Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ .2 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA .2 1.1.1 Khái niệm vai trị xuất hàng hóa 1.1.1.1 Khái niệm xuất 1.1.1.2 Vai trị xuất hàng hóa 1.1.2 Các hình thức xuất 1.1.2.1 Xuất trực tiếp 1.1.2.2 Xuất gián tiếp 1.1.2.3 Gia công xuất 1.1.2.4 Tái xuất chuyển 1.1.3 Nội dung hoạt động xuất nông sản .2 1.1.3.1 Cơ chế, sách Việt Nam hoạt động xuất nông sản 1.1.3.2 Mở rộng điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp xuất nông sản 1.1.3.3 Mở rộng thị trường nông sản xuất 1.2 HÀNG NÔNG SẢN VÀ VAI TRỊ CỦA XUẤT KHẨU HÀNG NƠNG SẢN CỦA VIỆT NAM 1.2.1 Khái niệm hàng nông sản .2 1.2.2 Phân loại hàng nông sản 1.2.3 Đặc điểm mặt hàng nông sản 1.2.4 Sự cần thiết phải xuất hàng nông sản vai trị xuất hàng nơng sản Việt Nam .2 1.2.4.1 Xuất điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất 1.2.4.2 Tồn cầu hóa hội nhập cần phải tăng cường xuất 1.2.4.3 Việt Nam có nhiều tiềm sản xuất xuất hàng nông sản.2 1.2.4.4 Nhu cầu hàng nông sản giới có xu hướng tăng 1.2.4.5 Xuất nơng sản Việt Nam có vai trị to lớn phát triển kinh tế quốc gia 1.2.4.5.1 Góp phần vào tăng trưởng kinh tế đất nước (GDP) 1.2.4.5.2 Đối với tăng trưởng nông nghiệp 1.2.4.5.3 Góp phần tăng kim ngạch xuất 1.2.4.5.4 Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế 1.2.4.5.5 Tạo điều kiện cho ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm phát triển 1.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ .2 1.3.1 Sơ lược thị trường Hoa Kỳ quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ thời gian qua 1.3.1.1 Quy mô thị trường Hoa Kỳ .2 1.3.1.2 Lợi ích thương mại chung Việt Nam Hoa kỳ theo lý thuyết thương mại quốc tế 1.3.2 Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ thời gian qua 1.3.3 Xuất nông sản Việt Nam sang Hoa Kỳ 1.3.3.1 Hoa Kỳ thị trường nhập lớn cho xuất Nông sản Việt Nam .2 1.3.3.2 Nơng sản Việt Nam có lợi lớn xuất vào Hoa Kỳ 1.4 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN SANG HOA KỲ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 1.4.1 Trung Quốc 1.4.2 Thái Lan 1.4.3 Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ TRONG THỜI GIAN TỪ NĂM 2000 ĐẾN 06/2009 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA HOA KỲ .2 2.1.1 Chính sách nhập Hoa Kỳ 2.1.1.1 Các hàng rào thuế quan .2 2.1.1.2 Các hàng rào phi thuế quan .2 2.1.1.3 Trả đũa cần thiết 2.1.2 Những sách Hoa Kỳ áp dụng sản phẩm nông sản 2.1.2.1 Thuế quan 2.1.2.2 Hạn ngạch nhập 2.1.2.3 Quy định nhãn mác, bao bì, đóng gói, vận chuyển, nhãn mác 2.1.2.4 Quy chế kiểm dịch thực vật 2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU NƠNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ 2.2.1 Kim ngạch xuất .2 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất .2 2.2.2.1 Mặt hàng cà phê 2.2.2.2 Mặt hàng hạt điều .2 2.2.2.3 Mặt hàng hồ tiêu .2 2.2.3 Hình thức xuất .2 2.2.4 Kênh phân phối thị trường Hoa Kỳ 2.2.4.1 Kênh phân phối chung Hoa Kỳ 2.2.4.2 Kênh phân phối nông sản Hoa Kỳ 2.2.5 Giá xuất 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ 2.3.1 Những ưu điểm xuất nông sản sang Hoa Kỳ Việt Nam .2 2.3.2 Những tồn xuất Nông sản sang Hoa Kỳ 2.3.2.1 Vấn đề chất lượng nông sản, cấu, hệ thống phân phối hàng rào phi thuế quan Hoa Kỳ .2 2.3.2.2 Phát triển thiếu quy hoạch vùng miền 2.3.2.3 Phương thức trồng trọt công nghệ chế biến nông sản lạc hậu 2.3.2.4 Các sách, biện pháp hỗ trợ nhà nước người nông dân doanh nghiệp chế biến thiếu yếu 2.3.3.5 Khả cạnh tranh trực tiếp nước xuất .2 2.3.3 Nguyên nhân tồn .2 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ ĐẾN NĂM 2020 .2 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ .2 3.1.1 Định hướng quy hoạch đồng vùng nguyên liệu nông sản phục vụ xuất 3.1.2 Các định hướng hoạt động chế biến nông sản .2 3.1.3 Định hướng phát triển thị trường Hoa Kỳ 3.2 MỘT SÓ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ ĐẾN NĂM 2020 .2 3.2.1 Các giải pháp từ phía Nhà nước .2 3.2.1.1 Các giải pháp quan hệ ngoại giao hai phủ 3.2.1.2 Hỗ trợ hoạt động sản xuất chế biến hàng nông sản .2 3.2.1.3 Quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung xuất 3.2.1.4 Hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp xuất hàng nơng sản .2 3.2.1.5 Hồn thiện sách chế quản lý xuất hàng nông sản theo hướng đơn giản, thơng thống phù hợp với chế thị trường 3.2.1.6 Nhà nước cần có giải pháp phát triển mở rộng thị trường nơng sản 3.2.2 Giải pháp từ phía hiệp hội 3.2.2.1 Giải pháp bảo vệ lợi ích doanh nghiệp .2 3.2.2.2 Giải pháp hỗ trợ xúc tiến thương mại 3.2.2.3 Giải pháp hỗ trợ hoạt động nghiên cứu triển khai 3.2.3 Kiến nghị doanh nghiệp .2 3.2.3.1 Phát triển hệ thống thông tin thị trường nông sản, tổ chức tốt công tác thu thập, xử lý thông tin xúc tiến Thương mại 3.2.3.2 Đa dạng hóa mặt hàng nông sản xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất bên cạnh việc trì mặt hàng xuất truyền thống thị trường Hoa Kỳ 3.2.3.3 Phát triển mạnh công nghiệp chế biến hàng nông sản 3.2.3.4 Tăng cường huy động nguồn vốn để phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất hàng nông sản 3.2.3.5 Thực tốt công tác thu mua hàng nông sản xuất 3.2.3.6 Nâng cao trình độ chun mơn cho cán cơng nhân viên .2 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AGROINFO: Trung tâm thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn ASTA (American Spice Trade Association): Hiệp hội Thương mại Gia vị Hoa Kỳ ATPA (Andean Trade Preference Act): Luật uu đãi thương mại Andean BRC (British Retail Consortium): tiêu chuẩn thực phẩm toàn cầu BTA (Bilateral trade agreement): Hiệp định Thương mại Song phương C: (Consumption): Tiêu dùng CBI (Caribbean Basin Initiative): Sáng kiến vùng lòng chảo Caribe CEQ (certificates of quota eligibility) : Giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn hạn ngạch CFR (Cost and freight): Giá thành cước CIF (Cost, Insurance and freight): Giá thành, bảo hiểm cước CIP (Carriage and Insurance Paid to): Cước phí phí bảo hiểm trả tới CP: cổ phần DDP (Delivered Duty Paid): Giao nộp Thuế DDU (Delivered Duty Unpaid): Giao chưa nộp Thuế DOC (Department of Commerce): Ủy ban Thương mại EU (European Union): Cộng đồng chung Châu Âu EX (Exwork): Xuất xưởng FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations): Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc FCA (Free carrier): Giao cho người vận tải FOB (Free on board): giao hàng đến mạn tàu FSA (Free alongside Ship): Miễn trách nhiệm dọc mạn Tàu nơi G (Gorvernment): Chi tiêu phủ GATT (General Agreement on Tariffs and Trade): Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch GDP (Gross Domestic Products): Tổng sản phẩm quốc nội GMP (Good manufacturing practice): Tiêu chuẩn Thực hành tốt Sản xuất GSP (Generalized System of Preference): Hệ thống ưu đãi phổ cập HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Points): Nguyên tắc phân tích xác định nguy điểm kiểm soát tới hạn HTS (Harmonized Tariff Schedule): Biểu thuế quan hài hòa I (Investment): Đầu tư ICC (International Chamber of Commerce): Phòng Thương mại quốc tế ISO (International Organization for Standardization): Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế MFN (Most favoured nation): Tối huệ quốc N (Import): Nhập NT (National treatment): Đối xử quốc gia ODA (Official development Assistance): Hỗ trợ phát triển thức SA 8000: Tiêu chuẩn quốc tê ban hành năm 1997, đưa yêu cầu Quản lý Trách nhiệm Xã hội nhằm cải thiện điều kiện làm việc toàn cầu SSOP (Sanitation Standard Operating Procedures): Quy phạm thao tác vệ sinh chuẩn PNTR (Permanent Normal Trade Relations): Qui chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn TIFA (Trade and Investment flame agreement): Hiệp định khung thương mại đầu tư Việt Nam Hoa Kỳ TMCP: Thương mại cổ phần US Cham (United States Chamber of Commerce): Phòng Thương mại Mỹ USD (United States dollar): Đồng đô la Mỹ US FDA (United States Food Drug Addmistration): Cơ quan Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Mỹ USITC (United States International Trade Commission ): Ủy ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ VAT (Value added tax): Thuế giá trị gia tăng WTO (World Trade Organization): Tổ chức Thương mại Thế giới X (Export): Xuất XNK: Xuất nhập DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ: Sơ đồ 2.1: Mơ hình phát triển công ty xuyên quốc gia BẢNG: Bảng 1.1 Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp tốc độ tăng trưởng xuất nông sản .2 Bảng 1.2: Kim ngạch xuất nước ta .2 Bảng 1.3: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế Bảng 1.4: Quy mô thị trường xuất nhập hàng hoá Hoa Kỳ Bảng 1.5 Giá tương quan hai hàng hoá Bảng 1.6: Số liệu xuất nhập Việt Nam Hoa Kỳ năm 2008 .2 Bảng 1.7: Danh mục mặt hàng xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ Bảng 1.8: Tình hình xuất mặt hàng nông sản Trung Quốc Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nước ta .2 Bảng 2.2: Kim ngạch xuất sản phẩm nông sản Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2000-06/2009 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất cà phê Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2000-06/2009 .2 Bảng 2.4: Kim ngạch xuất hạt điều Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2000-06/2009 .2 Bảng 2.5: Kim ngạch xuất hồ tiêu Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2000-06/2009 HÌNH: Hình 1.1: Biểu đồ phản ánh tốc độ tăng trưởng kinh tế Mỹ theo quý từ năm 2006 Hình 1.2 Lợi ích thương mại quốc tế mở rộng khả tiêu dùng .2 Hình 2.1: Kim ngạch xuất sản phẩm nông sản Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2000-06/2009 Hình 2.2: Kim ngạch xuất cà phê Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2000-06/2009 .2 Hình 2.3: Kim ngạch xuất hạt điều Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2000-06/2009 .2 Hình: 2.4 tốc độ tăng trưởng xuất hạt điều sang Hoa Kỳ Hình 2.5: Kim ngạch xuất hồ tiêu Việt Nam sang Hoa Kỳ giai đoạn 2000-06/2009 .2 Hình 2.6 Kim ngạch xuất hồ tiêu sang thị trường năm 2008 .2 i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoa Kỳ thị trường lớn giới, thị trường đầy tiềm doanh nghiệp xuất Việt Nam vươn tới Với tư cách thành viên WTO, Việt Nam có hội lớn việc thúc đẩy mạnh mẽ xuất vào thị trường Hoa Kỳ Bên cạnh đó, Hoa Kỳ nhà nhập lớn giới nên Việt Nam có nhiều khả tăng mạnh xuất vào thị trường Những năm gần đây, quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ thương mại tăng trưởng mạnh kể từ hiệp định thương mại song phương (BTA) hai nước có hiệu lực vào tháng 12 năm 2001, hàng hóa Việt Nam xuất vào thị trường Hoa Kỳ đạt kim ngạch cao gia tăng liên tục (năm 2008 đạt xấp xỉ 12,3 tỷ USD tăng 21,4% so với năm 2007), trước hết phải kể đến nhóm hàng như: dệt may, thủy hải sản, da giày, đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ, cao su, sản phẩm nhựa… Trong nhóm mặt hàng nơng sản số nhóm mặt hàng đạt kim ngạch xuất cao sang thị trường Hoa Kỳ Năm nhóm mặt hàng nơng sản đạt kim ngạch 506 triệu USD Việc Việt Nam thức gia nhập WTO mở rộng vấn đề pháp lý quan hệ thương mại hai nước vượt ngồi khn khổ chức Uỷ ban hỗn hợp Phát triển Kinh tế Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, ngày 21/06/2007 Việt Nam Hoa Kỳ thức ký Hiệp định Khung Thương mại đầu tư TIFA Việt nam – Hoa Kỳ Việc phát triển quan hệ pháp lý mở rộng hành lang cho quan hệ thương mại hai nước phát triển mạnh năm tới, so sánh với sách phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam, thị trường Hoa Kỳ đánh giá thị trường ưu tiên số định hướng xuất Tuy nhiên, điều kiện khủng hoảng tài tồn cầu phá sản Ngân hàng Hoa Kỳ, sách nhập Hoa Kỳ điều 95 Đây sách có tính chất hỗ trợ, tăng khả cạnh tranh hàng xuất Chính sách cần phải phối hợp cách nhịp nhàng với sách khác, tùy theo thời kỳ, tạo tỷ giá hối đối có lợi không chênh lệch lớn so với giá thực tế thị trường Ở sách này, để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà xuất khẩu, nhà hoạch định sách thường phá giá đồng nội tệ Về mặt lý thuyết, việc làm khiến cho nhập giảm khuyến khích xuất Khó khăn chủ yếu phải xác định tỷ giá vừa đủ phải vừa ngắn để thu hiệu ứng có lợi cho ngoại thương bảo toàn đội ngũ bán hàng Thành cơng sách địi hỏi loạt sách khác kèm để giữ cho kinh tế không suy sụp điều kiện lạm phát tăng cao 3.2.1.6 Nhà nước cần có giải pháp phát triển mở rộng thị trường nông sản Trợ giúp nâng cao lực thị trường cho chủ thể sản xuất nông sản Chỉ thân người sản xuất hàng hố có đầy đủ thông tin hiểu biết thị trường quan hệ thị trường họ biết cách điều chỉnh sản xuất theo yêu cầu thị trường Đây mặt yếu người sản xuất hàng hố nơng thơn Do vậy, họ dễ bị điều tiết cách tự phát quan hệ thị trường, dễ bị thua thiệt hành xử thị trường Công tác khuyến nông, khuyến thương cần đặc biệt quan tâm đến việc cung cấp kiến thức thị trường nâng cao lực thị trường chủ thể sản xuất hàng hóa nơng thơn Trợ giúp chủ thể sản xuất nơng sản xây dựng thương hiệu hàng hố, trước hết với cây, đặc sản vùng Đây vừa cách thức thâm nhập củng cố vị hàng hoá thị trường quốc tế, vừa cách thức hữu hiệu bảo vệ quyền lợi người sản xuất cạnh tranh quốc tế Tạo điều kiện công nghiệp doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia trực tiếp vào việc tìm kiếm thị trường, khách hàng tổ chức phối hợp hành động 96 chủ thể việc xử lý tình khác thị trường loại hàng hóa Ngồi biện pháp thực chủ yếu trên, Nhà nước Bộ, ban ngành cần phải quan tâm đến lĩnh vực sau: Giảm chi phí giao dịch, kinh doanh cho doanh nghiệp xuất khẩu: Triển khai xây dựng trung tâm cung ứng nguyên, phụ liệu, đặc biệt số lĩnh vực sản xuất hàng dệt may, giầy dép, nông sản… Xây dựng thực chương trình đại hóa cải cách thủ tục hải quan, lộ trình rút ngắn thời gian tiến hành thủ tục hải quan cho hàng hóa xuất nhập Tiếp tục đẩy mạnh công cải cách hành đơi với việc tăng cường hợp tác phối hợp giải vụ việc liên quan bộ, ngành Sớm triển khai ký kết thỏa thuận song phương công nhận lẫn kiểm dịch thực vật, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, thị trường xuất trọng điểm Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Australia, New Zealand… Hồn thiện hệ thống sách tài chính, tín dụng đầu tư phục vụ xuất khẩu: Thành lập Quỹ bảo hiểm xuất khẩu: Sau Việt Nam gia nhập WTO, hình thức hỗ trợ trực tiếp cho xuất thưởng xuất khẩu, thưởng thành tích xuất khẩu…bị bãi bỏ Cần sử dụng nguồn vốn bổ sung thêm để thành lập Quỹ hỗ trợ đầu tư: nghiên cứu, cải tạo giống trồng, vật nuôi; đổi mới, chuyển giao công nghệ sản xuất, chế biến, bảo quản hàng hóa xuất khẩu; đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân sản xuất hàng xuất Điều tiết tỉ giá hối đối, lạm phát: Vai trị quản lý vĩ mô phải điều tiết thay đổi tỉ giá hợp lý cho vừa thu hút vốn nước ngồi, vừa khuyến khích 97 doanh nghiệp đầu tư hướng tới khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập phục vụ cho việc tăng trưởng kinh tế kiểm soát lạm phát mức hợp lý Nâng cao hiệu công tác xúc tiến xuất Tập trung xúc tiến thương mại thị trường trọng điểm có kim ngạch nhập lớn Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, số nước EU…và mặt hàng trọng điểm mà khả sản xuất nước không bị hạn chế thiếu thị trường tiêu thụ Tập trung nguồn vốn xúc tiến thương mại mặt hàng có tăng trưởng, có đóng góp lớn cho kim ngạch xuất Hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho số ngành sản xuất hàng xuất Xây dựng kế hoạch cụ thể tổ chức thực chương trình đào tạo nghề, giải vấn đề thiếu hụt nâng cao chất lượng nguồn lao động số ngành sản xuất hàng xuất gặp khó khăn nguồn lao động lĩnh vực sản xuất hàng dệt may, da giầy, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa, sản phẩm khí… Đối với Hiệp hội ngành hàng Nâng cao vai trò Hiệp hội ngành hàng việc cung cấp thông tin, thống thực chiến lược phát triển sản xuất, liên kết kinh doanh, đàm phán ký kết hợp đồng, tránh để khách hàng lợi dụng ép giá gây thua thiệt chung Cần có chế phối hợp bộ, ngành quản lý Hiệp hội ngành hàng để tạo thống đạo điều hành Phát triển sở hạ tầng phục vụ thương mại nông sản như: đường giao thông, hệ thống chợ bán bn, trung tâm giới thiệu hàng hố Lập Hiệp hội ngành hàng, mở rộng hợp tác song phương, đa phương, đàm phán mở thị trường cho hoạt động xuất nhập Phối hợp lĩnh vực nghiên cứu khoa học công nghệ để tạo giống trồng, vật ni có khả cạnh tranh cao 3.2.2 Giải pháp từ phía hiệp hội Vai trị Hiệp hội hồ tiêu, cao su, cà phê, lương thực quan trọng việc tổ chức sản xuất, nhập khẩu, khai thác thị trường đặc biệt việc xây dựng mối liên kết dọc, liên kết ngang doanh nghiệp nước cầu nối doanh nghiệp với Nhà nước Không có vậy, doanh nghiệp 98 cịn thơng qua Hiệp hội để tạo dựng uy tín hình ảnh tiến hành thâm nhập vào thị trường đầy tiềm thị trường Hoa Kỳ 3.2.2.1 Giải pháp bảo vệ lợi ích doanh nghiệp Với vai trị người bảo vệ lợi ích cho doanh nghiệp nước trước rủi ro kinh doanh thị trường giới, Hiệp hội phải với Nhà nước đề biện pháp bảo hộ thích hợp Theo quy định WTO, hàng hoá bán phá giá với biên độ phá giá lớn bằng 2% giá xuất khối lượng hàng nhập nước lớn bằng 3% bị xem xét, điều tra xem có bán phá giá hay khơng Do đó, để bảo vệ lợi ích chung tồn ngành hàng nông sản thị trường Hoa Kỳ, doanh nghiệp phải thông qua hiệp hội để phối hợp hành động nhằm hạn chế xuất mức vào thị trường này, tránh bị đánh thuế chống bán phá giá Hiệp hội khơng nên thực vai trị đại diện bảo vệ quyền lợi cho toàn thể cộng đồng doanh nghiệp mà cịn phải bảo vệ quyền đáng doanh nghiệp riêng lẻ Hiệp hội phải giúp đỡ doanh nghiệp việc giải vụ việc liên quan tới vướng mắc cụ thể họ, liên quan đến việc tra, kiểm tra chồng chéo hay việc hình hố quan hệ kinh tế dân Bên cạnh đó, Hiệp hội nên có chương trình hợp tác với ngân hàng thương mại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ để giúp họ tiếp cận tốt với nguồn vốn tín dụng 3.2.2.2 Giải pháp hỗ trợ xúc tiến thương mại Với tư cách tổ chức đại diện cho doanh nghiệp toàn ngành, Hiệp hội phải tăng cường hoạt động hỗ trợ xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp phát huy sức mạnh tập thể thương trường - Xây dựng tin điện tử Hiệp hội Hiện nay, hiệp hội cà phê, cao su, hồ tiêu, lương thực có trang web riêng để cung cấp bảng tin, thị trường số lượng hàng hóa xuất nhập tháng, cập nhật giá hàng hóa nước thị trường xuất khẩu, 99 nhiên trang web sơ sài số liệu không cập nhật thường xuyên Do vậy, thời gian tới, hiệp hoi cần xây dựng tờ báo điện tử chuyên nghiệp Bản tin đáp ứng yêu cầu như: + Phải liên tục cập nhật thông tin mặt hàng nơng sản ngồi nước lĩnh vực liên quan cho công luận doanh nghiệp hiệp hội + Tạo cầu nối để Hiệp hội doanh nghiệp thành viên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, nhà đầu tư đối tác nước quốc tế + Quảng bá giới thiệu Hiệp hội doanh nghiệp thành viên, bước xây dựng trở thành tờ báo xúc tiến thương mại, tư vấn thông tin đến khách hàng, doanh nghiệp + Đặt sở ban đầu để chuyển dần mơ hình thơng tin, truyền thông tin điện tử, cho phép khách hàng trao đổi trực tuyến với + Cung cấp đầy đủ, xác thơng tin tình hình thị trường, thơng tin hoạt động, chương trình, hoạt động Hiệp hội doanh nghiệp thành viên tới khách hàng nhà đầu tư - Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm Hiệp hội cần phải phối hợp thống với Bộ ngành để trở thành đầu mối liên kết doanh nghiệp nước, giới thiệu khách hàng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thâm nhập sâu vào thị trường bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Việt Nam, ví dụ hoạt động: tổ chức hội nghị chuyên đề thị trường, tổ chức hội chợ nông sản xuất nước, tham gia triển lãm, trưng bầy nông sản Việt Nam trung tâm giới thiệu sản phẩm xuất khẩu, hỗ trợ doanh nghiệp thành lập văn phòng đại diện thị trường nước ngồi cách thiết thực có hiệu 3.2.2.3 Giải pháp hỗ trợ hoạt động nghiên cứu triển khai Nghiên cứu triển khai hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro mà doanh nghiệp đơn lẻ khó thực Vì vậy, Hiệp hội nên người 100 thay doanh nghiệp thực cơng trình nghiên cứu triển khai nhằm mang lại lợi ích cho tất doanh nghiệp chia sẻ rủi ro doanh nghiệp Bằng cách lập quỹ nhằm nghiên cứu triển khai kỹ thuật công nghệ nhằm phổ biến kiến thức cho tất thành viên Hiệp hội mang lại hiệu lớn 3.2.3 Kiến nghị doanh nghiệp Để nâng cao khả cạnh tranh nông sản Việt Nam thị trường Hoa Kỳ hỗ trợ từ phía Chính phủ cần thiết, nỗ lực thân doanh nghiệp ngành lại điều quan trọng hết, đặc biệt điều kiện Việt Nam gia nhập WTO Khi mà doanh nghiệp Việt Nam phải trực tiếp đối đầu với rào cản kỹ thuật, tiêu chuẩn lao động, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, giảm dần hàng rào bảo hộ Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam nguồn vốn hạn chế, quy mô kinh doanh nhỏ, kỹ thuật sản xuất lạc hậu, thiếu kinh nghiệm thương trường Các doanh nghiệp chế biến xuất nông sản Việt Nam phải thực biện pháp nhằm hoàn thiện thân mình, củng cố điểm mạnh để tận dụng hội biến thách thức thành hội mới, khắc phục yếu điểm giảm dần thách thức Từ nâng cao khả cạnh tranh với thương hiệu Việt Nam trường quốc tế 3.2.3.1 Phát triển hệ thống thông tin thị trường nông sản, tổ chức tốt công tác thu thập, xử lý thông tin xúc tiến Thương mại Bí bảo đảm sức mạnh kinh doanh doanh nghiệp trước hết thông tin Thơng tin tiền đề cho phát triển, cho khả chi phối thị trường cho thành công doanh nghiệp Cả thị trường nước thị trường giới tác động trực tiếp đến hoạt động doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp cần thu thập sử lý thông tin tình hình cung cầu mặt hàng nơng sản mặt hàng khác thị trường nước, thông tin đối thủ 101 cạnh tranh doanh nghiệp, thông tin giá cả, thông tin sách nhà nước nước ngồi hàng nông sản mặt hàng khác Ngoài ra, hoạt động xúc tiến thương mại quan trọng doanh nghiệp tham gia xuất mặt hàng nông sản, doanh nghiệp khơng có khách hàng khách hàng khơng biết doanh nghiệp khơng thích mua sản phẩm doanh nghiệp Trong thời gian qua, sau Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, công tác thu thập sử lý thông tin nhiều doanh nghiệp chưa hiệu quả, hoạt động xúc tiến thương mại yếu nên bỏ lỡ nhiều hội kinh doanh Chính vậy, thời gian tới doanh nghiệp cần tăng cường công tác thu thập xử lý thông tin hoạt động xúc tiển thương mại Những công việc cụ thể mà doanh nghiệp cần phải thực thời gian tới: Một là, thành lập phận chuyên trách việc thu thập xử lý thông tin Phịng có chức như: Điều tra, thăm dò nhu cầu thị trường; Chỉ nhu cầu thị trường, đoạn thị trường mà công ty hướng tới; Thu hồi thơng tin phản hồi từ phía đối tác… Hai là, xúc tiến hoạt động mở văn phòng giao dịch khu vực thị trường trọng điểm doanh nghiệp, chọn kiơt phân phối tiêu thụ hàng hóa, tăng cường hoạt động quảng cáo, khuyếch trương tuyên truyền mạnh doanh nghiệp thông qua phương tiện thông tin đại chúng như: tivi, đài, báo, tạp chí…, cải tiến hình thức quảng cáo sản phẩm để phù hợp với nước Ba là, thúc đẩy tích cực tham gia hoạt động xúc tiến thương mại tổ chức nước: tổ chức triển lãm, hội chợ nước nước, thi sản phẩm, quảng bá hàng hoá doanh nghiệp sản xuất hàng hoá, tiến tới thành lập trung tâm giao dịch nông sản vùng sản xuất hàng hoá tập trung, hướng dẫn doanh nghiệp thương mại điện tử, xây dựng trang web nông sản, liên kết quốc tế sản xuất xuất hàng nông sản 102 Đây hội tốt cho doanh nghiệp nâng cao uy tín, trao đổi thơng tin, nắm bắt nhu cầu thị trường, chào hàng tìm đối tác kinh doanh Bốn là, quan hệ với nhà phân phối lớn, liên doanh liên kết với doanh nghiệp nước có uy tín để lợi dụng uy tín họ nâng cao uy tín hàng nơng sản doanh nghiệp, đẩy mạnh hoạt động chế biến, xuất hàng nông sản Đồng thời đưa hàng nông sản doanh nghiệp vào kênh phân phối họ, qua nâng cao khả xâm nhập thị trường giới Năm là, tạo điều kiện cho cán làm công tác thị trường tiếp xúc với thị trường ngồi nước Từ nâng cao khả phân tích, phán đốn, xử lý thơng tin đưa giảp pháp thích hợp nhằm ứng phó trước biến động thị trường Sáu là, tranh thủ triệt để hội tiếp xúc, thu thập thị trường từ tổ chức kinh tế, thương nhân nước đến thăm tìm kiếm hội kinh doanh Việt Nam Thời gian gần đây, nước ta đón nhiều tổ chức kinh tế nước ngoài, thương nhân đến Việt Nam Các doanh nghiệp cần tận dụng hội để thu thập thông tin, tiếp xúc với tổ chức, doanh nhân để chọn cho hướng kinh doanh thích hợp ký kết hợp đồng xuất hàng nông sản với khối lượng lớn 3.2.3.2 Đa dạng hóa mặt hàng nơng sản xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất bên cạnh việc trì mặt hàng xuất truyền thống thị trường Hoa Kỳ Thị trường có yêu cầu chất lượng sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm chặt chẽ, nhiên quy mô thị trường rộng lớn đa dạng nhu cầu tiêu dùng giá yếu tố định Do vậy, thời gian tới doanh nghiệp phải tập trung chiến lược khai thác triệt để, mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng kim ngạch Để trì phát triển xuất hàng nông sản Hoa Kỳ cần phải đặc biệt quan tâm đến sách giá có liên quan Đối với mặt hàng tương tự đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp nên khuyến khích khách 103 hàng mua hàng cơng ty với hình thức khuyến mại đặc biệt cho khách hàng mua với khối lượng lớn khách hàng doanh nghiệp Các giao dịch hàng nông sản Hoa Kỳ gạo, cao su, cà phê, hạt tiêu giao dịch qua sàn giao dịch chủ yếu New York, giá mặt hàng nước giao dịch bán Hoa Kỳ niêm yết công khai sở giao dịch cung cầu người mua người bán Với số lượng giao dịch khơng hạn chế sách giá yếu tố định đến khả bán hàng Các doanh nghiệp phải vận dụng mạnh mẽ công cụ để thực giao dịch tăng khả bán hàng đảm bảo khả xuất 3.2.3.3 Phát triển mạnh công nghiệp chế biến hàng nông sản Hàng nông sản mặt hàng chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khí hậu, thời tiết, sâu bệnh…Đặc biệt với khí hậu nóng ẩm Việt Nam điều kiện thuận lợi cho loại nấm mốc, sâu bệnh phát triển Ngoài ra, phát triển chung kinh tế giới, người tiêu dùng có xu hướng giảm tiêu dùng loại hàng nơng sản có chất lượng thấp tăng tiêu dùng loại nơng sản có chất lượng cao, yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm hình thức sản phẩm ngày cao Vì vậy, doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh công tác chế biến bảo quản hàng nông sản Để phát triển mạnh công nghiệp chế biến bảo quản hàng nông sản doanh nghiệp cần giải vấn đề sau: Quy hoạch xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, quy mơ lớn theo định hướng xuất Từ tập trung tập trung đầu tư thâm canh, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ để đáp ứng tốt yêu cầu chế biến xuất Tăng cường đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông sản gần với vùng ngun liệu Có sách ưu đãi kích thích tham gia tất thành phần kinh tế đầu tư phát triển công nghiệp chế biến xuất Thực song song hai hướng: đầu tư đổi mới, đại hóa thiết bị công nghệ doanh nghiệp chế biến nông sản có; đầu tư xây dựng doanh nghiệp chế biến với trình 104 độ cơng nghệ đại Thiết lập củng cố mối quan hệ chủ thể sản xuất nguyên liệu chủ thể chế biến nguyên liệu nông sản Vấn đề quan trọng đề cao trách nhiệm hợp tác bên việc thực điều cam kết Đẩy mạnh việc triển khai chương trình giống, cơng nghệ sinh học, cải thiện suất, chất lượng sản phẩm, đổi thiết bị, công nghệ sau thu hoạch tăng tỷ lệ nông sản chế biến giá trị gia tăng bảo quản 3.2.3.4 Tăng cường huy động nguồn vốn để phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất hàng nơng sản Hiện nay, vốn có ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô sản xuất hàng hóa, chất lượng hàng hóa, đến cơng tác thu mua hàng hóa, đến q trình nghiên cứu tìm kiếm thị trường tiêu thụ hàng hóa….của doanh nghiệp Chính vậy, thời gian tới để tăng thêm vốn phục vụ cho cơng tác kinh doanh, ngồi nguồn vốn doanh nghiệp phải huy động thêm từ nguồn vốn nước Cụ thể doanh nghiệp huy động từ nguồn vốn sau: Vốn vay từ Ngân hàng Huy động vốn từ cán công nhân viên doanh nghiệp Huy động vốn từ lợi nhuận tích lũy doanh nghiệp Vay từ nhà nhập khách hàng doanh nghiệp Tận dụng nguồn vốn bạn hàng Hợp tác đầu tư, liên doanh, liên kết với đối tác nước ngồi… 3.2.3.5 Thực tốt cơng tác thu mua hàng nông sản xuất Công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất doanh nghiệp nhiều bất cập Các doanh nghiệp chưa thiết lập mạng lưới thu mua hàng ổn định địa phương, nguồn hàng cung cấp cho công ty bấp bênh, chất lượng chưa bảo đảm Công tác kiểm tra chất luợng hàng thu mua thực chưa nghiêm túc, cách bảo quản sơ chế hàng sau thu 105 mua chưa tốt, trình vận chuyển hàng kho chưa giám sát chặt chẽ Do đó, thời gian tới để cải thiện công tác thu mua, tạo nguồn hàng xuất doanh nghiệp cần thực công việc sau: Doanh nghiệp cần xây dựng mối quan hệ tốt với địa phương sản xuất hàng xuất doanh nghiệp Cần đưa biện pháp để khuyến khích hoạt động thu mua có hiệu 3.2.3.6 Nâng cao trình độ chun mơn cho cán công nhân viên Bất kỳ doanh nghiệp dù có vốn lớn, trang thiết bị đại mà nguồn nhân lực lại không bảo đảm cho việc sản xuất, quản lý, kinh doanh doanh nghiệp khó phát triển người chủ thể định đến hoạt động doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp xuất hàng nơng sản nói riêng, nguồn nhân lực vấn đề nan giải khó giải thời gian ngắn Vì vậy, thời gian tới cần phải trọng nâng cao trình độ cán cơng nhân viên doanh nghiệp bằng biện pháp sau: Thường xuyên gửi cán kinh doanh trẻ, có triển vọng tới trung tâm đào tạo kinh doanh quốc tế nước Tạo điều kiện để nhân viên yếu chưa có kinh nghiệp nghiệp vụ học lớp đào tạo bổ sung đào tạo chức Bố trí để nhân viên trẻ, có lực, động thiếu kinh nghiệm doanh nghiệp làm việc với nhân viên lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm thực tiển để nhân viên trẻ học hỏi thêm kinh nghiệm… Đào tạo đội ngũ nhân viên kỹ thuật làm nhiệm vụ giám định hàng hóa Có đội ngũ lao động tốt điều kiện cần doanh nghiệp Tuy nhiên, để đội ngũ lao động làm việc cách có hiệu quả, trung thành với doanh nghiệp doanh nghiệp cần phải có chế độ khen thưởng hợp lý, xử phạt nghiêm minh trường hợp vi phạm làm tổn hại đến doanh nghiệp 106 Tuy nhiên, vấn đề lưu ý với doanh nghiệp phát triển nguồn nhân lực phải biết đào tạo cán có chun mơn xuất nhập Hiện nay, hầu hết giao dịch bán hàng nông sản vào thị trường Hoa Kỳ tiến hành theo hình thức bán hàng qua mạng, bảo lãnh tổ chức tín dụng có đăng ký thành viên, hình thức bán hàng áp dụng Việt Nam từ năm 2007 nên gặp nhiều khó khăn kiến thức kinh nghiệm đào tạo cán làm công tác XNK trực tiếp nông sản sang Hoa Kỳ vấn đề cấp bách mà doanh nghiệp vưỡng mắc * * * 107 KẾT LUẬN Trước tình hình thực tiễn Việt Nam nay, nông sản ngành xuất chủ lực Việt Nam, đẩy mạnh xuất nông sản sang Hoa Kỳ nhiệm vụ cấp bách để tìm hướng tạo diện mạo cho nông sản Việt Nam từ đến năm 2020 năm Để phát triển xuất nơng sản sang Hoa Kỳ, cần có phối hợp nhà nước, hiệp hội doanh nghiệp nhằm đạt hiệu cao Đề tài hệ thống lý luận thực tiễn xuất hàng nông sản Việt Nam sang Hoa Kỳ thời điểm hai bên ký hiệp định thương mại song phương đến nay, sau Việt Nam gia nhập tổ chức Thuơng Mại Thế Giới WTO đưa giải pháp kiến nghị để việc xuất nông sản sang Hoa Kỳ năm đạt hiệu cao Do giới hạn khả nghiên cứu đề tài tập trung vào nhóm hàng xuất chủ lực sang Hoa Kỳ hồ tiêu, hạt điều cà phê từ rút nhận xét phương hướng chung Những giải pháp đưa đề tài mang tính sát thực phù hợp với tình hình thực tiễn khách quan Việt Nam, giải pháp góp phần tăng xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ đến năm 2020 * * * 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương: Báo cáo thị trường Hoa Kỳ năm 2005, 2006, 2007, 2008 Tổ Thị trường Hoa Kỳ, vụ Thị trường Âu Mỹ Bộ Công Thương: Báo cáo tổng hợp vấn đề pháp lý liên quan đến Hoa Kỳ thuộc chức nhiệm vụ Vụ thị trường Âu Mỹ Bộ Cơng Thương: Chính sách xúc tiến thương mại Hoa Kỳ theo chương trình năm 2008 Cục Xúc tiến Thương mại Bộ Cơng Thương: Chính sách xúc tiến thương mại Hoa Kỳ theo chương trình năm 2008 Cục Xúc tiến Thương mại Bộ Công Thương: Một số chế tập quán thương mại cần biết xuất vào thị trường Hoa Kỳ - Vụ sách Đa biên Bộ thương mại (2001)- Chiến lược phát triển xuất nhập thời kỳ 2001-2010, NXB Chính trị quốc gia- Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Biển: Báo cáo thực kế hoạch năm 2006, 2007,2008 ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn GS.TS Đỗ Đức Bình PGS.TS Nguyễn Thường Lạng (2004): Giáo trình Kinh tế quốc tế - NXB GS.TS Đỗ Đức Bình & Ths.Bùi Huy Nhượng - Chuyên đề đặc điểm số vấn đề cần lưu ý thâm nhập vào thị trường EU Mỹ 10 Nguyễn Tâm Chiến (Đại sứ Việt Nam Hoa Kỳ): Vào thị trường Mỹ qua hội chợ 11 Millers-Chavailier (Công ty luật Hoa Kỳ Millers): Tọa đàm trao đổi kinh nghiệm thực tế vụ kiện chống bán phá giá mặt hàng nông sản Hoa Kỳ Những điều cần biết doanh nghiệp Việt Nam (ngày 27/06/2008) 12 TS.Bùi Ngọc Sơn: Một số biện pháp để thâm nhập thành công vào thị trường Mỹ - Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 04/2002 109 13 Niên giám thống kê năm 2008 14 Tạp chí Châu Mỹ ngày 15.Tạp chí kinh tế đối ngoại - trường đại học ngoại thương 16 Thời báo kinh tế Việt Nam 17.Tổng cục thống kê: Kim ngạch xuất sang Hoa Kỳ năm 2005,2006,2007,2008 18 www.vneconomy.com.vn: Báo điện tử - Thời báo kinh tế Việt Nam 19 www.moit.gov.vn: Bộ công thương 20 www.agroviet.gov.vn: Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 21.www.vietrade.gov.vn/: Cục xúc tiến thương mại 22.www.vcci.com.vn (Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam) 23.www.ciem.org.vn (Viện nghiên cứu quản lý trung ương) 24.www.usinfo.state.gov (Mỹ) 25 www Ustrs.gov (Mỹ) 26 www.doc.gov (Mỹ) 27 www.usitc.gov (Mỹ) 28 www.customs.gov.vn (Hải quan Việt Nam) ... XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ 2.3.1 Những ưu điểm xuất nông sản sang Hoa Kỳ Việt Nam .2 2.3.2 Những tồn xuất Nông sản sang Hoa Kỳ 2.3.2.1 Vấn đề chất lượng nông sản, ... PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ ĐẾN NĂM 2020 3.1 Định hướng xuất nông sản Việt Nam sang Hoa Kỳ 3.1.1 Định hướng quy hoạch đồng vùng nguyên liệu nông sản phục vụ xuất Chiến... pháp đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam sang Hoa Kỳ đến năm 2020 4 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ 1.1 LÝ