1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phục hồi kinh tế nông nghiệp bền vững sau đại dịch covid 19

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 54 KB

Nội dung

PHỤC HỒI KINH TẾ NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG SAU ĐẠI DỊCH COVID 19 Từ đầu năm 2020, dịch bệnh Covid 19 đã xâm nhiễm vào nhiều quốc gia, lan rộng trên thế giới và đang diễn biến nghiêm trọng, phức tạp, khó lư.

PHỤC HỒI KINH TẾ NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG SAU ĐẠI DỊCH COVID 19 Từ đầu năm 2020, dịch bệnh Covid-19 xâm nhiễm vào nhiều quốc gia, lan rộng giới diễn biến nghiêm trọng, phức tạp, khó lường, đặc biệt nước Châu Âu, Đơng Nam Á gây ảnh hưởng tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế giới, làm đình trệ hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu dùng toàn cầu Tại Việt Nam, nhiều địa phương phải áp dụng biện pháp phòng chống dịch theo Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 Thủ tướng Chính phủ Nhìn chung, dịch bệnh Covid-19 tác động lớn đến hoạt động kinh tế - văn hóa - xã hội nước, nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng lớn, kéo theo hàng loạt vấn đề mà ngành nông nghiệp phải đối mặt như: Thiếu hụt nguồn vốn, nhân lực cho sản xuất kinh doạnh, thị trường cung - cầu nước thu hẹp, hoạt động xuất, nhập đình trệ Tác động hoạt động sản xuất nông lâm thủy sản - Dịch bệnh Covid-19 với đợt diễn biến phức tạp ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức thực kế hoạch sản xuất nông lâm thủy sản (NLTS), đặc biệt địa phương phải áp dụng biện pháp giãn cách xã hội Ngay từ đầu năm 2020, tình hình sản xuất NLTS, ngành thủy sản, rau (đặc biệt long, dưa hấu, sầu riêng), gạo, gỗ bị ảnh hưởng trực tiếp dịch bệnh Covid-19 khởi nguồn từ Trung Quốc, giá thu mua sụt giảm, người dân doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Bước sang năm 2021, số giá sản xuất hàng NLTS có xu hướng giảm1 - Việc áp dụng biện pháp phòng chống dịch nước nước giới dẫn đến sản xuất NLTS nước bị ảnh hưởng nhập nguyên, vật Số liệu Đều tra giá người sản xuất hàng nông, lâm nghiệp thủy sản - Tổng cục Thống kê: C hỉ số giá sản xuất hàng nông, lâm nghiệp thủy sản tháng 8/2021 so với tháng 7/2021 phạm vi nước giảm 1,15%, chủ yếu giảm từ vùng ĐBSCL (-1,93%) Tại vùng này, giá sản xuất giảm nhiều ngành nông nghiệp (-2,61%) với sản phẩm từ ăn giảm sâu (-11,47%) tiếp đến sản phẩm từ chăn nuôi lợn (-9,15%) liệu đầu vào phục vụ sản xuất (phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi…)2 bị hạn chế, làm cho giá vật tư đầu vào tăng liên tục; giá bán nhiều sản phẩm NLTS giảm, ảnh hưởng tiêu cực đến việc tái đầu tư, tái sản xuất người dân phát triển bền vững sản xuất NLTS Tác động đến hoạt động chế biến, lưu thông, xuất nhập hàng nông lâm thủy sản Về chế biến, lưu thông NLTS - Do dịch bệnh Covid-19 làm cho tình hình thiếu hụt nguồn cung nguyên liệu đầu vào cho chế biến khó khăn (kể dự án, nhà máy gần vùng nguyên liệu), phải áp dụng biện pháp hạn chế vận chuyển, giao thông vùng, địa phương; số dự án đầu tư dây chuyền sản xuất bị đình trệ phải chờ thiết bị ngoại nhập, tư vấn nước hỗ trợ kỹ thuật Dẫn đến, nhiều doanh nghiệp, nhà máy phải tạm dừng sản xuất hoạt động với 50% công suất - Hệ thống logistic kho lạnh phục vụ bảo quản, chế biến nơng sản cịn hạn chế 3, đứng trước tác động dịch bệnh Covid-19 lại khó khăn chưa đáp ứng nhu cầu phục vụ bảo quản tươi chế biến xuất khẩu, vùng đồng sông Cửu Long - Lưu thông hàng nông sản thủy sản số địa phương thời điểm bùng phát dịch bệnh Covid-19 gặp khó khăn, vận chuyển vào vùng dịch phải tuân thủ biện pháp cách ly, kiểm dịch, kiểm tra qua nhiều chốt…; nên ảnh hưởng Một số sản phẩm Việt Nam phải nhập để phục vụ sản xuất nước (phân bón, thuốc trừa sâu nguyên liệu, thức săn gia súc nguyên liệu… ) nhập từ thị trường Trung Quốc chiếm tỷ trọng lớn Như: Phân bón nhập từ Trung quốc bình quân nhập 1,5 triệu tấn/năm, tương đương khoảng 380 - 420 triệu USD/năm (chiếm 38 - 39,7% tỷ trọng phân bón nhập khẩu); thuốc từ sâu nguyên liệu nhập từ TQ khoảng 450 - 462 triệu USD/năm (chiếm 51 - 53,6% tỷ trọng NK sản phẩm này); gỗ sản phẩm gỗ nhập khoảng 450 - 650 triệu USD/năm (chiếm 34,3% tỷ trọng)… Lĩnh vực nông nghiệp phụ trợ chịu ảnh hưởng gián tiếp, thể qua sản lượng ngành hóa chất, phân bón, thiết bị nơng nghiệp giảm (-5%) so với trước có dịch giá cổ phiếu ngành hóa chất giảm mạnh (-13,8%) Cả nước có 48 kho lạnh làm dịch vụ bảo quản nông thủy sản với công suất khoảng 700.000 palet hàng nghìn kho lạnh với tổng công suất bảo quản ước đạt triệu sản phẩm phục vụ cho số thị trường định (chủ yếu xuất khẩu) đến việc thu mua nông sản thủy sản Một số nhà máy, cảng cá, sở sản xuất, chế biến phải ngừng hoạt động có lao động bị nhiễm dịch bệnh Covid-19 Về tiêu thụ NLTS nước - Ngành phải đối mặt với nhiều khó khăn tiêu thụ nơng sản thủy sản, đặc biệt sản phẩm vào vụ thu hoạch địa phương phải áp dụng biện pháp phòng, chống dịch bệnh Covid-19 + Đối với địa phương chưa có ca nhiễm Covid-19, tiêu thụ nơng sản diễn bình thường, giá ổn định, lượng cung lương thực, thực phẩm dồi dào, đáp ứng đủ cho nhu cầu tiêu thụ Nhiều loại nông sản, trái vào vụ thu hoạch (vào tháng hàng năm), xảy tượng dư thừa nguồn hàng nông sản, lương thực vùng sản xuất; lại thiếu hụt số địa phương phải áp dụng biện pháp giãn cách xã hội, phòng chống dịch bệnh + Đối với địa phương có ca nhiễm/có ổ dịch: Tiêu thụ nơng sản ngồi địa bàn gặp khó khăn địa phương lân cận áp dụng biện pháp mạnh mẽ phòng chống dịch bệnh, làm cho số sản phẩm nông nghiệp đến kỳ thu hoạch khó tiêu thụ, giảm giá mạnh Doanh nghiệp thu mua gặp khó khăn nhân công phương tiện bảo quản lạnh, vận chuyển để thu mua, sơ chế, bảo quản nên khả thu mua, tiêu thụ bị hạn chế - Trên bình diện chung nước: Thị trường tiêu thụ mặt hàng nơng sản thiết yếu nước khơng có nhiều biến động lớn, nguồn cung nông sản thiết yếu đáp ứng nhu cầu thị trường Tuy nhiên, ảnh hưởng giá giới, tăng thuế nhập số mặt hàng nguyên liệu đầu vào đường, phân bón tháng đầu năm nên ảnh hưởng đến giá số mặt hàng thành phẩm, sữa, thực phẩm chế biến Thị trường tiêu thụ số mặt hàng nơng sản chủ lực có xu hướng chậm sức mua tiêu dùng hạn chế, phục vụ du lịch thấp Đặc biệt giá trái cây, củ gần lại số tỉnh, thành phố: Cần Thơ (dâu, mãng cầu, chôm chôm, sầu riêng, măng cụt), Khánh Hịa (xồi), Vĩnh Long (khoai lang), Long An (thanh long, chanh) giảm mạnh thị trường xuất gặp khó khăn, quay lại tác động gây áp lực cho tiêu thụ nước Để đẩy mạnh cấu lại nông nghiệp, phát triển nông nghiệp hàng hố tập trung quy mơ lớn theo hướng đại, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; khuyến khích phát triển nơng nghiệp xanh, sạch, sinh thái, hữu cơ, công nghệ cao, thông minh cần thực đồng biện pháp sau: Một là, đẩy mạnh truyền thông chuyển đổi tư duy, nhận thức phát triển kinh tế nông nghiệp, cấu lại ngành xây dựng nông thôn mới, làm sở thể triển khai thành công định hướng, mục tiêu giai đoạn 2021 - 2025 phát triển kinh tế bền vững đến năm 2023 Tiếp tục chuyển nhanh tư duy, nhận thức, phương thức đạo, điều hành theo hướng bám sát thực tiễn, nắm tình hình để đưa sách kịp thời, xác, hiệu Hai là, đẩy mạnh cấu lại nông nghiệp theo nhóm sản phẩm chủ lực, theo ngành, lĩnh vực cấu lại sản xuất nông nghiệp theo vùng; triển khai liệt giải pháp hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh; phấn đấu đạt vượt tiêu lĩnh vực sản xuất Điều chỉnh kế hoạch sản xuất NLTS phù hợp với điều kiện thời tiết, diễn biến hậu dịch bệnh Covid-19 (chuyển sang trạng thái bình thường mới) Đẩy mạnh đổi hình thức tổ chức sản xuất gắn với chuỗi giá trị thông qua phát triển kinh tế trang trại, hợp tác xã nông nghiệp tổ hợp tác có liên kết sản xuất với nơng dân Ba là, đẩy mạnh phát triển thị trường, tháo gỡ rào cản, tạo thuận lợi cho tiêu thụ nước xuất NLTS - Tăng cường kết nối, phối hợp với tập đồn viễn thơng, doanh nghiệp có ứng dụng giao hàng chuyên nghiệp hỗ trợ chuyển đổi số nông nghiệp thúc đẩy sản xuất tiêu thụ, tăng cường giao dịch điện tử, đưa nông sản tham gia sàn thương mại điện tử để quảng bá, giới thiệu kết nối tiêu thụ Phối hợp với tổ chức trị - xã hội triển khai Chương trình phối hợp hỗ trợ nơng dân thu hoạch tiêu thụ nơng sản - Giải khó khăn kỹ thuật, thuận lợi hóa thơng quan, hạ tầng logistic, khơng để ứ đọng hàng hóa tỉnh biên giới với Trung Quốc thị trường xuất trọng điểm - Tăng cường truyền thông tiêu thụ nông sản: (i) Thống kê số liệu, thông tin sản lượng, diện tích, thơng tin mùa vụ nơng sản chủ lực, đặc sản địa phương để cung cấp cho quan truyền thông; đồng thời theo dõi, nắm bắt điểm nóng tiêu thụ, chủ động phối hợp với địa phương xây dựng kịch tiêu thụ; (ii) Xây dựng kế hoạch tuyên truyền cho nông sản chủ lực, đặc sản địa phương theo mùa vụ, hỗ trợ tiêu thụ nông sản Việt sàn thương mại điện tử - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế, thúc đẩy xuất khẩu, mở cửa thị trường; hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thơng tin sách thị trường xuất Phối hợp với Tham tán thương mại, Tham tán Nơng nghiệp Việt Nam nước ngồi hỗ trợ địa phương, doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn xuất sang thị trường trọng điểm Mỹ, EU, Anh, Trung Quốc, Nhật Bản Như vậy, để phát triển nông nghiệp bền vững toán đặt cần phải áp dụng đồng biện pháp, vừa nâng cao chất lượng, sản phẩm cung ứng thị trường vừa đẩy mạng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp không thị trường nước mà thị trường nước ngồi Khơng dịch bệnh mà đứt gãy chuỗi cung ứng Ngồi ra, quan nhà nước có thẩm quyền cần phải hồn thiện sách, pháp luật nâng cao công tác tổ chức thực thi pháp luật bảo đảm quy định pháp luật áp dụng phù hợp tình hình Việt Nam Tài liệu tham khảo: Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 Thủ tướng Chính phủ Báo cáo phục vụ xây dựng Chương trình phục hồi kinh tế bền vững đến năm 2023 Bộ NN&PTNT ... đẩy mạnh cấu lại nơng nghiệp, phát triển nơng nghiệp hàng hố tập trung quy mô lớn theo hướng đại, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; khuyến khích phát triển nông nghiệp xanh, sạch, sinh... biến hậu dịch bệnh Covid- 19 (chuyển sang trạng thái bình thường mới) Đẩy mạnh đổi hình thức tổ chức sản xuất gắn với chuỗi giá trị thông qua phát triển kinh tế trang trại, hợp tác xã nông nghiệp. .. khảo: Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 Thủ tướng Chính phủ Báo cáo phục vụ xây dựng Chương trình phục hồi kinh tế bền vững đến năm 2023 Bộ NN&PTNT

Ngày đăng: 25/02/2023, 08:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w