Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU

30 378 0
Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần I: Lời mở đầu Ngy nay, vi s phỏt trin mnh m ca cuc cỏch mng Xó Hi Ch Ngha, xu húng ton cu hoỏ, khu vc hoỏ ngy cng sõu rng thỡ quan h hp tỏc kinh t quc t núi chung v c bit quan h thng mi Vit Nam vi Liờn minh chõu u (EU) núi riờng cú v trớ, vai trũ ht sc quan trng trong cụng cuc i mi nn kinh t, thc hin thnh cụng s nghip cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ ỏt nc v hi nhp vi nn kinh t th gii. Nhn thc rừ c tm quan trng ca vic m rng quan h kinh t i ngoi i hi ng Cng Sn Vit Nam ln th VIII, thỏng 6 nm 1996, ng ó nhn nh rng: Chin lc phỏt trin kinh t Vit Nam trong giai on hin nay l hng v xut khu v thay th nhp khu. thc hin c chin lc phỏt trin ny chỳng ta phi phỏt trin nhanh mnh, vng chc cỏc nghnh cụng nghip, trc ht l cụng nghip ch bin, cú khó nng cnh tranh cao, c bit l phỏt trin cỏc nghnh cụng nghip s dng vn ớt, thu hỳt nhiu lao ng, khuyn khớch v to iu kin thun li cho xut khu, trờn c s phỏt huy ni lc, thc hin nht quỏn, lõu di thu hỳt cỏc ngun lc bờn ngoi, tớch cc ch ng, m rng thõm nhp th trng quc t. Ngnh dt may l mt nghnh hng truyn thng, lõu i Vit Nam,l nghnh cú trỡnh phỏt trin phự hp vi lc lng sn xut,do vy m Vit Nam cú nhiu iu kin thun li phỏt trin, xõy dng thnh mt nghnh cụng nghip mi nhn. Vi th mnh ú Vit Nam xỏc nh ti nm 2010 s c bn tr thnh mt nc cụng nghip. Bờn cnh ú EU l mt th trng rng ln, cú vai trũ quan trng trong thng mi quc t, vi tc tng trng kinh t cao v tng i n nh, nhu cu v sn phm dt may l rt ln.Vỡ vy vic y mnh hot ng xut khu hng dt may Vit Nam sang th trng EU c xỏc nh l mt mc tiờu quan trng tng nhanh kim nghch xut khu ca nc ta. Vic xut khu hng dt may sang th trng EU ó lm c nhng gỡ v cn phi lm gỡ y mnh hn na. hiu rừ hn vn ny em xin nghiờn cu ti: y mnh xut khu hng dt may Vit Nam sang th trng EU ti ny gm cú 3 phn Phn I: Li m u Phn II: Ni dung Chng I: S cn thit xut khu hng dt may Vit Nam Chng II: Thc trng xut khu hng dt may Vit Nam sang th trng EU Chng III: Cỏc gii phỏp y mnh xut khu hng dt may Vit Nam sang th trng EU Phn III: Kt Lun Trang 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trên cơ sở những kiến thức đã học và việc tổng hợp các tài liệu, sách báo, tạp chí, Em hy vọng đưa ra những nội dung cô đọng và cơ bản nhất liên quan đến đề tài. Do sự giới hạn về thời gian nghiên cứu và nguồn tài liệu còn hạn hẹp cùng với kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế chắc chắn sẻ không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy, Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy các cô. Em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo nhiệt tình cũa thầy giáo Lê Công Hoa đã giúp em hoàn thành đề án này. Hà Nội ngày 19 tháng 04 năm 2003 Sinh viên: Nguyễn Thị Ái Vân Trang 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần II: Nội dung Chng I: S cn thit ca vic thỳc y xut khu hng dt may Vit Nam 1. Vai trũ ca vic khu hng dt may Vit Nam trong nn kinh t quc dõn 1.1 Vai trũ ca hot ng xut khu Trong nn kinh t quc dõn, xut nhp khu l hot ng kinh doanh buụn bỏn trờn phm vi quc t. õy khụng phi l mt hnh vi mua bỏn riờng l m l h thng cỏc quan h mua bỏn phc tp cú t chc c bờn trong v bờn ngoi. Hot ng kinh doanh xut nhp khu cú mt v trớ v vai trũ vụ cựng to ln trong quỏ trỡnh phỏt trin kinh t ca mi mt quc gia núi chung v Vit Nam núi riờng. Xột riờng v phn mỡnh, trong mi quan h hu c vi nhp khu, xut khu l c s ca nhp khu v l mt hot ng kinh doanh em li li nhun ln, l phng tin thỳc y phỏt trin kinh t. Nh nc ta luụn luụn coi trng v thỳc y cỏc ngnh kinh t hng theo xut khu. i vi quỏ trỡnh phỏt trin kinh t, xut khu mang mt ý ngha v tm quan trng nht nh. Trc ht, xut khu l mt hot ng to ngun vn ch yu cho nhp khu. Cụng nghip hoỏ t nc ũi hi phi cú s vn ln nhp khu mỏy múc, thit b, vt t v cụng ngh tiờn tin. nhp khu, ngun vn quan trng nht l t xut khu, xut khu qua ú ó quyt nh quy mụ v tc nhp khu. Th hai, xut khu to iu kin thun li cho cỏc nghnh khỏc phỏt trin chng hn khi phỏt trin nghnh dt may xut khu s to c hi õ cho vic phỏt trin nghnh sn xut nguyờn liu nh bụng , ay, thuc nhum. S phỏt trin ca nghnh cụng nghip ch bin thc phm xut khu (go, du, thc vt, chố ) cú th s kộo theo s phỏt trin ca nghnh cụng nghip ch to thit b phc v cho nú. Th ba, xut khu to iu kin m rng th trng tiờu th gúp phn cho sn xut phỏt trin n nh. Th t, xut khu to ra nhng tin kinh t - k thut nhm ci to v nõng cao nng lc sn xut trong nc. iu ny mun núi n xut khu l phng tin quan trng to ra vn, k thut, cụng ngh t th gii bờn ngoi vo Vit Nam nhm hin i hoỏ t nc to ra mt nng lc sn xut mi. Th nm, xut khu gúp phn chuyn dch c cu nn kinh t v thỳc y nn sn xut trong nc. õy l yu t then cht trong quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ- hin i hoỏ. ng thi s phỏt trin ca cỏc ngnh cụng nghip ch to v ch bin hng xut khu c ỏp dng k thut tiờn tin, sn xut ra hng hoỏ cú tớnh cnh tranh cao trờn th trng th gii, giỳp ta cú ngun lc cụng nghip mi, tng sn xut c v s lng v cht lng sn phm, tng nng xut lao ng, tit kim chi phớ lao ng xó hi. Bờn cnh ú to khó nng m rng th trng, to iu kin m rng khó nng cung cp u vo, gúp phn cho sn xut, phỏt trin kinh t n nh. Th sỏu, xut khu gúp phn gii quyt vn lao ng-vic lm ci thin i sng nhõn dõn. S phỏt trin ca cỏc ngnh cụng nghip hng vo xut khu s thu hỳt rt nhiu lao ng vo lm vic, vi mc sng n nh. Ngoi ra xut khu cũn to ra ngun vn nht khu vt phm tiờu dựng thit yu phc v i sng v ỏp ng y nhu cu tiờu dựng ca con ngi. Trang 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Thứ bảy, xuất khẩu là nền tảng trong việc thúc đẩy quan hệ đối ngoại. Xuất khẩu có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các nước, nâng cao vai trò của nhà nước ta trên trường quốc tế. Nhờ có những hàng xuất khẩu mà đã có nhiều nước đã, đang và sẽ thiết lập quan hệ buôn bán và đầu tư với nước ta. Thứ tám, xuất khẩu đảm bảo sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nước. Việc đưa các nguồn tài nguyên thiên nhiên tham gia vào sự phân công lao động quốc tế, thông qua việc phát triển các ngành chế biến, xuất khẩu đã góp phần nâng cao giá trị hàng hoá, giảm bớt những thiên tai do điều kiện thiên nhiên ngày càng trở nên bất lợi cho hàng hoá và nguyên liệu cho xuất khẩu . 1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam Ngành công nghiệp dệt may , với vị trí là ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng thiết yếu, có truyền thống lâu đời, các sản phẩm dệt may được xem là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực, bên cạnh những vai trò chung nêu trên thì hoạt động xuất khẩu hàng dệt may còn đóng vai trò làm cầu nối,là bước thănm dò và thâm nhập hàng hoá Việt Nam trên thị trường thế giới và thị trường EU nói riêng… 2. Sự cần thiết phải tăng cường xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU. 2.1 Sự cần thiết tăng cường xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. 2.1.1. Xuất phát từ ưu thế của ngành dệt may. Khi nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển nhờ có chiến lược : hướng vào xuất khẩu, chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu sang dạng chế biến sâu, mở ra những mặt hàng mới và có giá trị thặng dư cao. Đặc biệt ngành dệt may xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam . Giải quyết việc làm cho người lao động, cung cấp hàng hoá trong nước, tạo điều kiện mở rộng thương mại quốc tế và là ngành chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu nước ta. Hàng dệt may là một nhóm hàng xuất khẩu chủ lực trong cơ cấu hàng xuất khẩu của nước ta. Với vị trí hiện nay của ngành hàng này đối với nền kinh tế quốc dân cũng như đối với hoạt động kinh doanh quốc tế. Sự tăng cường xuất khẩu hàng dệt may là rất cần thiết, phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới và yêu cầu của hoạt động xuất khẩu trong nước. Điều đó thể hiện qua những vấn đề sau. a. Vị trí của ngành dệt may trong nền kinh tế quốc dân. Ngành dệt may là một ngành công nghiệp nhẹ giữ vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế đất nước. Ngành góp phần quan trọng đảm bảo nhu cầu tiêu dùng của nhân dân giải quyết một khối lượng lớn công ăn việc làm. Đồng thời có nhiều khả năng mở rộng hoạt động kinh doanh quốc tế. Hiện nay, ngành dệt may là ngành sản xuất hàng xuất khẩu quan trọng, chiếm tỷ lệ cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. b. Xu hướng chuyển dịch các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động trong đó có ngành dệt may từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển. Ngành dệt may là ngành đòi hỏi một lượng vốn đầu tư tương đối ít (so với các ngành công nghiệp khác), phát huy hiệu quả tương đối nhanh, giải quyết lao động xã hội phù hợp với bước đi ban đầu của các nước đang phát triển. nhiều nước công Trang 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nghiệp phát triển ngày nay đã đi lên từ ngành dệt may. Các nước NICs cũng là một điển hình của việc phát triển ngành hàng này. c. Lợi thế của ngành dệt may nước ta. Lợi thế đáng kể nhất của ngành dệt may nước ta là giá nhân công rẻ, trình độ tay nghề của người lao động lại ở vào mức khá so với các nước khác. Điều này rất quan trọng vì nước ta hiện nay có một lực lượng lao động nhàn rỗi khá lớn (nhất là lao động nữ) rất phù hợp với ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động này. Thêm vào đó, trong sản xuất hàng dệt may , chúng ta đảm bảo cung ứng được một phần nguyên phụ liệu do sản xuất trong nước không phụ thuộc hoàn toàn vào nhập khẩu. Mặt khác, đây là ngành sản xuất hàng xuất khẩu dòi hỏi một lượng vốn đầu tư ban đầu cho từng công đoạn lớn. Trong điều kiện thiếu vốn như nước ta hiện nay, có thể đây là một lợi thế của ngành. d.Thị trường và sức cạnh tranh của sản phẩm. Tuy kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may lớn nhưng chủ yếu là phần kim ngạch may gia công xuất khẩu (hàng năm chiếm trên 80% so với kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành )nên lợi nhuận thực tế thu được từ xuất khẩu không cao trong khi tiềm năng để phát triển ngành này ở nước ta còn to lớn. đây là một lý do quan trọng để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc trong thời gian tới. Chất lượng hàng hoá và khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới còn thấp. Điều đó cho thấy cần có các biện pháp đầu tư thích đáng để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh và uy tín của khách hàng dệt may trên thị trường. 2.2. Đặc điểm của thị trường EU Liên minh Châu Âu (EU), một tổ chức kinh tế hùng mạnh, một trong ba trung tâm lớn của kinh tế thế giới (Mỹ, Nhật và EU) ngày một phát triển. Đây là trung tâm thương mại-tài chính khổng lồ với sức mạnh của 12 trong số 15 thành viên dùng chung đồng tiền của cả khối- đồng EURO, từ ngày 1-1-2002, thay cho các đồng tiền của từng nước thành viên đã tồn tại hàng trăm năm trước đây. Tuy trước mắt có khó khăn do các nước trên thế giới đã quen với đông France của Pháp, đồng Mác của Đức…, nhưng chỉ một thời gian nữa đồng EURO sẽ tạo được thuận lợi mới, ngang sức với đô la Mỹ. Năm 2001 là năm đầy thử thách lớn về kinh tế của cả thế giới, là năm kinh tế toàn cầu suy giảm mạnh, tăng trưởng ước chỉ đạt 1,1% so với 3,8% của năm 2000, trong đó: Hoa Kỳ chỉ đạt 1,1% so với năm 2000, Nhật Bản thậm chí còn thụt lùi (- 0,5%) nhưng EU vẫn đạt mức khá hơn là 1,8% so với năm 2000. Sự ra đời và việc sử dụng đồng EURO nằm trong chiến lược đã được chuẩn bị từ lâu, nên ngay sau ngày mở màn 1-1-2002, đồng EURO đã ổn định, tạo thế mới cho cả Liên minh. Cần nhấn mạnh là tốc độ tăng trưởng kinh tế của EU khá ổn định, GDP hàng năm tăng từ 1,8% đến 2,7% suốt từ 1995 đến 2001, hầu như không bị ảnh hưởng lớn bởi cuộc khủng hoảng tài chính 1997-1998. Đây chính là nguyên nhân làm cho thương mại và kinh tế của EU phát triển chắc chắn, tạo sức mạnh cho nền kinh tế thế giới. Nếu GDP năm 1998 của EU đạt 8.482 tỷ USD (chiếm 19,8% GDP toàn cầu), năm 2000 đạt 9.050 tỷ USD (khoảng 20% GDP toàn cầu) thì năm 2001 đã vượt 20%. Tính theo đầu người, GDP năm 1995 của EU là 23.089 USD/người, năm 2001 đạt trên Trang 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 24.000 USD. Năm 2001 tuy mức tăng trưởng không lớn, nhưng trong lúc kinh tế thế giới đang gặp khó khăn mà EU vẫn phát triển và có tín hiệu sẽ tăng trưởng nhanh khi ổn định được nền tài chính với sức mạnh của đồng EURO. Điều đó chứng tỏ tiến trình nhất thể hoá Châu Âu của EU đã đạt những kết quả to lớn về các mặt chính trị, kinh tế, xã hội. Trong cuộc chậy đua của ba trung tâm kinh tế lớn trên thế giới, EU vẫn tiếp tục thể hiện sức mạnh của mình. − Về thương mại: Là một trung tâm lớn với doanh sô xuất nhập khẩu năm 1997-2001 đạt trung bình 1.600 tỷ USD, chiếm 21% của thế giới, trong đó khoảng 50% là buôn bán giữa các nước thành viên. Thị trường nhập khẩu chính của EU là Mỹ, các nước OPEC, ASEAN, Trung Quốc, Nga, Thuỵ Sĩ. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của EU lớn nhất thế giới, chiếm 45-47% tổng vốn đầu tư trực tiếp (FDI) các năm 1994-2001 của toàn thế giới (so với Mỹ là 27% và Nhật gần 7%). Ngay từ cuối những năm 1960, EU đã là thị trường có hệ thống hải quan trống nhất với định mức chung cho các nước thành viên. Từ khi hiệp định Maastrich có hiệu lực (1-1-1993), EU trở thành thị trường thống nhất, huỷ bỏ đường biên giớ hải quan nên việc tự do hoá thương mại nội bộ khối cơ bản định hình. Các quốc gia thành viên EU thực hiện chung một chính sách thương mại, tiến hành xuât nhập khẩu, lưu thông hàng hoá và dịch vụ chung trong khối. − Về tập quán và thị hiếu tiêu dùng: EU với 15 quốc gia thành viên, dân số 376 triệu người cho phép tự do lưu thông hàng hoá, sức lao động và vốn nội bộ khối. Mỗi nước thành viên vẫn giữ đặc điểm tiêu dùng riêng nên hàng hoá vẫn đa dạng và khác nhau. Tuy nhiên thị trường EU có những yêu cầu và tập quán khá thống nhất như: ưa chuộng hàng có nguồn gốc tự nhiên, lành mạnh. Ví dụ: thuỷ hải sản phải đảm bảo vệ sinh, không nhiễm độc môi trường; hàng may mặc và giầy dép có chất lượng và hợp thời trang, không có nguồn gốc hoá chất (tối kỵ nhất chất AZO-dyes). Mẫu mã thay đổi liên tục, xu hướng dùng giầy vải thay cho giầy da đang thịnh hành. Mức sống của Châu Âu cao nên vấn đề là chất lượng, mẫu mã, chủng loại chứ không phải là giá cả. Người dân EU chấp nhận giá cao khi hàng đạt yêu cầu thị hiếu và chất lượng theo ý họ. Hàng hoá của các nước đang phát triển Châu Á, trong đó có Việt Nam, Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan, Malaysia và các nước ASEAN khác là loại chất lượng trung bình, phù hợp với người dân có mức sống trung bình(khoảng 65-70% dân số) và nhóm người có mức sống thấp(10%v dân số). Xu hướng tiêu dùng thay đổi từ hàng bền trước đây nay sang hàng sử dụng ngắn ngày, rẻ hơn chút ít, nhưng chất liệu tự nhiên(dùng bông sợi tự nhiên không phải sợi tổng hợp, đồ gỗ không phải đồ nhựa). − Thông lệ mua bán: Thông lệ mua bán khá chặt chẽ và chia thành hai loại: a). Kênh phân phối theo tập đoàn sản xuất trong EU hay nhập khẩu, chỉ cung cấp cho các hệ thống cửa hàng siêu thị của mình. Đây là xu hướng tiêu thụ chính. b). Kênh phân phối tự do gồm các nhà sản xuất trong khố và nhập khẩu để cung cấp cho hệ thống bán lẻ của tập đoàn của họ và cung cấp cho cả các tập đoàn các công ty bán lẻ độc lập khác. − Bảo vệ người tiêu dùng: Trang 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Một hệ thống qui định bảo vệ người tiêu dùng đã hình thành trước đây, nay được bổ sung, điều chỉnh cho chặt chẽ, kiểm tra ngay từ nới sản xuất và hệ thống tiêu thụ. Trong hệ thống đó qui định các thành phần của sản phẩm, cách ảo quản và khi có hiện tượng độc hại thì kịp thời báo động; kể cả việc làm sai qui tắc như: đóng gói bao bì, nhãn mác, các sản phẩm nhập lậu, đến các bản quyền… − Chính sách ngoại thương: Thống nhất trong nội bộ khiối, giữa các nước thành viên như: không đánh thuế giữa các nước, thực hiện chính sách tự do thương mại, không phân biệt đối xử, minh bạch, cạnh tranh công bằng, áp dụng các biện pháp thuế quan, hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá. Tự do thương mại thực hiện bằng việc giảm thuế, xoá bỏ hạng ngạch, chống hàng giả, áp dụng hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP), thực hiện chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập từ nagỳ 1-7-1999 đến ngày 31-12-2001. Tóm lại: Chính sách và chế độ quản lý xuất nhập khẩu của EU rất phức tạp, do đó cần phải có đầy đủ thông tin cập nhật và có bộ phận theo dõi phân tích. Trong thực tế, các nước đang phát triển chỉ sử dụng được 48% cá ưu đãi của EU theo chế độ GSP, EUthị trường rất khó tính luôn đòi hỏi chất lượng cao. 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 3.1. Các nhân tố kinh tế Những điều kiện kinh tế có tác động rất mạnh đến khối lượng buôn bán, đầu tư hàng năm. Song sự gia tăng buôn bán, đầu tư có xu hướng biến đổi nhanh hơn sự thay đổi của nền kinh tế. Sự thay đổi về mức giàu có trên thế giới đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ giá trị hàng hoá lưu chuyển quốc tế. Tỷ lệ mậu dịch quốc tế đang có xu hướng tăng nhanh hơn tỷ lệ tổng sản phẩm thế giới ở một thời kỳ dài. Điều này có nghĩa là sự tương quan so sánh giữa kinh doanh và sản xuất không cố định mà luôn thay đổi qua các thời kỳ. Mức độ gia tăng khối lượng và giá trị hàng hoá kinh doanh tuỳ thuộc rất lớn vào mức độ can thiệp của chính phủ. Thông qua các chính sách, công cụ kinh tế vĩ mô mà nhà nước thực hiện, sự điều tiêt khối lượng hàng hoá từ nước ngoài vào và các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế chỉ mở rộng kinh doanh ở nước ngoàikhi nhu cầu ở nước ngoài vẫn gia tăng đều đặn trong một thời kỳ dài. 3.2. Nhân tố khoa học và công nghệ Sự tác động mạnh mẽ của các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trước, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện nay đang thúc đẩy mạnh mẽ tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế ở từng quốc gia, làm cho nhiều quốc gia có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Chính sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ trong thế kỷ này đã làm xuất hiện những sản phẩm mới thay thế sản phẩm cũ làm thay đổi vị trí của từng quốc gia, từng doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh quốc tế. Nhiều sản phẩm như máy tính, hàng điện tử, máy bay… Hiện nay hầu hết những kỹ thuật công nghệ mơi, hiện đại đều xuất phát từ các quốc gia tiên tiến đã công nghiệp hoá. Vì vậy, các doanh nghiệp từ các quốc gia này đang nắm dữ phần mậu dịch và đầu tư lớn hơn trong nhiều lĩnh vực, đây là khu vực kinh tế tăng trưởng nhanh… Trang 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3.3. Nhân tố chính trị, xã hội và quân sự Sự ổn định hay bất ổn về chính trị, xã hội cũng là những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ thống chính trị, các quan điểm chính trị, xã hội đều tác động trược tiếp đến phạm vi lĩnh vực, mặt hàng, đối tác kinh doanh. Các cuộc xung đột lớn hay nhỏ về quân sự trong nội bộ quốc gia và giữa các quốc gia đã dẫn đến sự thay đổi lớn về các mặt hàng sản xuất . Cụ thể là xung đột quân sự đã làm phá vỡ những quan hệ kinh doanh truyền thống,làm thay đổi hệ thống chuyển hàng sản xuất phục vụ tiêu dùng dân cư sang phục vụ chiến tranh từ đó tạo ra hàng rào vô hình ngăn cản hoạt động kinh doanh quốc tế. 3.4 Sự hình thành các liên minh, liên kết kinh tế-chính trị và quân sự. Việc hình thành các khối liên kết kinh tế chính trị, quân sự đã góp phần làm tăng hoạt động kinh doanh buôn bán giữa các quốc gia thành viên, làm giảm tỷ lệ mậu dịch với các quốc gia ngoài thành viê. Để khắc phục hạn chế này, các quốc gia thành viên trong khối thường tiến hành ký kết với các quốc gia ngoài khối những hiệp định, thoả ước để tường bước nới lỏng hàng rào vô hình,tạo điều kịên cho hoạt động kinh doanh quốc tế phát triển . Bên cạnh các hiệp định song phương và đa phương, giữa các quốc gia đã và đang ký kết, các tổ chức kinh tế quốc tế đặc biệt là ngân hàng thế giới (WB), ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) có vai trò đặc biệt quan trọng đối với kinh doanh quốc tế . Chính các tổ chức này đã cung cấp vốn cho các chương trình xã hội và phát triển kinh tế hạ tầng cơ sở. Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU 1. Về năng lực và kết quả đạt được của ngành dệt may trong những năm qua. Công nghiệp dệt may Việt Nam là một ngành có vai trò quan trọng phục vụ nhu cầu đời sống dân cư, là ngành đứng thứ hai về kim ngạch xuất khẩu của nước ta hiện nay. dệt may cũng là ngành thu hút một khối lượng lao động đáng kể, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế các vùng và là ngành trong thời gian qua có sức hấp dẫn đầu tư nước ngoài. Theo thống kê sơ bộ đến giữa năm 2000, năng lực sản xuất toàn ngành dệt may tính theo sáu nhóm sản phẩm chính như sau: − Xơ Pes công suất thiết kế 167 nghìn tấn, hoàn toàn thuộc về đầu tư nước ngoài. − Kéo sợi: 282 nghìn tấn, trong đó phần trong nước chỉ có 72 nghìn tấn. − Vải các loại: 800 triệu mét trong đó trong nước 380 triệumét. Đối với ba sản phẩm trên phần đầu tư nước ngoài tính theo giấy phép đã cấp, thực tế mới đạt khoảng 35% vốn đầu tư. − dệt kim: 32 nghìn tấn, trong nước 20 nghìn tấn. − Khăn bông: 27,2 nghìn tấn, trong nước 18,8 nghìn tấn. Năng lực sản xuất trong nước thực tế chỉ có thể huy động 70% công suất dệt vải và kéo sợi vì thiết bị máy móc củ chiếm tới 60%. − Hàng may mặc: toàn ngành 400 triệu sản phẩm, trong đó trong nước 200 triệu có khả năng huy động đạt công suất thiết kế. Trang 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Từ khi có luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (1987) đến cuối 1999, ngành dệt may có 178 dự án liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài đang hoạt động với tổng vốn đầu tư 1714 triệu USD. Trong đó chỉ có 2 dự án vào vùng núi phía Bắc, 4 dự án váo tây nguyên, 5 dự án vào vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ, 6 dự án vào vùng ĐBSCL, còn lại tập trung vào vùng đồng bằng Bắc Bộ và vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ(80%). Đối với đầu tư trong nước tổng đầu tư XDCB của tổng công ty dệt may (1990- 1999) khoảng 3500 tỷ đồng, trong đó chỉ 114 tỷ vào vùng núi phía Bắc, 1300 tỷ vào kinh tế trọng điểm phía Bắc, còn lại đầu tư trọng điểm vào vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Sản phẩm Đơn vị 1990 1995 1996 1997 1998 1999 Ước 2000 Sợi các loại 1000 tấn 58 59 65 69,5 75 80 82 Vải lụa Triệu mét 318 263 285 300 316 331 380 Hàng may mặc Triệu SF 125 171 207 213 290 367 389 Hàng dệt kim Triệu SF 29 30 25 25,4 28 29,6 32,3 Sản xuất các sản phẩm dệt may 10 năm qua đạt tốc độ tăng trưởng khá nhưng không đều. Riêng xuất khẩu có sự tăng trưởng cao bình quân 27,3% năm, từ 178,7 triệu đô lănm 1990 lên 850 triệu năm 1995, 1747 triệu năm 1999 và dự kiến năm 2000 đạt 2 tỷ đô la. Năm 1999 giá trị sản lượng dệt may chiếm 8,6% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp , kim ngạch xuất khẩu chiếm 15% tổng kim nghạch xuất khẩu của cả nước. Trong dệt may,tổng công ty dệt may Việt Nam (VINATEX) có tỷ trọng lớn áp đảo các doanh nghiệp khác. Năm 2000 tỷ trọng của VINATEX chiếm 30,6% về giá trị sản lượng , 28% vế xuất khẩu; 88,2% về sản xuất sợi, 45,5% đối với vải lụa, 27,7% sản phẩm may. 2. Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành dệt may trong bối cảnh tự do hoá thương mại Trong những năm gần đâyViệt Nam, vấn đề về khả năng cạnh tranh được đặt ra khả năng nghiên cứu và tranh luận nhiều. Trên thế giới vấn đề này đã được bàn đến trong các tài liệu về kinh tế và kinh doanh từ những năm 1980. Đây là một khái niệm rộng, thể hiện ở tầm vĩ mô và vi mô. Nhưng tựu trung đó là khã năng kinh doanh và dựa trên môi trường cạnh tranh kinh tế được tạo nên bởi chính phủ. Trong diều kiện mở cửa, hội nhập của nước ta hiện nay, là thành viên của ASEAN, APEC và đã ký hiệp định thương mại Việt-Mỹ và sẽ trở thành thành viên chính thức của WTO trong tương lai thì việc xem xét khả năng cạnh tranh của đất nước như thế nào, Việt Nam có lợi thế gì, ở những lĩnh vực nào, sản xuất những sản phẩm gì, chiếm lĩnh thị trường nào và Việt Nam thực sự có lợi từ hình thức thương mại nào là cần thiết và cấp bách. Bài viết này tập trung nghiên cứu khả năng cạnh tranh của ngành dệt - một ngành mà nhiều nhà kinh tế trong nước cho rằng có khả năng cạnh tranh cao. Qua đó góp phần nhận thức đúng đắn hơn về khả năng cạnh tranh của ngành dệt trong điều kiện hội nhập-đặc biệt là trong tiến trình thực hiện Trang 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 AFTA, đồng thời đưa ra những gợi ý đổi mới chính sách kinh tế vĩ mô để tạo môi trường tương đồng với khả năng cạnh tranh của ngành. 2.1 thực trạng ngành dệt trong những năm gần đây a. Tình hình sản xuất Trong những năm của thập kỷ 90, ngành dệt có tốc độ phát triển không ổn định, tốc độ tăng trưởng đạt 13% năm 1994, sau giảm xuống dưới 1% vào năm 1995 và lại tăng lên 14% vào năm 1997. Tốc độ phát triển không đều nói trên một phần là do sự yếu kếm của ngành dệt trong việc chiếm lĩnh thị trường trong nước của các sản phẩm dệt Việt Nam so với sản phẩm dệt ngoại, phần khác là do thiếu nguồn vốn nhập trang thiết bị và nguyên liệu cho sản xuất vào những năm 1995-19 Bảng 1: Những chỉ tiêu cơ bản của ngành dệt trong những năm 1990 Đơn vị: tỷ đồng 1993 1994 1995 1996 1997 1998 GDP 36735 39982 195567 213833 231264 244676 Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 8,07 8,84 9,54 9,34 8,15 5,8 Giá trị tổng sản lượng của ngành dệt 1438,3 1624 6176,2 6373,6 7261,2 7696,9 Tỷ trọng giá trị tổng sản lượng ngành dệt trong GDP(%) 3,92 4,06 3,16 2,98 1,87 1,87 Giá trị tổng sản lượng của ngành dệt may 1806 2180 9126 9774 11587 12282 Tỷ trọng giá trị tổng sản lượng dệt trong giá trị tổng sản lượng ngành dệt may 79,6 74,5 67,7 64,2 62,7 82,7 tốc độ tăng trưởng giá trị tổng sản lượng của ngành dệt(%) 1,1 12,9 0,6 3,2 13,9 6,0 Nguồn: niên giám thống kê Ghi chú: • số liệu của năm 1993 và 1994 tính theo giá trị cố định năm 1989, số liệu của các năm khác tính theo giá cố định năm 1994. • Số liệu năm 1998 là ước tính Tỷ trọng giá trị tổng sản lượng ngành dệt trong GDP có xu hướng giảm dần, chiếm gần 4% GDP năm 1993 xuống còn gần 2% GDP năm 1998. Và ngay trong ngành dệt may cũng phản ánh xu hướng này. Mặc dù dệt vẫn chiếm tỷ trọng cao trong ngành dệt may, nhưng tỷ trọng của ngành dệt đã giảm đi rất nhiều, từ gần 80% năm 1993, xuống còn hơn 6% năm 1998. Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng hàng năm của một số mặt hàng dệt quan trọng trong những năm 1994-1998(tính theo hiện vật) 1994 1995 1996 1997 1998 Sợi dệt 16 34 11 3 5 Vải lụa 6 15 8 5 6 Len dạ 50 7 36 7 -6 Hàng dệt kim -13 12 -16 -1 16 Nguồn: -Niên giám thống kê 1998 - Bộ công nghiệp Ghi chú:  Số liệu năm 1998 là ước tính b. Thực trạng công nghệ, trang thiết bị Trang 10 [...]... củ và Đông Âu sang thị trường phương tây và Châu Á Thị trường xuất khẩu hàng dệt hiện nay của Việt Nam bao gồm có quota và phi quota Thị trường EUthị trường xuất khẩu có quato dệt Việt Nam bắt đầu thâm nhập thị trường này từ năm 1993 khi hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt NamEU được ký kết và ó hiệu lực Cho đén nay kim ngạch xuất khẩu hàng dệt vào thị trường EU tăng lên hàng năm Canada... đối với hàng xuất khẩu dệt may Việt Nam do nước ta vẫn còn chịu chế độ hạn ngạch chưa gia nhập WTO Đối với thị trường phi hạn ngạch như Nhật, Châu Úc, Châu Mỹ, Đông Âu… hàng dệt may Việt Nam khó cạch tranh được với hàng Trung Quốc tại các thị trường truyền thống này 5.4 Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU Thị trường xuất khẩu hàng dệt may có hạn ngạch chủ yếu của Việt Nam là... đi một thị trường rất có tiềm năng cho ngành dệt may nước nhà 5 Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU 5.1 Những thuận lợi và khó khăn khi Việt Nam thâm nhập thị trường EU a) Thuận lợi • EUthị trường lớn, ổn định và phát triển .Việt Nam thâm nhập thị trường này sẽ không gặp sự chao đảo như thị trường Nhật Bản năm 1997-2000 Thâm nhập vào thị trường EU sẽ tạo cho Việt Nam thế... 1998 Đến nay, hàng dệt may đứng thứ nhất trong số 10 mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 2 tỷ USD gấp 16,9 lần so với năm 1990 và chiếm tỷ trọng 13,25% trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu (xem bảng 3) Bảng 3: Giá tri xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam Đơn vị: triệu USD Kim ngạch xuất khẩu Tổng kim ngạch Tỷ trọng/ Năm hàng dệt may xuất khẩu tổng số 1992... đàm phán với EU để giảm thuế nhập khẩu của hàng hoá Việt Nam nói chung và hàng dệt may nói riêng vào thị trường này và mở rộng thị trường hơn nữa cho hàng xuất khẩu Việt Nam Tổ chức các hoạt động tuyên truyền quảng cáo bán hàng của Việt Nam tại thị trường EU Tổ chức các loại hình dịch vụ sau khi bán hàng, giữ gìn và phát huy uy tín cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam Tổ chức nghiên cứu thị trường, giá... 1997), 87,6%(1995) • Hàng may mặc: EUthị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam về hàng may mặc (40% xuất khẩu may mặc của Việt Nam ) Từ trước đến nay hàng này được EU cấp hạn ngạch, tăng số lượng hàng năm tốc độ tăng trưởng trên 38%/năm EUViệt Nam đã ký hiệp định xuất khẩu may mặc của Việt Nam thời kỳ 1998 – 2000 , tăng 31% so với 1992 – 1997 Việt Nam sử dụng cả hạn ngạch của EU cấp cho Singapo,... cấu hàng dệt may xuất khẩu sang EU Năm 1997, Việt Nam Trang 22 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 xuất khẩu sang EU gần 11,7 triệu chiếc, tăng gần 5 triệu chiếc (hay 72%) so với năm 1993, chiếm 50% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang EU, các nước EU nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam là Đức(40 – 42%), Pháp (13 – 15%), Hà Lan (10 – 13%)…ngoài ra Việt Nam. .. –2002, EU tăng hạn ngạch cho Việt Nam với 16 mã hàng may mặc xuất sang EU Tỷ trọng hàng dệt may Việt Nam giữ mức 15 – 16 % kim ngach xuất khẩu Năm 1999 xuất khẩu hàng này đạt 700 triệu USD Các nước nhập khẩu lớn là Đức, Pháp, Hà Lan, Anh Nhiều nước đặt gia công may mặc cho Việt Nam (Đức, Pháp…) Cùng với những ưu đãi ngày càng nhiều của EU dành cho Việt Nam trong hiệp định buôn bán hàng dệt may sửa... Canada và Na uy củng là thị trường có quota, nhưng giá trị xuất khẩu sang hai thị trường này không đáng kể Thị trường xuất khẩu phi quota được mở rộng mạnh trong những năm gần đây Nhật Bản là thị trường phi quota lớn nhất về mựt hàng dệt Hồng Công, Xingapo, Đài Loan, Hàn Quốc là những nước nhập khẩu khá nhiều hàng dệt của Việt Nam Hiện nay Việt Nam vẩn tiếp tục xuất khẩu hàng dệt sang Nga và các nước... hiệu hàng hoá Để xuất khẩu trực tiếp sản phẩm dệt may, các doanh nghiệp Việt Nam cần khẳng định vị trí của mình đăng ký một nhãn hiệu xuất khẩu chung cho từng loại sản phẩm 2 Đẩy mạnh mở rộng thị trường xuất khẩu - Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, hỗ trợ cho các doanh nghiệp EU là một thị trường lớn trên thế giới, nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may hàng năm là rất lớn, thế nhưng cho đến nay hàng dệt

Ngày đăng: 18/04/2013, 10:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan