môi trường đầu tư chủ trương hội nhập Kinh tế quốc tế Việt Nam vốn đầu tư trực tiếp nước Đề tài khoa học cấp Nhà nước “ Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi: vị trí, vai trị kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (2008) TS Nguyễn Bích Đạt chủ trì “Trade Liberalization and Foreign Direct Investment in Vietnam” (2002) Jonathan Haughton Nguyễn Như Bình lại nhấn mạnh tác động việc mở cửa thị trường gia nhập WTO dòng FDI Theo tác giả, việc Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới trở thành thành viên WTO, dòng FDI vào Việt Nam gia tăng đáng kể “Chiến lược cơng nghiệp hóa Việt Nam khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030” Việt Nam phê duyệt tháng 7/2013 “ưu tiên phát triển ngành công nghiệp: bao gồm: điện tử; máy nông nghiệp; chế biến nơng, thủy sản; đóng tàu; mơi trường tiết kiệm 71 Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên sâu FTA Việt Nam Nhật Bản thơng qua khố đào tạo, buổi tập huấn hội thảo toạ đàm Ngồi biên soạn tài liệu, sách, cẩm nang tích hợp FTA Việt Nam Nhật Bản theo chiều dọc ngành lĩnh vực cụ thể thuế quan, dịch vụ ; đồng thời thành lập diễn đàn, hội nghị chuyên đề, hội thảo, lớp tập huấn để tập huấn đào tạo thông tin cho doanh nghiệp hiệp hội, xuất Tạp chí Hội nhập, tạp chí FTA Việt Nam Nhật Bản…, xây dựng đề án tổ chức Diễn đàn việc hội nhập kinh tế FTA thường niên (mỗi năm lần) với tham dự đầy đủ Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp, chuyên gia nghiên cứu, tổ chức quốc tế, nhà tài trợ… Đổi mạnh mẽ nội dung phương thức tuyên truyền FTA Việt Nam Nhật Bản Nội dung thông tin tuyên truyền phải chọn lọc kĩ càng, phải có giá trị phân tích, lý giải, bình luận sâu sắc, vấn đề kinh tế - xã hội vấn đề xúc khác Đổi phương thức tuyên truyền thông tin theo hướng tăng cường đối thoại, bám sát thực tiễn tình hình đầu tư tại, chuyến tải thơng tin có định hướng rõ ràng đến doanh nghiệp vừa nhỏ vùng sâu, vùng xa, vùng nơng thơn để họ có hiểu biết cần thiết phục vụ cho trình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản Để hoạt động cung cấp, tuyên truyền thông tin đạt hiệu hơn, giúp doanh nghiệp hiệp hội nắm bắt thơng tin xác, quan trọng FTA Việt Nam Nhật Bản Bộ Tài chính, Bộ Cơng Thương quan tham mưu cho Chính phủ việc thực thi FTA với Nhật Bản cần tham vấn ý kiến quan quyền, hiệp hội, doanh nghiệp rộng rãi nữa, đồng thời tạo nhiều diễn đàn để tiếp nhận ý kiến đóng góp người tham gia, giúp quan truyền thơng có định hướng xác tốt Đồng thời, phản ánh thực tế viết mang tính phân tích, bình luận điều kiện FTA Việt Nam Nhật Bản ảnh hưởng, tác động tới ngành nghề, lĩnh vực, doanh nghiệp, địa phương, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp cập nhật thông tin kịp thời, xác để có 72 phương hướng sản xuất, xuất nhập tốt Bên cạnh đó, chủ trì hồn thiện, nâng cấp cập nhật thường xun thơng tin trang điện tử công thương, VCCI, …, trọng tương tác với doanh nghiệp người dân, đảm bảo thuận tiện cho người sử dụng để tra cứu, phổ biến thông tin… Đào tạo luật sư, cố vấn pháp luật am hiểu FTA Việt Nam Nhật Bản, nắm luật pháp sách Việt Nam để hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển theo hướng sử dụng lợi mà FTA mang lại cho doanh nghiệp, có điều kiện thuận lợi việc thu hút nguồn vốn đầu tư từ Nhật Bản vào 3.2.3 Tăng cường cải cách thủ tục hành Cải cách hành giải pháp cần thiết giai đoạn nay, nhằm tạo nên “một môi trường đầu tư thơng thống, ổn định, thu hút nguồn lực đầu tư từ Nhật Bản, phát triển kinh tế, phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước tham gia hội nhập kinh tế quốc tế” Cải cách hành thực việc cụ thể hố chế sách thơng qua việc đưa văn hướng dẫn, đạo, giải thủ tục hành cách giản đơn với mục đích tạo lợi tối đa cho nhà đầu tư Nhật Bản thực thủ tục đầu tư Việt Nam như: triển khai thực dự án, giải phóng mặt bằng,… “Từ Trung ương tới địa phương, đơn vị, quan nhà nước, bộ, ban ngành liên quan cần có phối hợp chặt chẽ quản lý chế đầu tư nhà đầu tư Nhật Bản để lượng đầu tư vào Việt Nam sử dụng có hiệu Các thủ tục hành cần đảm bảo thống chặt chẽ quan nhà nước đơn vị, địa phương liên quan, phù hợp với điều kiện cụ thể Bên cạnh đó, tăng cường thực thủ tục hành thơng qua chế “một cửa” “một cửa liên thơng” để thủ tục hành nhanh gọn tập trung quản lý phối hợp quan quản lý hành nước việc giải thủ tục hành đầu tư nước ngoài.” 73 Xây dựng lại quy chế, quy trình tinh thần rút ngắn thủ tục thời gian cấp phép Trong việc triển khai thủ tục hành chính, nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu doanh nghiệp đầu tư Nhật Bản, nghiên cứu sử dụng mơ hình dịch vụ hành cơng Sau cấp phép đầu tư, thủ tục khác cấp phép xây dựng, giới thiệu địa điểm, phân tích tác động mơi trường hạ tầng kỹ thuật,… thực qua chế “một cửa” đơn vị, ban ngành liên quan Đối với người Nhật Bản tiếng Việt ngơn ngữ khó, có dịch vụ cửa tiếng Nhật, để nhà đầu tư Nhật Bản dễ dàng nghiên cứu thực tiến hành làm thủ tục hành Giám sát việc quản lý đầu tư nước việc cấp giấy Chứng nhận đầu tư, quản lý dự án đầu tư Nhật Bản, phối hợp kiểm tra việc thi hành pháp luật đầu tư Khi phát sinh vấn đề, cần xử lí, giải kịp thời cho nhà đầu tư Nhật Bản trình xin cấp điều chỉnh giấy Chứng nhận đầu tư Thường xuyên quan tâm, đối thoại, tham vấn ý kiến với doanh nghiệp đầu tư Nhật Bản Việt Nam để phát vấn đề cịn chưa hợp lí việc thực thủ tục hành Từ đưa điều chỉnh cho phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Nhật Bản Chấn chỉnh lại toàn tư thế, tác phong, đặc biệt cách làm việc máy hành phận cụ thể nhằm tiến tới thực tất thủ tục hành cho người dân cửa liên thơng Nên có biện pháp hữu hiệu giảm thiểu thủ tục hành mà ln kèm với tệ nạn quan liêu giấy tờ gây khó khăn, nhũng nhiễu doanh nghiệp nước ngồi nói chung doanh nghiệp Nhật Bản nói riêng thủ tục liên quan tới giấy tờ hành Bên cạnh đó, cần nâng cao trình độ đội ngũ cơng chức nhà nước, cán bộ, đưa hình thức xử phạt rõ ràng để đảm bảo thực nhiệm vụ theo nghĩa vụ, quyền hạn cách minh bạch, công khai, rõ ràng theo quy định Luật đầu tư, tránh tình trạng quan liêu, ăn hối lộ, đút lót 74 Các quan, ban ngành quản lý nhà nước đầu tư cần có đường dây nóng để phát sinh vấn đề quan kịp thời nắm xử lý vướng mắc nhà đầu tư Nhật Bản, khắc phục phiền hà, nhũng nhiều mà nhà đầu tư gặp phải Tại trụ sở đơn vị, quan thực thủ tục hành cần cơng khai niêm yết quy trình thủ tục hành để người thực thủ tục dễ dàng thực Bên cạnh đó, quy trình cần công bố phổ biến phương tiện thông tin đại chúng, website quan ban ngành, trang thông tin điện tử đầu tư, địa phương,… 3.2.4 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Nhật Bản “Môi trường đầu tư hấp dẫn yếu tố quan trọng để thu hút nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam, phát triển bền vững tăng trưởng kinh tế”, ln ln phải đưa giải pháp nhằm cải thiện mơi trường đầu tư Trong đó, nâng cao chất lượng lao động, phát triển nguồn nhân lực thiết yếu Một nguồn lao động dồi chưa đủ để dự án FDI thực có hiệu quả, nhà đầu tư ln địi hỏi đội ngũ cơng nhân lành nghề, có chun mơn, kỹ thuật, lực quản lý Nguồn nhân lực chất lượng cao đảm bảo cho việc tiếp thu công nghệ mới, cơng nghệ nguồn, làm chủ kỹ thuật quy trình công nghệ đảm bảo cho dự án FDI sử dụng chỗ thực triển khai cơng nghệ tiên tiến Bên cạnh đó, điều kiện Việt Nam tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế, điều kiện toàn cầu hố, khu vực hố khơng cạnh tranh dựa nhân tố nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ, hay nguồn tài nguyên thiên nhiên mà cịn chất lượng cơng nghệ tiên tiến Chính vậy, phát triển chất lượng nguồn nhân lực thông qua việc đào tạo yêu cầu trước mắt lâu dài, đảm bảo hài lòng nhà đầu tư Nhật Bản, thúc đẩy đầu tư ngày tăng thêm quy mô vốn đầu tư Chú trọng đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực có chun mơn tay nghề có chất lượng, có trình độ kỹ thuật làm việc doanh nghiệp FDI Nhật Bản: 75 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào Việt Nam chủ yếu ngành công nghiệp yêu cầu đội ngũ lao động phải có tay nghề, kỹ thuật Người Nhật Bản đánh giá cao thị trường giới chăm chỉ, thông minh có trách nhiệm cơng việc Vì vậy, doanh nghiệp đầu tư trực tiếp Nhật Bản Việt Nam địi hỏi lao động cần có trình độ chun mơn, tay nghề để làm việc tốt Dịch vụ ngành Nhật Bản đầu tư FDI vào ngày lớn, mà dịch vụ ngành kinh tế địi hỏi có giao tiếp rộng trực tiếp khách hàng, đòi hỏi trình độ nghiệp vụ, phong thái thái độ giao tiếp cán bộ, nhân viên ngành tốt Đặc biệt đào tạo thói quen làm việc, kỷ luật lao động làm việc doanh nghiệp Nhật Bên cạnh đó, Việt Nam đưa người lao động sang học tập làm việc trước sở đào tạo doanh nghiệp Nhật Bản mà Việt Nam muốn mời đầu tư sang Việt Nam Ngôn ngữ rào cản lớn đối lao động Việt Nam lao động Nhật Bản Vượt qua rào cản Việt Nam Nhật Bản phát triển sâu rộng ngành Đối với người Nhật Bản tiếng Việt ngơn ngữ khó học Cịn lao động Việt Nam tiếng Nhật ngôn ngữ chưa phổ biến, lao động phổ thơng cơng nhân việc giao tiếp với người Nhật việc đọc hiểu máy móc Nhật khó khăn lớn Chính vậy, cần đào tạo nâng cao trình độ ngơn ngữ, đào tạo phiên dịch viên có chất lượng cao để diễn giải xác thơng tin nâng cao hiểu biết hai bên 3.2.5 Tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ vào số ngành, sản phẩm trọng điểm Công nghiệp hỗ trợ phận đặc thù cấu thành công nghiệp, với chức sản xuất sản phẩm hỗ trợ cho việc tạo sản phẩm hoàn chỉnh Ngoài chức làm tăng thu hút môi trường đầu tư để nhà đầu tư Nhật Bản thích ứng nhanh với thị trường nội địa, công nghiệp hỗ trợ cịn có vai trị lớn lao việc đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế tham gia vào trình hội nhập kinh tế khu vực giới Các nước thu hút FDI 76 nhiều có kinh tế phát triển có cơng nghiệp hỗ trợ phát triển Chính vậy, cần có giải pháp thích hợp để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước từ Nhật Bản vào Việt Nam “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật thuộc vào công việc ngành công nghiệp hỗ trợ (công nghệ thông tin, điện tử, khí, hàn, điện, cắt gọt kim loại…) để đạt trinh độ mà nhà đầu tư Nhật Bản yêu cầu làm việc doanh nghiệp Nhật Bản.” Tập trung xây dựng chiến lược phát triển cơng nghiệp hỗ trợ cấp quốc gia, hồn thiện thể chế sách phát triển cơng nghệ hỗ trợ có sách ưu đãi đặc biệt doanh nghiệp phát triển công nghiệp hỗ trợ Bên cạnh tư vấn, giải vấn đề khó khăn, tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Hồn thiện việc xây dựng cải tiến chất lượng sở hạ tầng, xã hội Khu công nghiệp, cụm công nghiệp hỗ trợ Tạo điều kiện thuận lợi việc thu hút doanh nghiệp đầu tư nước ngồi lĩnh vực cơng nghiệp hỗ trợ, yếu tố cần thiết để thu hút tập đồn lớn đến tìm hiểu, thực đầu tư địa bàn có dự án chuyển giao công nghệ vào sản xuất Việt Nam Xây dựng chương trình hỗ trợ, chuyển giao công nghệ phát triển công nghệ hỗ trợ thông qua chun gia cơng ty FDI Ví dụ, Nhật Bản có chương trình xúc tiến chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa quốc gia có kinh tế phát triển Các tỉnh có cấu cơng nghiệp lớn cần chủ động tiếp cận để tận dụng nguồn lực từ bên ngồi hỗ trợ doanh nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ phát triển “Tăng cường chuyển giao công nghệ cơng ty, tập đồn, doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nước doanh nghiệp Nhật Bản Để công nghiệp hỗ trợ Việt Nam phát triển vấn đề cơng nghệ ln đặt lên hàng đầu Có thể đổi cơng nghệ cách định hướng tăng chế tài chuyển giao công nghệ từ FIE cho doanh nghiệp nước, đặt yêu cầu đáp ứng tiêu hao lượng, môi trường an ninh quốc gia dự án 77 đầu tư Xây dựng chế, sách hỗ trợ chi phí cho hoạt động như: đầu tư vào phòng nghiên cứu cơng nghiệp hỗ trợ, thí nghiệm, chuyển giao cơng nghệ đại công nghiệp hỗ trợ sản xuất sản phẩm, thực tìm hiểu sử dụng công nghệ tiên tiến nước giới để sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam.” Việt Nam cần tổ chức nhiều hội thảo, buổi chuyên đề nhằm đưa giải pháp hướng đến doanh nghiệp, là: hồn thiện lại quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ; đổi sách nhằm khuyến khích nhà đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp hỗ trợ; tăng cường liên kết doanh nghiệp q trình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ; đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện cho công nghiệp phụ trợ phát triển; Hay Nhà nước cần tổ chức phận chịu trách nhiệm theo dõi, đạo việc thực quy hoạch phát triển cơng nghiệp hỗ trợ… Ngồi ra, cần có chế hỗ trợ chi phí mua quyền cơng nghệ cho doanh nghiệp nước hỗ trợ chủ đầu tư hạ tầng khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp hồ trợ Các khu cơng nghiệp có tính hấp dẫn nhà đầu tư Nhật Bản khu cơng nghiệp có hạ tầng sở xã hội bệnh viện, cửa hàng, khu ăn uống, nhà ở,… Vì vậy, doanh nghiệp có dự án xây dựng hạ tầng xã hội để phục vụ người lao động khu công nghệ cao, khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế nhà nước cần có sách ưu đãi định để khuyến khích, cho phù hợp với thể chế pháp luật 3.2.6 Đổi đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư doanh nghiệp Nhật Bản Thường xuyên nghiên cứu, đổi nội dung hoàn thiện “cách thức thực hoạt động xúc tiến đầu tư; chương trình vận động xúc tiến đầu tư”, thu hút nguồn đầu tư từ Nhật Bản vào Việt Nam cần thực theo địa bàn, lĩnh vực, ngành cụ thể dự án xác để bảo đảm tính hiệu tránh lãng phí nguồn lực quốc gia Tiếp tục đẩy mạnh “các hoạt động xúc tiến đầu tư chỗ hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tư Nhật Bản hoạt 78 động cách hiệu kịp thời nhằm tạo niềm tin cho nhà đầu tư Nhật Bản, từ tranh thủ nhà đầu tư mới” Để hoạt động xúc tiến đầu tư đạt hiệu cao, bộ, sở, ngành doanh nghiệp cần tăng cường phối hợp chặt chẽ nhằm thống định hướng, mục tiêu, kế hoạch cách thực trình xúc tiến đầu tư Tăng cường xây dựng mối quan hệ hợp tác với nhà đầu tư Nhật Bản thông qua hoạt động đối ngoại, diễn đàn quốc tế xác định xác đối tác chiến lược quan trọng hoạt động xúc tiến đầu tư Tập trung tìm hiểu pháp luật, sách nhà nước phủ Nhật Bản; tìm hiểu kĩ mục tiêu kế hoạch phát triển công ty, tập đoàn, doanh nghiệp Nhật Bản mà Việt Nam nhằm vào để mời đầu tư; nắm thơng tin tập đồn, doanh nghiệp ngành để đưa chiến lược riêng với đối tượng hướng tới, cách thức thực xúc tiến đầu tư khác Ngoài ra, tạo điều kiện thuận lợi nhất, đồng thời đào tạo đội ngũ có chun mơn trìn độ, tiếp xúc làm việc trực tiếp có hiệu với vị lãnh đạo tập đoàn doanh nghiệp nhỏ vừa Nhật Bản Cần phải tìm hiểu thông tin chiến lược cách thức hoạt động, mạnh, mục tiêu, trình độ kỹ thuật – công nghệ đưa đánh giá khách quan trình độ Việt Nam để có kế hoạch cụ thể Tăng cường khai thác thông tin, dự báo tình hình kinh tế, thị trường thực tuyên truyền, quảng cáo môi trường đầu tư Việt Nam với nhà đầu tư Nhật Bản Việc thực hoạt động xúc tiến quảng cáo cung cấp thông tin tiềm đầu tư Việt Nam, phải trì liên tục hoạt động phổ biến thay làm theo chiến dịch năm trước Bên cạnh đó, cập nhật liệu, thơng tin đầy đủ, cập nhật doanh nghiệp nước nước đầu tư Việt Nam để hỗ trợ cung cấp thông tin cho hoạt động xúc tiến đầu tư yêu cầu nhà đầu tư Nhật Bản Đặc biệt, cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư địa phương Nhật thông qua chuyến công tác lãnh đạo Đại sứ quán, nhằm 79 cung cấp thông tin, hướng dẫn kêu gọi doanh nghiệp nhỏ vừa ngành công nghiệp hỗ trợ đầu tư sang Việt Nam Đồng thời phối hợp tạo điều kiện để tổ chức đoàn lãnh đạo địa phương doanh nghiệp Nhật Bản sang Việt Nam khảo sát thực tế môi trường đầu tư “Sau xem xét thấy điều kiện để thu hút vốn đầu tư trực tiếp Nhật Bản sẵn sàng, thống thực hoạt động xúc tiến đầu tư thị trường Nhật Bản cách quy củ thống Để xử lí thơng tin nhanh chóng kịp thời, mở thêm văn phòng giao dịch Nhật Bản, vừa để cung cấp tài liệu, thông tin, vừa để xử lý thủ tục đầu tư cho doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật Bản, tạo thuận lợi để doanh nghiệp đầu tư sang Việt Nam cách dễ dàng.” Nhật Bản có tổ chức xúc tiến đầu tư Việt Nam JETRO, JICA, Vì thơng qua hỗ trợ tổ chức để thực hoạt động xúc tiến đầu tư với doanh nghiệp Nhật Bản Bên cạnh thơng qua hỗ trợ tổ chức khác có nhiệm vụ giúp đỡ hoạt động đầu tư doanh nghiệp mà địa phương quan Việt Nam tận dụng để lên kế hoạch cho hoạt động xúc tiến đầu tư như: Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Nhật Bản, Liên đồn kinh tế Nhật Bản, Bộ phận hỗ trợ doanh nghiệp Nhật Bản Cục đầu tư nước ngoài, … Ngoài ra, Việt Nam thực việc cho xây dựng ấn phẩm, tài liệu phục vụ cho hoạt động xúc tiến đầu tư xây dựng ấn phẩm tài liệu thuyết trình, tin, tập san nội bộ, đĩa DVD, VCD… ngôn ngữ khác Việt, Anh, Nhật nhằm phục vụ hoạt động xúc tiến đầu tư 3.3 Một số khuyến nghị doanh nghiệp Thứ nhất, xuất phát điểm, hầu hết doanh nghiệp có nhu cầu vốn loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ, chí siêu nhỏ,… Có doanh nghiệp tự đánh giá lực công nghệ phục vụ cho đổi hoạch định chiến lược kinh doanh đơn vị cách bền vững; hầu hết thiếu nhân lực quản trị nên việc xây dựng đề án phát triển cho doanh nghiệp chưa quan tâm 80 mức, thiếu sở khoa học, tiềm ẩn nhiều rủi dẫn đến quan ngại nhà đầu tư Cũng thiếu nhân lực quản trị nên việc diễn giải nội dung dự án đầu tư thiếu tính thuyết phục, thiếu tính tốn đầy đủ nên tính khả thi dự án chưa cao Chính doanh nghiệp Việt Nam chưa có tính hấp dẫn thể tiềm nhà đầu tư Nhật Bản Vì vậy, nay, nhà đầu tư Nhật Bản chủ yếu đầu tư loại hình 100% vốn đầu tư nước ngồi Một số doanh nghiệp Việt Nam quan ngại việc doanh nghiệp nhỏ, tiềm lực chưa lớn, nên khơng chủ động không tự tin để thực chiến lược thu hút đầu tư nước ngồi nói chung Nhật Bản nói riêng Vì mục tiêu trước mắt để thu hút vốn đầu tư từ nhà đầu tư Nhật Bản nhiều cần xây dựng tiềm lực cho doanh nghiệp Việt Nam Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu nghiên cứu sẵn phương án hợp tác xây dựng dự án để kêu gọi đầu tư tìm đối tác Nghiên cứu chuẩn bị kỹ phương án kêu gọi đầu tư hợp tác đầu tư để thực tìm đối tác kêu gọi đầu tư tiến hành trôi chảy thuận lợi Có vậy, doanh nghiệp tạo lịng tin từ phía đối tác Nhật Bản đẩy nhanh tiến độ hợp tác góp vốn nhà đầu tư Nhật Bản Đặc biệt điều kiện hội nhập, Hiệp định thương mại tự không ngừng gia tăng cạnh tranh thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản, chiếm lợi trình phân bố sản xuất tồn khu vực nỗ lực nào, dù nhỏ đáng quý, điểm mấu chốt, đòn định để doanh nghiệp Việt Nam lơi kéo đối tác phía tăng thêm lượng vốn đầu tư trực tiếp Nhật Bản đổ vào Việt Nam Thứ ba,“các doanh nghiệp đầu tư Việt Nam Nhật Bản cần tăng cường liên kết với doanh nghiệp nước để tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu trở thành đối tác đáng tin cậy khu vực đầu tư Muốn vậy, bên cạnh việc thay đổi chiến lược thu hút đầu tư trực hướng tập trung thu hút tập đồn, cơng ty lớn Nhật Bản, doanh nghiệp nước cần nâng cao khả cạnh tranh với sách 81 khuyến khích mối liên kết doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam với doanh nghiệp nước, nhằm nâng cao vai trò doanh nghiệp Nhật Bản, tạo sức lan tỏa tốt kinh tế Mặt khác, thân doanh nghiệp nước cần phải chủ động đầu tư công nghệ tiên tiến, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xây dựng thương hiệu để đủ lực chủ động tìm kiếm hội liên kết chặt chẽ lâu dài với doanh nghiệp đầu tư Nhật Bản, dần trở thành mắt xích quan trọng chuỗi giá trị toàn cầu Ngoài ra, để hướng dịng FDI nói chung, đầu tư trực tiếp Nhật Bản nói riêng tạo sức lan tỏa kinh tế hiệu hơn, cần phải tiếp tục cải thiện chất lượng kết cấu hạ tầng phát triển công nghiệp hỗ trợ.” Thứ tư, doanh nghiệp Việt Nam thực quan tâm đến việc thu hút đầu tư vốn đầu tư từ phía doanh nghiệp Nhật Bản cần chủ động, tích cực tìm hiểu Hiệp định thương mại tự Việt Nam Nhật Bản để tận dụng hội mà Hiệp định mang lại, đồng thời vượt qua khó khăn, thách thức để thúc đẩy hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam Bên cạnh đó, doanh nghiệp tự đánh giá thuê chuyên gia tổ chức đánh giá lực công nghệ doanh nghiệp để hoạch định chuẩn bị nguồn lực đầu tư theo phương án khả thi Bên cạnh đó, cần có cán có lực để có khả nghiên cứu tiếp cận với doanh nghiệp Nhật Bản để thu hút vốn đầu tư doanh nghiệp vào Việt Nam Vì vậy, việc đào tạo chất lượng nhân doanh nghiệp việc làm thiết yếu, đưa nhân giỏi sang Nhật Bản làm việc để học thêm kỹ thuật kiến thức phong cách làm việc người Nhật Bản 82 KẾT LUẬN Hiện nay, Nhật Bản đối tác đầu tư chiến lược quan trọng nước ta Nhật Bản giữ tốc độ đầu tư cao, ổn định, hai quốc gia dẫn đầu thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Với giai đoạn giai đoạn Kinh tế Việt Nam dần khôi phục, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày mở rộng lợi để thu hút đầu tư từ đối tác nước ngồi nói chung đối tác Nhật Bản nói riêng, Việt Nam có biện pháp để cải thiện môi trường đầu tư, thu hút đầu tư ASEAN Nhật Bản ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện (AJCEP) vào tháng 4/2008 tới 01/12/2008 bắt đầu có hiệu lực Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) ký kết vào ngày 25/12/2008 có hiệu lực ngày 1/10/2009 Đây hai Hiệp định thương mại tự mà Việt Nam Nhật Bản dành nhiều ưu đãi cho Hai Hiệp định có tác động khơng nhỏ, ảnh hưởng tới thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam, tạo nhiều hội thách thức cho Việt Nam tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam Tuy nhiên, khả tận dụng hội từ hai Hiệp định để tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam thời gian qua hạn chế, thể vốn đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam chưa tương xứng với tiềm năng, tụt xuống vị trí thứ hai (sau Hàn Quốc) có xu hướng giảm xuống năm gần Nguyên nhân chủ yếu khơng cán bộ, doanh nghiệp người dân cịn thiếu thơng tin, kiến thức chưa biết cách khai thác hội từ Hiệp định VJEPA Bên cạnh đó, sở hạ tầng yếu kém, chất lượng nguồn nhân lực thấp, công nghiệp hỗ trợ phát triển hoạt động xúc tiến đầu tư chưa thực hiệu quả,… yếu tố gây cản trở thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam Từ nguyên nhân để tìm giải pháp khuyến nghị doanh nghiệp để tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Atsusuke Kawada (2014), “Nâng cao mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Bộ Công Thương(2009), Những điều doanh nghiệp cần biết Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, (2013), Phê duyệtChiến lược cơng nghiệp hóa Việt Nam khn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Quyết định 1043/QĐ-TTg Đặng Xuân Quang (2013), Đầu tư trực tiếp nước trình thực tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực giai đoạn cạnh tranh 2013 -2020, Diễn đàn “Phục hồi tăng trưởng tái cấu kinh tế: hội thách thức”, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Đỗ Đức Bình (2013), “Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam – Những bất cập sách giải pháp thúc đẩy”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 194 tháng 8/2013 Đỗ Đức Bình, Ngơ Thị Tuyết Mai (đồng chủ biên) (2013), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất trường Đại học kinh tế quốc dân Ngô Thị Tuyết Mai (2016), “Thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam thực thi Hiệp định VJEPA”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số Đặc biệt 10/2016 Ngơ Thu Hà (2008), Chính sách thu hút vốn đầu tư nước vào Trung Quốc khả vận dụng Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương (đồng chủ biên) (2007), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nhà xuất trường Đại học kinh tế quốc dân 10 Nguyễn Bích Đạt (2008), Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi: vị trí, vai trị kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đề tài khoa học cấp nhà nước 84 11 Nguyễn Xuân Thiên (2003), ”Triển vọng đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào ASEAN”, Tạp chí Kinh tế châu Á- Thái Bình Dương, số (44) tháng năm 2003 12 Nguyễn Xuân Thiên (2005), “Đầu tư trực tiếp Nhật Bản ASEAN Trung Quốc: thực trạng triển vọng.” Chuyên san Kinh tế - Luật, ĐHQGHN, số 1/2005 13 Phạm Thị Huyền (2012), “Phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh nhằm thu hút doanh nghiệp nhỏ vừa Nhật Bản vào phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 185 tháng 11/2012 14 Phan Văn Tâm (2011), Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam, luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện khoa học xã hội Việt Nam 15 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2014), Luật Đầu tư, nhà xuất Giao thông vận tải 16 Trần Văn Thọ (2005), Thời cho FDI Việt Nam 17 Văn phòng Ban đạo liên ngành hội nhập quốc tế kinh tế (2007),Hiệp định đối tác kinh tế ASEAN – Nhật Bản 18 Văn phòng Ban đạo liên ngành hội nhập quốc tế kinh tế (2008), Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản Trang WEB: 19 Ban đạo liên ngành Hội nhập quốc tế Kinh tế (2015), Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA), Địa truy cập: http://hoinhapkinhte.gov.vn/vi/hoi-nhap-quoc-te/cac-hiep-dinh-kinh-te-thuongmai/hiep-dinh-doi-tac-kinh-te-viet-nam-nhat-ban-vjepa/hiep-dinh-doi-tac-kinhte-viet-nam-nhat-ban-vjepa.372736.aspx[Truy cập: 13/9/2016] 20 Ban PT&DB (2016), Dự báo tình hình kinh tế nước thời gian tới, Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, Địa truy cập: http://ncif.gov.vn/Pages/CatNews.aspx?catid=351 [Truy cập: 23/9/2016] 85 21 Cục đầu tư nước (2015), Tăng cường thu hút FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam, Địa truy cập : http://fia.mpi.gov.vn/TinBai/3768/Tang-cuong-thu-hutFDI-tu-Nhat-Ban-vao-Viet-Nam [Truy cập: 24/6/2016] 22 Ngọc Huân (2016), Dân số Nhật Bản giảm với tốc độ nhanh lịch sử, Báo điện tử đài tiếng nói Việt Nam, Địa truy cập:http://vov.vn/thegioi/dan-sonhat-ban-giam-voi-toc-do-nhanh-nhat-trong-lich-su-530228.vov [Truy cập: 23/9/2016] 23 Quỳnh Anh (2015), Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, Kênh thơng tin đối ngoại phịng thương mại công nghiệp Việt Nam VCCI, Địa truy cập: http://vccinews.vn/news/12573/thu-hut-fdi-cua-nhat-ban-vao-vietnam.html[Truy cập: 13/9/2016] 24 Trung tâm WTO (2014), Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP), Địa truy cập:http://www.trungtamwto.vn/cachiepdinhkhac/hiep-dinh-doi-tac-kinh-tetoan-dien-asean-nhat-ban-ajcep[Truy cập: 13/9/2016]