1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_hạn chế rủi ro của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản việt nam

100 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

0 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu luận văn Tác giả luận văn Trần Thúy Diệp MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN .5 1.1 Khái niệm phân loại rủi ro 1.1.1 Khái niệm rủi ro 1.1.2 Phân loại rủi ro .6 1.1.3.Các yếu tố làm gia tăng nguy rủi ro 12 1.2 Đặc điểm rủi ro hoạt động xuất hàng nông sản tác động đến doanh nghiệp xuất hàng nông sản 14 1.2.1 Đặc điểm rủi ro hoạt động xuất hàng nông sản .14 1.2.2 Tác động rủi ro đến doanh nghiệp xuất nông sản 17 1.3 Hạn chế rủi ro doanh nghiệp xuất hàng nông sản .18 1.3.1.Vai trò hạn chế rủi ro doanh nghiệp xuất hàng nông sản 18 1.3.2 Các biện pháp ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động xuất hàng nông sản 19 1.3.3 Kinh nghiệm số nước giới hạn chế rủi ro 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO VÀ CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 28 2.1 Tổng quan kết xuất hàng nông sản Việt Nam thời gian qua 28 2.1.1 Kim ngạch xuất hàng nông sản 28 2.1.2 Những mặt hàng nông sản xuất 29 2.1.3 Thị trường xuất hàng nông sản .31 2.2 Thực trạng rủi ro biện pháp hạn chế rủi ro số doanh nghiệp xuất hàng nông sản Việt Nam 34 2.2.1 Rủi ro biến động giá 34 2.2.2 Rủi ro toán quốc tế 46 2.2.3 Rủi ro tỷ giá hối đoái 49 2.2.4 Rủi ro pháp lý .52 2.2.5 Rủi ro thiên tai 55 2.3 Một số kết luận đánh giá mức độ rủi ro biện pháp hạn chế rủi ro doanh nghiệp xuất hàng nông sản Việt Nam 57 2.3.1 Đánh giá mức độ rủi ro 57 2.3.2 Đánh giá biện pháp hạn chế rủi ro 59 2.4 Nguyên nhân tồn thực biện pháp hạn chế rủi ro doanh nghiệp xuất hàng nông sản Việt Nam .62 2.4.1 Cơ sở hạ tầng doanh nghiệp 62 2.4.2 Nguồn vốn doanh nghiệp .67 2.4.3 Đội ngũ cán doanh nghiệp 68 2.4.4.Quy hoạch sản xuất nông sản 70 2.4.5 Đầu tư cho sản xuất nông nghiệp 71 CHƯƠNG 3: DỰ BÁO VÀ CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI .73 3.1 Dự báo tình hình hoạt động xuất nơng sản Việt Nam năm tới rủi ro xảy 73 3.1.1 Định hướng phân kỳ phát triển xuất nông sản 73 3.1.2 Định hướng dự báo phát triển hoạt động sản xuất nông sản .74 3.1.3 Dự báo rủi ro xảy 75 3.2 Một số biện pháp chủ yếu nhằm hạn chế rủi ro doanh nghiệp xuất hàng nông sản Việt Nam 77 3.2.1 Nghiên cứu dự báo thị trường 77 3.2.2 Nâng cao lực sản xuất sản phẩm nông sản chế biến .78 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp .78 3.2.4 Nâng cao nhận thức pháp luật thương mại quốc tế 80 3.2.5 Đa dạng hoá chuyển hướng xuất .81 3.2.6 Đổi hoạt động xúc tiến thương mại .83 3.3 Một số kiến nghị với Nhà nước nhằm hạn chế rủi ro doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam 84 3.3.1 Điều chỉnh quy hoạch vùng nguyên liệu .84 3.3.2 Tích cực sử dụng biện pháp hỗ trợ hộp xanh cho doanh nghiệp .85 3.3.3 Xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt Nam 85 3.3.4 Hỗ trợ doanh nghiệp công tác dự báo thị trường .86 3.3.5 Ổn định tình hình kinh tế vĩ mơ .88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh World Trade Organization Most Favoured Nation Food and Agriculture Tiếng Việt Tổ chức thương mại giới Nguyên tắc tối huệ quốc Tổ chức Lương nông liên hiệp quốc Hiệp hội lương thực Việt Nam Cục thực phẩm dược phẩm WTO MFN FAO VFA Organization Vietnam Food Association FDA Food and Drug Administration HACCP EU OECD 10 11 12 13 14 15 VN NH NHNN NHTM TTQT L/C DN XNK XK DNBH BH TDXK BHHH BHNN Hazard Analysis and Critical Hoa Kỳ Phân tích mối nguy điểm Control Points kiểm soát tới hạn Europe Union Liên minh Châu Âu Organization for Economic Co- Tổ chức hợp tác phát triển operation and Development Vietnam Bank State Bank Comercial Bank International Payments Letter of credit Enterprise Export Import Export Insurance Company Cargo Insurance Agriculture Insurance kinh tế Việt Nam Ngân hàng Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Thanh tốn quốc tế Thư tín dụng Doanh nghiệp Xuất nhập Xuất Doanh nghiệp bảo hiểm Bảo hiểm tín dụng xuất Bảo hiểm hàng hóa Bảo hiểm nơng nghiệp DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kim ngạch xuất hàng nông sản (2001-2009) 29 Bảng 2.2: 10 mặt hàng nông sản xuất Việt Nam (2001-2009) .30 Bảng 2.3: 10 thị trường nhập hàng nông sản lớn Việt Nam (20012009) 31 Bảng 2.4 Thiệt hại chênh lệch giá gạo VINAFOOD .37 Bảng 2.5 Thiệt hại biến động giá cà phê VINACAFE 42 Bảng 2.6 Kim ngạch xuất Minh Phú Co giai đoạn 2008 -2010 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Cung hàng nông sản xuất thu nhập .17 Biểu đồ 2.1 Giá gạo giới trung bình hàng năm từ năm 2000 đến tháng 2010 35 Biểu đồ2.2 Khối lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam 2000 - 2010 36 Biểu đồ 2.3 Diễn biến giá cà phê 40 Biểu đồ 2.4 Kim ngạch xuất cà phê VINACAFE 41 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ kim ngạch xuất năm 2010 Minh Phú Co 44 Biểu đồ 2.6 Thị trường xuất VINAFOOD1 năm 2010 47 Biểu đồ 2.7 : Diễn biến tỷ giá USD/VND 2008-2009 50 Biểu đồ 3.1: Vùng suy giảm hứa hẹn xuất 82 LỜI MỞ ĐẦU Ngay từ năm cuối thập niên 90, kinh tế Việt nam khởi sắc với trình hội nhập kinh tế tồn cầu, đặc biệt sau gia nhập APEC cuối năm 1998 hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hàn Quốc ký kết năm 2000 Giá trị xuất Việt Nam liên tục tăng trưởng kể từ thời điểm quan trọng Sự tăng trưởng liên tục thương mại quốc tế đưa Việt Nam thành quốc gia có độ mở lớn kinh tế toàn cầu Với đà hội nhập vũ bão, doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường giới Điều cho thấy hoạt động xuất Việt Nam biến động ngày mạnh, trở thành mắt xích tối quan trọng dây chuyền phát triển kinh tế đất nước Trong cấu xuất Việt nam, mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam nơng sản, liên quan đến 70% dân số, thị trường lớn cho ngành hàng sản xuất khác Khi xuất nông sản giữ ổn định tăng trưởng, kinh tế có nhiều động lực để phát triển mạnh nâng cao sức cạnh tranh cho kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế mặt mang đến cho doanh nghiệp thêm nhiều hội bên cạnh phải thường xuyên đối mặt với rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh, có rủi ro ký hợp đồng sản xuất kinh doanh, thị trường, tỷ giá, giá đối thủ cạnh tranh, người, tài chính,… Do vậy, công tác nhận dạng quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngày trở nên quan trọng doanh nghiệp Hoạt động xuất nông sản vốn mặt hàng nhạy cảm thương mại quốc tế, tiềm ẩn nhiều rủi ro khó dự đốn, lường trước Rủi ro xảy kéo theo nhiều thiệt hại, đe doạ tới hiệu qủa thương vụ, ảnh hưởng tới tồn phát triển doanh nghiệp tồn kinh tế Do đó, nghiên cứu rủi ro trình thực hoạt động xuất nông sản biện pháp hạn chế rủi ro việc cần thiết có ý nghĩa to lớn doanh nghiệp nhà nước Xuất phát từ vấn đề em lựa chọn đề tài “Hạn chế rủi ro doanh nghiệp xuất hàng nông sản Việt Nam” Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Rủi ro ln rình rập đe dọa tới tồn phát triển doanh nghiệp Do cơng tác đề phịng, hạn chế rủi ro hay nói cách khác hoạt động quản trị rủi ro doanh nghiệp đóng vai trị vơ quan trọng đảm bảo cho doanh nghiệp ln có nguồn tài chủ động trước nguy rủi ro xảy Đến có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề Luận văn thạc sĩ“Quản trị rủi ro sản xuất kinh doanh lúa giống Công ty cổ phần giống trồng Bắc Ninh" tác giả Nguyễn Tuấn Nghĩa nghiên cứu hoạt động quản trị rủi ro sản xuất kinh doanh lúa giống rủi ro sản xuất, rủi ro tỷ giá, rủi ro tài cơng tác quản trị rủi ro Bên cạnh đề tài “Xuất nông sản Việt Nam thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu – Thách thức hội” tác giả TS Nguyễn Minh Đức – ĐH Nông Lâm TPHCM, ThS Tô Thị Kim Hồng – Khoa Kinh tế - ĐH Mở TPHCM, đề tài “Thực trạng Xuất hàng nông sản địa phương thành phố nước ta nay” Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hiền Phương – Đại học Ngoại thương tác động hội nhập khủng hoảng toàn cầu đến nhu cầu nhu cầu nhập nước hàng hóa Việt Nam Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận rủi ro doanh nghiệp xuất khẩu; phân tích, đánh giá thực trạng thiệt hại từ rủi ro xảy doanh nghiệp xuất hàng nông sản Việt Nam, xem xét biện pháp đề phòng hạn chế rủi ro doanh nghiệp xuất hàng nông sản Việt Nam; luận văn đề xuất giải pháp cho doanh nghiệp kiến nghị Nhà nước nhằm hạn chế rủi ro hoạt động xuất hàng nông sản Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài rủi ro doanh nghiệp hoạt động xuất hàng nông sản Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Rủi ro đa dạng mức độ ảnh hưởng đến doanh nghiệp khác nhau, nhiên chia thành nhóm rủi ro chính: Rủi ro kinh tế (bao gồm rủi ro giá cả, khủng hoảng kinh tế, tỷ giá, toán quốc tế); rủi ro trị pháp lý (rủi ro trị, rủi ro pháp lý); rủi ro thiên tai rủi ro khác tác động đến doanh nghiệp xuất hàng nông sản Việt Nam Trong phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu số loại rủi ro đặc trưng thường xuyên tác động đến doanh nghiệp xuất hàng nông sản bao gồm: Rủi ro biến động giá cả, rủi ro biến động tỷ giá hối đoái rủi ro khủng hoảng kinh tế, rủi ro toán, rủi ro pháp lý (những quy định pháp lý hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật nước nhập khẩu) rủi ro thiên tai Luận văn phân tích doanh nghiệp tiêu biểu đại diện cho doanh nghiệp xuất hàng nông sản Việt Nam Ba doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến thị trường nông sản hoạt động xuất doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao kim ngạch xuất nước, là: Tổng cơng ty lương thực miền bắc (VINAFOOD 1), Tổng công ty cà phê Việt Nam (VINACAFE), Cơng ty cổ phần tập đồn Minh Phú (Minh Phú Co.) Luận văn phân tích đánh giá rủi ro phát sinh hoạt động xuất hàng nông sản giai đoạn 2000 – 2010 Luận văn định hướng phát triển hoạt động xuất nông sản đến năm 2020 đặc điểm rủi ro giai đoạn này, từ đề xuất biện pháp cho doanh nghiệp kiến nghị Nhà nước Tính luận văn Vốn mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam hàng nông sản Việt Nam với nhiều bất lợi rủi ro xuất Việc nghiên 79 hoạt động dịch vụ trước sau bán hàng để trì củng cố uy tín hàng hóa Việt Nam người tiêu dùng giới 3.2.2 Nâng cao lực sản xuất sản phẩm nông sản chế biến Hiện nay, hầu hết hàng nông sản xuât sản phẩm thơ –có giá trị gia tăng thấp Các doanh nghiệp xuất nông sản nên chuyển hướng sang xuất theo điều kiện FOB CIF để có hội tăng doanh thu lợi nhuận từ hoạt động dịch vụ ngoại thương như: vận tải quốc tế, kho vận quốc tế, bảo hiểm quốc tế, toán quốc tế, cảnh quốc tế tái xuất Trong tương lại gần, doanh nghiệp xuất cần ý hoàn thiện hệ thống chế biến, phát triển xưởng, nhà máy chế biến để phù hợp với chiến lược xuất nông sản Trong dài hạn, ngành cơng nghiệp chế biến có nhiều thay đổi, địi hỏi đầu tư lớn cơng nghệ đại, kỹ thuật quản lý tiên tiến, sản phẩm nông sản chế biến có đủ sức cạnh tranh với thị trường giới Việc tiến hành xây dựng hệ thống kho chứa tiến hành khẩn, lực dự trữ bảo quản nông sản Việt Nam nâng cao 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp Việc nắm vững thực nghiệp vụ, quy trình nghiệp vụ tốn quốc tế có ý nghĩa to lớn phịng tránh rủi ro, lừa đảo thương mại quốc tế DN cần nâng cao hiểu biết pháp luật trình độ ngoại ngữ Vì tham gia tiến trình thương mại phạm vi quốc tế khơng có luật quốc gia mà nhiều thiết chế pháp lý khác Nếu DN khơng nâng trình độ ngoại ngữ, chắn gặp khó khăn giao kết hợp đồng dễ bị cài bẫy Không ngừng trọng phát triển nguồn nhân lực cho xuất nông sản, ứng dụng kỹ nghiên cứu thị trường, marketing, kỹ đàm phán quốc tế, nghiệp vũ kỹ thuật ngoại thương, nâng cao trình độ luật pháp quốc tế, trình độ ngoại ngữ, ứng dụng tin học Việc đào tạo cần theo hai hướng: trước mắt, người lao động cần thục kỹ chuyên môn hóa sâu; mặt khác phải trọng đặc biệt tới đào tạo, bồi 80 dưỡng nhân tài có khả ứng dụng tích hợp khoa học cơng nghệ nhân loại cho phát triển lâu dài Con người yếu tố quan trọng trình sản xuất để tạo sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng tốt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Ngồi việc trang bị máy móc thiết bị đại phải có cán kỹ thuật giỏi cơng nhân lành nghề Hiện nay, nước ta thiếu cán kỹ thuật cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao Do khả cạnh tranh quốc tế hàng hóa thấp Bởi để khắc phục tình trạng Việt Nam cần tổ chức nhiều chương trình đào tạo chuyên sâu cho cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật thuộc lĩnh vực để tạo đội ngũ công nhân lành nghề ngành chế tạo, sản xuất chế biến Đồng thời Việt Nam nên phối hợp với nước để gửi cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật trẻ, có triển vọng đào tạo nước ngồi Ngồi vấn đề trọng đào tạo cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật, Việt Nam cần phải quan tâm đào tạo để có đội ngũ cán thương mại giỏi đưa sản phẩm có chất lượng cao tới thị trường EU Tăng cường tham gia hiệu chuỗi liên kết nhà: nhà nước - nhà doanh nghiệp - nhà khoa học - nhà nông Thời gian qua, phản hồi liên kết nhà yếu Khi mối quan hệ chặt chẽ thiết lập, nhà doanh nghiệp đưa cán kỹ thuật xuống giúp nông dân sản xuất, cho họ vay tiền để ứng dụng kỹ thuật sản xuất Các nhà khoa học cung cấp kỹ thuật cho doanh nghiệp, hợp tác xã ngân hàng cung cấp tín dụng cho nông dân để ứng dụng kỹ thuật, phát triển sản xuất Có doanh nghiệp xuất nơng sản Việt Nam đứng vững cạnh tranh thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế 81 3.2.4 Nâng cao nhận thức pháp luật thương mại quốc tế Các doanh nghiệp chủ động tìm hiểu quy định pháp lý liên quan đến xuất nhập thị trường lớn để đưa cho đối sách hợp lí Có kế hoạch, phịng chống rủi ro pháp lý xây dựng pháp chế doanh nghiệp chuyên nghiệp với nhân viên đủ lực, trình độ để ký kết hợp đồng giao thương với nước ngồi Tạo thói quen sử dụng tư vấn luật sư, chuyên gia pháp lý hoạt động thương mại quốc tế Kiểm tra xác minh tư cách pháp lý lực tài đối tác nước ngồi trước thức ký hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế thiết lập quan hệ hợp tác khác với đối tác nước Rêng lĩnh vực toán quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam nên sử dụng dịch vụ toán quốc tế ngân hàng lớn nước để thực phương thức tốn với nước ngồi Đối với doanh nghiệp xuất doanh nghiệp nên thoả thuận tín dụng thư hồ sơ chứng từ hàng xuất chiết khấu Trên sở doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn phương thức toán quốc tế để bảo vệ quyền, lợi ích Tuy nhiên cần có vài phương thức tốn dự phịng trường hợp khơng thỏa thuận với đối tác phương thức tối ưu có lợi cho Chủ động nắm bắt thơng tin pháp luật, thị trường quốc gia khác, thu thập thông tin thay đổi thị trường, pháp lý quốc gia Chính nguồn thơng tin kênh quan trọng để doanh nghiệp nước phòng tránh, giảm thiểu rủi ro tham gia hoạt động thương mại quốc tế Muốn tạo nguồn hàng thích hợp, doanh nghiệp Việt Nam phải tăng cường đầu tư hoàn thiện quản lý Cần tăng cường áp dụng hệ thống quản lý ISO 9000, ISO 14000 HACCP Điều giúp doanh nghiệp Việt Nam tạo nguồn hàng xuất ổn định thích hợp sang thị trường EU HACCP áp dụng doanh nghiệp thuộc ngành công nghiêp chế biến thực 82 phẩm, ISO 14000 áp dụng doanh nghiệp thuộc ngành cơng nghiệp mà có q trình sản xuất gây ô nhiễm môi trường, ISO 9000 áp dụng doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp khác 3.2.5 Đa dạng hoá chuyển hướng xuất Xây dựng chiến lược đa dạng hoá sản phẩm đa phương hoá thị trường xuất doanh nghiệp để phân tán rủi ro, tránh tập trung xuất với khối lượng lớn vào nước Nhìn lại thị trường xuất gạo năm trở lại đây, doanh nghiệp nước chủ yếu xuất gạo theo thị trường tập trung với giá thấp; thị trường cao cấp Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc) , khối lượng xuất khiêm tốn Đây thách thức lớn phân khúc thị trường gạo cấp thấp khơng có tiềm dài hạn mặt phải cạnh tranh với đối thủ tham gia thị trường Myanmar, Bangladesh, Campuchia; mặt khác, phân khúc gạo phẩm cấp cao rơi vào tay doanh nghiệp nước Và tương lai xa hơn, nước tiêu dùng gạo tự cân đối nhu cầu nước việc xây dựng chiến lược tự cung tự cấp để đảm bảo an ninh lương thực Đóng góp nơng nghiệp xuất nông sản cho kinh tế quan trọng thế, nhìn dài hạn tương quan cung/xuất nông sản cầu/nhập nông sản thấy nhiều vấn đề cần phải suy nghĩ Một mơ hình đơn giản xuất Việt Nam tương quan với nhu cầu nhập giới bạn hàng lớn theo trục tung hồnh Đối với hàng hóa xuất Việt Nam bốn góc phần tư Những hàng hóa nằm góc phần tư thứ II coi triển vọng lúc xuất Việt Nam nhu cầu nhập tăng Và ngược lại trường hợp góc phần tư thứ IV Ở góc phần tư thứ I, lúc hàng Việt Nam bị cạnh tranh, suy giảm nhu cầu thị trường tăng Ở góc phần tư thứ III, hàng Việt Nam cạnh tranh thâm nhập mạnh vào thị trường bất chấp suy giảm chung thị trường Hơn nữa, tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên thị trường xuất nông sản Việt Nam xuất nhiều vùng suy giảm 83 Biểu đồ 3.1: Vùng suy giảm hứa hẹn xuất Nguồn: Tổ chức thương mại giới Sự suy giảm nhu cầu thị trường quốc tế hàng rào phi thuế có xu hướng tăng, địi hỏi phải có cách tiếp cận phát triển hoạt động thương mại nông - lâm - thủy sản vật tư nông nghiệp ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu tiếp tục làm cho xuất Việt Nam chịu tác động nặng nề Đã đến thời điểm sau giai đoạn tăng trưởng xuất dựa vào chiều rộng vài ngành hàng chủ lực, cần phải thiết kế chiến lược phát triển xuất nông sản bền vững, hơn, dựa theo chiều sâu kích thích nhân tố đột phá Bên cạnh thị trường truyền thống EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, doanh nghiệp Việt Nam cần mở rộng thêm thị trường để tránh bị động phụ thuộc vào thị trường truyền thống Thị trường Australia, New Zealand, Ấn Độ nước Nam Á có tiềm hàng thuỷ sản sản phẩm nông sản chế biến xuất Việt Nam Thị trường Trung Đơng, Nam Mỹ có triển vọng hàng nông sản, thực phẩm xuất nước ta Thị trường Châu Phi gần dây lên thịtrường có tiềm hàng xuất Việt Nam nên cần trọng công tác xúc tiến thương mại vào thị trường Tuy nhiên việc khai thác thị trường mớicũng có nhiều khó khăn rủi ro tiềm ẩn, 84 việc nghiên cứu thị trường cách nghiêm túc kỹ lưỡng, lựa chọn đối tác phù hợp, có uy tín có khả tốn quan trọng Khai thác mở rộng thị phần thị trường nội địa giải pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp hạn chế tác động bất lợi từ bên sở Thực vận động “ Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Trong điều kiện suy thoái kinh tế toàn cầu, sản xuất hướng tới thị trường nước trở thành xu hướng phổ biến quốc gia có thị trường nội địa rộng lớn Vì doanh nghiệp sản xuất hàng xuất nên chuyển hướng tập trung vào thị trường nước Từ đầu năm 2009, Việt Nam mở cửa thị trường phân phối theo cam kết với WTO, doanh nghiệp nước quan tâm đến việc khai thác thị trường nước ta, doanh nghiệp xuất Việt Nam lại bỏ lửng thị trường Vì vậy, cần phải chiếm lĩnh lại thị trường nội địa cách nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng nước giúp hàng sản xuất nước chinh phục thị trường nội địa Hiệu hội chương trình kích cầu đầu tư, tiêu dùng tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp củng cố phát triển kênh phân phối, mở rộng thị phần 3.2.6 Đổi hoạt động xúc tiến thương mại Hiện nay, khó khăn lớn hầu hết doanh nghiệp xuất tìm đầu cho sản phẩm, Các hoạt động xúc tiến thương mại cần tập trung có điều chỉnh hình thức tổ chức cần tăng cường phối hợp cấp tham gia vào công tác là: Chính phủ, tổ chức xúc tiến thương mại, doanh nghiệp xuất khẩu, lấy hợp tác cạnh tranh làm sở tảng để hình thành phát triển mạng lưới Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần chủ động công tác này, khơng nên trơng chờ vào kinh phí hỗ trợ từ phía Chính phủ Các doanh nghiệp chủ động việc tiếp cận nắm bắt thông tin thay đổi luật pháp sách thương mại nước nhập lớn tiềm để đối phó với quy định xuất nhập hàng 85 hoá, thuế quan biện pháp phi thuế quan Công tác doanh nghiệp điều hành dự báo phải đảm bảo tính xác, kip thời để giảm thiểu thiệt hại 3.3 Một số kiến nghị với Nhà nước nhằm hạn chế rủi ro doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam Để giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro, hàng nông sản Việt Nam xây dựng thương hiệu có chất lượng hàng nông sản mang giá trị cao, đáp ứng yêu cầu chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm quy định nước nhập Nhà Nước cần: 3.3.1 Điều chỉnh quy hoạch vùng nguyên liệu Việc điều chỉnh quy hoạch vùng nguyên liệu phù hợp với nhu cầu khả tiêu thụ, tăng suất đôi với nâng cấp chất lượng Bảo đảm an ninh lương thực tình Xây dựng vùng sản xuất tập trung lúa hàng hố ngơ làm thức ăn chăn ni; tận dụng điều kiện thích hợp địa bàn khác để sản xuất lương thực có hiệu Nâng cao giá trị hiệu xuất gạo Có sách bảo đảm lợi ích người sản xuất lương thực Phát triển theo quy hoạch trọng đầu tư thâm canh vùng công nghiệp cà phê, cao su, chè, điều, hạt tiêu, dừa, dâu tằm, bơng, mía, lạc, thuốc , hình thành vùng rau, hoa, có giá trị cao gắn với phát triển sở bảo quản, chế biến Phát triển nâng cao chất lượng, hiệu chăn nuôi gia súc, gia cầm; mở rộng phương pháp nuôi công nghiệp gắn với chế biến sản phẩm; tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi nông nghiệp Phát huy lợi thuỷ sản, tạo thành ngành kinh tế mũi nhọn, vươn lên hàng đầu khu vực Phát triển mạnh nuôi, trồng thuỷ sản nước ngọt, nước lợ nước mặn, nuôi tôm, theo phương thức tiến bộ, hiệu bền vững môi trường Tăng cường lực nâng cao hiệu khai thác hải sản xa bờ; chuyển đổi cấu nghề nghiệp, ổn định khai thác gần bờ; nâng cao lực bảo quản, chế biến sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường quốc tế nước Mở rộng nâng cấp sở hạ tầng, Tiếp tục phát triển hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi ngăn mặn, giữ ngọt, kiểm soát lũ, bảo đảm tưới, tiêu an toàn, 86 chủ động cho sản xuất nông nghiệp (kể công nghiệp, nuôi, trồng thuỷ sản) đời sống nông dân Đối với khu vực thường bị bão, lũ, với giải pháp hạn chế tác hại thiên tai, phải điều chỉnh quy hoạch sản xuất dân cư thích nghi với điều kiện thiên nhiên Nâng cao lực dự báo thời tiết khả chủ động phòng chống thiên tai, hạn chế thiệt hại 3.3.2 Tích cực sử dụng biện pháp hỗ trợ hộp xanh cho doanh nghiệp Để chuyển dịch cấu hàng nông sản xuất theo hướng vừ phát huy lợi cạnh tranh, vừa nâng cao giá trị gia tăng, Nhà nước cần có sách hỗ trợ phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020, có tính đến cam kết quốc tế Điều có nghĩa là, Nhà Nước cần tích cực sử dụng hình thức hỗ trợ WTO cho phép thực sách hỗ trợ “hộp xanh” để khuyến khích đầu tư vào công nghệ mới, công nghệ sản xuất kinh doanh hàng nông sản từ khâu chọn giống, làm đất, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến dự trữ để làm tăng chất lượng sản phẩm, nhờ tăng giá trị gia tăng hàng nơng sản xuất Tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ nông nghiệp, công nghệ sinh học kết hợp với công nghệ thông tin Chú trọng tạo sử dụng giống cây, có suất, chất lượng giá trị cao Đưa nhanh công nghệ vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Ứng dụng công nghệ nuôi, trồng chế biến rau quả, thực phẩm Hạn chế việc sử dụng hoá chất độc hại nông nghiệp Xây dựng số khu nông nghiệp công nghệ cao Tăng cường đội ngũ, nâng cao lực phát huy tác dụng cán khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư 3.3.3 Xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt Nam Nhà nước hỗ trợ xây dựng thương hiệu mạnh cho hàng nơng sản Việt an gắn liền với vị trí sản phẩm thị trường quốc tế Nâng cao nhận thức doanh nghiệp việc xây dựng thương hiệu, củng cố tin cậy Đến chưa có chiến lược quốc gia cho thương hiệu gạo Việt Nam Ngay thống kê Tổng cục Hải quan, muốn tìm số liệu xuất 87 gạo chất lượng cao giống từ Nhật Bản, chúng bị xếp vào nhóm gạo khác; sản phẩm gạo thống kê phổ biến dạng: 5%, 15%, 25% khơng có tên, nhãn mác xuất xứ sản phẩm Trong đó, Thái Lan nước làm tốt việc xây dựng quảng bá thương hiệu gạo chất lượng cao gạo đặc sản, mang lại giá trị gia tăng lớn nhiều so với sản xuất gạo truyền thống Để làm điều này, việc quy hoạch vùng sản xuất lúa chất lượng cao, người Thái xây dựng mối liên kết tốt nhà nước, nông dân, nhà khoa học doanh nghiệp Nước ta muốn nâng cao khả cạnh tranh, có lẽ trước tiên cần nghiên cứu học tập mô hình sản xuất lúa gạo thương hiệu Thái Lan; sau có điều chỉnh để phù hợp với điều kiện Việt Nam Với thông minh chịu khó người Việt, với ủng hộ Nhà nước, liên kết DN hồn tồn tự tin tạo thương hiệu Quốc tế cho hàng nông sản Việt Nam 3.3.4 Hỗ trợ doanh nghiệp công tác dự báo thị trường Đội ngũ cán tham tán thương mại nước, đặc biệt thị trường nhập nông sản chủ chốt hoạt động hiệu hơn, làm tốt nhiệm vụ cung cáp thông tin kinh tế xác thực, phân tích dự báo xác, làm để Chính phủ đưa khuyến nghị kịp thời cho doanh nghiệp, tránh cho doanh nghiệp thua thiệt kinh tế trình đàm phán, ký kết hợp đồng Đồng thời tư vấn, giới thiệu bạn hàng cho doanh nghiệp nước, tư vấn thể chế pháp lý, thói quen, phong tục tập quán đàm phán, thương thảo hợp đồng đối tác nước ngồi cho doanh nghiệp Cải tiến chương trình xúc tiến thương mại quốc gia, phát triển thị trường xuất nhằm nâng cao hiệu công tác Xúc tiến thương mại Tăng cường vai trò trách nhiệm quan ngoại giao đại diện thương mại Việt Nam nước Tăng cường lực tham gia doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam mạng lưới sản xuất phân phối toàn cầu, xây dựng phát triển công ty xuyên quốc gia Việt Nam, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Việt Nam để củng cố mở rộng thị trường xuất 88 Trong bối cảnh Việt Nam mở cửa thị trường thực cam kết gia nhập WTO, xu bảo hộ gia tăng, diễn biến giá thị trường hàng nông sản ngày phức tạp biến động thất thường, khó dự đốn, Nhà nước cần đóng vai trị việc khai thơng thị trường xuất Cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin thị trường để doanh nghiệp đưa định đắn Chính phủ cần tăng cường nghiên cứu để cung cấp thông tin, dự báo diễn biến giá cả, cung cầu thị trường hàng nông sản, đặc biệt thị trường xuất quan trọng Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU Bên cạnh hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá du lịch, truyền thơng đại chúng, văn hóa ẩm thực nhằm giúp cho doanh nghiệp có hội giảm thiểu rủi ro thị trường Nhà nước cần tăng cường sách hỗ trợ xây dựng mạng lưới tiêu thụ hàng nông sản: Để nâng cao lực thương mại hàng nông sản Việt Nam, đặc biệt mặt hàng xuất chủ lực gạo, cà phê, chè , tiêu, cao su, việc tổ chức sàn giao dịch, sở giao dịch hàng hóa có chức thực giao dịch mua bán hàng hóa thơng qua hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai xây dựng trung tâm đấu giá gắn với hệ thống chợ đầu mối đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại cần thiết, phù hợp với phương thức giao dịch đại phổ biến giới Thông qua sàn giao dịch, nhà sản xuất, nhà xuất hàng nơng sản có lợi Đối với nhà sản xuất, họ chủ động kế hoạch sản xuất kinh doanh họ nắm nguồn hàng để ký kết hợp đồng xuất khẩu, đồng thời họ nhận tiền vay từ ngân hàng dễ dàng Đối với nhà xuất khẩu, họ bảo hiểm, hạn chế rủi ro biến động giá thị trường đem lại đảm bảo hiệu cao chắn kinh doanh Làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn Châu Âu, Mỹ EUROGAP, HACCP, ISO đến với doanh nghiệp, nông dân giúp họ ý thức việc sản xuất xuất sản phẩm có chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu nước nhập khẩu, bảo vệ thương hiệu danh tiếng nông sản Việt Nam 89 3.3.5 Ổn định tình hình kinh tế vĩ mơ Việc ổn định tiêu vĩ mô số giá cả, lãi suất, đặc biệt chế điều hành hoạt động tỷ giá cần phải cải thiện nhiều Chênh lệch tỷ giá thức tỷ giá thị trường tự kịch năm 2011 gây nhiều khó khăn chi phí cho doanh nghiệp tìm kiếm ngoại tệ tiến hành hoạt động xuất Mặt khác, tỷ giá dao động với biên độ mạnh thời kỳ ngắn hạn ln thách thức cho doanh nghiệp Chính sách quản lý ngoại hối bao gồm chế thiết lập tỷ giá hối đối vả tính ln chuyển dịng ngoại tệ Chính sách quản lý ngoại hối đề cập đến phạm vi viết hạn chế khả chi trả bên tham gia hợp đồng thị trường quốc tế Do đó, sách quản lý ngoại hối thích hợp khuyến khích phần việc sử dụng cơng cụ phái sinh trình giảm thiểu rủi ro 90 KẾT LUẬN Một thành tựu bất kinh tế Việt Nam 25 năm đổi vừa qua phát triển nhanh chóng lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, từ nước phải phụ thuộc lớn vào lúa gạo nhập khẩu, Việt Nam đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước, đảm bảo an ninh lương thực mà trở thành nước có mặt hàng nơng sản xuất đứng hàng đầu giới Tuy đạt thành tựu quan trọng vậy, sản xuất xuất hàng nông sản dừng lại dạng thô chưa qua chế biến tiềm ẩn nhiều rủi ro Hơn nữa, Việt Nam gia nhập WTO mở cho doanh nghiệp hội lớn để hội nhập kinh tế quốc tế phát triển thương mại xuất Tuy nhiên môi trường kinh doanh mở rộng rủi ro xuất ngày nhiều, đa dạng, khó kiểm sốt khó đối phó Rủi ro từ mơi trường kinh doanh, mơi trường trị, luật pháp, rủi ro thiên tai hay rủi ro xuất phát từ chủ quan phía doanh nghiệp xuất Luận văn tập trung phân tích thực trạng rủi ro này, tác động đến doanh nghiệp xuất hàng nông sản giai đoạn 2000 – 2010 đưa biện pháp đề xuất nhằm hạn chế rủi ro hoạt động xuất hàng nông sản Tuy nhiên luận văn khơng sâu vào phân tích biện pháp hạn chế rủi ro Né tránh rủi ro, ngăn ngừa rủi ro giảm thiểu tổn thất Bởi hoạt động phụ thuộc vào chiến lược kinh doanh doanh nghiệp chủ quan nhà quản trị rủi ro trong doanh nghiệp Thực tế, chưa có loại hình bảo hiểm bảo hiểm hết tất rủi ro cho doanh nghiệp Trong hoạt động xuất doanh nghiệp có ba loại hình bảo hiểm hỗ trợ doanh nghiệp gặp rủi ro: bảo hiêm tín dụng xuất khẩu, bảo hiểm hàng hóa xuất khẩu, bảo hiểm nông nghiệp Tuy nhiên, việc triển khai loại hình bảo hiểm cịn gặp nhiều khó khăn doanh nghiệp chưa 91 thực ý thức cần thiết việc hỗ trợ tài nó, hàng năm loại hình bảo hiểm triển khai với tỷ lệ thấp khó khăn để triển khai Môi trường kinh doanh tiềm ẩn ngày nhiều rủi ro, định hướng xuất hàng nông sản có nhiều thay đổi theo hướng mặt hàng qua chế biến tăng giá trị gia tăng, doanh nghiệp xuất hàng nơng sản cần có thay đổi suy nghĩ chủ quan để có phương pháp quản trị để phòng tránh tài trợ rủi ro, tồn phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt PGS TS Nguyễn Quang Thu, năm 2008, Quản trị rủi ro bảo hiểm doanh nghiệp, Nhà xuất thống kê Nguyễn Hữu Thân, 1991, Phương pháp mạo hiểm phòng ngừa rủi ro kinh doanh , Nhà xuất thống kê Hà Nội GS.TS Đỗ Đức Bình, TS Ngơ Thị Tuyết Mai, 2011, Giải pháp sách nhằm phát triển xuất bền vững mặt hàng nông sản Việt Nam đến năm 2020, Tài liệu hội thảo Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Ths Hồng Thị Vân Anh, 2011, Chính sách giải pháp phát triển bền vững xuất mặt hàng lúa gạo, Tài liệu hội thảo Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Ths Hoàng Thị Hương Lan, 2011, Một số giải pháp phát triển bền vững xuất mặt hàng cao su, Tài liệu hội thảo Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Ths Lê Huy Khôi, 2011, Các giải pháp nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng cà phê Việt Nam, Tài liệu hội thảo Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011-2020 GS.TS Đỗ Đức Bình, PGS TS Nguyễn Thường Lạng, 2000, Giáo trình kinh tế quốc tế, Nhà xuất bảo đại học kinh tế quốc dân GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng, 2005, Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao động – xã hội PGS.TS Nguyễn Văn Định, 2005, Giáo trình bảo hiểm, Nhà xuất thống kê 10 PGS.TS Nguyễn Văn Định, 2005, Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm, Nhà xuất thống kê 11 Tổng cục thống kê, 2010, Xuất nhập hàng hóa Việt Nam 2008, Nhà xuất Thống kê 12 Trường đại học nơng lâm TP Hồ Chí Minh, 2009, Biến đổi khí hậu ảnh hưởng biến đổi khí hậu, Báo cáo chuyên đề năm 2009 II Tài liệu tiếng Anh 13 Beaver William H, Mc Graw Hill, 1995, Risk management: Problem and Solutions, USA 14 Perry N H, 1992, Làm để tránh rủi ro pháp lý mua bán, Pháp 15 C Arthur Willliam, Jr Richard M Heins, 1989, Risk management and Insurance, Mc Graw – Hill Book company 16 Dr David Bland, 1993, Insurance Principle and Practice, Chartered Insurance Institute Website http://www.agro.gov.vn http://vi.wikipedia.org http://www.gso.gov.vn http://www.customs.gov.vn http://vneconomy.com.vn http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn http://mfo.mquiz.net http://www.fao.org.vn http://web.worldbank.org http://dddn.com.vn ... 1.2.2 Tác động rủi ro đến doanh nghiệp xuất nông sản 17 1.3 Hạn chế rủi ro doanh nghiệp xuất hàng nông sản .18 1.3.1.Vai trò hạn chế rủi ro doanh nghiệp xuất hàng nông sản 18 1.3.2 Các biện pháp... ngành hàng, mặt hàng kinh doanh (tức tìm cách né tránh rủi ro chia sẻ rủi ro) 1.3 Hạn chế rủi ro doanh nghiệp xuất hàng nơng sản 1.3.1.Vai trị hạn chế rủi ro doanh nghiệp xuất hàng nông sản Trong... TRẠNG RỦI RO VÀ CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 2.1 Tổng quan kết xuất hàng nông sản Việt Nam thời gian qua 2.1.1 Kim ngạch xuất hàng nông

Ngày đăng: 14/08/2020, 22:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w