Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
213,49 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoa Kỳ thị trường lớn giới, thị trường đầy tiềm doanh nghiệp xuất Việt Nam vươn tới Với tư cách thành viên WTO, Việt Nam có hội lớn việc thúc đẩy mạnh mẽ xuất vào thị trường Hoa Kỳ Bên cạnh đó, Hoa Kỳ nhà nhập lớn giới nên Việt Nam có nhiều khả tăng mạnh xuất vào thị trường Những năm gần đây, quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ thương mại tăng trưởng mạnh kể từ hiệp định thương mại song phương (BTA) hai nước có hiệu lực vào tháng 12 năm 2001, hàng hóa Việt Nam xuất vào thị trường Hoa Kỳ đạt kim ngạch cao gia tăng liên tục (năm 2008 đạt xấp xỉ 12,3 tỷ USD tăng 21,4% so với năm 2007), trước hết phải kể đến nhóm hàng như: dệt may, thủy hải sản, da giày, đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ, cao su, sản phẩm nhựa… Trong nhóm mặt hàng nơng sản số nhóm mặt hàng đạt kim ngạch xuất cao sang thị trường Hoa Kỳ Năm nhóm mặt hàng nơng sản đạt kim ngạch 506 triệu USD Việc Việt Nam thức gia nhập WTO mở rộng vấn đề pháp lý quan hệ thương mại hai nước vượt khuôn khổ chức Uỷ ban hỗn hợp Phát triển Kinh tế Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, ngày 21/06/2007 Việt Nam Hoa Kỳ thức ký Hiệp định Khung Thương mại đầu tư TIFA Việt nam – Hoa Kỳ Việc phát triển quan hệ pháp lý mở rộng hành lang cho quan hệ thương mại hai nước phát triển mạnh năm tới, so sánh với sách phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam, thị trường Hoa Kỳ đánh giá thị trường ưu tiên số định hướng xuất Tuy nhiên, điều kiện khủng hoảng tài tồn cầu phá sản Ngân hàng Hoa Kỳ, sách nhập Hoa Kỳ điều chỉnh, rào cản thương mại tăng cường áp dụng gây khó khăn lớn cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia xuất vào thị trường Hoa Kỳ Trước tình hình doanh nghiệp sản xuất xuất nông sản Việt Nam chịu ảnh hưởng, tác động nhiều rào cản thương mại tiêu chuẩn xuất sang Hoa Kỳ Trước tình hình khó khăn doanh nghiệp xuất nông sản việc định hướng phát triển xuất sang thị trường Hoa Kỳ em chọn đề tài: “Đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam sang Hoa Kỳ” CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ 1.1 Khái niệm vai trò xuất hàng hóa 1.1.1 Khái niệm xuất 1.1.2 Vai trị xuất hàng hóa Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ công nghiệp hố đất nước Xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Xuất có tác động tích cực đến việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại đất nước 1.2 Các hình thức xuất Xuất trực tiếp: hoạt động bán hàng trực tiếp Công ty cho khách hàng thị trường nước ngồi Xuất gián tiếp :Xuất gián tiếp hình thức bán hàng hố dịch vụ Cơng ty nước ngồi thơng qua trung gian ( thông qua người thứ ba) Gia công xuất : Khi hoạt động gia công vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia thị gọi gia công xuất Tái xuất chuyển : Tái xuất khẩu: hàng hoá từ nước xuất tới nước tái xuất, lại xuất từ nước tái xuất sang nước nhập Chuyển khẩu: Hàng hoá thẳng từ nước xuất sang nước nhập Nước tái xuất trả tiền cho nước xuất thu tiền nước nhập 1.3 Nội dung hoạt động xuất nông sản Nhà nước đưa chế, sách thực biện pháp chuyển đổi cấu hàng nông sản xuất khẩu, tăng cường tỷ trọng hàng chế biến sâu, có giá trị gia tăng, hàm lượng kỹ thuật cao, đầu tư để tạo số mặt hàng nông sản xuất chủ lực với kim ngạch lớn Nhà nước mở rộng điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp xuất nông sản công cụ thuế quan, công cụ tài chính, cơng cụ hỗ trợ doanh nghiệp xuất khác Nhà nước thực biện pháp hỗ trợ mở rộng thị trường nông sản xuất khẩu, gắn khu nguyên liệu, khu chế biến với thị trường xuất khẩu, giữ vững thị trường truyền thống, phát triển thị trường tiềm 1.4 Đặc điểm mặt hàng nông sản Hàng nông sản sản phẩm ngành nơng nghiệp Nếu hiểu theo nghĩa hẹp nơng nghiệp có ngành trồng trọt, chăn ni dịch vụ nơng nghịêp Theo nghĩa rộng cịn bao gồm ngành lâm nghịêp thủy sản Hàng nơng sản mang đặc tính sau đây: Tính thời vụ cao Tính khu vực Tính phân tán Tính khơng ổn định Tính tươi sống 1.5 Sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất nông sản VN sang Hoa Kỳ 1.5.1 Đẩy mạnh xuất nông sản để khai thác lợi Việt Nam Tài nguyên đất đai: Việt Nam có tiềm đất nơng nghiệp khoảng 10-12 triệu ha, có triệu trồng ngắn ngày triệu trồng dài ngày Nguồn lao động dồi dào: Việt Nam nước đông dân với 85 triệu người 50% tuổi lao động Khí hậu thuận lợi: Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mua nhiều, khí hậu thuận lợi để trồng loại nơng sản nhiệt đới cho năn suất chất lượng cao Ngành chế biến nông sản Việt Nam giai đoạn tăng trưởng nhanh: Chế biến nông sản xuất trở thành năm mặt hàng đem lại kim ngạch xuất lớn cho đất nước 1.5.2 Đẩy mạnh xuất nông sản để khai thác thị trường tiềm Hoa Kỳ Hoa Kỳ đối tác thương mại quan trọng Việt Nam: Sauk hi hiệp định thương mại Việt – Mỹ có hiệu lực quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ phát triển mạnh nhiều lĩnh vực trở thành đối tác bình đẳng, hợp tác phát triển Hoa Kỳ thị trường lớn, có nhu cầu đa dạng: Hoa Kỳ thị trường rộng lớn với 51 bang, GDP đạt 12.000 tỷ USD, xuất năm 900 tỷ USD, nhập 1.300 tỷ USD Nhu cầu nông sản Hoa Kỳ đa dạng, ngày tăng, thị hiếu người Hoa Kỳ tương đối dễ tính Nơng sản Việt Nam có nhiều lợi Hoa Kỳ 1.6 Nghiên cứu kinh nghiệm số nước xuất nông sản sang Hoa Kỳ 1.6.1 Trung Quốc Trung Quốc xuất loại mặt hàng nơng sản chính; lương thực (gạo, tiểu mạch, ngơ, đậu), rau hoa quả, gia cầm, số đặc sản cơng nghiệp ngắn ngày (như quế) Trung Quốc có chương trình trọng điểm nhằm sản xuất gạo chất lượng cao để xuất Đối với rau hoa quả, Trung Quốc có ưu giá số lượng, song chất lượng lại thấp 1.6.2 Thái Lan Thái Lan biết đến nước có nhiều tiềm xuất hàng nông sản đặc biệt gạo loại rau Với tổng diện tích đất canh tác 250 ngàn héc ta quy hoạch xuất Thái Lan đạt nhiều thành tựu sách hỗ trợ Chính phủ đem lại kết tích cực cho Ngành chế biến xuất nông sản Thái Lan, giảm chi phí sản xuất, thu hút lượng vốn đầu tư nước nhằm tạo cầu nối cho bước tiếp thu công nghệ, tạo nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập, đưa Ngành chế biến xuất nông sản trở thành Ngành chủ đạo kinh tế 1.6.3 Một số học kinh nghiệm rút với Việt Nam Từ thực tiễn phát triển thị trường nơng sản xuất số nước Có thể rút học kinh nghiệm cho Việt Nam sau: - Đầu tư chiều sâu tăng mạnh ngành chế biến nông sản quan trọng Đây chiến lược để gia tăng sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường nâng cao kim ngạch xuất - Nhập để xuất sở ứng dụng công nghệ chế biến tiên tiến giải pháp ngày mang tính phổ biến nhiều nước Việt Nam bước đầu thực có hiệu giải pháp năm gần - Nhiều nước trọng đổi chế sách nhằm phát triển ngành lâm nghiệp, đầu tư khoa học cơng nghệ, đất đai, tín dụng, hỗ trợ cơng nghiệp chế biến nơng sản có giá trị kinh tế cao, bảo vệ tài nguyên môi trường… Trung Quốc nước đặc biệt quan tâm đến giải pháp mang tính chiến lược CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ TRONG THỜI GIAN TỪ NĂM 2000 ĐẾN 06/2009 2.1 Những quy định Hoa Kỳ liên quan đến nơng sản nhập 2.1.1 Chính sách nhập Hoa Kỳ Hoa Kỳ áp dụng hàng rào thuế quan phi thuế quan Các hàng rào thuế quan: Hoa Kỳ áp dụng biểu thuế quan hài hòa thường đánh theo giá trị Các hàng rào phi thuế quan: gồm hạn ngạch tiêu chuẩn kỹ thuật Hàng rào phi thuế quan Hoa Kỳ áp dụng linh hoạt cho tất mặt hàng nhập 2.1.2 Những quy định chủ yếu Hoa Kỳ nông sản nhập Thuế quan : Sản phẩm nông sản nhập Việt Nam vào Hoa Kỳ áp dụng mức thuế chung cho nước hưởng MFN Hoa Kỳ Việt Nam chưa hưởng GSP Hoa Kỳ nên mức thuế cao so với nước phát triển khác Hạn ngạch nhập : Các mặt hàng nông sản thô, lạc, đường vào Hoa Kỳ chịu áp dụng hạn ngạch nhập Các tiêu chuẩn kiểm dịch thực vật : Food Drug Administration (FDA) quan thuộc Bộ Y Tế Hoa Kỳ, tập hợp nhiều nhà khoa học kỹ thuật Hoa Kỳ để đề giám sát thực biện pháp đảm bảo an toàn tiêu dùng thực phẩm sản xuất Hoa Kỳ nhập từ nước vào lãnh thổ Hoa Kỳ Quy chế Nhãn hiệu, thương hiệu, quyền, nước xuất xứ kiểm soát nhập + Nhãn hiệu thương hiệu: Hàng hóa mang nhãn mác (trademark) giả bi tịch thu tiêu huỷ Nhãn hiệu giả nhãn hiệu làm giống, khó phân biệt so với nhãn hiệu đăng ký Các nhãn mark (trademark) chép, bắt chước nhãn mark đăng ký quyền lưu ký Hải quan bị thu giữ, tịch thu tiêu huỷ + Ghi tên nước xuất xứ: Luật Hải quan Hoa Kỳ quy định hàng nhập vào Hoa Kỳ phải ghi vị trí dễ thấy, cách khơng thể phai, mờ, tuỳ theo chất hàng hoá cho phép, tiếng Anh tên nước xuất xứ, người mua cuối Hoa kỳ biết tên nước sản xuất hàng hố đó, trừ số mặt hàng theo danh sách riêng miễn ghi tên nước xuất xứ 2.2 Phân tích tình hình xuất nông sản Việt Nam sang Hoa Kỳ Kim ngạch xuất khẩu: Kể từ năm 2000 nông sản Việt Nam bắt đầu xuất sang Hoa Kỳ đạt 101,3 triệu USD chiếm 3,9% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Tại thời điểm xuất nông sản Việt Nam chủ yếu dựa vào mặt hàng gạo cà phê Trong giai đoạn từ 2000-06/2009 nông sản xuất sang Hoa Kỳ tăng kim ngạch năm 2008, kim ngạch xuất sang Hoa Kỳ đạt 500,23 triệu USD tổng kim ngạch nước đạt 10.400 triệu USD, xuất sang Hoa Kỳ chiếm 4,8% tỷ trọng tổng kim ngạch xuất nông sản Việt Nam Theo số liệu tháng đầu năm 2009 kim ngạch xuất nông sản nước đạt 5.686,86 triệu USD xuất sang Hoa Kỳ đạt 287,42 triệu USD có dấu hiệu giảm sút mạnh so với kỳ năm 2008 cụ thể xuất sang Hoa Kỳ giảm 9,5% kim ngạch Kim ngạch xuất mặt hàng cà phê: kim ngạch xuất cà phê sang Hoa Kỳ chiếm tỷ trọng 10% tổng kim ngạch cà phê xuất Việt Nam Đây tỷ lệ khiêm tốn biết thị trường Hoa Kỳ thị trường tiêu thụ cà phê lớn giới Trong giai đoạn 2000-06/2009 kim ngạch phê Việt Nam sang Mỹ tăng qua năm Năm 2000, Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ 53,6 triệu USD đến hết năm 2008 xuất 192 triệu USD Trong giai đoạn năm Việt Nam xuất cà phê cao sang Hoa Kỳ năm 2007 với 212 triệu USD Bắt đầu nửa cuối năm 2008 đến hết tháng 2009 kim ngạch xuất cà phê Việt Nam sang Hoa Kỳ có xu hướng giảm giá trị Lý do, thời điểm năm 2008 giá mặt hàng nơng sản có cà phê thị trường giới liên tục giảm, sản lưởng cà phê xuất qua thị trường liên tục tăng nhiên, giá giới giảm mạnh lên kim ngạch xuất có xu hướng giảm trị giá Kim ngạch xuất hạt điều: Hoa Kỳ thị trường xuất hạt điều nhân chủ lực Việt Nam, kim ngạch xuất sang Hoa Kỳ qua năm chiếm từ 26% -37% tổng kim ngạch toàn ngành Trong giai đoạn từ 2000 – 06/2009 kinh tế Hoa Kỳ ổn định giá hạt điều nhân liên tục tăng qua năm lên kim ngạch xuất sang Hoa Kỳ liên tục tăng tương ứng Nếu năm 2000 kim ngạch xuất hạt điều Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt 51,1 triệu USD đến năm 2008 kim ngạch tăng lên 287 triệu USD Vậy năm Việt Nam xuất sản lượng tăng lần kim ngạch xuất với tăng trường bình quân hàng năm 35% Đây dấu hiệu đáng mừng khả định vị số giới điều Việt Nam Trong tháng đầu năm 2009, nhìn chung kim ngạch xuất nhân hạt điều nói chung hạt điều sang Hoa Kỳ nói riêng bị giảm sút mạnh kim ngạch, tháng đầu năm 2009, sản lượng hạt điều xuất sang Hoa Kỳ tăng 13,1 % nhiên kim ngạch giảm tới 13,70% Kim ngạch xuất hồ tiêu: Hồ tiêu Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2000 – 06/2009 ta thấy, kim ngạch xuất hồ tiêu Việt Nam sang Hoa Kỳ tương đối ổn định qua năm, cụ thể năm 2000 kim ngạch đạt 21,6 triệu USD chiếm 14,8% tổng kim ngạch xuất hồ tiêu Việt Nam, đến năm 2008 46,75 triệu USD chiếm 15% tổng kim ngạch xuất Sự gia tăng sản lượng điều xuất bình quân giai đoạn 2000 – 2008 đạt 11,25% Tính đến cuối năm 2008 Hoa Kỳ vương lên trở thành thị trường tiêu thụ hồ tiêu lớn Việt Nam Trong tháng năm 2009, sản lượng hồ tiêu xuất sang Hoa Kỳ giảm đến 20,42% kim ngạch so với kỳ năm 2008 kinh tế Hoa Kỳ có suy thối chưa có dấu hiệu phục hồi năm 2009 Giá xuất khẩu: Sản phẩm nông sản Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kỳ thường chào bán với nhiều loại giá: FOB, FAS, Exwork, FCR cảng cảng đến CIF, CFR, CIP, DDU, DDP quy định Incoterms Hình thức xuất khẩu: Hiện nay, xuất chủ yếu cho công ty thương mại Hoa Kỳ, kênh khác hệ thống cửa hàng bán lẻ, siêu thị việc tiếp cận hạn chế 2.3 Đánh giá chung xuất sản phẩm đồ gỗ Việt Nam sang EU 2.3.1 Những kết đạt Mặt hàng nông sản xuất vươn lên đứng thứ nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất lớn Việt Nam, đứng sau dầu thô, dệt may, giày dép Trong nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất tỷ USD nơng sản đóng góp mặt hàng gạo, cao su cà phê, năm tới hạt điều xếp nhóm mặt hàng Kim ngạch xuất nông sản Việt Nam năm gần liên tục tăng cao, Nếu năm 2000, Việt Nam xuất nông sản sang Hoa Kỳ đạt 101,3 triệu USD đến năm 2008 số tăng lên 500,23 triệu USD, tăng gấp gần lần so với năm 2000 Tốc độ tăng trưởng trung bình kim ngạch xuất nơng sản Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2001-2008 27,2%/năm Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nông sản Việt Nam sang Hoa Kỳ (27,2%) cao gần gấp đôi so với tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất tồn ngành (14,8%) giai đoạn 2001-2008 Do đó, tăng trưởng xuất nông sản Việt Nam sang Hoa Kỳ thời gian tới khả quan Với thị trường rộng lớn tiềm xuất cao, sách nhập Hoa Kỳ thiên cạnh tranh giá điều kiện thuận lợi so với xuất nông sản sang thị trường khó tính khác EU, Nhật Bản Trong sách xuất nông sản Việt Nam, Hoa Kỳ thị trường ưu tiên hàng đầu để phát triển mạnh quy mô kim ngạch xuất Nông sản xuất Việt Nam từ chỗ sản phẩm thô (gạo 25% tấm, hạt điều thô, cà phê hạt, tiêu đen, mủ cao su) phát triển lên trình độ chế biến cao hơn, áp dụng cơng nghệ bóc vỏ, sấy, diệt khuẩn theo tiêu chuẩn quốc tế… xuất sản phẩm có hàm lượng chế biến tinh cao, sản phẩm có giá trị gia tăng công nghệ lao động 2.3.2 Những tồn - Chất lượng mặt hàng nông sản Việt Nam chưa cao, có 400/3000 doanh nghiệp chế biến nông sản Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế - Cơ cấu chủng loại nông sản xuất sang Hoa Kỳ không đồng đều, tập trung vào loại hạt thô qua sơ chế - Tiếp cận hệ thống kênh phân phối yếu Hiện nay, xuất chủ yếu cho công ty thương mại Hoa Kỳ, việc tiếp cận kênh khác hệ thống cửa hàng bán lẻ, nhà chế biến hạn chế 2.3.3 Nguyên nhân tồn - Thứ nhất, tồn lớn xuất nông sản Việt Nam chất lượng không đồng - Thứ hai, doanh nghiệp chế biến nông sản Việt Nam chưa quan tâm tới quy trình chế biến nơng sản theo quy trình HACCP, SA 8000, ASTA, GMP - Thứ ba, xuất ngày nhiều hành vi bảo hộ thương mại tinh vi Hoa Kỳ - Thứ tư, lực lượng lao động ngành chế biến nơng sản cịn thiếu số lượng chất lượng - Thứ năm, vấn đề cung cấp thông tin thị trường, chiến lược phát triển thị trường, kênh thương mại, vấn đề hỗ trợ giống trồng, phổ biến kỹ thuật chăm sóc, tài trợ vốn, ưu đãi lãi suất… nước ta hạn chế CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ ĐẾN NĂM 2020 3.1 Định hướng xuất nông sản Việt Nam sang Hoa Kỳ 3.1.1 Định hướng quy hoạch đồng vùng nguyên liệu nông sản phục vụ xuất Chiến lược phát triển vùng lãnh thổ vùng nguyên liệu nông sản xuất mặt phải ưu tiên phát triển trước vùng kinh tế trọng điểm, có khả bứt phá lên trước, có đủ điều kiện thực quy hoạch phát triển nhanh Các vùng nguyên liệu phục vụ xuất phải phát huy lợi để phát triển Mỗi vùng nguyên liệu phải đảm bảo cho suất chất lượng nông sản cao so với vùng khác tạo nên mạnh theo cấu kinh tế mở, gắn vùng nguyên liệu với khu chế biến khép kín, gắn khả sản xuất chế biến với nhu cầu thị trường nước 3.1.2 Các định hướng hoạt động chế biến nông sản Từng bước đổi kỹ thuật công nghệ chế biến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh, tạo thị trường cho nơng sản, đề bước hồ nhập vào thị trường khu vực giới Vì vậy, năm tới Việt Nam cần phải phát triển công nghiệp chế biến nông sản nhằm nâng cao giá trị gia tăng nơng sản thu hẹp tình trạng xuất sản phẩm thô, đồng thời tạo nên thị trường nội địa to lớn ổn định cho sản xuất nông nghiệp 3.1.3 Định hướng phát triển thị trường Hoa Kỳ Quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ thời gian đạt nhiều thành công chuyển sang thời kỳ gắn liến với chuyển biến kinh tế từ hai phía Theo đó, triển vọng hiệu xuất vào Hoa Kỳ phụ thuộc vào đường lối, sách định hướng dài hạn phát triển thị trường, phương sách cụ thể nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp thâm nhập thị trường việc lôi doanh nghiệp Hoa Kỳ vào thị trường Việt Nam 3.2 Một số biện pháp đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam sang Hoa Kỳ đến năm 2020 3.2.1 Những giải pháp từ phía Nhà nước Giải pháp quan hệ ngoại giao hai nước: Vận động Hoa Kỳ trao GSP sớm công nhận Việt Nam kinh tế thị trường Giải pháp hỗ trợ hoạt động sản xuất chế biến nông sản: Nhà nước chủ động quy hoạch, hỗ trợ người dân vốn, giống trồng, hướng dân quy trình chế biến cho người dân Giải pháp đổi công tác xúc tiến thương mại thông tin thị trường: Nhà nước cần hỗ trợ công tác nghiên cứu thị trường hội xuất khẩu, khẩn trương xây dựng triển khai Chiến lược marketing nơng sản Giải pháp Hồn thiện sách chế quản lý xuất hàng nơng sản theo hướng đơn giản, thơng thống phù hợp với chế thị trường Giải pháp Hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp xuất hàng nông sản: Nhà nước cần đưa biện pháp khuyến khích ngân hàng cho vay vốn để doanh nghiệp có vốn đầu tư nâng cao hoạt động chế biến, thu mua hàng nông sản xuất phải tuân theo quy định WTO 3.2.2 Giải pháp từ phía Hiệp hội Giải pháp bảo vệ lợi ích doanh nghiệp.: Hiệp hội phải giúp đỡ doanh nghiệp việc giải vụ việc liên quan tới vướng mắc cụ thể doanh nghiệp Bên cạnh đó, Hiệp hội nên có chương trình hợp tác với ngân hàng thương mại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận tốt với nguồn vốn tín dụng Giải pháp hỗ trợ xúc tiến thương mại: Xây dựng tin điện tử Hiệp hội Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm Giải pháp hỗ trợ hoạt động nghiên cứu triển khai: Hiệp hội nên người thay doanh nghiệp thực cơng trình nghiên cứu triển khai nhằm mang lại lợi ích cho tất doanh nghiệp chia sẻ rủi ro doanh nghiệp 3.2.3 Một số kiến nghị doanh nghiệp xuất khẩn nông sản Phát triển hệ thống thông tin thị trường nông sản, tổ chức tốt công tác thu thập, xử lý thông tin xúc tiến Thương mại:Doanh nghiệp phải tìm khai thác triệt để thông tin liên quan đến sản phẩm trình sản xuất kinh doanh Đa dạng hóa mặt hàng nơng sản xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất bên cạnh việc trì mặt hàng xuất truyền thống thị trường Hoa Kỳ Phát triển mạnh công nghiệp chế biến hàng nông sản: Quy hoạch xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, quy mô lớn theo định hướng xuất Từ tập trung tập trung đầu tư thâm canh, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ để đáp ứng tốt yêu cầu chế biến xuất Tăng cường huy động nguồn vốn để phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất hàng nông sản Thực tốt công tác thu mua hàng nông sản xuất khẩu: Doanh nghiệp cần xây dựng mối quan hệ tốt với địa phương sản xuất hàng xuất doanh nghiệp Nâng cao trình độ chun mơn cho cán cơng nhân viên Đối với doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp xuất hàng nơng sản nói riêng, nguồn nhân lực vấn đề nan giải khó giải thời gian ngắn Vì vậy, thời gian tới cần phải trọng nâng cao trình độ cán công nhân viên doanh nghiệp KẾT LUẬN Trước tình hình thực tiễn Việt Nam nay, nơng sản ngành xuất chủ lực Việt Nam, đẩy mạnh xuất nông sản sang Hoa Kỳ nhiệm vụ cấp bách để tìm hướng tạo diện mạo cho nông sản Việt Nam từ đến năm 2020 năm Để phát triển xuất nông sản sang Hoa Kỳ, cần có phối hợp nhà nước, hiệp hội doanh nghiệp nhằm đạt hiệu cao Đề tài hệ thống lý luận thực tiễn xuất hàng nông sản Việt Nam sang Hoa Kỳ thời điểm hai bên ký hiệp định thương mại song phương đến nay, sau Việt Nam gia nhập tổ chức Thuơng Mại Thế Giới WTO đưa giải pháp kiến nghị để việc xuất nông sản sang Hoa Kỳ năm đạt hiệu cao Do giới hạn khả nghiên cứu đề tài tập trung vào nhóm hàng xuất chủ lực sang Hoa Kỳ hồ tiêu, hạt điều cà phê từ rút nhận xét phương hướng chung Những giải pháp đưa đề tài mang tính sát thực phù hợp với tình hình thực tiễn khách quan Việt Nam, giải pháp góp phần tăng xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ đến năm 2020 ... PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ ĐẾN NĂM 2020 3.1 Định hướng xuất nông sản Việt Nam sang Hoa Kỳ 3.1.1 Định hướng quy hoạch đồng vùng nguyên liệu nông sản phục vụ xuất. .. tiễn Việt Nam nay, nông sản ngành xuất chủ lực Việt Nam, đẩy mạnh xuất nông sản sang Hoa Kỳ nhiệm vụ cấp bách để tìm hướng tạo diện mạo cho nông sản Việt Nam từ đến năm 2020 năm Để phát triển xuất. .. doanh nghiệp xuất nông sản việc định hướng phát triển xuất sang thị trường Hoa Kỳ em chọn đề tài: ? ?Đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam sang Hoa Kỳ? ?? CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA