Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của việt nam vào liên minh châu âu (eu) trong bối cảnh chịu tác động của đại dịch covid 19

9 0 0
Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của việt nam vào liên minh châu âu (eu) trong bối cảnh chịu tác động của đại dịch covid 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) TRONG BỐI CẢNH CHỊU TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 1 Tác động của đại dịch Covid 19 đối với Kinh tế Việt Nam Đại dịch COVID 19 đang.

ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) TRONG BỐI CẢNH CHỊU TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 Tác động đại dịch Covid 19 Kinh tế Việt Nam Đại dịch COVID-19 càn quét khốc liệt phạm vi toàn giới, gây nhiều tác động đến kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng Năm 2020 có dấu ấn đặc biệt kinh tế toàn cầu, với bùng phát diễn biến phức tạp đại dịch COVID-19 Các biện pháp phong tỏa đóng cửa biên giới để ngăn chặn dịch bệnh COVID-19 bùng phát khiến thương mại tồn cầu đình trệ, chuỗi cung ứng đứt gãy, dẫn tới sóng phá sản nhiều DN toàn cầu Đối với Việt Nam, với việc thực “mục tiêu kép” vừa đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội, vừa liệt phòng, chống dịch bệnh COVID-19, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2020 đạt 2,91% Đây mức tăng thấp giai đoạn 2011-2020, nhiên, xét tác động chung đại dịch COVID19, kết tương đối ấn tượng so với quốc gia khu vực giới Thực trạng xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU Theo Tổng cục thống kê tháng đầu năm 2021, xuất hàng hóa Việt Nam vào EU đạt 22,6 tỷ USD, tăng 15,6% so với kỳ năm 2020 chiếm khoảng 12,2 % tổng kim ngạch xuất hàng hóa nước Tuy vậy, quan hệ thương mại hai bên chưa tương xứng với tiềm sẵn có Vì thế, sở cam kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam EU (EVFTA) kỳ vọng mở trang cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam nói chung mặt hàng nơng sản nói riêng, vượt qua khó khăn, thách thức đại dịch Covid 19 gây Về kim ngạch giá trị xuất số nơng sản Việt Nam sang EU Hiện nay, EU thị trường lớn thứ với tỷ trọng xuất dao động từ 11% 19% tổng kim ngạch xuất nông sản Việt Nam giá trị xuất khoảng tỷ USD/năm Việt Nam xuất nông sản tới hầu hết thành viên EU, thị trường xuất tập trung chủ yếu vào số nước gồm Đức, Hà Lan, Italia, Tây Ban Nha, Bỉ, Pháp, Balan Tuy nhiên, hàng nông sản Việt Nam chiếm 2,2% thị trường nhập nông sản EU Năm 2020, tác động đại dịch Covid-19, kim ngạch xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU đạt 2,91 tỷ USD, giảm 4,7% so với năm 2019 Những sản phẩm xuất sang EU bao gồm: cà phê, trái cây, hạt tiêu, hạt điều Tỷ trọng xuất nhóm chiếm 80% kim ngạch xuất nông sản Việt Nam sang EU (Bảng 1) Bảng Kim ngạch nhập số hàng nông sản củaEU từ Việt Nam (2016 - 2020) Đơn vị: triệu USD Mặt hàng Rau củ Trái Điều nhân Cà phê Chè Hạt tiêu Gạo 2016 14,3 769,6 721,3 1.375,0 6,2 241,6 18,0 2017 15,0 977,9 920,1 1.528,7 6,9 178,2 11,4 2018 12,9 954,7 887,3 1.485,1 6,6 119,7 15,6 2019 15,2 896,1 823,5 1.249,4 5,0 112,6 31,9 2020 14,9 861,3 789,0 1.094,5 3,0 97,8 43,4 Nguồn: UN Comtrade (2020)https://comtrade.un.org/data Năm 2020, Việt Nam xuất nông sản sang hầu EU thị phần nông sản Việt Nam thị trường EU cịn nhỏ, hàng nơng sản xuất chủ yếu dạng thô, cạnh tranh giá phân khúc thấp Các nhóm hàng nơng sản xuất sang EU tập trung vào nhóm cà phê, trái hạt tiêu Thực tế cho thấy, Việt Nam chưa khai thác tối ưu lợi để xuất sang thị trường EU Xuất nông sản vào Châu Âu quí I năm 2021 Hiệp định EVFTA tiếp tục tác động tích cực đến hoạt động thương mại Việt Nam EU tăng trưởng kim ngạch thương mại chiều quý I/2021 cao nhiều so với mức tăng tháng cuối năm 2020 (Sau Hiệp định EVFTA có hiệu lực) năm 2020 Theo thống kê Tổng cục Hải quan, quý I/2021 kim ngạch thương mại Việt Nam EU đạt 13,6 tỷ USD, tăng 15% so với kỳ năm 2020 Xuất số mặt hàng nông sản sang thị trường EU quý I/2021 cải thiện đáng kể mặt hàng cao su, gạo chè; xuất cà phê, hạt điều giảm Xuất mặt hàng cà phê hạt điều giảm chủ yếu nhu cầu nhập mặt hàng EU giảm mạnh so với kỳ năm 2020 Quý I/2021, kim ngạch xuất mặt hàng cao su sang thị trường EU đạt 39 triệu USD, tăng 79,3% so với kỳ năm 2020 nhu cầu nhập thị trường phục hồi giá cao su tăng mạnh so với kỳ năm 2020 Trong đó, kim ngạch xuất gạo sang EU quý I/2021 tăng 40,3% so với kỳ năm 2020 cho thấy doanh nghiệp ngành gạo tận dụng tốt ưu đãi từ Hiệp định EVFTA Theo cam kết EVFTA, EU dành cho Việt Nam hạn ngạch 80.000 gạo (thuế 0%) gạo xay xát gạo thơm, đồng thời xóa bỏ thuế năm Bảng Xuất số nông sản sang thị trường EU quý I/2021 Mặt hàng Cà phê Cao su Hàng rau Hạt 5tháng cuối năm 2020 (Nghìn USD) Năm So với kỳ 2020 So với năm Quý I/2021 So với quý năm 2019(%) (Nghìn 2019(%) (Nghìn USD) I/2020 (%) 306.783 52.595 USD) -20,3 982.706 -2,2 92.564 -9,4 -15,9 268.225 38.988 -23,7 79,3 74.276 6,8 181.597 4,7 39.781 -5,3 271.392 -9,3 673.758 3,4 116.774 -21,2 Mặt hàng điều Gạo Chè 5tháng cuối năm 2020 (Nghìn USD) Năm So với kỳ 2020 So với năm Quý I/2021 So với quý năm 2019(%) (Nghìn 2019(%) (Nghìn USD) I/2020 (%) USD) 5.225 682 3,7 -24,5 12.869 1.228 20,5 -25,8 3.196 483 40,3 271,8 Nguồn: Tính tốn từ số liệu Tổng cục Hải quan Trong thời gian tới, xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường EU dự báo tiếp tục phục hồi tình hình kinh tế EU có dấu hiệu cải thiện hỗ trợ Hiệp định EVFTA Tuy nhiên, xuất hàng hóa cũng đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức diễn biến dịch Covid-19 EU cũng Việt Nam diễn biến phức tạp Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nông sản sang thị trường EU tình hình Các biện pháp từ phía Nhà nước Một là, tập trung phát triển thị trường xuất khẩu, coi động lực tín hiệu dẫn dắt sản xuất nông nghiệp nước Tăng cường lực thông tin, dự báo, cảnh báo, đàm phán, giải tranh chấp thị trường quốc tế Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, chủ động khai thác hội, lợi từ hội nhập kinh tế quốc tế để mở rộng thị trường xuất Đối với thị trường lớn có quan hệ lâu năm, EU hỗ trợ doanh nghiệp địa phương thành lập hiệp hội xuất nông sản tham gia hiệp hội hàng nơng sản phía bạn để nâng cao hiệu điều phối, đàm phán, giải tranh chấp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nông sản; tăng cường đàm phán với nước việc thừa nhận chung tiêu chuẩn, kỹ thuật áp dụng Việt Nam, xây dựng mở văn phòng đại diện hiệp hội ngành, hàng, đầu tư mở kho ngoại quan thị trường trọng điểm Hai là, dựa tín hiệu thị trường, quy hoạch lại vùng sản xuất, nuôi trồng thích hợp, tổ chức sản xuất điều phối theo nhu cầu xuất thị trường Đẩy mạnh việc cấp mã số vùng trồng, vùng nuôi nông lâm thủy sản Dần dần số hóa việc cấp quản lý mã số vùng trồng Ba là, xây dựng trục sản phẩm xuất chủ lực theo chuỗi giá trị, lấy doanh nghiệp làm hạt nhân, liên kết với chủ thể kinh tế vùng sản xuất tập trung có quy mơ phù hợp, tạo chuỗi giá trị đồng từ khâu đầu vào đến sản xuất, chế biến tiêu thụ; ứng dụng công nghệ cao, bảo đảm lực cạnh tranh theo yêu cầu thị trường tất công đoạn Đẩy mạnh xây dựng thương hiệu quốc gia cho ngành hàng xuất chủ lực cà-phê, gạo, cá tra, tôm, điều, tiêu, cao-su, trái cây, … sản phẩm tiềm khác Bốn là, Sửa đổi hoàn thiện tiêu chuẩn kỹ thuật để hài hòa với tiêu chuẩn thị trường xuất Thành lập kiện toàn hệ thống giám sát việc thực tiêu chuẩn sản xuất nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng nông sản xuất khẩu, bảo đảm nguồn cung ổn định, bảo đảm an toàn thực phẩm đáp ứng tiêu chuẩn nước nhập khẩu, thúc đẩy phát triển mặt hàng xuất mới, sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao sản phẩm chế biến sâu Năm là, ưu tiên hỗ trợ cho nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ nông nghiệp, tập trung vào khâu giống, quy trình sản xuất, chế biến, quản lý chuỗi giá trị Có sách đặc biệt ưu đãi cho phát triển nông nghiệp công nghệ cao, xanh, sạch, hữu Sáu là, phát triển dịch vụ logistics cho xuất khẩu: Xây dựng hệ thống trung tâm cung ứng nơng sản đại với mơ hình cụ thể khác quy mô, chức năng, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Hệ thống cung ứng nông sản đại cần thực theo nguyên tắc mạng cung ứng kỹ thuật số, tiếp cận thị trường theo đa kênh, hoạt động logistics cho chuỗi giá trị nông sản xuất dựa trên tảng thương mại điện tử xuyên biên giới Phát triển dịch vụ xử lý kiểm soát dịch bệnh, chiếu xạ, xử lý nhiệt Tăng cường đầu tư nghiên cứu, xây dựng chế ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư vào khâu sau thu hoạch, bảo quản, sơ chế, đóng gói, logistics Nghiên cứu xây dựng kho lạnh bảo quản sản phẩm tươi gần cảng xuất cửa lớn Các biện pháp từ phía doanh nghiệp Việt Nam nhằm quản lý chất lượng sản phẩm nông sản xuất Một nguyên nhân khiến cho kim ngạch xuất nhóm hàng nơng sản Việt Nam chưa bền vững tự phát việc nuôi trồng, sản xuất người nông dân, không theo quy hoạch Trong năm qua, chất lượng mặt hàng nông sản xuất nước ta có nhiều tiến bộ, tỷ lệ sản phẩm xuất qua chế biến có gia tăng đáng kể Tuy nhiên, nhìn tổng thể, lực cạnh tranh hàng nông sản Việt thị trường giới chưa cải thiện nhiều chất lượng sản phẩm không đồng đều, chưa phong phú chủng loại, khiến cho hoạt động xuất phát triển không bền vững Chất lượng coi yếu tố định giá thị trường cho sản phẩm xuất khẩu, việc doanh nghiệp Việt Nam chưa đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng khiến cho sản phẩm nông sản nước ta bị giảm sức cạnh tranh Có thể khẳng định rằng, xây dựng quản lý tốt chất lượng nông sản đường tất yếu để nông sản Việt Nam hội nhập thành công Theo dự báo FAO (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc), nhu cầu tiêu thụ mặt hàng nơng sản giới có xu hướng ngày gia tăng tăng lên dân số giới mức tăng trưởng kinh tế Việt Nam quốc gia với nhiều tiềm để sản xuất xuất sản phẩm nông nghiệp, hội lớn Do đó, doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cường đầu tư hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm, áp dụng hệ thống quản lý ISO 9000, ISO 14000 HACCP doanh nghiệp chế biến thực phẩm hay doanh nghiệp có q trình sản xuất gây ô nhiễm môi trường Các doanh nghiệp cần chủ động nguồn lực đầu tư vào khoa học công nghệ lĩnh vực sản xuất Hiện Việt Nam, tỷ trọng đầu tư vào khoa học công nghệ lĩnh vực nơng nghiệp Chính phủ khoảng 70%, quốc gia phát triển tỷ trọng chủ yếu đến từ khu vực doanh nghiệp Các doanh nghiệp nước cần ý thức tầm quan trọng việc đầu tư vào khoa học công nghệ lĩnh vực sản xuất nông sản xuất khẩu, đặc biệt sản phẩm Việt Nam ngày bị cạnh tranh gay gắt giá chất lượng từ đối thủ quốc tế, bối cảnh Việt Nam tham gia vào nhiều hiệp định thương mại tự do, có EVFTA Doanh nghiệp nước cần tư vấn cải thiện công tác quy hoạch, tổ chức quản lý lĩnh vực sản xuất nơng sản Bên cạnh tạo tảng để áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến cách hiệu quả, từ đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe thị trường Liên minh châu Âu EU thị trường tiềm khác Các nhà khoa học tổ chức nghiên cứu cần chủ động việc tăng cường liên kết với doanh nghiệp nước, nông dân thị trường nhằm thúc đẩy hiệu việc sản xuất loại sản phẩm nông sản, tránh việc trông chờ vào gia tăng kinh phí từ Nhà nước Tăng cường sử dụng công nghệ sản xuất xử lý chất thải q trình sản xuất nơng sản xuất nhằm đảm bảo phát triển bền vững Môi trường vấn đề toàn cầu tất quốc gia giới phải quan tâm có biện pháp để giữ gìn mơi trường sống Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) đưa nhiều tiêu chuẩn loại hàng hóa nhập vào thị trường này, theo sản phẩm phải thân thiện với môi trường Tuy nhiên, q trình sản xuất hàng nơng sản Việt Nam nhiều hạn chế nên nhiều khâu sản xuất làm ảnh hưởng tới môi trường Vậy vấn đề đặt doanh nghiệp Việt Nam cần áp dụng quy trình sản xuất thân thiện với mơi trường có hệ thống xử lý chất thải, tránh việc thải chất độc hại trực tiếp đất, sông, suối,… Để thực điều này, Việt Nam cần có hỗ trợ mặt cơng nghệ từ quốc gia phát triển giới, tích cực tiến hành hoạt động chuyển giao công nghệ Bên cạnh đó, Chính phủ cần có biện pháp khuyến khích sử dụng cơng nghệ q trình sản xuất nông sản nhằm bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững Một số doanh nghiệp sản xuất có ảnh hưởng tới mơi trường áp dụng hệ thống ISO 14000 doanh nghiệp lớn Biện pháp hiệu để giải vấn đề nâng cao nhận thức nhà quản lý mức độ nghiêm trọng ô nhiễm môi trường việc điều hành hoạt động sản xuất doanh nghiệp Nhà nước cũng nên tiến hành hình phạt nhiều mức độ đơn vị cố tình vi phạm quy định xả thải Bằng giải pháp trên, Việt Nam đảm bảo phát triển bền vững hoạt động xuất nông sản theo xu toàn cầu Trong bối cảnh dịch COVID-19, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế thương mại toàn cầu, hoạt động xúc tiến thương mại trực tiếp bị hủy bỏ, thị trường EU với việc kiểm soát tốt dịch COVID - 19, tạo hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất sang thị trường này, đặc biệt xuất nơng sản Do đó, nơng sản xuất Việt Nam cần tận dụng hội vượt qua thách thức mà đại dịch Covid 19 gây cho hoạt động xuất nói chung mặt hàng nơng sản nói riêng Tài liệu tham khảo: Bộ Công Thương (2019), Báo cáo Xuất nhập Việt Nam năm 2018 Bộ Công Thương (2021), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2020, NXB Cơng Thương, Hà Nội Hồng Minh Chiến (2020), Nghiên cứu giải pháp xúc tiến xuất hàng hóa sang EU điều kiện thực thi EVFTA, Báo cáo tổng hợp Kết khoa học công nghệ Cục Xúc tiến Thương mại - Bộ Công Thương Hà Nội 4 Đỗ Thị Hòa Nhã (2019), Các yếu tố tác động đến xuất hàng nông sản Việt Nam vào thị trường EU - cách tiếp cận từ mơ hình trọng lực, Đề tài NCKH cấp Đại học Thái Nguyên, ĐH2017-TN08-02 Thái Nguyên Gustaf Svenungsson (2016), Trade barriers on EU’s agricultural market: https://stud.epsilon.slu.se/9416/1/svenungsson_g_160831.pdf Troy (2019), Export Definition, investopedia.com ... trị xuất số nơng sản Việt Nam sang EU Hiện nay, EU thị trường lớn thứ với tỷ trọng xuất dao động từ 11% 19% tổng kim ngạch xuất nông sản Việt Nam giá trị xuất khoảng tỷ USD/năm Việt Nam xuất nông. .. thị trường nhập nông sản EU Năm 2020, tác động đại dịch Covid- 19, kim ngạch xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU đạt 2,91 tỷ USD, giảm 4,7% so với năm 2 019 Những sản phẩm xuất sang EU bao... tốt dịch COVID - 19, tạo hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất sang thị trường này, đặc biệt xuất nơng sản Do đó, nơng sản xuất Việt Nam cần tận dụng hội vượt qua thách thức mà đại dịch

Ngày đăng: 25/02/2023, 08:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan