THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THÍCH ỨNG VỚI ĐẠI DỊCH COVID 19 Tóm tắt Trong hai năm gần đây, đại dịch COVID 19 đã và đang càn quét khốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, gây nhiều tác động tiêu cực chưa từng có.
THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THÍCH ỨNG VỚI ĐẠI DỊCH COVID 19 Tóm tắt: Trong hai năm gần đây, đại dịch COVID-19 càn quét khốc liệt phạm vi toàn giới, gây nhiều tác động tiêu cực chưa có tiền lệ lên kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Cho đến nay, dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp nhiều quốc gia giới, tác động tiêu cực đến kinh tế lớn Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Liên minh châu Âu Tại Việt Nam, ảnh hưởng dịch bệnh tới sản xuất kinh doanh, tỷ lệ người việc, thất nghiệp tăng cao Mặt khác, thời gian ngắn vừa qua, nhiều người trở quê, để lại nỗi lo đứt gẫy nguồn lực lao động cho doanh nghiệp, gây không khó khăn cho doanh nghiệp việc tuyển dụng lao động mở cửa sản xuất kinh doanh trở lại Đến nay, dịch bệnh kiểm sốt phạm vi tồn quốc, song để lại ảnh hưởng nặng nề tới hoạt động sản xuất, kinh doanh thị trường lao động Bài viết thông qua số liệu thống kê tập trung trình bày thị trường lao động bối cảnh trước, đại dịch Covid - 19 từ chiều: (1) Tình hình lao động việc làm trước dịch bệnh Covid - 19; (2) Ảnh hưởng, tác động Covid - 19 đến thị trường lao động (doanh nghiệp người lao động) (3) Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm phục hồi thị trường lao động tình hình Tình hình thị trường lao động Việt Nam trước dịch bệnh Covid - 19 Trước đại dịch Covid-19, theo kết Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2019 (công bố vào ngày 19/12/2019), có gần 88% dân số tham gia lực lượng lao động (có độ tuổi từ 25-59) Trong tỷ trọng dân số tham gia lực lượng lao động cao 14,3% (nhóm tuổi 25-29) 14,2% nhóm tuổi 30-34 (giảm nhẹ) Tỷ trọng tham gia lực lượng lao động thấp, 10% thuộc dân số nhóm tuổi 15-19, nhóm tuổi 20-24 nhóm tuổi già (60 tuổi trở lên) (Tổng cục Thống kê - TCTK 2019a) Số lượng lực lượng lao động tốt nghiệp THPT trở lên chiếm tỉ lệ 39.1% (tăng 13,5 điểm phần trăm so với 10 năm trước (2009)); số lượng lực lượng lao động có bằng, chứng (từ sơ cấp trở lên) có tỉ lệ 23,1%, đó, khu vực thành thị có số lượng cao cấp 2,5 lần so với khu vực nông thôn, tương ứng 39,3% 13,6% Trong đó, tỉ lệ lực lượng lao động qua đào tạo (có bằng, chứng chỉ) đồng sông Hồng (cao nhất, 31,8%) Đông Nam (27,5%), đồng sông Cửu Long (thấp nhất, 13,6%) (TCTK, 2019a, b) Tỉ lệ thất nghiệp dân số từ 15 tuổi trở lên mức thấp 2,05% Ở khu vực nông thôn tỉ lệ thất nghiệp thấp gần lần so với khu vực thành thị (1,64% 2,93%) Đa số người thất nghiệp có độ tuổi từ 15-54 (chiếm 91,7% người thất nghiệp), đó, lao động có độ tuổi từ 15-24 có tỉ lệ thất nghiệp cao chiếm 44,4% tổng số lao động thất nghiệp nước (TCTK, 2019a) Qua số liệu thống kê, tỷ trọng việc làm theo ngành có dịch chuyển tích cực giai đoạn 2009 - 2019 Trong đó, tỉ trọng lao động khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản có xu hướng giảm (53,9% năm 2009, 46,3% năm 2014 35,3% vào năm 2019) tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ lại có xu hướng tăng, số lao động khu vực dịch vụ cao số lao động làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản Với xu hướng dịch chuyển tỉ lệ lao động làm việc khu vực dịch vụ công nghiệp sớm đạt ngưỡng 70% (TCTK 2019a) Tác động đại dịch Covid 19 đến thị trường lao động Việt nam thời gian qua 2.1 Tác động Covid-19 đến doanh nghiệp - nguồn cầu lao động Đại dịch Covid-19 tác động mạnh tới hoạt động doanh nghiệp Trong tháng đầu năm 2020, có tới 33,4% doanh nghiệp phải thực biện pháp cắt giảm lao động so với kỳ năm trước Đến cuối năm 2020, tỷ lệ doanh nghiệp phải thực biện pháp cắt giảm lao động so với kỳ năm trước 36,4% Trong đó, ngành có số lao động sụt giảm đáng kể như: ngành Vận tải hàng không ngành Du lịch giảm 30,4%; ngành Dịch vụ lưu trú giảm 29,9%; ngành Hoạt động thể thao, vui chơi giải trí giảm 17,4%; ngành Ăn uống giảm 15,4%; ngành Xây dựng giảm 14,1% Trong số lao động làm việc doanh nghiệp khảo sát tính đến thời điểm 10/9/2020, có 7,8% lao động bị giảm lương, 50% lao động giãn việc/nghỉ luân phiên 2,4% lao động tạm nghỉ việc Tỷ lệ lao động bị giảm lương doanh nghiệp thuộc ngành Vận tải hàng không cao nhất, 99,5%; ngành Du lịch 43,2%; ngành Dịch vụ lưu trú 27,8% Trong tháng đầu năm 2021, có 40,3 nghìn doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 15,6% so với kỳ năm 2020, bao gồm: 23,8 nghìn doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, tăng 28,2% so với kỳ năm trước; 11,3 nghìn doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, giảm 7,3%; 5,2 nghìn doanh nghiệp hồn tất thủ tục giải thể, tăng 26,4% Trung bình tháng có 13,4 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường Đây số lớn với số lượng người lao động việc làm hội tìm việc thị trường lao động 2.2 Tác động Covid-19 đến người lao động - nguồn cung lao động Trong quý I/2021, tình hình lao động, việc làm nước chịu ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 bùng phát trở lại vào cuối tháng Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động giảm 1,1 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Số người thiếu việc làm độ tuổi lao động quý I năm 2021 971,4 nghìn người tăng 143,2 nghìn người so với quý trước tăng 78,7 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi 2,42% 2,20%, tăng so với quý I/2020 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước quý I/2021 ước tính 51 triệu người, giảm 1,1 triệu người so với quý trước giảm 180,9 nghìn người so với kỳ năm 2020 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động quý I/2021 ước tính đạt 68,7%, giảm 1,6 điểm phần trăm so với quý trước giảm 1,1 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Hình 1: Số người tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi quý, giai đoạn 20192021 Đơn vị: % Nguồn: Tổng cục Thống kê Tỷ lệ thất nghiệp chung nước quý I/2021 ước tính 2,19%, đó, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 2,96%; khu vực nông thôn 1,76% Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi quý I/2021 2,42%, khu vực thành thị 3,19%; khu vực nông thôn 1,98% Tỷ lệ thất nghiệp niên (từ 15-24 tuổi) q I/2021 ước tính 7,44%, đó, khu vực thành thị 10,34%; khu vực nông thôn 5,99% Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi q I/2021 ước tính 2,20%, tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị 1,52%; khu vực nông thôn 2,60% (tỷ lệ thiếu việc làm quý I/2020 tương ứng 1,98%; 1,07%; 2,47%) Thu nhập bình quân tháng người lao động quý III/2020 5,5 triệu đồng, tăng 258 nghìn đồng so với quý trước giảm 115 nghìn đồng so với kỳ năm trước Trong tháng cuối năm 2020, thu nhập bình quân người lao động giảm 1,5% so với kỳ năm trước (tương ứng giảm 83 nghìn đồng) Thu nhập bình quân tháng lao động phi thức tháng cuối năm 2020 5,5 triệu đồng, thấp 1,5 lần mức thu nhập bình qn tháng lao động thức (8,4 triệu đồng) So với kỳ năm trước, thu nhập bình qn tháng lao động thức giảm 1,9%, thu nhập lao động phi chính thức giảm 0,8% Lao động có thâm niên làm việc cao mức giảm thu nhập thấp So với kỳ năm trước, thu nhập tháng cuối năm 2020 nhóm lao động có thời gian làm việc từ năm trở lên có tốc độ giảm thấp (giảm 0,6%), nhóm lao động có thời gian làm việc từ tháng đến năm giảm 3,8%, nhóm lao động có thời gian làm việc tháng giảm 42,6% Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý III/2020 2,5%, giảm 0,23 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,33 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động tháng năm 2020 2,48%, cao 0,31 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp nhóm lao động khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật 61,7%, cao 23,2 điểm phần trăm so với nhóm có trình độ chun mơn kỹ thuật (38,5%) Số niên từ 15-24 tuổi thất nghiệp tháng cuối năm 2020 437,4 nghìn người, chiếm 35,4% tổng số người thất nghiệp (giảm 7,8 điểm phần trăm so với kỳ năm trước) Tỷ lệ thất nghiệp niên tháng cuối năm 2020 7,07%, tăng 0,45 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Hiện nay, cịn phận khơng nhỏ lực lượng lao động tiềm chưa khai thác, đặc biệt nhóm lao động trẻ; việc tận dụng nhóm lao động trở nên hạn chế bối cảnh dịch Covid-19 Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm Việt Nam trước dịch Covid-19 xuất quý năm 2019 mức 4% Tuy nhiên tỷ lệ bắt đầu tăng lên dịch Covid-19 xuất nước ta, chiếm 4,8% vào quý I năm 2020 tăng lên mức cao 6,2% vào quý II năm 2020 dịch Covid-19 bùng phát Khi hoạt động kinh tế – xã hội dần khôi phục vào cuối năm 2020, tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm giảm xuống 4,4% vào quý IV năm 2020 tăng lên 4,9% vào quý I năm 2021 dịch Covid-19 quay trở lại Hình7: Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm quý, giai đoạn 2019-2021 Đơn vị: % Nguồn: Tổng cục Thống kê Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm Quý I năm 2021 khu vực thành thị cao khu vực nông thôn (5,0% so với 4,9%), lao động nam cao lao động nữ (5,2% so với 4,6%) Đa số lao động không sử dụng hết tiềm người 35 tuổi (53,2%), lực lượng lao động 35 tuổi chiếm 36% Điều cho thấy Việt Nam cịn phận khơng nhỏ lực lượng lao động tiềm chưa khai thác, đặc biệt nhóm lao động trẻ bối cảnh dịch Covid-19 xuất hiện, việc nghiên cứu sách để tận dụng nhóm lao động trở nên cần thiết Một số giải pháp nhằm phục hồi thị trường lao động tình hình Những số thống kê tình hình lao động việc làm năm 2020 quý I năm 2021 phản ánh khó khăn biến động kinh tế nói chung thị trường lao động Việt Nam nói riêng thời gian qua Để hỗ trợ doanh nghiệp, người lao động phục hồi sản xuất góp phần cải thiện tình hình lao động việc làm, cần thực số giải pháp cụ thể sau: Một là, tích cực đẩy nhanh tốc độ đàm phán để nhập tiêm vaccine để đạt miễn dịch cộng đồng, góp phần làm “giảm sốc” tác động dịch bệnh tới thị trường lao động Đặc biệt ưu tiên cho lao động tuyến đầu, lao động khu công nghiệp, khu chế xuất, lao động hoạt động lĩnh vực du lịch, logistics, xuất nhập khẩu… để trì sản xuất, ngăn chặn tình trạng đứt gãy chuỗi giá trị sản xuất tồn cầu Xây dựng tiêu chí cần thiết để mở cửa thị trường du lịch quốc tế để giúp ngành dịch vụ nói chung ngành du lịch nói riêng khơng bỏ lỡ hội để phục hồi phát triển Các ngành phát triển thu hút lượng lớn lao động tham gia, góp phần tận dụng tốt tiềm sẵn có lao động Hai là, tiếp tục thực biện pháp quán, đồng từ trung ương đến địa phương phối hợp chặt chẽ, điều hành linh hoạt hiệu chế, sách tài khóa, tiền tệ, an sinh xã hội tinh thần tối đa hóa nguồn lực để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, người lao động, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa vượt qua khó khăn đại dịch Covid -19 sẵn sàng chuẩn bị nhân lực để phục hồi sản xuất kinh doanh Ngồi ra, cần có thêm sách hỗ trợ trực tiếp doanh nghiệp, người lao động giảm lãi suất cho vay, cấu lại thời gian trả nợ, giảm phí, lệ phí… hỗ trợ người lao động trực tiếp giảm lãi suất vay ngân hàng, giảm giá điện, nước, xăng… Thực sách miễn, giảm số nghĩa vụ thuế số lĩnh vực, đối tượng chịu thiệt hại nặng nề đại dịch Covid -19 năm 2020 Đồng thời, nghiên cứu để xây dựng gói hỗ trợ đặc thù cho nhóm lao động yếu thế, bao gồm lao động nữ lao động trình độ chun mơn kỹ thuật chịu tổn thương diễn biến khó lường đại dịch Covid -19, nhằm giúp họ sớm vượt qua khó khăn, ổn định sống Ba là, cần tăng cường hoàn thiện hệ thống ASXH trở thành đòi hỏi thiết nhằm thực mục tiêu phát triển nhanh bền vững, khắc phục tác động tiêu cực đại dịch Covid-19 đến sống sức khỏe nhân dân, tiến tới ổn định kinh tế-xã hội Qua đó, tạo điều kiện để người dân thụ hưởng nhiều thành tăng trưởng kinh tế Việt Nam Cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, chương trình trợ giúp cứu trợ xã hội theo hướng khả thi, linh hoạt, kịp thời đến tay đối tượng, nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương Bốn là, tập trung hỗ trợ người sử dụng lao động đào tạo, đào tạo lại người lao động đáp ứng yêu cầu mới; đẩy mạnh kết nối cung, cầu lao động nước, gắn với thị trường lao động quốc tế Bên cạnh đó, cần có chương trình, sách khuyến khích niên lao động trẻ, đặc biệt người khơng có việc làm, khơng tham gia học tập đào tạo tích cực học tập nâng cao trình độ để sẵn sàng chủ động gia nhập thị trường lao động với hành trang kỹ cần thiết đáp ứng yêu cầu kinh tế thời đại kỷ nguyên số 4.0, phục hồi sản xuất kinh doanh.Ngồi xem xét xây dựng gói hỗ trợ đặc thù cho nhóm lao động yếu (phụ nữ, lao động khơng có trình độ chun mơn, lao động khu vực kinh tế phi thức) để giúp họ có hội tìm kiếm việc làm Năm là, doanh nghiệp người lao động cần nắm bắt nhu cầu lao động kinh tế bối cảnh chuyển đổi phương thức sản xuất đáp ứng yêu cầu Các doanh nghiệp cần thay đổi cách thức xếp công việc để bảo vệ sức khỏe người lao động Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin giao dịch lao động, việc làm Nâng cao vai trò, hiệu hoạt động hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm nước nhằm tăng cường kết nối cung – cầu lao động, tạo niềm tin cho người lao động hội có việc làm rút ngắn thời gian tìm việc người lao động, thời gian tuyển dụng người lao động, tăng tỷ lệ tham gia lực lượng lao động, góp phần tăng trưởng giải việc làm cho người lao động Sáu là, nâng cao nhận thức bối cảnh “bình thường mới”, khả dịch COVID-19 cịn tồn thời gian dài tiếp tục tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội tỷ lệ tiêm vắc-xin nước đạt 100% Trong thách thức cho giai đoạn tiếp theo, lưu ý thách thức: rủi ro lạm phát đến từ tác động gói kích thích kinh tế ứng phó đại dịch COVID-19 nhiều quốc gia; tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng đình trệ sản xuất, suy thối tồn cầu chưa thể khắc phục thời gian tới; nguy suy giảm dịng vốn đầu tư ngồi nước; hàng rào kỹ thuật cao bối cảnh quốc gia mở cửa giao thương hậu COVID-19 có xu hướng ưu tiên quốc gia, khu vực kiểm soát dịch bệnh… Tài liệu tham khảo: Tổng cục thống kê, Báo cáo tác động dịch covid-19 đến tình hình lao động, việc làm quý I năm 2020 Nguyễn Hoàng (2020), Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình lao động, việc làm, http://baochinhphu.vn/Utilities/PrintView.aspx? distributionid=400408 (26/10/202) GS.TS Nguyễn Quang Thuấn (2020), Tác động đại dịch covid-19 số giải pháp sách cho Việt Nam giai đoạn tới Tổng cục Thống kê (2019a), Thơng cáo báo chí Kết Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2019 ... khỏi thị trường Đây số lớn với số lượng người lao động việc làm hội tìm việc thị trường lao động 2.2 Tác động Covid- 19 đến người lao động - nguồn cung lao động Trong quý I/2021, tình hình lao động, ... chuyển tỉ lệ lao động làm việc khu vực dịch vụ công nghiệp sớm đạt ngưỡng 70% (TCTK 2019a) Tác động đại dịch Covid 19 đến thị trường lao động Việt nam thời gian qua 2.1 Tác động Covid- 19 đến doanh... góp phần làm “giảm sốc” tác động dịch bệnh tới thị trường lao động Đặc biệt ưu tiên cho lao động tuyến đầu, lao động khu công nghiệp, khu chế xuất, lao động hoạt động lĩnh vực du lịch, logistics,