ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC CỨU TRỢ DOANH NGHIỆP TRƯỚC ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 Tóm tắt Đại dịch COVID 19 đã tác động tiêu cực đến hoạt động của nhiều doanh nghiệp (DN) Theo khảo sát của Phòng Thương mại.
ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC CỨU TRỢ DOANH NGHIỆP TRƯỚC ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID - 19 Tóm tắt: Đại dịch COVID-19 tác động tiêu cực đến hoạt động nhiều doanh nghiệp (DN) Theo khảo sát Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), 87,2% doanh nghiệp cho biết chịu ảnh hưởng mức “phần lớn” “hoàn toàn tiêu cực”, 11% doanh nghiệp cho biết “khơng bị ảnh hưởng gì” gần 2% ghi nhận tác động “hồn tồn tích cực” “phần lớn tích cực” Trong bối cảnh COVID-19 căng thẳng, cộng đồng DN, gặp nhiều khó khăn: nhiều DN phải ngừng hoạt động thu hẹp sản xuất; chi phí sản xuất tăng cao thực phòng chống dịch: Xét nghiệm ngày lần, lo ăn cho người lao động thực “3 chỗ” nhà máy… khiến nhiều DN hồn tồn khơng có lợi nhuận, chí thua lỗ Bài viết phân tích đề xuất số giải pháp hỗ trợ DN bối cảnh kinh tế quay trở lại trạng thái “bình thường mới” Những ảnh hưởng đại dịch Covid doanh nghiệp Việt Nam Đại dịch COVID-19 có diễn biến phức tạp khó lường Tại Việt Nam, đợt bùng phát dịch lần thứ tư biến thể Delta lây lan nhanh gây tác động lớn đến mặt đời sống kinh tế - xã hội, hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp người dân lan rộng hầu hết tỉnh, thành phố, đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Bình Dương, Đồng Nai… nơi tập trung đông dân cư, khu công nghiệp, khu chế xuất doanh nghiệp lớn Vì vậy, cần ban hành chế, sách cấp thiết, lộ trình phù hợp nhằm thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động sản xuất, kinh doanh, phục hồi kinh tế tác động đại dịch COVID-19 Năm 2020, Việt Nam kinh tế giới trì đà tăng trưởng, tăng trưởng kinh tế đạt 2,91%, thấp giai đoạn 2011 – 2020 Thu hút vốn đầu tư phát triển khu vực nhà nước khu vực đầu tư trực tiếp nước (FDI) đạt thấp Đầu tư khu vực nhà nước năm 2020 tăng 3,1%, tháng đầu năm 2021 tăng 7,4% so với kỳ Tổng vốn đầu tư nước vào Việt Nam năm 2020 giảm 25% so với năm 2019, tháng đầu năm 2021 giảm 2,6% Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm tăng Năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi 2,48% (năm 2019 2,17%), tỷ lệ thiếu việc làm 2,51% (năm 2019 1,5%) Trong năm 2020 vừa qua, đại dịch Covid-19 tác động lớn đến DN Việt Nam, bao gồm khu vực DN tư nhân nước DN có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Cũng theo khảo sát VCCI, có tới 65% DN tư nhân 62% DN FDI cho biết, doanh thu năm 2020 họ bị giảm mạnh so với năm 2019 Trong số nhóm DN, đối tượng chịu ảnh hưởng tiêu cực nhiều DN hoạt động ba năm DN có quy mơ siêu nhỏ, nhỏ Phần lớn DN cho biết, dịch bệnh ảnh hưởng tới việc tiếp cận khách hàng, dòng tiền ảnh hưởng tới vấn đề nhân công, người lao động DN Chưa kể, chuỗi cung ứng nhiều DN bị gián đoạn, ảnh hưởng lớn đến tiến độ sản xuất, dẫn tới chậm trả hàng cho đối tác, giảm đơn hàng, sản lượng, phải trì hỗn, giãn tiến độ đầu tư chí hủy dự án thực Bên cạnh đó, số ngành bị ảnh hưởng lớn từ tác động dịch Covid-19 như: may mặc (97%), thông tin truyền thông (96%), sản xuất thiết bị điện (94%), bất động sản (100%), nơng nghiệp, thủy sản (95%)… Ngồi ra, để cầm cự trước dịch bệnh, 35% DN tư nhân 22% DN FDI phải cho người lao động nghỉ việc Trong đó, DN tư nhân quy mơ nhỏ, siêu nhỏ nhóm thực biện pháp cao nhất, mức 36% 35% Với khối DN FDI, 26% DN quy mô vừa 32% DN quy mô lớn phải cho lượng lao động định nghỉ việc Cũng khơng DN gặp khó khăn chun gia nước ngồi khơng thể sang Việt Nam làm việc Số lượng lớn DN nước nước tiến hành hoạt động giao thương theo kế hoạch Nhiều DN bị gián đoạn, ngưng trệ hoạt động, chí dừng hoạt động tình hình dịch đứng trước bờ vực phá sản thị trường giảm cầu đột ngột, dẫn tới giảm doanh thu vấp phải rủi ro thu hồi nợ, khả toán Theo số liệu thống kê, đến hết năm 2020, Việt Nam có đến 101.700 trường hợp giải thể doanh nghiệp, tăng 13,9% so với năm ngối Trong đó: có 46,6 nghìn doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, tăng 62,2%; gần 37,7 nghìn doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, giảm 13,8%; gần 17,5 nghìn doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 3,7% Như vậy, tổng số doanh nghiệp chờ phá sản hoàn tất thủ tục phá sản lên đến 55.200 doanh nghiệp, tương dương với trung bình tháng có gần 8,5 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường Đây số chưa có 10 năm trở lại Chính sách hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp Trong bối cảnh khó khăn, phủ khẩn trương ban hành nhiều sách hỗ trợ DN, có số gói như: Gói hỗ trợ 250.000 tỉ đồng hỗ trợ tín dụng; 62.000 tỉ đồng an sinh xã hội; 16.000 tỉ đồng hỗ trợ doanh nghiệp trả lương cho người lao động… Bên cạnh đó, Bộ Tài bám sát đạo Đảng, Quốc hội, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ đánh giá tình hình thực tiễn nghiên cứu kinh nghiệm nhiều quốc gia giới, chủ động rà soát hệ thống pháp luật đề xuất triển khai đồng nhiều giải pháp tài - NSNN để tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp đại dịch Cụ thể sau: Thứ nhất, thực miễn, giảm thuế, phí, lệ phí gia hạn thời hạn thu, nộp số khoản thu, sắc thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, người dân Ngay từ dịch bệnh xuất vào năm 2020, Bộ Tài chủ động trình cấp có thẩm quyền ban hành theo thẩm quyền nhiều giải pháp để hỗ trợ doanh nghiệp, người dân tháo gỡ khó khăn khơi phục sản xuất kinh doanh (SXKD), tái khởi động kinh tế như: Gia hạn thời hạn nộp khoản thuế (thuế GTGT, thuế TNDN, thuế TNCN thuế TTĐB) tiền thuê đất; miễn, giảm khoản thuế (như thuế TNDN, thuế TNCN, thuế nhập khẩu, thuế bảo vệ mơi trường), phí, lệ phí tiền thuê đất Tổng giá trị hỗ trợ khoảng 129 nghìn tỷ đồng; đó, số tiền thuế, phí, lệ phí tiền thuê đất gia hạn khoảng 97,5 nghìn tỷ đồng; số miễn, giảm khoảng 31,5 nghìn tỷ đồng Đặc biệt, sang năm 2021, doanh nghiệp, người dân gặp nhiều khó khăn dịch bệnh chưa kiểm sốt, Bộ Tài trình Chính phủ cấp có thẩm quyền ban hành tiếp tục thực số giải pháp như: Gia hạn thời hạn nộp thuế (thuế GTGT, thuế TNDN, thuế TNCN) tiền thuê đất cho đối tượng gặp khó khăn ảnh hưởng dịch COVID-19; tiếp tục giảm thuế bảo vệ môi trường nhiên liệu bay để hỗ trợ ngành Hàng khơng; thực tính vào chi phí trừ xác định thu nhập chịu thuế TNDN khoản chi ủng hộ, tài trợ doanh nghiệp, tổ chức cho hoạt động phòng, chống dịch COVID-19; tiếp tục giảm mức thu 30 loại phí, lệ phí từ ngày 01/01/2021 đến hết ngày 31/12/2021 Ngồi ra, trước sóng bùng phát lần thứ dịch COVID-19 tiếp tục ảnh hưởng nghiêm trọng đến SXKD, Bộ Tài khẩn trương nghiên cứu, trình Chính phủ, trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét thông qua Nghị ban hành số giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân chịu tác động dịch COVID-19 với trọng tâm: (i) Giảm thuế TNDN phải nộp năm 2021 cho doanh nghiệp nhỏ vừa (có doanh thu khơng q 200 tỷ đồng giảm so với doanh thu năm 2020); (ii) Miễn thuế quý III quý IV/2021 hộ kinh doanh nhân kinh doanh; (iii) Giảm thuế GTGT từ ngày 01/10/2021 đến hết 31/12/2021 số nhóm hàng hố, dịch vụ; (iv) Miễn tiền chậm nộp năm 2020 năm 2021 doanh nghiệp phát sinh lỗ kỳ tính thuế năm 2020 Đồng thời, Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ giảm tiền th đất cho đối tượng gặp khó khăn ảnh hưởng dịch COVID-19; trình Chính phủ giảm thuế suất thuế nhập nhiều nhóm mặt hàng Tổng giá trị hỗ trợ dự kiến khoảng 139 nghìn tỷ đồng; đó, số tiền thuế tiền thuê đất gia hạn khoảng 115 nghìn tỷ đồng; số tiền thuế, phí, lệ phí, tiền chậm nộp thuế, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất miễn, giảm khoảng 24,3 nghìn tỷ đồng Thứ hai, ngành ngân hàng tăng cường biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp bối cảnh Covid-19 Với mong muốn đồng hành, chia sẻ khó khăn doanh nghiệp nhỏ vừa, ngân hàng triển khai nhiều giải pháp thời gian qua Sức lan tỏa tinh thần ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước tư nhân tích cực hưởng ứng Theo đó, hàng loạt ngân hàng giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi, phục hồi sản xuất kinh doanh Là ngân hàng thuộc nhóm "Big4", Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) dành 30.000 tỷ đồng cho doanh nghiệp nhỏ vừa vay với lãi suất từ 4,5%/năm, 10.000 tỷ đồng dành cho vay ngắn hạn 20.000 tỷ đồng dành cho vay trung, dài hạn Hay Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB) giảm lãi suất cho 8.500 khách hàng cá nhân doanh nghiệp với mức lãi suất giảm trung bình 1,5 điểm % từ tháng này, tập trung vào nhóm khách hàng chịu tác động nặng nề đại dịch COVID-19, có doanh nghiệp nhỏ vừa Với mục tiêu đẩy mạnh phát triển kinh tế, tăng cường lực ngân hàng khả tiếp cận dịch vụ tài cho doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực nông thôn, Ngân hàng TMCP Bắc Á triển khai chương trình ưu đãi cho vay từ dự án “Tài nơng thơn II” Theo đó, số tiền cho vay tối đa 75% tổng chi phí hạn mức cho vay tối đa lên đến 2,3 tỷ đồng cho tiểu dự án Thời hạn cho vay tối đa lên đến 15 năm, mức lãi suất từ 8,45%/năm Bên cạnh đó, ngành Ngân hàng địa phương, đặc biệt quan tâm đến doanh nghiệp nhỏ vừa Đơn cử, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh Đồng Nai thơng tin, tính đến cuối tháng 7/2021, dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh ước đạt 59.900 tỷ đồng, tăng khoảng 6,1% so với cuối năm 2020, chiếm tỷ trọng 22,6% so với tổng dư nợ cho vay tổ chức tín dụng tỉnh Ngồi ra, với dịch vụ giải ngân trực tuyến, doanh nghiệp nhỏ vừa nhận số tiền giải ngân sau vài mà khơng cần phải đến phịng giao dịch ngân hàng, qua giúp khách hàng giảm thiểu nguy lây nhiễm COVID-19 Thứ ba, hình thành Quỹ Vắc xin phòng COVID-19 Trước diễn biến phức tạp dịch COVID-19, Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định thành lập Quỹ Vắc xin phòng COVID-19 nhằm huy động nguồn lực phục vụ tài trợ, hỗ trợ cho hoạt động mua, nhập vắc xin cho Chương trình tiêm chủng mở rộng Nhà nước, nghiên cứu, sản xuất vắcxin nước sử dụng vắc xin phòng COVID-19 Theo Nghị Quyết 105/NQCP, Bộ Y tế tiếp tục phân bổ hợp lý, hiệu nguồn vắc xin phịng COVID-19 Trong đó, bổ sung đối tượng ưu tiên tiêm, bao gồm người lao động doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp… Đến ngày 04/10/2021, Quỹ Vắc xin phịng COVID-19 có 550 nghìn lượt tổ chức, cá nhân ủng hộ, huy động 8.692,6 tỷ đồng Quỹ thực quy định, kịp thời chi cho cơng tác phịng dịch, theo đó, Thủ tướng Chính phủ định chi từ quỹ 7,9 nghìn tỷ đồng để mua vắc xin (2,55 nghìn tỷ đồng theo Quyết định số 1022/QĐ-TTg ngày 30/6/2021; 2,65 nghìn tỷ đồng theo Quyết định số 1547/QĐ-TTg ngày 17/9/2021; gần nghìn tỷ đồng theo Quyết định số 1639/QĐ-TTg ngày 29/9/2021; 759 tỷ đồng theo Quyết định số 1644/QĐ-TTg ngày 30/9/2021) Trong thời gian tới, vào tình hình kiểm sốt dịch mức độ bao phủ vắc xin địa bàn, Bộ Y tế chủ động hướng dẫn địa phương thực Chỉ thị 16 có lộ trình, kế hoạch cụ thể để doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động trở lại Một số khuyến nghị quan chức nhằm tăng cường biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp tình hình Trong thời gian tới, với điều kiện độ mở kinh tế cao, rủi ro kinh tế, trị, thiên tai dịch bệnh phức tạp, yêu cầu ổn định kinh tế vĩ mô quan trọng, nhiều khó khăn Do đó, việc ứng phó, ngăn chặn, kiểm sốt thành cơng đại dịch với việc thực có hiệu giải pháp sách tài khóa, tiền tệ, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp góp phần quan trọng, định tới mục tiêu ổn định, trì đà phục hồi thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trước khó khăn, thách thức đó, Chính phủ ln sát sao, đạo kịp thời bộ, ngành địa phương vừa tập trung chống dịch, vừa nhanh chóng khắc phục hậu dịch bệnh để sớm ổn định sản xuất, kinh doanh Chính vậy, quan chức phải chuẩn bị tâm sẵn sàng, chủ động vượt qua khó khăn với tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ thúc đẩy tăng trưởng Theo đó, Chính phủ cần tập trung thực nhóm giải pháp sau đây: Thứ nhất, thực liệt, hiệu biện pháp phòng, chống dịch Covid19, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh phục hồi, trì phát triển sản xuất, kinh doanh gắn với bảo đảm an tồn phịng, chống dịch Bộ Y tế cần chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, địa phương, quan, đơn vị tiếp tục phân bổ hợp lý, hiệu nguồn vaccine phịng Covid-19 theo nghị Chính phủ, bổ sung đối tượng ưu tiên tiêm, bao gồm người lao động doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh vùng kinh tế trọng điểm, khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu vực, địa bàn sản xuất, kinh doanh, chế biến sản phẩm nông nghiệp, thủy hải sản, doanh nghiệp chuỗi cung ứng có đơn hàng sản xuất, hoạt động xuất, nhập khẩu, sử dụng nhiều lao động… Thứ hai, đảm bảo ổn định sản xuất, lưu thơng hàng hố thơng suốt, hiệu quả, an tồn, khắc phục gián đoạn chuỗi cung ứng Bộ GTVT cần hướng dẫn địa phương thực thống “luồng xanh” vận tải đường đường thủy toàn quốc, liên tỉnh, liên vùng để vận chuyển hàng hóa an tồn, thơng suốt ngun tắc đơn giản hóa thủ tục, nhanh chóng, thuận lợi Cho phép doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh nộp scan có xác nhận chữ ký số chứng từ phải nộp giấy dạng giấy/bản y công chứng/chứng thực theo quy định bộ, quan để giải ách tắc thơng quan hàng hố; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh thực nộp bổ sung sau hàng hố thơng quan để hậu kiểm Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần nâng cao đạo, theo dõi, đôn đốc tổ chức tín dụng triển khai, thực giải pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn vốn vay cho thương nhân, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh thu mua, tạm trữ thóc, gạo, khu vực ĐBSCL Các địa phương hạn chế tối đa đóng cửa tồn nhà máy, hợp tác xã, hộ kinh doanh phải an tồn phịng, chống dịch; khơng tạo loại giấy phép “con”, điều kiện cản trở lưu thơng hàng hóa, khơng để xảy tiêu cực, làm tăng chi phí doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh Thứ ba, hỗ trợ cắt giảm chi phí, tháo gỡ khó khăn tài chính, dịng tiền cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh Bộ Tài cần khẩn trương triển khai sách giãn, giảm thuế, phí, lệ phí tiền thuê đất sau cấp có thẩm quyền ban hành; xem xét, nghiên cứu trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt ô tô sản xuất, lắp ráp nước đến hết năm 2021; nghiên cứu, đánh giá tác động để xem xét việc giảm lệ phí trước bạ tơ sản xuất, lắp ráp nước theo thời gian phù hợp với tình hình dịch Covid-19 Bộ VH-TT DL cần chủ trì việc sớm cho phép doanh nghiệp dịch vụ lữ hành giảm 80% tiền ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành đến hết năm 2023, giảm thời gian giải hoàn trả tiền ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành từ 60 ngày xuống 30 ngày Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khuyến khích tổ chức tín dụng tiết giảm chi phí để tiếp tục giảm lãi suất cho vay khoản vay hữu khoản vay nhằm hỗ trợ sản xuất, kinh doanh Khẩn trương nghiên cứu sửa đổi, bổ sung sách quy định cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi phí, giữ nguyên nhóm nợ khách hàng bị ảnh hưởng dịch Covid-19 theo hướng mở rộng đối tượng, phạm vi, thời gian áp dụng sách cho phù hợp với diễn biến thực tế dịch bệnh Thứ tư, tạo điều kiện thuận lợi lao động, chuyên gia Chính phủ cần đạo địa phương thực linh hoạt, nới lỏng số quy định, điều kiện việc cấp, gia hạn, xác nhận giấy phép lao động cho người lao động nước làm việc Việt Nam phù hợp với bối cảnh phải tuyệt đối an tồn phịng, chống dịch Covid-19; nghiên cứu đề xuất cấp có thẩm quyền theo trình tự, thủ tục rút gọn việc cho phép doanh nghiệp, hợp tác xã thỏa thuận với người lao động điều chỉnh tăng thời gian làm thêm giờ/tháng phù hợp với diễn biến dịch với điều kiện đảm bảo tổng số làm thêm không 300 giờ/năm Bộ Ngoại giao cần đẩy nhanh việc đàm phán, công nhận lẫn “hộ chiếu vaccine” với quốc gia, vùng lãnh thổ, đối tác nhằm mở cửa kinh tế điều kiện cho phép Tài liệu tham khảo: Chính phủ (2021), Nghị định 92/2021/NĐ-CP hướng dẫn sách miễn, giảm thuế nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn tác động dịch bệnh COVID-19 Minh Hiệp (2021), “4 nhóm giải pháp hỗ trợ miễn, giảm thuế cho doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn dịch Covid-19”, xem https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/4-nhom-giai-phap-ho-tro-mien-giam-thue-chocac-doanh-nghiep-nguoi-dan-vuot-qua-kho-khan-do-dich-co-1491886520 ngày 04/11/2021) (truy cập Trần Hoàng (2021), “Doanh nghiệp đề nghị Hà Nội hỗ trợ kinh phí chống dịch COVID-19”, xem https://tienphong.vn/doanh-nghiep-de-nghi-ha-noi-ho-tro-kinhphi-chong-dich-covid-19-post1390854.tpo (truy cập ngày 04/11/2021) 10 ... trợ doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn tác động dịch bệnh COVID- 19 Minh Hiệp (2021), “4 nhóm giải pháp hỗ trợ miễn, giảm thuế cho doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn dịch Covid- 19? ??,... nhân doanh nghiệp với mức lãi suất giảm trung bình 1,5 điểm % từ tháng này, tập trung vào nhóm khách hàng chịu tác động nặng nề đại dịch COVID- 19, có doanh nghiệp nhỏ vừa Với mục tiêu đẩy mạnh. .. phòng COVID- 19 Trước diễn biến phức tạp dịch COVID- 19, Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định thành lập Quỹ Vắc xin phòng COVID- 19 nhằm huy động nguồn lực phục vụ tài trợ, hỗ trợ