GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆP VIỆT NAM PHỤC HỒI SAU NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 Tóm tắt Đại dịch COVID 19 diễn ra từ đầu năm 2020 đến nay đã gây ra tác động nghiêm trọng đến hoạt động sản.
GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY DOANH NGHIỆP VIỆT NAM PHỤC HỒI SAU NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 Tóm tắt: Đại dịch COVID-19 diễn từ đầu năm 2020 đến gây tác động nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đẩy kinh tế giới rơi vào suy thoái Điều ảnh hưởng tiêu cực đến hầu hết khu vực DN Hầu hết DN áp dụng nhiều biện pháp để giảm thiểu tác động tiêu cực dịch COVID-19 cung cấp đồ bảo hộ phịng dịch cho người lao động; triển khai mơ hình làm việc mới, linh hoạt Nghiên cứu thực đánh giá tác động đại dịch COVID-19 đến hoạt động sản xuất kinh doanh DN, với sách hỗ trợ Nhà nước nhằm thúc đẩy DN phục hồi sản xuất kinh doanh sau đại dịch COVID-19, từ ảnh hưởng tiêu cực mà DN Việt Nam gặp phải, đánh giá hạn chế sách hỗ trợ Chính phủ để đưa giải pháp thúc đẩy DN phục hồi phát triển hiệu thời gian tới Từ khóa: Doanh nghiệp, doanh nghiệp phục hồi, Covid-19 Giới thiệu Cuộc khủng hoảng COVID-19 giáng đòn mạnh vào hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh áp lực tốc độ tăng trưởng chung Cú sốc COVID-19 lan truyền tới doanh nghiệp thông qua nhiều kênh có tác động lẫn nhau, bao gồm: giảm cầu, giảm gián đoạn nguồn cung đầu vào, thắt chặt điều kiện tín dụng suy giảm khoản, gia tăng bất ổn Thành công ban đầu ngăn chặn đại dịch COVID-19 Việt Nam cho phép DN tiếp tục hoạt động kinh doanh, làm tổng tỷ lệ DN mở cửa tăng lên 94% vào tháng 10/2020 (Tan Trang, 2020) Tuy nhiên, nhiều DN hoạt động mức thấp bình thường bị hạn chế biện pháp phong tỏa áp dụng từ tháng 7/2021 Cầu giảm dường kênh tác động lớn Trong thời gian qua, để hỗ trợ DN vượt qua khủng hoảng đại dịch Covid-19, Chính phủ đưa sách, gói hỗ trợ DN Nhưng hiệu sách hỗ trợ DN tồn nhiều hạn chế Chưa tháo gỡ khó khăn mà DN gặp phải thời gian qua Ngoải ra, tình trạng phục hồi cịn chưa đồng đều, DN phải đối mặt với áp lực lớn gay gắt từ đợt đóng cửa gia tăng trường hợp mắc COVID-19 Ngay sau nhu cầu phục hồi, bối cảnh biến động, gánh nặng nợ nần kỳ vọng tiêu cực gây sụt giảm đầu tư, đe dọa phá sản việc làm dẫn đến chậm tăng trưởng Cuộc khủng hoảng làm gia tăng áp lực lên ngân sách Chính hủ phải chuyển sang hỗ trợ DN hộ gia đình bị ảnh hưởng thơng qua biện pháp tài khóa Trong thời gian tới, phục hồi Việt Nam dựa vào việc nâng cao vai trò doanh nghiệp kinh tế Tác động đại dịch Covid đến phát triển DN 2.1 Tác động đại dịch COVID-19 DN nước Dịch COVID-19 gây ảnh hưởng lớn đến hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế giới Trong đó, ngành du lịch, thương mại, vận tải (nhất hàng không dân dụng), dịch vụ tiêu dùng toàn cầu chịu tác động mạnh trực tiếp từ dịch bệnh Thách thức mà dịch COVID19 gây cho DN chủ yếu tập trung vào vấn đề như: đầu (tiêu dùng); đầu vào (sản xuất); yếu tố vận hành (tài chính, lao động); giảm số lượng DN, ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh DN; tác động tới việc làm thu nhập người lao động Thách thức nguyên liệu đầu vào Gián đoạn nguồn cung nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất, kinh doanh thách thức lớn mà doanh nghiệp gặp phải, đặc biệt giai đoạn đầu COVID bùng phát Theo kết điều tra doanh nghiệp lần thứ Tổng cục Thống kê tác động dịch COVID19 hồi tháng 4/2020, có khoảng 22,1% DN gặp tình trạng thiếu hụt thị trường cung cấp nguyên liệu đầu vào Thời điểm đó, thị trường nhập chủ yếu Việt Nam Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản phải chịu hậu nặng nề từ dịch, với biện pháp kiểm soát dịch nghiêm ngặt, khiến cho việc cung ứng hàng hóa khó khăn Theo GSO, 2020 thống kê vào cuối tháng 9/2020: có khoảng 30% DN thiếu hụt nguyên, vật liệu đầu vào Nhiều ngành da giày, may mặc… Đối với DN siêu nhỏ, việc tiếp cận nguyên, vật liệu đầu vào đạt 1/5 nhu cầu, DN lớn 1/3 nhu cầu Hơn nữa, nguồn cung nguyên vật liệu bị ảnh hưởng khía cạnh chất lượng Thách thức thị trường tiêu thụ Theo kết khảo sát GSO vào tháng 4/2020, có 57,7% DN bị ảnh hưởng dịch Covid19 cho thị trường tiêu thụ bị giảm mạnh Đặc biệt, có 47,2% DN xuất khẳng định hàng hóa sản xuất khơng xuất Đồng thời, thị trường nước không khả quan Theo khảo sát GSO, có 2/3 DN bị thu hẹp thị trường tiêu thụ DN xuất có quy mơ lớn tỷ lệ DN gặp khó khăn cao từ việc thị trường tiêu thụ thu hẹp cao: May mặc (trên 59% DN), da giày (trên 57%), điện tử (> 47%), sản xuất ô tô (> 40%)… Nguyên nhân dẫn đến khó khăn gồm: sụt giảm đơn hàng xuất (> 60%), đứt gãy chuỗi cung ứng sụt giảm nhu cầu người dân (> 59%), khó khăn lưu thơng hàng hóa, phí vận chuyển, lưu kho tăng (> 50%) Đối với DN siêu nhỏ, vấn đề lớn lưu thông hàng hóa, DNNVV DN qui mơ lớn gặp khó khăn lớn sụt giảm đơn hàng xuất Kết hoạt động DN Số lượng DN đăng ký hoạt động Việt Nam có tăng trưởng qua năm, đặc biệt Luật Doanh nghiệp 2014 có hiệu lực Năm 2020, số lượng DN đăng ký 134.941 DN, giảm 2,3% so với năm 2019 Số lượng DN ngừng hoạt động tăng 13,93% so với năm 2019 Cho thấy COVID-19 gây tác động lớn đến hoạt động DN 160000 140000 126859 138139 134941 110000 120000 Doanh nghiệp 131300 100000 89187 80000 77548 69784 54198 54126 60000 76995 74842 67823 60737 94754 80858 89282 73000 101719 74278 60533 40000 20000 2010 DN đăng 2012 ký thành lập 2011 2013 2014 Số lượng DN ngừng hoạt động 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Hình 1: Số lượng DN đăng kí thành lập ngừng hoạt động giai đoạn 2010-2020 Nguồn: Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp Xét theo ngành kinh tế, ảnh hưởng đại dịch COVID19, Chính phủ áp dụng giãn cách xã hội, phong tỏa địa phương nên số lượng DN đăng ký thành lập giảm hầu hết ngành, trừ ngành sản xuất phân phối điện nước tăng trưởng đột biến (năm 2020 có số lượng DN đăng ký thành lập tăng 243,03% so với năm 2019) Với hạn chế phát triển quy mơ, doanh nghiệp Việt Nam cho thấy khó khăn gặp phải ngày lớn, đặc biệt với doanh nghiệp thành lập Năm 2018, nước có 131.300 doanh nghiệp đăng kí thành lập (tăng 3,5% so với năm 2017), số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động 90.651 doanh nghiệp (tăng 49,7% so với năm 2017) Năm 2020, với tác động đại dịch Covid19, số lượng DN ngừng hoạt động tiếp tục tăng trước khó khăn dịch bệnh Tác động tới việc làm thu nhập người lao động Theo điều tra GSO năm 2020, có 30,8 triệu người lao động từ 15 tuổi trở lên Việt Nam bị ảnh hưởng đại dịch Covid19 Đáng ý, 17,6 triệu người (57,3%) bị giảm thu nhập Ngồi ra, có 53,1 triệu người lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm tháng năm 2020, giảm 1,3 triệu người so với kỳ năm 2019 Số lượng lao động sụt giảm ngành: ngành vận tải hàng không ngành du lịch giảm 30,4%; ngành dịch vụ lưu trú giảm 29,9%, ngành hoạt động thể thao, vui chơi, giải trí 17,4%, ngành xây dựng giảm 14,1% Đồng thời, dịch Covid19 ảnh hưởng đến thu nhập 90% lao động Việt Nam, ½ số lao động bị giảm thu nhập 20%, đó, phần lớn lao động trình độ thấp Thu nhập thấp dẫn đến thay đổi hành vi tiêu dùng hàng ngày người Việt Nam Cụ thể, 17% hộ gia đình có thu nhập thấp, buộc phải thắt chặt chi tiêu, đặc biệt du lịch, thực phẩm, quần áo, sản phẩm điện tử 2.2 Các sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thời kỳ Covid19 2.2.1 Tổng quan sách hỗ trợ DN chịu tác động tiêu cực dịch Covid-19 Ngay sau dịch Covid-19 bắt đầu diễn Việt Nam, với quan điểm thực tốt “mục tiêu kép” vừa chống dịch hiệu vừa đảm bảo sản xuất kinh doanh, phục hồi tăng trưởng kinh tế, Chính phủ cấp quyền nhanh chóng ban hành giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, hỗ trợ sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội đối phó với dịch Covid-19 Ngay từ tháng 3/2020 dịch bắt đầu bùng phát lần thứ nhất, Chính phủ, bộ, ngành ban hành sách hỗ trợ doanh nghiệp thông qua việc giảm lãi suất vay ngân hàng, cấu lại thời hạn trả nợ, tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí tử tuất, lùi thời điểm đóng kinh phí cơng đồn, giảm tiền điện… Nhiều sách có ý nghĩa nhanh chóng triển khai, phần hỗ trợ cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 Một số sách đáng ý thời điểm ban đầu bao gồm: - Công văn số 897/TCT-QLN ngày 03/3/2020 Tổng cục thuế việc gia hạn nộp thuế, miễn tiền chậm nộp ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 - Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 04/3/2020 Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, đảm bảo an sinh xã hội, ứng phó với dịch Covid-19 - Chỉ thị số 06/CT-BCT ngày 11/3/2020 Bộ Công Thương việc tiếp tục tập trung thực giải pháp phòng, chống dịch tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh ngành Công Thương trước diến biến dịch bệnh Covid19 - Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020 Ngân hàng nhà nước quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch viêm đường hô hấp cấp chủng virus corona (Covid – 19) - Công văn số 860/BHXH-BT ngày 17/3/2020 Bảo hiểm xã hội Việt Nam việc tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí tử tuất đối tượng bị ảnh hưởng dịch Covid19 - Công văn số 245/TLĐ ngày 18/3/2020 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam việc lùi thời điểm đóng kinh phí cơng đoàn doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch Covid-19 - Thông tư số 14/2020/TT-BTC ngày 18/3/2020 Bộ Tài sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 127/2018/TT-BTC ngày 27/12/2018 Bộ trưởng Bộ Tài quy định giá dịch vụ lĩnh vực chứng khoán áp dụng Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam nhằm hỗ trợ tổ chức, cá nhân liên quan chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 - Nghị định số 41/2020/NĐ-CP ngày 08/4/2020 Chính phủ gia hạn thời hạn nộp thuế tiền thuê đất - Nghị số 42/NQ-CP ngày 09/4/2020 Chính phủ biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch Covid-19 - Công văn số 2698/BCT-ĐTĐL ngày 16/4/2020 Bộ Công Thương việc hỗ trợ giảm giá điện, giảm tiền điện cho khách hàng sử dụng điện bị ảnh hưởng dịch Covid-19 Trên sở đánh giá hiệu thực thi giải pháp hỗ trợ nêu trên, Chính phủ điều chỉnh, bổ sung thêm số văn sách khác nhằm hỗ trợ hiệu quả, thực chất cho người dân doanh nghiệp Ví dụ như: Nghị số 154/NQ-CP ngày 19/10/2020 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị số 58 42/NQ-CP; Quyết định số 32/2020/QĐ-TTg ngày 19/10/2020 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg Tổng hợp, rà soát chi tiết cho thấy sách tập trung vào 04 nhóm chính, bao gồm: (i) nhóm sách hỗ trợ thuế, phí, lệ phí; (ii) nhóm sách hỗ trợ tín dụng; (iii) nhóm sách hỗ trợ lao động, an sinh xã hội; (iv) nhóm sách hỗ trợ giá dịch vụ 2.3 Đánh giá chung hiệu gói sách hỗ trợ doanh nghiệp chịu ảnh hưởng đại dịch Covid19 Mặt tích cực Các sách hỗ trợ Chính phủ có tác động tích cực định, phần cải thiện tình trạng khó khăn người dân doanh nghiệp Việc triển khai Nghị số 42/NQ-CP, theo Bình (2020) có 13.000 hộ kinh doanh tiếp cận gói hỗ trợ Đối với lĩnh vực ngân hàng tín dụng, nhiều giải pháp thiết thực ban hành, trực tiếp hỗ trợ DN tiết giảm chi phí lãi vay, chi phí phải trả hoạt động sản xuất kinh doanh Cụ thể, giai đoạn Covid-19, NHNN nhiều lần điều chỉnh giảm lãi suất nhằm ổn định giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ DN, người dân khắc phục khó khăn, phục hồi sản xuất Tính từ tháng 9/2019 – 6/2020, NHNN lần giảm lãi suất điều hành với mức giảm 1,75%/năm, đồng thời giảm 0,8-1,25%/năm trần lãi suất huy động, giảm 1,5%/năm trần lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên Như vậy, so với nước vực, mức giảm lãi suất Việt Nam lớn (Philippines: 1,25%, Thái Lan: 0,5%, Malaysia: 0,5%, Indonesia: 0,5%, Ấn Độ: 0,75%, Trung Quốc: 0,3%) Lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên mức 5%/năm Ngoài ra, NHNN đạo Napas tổ chức tín dụng giảm, miễn giao dịch tốn, qua giúp giảm chi phí cho DN (Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2020b) Mặt hạn chế Tuy nhiên, sách hỗ trợ hạn chế, chưa hỗ trợ đa số DN kỳ vọng Việc tiếp cận sách cịn khó khăn, khiến ít, chí khơng có DN tiếp cận (Ví dụ sách hỗ trợ DN vay vốn để trả lương, sách giãn, giảm tiền thuê đất…) Trình tự, thủ tục mà DN cần phải thực cịn phức tạp, khơng phù hợp hoàn cảnh dịch bệnh bùng phát Cụ thể: - Để tiếp cận gói hỗ trợ DN phải tự giải trình, chứng minh doanh thu lao động Việc không cần thiết tất DN dù quy mơ lớn hay nhỏ bị ảnh hưởng Covid19 Thủ tục minh chứng phức tạp, tốn chi phí khoản hỗ trợ Ví dụ, yêu cầu phải ghi lại hình ảnh để làm chứng bị ảnh hưởng dịch khơng phù hợp thời điểm qua Ngoài ra, để chứng minh đáp ứng điều kiện DN phải giành nguồn lực định để thực Trong giãn cách xã hội, nguồn lực DN bị thu hẹp đáng kể - Các điều kiện chưa hợp lý, gây khó khăn cho DN việc tiếp cận gói hỗ trợ Ví dụ, điều kiện để hưởng gói hỗ trợ vay trả tiền lương cho người lao động có quy định “doanh nghiệp khơng có nợ xấu” khó đáp ứng, đáng phải cho vay không điều kiện để kịp thời hỗ trợ DN Hoặc quy định doanh thu khó đáp ứng (quy định phải hồn tồn khơng có doanh thu tháng (trong đợt giãn cách thường 15, 21 ngày), quy định doanh thu giảm 50% (trong DN giữ đơn hàng từ trước dịch nên doanh thu không giảm đột ngột 50%)… - Nhiều sách ban hành chưa có hướng dẫn cụ thể để triển khai, nên quan thực thi địa phương lúng túng, chậm trễ thực giải ngân gói hỗ trợ Vì thế, dù có nhận hỗ trợ chậm trễ, khơng thời điểm - Gói hỗ trợ 62.000 tỷ đồng Chính phủ khó tiếp cận quỹ DN từ năm trước, lấy để hỗ trợ người lao động Vận động người lao động để dừng đóng bảo hiểm xã hội khó, cơng ty hỗ trợ đóng bảo hiểm xã hội người lao động có nhu cầu nên khơng thể đảm bảo tiêu chí giảm lao động - Gói hỗ trợ giảm 30% thuế thu nhập DN năm 2020 khơng có nhiều ý nghĩa DN khơng có lợi nhuận để giảm - Các gói hỗ trợ chưa thực theo thời gian, lộ trình phù hợp với khả phục hồi DN Giải pháp thúc đẩy DN Việt Nam phục hồi sau đại dịch Covid19 3.1 Bối cảnh biến động toàn cầu Đại dịch Covid 19 Đại dịch Covid 19 gây suy thối tồn cầu nghiêm trọng Nhiều quốc gia bước vào khủng hoảng tình trạng tài khóa bấp bênh có khả đưa phản ứng sách mạnh liên quan đến chăm sóc sức khỏe hỗ trợ sinh kế Các biện pháp giãn cách xã hội, tiêm chủng điều trị y tế giúp làm chậm tiến trình lây lan virus cứu mạng sống nhiều người, đồng thời hỗ trợ cho trình tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, tương lai giới cịn khó dự đốn phụ thuộc vào việc liệu chủng COVID có nhạy cảm với vac-xin hay khơng, phản ứng sách có hiệu hay khơng việc hạn chế thiệt hại kinh tế dai dẳng Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19 Mặc dù tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 đạt dương (+2,9%) dự đoán kinh tế tăng trưởng cao khu vực Đông Nam Á vào năm 2021-2022 ADB (2021) quý I/2021 sóng bùng phát dịch bệnh lần thứ tư (bắt nguồn từ chủng Delta) kể từ đầu tháng 5/2021 chắn tạo thêm nhiều thử thách Xu hướng số hóa kinh tế Các ngành sản xuất hàng hóa dịch vụ giới đẩy mạnh q trình số hóa, đặc biệt ngành sản xuất tập trung tri thức, tập trung vốn Chương trình chuyển đổi số quốc gia (Quyết định số 749/QĐ-TTg) thức phê duyệt tháng 6/2020 thể tâm hình thành kinh tế số, xã hội số Chính phủ số Việt Nam Thương mại điện tử bùng nổ, tăng trưởng trung bình gần 30%/năm giai đoạn 2014-2020 Tuy nhiên, Việt Nam gặp nhiều thách thức việc triển khai kinh tế số so với số quốc gia ASEAN khác (như Thái Lan, Indonesia, Philippines), xét mức độ kết nối trung bình người dân, sở hạ tầng kỹ thuật số, phương thức toán kỹ thuật số, tiến độ hấp thụ công trước trước sóng CMCN 4.0 Thách thức từ biến đổi khí hậu toàn cầu Thế giới phải đối mặt với thách thức biến đổi khí hậu tồn cầu mà khơng quốc gia riêng lẻ giải Điều dẫn đến việc phải nhanh chóng tìm kiếm giải pháp thúc phát triển bền vững Các sách biến đổi khí hậu thông qua số nước khối thương mại tự có tác động đến hoạt động sản xuất, thương mại đầu tư Nhiều quốc gia xác định phát triển xanh chiến lược quan trọng giúp phục hồi kinh tế sau đại dịch Các công ty đa quốc gia gặp phải áp lực việc xây dựng chuỗi giá trị không ảnh hưởng tới môi trường tiến tới thiết lập chuỗi giá trị có ảnh hưởng tích cực tới mơi trường Việt Nam nước chịu thiệt hại nặng nề từ BĐKH (xếp thứ toàn cầu theo Báo cáo Chỉ số Rủi ro khí hậu tồn cầu KRI 2020) Trong xu hướng chung giới, năm gần đây, Chính phủ Việt Nam thực số nỗ lực cải cách để vượt qua rào cản nội nhằm hướng tới phát triển bền vững xanh hoá kinh tế Cạnh tranh chiến lược điều chỉnh sách kinh tế lớn Sự trỗi dậy Trung Quốc khiến cạnh tranh chiến lược kinh tế lớn ngày trở nên gay gắt Có thể nói, cục diện giới “lưỡng siêu, đa cường” định hình rõ nét Mâu thuẫn liên kết, hội nhập kinh tế với gia tăng xu hướng phân tách Mạng lưới sản xuất, chuỗi cung ứng toàn cấu xếp lại theo hướng giảm rủi ro đứt gãy, gián đoạn; theo hướng: (i) đưa sản xuất gần thị trường nước, (ii) dịch chuyển đầu tư chuỗi cung ứng toàn cầu khỏi Trung Quốc (iii) chiến lược “Trung Quốc +1” Bên cạnh đó, nước có xu hướng tìm kiếm cân liên kết kinh tế với nâng cao lực tự chủ Xanh hóa số hóa xu hướng lớn nước tiếp tục thúc Bối cảnh nước: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2021-2030 việc thực thi Hiệp định thương mại tự Việt Nam Việt Nam đưa khát vọng, tầm nhìn trở thành nước phát triển theo định hướng XHCN với mục tiêu đến năm 2030 nước thu nhập trung bình cao có cơng nghiệp đại đến năm 2045 nước phát triển có thu nhập cao Chiến lược phát triển KTXH Việt Nam giai đoạn 2021-2030 nhìn chung tương đối phù hợp với xu hướng chung giới nhấn mạnh vai trị khoa học, cơng nghệ đổi sáng tạo đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế; nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế; phát triển hạ tầng thông tin, viễn thông để tạo tảng chuyển đổi số quốc gia; ưu tiên số cơng trình trọng điểm để thích ứng với biến đổi khí hậu Hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt việc tham gia FTA kỳ vọng mang lại nhiều lợi ích kinh tế động lực quan trọng để Việt Nam phục hồi kinh tế từ đại dịch Đến nay, Việt Nam tham gia 17 FTA, có 03 FTA hệ (EVFTA, CPTPP, UKVFTA) thể nỗ lực Việt Nam gia tăng mức độ hiệu hội nhập kinh tế đa dạng hóa đối tác kinh tế 3.2 Giải pháp thúc đẩy DN phục hồi Cải thiện môi trường kinh doanh thúc đẩy hoạt động DN Để cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy hoạt động DN Cần đưa giải pháp thúc đẩy hoạt động khởi kinh doanh, cấp phép xây dựng Bởi thực tế cho thấy, thời gian thực thủ tục khởi kinh doanh dài, thứ hạng thấp giới; việc cấp phép xây dựng lầ rào cản DN, thời gian kéo dài chi phí khơng thức diễn phổ biến Cụ thể: - Cần đẩy mạnh việc chia sẻ liệu DN thông qua liệu quốc gia Việc kết nối dịch vụ công trực tuyến đăng ký DN, đăng ký BHXH, bảo hiểm y tế giúp DN rút ngắn thủ tục, giảm thời gian chi phí cho DN quan quản lý - Tuyên truyền, phổ biến quy định pháp lý hóa đơn điện tử lợi ích việc áp dụng hóa đơn điện tử; đồng thời có giải pháp khuyến khích DN chuyển đổi từ sử dụng hóa đơn giấy sang hóa đơn điện tử - Hoàn thiện hệ thống pháp luật xây dựng, phịng cháy chữa cháy, đất đai, mơi trường theo hướng: giảm thời gian thực thủ tục hành chính; thực lồng ghép thủ tục hành chính; đơn giản hóa hồ sơ, điều kiện thực thủ tục; tăng cường trách nhiệm chủ đầu tư, nhà thầu, người quản lý, sử dụng chất lượng cơng trình xây dựng sau cơng trình đưa vào sử dụng; có chế bảo hiểm cơng trình sau đưa vào sử dụng; quy định cụ thể trình tự, trách nhiệm thực đấu nối cấp, thoát nước Giải pháp cải cách thể chế Hoàn thiện thể chế mục tiêu chiến lược nhằm phát triển kinh tế xã hội Hơn 30 năm đổi mới, cải cách thể chế Việt Nam đánh dấu bước ngoặt đáng kể, vấn đề đảm bảo quyền sở hữu tài sản, điều kiện kinh doanh, hay hiệu lực, hiệu thực thi sách toán cần giải Cụ thể: - Bảo đảm quyền tài sản: Cần tiếp tục hoàn thiện cách đồng quy định quyền tài sản bao gồm xác lập, thực bảo vệ quyền tài sản Thể chế hóa kịp thời quan điểm, chủ trương Đảng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhằm khuyến khích hoạt động nghiên cứu, sáng tạo; thúc đẩy đổi mới, chuyển giao công nghệ giap dịch tài sản trí tuệ;… - Các điều kiện kinh doanh: Tiếp tục rà soát, đánh giá lại chất lượng điều kiện kinh doanh, từ đề xuất, kiến nghị cắt bỏ điều kiện kinh doanh không cần thiết, không hợp lý Yêu cầu bộ, ngành nghiên cứu, đề xuất sửa đổi luật liên quan để bãi bỏ, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh không cần thiết, không hợp lý, không rõ ràng… - Nâng cao hiệu lực, hiệu thực thi sách: Thay đổi phương thức quản lý nhà nước theo hướng quản trị thay cho quản lý Thay đổi phương thức đánh giá hoạt động thực thi quy định, sách quan quản lý nhà nước theo định hướng kết đầu Năng lực máy nhà nước phương thức quản lý nhà nước phải phù hợp đáp ứng yêu cầu phát triển, linh hoạt, sáng tạo Thực cung cấp dịch vụ cơng trực tuyến tốn khơng dùng tiền mặt để đảm bảo tính minh bạch sách hiệu lực, hiệu thực thi Đồng thời, nâng cao trách nhiệm công vụ cán thực thi pháp luật, có chế tài xử phạt nghiêm minh hành vi nhũng nhiễu, gây khó khăn cho DN Giải pháp tiếp tục hỗ trợ DN phục hồi phát triển sau đại dịch Covid Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 giới phức tạp, bộ, ngành, địa phương tiếp tục chủ động thực hiệu gói hỗ trợ vốn khoản, thuế phí, … để doanh nghiệp giảm thiểu tác động tiêu cực, nhanh chóng phục hồi phát triển sản xuất Các giải pháp cụ thể: - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách môi trường kinh doanh theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho mơ hình, phương thức kinh doanh phù hợp (kinh doanh trực tuyến) - Cần đưa cách thức hỗ trợ DN cho phù hợp với đối tượng theo ngành, theo lĩnh vực giai đoạn Chính phủ sử dụng sở liệu doanh nghiệp theo kết hoạt động thực tế, phân loại nhóm ngành, kết báo cáo tài chính… để tự động áp dụng phương án hỗ trợ cần thiết phù hợp Chẳng hạn, với DN lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề du lịch, lưu trú thời gian gói hỗ trợ dài Ngồi ra, phân định thành nhóm DN bị ảnh hưởng (sản xuất chế biến thực phẩm) doanh nghiệp bị ảnh hưởng nhiều (ngành du lịch, lưu trú, vận tải) để áp dụng phù hợp hình thức hỗ trợ - Cần áp dụng thêm số biện pháp khác chế cho phép tự động gia hạn khoản nợ DN tổ chức tín dụng; hỗ trợ tài cho DN trì tỷ lệ người lao động cao; hỗ trợ chi phí đào tạo nâng cao tay nghề, trình độ cho người lao động - Mở rộng, cung cấp thêm dịch vụ hỗ trợ DN, dịch vụ đào tạo lao động, thông tin thị trường - Yêu cầu địa phương thực có hiệu chương trình, dự án, đề án, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội để tạo thêm việc làm cho người lao động; quan tâm mô hình sinh kế, dự án có định hướng phát triển kinh tế để thu hút người lao động - Phối hợp với ngành liên quan giới thiệu việc làm chỗ thông qua ngành nghề truyền thống, ngành nghề nông nghiệp phi nông nghiệp, giúp người lao động giải việc làm, tăng thêm thu nhập - Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề, chuyển đổi nghề nghiệp, giải việc làm cho người lao động, thực có hiệu sách đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho người lao động địa phương, ưu tiên chuyển đổi nghề nghiệp, giới thiệu việc làm cho lao động có nhu cầu Tài liệu tham khảo: Ban nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (2020) Kết khảo sát doanh nghiệp giải pháp/ hành động tích cực để khắc phục khó khăn dịch bệnh Covid19 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020a) Báo cáo số 2085/BC-BKHDT ngày 31/3/2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư tình hình thực Nghị số 01/NQ-CP, Chỉ thị số 11/CT-TTg tình hình kinh tế xã hội tháng quý năm 2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020b) Báo cáo số 4176/BC-BKHĐT ngày 30/6/2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư tình hình thực Nghị số 01/NQ-CP, Nghị số 42/NQ-CP, Nghị số 84/NQ-CP, Chỉ thị số 11/CT-TTg, tình hình kinh tế xã hội tháng đầu năm giải pháp phát triển kinh tế - xã hội tháng cuối năm 2020 Đức Bình (2020) Đề xuất gói hỗ trợ lần 2: 18.600 tỉ cho người lao động, doanh nghiệp bị ảnh hưởng COVID-19 (Truy cập ngày 03/11/2021) https://tuoitre.vn/de-xuat-goi-ho-tro-lan-2-18-600-ti-cho-nguoi-lao-dong-doanhnghiep-bi-anh-huong-vi-covid-19-20200821165007435.htm Lê Sơn (2020) Phát nhiều quy định chồng chéo, mâu thuẫn, không phù hợp thực tiễn (Truy cập ngày 03/11/2020) http://baochinhphu.vn/Thoisu/Phat-hiennhieu-quy-dinh-chong-cheo-mau-thuan-khong-phu-hop-thuctien/407892.vgp Ngân hàng giới (2020) Việt Nam: Các biện pháp sách cân nhắc để ứng phó với dịch COVID-19 Ngân hàng giới (2021) Kiến tạo thị trường Việt Nam: Tăng cường vai trò khu vực tư nhân sau đại dịch COVID-19: Cứu trợ, tái cấu trúc phục hồi bền vững ... gian, lộ trình phù hợp với khả phục hồi DN Giải pháp thúc đẩy DN Việt Nam phục hồi sau đại dịch Covid1 9 3.1 Bối cảnh biến động toàn cầu Đại dịch Covid 19 Đại dịch Covid 19 gây suy thối tồn cầu nghiêm... Giải pháp thúc đẩy DN phục hồi Cải thiện môi trường kinh doanh thúc đẩy hoạt động DN Để cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy hoạt động DN Cần đưa giải pháp thúc đẩy hoạt động khởi kinh doanh, ... bị ảnh hưởng thơng qua biện pháp tài khóa Trong thời gian tới, phục hồi Việt Nam dựa vào việc nâng cao vai trò doanh nghiệp kinh tế Tác động đại dịch Covid đến phát triển DN 2.1 Tác động đại dịch