1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang châu phi

87 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 588 KB

Nội dung

0 MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG CHÂU PHI 1.1 Cơ sở lý luận chung đẩy mạnh xuất hàng hóa 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang Châu Phi 1.2.1.Đặc điểm văn hóa, kinh tế, xã hội Châu Phi .8 1.2.2.Hệ thống luật pháp, rào cản 10 1.2.3.Thu nhập người dân .11 1.2.4.Mức độ cạnh tranh 12 1.3 Tầm quan trọng việc đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang Châu Phi .13 1.4 Kinh nghiệm số quốc gia khác đẩy mạnh xuất hàng dệt may sang Châu Phi .15 1.4.1.Kinh nghiệm Trung Quốc 15 1.4.2.Kinh nghiệm Ấn Độ: 20 1.4.3 Bài học cho Việt Nam: .25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG CHÂU PHI 28 2.1 Khái quát thị trường hàng dệt may Châu Phi 28 2.1.1 Nhu cầu tình hình sản xuất: 28 2.1.2 Tình hình nhập khẩu: .29 2.2.Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang Châu Phi thời gian qua: .30 2.2.1 Kim ngạch xuất 30 2.2.2 Hình thức xuất 33 2.2.3.Chất lượng, giá .34 2.2.4 Một số thị trường chính: 35 2.3.Thực trạng đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang Châu Phi 45 2.3.1.Các biện pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá sang Châu Phi Nhà nước: .45 2.3.2.Các biện pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may sang Châu Phi Doanh nghiệp Việt Nam .52 2.4 Đánh giá chung kết đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang Châu Phi .54 2.4.1 Những kết đạt 54 2.4.2 Những mặt hạn chế 55 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế .57 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG CHÂU PHI ĐẾN NĂM 2015 59 3.1 Định hướng đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang Châu Phi.59 3.1.1 Định hướng phát triển sản xuất ngành dệt may 59 3.1.2 Định hướng xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Châu Phi .63 3.2 Các biện pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may vào thị trường Châu Phi .67 3.2.1 Các biện pháp cấp độ vĩ mô 67 3.2.2 Các biện pháp cấp độ vi mô 71 3.3 Các kiến nghị nhằm thực giải pháp đẩy mạnh xuất vào thị trường Châu Phi 77 3.3.1 Đối với quan quản lý Nhà nước 78 3.3.2 Đối với doanh nghiệp 80 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kim ngạch nhập hàng dệt may châu Phi .30 Bảng 2.2: Kim ngạch XK hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Châu Phi 31 Bảng 2.3 : Tổng quan thị trường Nigeria năm 2009 36 Bảng 2.4: Xuất hàng dệt may Việt Nam sang Nigeria 37 Bảng 2.5: Tổng quan thị trường Ai Cập năm 2009 38 Bảng 2.6: Cơ cấu hàng dệt may Việt Nam xuất vào Ai Cập đến năm 2010 .39 Bảng 2.7: Tổng quan thị trường Nam Phi năm 2009 40 Bảng 2.8: Xuất hàng dệt may sang thị trường Nam Phi .42 Bảng 2.9: Tổng quan thị trường Angola năm 2009 43 Bảng 2.10: Xuất hàng dệt may Việt Nam sang Angola 44 Bảng 3.1.Mục tiêu tăng trưởng ngành dệt may Việt Nam đến 2010 60 Bảng 3.2 Mục tiêu phát triển sản xuất ngành dệt may đến năm 2020 61 Bảng 3.3:Dự kiến kim ngạch xuất sang Châu Phi, 2011-2015 .64 Biểu 2.1: Kim ngạch XK hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Châu Phi.32 Biểu 2.2: Xuất hàng dệt may Việt Nam sang Nigeria 37 Biểu 2.3: Cơ cấu xuất hàng dệt may Việt Nam vào Ai Cập Năm 2010 39 Biểu 2.4: Xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Nam Phi 42 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa diễn mạnh mẽ hoạt động xuất chiếm vị trí quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại nhiều quốc gia Mỗi năm, hàng tỷ USD thu từ hoạt động xuất góp phần lớn tổng thu nhập quốc dân quốc gia Một mặt hàng chủ lực, chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch xuất Việt Nam hàng dệt may Trong năm qua, ngành dệt may Việt Nam không ngừng lớn mạnh, sản phẩm đầu tư cải tiến thường xuyên, chất lượng nâng cao Tuy nhiên, thị trường tiêu thụ mặt hàng chủ yếu thị trường truyền thống như: Mỹ, Eu, Nhật Bản,… Châu Phi đánh giá thị trường tiềm gồm 54 nước với dân số tỷ người Các quốc gia Châu lục đen nước chậm phát triển nên nhu cầu nhập hàng hóa để đáp ứng sản xuất tiêu dùng lớn Bên cạnh đó, thị hiếu tiêu dùng yêu cầu chất lượng khơng khắt khe Kim ngạch xuất hàng hóa nói chung ngành dệt may nói riêng Việt Nam Châu Phi tăng trưởng nhanh qua năm Năm 2009, Việt Nam xuất 132 triệu USD hàng dệt may, chiếm gần 8,85% tổng kim ngạch xuất vào Châu Phi Đến năm 2010 đạt 269,50 triệu USD, tăng lần so với năm 2009 Đây nhóm hàng có kim ngạch xuất lớn thứ hai Việt Nam sang thị trường đứng sau gạo Tính đến hết năm 2010, hàng dệt may vải sợi ta có mặt 42 tổng số 54 quốc gia châu Phi Các nước nhập nhóm hàng nhiều từ Việt Nam gồm Nigeria với kim ngạch 71,3 triệu USD, Ethiopia 29,2 triệu USD, Côngô 27,7 triệu USD, Ai Cập 26 triệu USD, Nam Phi 18 triệu USD, Ghana 13,1 triệu USD, Rwanda 11,3 triệu USD, Kenya 8,5 triệu USD, Senegal 8,3 triệu USD (Nguồn: Vụ Châu Phi, Tây Á, Nam Á - Bộ Công Thương) Mặc dù vậy, kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường chiếm tỷ lệ nhỏ tổng kim ngạch xuất sản phẩm dệt may nước Nguyên nhân vị trí địa lý, sở hạ tầng phần lớn nước Châu Phi lạc hậu, hệ thống ngân hàng chưa phát triển, thông tin liên lạc cịn hạn chế dẫn đến thiếu thơng tin bạn hàng, tình trạng lừa đảo thương mại, không tôn trọng hợp đồng xảy ra,… Từ thực tế nêu trên, đề tài “Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang Châu Phi” chọn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Từ việc tập trung, phân tích đánh giá thực trạng xuất đẩy mạnh hàng dệt may Việt Nam sang Châu Phi, mục đích nghiên cứu luận văn đề xuất giải pháp có sở khoa học thực tiễn nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Châu Phi Các nghiên cứu liên quan đến đề tài: Tại Việt Nam, 10 năm qua, lĩnh vực xuất nhập hàng hoá đạt thành tựu to lớn quan trọng, tăng trưởng xuất tăng nhanh 2,4 lần tốc độ tăng trưởng GDP Xuất ngành dệt may chiếm tỷ lệ cao thành công trên, có nhiều cơng trình nghiên cứu nước thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang nước khu vực như: Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Á… Tuy nhiên, số lượng cơng trình nghiên cứu tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Châu Phi chưa có nhiều Đã có cơng trình nghiên cứu tình hình quan hệ thương mại, trao đổi xuất nhập Việt Nam châu Phi Như là: năm 2002, Bộ Thương mại có đề tài cấp Bộ nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam với số nước Châu Phi; năm 2006, Trường Đại học Kinh tế quốc dân thực Đề tài khoa học cấp Nhà nước “Giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Châu Phi”; năm 2008 Bộ Cơng Thương có đề tài “Giải pháp đẩy mạnh xuất vào thị trường Châu Phi” Các đề tài vào phân tích tiềm hội quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam nước châu Phi, khó khăn xuất hàng hố sang châu Phi, nguyên nhân hạn chế phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – châu Phi Nhưng chưa sâu vào nghiên cứu phát triển sản phẩm hay nhóm hàng cụ thể vào thị trường Châu Phi Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn biện pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang Châu Phi Phạm vi nghiên cứu luận văn biện pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang Châu Phi từ năm 2000 đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình làm luận văn, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp phân tích thống kê, phương pháp lơgic, phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp phân tích thống kê: Luận văn sử dụng số liệu thống kê phù hợp để phục vụ cho việc phân tích hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam vào Châu Phi Phương pháp phân tích tổng hợp: Trên sở phân tích nội dung cụ thể, luận văn đưa đánh giá khái quát chung hoạt động xuất hàng dệt may vào Châu Phi Phương pháp lôgic: Dựa sở lý luận kinh nghiệm quốc tế hệ thống hóa, luận văn phân tích thực trạng hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang Châu Phi có đánh giá cụ Kết cấu: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục bảng biểu luận văn gồm phần chính: -Chương 1: Những vấn đề chung đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang Châu Phi -Chương 2: Thực trạng đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang Châu Phi -Chương 3: Định hướng số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang Châu Phi đến năm 2015 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG CHÂU PHI 1.1 Cơ sở lý luận chung đẩy mạnh xuất hàng hóa Xuất hoạt động thương mại quốc tế, khơng đóng vai trị quan trọng phát triển quốc gia mà có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế giới Đối với Việt Nam, 10 năm qua, lĩnh vực xuất hàng hoá đạt thành tựu to lớn quan trọng, tăng trưởng xuất nhanh 2,4 lần tốc độ tăng trưởng GDP Trong thời gian tới, kinh tế nước ta tiếp tục hội nhập sâu quốc tế sâu nằm khu vực phát triển động giới, khu vực cạnh tranh nhiều kinh tế lên mà phần lớn có lực cạnh tranh cao Do vậy, để đón bắt thuận lợi vượt qua thách thức Việt Nam cần xây dựng chương trình, kế hoạch cụ để đẩy mạnh xuất hàng hoá Đẩy mạnh xuất hàng hiểu là: - Đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu: Khả cung cấp đóng vai trị quan trọng việc đẩy mạnh xuất hàng hoá Nếu lực sản xuất sản phẩm xuất doanh nghiệp cịn thấp khơng đủ khả thực đơn hàng lớn So với quốc gia khu vực, cơng nghệ nước ta cịn lạc hậu Trình độ cơng nghệ doanh nghiệp lạc hậu cân đối yếu tố quan trọng làm giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp Do vậy, cần phải thay đổi công nghệ, trang bị máy móc đại thay dây truyền thiết bị cũ Trình độ chun mơn kỹ thuật người lao động đào tạo thiếu phương tiện thực hành nên không khỏi bỡ ngỡ trước công nghệ mới, dẫn đến suất chưa cao Phần lớn nguyên phụ liệu cho sản xuất phải nhập từ nước nên khiến cho doanh nghiệp thụ động việc tập trung nguồn nguyên liệu sản xuất, đặc biệt đơn hàng có thời gian ngắn Thiếu vốn, trở ngại nhiều doanh nghiệp Việt Nam khơng có khả đáp ứng đơn hàng có thời gian giao hàng ngắn Như vậy, để đẩy mạnh xuất doanh nghiệp việc nghiên cứu tìm hiểu thị trường xuất phải nâng cao lực sản xuất cho vừa đáp ứng số lượng đơn hàng, vừa đáp ứng mẫu mã, kiểu dáng chất lượng sản phẩm - Mở rộng thị trường xuất khẩu: Theo quan điểm Marketing đại: “Mở rộng thị trường xuất không việc phát triển thêm thị trường nước ngồi mà cịn phải tăng thị phần sản phẩm thị trường có sẵn” Dưới góc độ doanh nghiệp “Mở rộng thị trường xuất tổng hợp biện pháp, cách thức mà doanh nghiệp thực để đưa ngày nhiều sản phẩm thị trường nước để bán thu ngoại tệ mạnh cho doanh nghiệp Mở rộng thị trường xuất không hoạt đông phát triển thêm thị trường mà việc tăng thêm doanh thu, thị phần thị trường có” Mở rộng thị trường xuất phân thành hai loại: mở rộng thị trường xuất theo chiều rộng mở rộng thị trường xuất theo chiều sâu +Mở rộng thị trường xuất theo chiều rộng: việc tăng phạm vi địa lý thị trường, đưa sản phẩm đến thị trường tăng số lượng khách hàng tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Cụ mở rộng thị trường phát triển số lượng thị trường, số lượng khách hàng loại nhu cầu để bán nhiều loại sản phẩm hay dịch vụ +Mở rộng thị trường xuất theo chiều sâu: gia tăng sản lượng, kim ngạch xuất sản phẩm, giá trị sản phẩm thị trường có, trình cạnh tranh mặt hàng cung cấp thị trường Mở rộng thị trường theo cách phạm vi thị trường tiêu thụ không thay đổi thị phần doanh nghiệp gia tăng - Chuẩn bị tốt cho việc thực xuất hàng hoá Để đẩy mạnh xuất hàng hoá cơng tác chuẩn bị cho việc xuất hàng hoá doanh nghiệp cần trọng: + Nghiên cứu, tìm hiều thị trường xuất khẩu: nhu cầu sản phẩm nhân tố định khả tiêu thụ sản phẩm thị trường nhập Thị trường phải có nhu cầu loại hàng hố doanh nghiệp đẩy mạnh xuất Mỗi quốc gia, vùng miền khác có thị hiếu, sở thích khác Do vậy, doanh nghiệp cần phải tìm hiểu kỹ nhu cầu tiêu thụ thị trường để cung ứng sản phẩm phù hợp Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phải tìm hiểu hệ thống pháp luật, rào cản thương mại thị trường nhập + Xúc tiến thương mại: hoạt động nhằm quảng bá, giới thiệu hình ảnh đất nước, doanh nghiệp, sản phẩm đến khách hàng +Xây dựng thương hiệu sản phẩm: thương hiệu hình ảnh sản phẩm, hình ảnh doanh nghiệp, thể uy tín doanh nghiệp Sản phẩm có thương hiệu sản phẩm qua kiểm định chất lượng, uy tín, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm có thương hiệu ln người tiêu dùng lựa chọn, có khả tiêu thụ mạnh, dễ xâm nhập thị trường Để tạo dựng thương hiệu doanh nghiệp xuất cần bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật, khả cung cấp hàng đầy đủ số lượng xác 71 biệt số nước có giáo dục tương đối phát triển Nam Phi, Ai Cập, Maroc 3.2.1.5 Xem xét hành lập Trung tâm Thương mại Việt Nam Châu Phi Với ý nghĩa cấu thương mại đại, Trung tâm thương mại Việt Nam nước hỗ trợ cho doanh nghiệp nước ta, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, nâng cao khả thâm nhập trực tiếp vào thị trường Vì từ đến năm 2015, Nhà nước cần xem xét thành lập Trung tâm châu Phi 3.2.1.6 Đẩy mạnh xuất sang Châu Phi thông qua quan hệ với Việt kiều Cộng đồng Việt kiều nước châu Phi, không đông đảo châu lục khác, hình thành từ lâu đời, bám rễ sâu sắc có đóng góp đáng kể vào đời sống trị xã hội kinh tế thương mại nước sở Theo số liệu Uỷ ban người Việt Nam nước ngoài, cộng đồng Việt kiều người Việt sinh sống làm ăn lâu dài châu Phi có khoảng 3.000 người Trong đơng Angola Ngồi rải rác nước có kiều bào Việt Nam Vì vậy, giữ quan hệ chặt chẽ với cộng đồng người Việt có hội thúc đẩy buôn bán với nước châu Phi theo nhiều cách Việt kiều đứng làm trung gian môi giới bán sản phẩm Việt Nam sang châu Phi ngược lại, làm cố vấn cho hoạt động kinh doanh thị trường châu Phi, cung cấp cho thơng tin bổ ích 3.2.2 Các biện pháp cấp độ vi mô Ở cấp độ vi mô, đa số doanh nghiệp nước ta nhiều hạn chế cản trở việc mở rộng hoạt động kinh doanh với giới bên ngoài, có thị trường Châu Phi Theo chuyên gia kinh tế, hạn chế doanh nghiệp thể khía cạnh chủ yếu sau: 1- Chưa nắm vững luật 72 pháp, quy định, thông lệ buôn bán quốc tế; 2- Thiếu thông tin thị trường; 3-Năng lực tiếp cận thị trường yếu; 4- Công nghệ sản xuất lạc hậu dẫn đến suất chất lượng thấp; 5- Ít sử dụng chất xám; 6- Chưa tập trung đầu tư cho nghiên cứu phát triển; 7- Kiến thức kinh nghiệm quản lý lạc hậu; 8- Hạn chế hoạt động đào tạo; 9- Chưa sử dụng rộng rãi công nghệ thông tin Những hạn chế nói tất nhiên gây khó khăn khơng nhỏ cho doanh nghiệp nước ta muốn mở rộng buôn bán với thị trường châu Phi Tuy thị trường gồm nước chậm phát triển, thị trường châu Phi lại có tính cạnh tranh liệt nhiều nước khu vực giới quan tâm đến thị trường tranh giành ảnh hưởng Các nước khu vực Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia với cấu mặt hàng xuất nhìn chung giống ta có mặt châu Phi từ trước, nhiều tạo chỗ đứng vững Giá bán sản phẩm xuất nước thấp ta, họ lại có lực tài chính, công tác tiếp thị, phân phối sản phẩm tốt doanh nghiệp nước ta, nên dễ dàng đáp ứng yêu cầu đối tác châu Phi Vì vậy, để phát triển buôn bán với khu vực thị trường (cũng với khu vực thị trường khác), ngồi nỗ lực dẫn đường từ phía Chính phủ quan quản lý Nhà nước, doanh nghiệp Việt Nam phải có bước riêng cho Để đẩy mạnh xuất sang thị trường Châu Phi cho hàng hố nói chung hàng dệt may nói riêng, doanh nghiệp Việt Nam cần ý đến vấn đề sau: 3.2.2.1 Chú trọng phát triển mẫu hàng xuất phù hợp với thị trường Châu Phi Thực tế cho thấy, tiềm nhập nước châu Phi đa dạng phong phú, chủng loại mặt hàng mà nước ta xuất sang thị trường đơn điệu Cần tích cực, chủ động nghiên cứu mẫu mã 73 phổ biến mầu sắc, kích cỡ… cho phù hợp với đặc điểm người tiêu dùng châu Phi Vì vậy, để trì tăng trưởng xuất ổn định sang nước châu Phi, doanh nghiệp nước ta phải chủ động phát triển ngành hàng xuất theo hai hướng Thứ phải đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu, nước châu Phi thị trường tiềm cho loại hàng hóa Thứ hai phải nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm xuất giá cả, mẫu mã, chất lượng Nhìn chung với nước châu Phi, thị trường khơng địi hỏi sản phẩm chất lượng q cao phải có tính ổn định đặc biệt giá phải rẻ Cạnh tranh giá thành sản phẩm điểm yếu doanh nghiệp nước ta trước đối thủ khu vực, đặc biệt Trung Quốc, thị trường châu Phi Bên cạnh việc đổi công nghệ, doanh nghiệp nước ta cần trọng khâu thiết kế sản phẩm, gia tăng giá trị sử dụng sản phẩm khơng phụ thuộc hồn tồn vào cơng nghệ sản xuất Đặc biệt việc thiết kế mẫu mã nâng cao giá trị sử dụng cho sản phẩm xuất sang châu Phi, thiết doanh nghiệp phải động, sáng tạo, nắm bắt yếu tố tơn giáo, văn hóa thị trường mà hướng tới để tạo cho sản phẩm độ hấp dẫn khác biệt so với sản phẩm cạnh tranh Đây điểm yếu doanh nghiệp nước ta so với số đối thủ khu vực Trung Quốc hay Thái Lan Song song với việc đưa vào thị trường châu Phi sản phẩm có tính cạnh tranh, doanh nghiệp cần ý xây dựng thương hiệu sản phẩm Đây giá trị đặc biệt tạo nên chỗ đứng lâu dài cho doanh nghiệp thị trường Thương hiệu người tiêu dùng tín nhiệm làm cho họ yên tâm sử dụng, tạo thuận lợi cho việc phân phối, xâm nhập nhập 74 mảng thị trường mới, thu hút đầu tư Cần phải nói thêm doanh nghiệp, thương hiệu đem đến thành cơng, thất bại Vì đầu tư cho thương hiệu địi hỏi tài lẫn trí tuệ, phải tính tốn chuẩn bị kỹ lưỡng xây dựng thương hiệu lẫn quảng bá thương hiệu Có thương hiệu tốt điều kiện để phát triển kinh doanh bền vững, đặc biệt thị trường mẻ nước châu Phi 3.2.2.2 Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại thị trường Châu Phi Công tác xúc tiến thương mại doanh nghiệp nước ta thị trường châu Phi chưa quan tâm mức Mặc dù thời gian qua, số doanh nghiệp tham gia tháp tùng lãnh đạo chuyến thăm thức, tự tổ chức nghiên cứu thị trường, tham gia hội chợ, triển lãm quôc tế tổ chức số nước châu Phi nhìn chung hoạt động cịn mang tính tự phát thời vụ, chưa phát huy hiệu mong đợi Trong công tác xúc tiến thương mại Châu Phi cần ý đến số nội dung sau: - Thu thập xử lý thông tin: doanh nghiệp nên tìm hiểu nguồn thơng tin cách thâm nhập thực địa, có nắm rõ người tiêu dùng sở cần gì, sở thích sức mua họ sao, khả đáp ứng thân doanh nghiệp với thị trường bao nhiêu, Các doanh nghiệp tìm kiếm thơng tin liên hệ với quan thương vụ, đại sứ quán, quan đại diện Việt Nam nước - Quảng bá sản phẩm thương hiệu : doanh nghiệp nên tích cực đẩy mạnh quảng bá thơng tin thơng qua giúp đỡ quan Thương vụ nước Doanh nghiệp xuất nên có website riêng - Tham dự hội chợ, triển lãm: để tham gia hội chợ, triển lãm châu 75 Phi đạt kết tốt, doanh nghiệp cần lưu ý bốn vấn đề: Mục đích đối tượng (cho đối tác hay người tiêu dùng, để giới thiệu bán hàng hay giới thiệu kiếm tìm đối tác, ); quy mơ hội chợ, triển lãm định tham gia, địa điểm tham gia; mặt hàng mà doanh nghiệp tham gia và; kinh phí tham gia 3.2.2.3 Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với thị trường Châu Phi Đối với thị trường châu Phi, doanh nghiệp cần phải kiên trì xây dựng cho chiến lược kinh doanh phù hợp Cần tránh tình trạng bn bán theo kiểu chụp giật làm uy tín cho giới doanh nghiệp Việt Nam - Xuất quan trung gian: đường mà phần lớn doanh nghiệp Việt Nam áp dụng để thâm nhập thị trường châu Phi Hình thức thích hợp với thời kỳ khai phá thị trường quy mô xuất doanh nghiệp nhỏ mặt hàng xuất cịn phân tán Tuy nhiên, có bất lợi xuất theo hình thức doanh nghiệp phải phụ thuộc vào trung gian - Xuất trực tiếp Đây hình thức doanh nghiệp Việt Nam áp dụng, quốc gia mà nước ta có Thương vụ quan đại diện ngoại giao Nam Phi, Ai Cập, Angola, Angieri số nước có hệ thống ngân hàng tương đối phát triển khả tài tương đối mạnh Maroc, Tuynidi Để xuất trực tiếp sang nước châu Phi, doanh nghiệp cần phải đầu tư ban đầu lớn hai phương diện vật lực nhân lực với hỗ trợ quan hữu quan nước Bản thân doanh nghiệp có giao dịch trực tiếp với đối tác châu Phi cần có biện pháp trì mối quan hệ mang tính ổn định, tạo tin 76 cậy lẫn Tất nhiên để đẩy mạnh xuất trực tiếp sang châu Phi, hỗ trợ phía Nhà nước, doanh nghiệp phải chủ động có biện pháp đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp châu Phi, đặc biệt hai điểm: giao hàng toán Như biết, giao hàng, đối tác châu Phi nhập lô hàng lớn mà thường đơn hàng nhỏ lẻ Điều gây khó khăn khơng cho doanh nghiệp nước ta, đối thủ cạnh tranh Trung Quốc hay Thái Lan có cách đáp ứng cách tự mình, liên kết lại với nhau, xuất hàng sang châu Phi theo kiểu "bách hóa", tức chuyến hàng có nhiều chủng loại hàng hóa khác Các doanh nghiệp cần nghiên cứu tăng cường xuất trực kiểu đáp ứng yêu cầu thị trường châu Phi Về toán, để đáp ứng yêu cầu tốn chậm, doanh nghiệp phải nắm vững thơng tin xây dựng mối quan hệ tin cậy với đối tác châu Phi, phải biết dựa vào tư vấn quan chức năng, đặc biệt Sứ quán Thương vụ Tất nhiên trường hợp L/C trả chậm, doanh nghiệp xuất hàng phải đề nghị đối tác châu Phi mở L/C ngân hàng có uy tín Mỹ châu Âu Trong buôn bán trực tiếp, doanh nghiệp tâm làm ăn lâu dài thị trường châu Phi nên xem xét lập kho ngoại quan Điều cho phép doanh nghiệp giới thiệu bán sản phẩm cách trực tiếp, đáp ứng đơn hàng mang tính thời vụ - Đầu tư thị trường Châu Phi Đối với châu Phi, mà khả đầu tư bên hầu châu lục cịn hạn chế họ lại sức thu hút đầu tư nước với nhiều sách ưu đãi cho nhà đầu tư Với ngành dệt may: Đầu tư vào dệt may nhằm tái xuất sang thị 77 trường châu Âu Mỹ, tận dụng ưu đãi mà nước châu Phi hưởng, đồng thời phục vụ tiêu dùng thị trường sở tại, nơi mà hàng dệt may Trung Quốc ngày chiếm lĩnh thị trường tầng lớp bình dân 3.2.2.4 Cần ý đến đặc điểm thị trường Châu Phi xuất vào thị trường Kinh doanh thị trường châu Phi đòi hỏi phải nắm rõ số đặc điểm quan trọng thị trường Cụ thể điểm sau: - Phải có tính kiên trì: Quá trình giải giấy tờ, thủ tục hành quan liêu làm cho cơng việc kinh doanh nước châu Phi thời gian - Phải làm quen với đặc điểm văn hoá địa phương: Các nước châu Phi có đặc điểm văn hóa riêng Một người kinh doanh ln phải dành thời gian để nghiên cứu văn hóa địa - Phải tỏ gần gũi đối tác:Khi gặp gỡ đối tác doanh nhân châu Phi, gần gũi cởi mở điều quan trọng Các doanh nghiệp cần ý không nên vào bàn việc kinh doanh mà trước trị chuyện với họ thời sự, chuyện gia đình để tạo bầu không khĩ gần gũi, tin cậy lẫn - Phải linh hoạt, mềm dẻo: Thị trường châu Phi có tính thay đổi cao tính qn Đây thực khó khăn đặc thù mà doanh nghiệp nước ta phải ý 3.2.2.5 Tăng cường vai trò hiệp hội ngành hàng hợp tác doanh nghiệp Hiệp hội dệt may Việt Nam cần phải có hỗ trợ định doanh nghiệp xuất sang châu Phi Hiệp hội cần có hành động cụ thể để hỗ trợ cho doanh nghiệp thâm nhập thị trường châu Phi Chẳng 78 hạn hiệp hội thành lập quỹ hỗ trợ sản xuất, xuất hay quỹ bảo hiểm xuất riêng hiệp hội, có chế riêng giúp đỡ cho hội viện buôn bán với thị trường châu Phi Nguồn vốn cho quỹ này, ngồi phần kinh phí Chính phủ hỗ trợ, chủ yếu hội viên đóng góp, với định mức đóng góp hàng năm theo tỷ lệ doanh thu Hiệp hội cần đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại thị trường châu Phi cho doanh nghiệp, đặc biệt thơng qua chương trình xúc tiến thương mại quốc gia Hiệp hội phải quan tâm động viên tinh thần hợp tác hội viên Quá trình cạnh tranh doanh nghiệp khơng có nghĩa chối bỏ hợp tác, mà doanh nghiệp, với tư cách phận hợp thành kinh tế quốc dân thống nhất, phải xem hợp tác biện pháp quan trọng để hạn chế mặt tiêu cực chế cạnh tranh Sự hợp tác doanh nghiệp cần đẩy mạnh vấn đề thông tin hội kinh doanh, kinh nghiệm làm ăn thị trường châu Phi Đặc biệt, để thâm nhập thị trường châu Phi giai đoạn đầu, doanh nghiệp cần liên kết việc góp vốn mở kho ngoại quan, mở showroom, phối hợp phương thức hàng đổi hàng, đấu thầu xây dựng dự án đầu tư 3.3 Các kiến nghị nhằm thực giải pháp đẩy mạnh xuất vào thị trường Châu Phi Để giải pháp nêu vào thực thi có hiệu nhằm góp phần đẩy mạnh xuất Việt Nam sang thị trường nước Châu Phi, đặc biệt hàng dệt may, xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: 3.3.1 Đối với quan quản lý Nhà nước - Thứ nhất, cần tiếp tục tăng cường viếng thăm trao đổi đoàn lãnh đạo cấp cao, đoàn cấp Bộ, ngành tận dụng hội gặp gỡ cấp cao 79 diễn đàn quốc tế nhằm thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam với châu Phi trước mắt với thị trường trọng điểm như: Nam Phi, Ai Cập, Angreri, Marốc, Senegal, Tanzania, Angola… Một mục tiêu quan trọng việc trao đổi đoàn cấp cao ký hiệp định hợp tác kinh tế- thương mại, hợp đồng biên ghi nhớ để mở đường cho doanh nghiệp hàng hoá Việt Nam vào châu Phi - Thứ hai, cần sớm xây dựng chiến lược đẩy mạnh xuất vào thị trường nước Châu Phi, có chiến lược dành riêng cho ngành hàng dệt may thực thi sách đặc thù châu Phi nhằm thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường - Thứ ba, phần lớn nước thuộc châu Phi nước nghèo, khả tốn có hạn đồng nội tệ họ chưa có khả chuyển đổi, nên để xâm nhập chiếm lĩnh thị trường châu Phi, hầu phát triển tiếp cận theo hướng tăng viện trợ khơng hồn lại cấp tín dụng ưu đãi ODA, sau đặt điều kiện buộc nước châu Phi phải mua lại hàng hoá doanh nghiệp thuộc nước viện trợ Hiện nay, khó khăn hầu hết doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hoá vào thị trường châu Phi khâu toán Trong điều kiện khả tài doanh nghiệp cịn hạn chế, lãi suất tín dụng cao, nên doanh nghiệp Việt Nam khó dành cho bên mua hàng ( nhà nhập châu Phi) áp dụng tốn hình thức trả chậm khơng thể thực toán đồng tiền tệ họ Trên thực tê, để thâm nhập kinh doanh thị trường này, số doanh nghiệp Việt Nam sử dụng hình thức tốn thơng qua dịch vụ bảo lãnh toán qua ngân hàng nước phát triển xuất qua trung gian Điều làm tăng chi phí giảm hiệu kinh doanh xuất 80 doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường châu Phi Từ thực tế này, đề tài kiến nghị cần xác định rõ văn pháp quy cách cụ thể doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập với châu Phi vay vốn ưu đãi (việc ưu tiên, ưu đãi phải đối tượng không vi phạm nguyên tắc WTO) Đồng thời, cần mở rộng phát triển dịch vụ bảo lãnh toán bảo hiểm rủi ro cho doanh nghiệp kinh doanh với châu Phi Thứ tư, Chính phủ Bộ Cơng Thương cần có biện pháp hỗ trợ thích hợp khuyến khích doanh nghiệp triển khai xây dựng kho ngoại quan trung tâm thương mại Việt Nam số thị trường châu Phi trọng điểm Thứ năm, cần tăng cường công tác thông tin, xúc tiến thương mại, đặc biệt nâng cao vai trò quan đại diện ngoại giao thương vụ Việt Nam châu Phi Muốn vậy, phải tiếp tục mở rộng việc thành lập đại sứ quán, thương vụ Việt Nam nước châu Phi, trước hết nước coi thị trường trọng điểm Việt Nam Thứ sáu, tiếp tục đổi hồn thành sách khuyến khích đầu tư sang nước châu Phi theo hướng: - Đảm bảo đầu tư để bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp q trình đầu tư nước ngồi, có châu Phi; - Cải cách quản lý hành đầu tư nước ngồi để Đơn giản hố trình tự thẩm định; - Mở rộng quyền tự chủ cho doanh nghiệp đinh đầu tư, sớm đưa danh mục lĩnh vực khuyến khích đầu tư 3.3.2 Đối với doanh nghiệp Thứ nhất, doanh nghiệp cần tích cực kiên trì việc tìm kiếm thơng tin thực kinh doanh thị trường châu Phi Nên 81 nghiên cứu xúc tiến đặt đại diện thị trường trọng điểm, thị trường với vai trò “cửa ngõ” châu Phi Xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường châu Phi thích hợp sở lợi so sánh doanh nghiệp Muốn vậy, cần phối hợp chặt chẽ với đại sứ quán, thương vụ, quan có liên quan Bộ Cơng Thương Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Thứ hai, doanh nghiệp cần thúc đẩy gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với bạn hàng châu Phi nhu cầu, thói quen, tập quán tiêu dùng thị trường nước Do đặc điểm doanh nghiệp châu Phi, cần liên kết tổ chức đồn xúc tiến quy mơ nhỏ với khoảng 5-6 doanh nghiệp để gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với đối tác châu Phi Thứ ba, khoảng cách địa lý Việt Nam châu Phi xa khó khăn vận tải, doanh nghiệp cần nghiên cứu, xem xét, cân nhắc lựa chọn việc mở thuê kho ngoại quan trung tâm thương mại, cửa hàng Châu Phi Thứ tư, cần đẩy mạnh công tác quảng bá tiếp cận thị trường thơng qua việc tham gia tích cực hiệu vào hội chợ, triển lãm quốc tế để tím kiếm mở rộng khách hàng, thị phần kinh doanh Thứ năm, doanh nghiệp cần cân nhắc lựa chọn chiến lược kinh doanh, phương thức kinh doanh, mặt hàng kinh doanh cách phù hợp với thị trường châu Phi Thứ sáu, để tăng cường đầu tư sang nước châu Phi, doanh nghiệp cần tăng cuờng liên kết hợp tác với để đầu tư vào châu Phi, đồng thời cần liên hệ hợp tác chặt chẽ với Việt kiều nước châu Phi Đây điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp am hiểu mội trường, tập quan, luật pháp, sách… nước sở 82 KẾT LUẬN Trong trình phát triển kinh tế Việt Nam, hoạt động xuất đóng vai trị quan trọng Để tăng cường xuất khẩu, việc phát triển thị trường có ý nghĩa sống cịn Đặc biệt, bối cảnh khủng hoảng tài tồn cầu nay, thị trường truyền thống gặp nhiều khó khăn, việc phát triển thị trường trở nên quan trọng hết Đề tài “Đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang Châu Phi” đề cập đến khu vực thị trường nhiều khó khăn có tiềm to lớn cho hàng dệt may xuất Việt Nam, thị trường nước Châu Phi Đảng Nhà nước nhận thức rõ châu Phi nằm số khu vực thị trường tiềm mà nước ta cần đẩy mạnh quan hệ thương mại nói chung hoạt động xuất nói riêng Nhưng làm để biến tiềm thành thực lại việc khơng đơn giản đòi hỏi nhiều nỗ lực từ quan quản lý Nhà nước từ doanh nghiệp Với tinh thần đó, đề tài có mục tiêu chủ yếu xây dựng sở khoa học để đề số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may vào thị trường Châu Phi, góp phần xây dựng sách phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với nước châu Phi từ đến năm 2015 Tuy nhiên, Châu Phi lục địa rộng lớn với dân số đông, quốc gia lại khác biệt lớn trị xã hội, kinh tế thương mại, văn hóa tơn giáo, nên để tìm giải pháp cụ thể, chi tiết cho việc phát triển quan hệ thương mại với nước châu lục này, cần phải có nhiều nghiên cứu chuyên sâu Đặc biệt, có số quốc gia Cộng hoà Nam Phi hay Ai Cập, hay số tổ chức hợp tác khu vực COMESA, SACU… cần phải có cơng trình nghiên cứu riêng biệt Hy vọng công việc 83 quan quản lý Nhà nước, trường đại học, viện nghiên cứu, hay học giả quan tâm thực tương lai Trong trình thực đề tài này, tơi gặp nhiều khó khăn khâu thu thập thông tin, liệu Trên thực tế, nước ta nay, tài liệu thông tin nước châu Phi, đặc biệt lĩnh vực thương mại nói chung thương mại dệt may nói riêng, tương đối Tơi cố gắng tổng hợp tư liệu từ nhiều nguồn khác ngồi nước, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Hy vọng kết nghiên cứu đề tài góp phần nhỏ bé cho nhà hoạch định sách cho doanh nghiệp việc đẩy mạnh xuất sang thị trường nước Châu Phi 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồng chủ biên GS.TS.Đỗ Đức Bình, PGS.TS.Nguyễn Thường Lạng, 2008, Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Hồng Kình, 1998, Kinh tế quốc tế (phần một), Nhà xuất giáo dục Nguyễn Duy Bột , Thương mại quốc tế phát triển thị trường xuất khẩu, NXB Thống kê Đỗ Hữu Vinh (2006), Marketing xuất nhập khẩu, NXB Tài Chính Bộ Cơng Thương – Trung tâm thông tin công nghiệp thương mại, Ngành dệt may với thị trường nội địa, Nhà xuất công thương Bộ Công Thương, Đề án: ‘‘Phát huy khả doanh nghiệp xuất nhập tổng hợp việc đẩy mạnh xuất sang thị trường Châu Phi“ Quyết định Số: 36/2008/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2008 v/v phê duyệt “Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020” Cục xúc tiến thương mại: “Báo cáo xúc tiến xuất 2009-2010” Bộ Ngoại giao, Hội thảo quốc tế Việt Nam – Châu Phi: hội hợp tác phát triển kỷ 21, Hà Nội, 2003 10.Bộ Công Thương, Giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam số nước Châu Phi, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội, 2006 11.Bộ Công Thương, Đề án phát triển xuất 2006-2010, Hà Nội, 2006 85 Các website điện tử: http://www.moit.gov.vn http://www.gso.gov.vn http://www.vneconomy.com.vn http://www.customs.gov.vn http://www.vietrade.gov.vn http://www.thitruongnuocngoai.vn/ http://www.thongtinthuongmai.vn http://www.vinatex.com www.africancrops.net ... đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang Châu Phi -Chương 2: Thực trạng đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang Châu Phi -Chương 3: Định hướng số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt. .. dệt may Việt Nam sang thị trường Châu Phi. 32 Biểu 2.2: Xuất hàng dệt may Việt Nam sang Nigeria 37 Biểu 2.3: Cơ cấu xuất hàng dệt may Việt Nam vào Ai Cập Năm 2010 39 Biểu 2.4: Xuất hàng dệt may. .. đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang Châu Phi 45 2.3.1.Các biện pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá sang Châu Phi Nhà nước: .45 2.3.2.Các biện pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may

Ngày đăng: 15/08/2020, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w