1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của việt nam sang trung quốc đến năm 2020

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG DẠI HỌC KỈNH T i Ũ ÍỈQ C - s p ^ O c ^ ọ a —- —- LUẬN VÃN THẠC HÀ SÓI, ISAM 201* DAN TRƯỜNG DẠI HỌC KINH T Ế QUỐC DÂN 0OK>Ocaca ĐẠIHỌCKTQD 7T THƠNG TIN THƯ VIỆN PHỊNG LUẬN ÁN- Tư LIỆU ĐỖ THU HẰNG DẨY MẠNH XUẤT KHẨU NỒNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC DẾN NĂM 2020 CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ Đốl NGOẠI LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TẾ 7 iS N g i h n g d ẫ n k h o a học: TS NGƠ THỊ TUYẾT MAI HÀ XƠI, • XẮM a o ia LỊI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập hướng dẫn TS N gô Thị Tuyết Mai Các liệu nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đ ỗ Thu H ằng MỤC LỤC LÒI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỦ VIẾT TẤT DANH MỤC BẢNG, BIÉU ĐỊ TĨM TẮT LUẬN VÃN MỜ Đ À U CHƯƠNG 1: C SỞ LÝ LUẬN VẺ ĐẨY MẠNH XUẤT KHÁU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC 1.1 Tầm quan trọng thị trường Trung Quốc nông sản xuất Việt Nam 1.1.1 Việt Nam có lợi xuất nông sản sang Trung Quốc 1.1.2 Trung Quốc thị trường nhập nông sản lớn, tiềm 1.2 Nội dung tiêu chí đánh giá kết mạnh xuất khâu nông sản 10 1.2.1 Nội dune đẩy mạnh xuất hàng hóa 10 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá kết dẩy mạnh xuất khấu nông sản 12 1.3 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến đầy mạnh xuất khấu nông sản Việt Nam sang Trung Quốc 16 1.3.1 Các sách thương mại quốc tế Trung Quốc 16 1.3.2 Tác dộng cách mạng khoa học công nghệ 19 1.3.3 Tác dộng khủng hồng tài tồn cầu nợ cơng Châu Ả u 21 1.3.4 Diễn biến cung - cầu nông sàn trcn thị trường giớ i 21 1.3.5 Những đặc trưng riêng nông sản xuất 22 1.4 Kinh nghiệm đẩy mạnh xuất nông sản sang Trung Quốc số nước khu vực học rút cho Việt N a m .25 1.4.1.Kinh nghiệm Thái Lan 25 1.4.2 Kinh nghiệm Malaysia 30 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 33 CHƯƠNG 2: TH ựC TRẠNG ĐẤY MẠNH XUẤT KHẤU NỎNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2006- 1 35 2.1 Tổng quan quan hệ thưig mại hàng hóa Việt Nam Trung Q uốc 35 2.2 Khải quát thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2006- 2011 39 2.2.1 Kim ngạch xuất nông sàn Việt Nam sang Trung Quốc 39 2.2.2 Cơ cấu nông sàn xuất Việt Nam sang Trung Quốc 41 2.2.3 Cơ cấu thị trường nông sản xuất Việt N am 53 2.2.4 Hình thức xuất khẳu nông sản Việt Nam sang Trung Quốc 56 2.3 Phân tích thực trạng mạnh xuất khấu nơng sản Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2006- Ĩ1 59 2.3.1 Công tác xây dựng hành lang pháp lý 59 2.3.2 Công tác xúc tiến thương mại 62 2.3.3 Chính sách bào hiểm cho sản xuất xuất nông sả n 63 2.3.4 Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia cho mặt hàng nông sàn xuất 64 2.3.5 Chính sách dất d a i 64 2.4 Đánh giá kết đầy mạnh xuất nơng sản ciía Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2006- 2011 65 2.4.1 Nhừng thành côn g 65 2.4.2 Nhừníí hạn chế vả nguyên nhân dẫn đến hạn ch ế 66 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐẢY MẠNH XUÁT KHÁU NƠNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG TRƯNG QƯĨC ĐÉN NĂM 2020 70 3.1 Nhừng CO’ hội thách thức tác động đen đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam sang Trung Q uốc 70 3.1.1 Những h ội 70 3.1.2 Nhừng thách thức 71 3.2 Định hướng đầy mạnh xuất nông sản Việt Nam sang Trung Quốc 72 3.3 Một số giải pháp mạnh xuất khấu nông sản Việt Nam sang Trung Q uốc 75 3.3.1 Duy trì phát triển quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam Trung Quốc 75 3.3.2 Xây dụng chiến lược xuất nông sàn sang Trung Quốc 76 3.3.3 Xây dựng tiêu chuân chất lưtyng hàng nông sản xuât khâu 80 3.3.4 Cài thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ xuất 83 3.3.5 Tăng cường liên kết nhà .84 3.3.6 Nâng cao vai trò hiệp hội ngành hàng 87 3.4 Một số kiến nghị đối vói doanh nghiệp 88 3.4.1 Tăng cường nghicn cửu thị trường Trung Q uốc 88 3.4.2 Chủ dộng dầu tư xây dựng vùng trồng nông sản xuất 90 3.4.3 Tăng cường áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất chc biến nông sản xuất 90 3.4.4 Xây dựng, phát triền bảo vệ thương hiộu 91 3.4.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 92 KÉT LUẬN 94 DANH MỤC TÀĨ LĨỆƯ THAM K H Ả O 95 DANH MỤC CÁC CHỦ VIÉT TẢT T iế n g V iệ t T iế n g V iệ t V iế t t ắ t BTM CCTM CHND CHXHCN DCS HĐBT OĐ XNK BÔ Thương mại Cán cân thương mại Cộng hòa nhân dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Hội đồng trưởng Quyết định Xuất nhập T iế n g A n h Viết tắt APEC Tiếng Anh Asia - Pacific Economic Cooporation Tiếng Việt Diễn đàn Kinh té Châu Á - Thái Bình Dương ACFTA ASEAN - China Free Trade Area The Association of South East ASEAN Hiệp hội quốc gia Dông Nam Á Asian Nations c/o Certificate o f Origin Giấy chửng nhận xuất xứ hàng hóa EHP Early Harvest Program Chương trình thu hoạch sớm nu European Union Food and Agriculture Organization Cộng đồng chung Châu Âu Tồ chức lương thực nông nghiệp Tiên hựp quốc FAO EDI GATE GDP Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment General Agreement on Tariffs and Hiệp định chung thuế quan thương mại Trade Gross Domestic Product GMP Good Manufactring Practice Hazard Analysis and Critical HACCP Control Point Tồng sản phâm quôc nội Quy phạm sản xuất tốt Hệ thống phân tích tác hại mức kiểm sốt cao ISO International Standard Organization Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế USD United States Dollar Đô la Mỳ WB World Bank Ngân hàng Thế giới WHO Word Health Organization Tổ chức Y tế giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Báng 2.1: Các hàng hóa XNK chủ yếu Viột Nam Trung Quốc 37 Bảng 2.2: Cơ cấu nông sàn xuất khầu Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2006- 2011 42 BIỂU ĐÒ Biểu đè 2.1: Kim ngạch xuất nhập hàng hóa cùa Việt Nam Trung Quốc giai đoạn 2006- 2011 36 Biểu đồ 2.2: Các mặt hàng xuất khầu chủ yếu Việt Nam sang Trung Quốc năm 2011 38 Biểu đồ 2.3: Kim ngạch xuất nông sản Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2006- 1 .40 Biểu đồ 2.4: Kim ngạch xuất cao su Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2006-2011 43 Biểu đồ 2.5: Kim ngạch xuất khấu điều Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2006- 2011 46 Biểu đò 2.6: Cơ cấu nước nhập khầu rau Việt Nam năm 2011 .51 Biểu đồ 2.7 : Kim ngạch xuất rau Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2006-2011 53 Biểu đò 2.8 Các thị trường nhập nơng sản Việt Nam Trung Quốc năm 2011 54 m w TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế QUỐC DÃN .BOBDOoaca Đỗ THU HẰNG BẨY MẠNH XUẤT KHẨU NỒNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC OẾN NĂM 2020 CHUN NGÀNH: KINH TÍ ĐĨI NGOẠI TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ HÁ NỘI, • YAM 2012 ì - m MỞ ĐÀU Trong trình đối hội nhập kinh tế quốc tế, hàne nông sản xuất khâu Việt Nam thu nhiều thành tựu đáng kể Lợi đế phát triển hàng nông sản xuất khâu Việt Nam có nhiều gặp khơng khó khăn Tuy nhiên, có thề khấc phục khó khàn có biện pháp phù hợp kiên Trong năm gần đây, Trung Quốc nước nhập nông sản lớn Việt Nam Tuy nhiên, hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Trung Quốc sổ tồn sau: Hầu hết sản phẩm xuất sản phẩm thô sản phẩm sơ chế giá bán thấp, sức cạnh tranh chất lượng, mẫu mã chưa phù hợp với thị hiếu người tiếu dùng khơng có thương hiệu Phương thức xuất tồn nhiều rui ro cho doanh nghiệp Việt Nam Hoạt dộng xuất vào thị trường Trung Quốc mang tính chất tự phát Từ phân tích trcn đây, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu:” Đẩy m ạnh xuất khấu nông sản Việt Nam sang Trung Q uốc đến năm 202 ” cho luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung luận văn gồm chương sau: Chương I: Cơ sở lý luận đầy mạnh xuất khấu nông sản Việt Nam sang Trung Quốc Chương 2: Thực trạng đầy mạnh xuất nông sản Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2006- 201 ì Chương 3: Định hư&ngy giải pháp mạnh xuất khấu nông sản Việt Nam sang Trung Quốc dến năm 2020 11 CHUÔNG Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ ĐẢY MẠNH XUẤT KHẤU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG TRƯNG QC Thơng qua việc vận dụng lý thuyết thương mại quốc tế như: Lý thuyết lợi tuyệt đối A Smith, Lý thuyết Lợi so sánh D Ricardo, Lý thuyết H- o, Lý thuyết Cạnh tranh M Porter luận văn đâ cho thấy Việt Nam nước có lợi xuất nông sản sang Trung Quốc Trung Quốc thị trường nhập nông sản lớn dân số đơng, 1,3 tỷ người GDP Trung Quốc đạt 7.260 tỷ USD (năm 2011), đứng vị trí thứ the giới sau Hoa Kỳ Thu nhập bình quân dầu người Trung Quốc khoảng 5.449,71 U SD (năm 2011) nhưne thu nhập tầng lớp dân cư khác nên sức mua phong phú Trung Quốc thị trường xuất tiềm Việt Nam Bởi vì, cá hai nước thành viên WTO tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc nên tạo hội lớn đế hàng hóa Việt Nam tăng cường xuất vào thị trường Đẩy mạnh xuất hảng hóa phương thức mạnh việc tiêu thụ hàng hóa thị trường nước ngồi N ó bao gồm tất biện pháp, sách, cách th ứ c nhà nước, doanh nghiệp hiệp hội ngành hàng nhằm tạo hội khả để táng giá trị sản lượng hàng hóa thị trường nước ngồi Luận văn đưa số tiêu chí để đánh giá kết hoạt động thúc đẩy xuất khấu nông sản nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến mạnh xuất nông sản Việt Nam sang Trung Quốc Bên cạnh dó luận văn nghiên cứu kinh nghiệm đẩy mạnh xuất nông sản sang Trung Quốc số nước khu vực từ rút học cho Việt Nam 82 nông nghiệp, tạo vùng chun canh nơng sản xuất khơng có quy mơ lớn mà cịn đa dạng chủng loại Quy hoạch vùng chuyên canh nông sản xuât khâu phải gãn với đâu tư xâv dựng nhà máy chế biến, sờ đóng gỏi đại, gân đường giao thông để tiện cho vặn chuyển tập trung nguồn hàng lớn Trên sở vùng sản xuất quy hoạch, Chính phủ cần xây dựng, chương trình, dự án cụ thể với sách ưu đãi đê thu hút vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng đồng để tăng khả lưu thông, giảm tổn thất sau thu hoạch Xây dựng chế sát thực tế đề khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển sản xuất chế biến nông sản xuất Mặt khác, nhà nước cần đầu tư thích đáng cho nghiên cứu sản xuất giống mới, nhập khấu GÍống mới, nhân giống cải tạo giống Hỗ trợ nông dân sử dụng giống để sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ Bên cạnh đó, nhà nước cần hồ trợ doanh nghiệp đầu tư đồi thiết bị công nghệ đạỉ cho công tác bảo quản, chê biên nồng sản sau thu hoạch đóng gỏi sản phẩm.Hiện nay, Trung Quốc thành viên WTO ncn để nông sản thâm nhập thuận lợi vào Trung Quốc theo đường ngạch từ sản xuất đến thu hoạch đóng gói phải tuân theo tiêu chn quốc tế, có tính đến yếu tố đặc thù thị trường nhãn mác, bao bì phải sử dụng tiếng Trung Quốc để đảm bảo sức quảng bá rộng rãi T h ứ b a , x â y d ự n g h ệ th ố n g tiê u c h u ẩ n q u ố c g i a c h o c c s ả n p h ẩ m n ô n g s ả n x u ấ t k h ẩ u , th n h lậ p c c c q u a n c h u y ê n m n c ó đ ủ t c c h v n â n g lự c đ ể k iể m tr a , g iả m s t c h ắ t lư ợ n g s ả n p h ả m x u ấ t kh â u Nhanh chóng áp dụng tiêu chuẩn quốc gia cho sản phâm nông sản xuất Các tiêu chuẩn phải phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Việt Nam cần tham gia tồ chức FAO Liên hiệp quôc tô chức tiêu chuân 83 khác để xây dựng chuẩn mực cho hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam ĨSO 9.000, ISO 14.000, HACCP Chính phủ thơng qua hiệp hội ngành hàng đề hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh nông sàn xuât khâu xây dựng thực hiẹn hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO, GMP Bên cạnh việc xây dựng tiêu chuẩn, Việt Nam cần bồ sung hoàn thiện văn pháp luật vê việc quản lý tiêu chuân chât lượng cho phu hợp với thông lệ quốc tế Tăng cường kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm Xử phạt nghiêm minh việc sản xuất hàng giả, hàng chất lượng đê giữ uy tín bảo vệ thương hiệu hàng nông sản Các quan hữu quan cằn hồ trợ tích cực cho doanh nghiệp tổ chức khoả đào tạo, phố biến, giới thiệu tiêu chuân quôc gia quôc tê chất lượng hàng nông sản Các quy định cụ thể chất lượng hàng hoả buôn bán thị trường quốc tế Các yêu cầu kỹ thuật, phương pháp đóng gói, bao bì, nhân mác, thơng tin sản phấm hàng hoá 3.3.4 Cải thiện hệ thống sởhạ tầngphục vụxuất Hiện doanh nghiệp kinh doanh nông sản sang thị trường Trung Quốc gặp nhiều khó khăn vận chuyển hàng hoả từ vùng sản xuất lên tỉnh biên giới phía Bắc đường nguy hiêm, xuông câp, dường sông chưa tồ chức, đường sắt nối tuyến thiếu kho vận chuyền bảo ơn; đường hàng khơng cước phí vận chuyên cao Đ ề khắc phục tồn sở hạ tầng, giải pháp là: Nhà nước cần thực vai trò điều phối việc phát triển sở hạ tầng giao thông đường biển, đường sông, đường bộ, đường hàng không, phát triển vận tải đa phương thức Việt Nam cỏ thê học hỏi Thái Lan ve kinh nghiệm cải tạo sông Mê K ong, lập tuyến đường vận tải sông giúp doanh nghiệp xuất khấu hàng nông sản Đấy mạnh hợp tác quôc tê, sửa đơi 84 sách hấp dẫn để mời gọi nhà dầu tư nước tham gia theo hình thức Cơng - Tư vào xây dựng đường xá, cằu cống, cảng nước sâu; thành lập công ty vận tải đường biên, đường sông, đường hàng không, công ty vận tải đa phương thức đề giảm chi phí vận tải cho hàng hóa xuất khâu Chính phủ cần xây dựng quy hoạch hệ thống cửa đường bộ, đường thủy, đâu cửa quốc tế, cửa khâu qc gia đc từ tập trung đâu tư mức Điều tránh việc tinh muốn nâng cấp cửa lên cấp trone phía Trung Quốc khơng muốn Đồng thời tránh việc tỉnh biên giới có kiến nghị riêng sang tỉnh Trung Quốc Những ưu tiên tài trước hết nên tập trung cho kết cấu hạ tầng cửa khẩu, kho tàng, bến bãi, hệ thống hạ tầng kỹ thuật cụm dân cư biên giới Chính phủ tuỳ theo kết thu thuế xuất nhập khấu phân nguồn thu từ hoạt động chống buôn lậu qua biên giới địa phương nhữns năm tới mà cho phép đề lại từ 50-100% giá trị thu khu vực để đầu tư vào hạ tầng 3.3.5 Tăngcường liên kếtgiữa nhà Hiện kinh tế hộ gia đình phát triển mạnh đến hộ nhỏ đơn vị sản xuất kinh doanh chủ lực nồng thôn Việt Nam Quy mô sản xưât manh mún khơng có hình thức liên kết hợp tác với khiến cho động khả quản lý tài nguyên cách hiệu quà hộ tiểu nông dường đến giới hạn phát triển Phần lớn hộ tiêu nơng khơng có khả tích lũy tái sản xuất mở rộng cách đáng kế Vì mức độ áp dụng giới hóa, cải tiến cơng nghệ, thay dồi kỹ trình độ quản lý tự chuyển đổi cấu giới hạn Trong đó, kinh tế trang trại phát triển chậm chiếm tý lệ không đáng kề hoạt động sản xuất nông nghiệp kinh tế nơng thơn Năm 2011, nước có 120,7 nghìn trang trại, chi chiếm 1% tồng số hộ nơng lâm ngư nghiệp 85 nước Nhìn chung, mức độ trang bị giới áp dụng khoa học công nghệ trang trại yếu Kinh tế họp tác phát triển chậm, chưa đóng vai trị mona đợi hỗ trợ hoạt động sản xuất nông hộ M ối liên kết sản xuất giừa người nông dân doanh nghiệp xuất khấu nơng sản thiếu tính bền vững nên nơng dân không yên tâm đầu tư dài hạn Doanh nghiệp không mạnh dạn đầu tư giống, vốn kỹ thuật canh tác cho nơng dân phải đối mặt với rủi ro lớn Điều dẵn tới doanh nghiệp dược vùng nguvên liệu ổn định chất lượng mong muốn dế xuất khấu nên không thề ký họp đồng cung cấp nông sản ổn định, lâu dài với nhà nhập phân phối lớn thị trường Trung Quốc Vì đa số doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam vào thị trường Trung Quốc chạy theo lợi ích ngắn hạn lựa chọn hình thức xuất khầu theo đường biên mậu Xuất theo đường biên mậu với đầy rủi ro, mặt đó, dang trở thành yếu tố kìm hãm sán xuất nơng nghiệp Việt Nam, làm cho nhiều ngành hàng nơng sản khó bứt phả lên Để xuất khẳu nông sản bền vững vào thị trường Trung Quốc theo đường ngạch, địi hỏi phải áp dụng quy trình canh tác tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp để nâng cao chất lượng nông sản xuất khâu Liên kết “nhà” hướng di triền vọng giúp khắc phục nhừng tồn sản xuất nơng nghiệp Vì luận văn tập trung phân tích vê mối liên kết bốn nhà Trung Quốc thành viên WTO, để nơng sản thâm nhập bền vững vào thị trường Trung Quốc từ sản xuất đến thu hoạch đóng gói phải tuân theo tiêu chuẩn quốc tế V ì người nồng dân cần thay đồi tư duy, liên kết với tạo thành tổ sản xuất, họp tác xã để khắc phục tình trạng sản xuất manh mún Xây dựng tốt mơ hình liên kết “nhà” (Nhà nông Nhà doanh nghiệp - Nhà khoa học - Nhà nước) Nhà nông thực việc thâm 86 canh quv trình kỹ thuật canh tác, thu hoạch bán sản phấm cho doanh nghiệp theo họp đồng ký kết Nhà doanh nghiệp tham gia dầu tư vào sản xuất nông nghiệp cung cấp giống, vốn, phân bón đứng bao tiêu sản phẩm, đảm bảo nơng dân sản xuất có lâi Nhà khoa học chịu trách nhiệm nghiên cứu giống, hướng dẫn chọn giống trồng, vặt nuôi phù họp vùng đất canh tác, nâng cao chất lượng sản phẩm đề xuất chế sách Nhà nước Nhà nước giữ vị trí chủ đạo mối liên kết giừa nhà, cung cấp thông tin, hướng dẫn nông dân xây dựng dự án, phương án chuyển dồi giống trồng, vật nuôi, tạo điều kiện tiếp cận vốn vay ngân hàng, có sách thu hút doanh nghiệp nước đầu tư nhà máy chế biến sản phẩm hướng đến xuất đem lại giá trị kinh tế cao không gây ô nhiễm môi trường Liên kết nhà mối liên kết phát huy sức mạnh tổng hợp “nhà”, tận dụng có hiệu tiềm nàng, lợi dịa phương đê tạo sản phấm có giá trị cao, đồng thời áp dụng có hiệu tiên kỹ thuật, gắn khoa học với sản xuất nông nghiệp Đây phương thức tốt cho phép người nông dân tận dụng nhiều lợi thê đê phát triên sản xuât; nhà khoa học có điều kiện để thực lực chuyên môn; nhà doanh nghiệp có hội tìm sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường Với trí tuệ sức mạnh tổng hợp liên kết nhà chấn hạn chế rủi ro thất bại sản xuất Trong liên kết nhà, thành viên có vai trị quan trọng riêng mình, nhung định thành bại nhà nông nhà doanh nghiệp Liên kết nhà xem giải pháp đột phá để khắc phục tồn lởn nơng nghiệp Việt Nam, tư sản xuât manh mún, sản xuất theo tập quán lạc hậu, sản xuất theo phong trào; đê việc xuất nông sản vào thị trường Trung Quốc ổn định, bền vừng hiệu quả, góp phần giảm bớt thâm hụt cán cân thương mại trao đối hàng hoá 87 với Trung Quốc 3.3.6 Nâng cao vai trò hiệp hội ngành hàng Hiệp hội có vai trị to lớn doanh nghiệp trình hội nhập kinh tế quốc tế Hiệp hội giúp cảc hội viên công tác thông tin, nghiên cửu thị trường, xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường xuất tìm hiểu kỹ thuật canh tác, Hiệp hội làm cầu nối phản ánh tâm tư, nguyện vọng bảo vệ quyền lợi hội viên Dơng thời, hiệp hội giữ vai trị tham mưu cho Chính phù, Bộ, Ngành quyên địa phương việc xây dựng chủ trương, chế, sách thích hợp vẽ đât đai, tài tín dụng để thúc dẩy phát triển ngành hàng Hiệp hội tư vấn cho Chính phủ xây dựng rào cản kỹ thuật thích hợp để bảo vệ lợi ích người nông dân quan hệ quốc tê bảo hộ họp lý cho họ cạnh tranh tren thị trường Đổ nâng cao khả cạnh tranh thị trường Trung Quốc, doanh nghiệp cần xây dựng mối liên minh, liên kêt chặt chẽ liên kêt vùng, hen kết ne,ành, liên kết kinh doanh để tạo sức mạnh đàm phản ký kết hợp đồng khâu tiêu thụ sản phẳm cung cấp nguyên liệu đâu vào cho sản xt nơng sàn N hờ giảm chi phí vận tải, chi phí giao dịch tạo niềm tin vững cho đối tác ký hợp đồng Ò hiệp hội giữ vai trò trung gian chủ trương, điều phối thực liên minh doanh nghiệp để tạo sức mạnh cho doanh nghiệp chủ độn£ kinh doanh, chí có thê khơng che thi trường, giá Trên thực tế, doanh nghiệp V iệt Nam nước ngồi tìm thị trường nơn thiếu thơng tin hiệp hội có thê giúp doanh nghiệp tham tra lý lịch thương nhân Trung Quốc thông qua thương vụ Việt Nam Trung Quốc đế tránh bị lừa đảo, gian lận thương mại Các hiệp hội thành lập quan đại diện nước ngồi, 88 Nhà nước nên hồ trợ ban đầu sở vật chất nguồn ngân sách, lâu dài hiệp hội hoạt động dựa kinh phí hội viên đóng góp 3.4 M ột số kiến nghị doanh nghiệp Thực tế ngành nông sản nay, chủ thê tham gia vào chuôi sản xuất - chế biến - thương mại (kể xuất khẩu) da dạng bao gồm nhiều thành phần kinh tế doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước (FDI), đơn vị kinh tê tập thê, hộ nông dân thương nhân Nông sản phần lớn hộ nông dân sản xuất Doanh nghiệp tham gia kinh doanh nơng sản xuất khấu cung theo nhiều hình thức, có doanh nghiệp chun làm cơng tác xuất khầu, cỏ doanh nghiệp vừa tham gia chế biến vừa trực tiêp xuât khâu sán phâm, có doanh nghiệp tham gia đầy đủ vào chuỗi giá trị từ sản xuât - chê biên - xuất Vì vậy, việc dưa kiến nghị cụ cho chù thể phức tạp Trong luận văn này, tác giả xin đề xuất số kiến nghị mang, tích chất bao quát 3.4.1 Tăngcường nghiên cửu thị trường Trung Quốc Các doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm thị trường, tìm kiếm thơng tin khơng nên ỷ lại trông chờ vào Nhà nước Doanh nghiệp cân đâu tư kinh phí để tiếp thị, tổ chức tham quan, khảo sát, tham gia hội chợ để giới thiệu sản phẩm tìm kiếm bạn hàng thị trường 1rung Quôc M ỗi doanh nghiệp phải xây dựng phận chuyên trách nghiên cứu thi trường có lực, có khả thu thập xử lý thơng tin, có nhừng kênh nghiên cửu riêng thị trường Trung Quốc, khơng nên dựa hồn tồn vào Nhà nước mạng lưới thơng tin Chính phú khó co the cung cấp cách chi tiết thông tin mà doanh nghiệp cân Thường xuyên liên hệ chặt chẽ với hiệp hội ngành hàng để cập nhật thông tin xu hướng diễn biên thị trường, thay đôi chỉnh 89 sách thương mại Trung Qưôc đê kịp thời điêu chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp Mỗi đơn vị kinh doanh xuất nông sản vào Trung Quốc phải xây dựng cho chiến ỉược thị trường phù hợp Trưng Quốc thị trường lớn với nhiều khu vực hành chính, có dặc diêm rât khác vê nhu cầu mạnh riêng nên việc nghiên cứu để tìm mặt hàng bổ sung khai thác mạnh rât quan trọng Xây dựng mối quan hệ hợp tác doanh nghiệp kinh doanh xuất đề tạo cho hàng nông sản V iệt Nam thị trường Trung Quốc, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giá thâp giừa doanh nghiệp nước đề giành giật thị trường, bạn hàng Các doanh nghiệp có mặt hàng xuất khấu bồ sung cho chia sẻ thơng tin xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường; Đoàn kêt, hỗ trợ thị trường Trung Quốc để dù sức đương đâu với sức ép cạnh tranh từ doanh nghiệp Trung Quốc nước ASEAN khác Doanh nghiệp cần dầu tư công sức đề nghiên cứu tìm hiểu hệ thống luật pháp Trung Quốc, quy định hành, luật lộ ban hành co liên quan đến thuế nhập khẩu, sách biên mậu, quy định giám định hàng hóa nhập khẳu đề vận dụng vào thực tế kinh doanh Doanh nghiệp phải có chiến lược xúc tiến thương mại quy mô bản, cần vận dụng hai hình thức xt khâu ngạch biên mậu, tập trung khai thác điều kiện thuận lợi thương mại biên giới đế tăng cường xuất nơng sản vào Trung Quốc Đ e giảm bót rủi ro xuât khấu biên mậu, doanh nghiệp cần tâm theo đuổi đường xuất ngạch Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường cách vả chuyên nghiệp, nâng cao chât lượng sản phấm, bảo đảm tiêu chuân vệ sỉnh an toàn thực phâm 90 Các doanh nghiệp nên giao dịch, xuất hàng hóa trực tiếp với cơng ty, tập đồn có danh tiếng Trung Quốc, hạn chế giao dịch qua thương nhân mơi giới dễ bị lừa, bán hàng xong khơng thu lại tiên Trung Quốc bên cạnh nhiều doanh nghiệp làm ãn đứng dắn, có tiềm lực, có uy tín cũna cịn khơng cơng ty, xí nghiệp giả mạo, lừa lọc hoạt động Trước ký hợp đồng với khách hàng chưa quen biết, doanh nghiệp nên thông qua Hội xúc tiến Thương mại, Sở Thương mại, Cục quản lý hành Cơng thương quan chun trách Trung Quốc để thẩm tra độ tin cậy khách hàng 3.4.2 Chủ độngđầu tưxây dựng vùng trồng nôngsảnxuất Trên sở nghiên cứu thị trường Trung Quốc, doanh nghiệp cần chủ động xây dựng cho vùng nguyên liệu tập trung, chuyên canh nông sản xuất Có khẳc phục tính tự phát sàn xuất nông nghiệp, doanh nghiệp chủ động chất lượng, số lượng nông sản thời gian giao hàng cho đối tác Xây dựng vùng nguyên liệu tập trung có điều kiện để áp dụng giới hóa kỹ thuật thâm canh tiên tiến theo quy trình GAP vào sản xuất đề nâng cao suất, chất lượng, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm hạ giá thành sản phẩm Xây dựng vùng nguyên liệu tập trung phải dôi với việc dâu tư đông hệ thông bảo quản nông sản sau thu hoạch nhà máy chế biên với cơng nghệ dại, có khả chế biến sâu để tạo sản phẩm nơng sản có giá trị gia tăng cao 3.4.3 Tăng cường áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất chế hiến nông sảnxuất khấu Năng lực khoa học công nghệ nhân tố quan trọng hàng đầu doanh nghiệp đế nâng cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp cân trọng tăng cường lực khoa học công nghệ đề nâng cao chât lượng sàn phẩm, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn quốc 91 tế V iệc theo đuổi chất lượng quốc tế không chi theo đuổi chứng ISO, HACCP mà phải chất lượng thực sản phẩm doanh nghiệp Để gia tăng lực cạnh tranh nâng cao hiệu xuất khẩu, doanh nghiệp cần trọng ứng dụng kết nghiên cứu khoa học (giơng mới, quy trình canh tác tiên tiến, công nghệ sinh học) Dồng thời đầu tư đổi công nghệ, thiết bị chế biến đạt tiêu chuẩn quốc tế tâm theo đuồi mục tiêu xuất nông sản đâ chế biến sâu vào thị trường Irung Quôc để đảm bảo xuất bền vững nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Chúng ta xuất nông sản dạng nguyên liệu thơ sơ chế mặt hàng tất nhiên gặp khó khăn vê khả mở rộn£ quy mô gieo trông Tận dụng nguồn lực, doanh nghiệp để nâng cao lực khoa học công nghệ Các nguồn lực cỏ thề từ Chính phủ, từ địa phương, từ ngành hàng, từ nguồn đầu tư nước Doanh nghiệp cằn tập trung thu hút nguồn vốn công nghệ từ nhà đâu tư 1rung Qc, tạp đồn xun quốc gia để mở rộng thị trường xuất nông sản thông qua hệ thống phân phối họ thị trường Trung Quốc Chủ động tìm kiếm đưa vào gieo trồng loại nông sản phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng địa phương nhu cầu thị trường Trung Quốc Gia tăng sản lượng nông sản xuất cách áp dụng kỹ thuật canh tác vào sản xuất để thâm canh tăng xuât 3.4.4 Xây dựng, phát triển bảo vệthương hiệu Doanh nghiệp trình phát triển, dể vừng thị trường cần có mặt hàng, sản phẩm đóng vai trị chủ đạo có thương hiệu riêng Thương hiệu không tạo dựng, định vị sản phấm mà cịn kèm với chất lượng uy tín doanh nghiệp Việc xây dựng, phát trìên 92 bảo vệ thương hiệu việc làm mang tỉnh câp bách lâu dài cúa doanh nghiệp để đảm bảo thành cơng q trình phát triền Doanh nghiệp, cần trọng đầu tư tài trí tuệ cho việc xây dựng thương hiệu Đăng ký quyền thị trường Trung Quôc đê tránh tranh chấp pháp lý quyền sở hữu nhân hiệu bị xâm phạm; nâng cao chất lượng sản phẳm để giữ uy tín cho thương hiệu Tại thị trường Irung Quôc, không đàng ký thương hiệu, chắn sản phẩm Việt Nam gặp vấn nạn hàng nhái, hàng giả vốn nhức nhối Trung Ọuốc Doanh nghiệp kinh doanh xuất nông sản vào Trung Quốc phải đối mặt với vấn đề tranh chấp thương hiệu, quyền, nạn hàng giả, hàng nhái Trước vấn nạn này, bên cạnh việc dựa vào hô trợ Nhà nước, doanh nghiệp cằn chủ động đối phó đê bảo vệ quycn lợi chinh đáng cùa 3.4.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực nhân tố quan trọng định thành công sản xuất kinh doanh mồi doanh nghiệp Chỉ có đội ngũ cán quản lý có lĩnh, có khả thu thập, xử lý thơng tin thị trường nhanh chỏng, xác; cơng nhân giịi tay nghê hoạt động sản xuât kinh doanh doanh nghiệp bền vững mang lại hiệu kinh tê Đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất khấu nông sản vào Trung Quốc, cách tốt đề hiểu biết sâu thị trường Trung Quốc gửi cán đào tạo Trung Quốc tuyền dụng người có kinh nghiệm học tập làm việc Trung Quốc, am hiểu phong tục, tập quán, văn hỏa, luật pháp Trung Quốc Các doanh nghiệp nên tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm nước xuất nông sản thành công vào Trung Quôc Thái Lan, Malaysia, Philippine 93 Doanh nghiệp cần có chế độ khuyến khích lợi ích vật chắt để thu hút sinh viên giỏi từ trường đại học, trường dạy nghề làm việc doanh nghiệp; đào tạo bồ sung, tin tưởng giao việc tạo điều kiện đế họ phát triền; sẵn sàng bồ sung, thay cho lực lượng cán Phát triền nguồn nhân lực công v iệc thường xuyên, lâu dài tốn chi phỉ đầu tư doanh nghiệp, phải có chế thích hợp ràng buộc người lao động người sử dụng lao động đề bảo vệ quyền lợi cho hai phía 94 KÉT LUẬN Việt Nam quốc gia có lợi điều kiện tự nhiên sàn xuất xuất nông sản Thực tiễn hoạt động kinh tế đối ngoại năm gần chứns minh xuất nơng sân đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nước, chiếm khoảng 15% tổng kim ngạch xuất nước Trong đó, xuất nơng sản Việt Nam vào Trung Quốc đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ, kim ngạch tăng trưởng cao ổn định giai đoạn 2006- 2011 Trung Quốc trở thành thị trường xuất lớn quan trọng nông sản Việt Nam Tuy nhiên, nhìn lại việc xt nơng sản vào Trung Quốc thời gian qua nhiều tồn tại, hiệu xuât thấp, chưa tương xứng với tiềm lợi sàn xuất nông nghiệp Việt Nam Vì vậy, luận văn đă nghiên cứu rõ nhừng vấn đề sau: Tầm quan trọng thị trường Trung Quốc dối với hàng nông sản xuất khấu V iệt Nam; N ội dung tiêu chí đánh giá đầy mạnh xuất khâu nơng sàn; Các nhân tố ảnh hưởng đên mạnh xuât khâu nông sản Viẹt Nam sang Trung Quốc Đồng thời, luận văn nghiên cứu kinh nghiệm số nước khu vực đẩy mạnh xuất khầu nông sản sang Trung Quốc từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Luận văn đă phân tích thực trạng đẩy mạnh xuất nơng sản V iệt Nam sang Trung Quốc, Từ đảnh giá thành cỏng hạn chế, nguyên nhân dẫn đến hạn chê Việt Nam mạnh xuât khâu nong sản sang thị trường Trung Quốc Trên sở hạn chế, tác giả đề xuất số giải pháp dối với phủ kiên nghi dơi với doanh nghi ẹp đe đa) mạnh xuất nông sản Việt Nam vào Trung Quôc 95 DANH MỤC TÀI LTỆU THAM KHẢO Báo cáo, Q u a n h ệ k in h t ế T h n g m i V iệ t N a m - T r u n g Q u ố c , Vụ Châu Á - Thái Bình dương, B ộ Thương mại (04/05/2004) B ộ Tài (2003), “D a n h m ụ c c c m ặ t h n g c ắ t g iả m t h u ế q u a n th e o C h n g tr ìn h th u h o c h s n E H P ” Bộ Thương mại, B o c o T ổ n g k ế t tìn h h ìn h th ự c h iệ n k é h o c h p h t triể n th n g m i n ă m 0 - 0 - 0 v p h n g h n g n h iệ m v ụ , i lội Nghị Thương Mại Toàn Quốc Bộ Thương Mại năm 2004,2005,2006 Bộ Thương Mại, Q u y h o c h p h t tr iể n th n g m i tạ i c c v n g c a k h ẩ u b iê n g i i p h í a B ắ c V iệ t N a m đ ế n n ă m Đỗ Đức Bình - Nguyễn Thường Lạng (2009), G iá o tr ìn h K in h t ế q u ố c tế, Nhà xuất Lao động xã hội Đỗ Kim Chi (2004), ‘T c đ ộ n g c ủ a v iệ c T r u n g Q u ố c g i a n h ậ p W T O đ ổ i v i c n h tr a n h c ủ a m ộ t s ố m ặ t h n g x u ấ t k h â u V iệ t N a m ” Đỗ Kim Chi (2004), u T c đ ộ n g c ủ a v iệ c T r u n g Q u ố c g i a n h ậ p W T O đ ổ i v i c n h tr a n h c ủ a m ộ t s ố m ặ t h n g x u ấ t k h u V iệ t N a m ” Elena lanchovichina, Suthivvart - Naruaput Min Xhao (2002), “Đ ả n h g iá v ề tá c đ ộ n g c ủ a v iệ c T r u n g Q u ố c g i a n h ậ p V 'T O đ ô i v i g iá trị x u ấ t k h ấ u c ủ a c c n g n h h n g c c n c c h â u A , tr o n g đ ó c ỏ V iệ t N a m g ia i đ o n 2001 - ” Nguvễn Văn Lịch (2009), "Q u a n h ệ h ợ p tá c k in h t ế c ủ a V iệt N a m v i T r u n g O u ố c ", Đ ề tài NCK1I cấp Nhà nước Mã số K X 01.01/06-10-Hà Nội 10 Nguyễn Văn Lịch (2005), " C c g i ả i p h p th ú c đ ẩ y p h t tr iể n q u a n h ệ th n g m i g i ữ a V iệ t N a m v i h a i tin h V â n N a m v Q u ả n g T â y ( T r u n g Q u ố c )" , Đề tài NCKH cấp Bộ Mâ số 2001.78.060 - Hà Nội 96 11 Nguyễn Văn Lịch (2007), Đ ịn h h n g c h iế n tư ợ c p h t tr iề n q u a n h ệ th n g m i V iệ t N a m - T r u n g Q u ố c g i a i đ o n đ ế n , Dề tài NCKH cấp Bộ Mã số 2006.78.009 - Hà N ội 12 N gô Thị Tuyết Mai (2007), N â n g c a o s ứ c c n h tr a n h m ộ t s ố m ặ t h n g n ó n g s ả n x u ấ t k h ấ u c h ủ y ê u c ủ a V iệ t N a m tr o n g đ iê u k iệ n h ộ i n h ậ p k ìn h t ế q u ố c tế 13 Đ ỗ Tiến Sâm - furuta Moto (2002), " C h ín h s c h đ ố i n g o i r ộ n g m c ủ a V iệt N a m v q u a n h ệ V iệ t N a m — T r u n g Q u ô c " , Nhà xuât bán KJ1XH 14 Tổng cục Hải Quan, Báo cáo số liệu xuất nhập 15 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê năm 16 Trịnh Thị Thanh Thuỷ, “Các g i ả i p h p đ ế V iệ t N a m k h a i th c tố i đ a n h ữ n g lợ i íc h th n g m i t C h n g tr ìn h th u h o c h s m tr o n g K h u v ự c m ậ u d ịc h t ự d o A S E A N - T r u n g q u ố c ” 17 Vụ Châu Á - Thái Bình Dưomg, Bộ Thương Mại (2004), “Đ ịn h h n g v g i i p h p p h t tr ìê n x u ả t k h ấ u h n g h o a V ỉẹt N a m s a n g T r u n g Q u ố c g ia i đ o n 0 - 18 Vụ Châu Á - Thái Bình Dương, Bộ thương mại (2007), D ự th o đ ề n p h t tr iể n x u ấ t n h ậ p h n g h o v i T r u n g Q u c g i a i đ o n 0 — ỉ

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:41

w