PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM SAU ĐẠI DỊCH COVID – 19 Đại dịch Covid 19 đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế Việt Nam trên nhiều lĩnh vực, trong đó ngành du lịch là ngành chịu ảnh hưở.
PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM SAU ĐẠI DỊCH COVID – 19 Đại dịch Covid - 19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế Việt Nam nhiều lĩnh vực, ngành du lịch ngành chịu ảnh hưởng nhiều đại dịch Năm 2019, ngành du lịch đóng góp 9,2% vào GDP Việt Nam, đại dịch Covid - 19 diễn khiến “ngành cơng nghiệp khơng khói” rơi vào trạng thái khủng hoảng nghiêm trọng- điều chưa xảy trước Bài viết tác giả tập trung phân tích ảnh hưởng đại dịch Covid – 19 ngành du lịch Việt Nam đưa số giải pháp nhằm phục hồi phát triển ngành du lịch Việt Nam thời kì hậu Covid – 19 Diễn biến tình hình dịch bệnh Covid – 19 Dịch viêm đường hô hấp cấp chủng virus Corona (Covid-19) phát lần thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc vào tháng 12/2019 Số lượng người nhiễm bệnh chết tăng nhanh, đặc biệt Trung Quốc Ngày 31/01/2020, Tổ chức Y tế giới (WHO) tuyên bố tình trạng y tế khẩn cấp tồn cầu, Việt Nam cảnh báo có tốc độ lây nhiễm Covid-19 từ người sang người đáng lo ngại Ngay dịch bệnh ghi nhận Trung Quốc, Thủ tướng Chính phủ liên tục yêu cầu kiểm tra, cập nhật tình hình có nhiều văn đạo mạnh mẽ, liệt phòng chống dịch bệnh Việt Nam, yêu cầu Bộ, ngành địa phương không chủ quan, không để dịch lây lan, phải coi việc phòng, chống dịch “chống giặc”; huy động hệ thống trị phải vào Ngày 01/02/2020, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 173/QĐ-TTg công bố dịch viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút Corona gây Việt Nam Diễn biến đại dịch Covid – 19 Việt Nam chia thành giai đoạn Giai đoạn đầu ghi nhận ca mắc Covid 19 vào ngày 23/1/2020, sau tiếp tục ghi nhận trường hợp mắc người trở từ thành phố Vũ Hán, Trung Quốc, người nhập cảnh vào Việt Nam từ quốc gia có dịch châu Âu Mỹ…Giai đoạn ghi nhận từ cuối tháng /2020 với trường hợp mắc Đà Nẵng 14 tỉnh, thành phố Giai đoạn 25/1/2021 với ca bệnh ghi nhận Hải Dương 12 tỉnh, thành phố khác Giai đoạn 26/5/2021 thành phố Hồ Chí Minh tỉnh, thành phố lân cận Riêng đợt thứ 4, gần 160 ngày chống dịch, số ca Covid – 19 gấp 250 lần so với gần năm rưỡi trước đó, số ca tử vong tăng 500 lần Có thể thấy, đại dịch Covid thực ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế Việt Nam gần năm vừa qua Đại dịch Covid -19 tác động không nhỏ đến ngành, lĩnh vực kinh tế Việt Nam, đặc biệt ngành du lịch, mức tăng trưởng ngành du lịch năm 2020 giảm khoảng 70% so với năm 2019 Để giảm thiểu tác động tiêu cực đại dịch Covid – 19 với ngành du lịch, Chính phủ Việt Nam áp dụng biện pháp nhằm kiểm soát dịch bệnh lây lan như: tạm ngừng hoạt động đưa tour du lịch qua lại hai bên, tạm dừng cấp phép chuyến bay thường lệ Việt Nam Trung Quốc, ngừng cấp visa cho khách du lịch Trung Quốc, kiểm soát chặt chẽ giao thương, qua lại cửa khẩu, thực kiểm soát y tế cửa khẩu, hạn chế tập trung đông người, hạn chế lễ hội hội họp đông người, cho học sinh, sinh viên tỉnh có dịch nghỉ học, tăng cường truyền thông thông tin dịch bệnh tác động dịch bệnh Nhìm chung, diễn biến tình hình dịch viêm phổi cấp Covid-19 diễn nhanh, nghiêm trọng, phức tạp, khó lường chưa dự báo đỉnh dịch, thời điểm kết thúc, quy mô phạm vi tác động Dịch bệnh đã, ảnh hưởng toàn diện đến tất lĩnh vực kinh tế, xã hội nước ta; ảnh hưởng tới tâm lý người dân xã hội, đặc biệt lực lượng lao động, gây thiếu hụt lao động tức thời, gián đoạn chuỗi cung ứng lưu chuyển thương mại, sản xuất kinh doanh bị đình trệ Ảnh hưởng đại dịch Covid – 19 đến ngành du lịch Việt Nam Trong năm 2019, Tổ chức Du lịch Thế giới xếp Việt Nam điểm đến du lịch phát triển nhanh thứ toàn cầu (tăng bậc so với năm 2018) với lượng khách tăng 16,2% Tuy nhiên, ngành du lịch Việt Nam chuyên gia đánh giá ngành chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid 19 2.1 Ảnh hưởng đến công ty du lịch, nhà hàng, khách sạn Ảnh hưởng rõ nét đại dịch Covid – 19 công ty du lịch, nhà hàn, khách sạn giảm số lượng khách du lịch nước ngồi nước, từ ảnh hưởng đến doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp lĩnh vực du lịch Thu từ khách du lịch quốc tế đóng góp khoảng 6.1% GDP năm 2019, thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản đóng góp tới 61,4% tổng lượng khách quốc tế vào Việt Nam Trong bối cảnh dịch bệnh lan rộng, nhiều quốc gia thực biện pháp phong toả, hạn chế lại, tăng cường kiểm dịch nên nhu cầu du lịch sụt giảm mạnh Tương tự, dịch bệnh làm giảm nhu cầu du lịch nước Chính phủ thực hạn chế tụ tập đông người, huỷ bỏ nhiều lễ hội, hội nghị gần thực cách li toàn xã hội theo Chỉ thị 16/CtTTg Thủ tướng Chính phủ Thị trường Trung Quốc đứng đầu tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam, chiếm tỷ trọng cao nhất, trung bình khoảng 30% cấu khách quốc tế đến Việt Nam ln có khoảng cách lớn so với thị trường khách lớn khác Nhật Bản, Mỹ, Đài Loan Cục Hàng khơng có lệnh tạm thời hủy tất đường bay Việt Nam Trung Quốc ngược lại từ chiều ngày 01/02/2020, tỉnh Quảng Ninh đóng cửa tất đường mở, lối mịn biên giới với Trung Quốc Chính phủ tạm ngừng cấp visa cho khách Trung Quốc từ 30/01/2020 nên số lượng khách Trung Quốc đến nước ta giai đoạn có dịch Về số lượt khách quốc tế đến Việt Nam phân theo phương tiện giai đoạn 2015 -2020 cho thấy, số lượt khách quốc tế đến Việt Nam năm 2020 giảm đáng kể đường hàng không, đường thủy đường Đối với đường hàng không, số lượt khách quốc tế có 3,08 triệu lượt người, giảm 78% so với năm 2019; đường thủy, số lượt khách quốc tế 0,14 triệu người, giảm 46% so với năm 2019; đường bộ, số lượt khách quốc tế 0,61 triệu lượt người, giảm 81% so với năm 2019 Bảng 1: Số lượt khách quốc tế đến Việt Nam năm 2020 phân theo phương tiện đến Đơn vị: triệu lượt người Năm Đường hàng không Đường thủy Đường 2015 6,3 0,17 1,50 2017 12,9 0,26 1,75 2018 2019 2020 12,48 14,37 3,08 0,22 0,26 0,14 2,79 3,37 0,61 Nguồn: Niên giám Thống kê 2020 Về số lượt khách quốc tế đến Việt Nam phân theo thị trường, quốc gia có số lượt khách đến Việt Nam lớn Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kì Malaysia, năm 2020, số lượt khách quốc gia đến Việt Nam giảm so với năm 2019 83%, 21%, 78%, 75% 20% Bảng 2: Số lượt khách quốc tế đến Việt Nam năm 2020 phân theo thị trường Đơn vị: triệu lượt người Năm Trung Quốc Hàn Quốc Hoa Kì Nhật Bản Malaixia 2015 1,7 1,11 0,49 0,67 0,35 2017 4,01 2,42 0,61 0,79 0,48 2018 2019 2020 4,96 5,8 0,96 3,48 4,29 0,84 0,68 0,7 0,17 0,83 0,95 0,21 0,54 0,61 0,12 Nguồn: Niên giám Thống kê 2020 Tính chung số lượt khách quốc tế đến Việt Nam năm 2020 đạt 3,8 triệu lượt người, giảm 78,7% so với năm 2019, năm có số lượt khách quốc tế đến Việt Nam thấp giai đoạn 2016 -2020 Hình 1: Số lượt khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 Đơn vị: triệu lượt người Nguồn: Tổng cục Thống kê Về kết kinh doanh ngành du lịch, doanh thu ngành du lịch 2020 giàm 48% so với năm 2019, doanh thu sở lưu trú giảm 38% doanh thu sở lữ hành giảm 64% Hoạt động du lịch bị đình trệ dẫn tới doanh thu du lịch lữ hành năm 2020 ước tính đạt 17,9 nghìn tỷ đồng Nhiều địa phương có doanh thu du lịch lữ hành năm 2020 giảm mạnh, như: Khánh Hòa giảm 85,1%; Quảng Nam giảm 78,7%; TP Hồ Chí Minh giảm 76,7%; Đà Nẵng giảm 73,3%; Bà Rịa – Vũng Tàu giảm 64,3%; Bình Dương giảm 60,1%; Quảng Bình giảm 58,2%; Cần Thơ giảm 55,3%; Hà Nội giảm 48,4%; Bình Định giảm 40,1% Bảng 3: Kết kinh doanh ngành du lịch giai đoạn 2015 – 2020 Đơn vị: Tỉ đồng Năm Doanh thu 2015 44711,5 2017 54383,3 2018 59202,2 2019 67019,3 2020 41387,3 30444,1 36111,8 40371,2 44669,6 16263,4 sở lưu trú Doanh thu sở lữ hành Nguồn: Niên giám thống kê 2020 Các doanh nghiệp ngành du lịch, lữ hành chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch, nhiều doanh nghiệp ngừng hoạt động; khách sạn phải đóng cửa Cụ thể, năm 2020, nước có 3.339 doanh nghiệp lữ hành, có 2.519 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, 820 doanh nghiệp lữ hành nội địa, 90%-95% doanh nghiệp lữ hành tạm dừng hoạt động Cũng năm 2020, có 201 cơng ty lữ hành xin cấp giấy phép, có tới 338 cơng ty xin thu hồi giấy phép Các công ty lữ hành quốc tế chuyển hết sang kinh doanh lữ hành nội địa Hơn 30.000 sở lưu trú với 650.000 phịng nước cơng suất phịng đạt 20%-25% tỉnh, thành phố; số địa bàn du lịch trọng điểm, nhiều khách sạn buộc phải đóng cửa chuyển đổi mục đích sử dụng khơng cầm cự Do ảnh hưởng đại dịch Covid-19 nên số kiện quảng bá, xúc tiến điểm đến kế hoạch công tác năm 2020 không thực được, như: Năm Du lịch quốc gia 2020 - Ninh Bình; quảng bá nhân kiện giải đua xe F1; Hội chợ WTM (Anh)… Điều ảnh hưởng lớn đến việc giảm doanh thu công ty du lịch 2.2 Ảnh hưởng đến người lao động làm việc ngành du lịch Khi nhiều công ty du lịch, nhà hàng, khách sạn… đứng trước nguy phá sản hàng triệu lao động ngành du lịch bị giảm thu nhập bị việc Theo khảo sát Hội đồng tư vấn du lịch năm 2020, số doanh nghiệp tham gia khảo sát, 18% doanh nghiệp cho nghỉ việc toàn nhân viên 48% doanh nghiệp cho nghỉ việc với tỷ lệ 50% Theo Báo cáo Chính phủ gửi Thường vụ Quốc hội cho thấy, 98% lao động khu vực du lịch, dịch vụ nghỉ việc Đối với số tỉnh thành coi điểm thu hút khách du lịch Việt Nam Đà Nẵng, Khánh Hoà…lao động ngành dịch vụ phải đối mặt với tình trạng thất nghiệp gia tăng.Ở Đà Nẵng có 23.000 /35.000 lao động 800 doanh nghiệp du lịch bị tạm thời việc, 1.000 lao động khối lữ hành, 4.000 hướng dẫn viên, 18.000 lao động khối dịch vụ Còn Khánh Hoà, dịch Covid- 19 khiến 17.100 lao động ngành du lịch bị việc, dịch vụ lưu trú giảm khoảng 15.000 người (chiếm 30% tổng số lao động lĩnh vực lưu trú), lĩnh vực lữ hành giảm 2.100 người (giảm 60%) Ở thành phố Hồ Chí Minh có 3.891 sở kinh doanh, lưu trú hoạt động lĩnh vực du lịch Sau gần tháng thực giãn cách xã hội tạm ngừng hoạt động đón khách, tổ chức hoạt động lữ hành, điểm tham quan du lịch…, đại dịch Covid xảy có gần 150 ngàn lao động ngành du lịch địa bàn bị ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập đời sống Giải pháp phục hồi phát triển ngành du lịch sau đại dịch Covid – 19 Việt Nam có nhiều lợi quốc gia kiểm sốt thành cơng dịch Covid-19 nước giới đánh giá cao Đây lợi để Việt Nam nâng cao hình ảnh du lịch Việt Nam an toàn, hấp dẫn Mục tiêu Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực cho phát triển ngành khác, phấn đấu năm 2025 đón 35 triệu lượt khách quốc tế, tổng doanh thu 1.700-1.800 tỷ đồng, đóng góp 12-14% GDP Để đạt mục tiêu đề ra, ngành du lịch cần thực đồng biện pháp sau: Thứ nhất, bảo đảm cơng tác phịng chống dịch, giữ gìn an tồn điểm đến Để khách du lịch an tâm điểm đến tránh lây lan dịch bệnh, ngành du lịch cần tăng cường biện pháp y tế như: tiến hành khai báo y tế bắt buộc toàn du khách mã quét QR code, tăng cường tuyên truyền phổ biến, triển khai quy định phòng, chống dịch hệ thống biển dẫn, biển cảnh báo khuôn viên, kiểm tra toàn sở vật chất phương tiện vận chuyển phục vụ khách du lịch, phân bổ nguồn lực để bảo đảm vệ sinh cho dịch vụ vận tải, … Thứ hai, tăng cường hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch như: đề xuất với Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài việc giảm lãi suất vay ngân hàng, miễn giảm thuế cho doanh nghiệp, giảm chi phí mơi trường, … từ doanh nghiệp đảm bảo nguồn tài vững để vượt qua khủng hoảng đại dịch Covid – 19 gây Thứ ba, đẩy mạnh kích cầu dịch vụ du lịch nội địa Các doanh nghiệp cần đưa chương trình du lịch ngắn ngày, với chi phí thấp để khuyến khích cá nhân, hộ gia đình… du lịch Bên cạnh đó, bổ sung làm phong phú lịch trình tour du lịch, phối hợp với đơn vị xây dựng sản phẩm, dịch vụ du lịch mới, độc đáo, hấp dẫn, có tính chun biệt nhằm tạo trải nghiệm mới, để khách hàng có nhiều lựa chọn, phù hợp với nhu cầu tình hình Thứ tư, khai thác hiệu tài nguyên du lịch, phù hợp với xu hướng nhu cầu thị trường; đồng thời đa dạng hóa thị trường du lịch để tránh phụ thuộc vào số thị trường định, từ hạn chế rủi ro trước biến cố khu vực giới Thứ năm, đẩy mạnh áp dụng công nghệ số ngành du lịch Chuyển đổi số chứng minh yếu tố tất yếu ngành nghề muốn phát triển thời đại 4.0 Đặc biệt với tác động đại dịch Covid – 19, doanh nghiệp lại phải thực việc chuyển đổi số nhanh chóng Các công ty du lịch cần đẩy mạnh dịch vụ đặt vé qua tin nhắn tảng mạng xã hội, giới thiệu trang trưng bày trực tuyến, sản xuất video hấp dẫn địa điểm du lịch …để tăng khả thâm nhập thị trường Hiện nay, công tác truyền thông du lịch tảng số ngày đẩy mạnh với dự án như: Google Arts and Culture – Kì quan Việt Nam đánh dấu lần du lịch Việt Nam xuất tảng trực tuyến tiếng Google Arts and Culture; ứng dụng Du lịch Việt Nam an tồn cơng cụ đồng hành với du khách bối cảnh bình thường Đứng trước đại dịch, ngành du lịch cần phải nâng cấp hệ thống, trang thiết bị tri thức cơng nghệ số để phù hợp với địi hỏi ngày cao khách hàng Thứ sáu, tăng cường hợp tác song phương đa phương, nâng cao vị du lịch Việt Nam Việc hợp tác song phương đa phương với quốc gia giới đóng vai trị quan trọng quảng bá du lịch Việt Nam, nâng cao hình ảnh vị du lịch Việt Nam Ngành du lịch cần điều phối xây dựng Kế hoạch phát triển du lịch với nước khu vực giới Thông qua hợp tác song phương đa phương, Việt Nam thể hình ảnh đối tác trách nhiệm, tích cực châu Á, góp phần tăng cường hợp tác gắn kết quốc gia, thúc đẩy phát triển du lịch khu vực, nâng cao hình ảnh, vị du lịch Việt Nam giới Tài liệu tham khảo: Báo cáo 808/BC-BKHĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư đánh giá ảnh hưởng dịch bênh Corona phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ngày 12/02/2020 Nguyễn Văn Lành (2021), Bàn giải pháp khôi phục ngành du lịch trước tác động đại dịch Covid 19, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 13, tháng 5/2021 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2020 https://bvhttdl.gov.vn/nganh-du-lich-day-manh-chuyen-doi-so-the-nao-trongboi-canh-moi-20210829210059059.htm http://consosukien.vn/nhin-lai-tac-dong-cua-dich-covid-19-doi-voi-du-lich- viet-nam-va-xu-huong-phat-trien-nam-2021.htm www.vietnamtourism.gov.vn ... hồi phát triển ngành du lịch sau đại dịch Covid – 19 Việt Nam có nhiều lợi quốc gia kiểm sốt thành cơng dịch Covid- 19 nước giới đánh giá cao Đây lợi để Việt Nam nâng cao hình ảnh du lịch Việt Nam. .. xuất kinh doanh bị đình trệ Ảnh hưởng đại dịch Covid – 19 đến ngành du lịch Việt Nam Trong năm 2 019, Tổ chức Du lịch Thế giới xếp Việt Nam điểm đến du lịch phát triển nhanh thứ toàn cầu (tăng bậc... nhiên, ngành du lịch Việt Nam chuyên gia đánh giá ngành chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid 19 2.1 Ảnh hưởng đến công ty du lịch, nhà hàng, khách sạn Ảnh hưởng rõ nét đại dịch Covid – 19 công