1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN +Trung Quốc

63 1,1K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 342 KB

Nội dung

Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN +Trung Quốc

Trang 1

Bảng từ viết tắt

asean The Association of South EastAsian Nations

Hiệp hội các quốc gia Đông Namá

Malaysia, Bruney, Philipinacfta asean-china Free Trade

Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc

ASEAN-afta Asean free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

ASEAN-Hiệp định khung về hợp tác kinhtế toàn diện ASEAN-Trung Quốc

wto World Trade Organnization Tổ chức thơng mại thế giơímfn Most Favored Nation Đối xử tối huệ quốcgdp Gross Dometic Product Tổng sản phẩm quốc nội

ehp Early Harvest Program Chơng trình thu hoạch sớmGAP Good Agricultural Practise Quy trình canh tác nông nghiệp

Danh mục bảng biểu

Bảng 1: Lịch trình cắt giảm thuế quan của CAFTA

Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Trung Quốc từ2000-2005

Bảng 3: Các mặt hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam xuất khẩu sang thịtrờng Trung Quốc từ 2000-2003

Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu rau quả vào thị trờng Trung Quốc từ 2003

Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu hạt điều vào thị trờng Trung Quốc từ 2003

Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu cao su vào thị trờng Trung Quốc từ 2003

Trang 2

B¶ng 7: Kim ng¹ch xuÊt khÈu cña ViÖt Nam sang Trung Quèc n¨m 2004B¶ng 8: C¬ cÊu hµng n«ng s¶n chñ yÕu ViÖt Nam xuÊt khÈu sang TrungQuèc n¨m 2004

B¶ng 9: Mét sè mÆt hµng xuÊt khÈu chñ lùc cña ViÖt Nam sang Trung

Quèc n¨m 2005 (Trị giá>5 triệu USD)

B¶ng 10: C¬ cÊu hµng n«ng s¶n chñ yÕu cña ViÖt Nam xuÊt sang thÞ êng Trung Quèc thêi k× 2004-2005

tr-B¶ng 11: C¬ cÊu thÞ trêng xuÊt khÈu cña ViÖt Nam n¨m 2005 vµ 2006B¶ng 12: Sè liÖu xuÊt nhËp khÈu 2005 vµ dù b¸o n¨m 2010 cña ViÖt Namvµ Trung Quèc

Trang 3

Lời mở đầu

Việt Nam là một nớc nông nghiệp có lợi thế rất lớn về sản xuất và xuất khẩunông sản Hàng năm xuất khẩu nông sản đã đa về cho Việt Nam một lợng ngoạitệ lớn góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệphóa hiện đại hóa đất nớc.

Trung Quốc là một thị trờng rộng lớn đầy tiềm năng với dân số trên một tỷngời.Trong những thập niên gần đây Trung Quốc đã lớn mạnh không ngừng vớitốc độ nhanh chóng mặt Trung Quốc lại là ngời bạn láng giềng thân thiết cóchung đờng biên giới với Việt Nam, cùng thuộc vòng cung châu á-Thái BìnhDơng năng động nhất trên thế giới về phát triển kinh tế Quan hệ thơng mạiViệt-Trung đã trở lại bình thờng và phát triển nhanh chóng kể từ khi hai nớc kíHiệp định thơng mại Việt-Trung vào năm 1991 Đặc biệt khi Trung Quốc vàASEAN kí Hiệp định khung về hợp tác toàn diện ASEAN-Trung Quốc(2002),trong đó Trung Quốc dành những u đãi cho các nớc ASEAN mới trong chơngtrình thu hoạch sớm, quan hệ giữa hai nớc đã có những tiến triển mới Bộ thơngmại Việt Nam cũng đã xác định Trung Quốc là quốc gia xuất khẩu trọng điểmcủa Việt Nam trong 5 năm tới(2006-2010) nhất là đối với hàng nông sản xuấtkhẩu của Việt Nam-đối tợng u tiên trong chơng trình thu hoạch sớm

Thấy đợc tầm quan trọng của vấn đề này nên tôi đã quyết định chọn đề tài

“Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trờng Trung Quốc trong bốicảnh ASEAN +Trung Quốc” làm đề tài thực tập chuyên ngành Bài viết của

tôi sẽ đi sâu phân tích đánh giá tác động của Hiệp định khung ASEAN -TrungQuốc tới xuất khẩu nông sản của Việt Nam Việt Nam đợc gì, phải làm gì đểtận dụng hết những lợi thế và hạn chế tối đa những khó khăn có thể xảy ra trongquá trình thực hiện Hiệp định tới xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị tr -ờng Trung Quốc

Kết cấu bài viết gồm ba chơng

Trang 4

Chơng I: Tổng quan về xuất khẩu và Hiệp định khung ASEAN + Trung

Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang

Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN + 1

Chơng III: Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản sang Trung

Quốc trong bối cảnh ASEAN+Trung Quốc

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về xuất khẩu

Xuất khẩu là một bộ phận của hoạt động ngoại thơng, trong đó hàng hóa,dịch vụ đợc đa đa ra khỏi phạm vi biên giới một quốc gia

Xuất khẩu hàng hóa là một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nềnthơng mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm bán sản phẩm, hàng hóasản xuất trong nớc ra ngoài nớc để thu ngoại tệ, qua đó có thể đẩy mạnh sản

Trang 5

xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bớc nângcao đời sống nhân dân.

Xuất khẩu là việc bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ cho nớc ngoài trêncơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán.

Hoạt động xuất khẩu ban đầu là hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá cảhàng hoá vô hình và hàng hoá hữu hình trong nớc Nhng do sản xuất phát triển,các nhà sản xuất vì mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, việc trao đổi giữa các nớc cólợi do lợi thế trong cạnh tranh nên hoạt động này mở rộng ra ngoài phạm vibiên giới quốc gia, hoặc giữa thị trờng nội địa và khu chế xuất ở trong nớc.

Xuất khẩu là hoạt động cơ bản của ngoại thơng, lịch sử phát triển của nóđã có từ rất lâu đời và ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiềusâu Ban đầu, hình thức cơ bản của nó chỉ đơn thuần là hoạt động trao đổi hànghoá giữa các quốc gia Ngày nay nó đã phát triển rất mạnh và đợc biểu hiện dớinhiều hình thức Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay hoạt động xuất khẩu diễnra trên phạm vi rộng khắp trong hầu hết tất cả các ngành, các lĩnh vực của nềnkinh tế quốc dân, đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong cơ cấu nền kinh tếvới tỉ trọng ngày càng cao.

 Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu.

Hoạt động xuất khẩu chịu ảnh hởng của rất nhiều nhân tố khác nhauthuộc cả về quốc gia xuất khẩu và quốc gia nhập khẩu hay chính là chiụ ảnh h-ỏng của cả môi trờng kinh doanh quốc gia và môi trờng kinh doanh quốc tế.

Các nhân tố trong hai môi trờng này gồm

Các yếu tố về chính trị và luật pháp

Đó là vấn đề liên quan đến chính trị và luật pháp của chính phủ tới hoạtđộng xuất khẩu của các doanh nghiệp Nó bao gồm sự ổn định của Chính phủ,mức độ tham nhũng trong hệ thống chính trị và tiến trình chính trị có ảnh hởngđến chính sách kinh tế Điều dễ hiểu là không một ai muốn bán hàng hoá sangmột nớc đang có sự tranh chấp về mặt chính trị, có sự đấu tranh giành giật giữacác Đảng phái hay có chiến tranh loạn lạc nh irac vừa rồi Tất cả sẽ thay đổi khingời đứng đầu thay đổi và những thoả thuận đã đợc đảm bảo bằng luật pháp tr-ớc khi có sự thay đổi này đều có thể bị vô hiệu với những điều luật mới ra đờicùng với chính phủ mới

Các yếu tố luật pháp bao gồm các đạo luật điều chỉnh việc trả lơng tốithiểu, an toàn lao động cho công nhân, bảo vệ môi trờng và ngời tiêu dùng…vàvànhững gì đợc quy định là hành vi cạnh tranh hợp pháp hay bất hợp pháp Mỗi n-ớc lựa chọn đi theo con đờng chính trị riêng của mình tuỳ thuộc vào hoàn cảnh

Trang 6

tình hình và sự lựa chọn của mỗi nớc Nhng dù có theo chế độ chính trị nào đinữa thì sự ổn định hay không của hệ thống chính trị và luật pháp vẫn tác độngrất lớn tới hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp, nó thúc đẩy hay kìm hãmhoạt động xuất khẩu

Chính sách thơng mại quốc tế của Chính phủ

Là một hệ thống các nguyên tắc, công cụ và biện pháp mà Nhà nớc ápdụng để thực hiện, điều chỉnh hoạt động thơng mại quốc tế của một quốc giatrong một thời kì nhất định nhằm đạt đợc các mục đích đã định trong chiến lợcphát triển kinh tế – xã hội của quốc gia đó

Nó bao gồm: Chính sách thị trờng; Chính sách mặt hàng; Chính sách hỗtrợ có liên quan mật thiết với nhau

Nó đợc thực hiện thông qua hai công cụ chủ yếu là các biện pháp thuếquan và các biện pháp phi thuế quan

Các biện pháp thuế quan: gồm có thuế quan nhập khẩu và thuế quan xuấtkhẩu trong đó đợc áp dụng chủ yếu là thuế quan nhập khẩu Thuế quan nhậpkhẩu ngày nay đợc áp dụng chủ yếu là hạn ngạch thuế quan là sự kết hợp củathuế quan nhập khẩu và hạn chế về số lợng nhập khẩu Trong lợng đợc phépnhập sẽ đợc hởng mức thuế u đãi riêng có thể đợc miễn giảm thuế (thuế từ 0-5%), ngoài hạn ngạch thì phải chịu mức thuế suất cao

Các công cụ phi thuế quan: Gồm có các biện pháp hành chính (nh hạnngạch, hạn chế xuất khẩu tự nguyện…và), các biện pháp tiêu chuẩn kĩ thuật (tiêuchuẩn vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn vệ sinh phòng dịch, bảo vệ môi trờng, tiêuchuẩn đo lờng, đóng gói, an toàn lao động, kí mã hiệu, nguồn gốc xuất xứ…và),các đòn bẩy kinh tế (các biện pháp hỗ trợ tín dụng, trợ cấp trợ giá…và)

Ngày nay trong xu hớng tự do hoá thơng mại, các biện pháp thuế quan ợc tháo bỏ dần trong các tổ chức nh WTO, các khu vực mậu dịch tự do, các liênminh kinh tế…vàCác biện pháp phi thuế cũng đợc giảm dần nh các biện pháp vềhạn ngạch, các đòn bẩy kinh tế…vàvà đợc sử dụng tăng cờng nh các biện pháp vềtiêu chuẩn kĩ thuật (đặc biệt sử dụng các biện pháp tiêu chuẩn liên quan tới môitrờng sinh thái, vệ sinh dịch tễ và các tiêu chuẩn liên quan tới đạo đức xã hội).Hầu hết các biện pháp này đều có tác dụng làm giảm nhập khẩu các sản phẩmtừ nớc ngoài vào quốc gia đó, khuyến khích tiêu thụ hàng hoá đợc sản xuấttrong nớc, nâng cao năng lực sản xuất quốc gia, cản trở hoạt động xuất khẩuhàng hoá.

đ-Các yếu tố văn hoá.

Nó phản ánh thẩm mỹ và giá trị, phong tục tập quán, cấu trúc xã hội, tôngiáo, giao tiếp cá nhân, giáo dục và các môi trờng vật chất và môi trờng tự

Trang 7

nhiên của con ngời Mỗi nớc có một nền văn hoá mang đậm bản sắc riêng củamình Do đó hiểu biết về nền văn hoá sẽ giúp cho các quốc gia xuất khẩu có thểhoạch định chính xác chiến lợc đối với từng nớc nhập khẩu riêng biệt, khả năngthành công cao tránh trờng hợp thất bại do không hiểu biết gì về văn hoá của họmà áp dụng những chiến thuật cho các nớc khác nhau vẫn giống nhau dù nềnvăn hoá của họ hoàn toàn khác nhau Chúng ta chỉ có thể thất bại khi sản phẩmcủa ta không đủ sức cạnh tranh trên thị trờng do chất lợng và thơng hiệu của tacha đủ mạnh chứ không thể thất bại do thiếu hiểu biết vì đó là một cái chết ngungốc Nh trờng hợp của công ty Cocacola, khi quảng cáo sản phẩm ở một nớcđạo Hồi đã không chú ý đến văn hoá tín ngỡng của họ nên sản phẩm của côngty lập tức đã bị tẩy chay mặc dù công ty là một trong số những thơng hiệu hàngđầu trên thế giới và chất lợng sản phẩm thì khỏi bàn Việc tìm hiêu văn hoá củamỗi quốc gia để ta có cách đàm phán sao cho có lợi nhất cho ta trong nhữnghợp đồng kinh doanh xuất khẩu, xuất khẩu với giá lời nhất, điều kiện u đãinhất…vàcho ta, đem lại lợi nhuận cao nhất, đó chính là mục đích cuối cùng cácdoanh nghiệp xuất khẩu hớng tới

Các yếu tố kinh tế.

Bao gồm các biến số về kinh tế và tài chính nh lãi suất, thuế suất, cơ cấutiêu dùng, năng suất và mức sản lợng Nó còn bao gồm những chỉ số về hạ tầngcơ sở nh truyền thông, mạng lới phân phối , đờng cao ốc, sân bay,…vàmức độ sẵncó và phí tổn về năng lợng Nó tác động tới hoạt động xuất khẩu cả ở tầm vi môvà vĩ mô Xét tổng thể chúng tác động đến đặc điểm và sự phân bố các cơ hộikinh doanh quốc tế cũng nh quy mô thị trờng Còn ở tầm vi mô, các yếu tố kinhtế ảnh hởng tới cơ cấu tổ chức và hiệu quả của doanh nghiệp Các yếu tố giá cảvà sự phân bố tài nguyên ở các thị trờng khác nhau cũng ảnh hởng tới quá trìnhsản xuất, phân bố nguyên vật liệu, vốn, lao động của và do đó ảnh hởng tới giácả, chất lợng hàng hoá xuất khẩu Bên cạnh đó, còn có công cụ thuế quan và phithuế quan mà mỗi quốc gia sử dụng để quản lý hoạt động xuất nhập khẩu Trênthế giới hiện nay, với xu hớng tự do hoá thơng mại, các hàng rào thuế quan vàphi thuế quan từng bớc đợc loại bỏ Thay vào đó nhiều liên minh thuế quan đợchình thành trên cơ sở loại bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan giữa cácthành viên trong liên minh thuế quan

Các yếu tố cạnh tranh.

Các yếu tố cạnh tranh bao gồm số lợng các đối thủ cạnh tranh và chiến ợc của chúng Các đối thủ cạnh tranh bao gồm các đối thủ cạnh tranh hiện tại vàcác đối thủ cạnh tranh tiềm năng Hiện tại là các nớc đã thâm nhập đợc vào thịtrờng đó và tạo dựng đợc uy tín thơng hiệu trên đất nớc đó giống nh nhắc đến

Trang 8

l-đồ điện tử ở nớc ta ngời ta nghĩ ngay tới nớc Nhật với chất lợng tốt, độ bền cao,tính năng vợt trội…vàhàng Thái Lan nổi tiếng ở nớc ta là các sản phẩm rau quả t-ơi, gạo, hàng tiêu dùng…vàvới chất lợng tốt, giá cả phải chăng hơn so với các loạihàng hoá cùng loại nhng đợc sản xuất ở nớc ta Nhng ta còn xem xét trong đoạnthị trờng mà ta đợc phân có các đối thủ cạnh tranh nào Xem xét trên thị trờngđồ điện tử thì ta không thể coi Nhật là đối thủ cạnh tranh bởi đoạn thị tròng màNhật chiếm lĩnh là đoạn thị trờng cao cấp Khách hàng cần là những tính năngvợt trội, mới đợc phát minh, kiểu dáng thời trang…và và họ sãn sàng bỏ tiền ra đểcó đợc nó Còn ta phải nói đến là đoạn thị trờng với những khách hàng trungbình cấp thấp nên trong đoạn thị trờng đó ta có đối thủ đáng gờm nhất là TrungQuốc và các nớc ASEAN

Với các đối thủ tiềm năng là những đối thủ hiện tại cha có động tĩnh gìnhng đang có triển vọng rất lớn trong lĩnh vực đó thì ta phải đề phòng nhiềuhơn Ta ngay từ bây giờ phải làm thế nào để ngày càng mạnh và có chỗ đứngvững chắc trên đoạn thị trờng mà ta đang chiếm lĩnh đồng thời có kế hoạch pháttriển sang đoạn thị trờng khác

Các yếu tố cạnh tranh còn phụ thuộc vào sức ép ngời cung cấp các yếu tốlà nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất Hầu hết các sản phẩm phục vụ chohoạt động xuất khẩu đều đợc sản xuất bằng nguồn nguyên liệu ngoại nhập Vớicác nớc phát triển thì nguồn nguyên liệu này chủ yếu là các nguồn tài nguyênthiên nhiên đợc nhập từ các nớc đang và kém phát triển về để chế biến thànhnhững sản phẩm tinh chế và bán lại cho các nớc khác với giá cao Ví nh dầu thôđợc các nớc phát triển nhập về chế biến và bán lại dầu đã tinh chế thành các sảnphẩm nh xăng, nhớt…vàcho các nớc đang phát triển với mức giá cao hơn rấtnhiều Còn các nớc đang phát triển nhập nguồn nguyên liệu do yêu cầu của phíađối tác là nớc nhập khẩu đòi hỏi sản phẩm phải đợc sản xuất bằng nguyên liệuđó

Bên cạnh ngời cung cấp hoạt động xuất khẩu còn chịu sức ép ngời tiêudùng là những ngời trực tiếp quyết định sự sống còn của sản phẩm trên thị trờngđó bằng quyết định có mua hay không Ngời tiêu dùng nhạy cảm với thơng hiệusản phẩm, chất lợng sản phẩm và giá cả sản phẩm phù hợp với từng loại kháchhàng Sản phẩm xuất khẩu chịu sự đe doạ của các sản phẩm thay thế và các yếutố cạnh tranh trong nội bộ ngành Các sản phẩm thay thế ngày nay xuất hiệnngày càng nhiều cùng với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật do sự cạn kiệt của tàinguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trờng sinh thái…vàvì thế để tăng cờng hoạt độngxuất khẩu thì việc không ngừng cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lợng, tăng cờngtính năng cho sản phẩm là điều cần thiết để sản phẩm không bị xoá sổ.

Trang 9

Các yếu tố tỷ giá hối đoái.

Trong buôn bán quốc tế, vấn đề thanh toán phụ thuộc rất nhiều vào yếutố tỷ giá hối đoái do đồng tiền trong thanh toán quốc tế thờng là ngoại tệ vớimột trong hai bên hoặc cả hai bên Tỷ giá hối đoái tác động làm tới giá cả hànghoá xuất nhập khẩu làm cho hàng hoá trở lên đắt hay rẻ hơn một cách tơng đốilàm tăng hoặc giảm sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng quốc tế Sức ảnhhỏng của nó càng mạnh khi quốc gia xuất khẩu kí kết các hợp đồng xuất khẩuhàng hoá kì hạn chứ không phải hợp đồng giao ngay Sau một thời hạn nhấtđịnh bên bán sẽ đa hàng và bên mua nhận tiền theo thoả thuận trong hợp đồngđã kí, theo một mức tỷ giá thoả thuận trong hợp đồng mà không đợc thay đổi dùlúc đó tỷ giá có tăng hoặc giảm, bên bán hay bên mua sẽ chịu thiệt trong độ codãn phần trăm nào đó Nó trực tiếp tác động tới lợng hàng hóa đợc trao đổi trênthị trờng quốc tế của một quốc gia, tăng hoặc thu hẹp hoạt động xuất khẩu củaquốc gia đó Khi tỷ giá tăng, đồng nội tệ mạnh lên, có giá trị cao hơn trớc sẽkhuyến khích các quốc gia nhập khẩu hàng hoá và khi tỷ giá giảm thì các quốcgia sẽ tăng cờng xuất khẩu do lúc này hàng hoá chợt trở lên rẻ hơn một cách t-ơng đối so với trớc kia, sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng tăng

Các yếu tố về công nghệ

Ngày nay với sự phát triển ngày càng cao của khoa học công nghệ, làmthay đổi cục diện của toàn bộ hoạt động xuất khẩu Đời sống của con ngời cũngđợc nâng cao làm cho nhu cầu của họ cũng thay đổi Con ngời ngày nay cầnnhững loại hàng hoá và dịch vụ chất lợng cao, đảm bảo các yêu cầu về tiêuchuẩn hàng hoá, giá cả cạnh tranh…vàSự phát triển của công nghệ đã đáp ứng đợcnhững yêu cầu ngày càng cao của con ngời Các sản phẩm đợc tạo ra có chất l-ợng cao, giá thành phải chăng…vàcông nghệ càng tiên tiến sản phẩm càng có sứccạnh tranh cao Do vậy hoạt động nghiên cứu và triển khai đang đợc khuyếnkhích phát triển và đã phát triển rất mạnh ở các nớc nh Mỹ, Nhật Bản…và, các n-ớc có công nghệ nguồn Công nghệ tác động tới hoạt động xuất khẩu còn thôngqua tác động vào các lĩnh vực nh bu chính viễn thông, vận tải giao nhận hànghóa, ngân hàng…và

1.2 Khu vực mậu dịch tự do và tác động đối với xuất khẩu Khái niệm

Liên kết kinh tế quốc tế là một hình thức trong đó diễn ra quá trình xã hộihoá sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng mang tính chất quốc tế với sự thamgia của các chủ thể kinh tế quốc tế dựa trên các Hiệp định đã thoả thuận và kíkết để hình thành nên các tổ chức kinh tế với những cấp độ nhất định

Trang 10

Khu vực mậu dịch tự do là một hình thức liên kết kinh tế mà các thành viêncùng nhau thoả thuận thống nhất một số vấn đề nhằm mục đích tự do hoá trongbuôn bán về một hoặc một số nhóm mặt hàng nào đó Các thoả thuận đó là

 Giảm hoặc xoá bỏ hàng rào thuế quan và các biện pháp hạn chế số ợng đối với một phần các loại sản phẩm và dịch vụ khi buôn bán với nhau

l- Tiến tới tạo lập một thị trờng thống nhất về hàng hoá và dịch vụ

 Mỗi thành viên trong khối vẫn có quyền độc lập tự chủ trong quan hệbuôn bán với các quốc gia ngoài khối

Khu vực mậu dịch tự do là hình thức liên kết đầu tiên của Liên kết kinhtế Trớc xu hớng tự do hoá kinh tế ngày nay, hai cấp độ của tự do hoá kinh tế làtoàn cầu hoá và khu vực hoá tác động tới tất cả các quốc gia và ngày càng cónhiều quốc gia tham gia vào, một loạt các liên kết kinh tế đợc hình thành vàphát triển với nhiều cấp độ khác nhau trong đó khu vực mậu dịch tự do là cấpđộ liên kết kinh tế đầu tiên, từ đó sẽ phát triển và mở rộng thành các liên kếtkinh tế ngày càng chặt chẽ hơn và có thể dẫn tới một liên minh chính trị-kinh tếtoàn diện, hợp nhất giữa các quốc gia trong khối liên kết đó

Khu vực mậu dịch tự do có thể đợc thành lập dựa trên cơ sở các nớc có sựgần gũi về mặt địa lý nhng cũng có thể là các FTA song phơng giữa một khuvực, Hiệp hội với một nớc nào đó Song song với trào lu toàn cầu hoá, chủ nghĩakhu vực cũng phát triển mạnh với hình thái ngày càng phong phú là các FTAsong hoặc đa phơng có phạm vi hợp tác rộng, không giới hạn trong việc thựchiện tự do hoá mậu dịch mà còn trong lĩnh vực dịch vụ, đầu t, thủ tục hànhchính Hải quan…và

 Tác động của khu vực mậu dịch tự do tới hoạt động xuất khẩu

Việc thành lập khu vực mậu dịch tự do có nghĩa là các hàng rào thuếquan và các biện pháp phi thuế sẽ dần dần đợc tháo bỏ tạo ra một sân chơi bìnhđẳng cho tất cả các thành viên trong khu vực hay chính là sự tự do hoá thơngmại trong khu vực Tự do hóa thơng mại chính là mục đích mà tất cả các nớcđều hớng tới, là một trong hai xu hớng cơ bản trong chính sách thơng mại quốctế Trong chính sách thơng mại quốc tế của mỗi quốc gia, công cụ để thực hiệngồm hai loại: thuế quan và phi thuế quan Khu vực mậu dịch tự do tiến tới giảmdần hàng rào thuế quan và hàng rào phi thuế ở một mức độ nhất định, với cácmặt hàng cụ thể với các nớc thành viên, còn các nớc khác thì không có sự thayđổi trừ khi hai nớc có kí hiệp định thơng mại song phơng với những điều khoảntơng tự Tiến tới một mức độ cao hơn khu vực mậu dịch tự do sẽ chuyển thànhliên minh thuế quan, liên kết kinh tế hợp tác trên tất cả các lĩnh vực về thơngmại dịch vụ, hàng hoá hữu hình

Trang 11

Khu vực mậu dịch tự do có tác dụng tạo lập mậu dịch tức là việc thànhlập khu vực mậu dịch tự do có tác dụng mở rộng hơn nữa khả năng xuất nhậpkhẩu hàng hoá giữa các nớc trong khu vực với nhau do hàng hoá và dịch vụ củacác nớc trong khu vực giờ đây đợc tự do di chuyển trong nội bộ mà không phảichịu các hạn chế do các rào cản thuế quan hay các rào cản phi thuế quan manglại Hàng hóa chỉ cần có giấy chứng nhận xuất xứ từ khu vực đó là có thể dichuyển tự do trong nội bộ khu vực đó mà không chịu bất kì rào cản gì Hànghoá của nớc khác ngoài khối xuất sang đợc một nớc thuộc khu vực đó là có thểxuất sang các nớc khác thuộc khu vực mà không cần qua các thủ tục rắc rối đểkiểm tra về tiêu chuẩn hàng hoá…và

Tuy nhiên bên cạnh việc tạo lập mậu dịch việc thành lập khu vựcmậudịch tự do cũng có tác động tiêu cực là tạo ra sự chuyển hớng mậu dịch Donó gần nh xoá bỏ hàng rào thuế quan về hàng hoá và dịch vụ của các nớc thuộckhu vực nên các nớc này sẽ chuyển hớng sang mua hàng hoá và dịch vụ của cácnớc thuộc khu vực mà bỏ qua hàng hoá và dịch vụ của các nớc ngoài khu vựcdù cho hàng hoá của các nớc đó có tốt hơn hay rẻ hơn một cách tơng đối Nh đãnói ở trên, chính sách thơng mại của Chính phủ mà cụ thể là bằng các công cụthuế quan và phi thuế quan tác động tới xuất khẩu qua việc làm cho hàng hoásản xuất trong các nớc thuộc khu vực mậu dịch tự do tăng khả năng cạnh tranhtrên thị trờng nớc cùng khối so với các sản phẩm khác cùng loại nhng đợc sảnxuất ở nớc ngoài khối Điều này tạo điều kiện cho các nớc thuộc khu vực pháttriển các ngành sản xuất để xuất khẩu những sản phẩm mà trớc kia họ ít lợi thếtại thị trờng các nớc trong khu vực so với các nớc khác ngoài khối Việc chuyểndịch mậu dịch này ép các nớc ngoài khối buộc phải giảm giá bán, nâng cao chấtlợng sản phẩm, tăng tính năng công dụng cho sản phẩm mới có thể giữ vững thịphần tại khu vực này Nhng cũng chính nó đã thúc đẩy cho đầu t trực tiếp nớcngoài phát triển Các nớc ngoài khối lựa chọn một nớc có điều kiện đầu t tốtnhất so với yêu cầu của họ để đầu t sản xuất ngay tại nớc bản địa và sau đó thìxuất khẩu sang các nớc khác cùng khối và nghiễm nhiên họ đợc hởng lợi từ hợptác khu vực này

1.3 Vai trò của xuất khẩu nông sản với nền kinh tế Việt Nam

1.3.1 Tiềm năng sản xuất và xuất khẩu nông sản của Việt Nam

Việt Nam là một nớc có tiềm năng rất lớn trong sản xuát và xuất khẩunông sản

Theo báo cáo của Tổng cục địa chính, diện tích đất nông nghiệp đang sửdụng vào khoảng 9,345 triệu ha và khoảng 9,277 triệu ha đất cha đợc sử dụng( trong đó 83% là đất đồi núi có thể sử dụng cho mục đích lâm nghiệp; 1,6%

Trang 12

tổng diện tích có thể sử dụng mặt nớc để nuôi trồng thủy sản; còn lại là đấtbằng ) Địa hình của nớc ta cũng rất đa dạng về chủng loại thích hợp cho việctrồng nhiều loại nông sản

Việt Nam có rất nhièu vùng khí hậu thuận lợi cho việc trồng các loại nôngsản có giá trị cao

Các loại cây ôn đới có thể trồng tại các vùng cao có nhiệt độ thấp nh Sa Pa,Đà Lạt…và; Vùng đồng bằngg sông Hồng có thể phát triển các lọai rau chịu lạnhnh bắp cải, cà rốt, su hào…vàcòn vùng đồng bằng sông Cửu Long là miệt vuờntrái cây nhiệt đới của cả nớc và cũng rất thích hợp để sản xuất các loại câycông nghiệp nh cà phê, chè, cacao, điều, cao su, tiêu…vàđặc biệt vùng đồng bằngsông Cửu Long là vựa lúa, chuyên cung cấp lúa gạo cho cả nớc để tiêu dùng vàxuất khẩu

Việt Nam là một nớc có nguồn lao động dồi dào Với dân số gần 80 triệu ời trong đó có gần 50 triệu lao động, lao động nông thôn chiếm khoảng 60%dân số và vẫn đợc bổ sung thờng xuyên, số lao động này mới sử dụng hơn 70%quỹ thời gian cho sản xuất nông nghiệp còn lại là thời gian nhàn rỗi Lao độngViệt Nam đợc đánh giá là trẻ, chăm chỉ, cần cù Đây là một lợi thế rất lớn củaViệt Nam trong sản xuất nông nghiệp

ng-So với các nớc khác trong khu vực tỷ lệ đóng góp hàng năm cho tổng kimngạch xuất khẩu của Việt Nam của khu vực nông nghiệp khá cao tới gần 30%,trong khi của Thái Lan chỉ là gần 15%, Trung Quốc là 7% Nó phản ánh vai tròcủa ngành nông nghiệp trong nền kinh tế Việt Nam còn quá cao và một cơ cấukinh tế bất hợp lý

Tuy năng suất cây trồng của ta còn thấp so với các nớc trên thế giới nhngtrong những năm qua ta đã vơn lên và đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩugạo, thứ hai về xuất khẩu cà phê, thứ t về nhân điều và đứng đầu về xuất khẩuhồ tiêu Việt Nam là một nớc nông nghiệp đang phát triển nhng tận dụng lợi thếcủa một nớc đi sau ta đã từng bớc áp dụng những thành tựu công nghệ tiên tiếnmà thế giới đã nghiên cứu và thử nghiệm thành công nh các giống mới (lúa lai,gà siêu thịt, siêu trứng, lợn nạc…và)

1.3.2 Vai trò của xuất khẩu nông sản tới nền kinh tế Việt Nam

Hiện nay nông sản Việt Nam hiện đang có mặt ở trên 80 quốc gia vàvùng lãnh thổ, ngày càng có nhiều mặt hàng có khả năng cạnh tranh khá có thểxâm nhập vào những thị truờng khó tính nh Mỹ, EU, Nhật Bản…và

Xuất khẩu đã đợc thừa nhận là hoạt động rất cơ bản của hoạt động kinh tếđối ngoại, là phơng tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển Việc mở rộng hoạtđộng xuất khẩu để tăng thu nhập ngoại tệ cho tài chính và cho nhu cầu nhập

Trang 13

khẩu cũng nh tạo cơ sở cho phát triển các hạ tầng là mục tiêu quan trọng nhấtcủa chính sách thơng mại của từng quốc gia.

Nền kinh tế Việt Nam đã từng bớc chuyển sang nền kinh tế hàng hóanhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.Trong những năm thực hiện đờng lối đổi mới, nền kinh tế đã đạt đợc nhữngthành tựu to lớn, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu đã góp phần quan trọng trongquá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế đất nớc Xuất khẩu gópphần tạo ra nguồn vốn cho hoạt động nhập khẩu, thu hút hoạt động đầu t nớcngoài và phát triển đầu t trong nớc vì sự nghiệp phát triển kinh tế Đặc biệt vớilợi thế về sản xuất nông sản của mình hoạt động xuất khẩu nông sản là một hoạtđộng tất yếu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và có vai trò to lớn với nềnkinh tế Việt Nam

Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuậnlợi Xuất khẩu không chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vợtquá nhu cầu nội địa mà còn làm chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế Liên quan tớinông nghiệp là sự phát triển của công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩuđồng thời kéo theo sự phát triển của công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ cho nóhoặc các ngành dịch vụ khác liên quan đến nó Do đó có thể nói xuất khẩu hàngnông sản Việt Nam đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế thúc đẩysản xuất phát triển.

Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm góp phầncho sản xuất phát triển ổn định.

Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sảnxuất, nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản xuất trong nớc.

Thông qua xuất khẩu, hàng hóa sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thịtrờng thế giới về giá cả, chất lợng.

Xuất khẩu hàng nông sản giải quyết tới công ăn việc làm cải thiện đờisống nhân dân trớc hết là ngời dân ở vùng nông thôn và ngời dân ở miền núigóp phần xoá đói giảm nghèo

Xuất khẩu tạo ra một nguồn vốn quan trọng để phát huy nội lực đất nớcgóp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nớc đa đất nớc đi lêntrở thành một trong những con rồng châu á Chỉ bằng con đờng xuất khẩuchúng ta có thể mở rộng đợc quy mô sản xuất tránh đợc sự bão hòa của thị tr-ờng nội địa, khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên trong nớc Vậy có thể nói hoạtđộng xuất khẩu góp phần không nhỏ vào việc tạo tiền đề vững chắc phát huynội lực để có đợc sự tăng trởng kinh tế lành mạnh vững chắc.

Trang 14

Phát huy các lợi thế so sánh, khai thác tiềm năng đất nớc Đối với nớc tacó u điểm về khí hậu nhiệt đới gió mùa nên rất thuận lợi cho phát triển sảnphẩm nhiệt đới, nhân công nhiều cụ thể là 60% dân số sống bằng nghề nôngthêm vào đó giá nhân công thấp nên đã tạo điều kiện cạnh tranh ở thị tr ờng nớcngoài Hơn thế sản xuất hàng nông sản còn đem lại một lợng ngoại tệ lớn choquá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá của nớc ta do xuất khẩu nông sản chúngta không cần dùng nhiều ngoại tệ để nhập khẩu nguyên liệu đầu vào nh cácngành khác mà laị thu về một lợng ngoại tệ đáng kể

Xuất khẩu nông sản còn góp phần giải quyết vấn đề lơng thực thực phẩmcho ngời dân Xuất khẩu nông sản góp phần thúc đẩy các ngành công nghiệpđặc biệt là công nghiệp chế biến nông sản phát triển Hiện nay nớc ta chủ yếu làxuất khẩu nông sản thô, hàm lợng chế biến thấp nhng để tăng thu ngoại tệ, pháttriển và mở rộng sản xuất, xuất khẩu nông sản thì ta phải tăng hàm lợng chếbiến của nông sản lên bằng việc phát triển và mở rộng các nhà máy chế biếnnông sản

1.4 Hiệp định khung giữa ASEAN với Trung Quốc về việc thành lậpkhu vực mậu dịch tự do

1.4.1 Bối cảnh ra đời

Qua các hội nghị thợng đỉnh giữa Trung Quốc và các nớc ASEAN đã dầndần đạt đợc các thoả thuận để đi tới quyết định thành lập khu vực mậu dịch tựdo ASEAN-Trung Quốc Điều đáng nói ở đây là việc thành lập khu vực mậudịch tự do giã ASEAN và Trung Quốc là do đề xuất của phía Trung Quốc Nóđã đánh dấu một bớc phát triển mới trong quan hệ giữa Trung Quốc với các nớcĐông Nam á Theo đánh giá của các chuyên gia đây là một động thái rất thôngminh của Trung Quốc và các nớc ASEAN đã hành động đúng khi chấp nhận đềnghị này Nó đã góp phần cải thiện mối quan hệ của Trung Quốc với các nớcASEAN, từ đây ASEAN sẽ là một ngời bạn của Trung Quốc Đứng tại vị trí cuảViệt Nam đánh giá ta thấy Việt Nam cũng nh nhiều nớc ASEAN khác đều cólợi về kinh tế khi hiệp định này đợc kí kết Hơn thế nữa Việt Nam lại là cầu nốicho hoạt động thông thơng giữa Trung Quốc với các nớc ASEAN nên nguồn lợithu đợc từ Hiệp định này của Việt Nam là rất đáng kể

Tại hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ 5 tại Brunây (6/11/2001) TrungQuốc và ASEAN đã nhất trí thành lập khu mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc.Tới ngày 4/11/2002, tại PhnomPenh, các nhà lãnh đạo ASEAN và Trung Quốcđã chính thức thông qua Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện giữa TrungQuốc và ASEAN, dự tính đến 2010 sẽ xây dựng khu mậu dịch tự do TrungQuốc-ASEAN (CAFTA) và xác nhận 5 lĩnh vực u tiên hợp tác, trong đó có

Trang 15

nông nghiệp, thông tin, khai thác nguồn tài nguyên nhân lực, đầu t vào nhau vàkhai thác nguồn lợi từ lu vực sông Mekong…và

Tới 29/11/2004, tại hội nghị thợng đỉnh ASEAN-Trung Quốc ở ViêngChăn (Lào), các Bộ trởng kinh tế ASEAN và Trung Quốc đã kí kết Hiệp định vềthơng mại hàng hóa, nó tạo ra bớc tiến mới trong quan hệ kinh tế ASEAN –Trung Quốc bớc đầu hiện thực hóa Hiệp định khung về hợp tác toàn diệnASEAN –Trung Quốc Hiệp định có hiệu lực từ 1/7/2005

1.4.2 Nội dung chính của Hiệp định

Khu mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc là một khu mậu dịch tự dovới thị trờng tiêu thụ gần 2 tỷ dân, chiếm 40% nguồn dự trữ ngoại tệ toàn cầu vàtổng GDP lên tới trên 2000 tỷ USD (chiếm 10% GDP thế giới) Đây cũng là khuvực kinh tế năng động nhất thế giới, nó nằm trên vòng cung châu á-Thái BìnhDơng Việc thành lập khu mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc cũng thúc đẩysự thành lập khu mậu dịch tơng tự giữa ASEAN và Nhật Bản, Hàn Quốc.Vàchúng ta có thể hi vọng trong tơng lai về sự hợp nhất thị trờng châu á, một thịtrờng mậu dịch phi thuế quan hay tiến xa hơn là nó có thể đi theo con đờng củaliên minh Châu âu.

Hiệp định gồm 3 phần (không kể phần mở đầu) Phần I gồm 4 điều vềACFTA bao gồm các lĩnh vực hợp tác trong thơng mại hàng hóa, thơng mạidịch vụ, đầu t và điểm mấu chốt của nó là chơng trình thu hoạch sớm (EarlyHavert Program): Trung Quốc sẽ tiến hành giảm thuế ngay từ đầu năm 2004những mặt hàng nông phẩm mà đa số các nớc ASEAN quan tâm, và đặc biệtchiếu cố những nớc thành viên mới (Việt Nam , Lào, Myanmar,Campuchia) :Trung quốc dành những u đãi cho cả những nớc cha gia nhậpWTO cho các nớc này đợc hởng quy chế tối huệ quốc, trì hoãn thực hiện nghĩavụ với các thành viên mới trong khi họ vẫn đợc hởng quyền lợi

Trung Quốc tiến hành cắt giảm thuế phân chia theo loại mặt hàng

Loại thông thờng (normal track): Trung Quốc và các nớc thành viên cũ bắt

đầu giảm thuế từ tháng 1/2005 và bãi bỏ hoàn toàn thuế quan vào năm 2010 Cácnớc thành viên mới thì mục tiêu bỏ hoàn toàn thuế quan vào năm 2015

Loại nhạy cảm cha đợc bàn bạc

Nhng theo chơng trình thu hoạch sớm Trung Quốc sẽ tiến hành cắt giảmthuế đối với các thành viên cũ của ASEAN bắt đầu từ 2004-2006 và từ 2004-2008 với Việt Nam( Lào, Myanmar là hết 2009, Campuchia là hết 2010)

Căn cứ vào mức thuế 1/7/2003, các mặt hàng nông phẩm thuộc chơngtrình thu hoạch sớm đợc chia làm 3 loại (từ chơng I đến chơng VIII của biểuthuế HS)

Loại I: có mức thuế hiện hành trên 15%và đợc giảm xuống 10% vào năm2004, 5% vào năm 2005 và 0% vào năm 2006

Trang 16

Loại II: Mức thuế hiện hành là dới 15% giảm còn 5% vào 2004 và bãI bỏhoàn toàn vào 2005

Loại III: Mức thuế hiện hành là dới 5% đợc bãi bỏ hoàn toàn vào năm 2004Đối với Việt Nam là một trong những thành viên mới sẽ đợc hởng u đãihơn so với các nớc thành viên cũ nhằm giảm tình trạng phát triển không đồngđều trong nội bộ ASEAN

Loại I: có mức thuế quan trên 30% sẽ đợc giảm xuống còn 20% năm2004 và giảm dần đến 0% vào 2008

Loại II: mức thuế hiện hành từ 15%-30% giảm còn 10% vào năm 2004và giảm dần đến 0% vào năm 2008

Loại III: có mức thuế suất hiện hành dới 15% đợc giảm xuống còn 5%vào 2004 và 0% vào 2008

Cụ thể, Trung Quốc sẽ tiến hành cắt giảm dần 206 dòng thuế nhập khẩutừ Việt Nam xuống thuế suất 0% vào năm 2006, bắt đầu thực hiện vào 2004 Vềphía Việt Nam cũng sẽ cắt giảm dần 88 dòng thuế nhập khẩu từ Trung Quốcxuống còn 0% vào 2008

Bảng 1: Lịch trình cắt giảm thuế quan của CAFTA

NămTỷ lệ thuế quanDanh mục thuế Các nớc tham gia

1/7/2003 Tỷ lệ thuế quan tốihuệ quốc WTO

Toàn bộ Trung Quốc và 10nớc ASEAN

1/10/2003 Thuế quan hàng rauquả của Trung Quốcvà Thái Lan giảmxuống 0%

Rau quả của TrungQuốc và Thái Lan

Trung Quốc, TháiLan

2004 Thuế quan hàng nôngsản bắt đầu giảm

Hàng nông sản Trung Quốc và 10nớc ASEAN

1/2005 Bắt đầu giảm bớt thuếquan với tất cả các nớcthành viên

Toàn bộ Trung Quốc và 10nớc ASEAN

2006 Thuế quan hàng nôngsản là 0%

Hàng nông sản Trung Quốc và 10nớc ASEAN

2010 Thuế quan giảmxuống 0%

Toàn bộ trừ những sảnphẩm nhạy cảm

Trung Quốc và 10nớc ASEAN

2015 Thuế quan giảmxuống 0%

Toàn bộ trừ những sảnphẩm nhạy cảm

ASEAN 4

Nguồn: Trang wed của ban th kí ASEAN, 2003

Tuy nhiên trong nội bộ khối ASEAN cũng có nhiều bất hòa xung quanhthực hiện lộ trình cắt giảm thuế với các mặt hàng từ Trung Quốc Một số nớc đãdành những u đãi riêng cho Trung Quốc hơn cả đối với các nớc ASEAN PhíaViệt Nam cũng đã thành lập tổ công tác liên bộ về Khu vực thơng mại dịch vụ

Trang 17

tự do ASEAN-Trung Quốc nhằm đáp ứng yêu cầu làm đầu mối điều phối và tổchức đàm phán với các bên đối tác về nội dung hợp tác kinh tế trong khuôn khổhiệp định Chính phủ cũng đã ban hành nghị định 99/2004/NĐ-CP ngày25/2/2004 về việc ban hành danh mục hàng hóa và thuế suất xuất nhập khẩucủa Việt Nam cho các năm 2004-2008 để thực hiện theo chơng trình thu hoạchsớm

Sau khi hiệp định khung đợc kí kết các nớc ASEAN và Trung Quốc sẽtiếp tục đàm phán những vấn đề liên quan đến

+Lộ trình cắt giảm thuế với các mặt hàng thuộc danh mục SEL và NT+Thời gian hoàn thành đàm phán về quy tắc xuất xứ hàng hóa

+Xử lý thuế ngoài hạn ngạch+Sửa đổi cam kết

+Các biện pháp phi thuế quan về hạn chế nhập khẩu+Các biện pháp tự vệ da trên nguyên tắc của WTO

+Nguyên tắc trợ cấp xuất khẩu, các biên pháp đối kháng và các biện phápchống bán phá giá

+Các biện pháp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

Nhìn chung các nguyên tắc thỏa thuận đàm phán đều phù hợp với nhữngquy định chung của WTO và ASEAN về thơng mại dịch vụ, đầu t

Căn cứ chính để thực hiện những u đãi thuế quan về hàng hóa trongCAFTA là quy tắc xuất xứ hàng hóa ASEAN và Trung Quốc đã nhất trí xâydựng quy tắc xuất xứ hàng hóa và việc này đã đợc kết thúc vào cuối năm 2003

Ngoài chơng trình thu hoạch sớm trong hiệp định còn đề cập đến nhữngvấn đề

 Thúc đẩy tự do hóa dịch vụ: Mở rộng phạm vi tự do hóa theo GATTS vàtăng cờng hợp tác trên kĩnh vực dịch vụ( trên 7 lĩnh vực chính mà ASEAN đangthực hiện)

 Thỏa thuận hiệp định khung về đầu t nhằm tự do hóa và tạo điều kiệnthuận lợi cho hoạt động đầu t giữa hai bên

 Quy định các lĩnh vực và biện pháp hợp tác khác: Hợp tác công nghiệp,công nghệ thông tin, phát triển nguồn nhân lực và thúc đẩy hợp tác Tiểu vùngsông Mekong mở rộng…và

Trang 18

Chơng II Thực trạng xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Trung Quốc trong bối cảnh

ASEAN + Trung Quốc

2.1 Thực trạng xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trờngTrung Quốc

Việt Nam và Trung Quốc bắt đầu thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm1950, kí Hiệp định thơng mại từ 1991 Từ đó đến nay quan hệ của hai nớc đã cónhiều bớc phát triển mới trên mọi lĩnh vực đặc biệt trong lĩnh vực thong mại.Trớc hết ta sẽ xem xét đánh giá một cách tổng thể về tình hình xuất nhập khẩugiữa Việt Nam và Trung Quốc từ năm 2000-2005

Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vào thị trờngTrung Quốc từ 2000-2005

Theo thống kê của Hải quan Trung Quốc, kim ngạch xuất khẩu giữa ViệtNam và Trung Quốc liên tục tăng qua các năm, nó đợc đánh dấu bắt đầu từ khiViệt Nam và Trung Quốc kí Hiệp định thơng mại song phơng (1991) Tuy vậy,

Trang 19

cán cân thơng mại của Việt Nam với Trung Quốc luôn ở trong tình trạng thâmhụt, Việt Nam luôn nhập siêu các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ từ phía TrungQuốc Các sản phẩm việt Nam xuất sang Trung Quốc phần lớn là các sản phẩmnông sản, khoáng sản,…và a qua chế biến và nhập khẩu từ Trung Quốc các sảnchphẩm có hàm lợng công nghệ cao giá trị lớn nh các sản phẩm máy chế tạo, xăngdầu các loại, ô tô, xe máy nguyên chiếc các loại, linh kiện phụ tùng ô tô, xemáy, phân bón, thuốc trừ sâu…vàvới giá trị lớn hơn rất nhiều lần trị giá xuất khẩucủa ta sang Trung Quốc

Bảng 2.1: Biến động kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Trung Quốc từ 2000-2005

0500100015002000250030003500

Trang 20

Bảng 2.2:Cán cân th ơng mại của Việt Nam và Trung Quốc từ năm 2000-2005

Nhìn vào đồ thị trên ta thấy đợc giá trị kim ngạch xuất khẩu của ViệtNam sang Trung Quốc liên tục tăng qua các năm và đặc biệt tăng mạnh trongnhững năm gần đây (2004-2005), là những năm EHP bắt đầu có hiệu lực Nhngtheo đó cán cân thơng mại cũng thâm hụt nhiều hơn, ta nhập nhiều sản phẩmgiá rẻ của Trung Quốc do phía ta cũng bắt đầu giảm thuế theo lộ trình của Hiệpđịnh Chỉ có năm 2001 là kim ngạch xuất khẩu vẫn tăng so với 2000 nhngCCTM thâm hụt lại ít hơn so với các năm trớc và thấp nhất trong thời kì 2000-2005 Điều này có đợc là do trong năm 2001, năm Trung Quốc gia nhập WTO,kim ngạch xuất khẩu rau quả và một số sản phẩm khác của Việt Nam vào thị tr-ờng Trung Quốc tăng đột biến do nhu cầu của Trung Quốc tăng và cũng doTrung Quốc đã nới lỏng rào cản thơng mại đối với hàng hoá nhập khẩu vào theoquy định của WTO

2.1.1 Trớc khi Hiệp định có hiệu lực

Hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trờng Trung Quốctrớc năm 2004 diễn ra khá sôi động, Trung Quốc là một trong những thị trờngnhập khẩu nông sản chủ yếu của Việt Nam.

Bảng 3: Các mặt hàng nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị ờng Trung Quốc từ 2000-2003

tr-Đơn vị: triệu USD

NămMặt hàng

Trang 21

Lúa gạo 0,5 0,54 1,68 0,297

Nguồn: Thống kê Hải quan

Các mặt hàng nông sản chủ yếu Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốcvẫn là các mặt hàng mà Việt Nam có thế mạnh nh rau quả, hạt điều, cao su(chiếm tới 90% tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc )

Hạt điềuCao suRau quả

Trong các mặt hàng trên mặt hàng rau quả là mặt hàng luôn có kimngạch ổn định, lớn Đặc biệt năm 2001, do nhu cầu mặt hàng này tăng mạnh ởTrung Quốc, giá trị kim ngạch xuất khẩu rau quả cuả Việt Nam sang TrungQuốc tăng mạnh, giảm dần trong những năm tiếp theo nhng vẫn có kim ngạchkhá Tới 2003, mặt hàng này xuất khẩu vào Trung Quốc chững lại, kim ngạchgiảm đột ngột xuống gần 68 triệu USD do Hiệp định về rau quả của Thái Lan vàTrung Quốc có hiệu lực vào 1/7/2003

Mặt hàng rau quả xuất khẩu sang Trung Quốc phát triển mạnh là do ViệtNam chủ yếu xuất theo con đờng biên mậu qua các của khẩu lợi dụng đờngbiên giơí liền nhau vào các tỉnh nh Vân Nam, Quảng Tây…vàchứ không thôngqua con đờng chính ngạch để xuất khẩu vào sâu trong thị trờng Trung Quốc do

Trang 22

mà Trung Quốc dành cho hàng hoá theo con đờng biên mậu, và cũng để giảmđợc phí bảo quản hàng hóa với một loại hàng hoá dễ hỏng nh rau quả tơi

Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu rau quả vào thị trờng Trung Quốc

Đơn vị: Triệu USD

Tổng KNXK rau quả của Việt Nam 213,1 329,97 201,156 152,47

Về hạt điều: Việt Nam là nớc xuất khẩu hạt điều lớn thứ hai trên thế giới

chỉ sau ấn Độ Trung Quốc là một trong những thị trờng chính tiêu thụ các sản

Trang 23

phẩm hạt điều của Việt Nam (thứ hai sau Mỹ), luôn chiếm tỷ trọng cao trongtổng kim ngạch xuất khẩu hạt điều của Việt Nam

Bảng 5: Tỷ trọng xuất khẩu hạt điều sang Trung Quốc trong tổngKNXK hạt điều của Việt Nam giai đoạn 2000-2003

Đơn vị: Triệu USD

Tổng KNXK hạt điều của Việt Nam 167.3 105.7 171 276.6

Xuất khẩu hạt điều vào Trung Quốc có sự gia tăng liên tục về kim ngạchxuất khẩu Ngay cả trong năm 2001 khi tổng kim ngạch xuất khẩu hạt điều củacả nớc giảm thì kim ngạch xuất khẩu hạt điều vào Trung Quốc vẫn tăng, điềutrờngVề cao su: Cao su luôn là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu đạt giá trị cao

của Việt Nam Do có tiềm năng rất lớn về loại hàng này và do nhu cầu của thịtrờng Trung Quốc với mặt hàng này nên những năm qua kim ngạch xuất khẩuXuất khẩu hạt điều vào Trung Quốc có sự gia tăng liên tục về kim ngạchxuất khẩu Ngay cả trong năm 2001 khi tổng kim ngạch xuất khẩu hạt điều củacả nớc giảm thì kim ngạch xuất khẩu hạt điều vào Trung Quốc vẫn tăng, điềuđó chứng tỏ sự ổn định của thị trờng Trung Quốc và hạt điều Việt Nam đã cóuy tín tại Trung Quốc

Trang 24

cao su cña ViÖt Nam sang Trung Quèc lu«n cao, lu«n chiÕm tû träng gÇn 40%trong tæng kim ng¹ch xuÊt khÈu cao su cña ViÖt Nam

B¶ng 6: Tû träng xuÊt khÈu cao su sang Trung Quèc trong tængKNXK cao su cña ViÖt Nam giai ®o¹n 2000-2003

§¬n vÞ: TriÖu USD

Tæng KNXK cao su cña ViÖt Nam 166 166.2 271.76 378.77

Nguån: Bé Th¬ng m¹i

XuÊt khÈu sang Trung Quèc chñ yÕu vÉn lµ cao su thiªn nhiªn phôc vôcho nhu cÇu cña c¸c ngµnh c«ng nghiÖp cña Trung Quèc, xuÊt khÈu ë d¹ng mñcha qua s¬ chÕ hoÆc míi s¬ chÕ qua loa, gi¸ trÞ thÊp

Trang 25

Bảng 6.1: Tỷ trọng xuất khẩu cao su của Việt Nam sang Trung quốc giai đoạn 2000-2003

Kim ngạch xuất khẩu cao su sang Trung Quốc liên tục tăng, duy chỉ cónăm 2001 là giảm về kim ngạch xuất khẩu do phía Trung Quốc tạm ngngkhông cấp quota nhập khẩu cao su Việt Nam làm cho hàng ngàn tấn cao su bị ứđọng tại cửa khẩu

Tuy nhiên xét về tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu cao su củaViệt Nam thì năm 2002 tỷ trọng xuất khẩu cao su Việt Nam sang Trung Quốcthấp nhất Năm 2002 lợng cao su nớc ta xuất khẩu qua cửa khẩu Móng Cái chabằng 50% của năm 2001 Nguyên nhân do phía Trung Quốc tăng lệ phí xin hạnngạch nhập khẩu cao su của Việt Nam, thuế nhập khẩu cao su cũng rất cao tới40%(cả VAT) Với nhập khẩu qua đờng biên mậu còn cao hơn, tới 166% so vớinhập khẩu chính ngạch Nhng phí nhập khẩu cao su từ các nớc Thái Lan,Indonexia, Malaysia thấp hơn rất nhiều, chỉ bằng 65% lệ phí hạn ngạch nhậpkhẩu cao su của Việt Nam khiến các doanh nghiệp Trung Quốc quay ra muabán với các nớc khác và ép giá cao su Việt Nam

Dựa vào lợi thế của mình về sản xuất nông sản, Việt Nam luôn là nớcđứng thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo (sau Thái Lan), cà phê (sau Brazil) nhnghiện những mặt hàng này vẫn cha chiếm lĩnh đựoc thị trờng Trung Quốc mặcdù Trung Quốc là một thị trờng phong phú và đa dạng về thị hiếu tiêu dùng.Trong khi đó ta có thể thấy Thái Lan, ngời bạn ASEAN của ta từ lâu đã thâmnhập thị trờng Trung Quốc và chiếm thị phần không nhỏ của những mặt hàng

Trang 26

này tại Trung Quốc Không những là các mặt hàng nh gạo, rau quả mà cònnhiều nông sản khác với tỷ trọng lớn

Về phơng thức giao thơng: Xuất khẩu theo con đờng tiểu ngạch qua biên

giới vẫn chiếm tỷ lệ cao (40%) do hai nớc đã kí với nhau một số Hiệp định vềbuôn bán qua biên giới trong đó thuế suất qua đờng biên mậu chỉ bằng 50%thuế theo con đờng chính ngạch (thuế nhập khẩu và VAT) và nhiều u đãi khácnh thanh toán trực tiếp, kiểm dịch không khắt khe nh qua đờng chính ngạch Tuy nhiên, xuất khẩu qua con đờng chính ngạch đã có nhiều chuyển biến đángkể, ngày càng có nhiều mặt hàng xuất khẩu theo chính ngạch Các mặt hàngxuất khẩu qua biên giới theo con đờng tiểu ngạch chủ yếu là rau quả, do vậy l-ợng rau quả của ta xuất sang Trung Quốc năm 2001 là 143 triệu USD nhng theothống kê con số đó chỉ là gần 58 triệu USD do khác biệt trong thống kê xuấtkhẩu của hai nớc Năm 2002, 2003 có sự giảm sút về rau quả xuất sang TrungQuốc (lợng và giá trị) nhng thống kê lại cho thấy tăng về giá trị kim ngạch, chobiết giao thơng qua đờng biên mậu giảm.

2.1.2 Sau khi Hiệp định có hiệu lực (từ 2004-nay)

Bắt đầu từ 1/1/2004, Trung Quốc giảm thuế cho các mặt hàng của ViệtNam theo EHP và Trung Quốc sẽ kết thúc lộ trình giảm thuế của mình vào1/1/2006.

Để đánh giá đợc tác động của EHP tới xuất khẩu nông sản của Việt Namsang Trung Quốc trớc hết ta hãy xét cơ cấu những mặt hàng xuất khẩu chủ lựccủa Việt Nam sang thị trờng Trung Quốc năm đầu tiên khi EHP có hiệu lực vàso sánh nó với giá trị kim ngạch năm 2003 để có cái nhìn thực về vấn đề này

Trang 27

Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc năm 2004

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Theo bảng trên từ khi Trung Quốc tiến hành cắt giảm thuế đối với cácmặt hàng cuẩ Việt Nam theo EHP, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đối vớimột số mặt hàng đã tăng, những mặt hàng mà trớc kia Việt Nam không hoặc ítxuất khẩu sang Trung Quốc giờ tăng cả về lợng và giá trị do thuế quan đã đợcbãi bỏ Nó tạo điều kiện cho các mặt hàng có thế mạnh của Việt Nam vào đợcTrung Quốc nh chè, cà phê, đờng…vàvà chủ yếu các mặt hàng vẫn là hàng nôngsản-chiếm đa số

Ta sẽ xem cơ cấu hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốcnăm 2004

Bảng 8: Cơ cấu hàng nông sản chủ yếu Việt Nam xuất khẩu sangTrung Quốc năm 2004

Mặt hàngĐơn vịTrungQuốc

TổngKN 04

Tỷ trọng(%)

2003SS 04/03(%)Cao su Nghỡn tấn 300 513 61 187,09 143,45

Trang 28

triệu USD 357,9 147

Hạt điều triệu USD 64,55 436 14,8 65,1 99,15

Rau quả triệu USD 24,9 178,8 14 67,068 43,8

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Bảng 8.1: Kim ngạch xuất khẩu các hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam sang Trung Quốc

năm 2003-2004

Năm 2004, năm đầu tiên Trung Quốc đã thực hiện cắt giảm thuế quanđối với hàng nông sản nhập khẩu từ Việt Nam, thuế quan đối với hàng nông sảncủa Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc đã đợc miễn giảm gần hết Chínhđiều này đã tạo đà cho hàng nông sản Việt Nam có thể xâm nhập vào thị trờngTrung Quốc một cách dễ dàng Tuy nhiên, nhìn vào bảng trên ta nhận thấy kimngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc về phía các mặt hàng nôngsản chủ yếu sang Trung Quốc của Việt Nam trừ cao su ra còn lại đều có kimngạch giảm so với 2003 Tệ nhất là mặt hàng rau quả của ta xuất khẩu sangTrung Quốc giảm chỉ chiếm 43,8% kim ngạch xuất khẩu so với năm 2003 Điềunày có thể do bắt đầu từ 4/2004 Trung Quốc thực hiện nghĩa vụ của thành viênWTO, yêu cầu mặt hàng rau quả tơi xuất khẩu vào Trung Quốc phải có hạnngạch và đáp ứng yêu cầu về kiểm dịch thực phẩm khiến cho nhiều doanhnghiệp lao đao do không kịp chuẩn bị thích ứng mà vẫn quen với lối làm ăn cũ:xuất khẩu theo con đờng tiểu ngạch với chất lợng không đảm bảo Nó cũng lígiải cho việc hàng trăm tấn da hấu đổ đống ở cửa khẩu Tân Thanh mà khôngxuất sang đợc thị trờng Trung Quốc vì không đạt yêu cầu chất lợng, bị trả lại, bịt thơng Trung Quốc ép giá.

Trang 29

Về phía hạt điều, sang năm 2004 cũng không có sự tăng trởng về kimngạch xuất khẩu sang thị trờng Trung Quốc do giá bán của ta thấp hơn các nớckhác Các doanh nghiệp lại không nhanh nhạy trong nắm bắt thông tin về thị tr-ờng Trung Quốc nên vội vàng kí hợp đồng bán hạt điều cả năm cho Trung Quốcvới giá thấp ( cao nhất cũng chỉ 4 USD/kg), và đến cuối năm khi giá hạt điềutăng cao (5USD/kg) các doanh nghiệp đành chịu lỗ trung bình 300USD/ngày

Với mặt hàng cao su, so với năm 2003, lợng xuất khẩu tăng 1,6 lần, trongkhi kim ngạch tăng 2,5 lần Điều này do giá cao su tự nhiên tăng, có lợi choxuất khẩu cao su của ta và cũng do kể từ 1/1/2004, trung Quốc đó xoỏ bỏ quảnlớ giấy phộp hạn ngạch nhập khẩu cao su thiờn nhiờn và chuyển sang quản lớbằng giấy phộp nhập khẩu tự động Do vậy, mặt hàng cao su của Việt Nam xuấtkhẩu sang Trung Quốc trong năm 2004 tăng mạnh.

Ta tiếp tục xem xét tới năm thứ hai của lộ trình giảm thuế theo EHP, xuấtkhẩu nông sản Việt Nam sang Trung Quốc có gì đổi khác so với 2004

Trang 30

Bảng 9: Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang

Trung Quốc năm 2005 (Trị giỏ>5 triệu USD)

Mặt hàngLượng (tấn)Trị giỏ (triệuUSD)

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Tới 2005, tình hình có vẻ khả quan hơn Các mặt hàng nông sản xuấtkhẩu của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc đã tăng Cơ cấu các mặt hàngcũng đợc bổ sung phong phú hơn, các mặt hàng trớc kia có kim ngạch nhỏ hoặcxuất khẩu số lợng ít không đáng kể vào thị trờng Trung Quốc sau khi giảm thuếđã tăng đáng kể Các mặt hàng mà Việt Nam có lợi thế nh gạo, cà phê, chè đãcó thể xâm nhập vào thị trờng Trung Quốc với kim ngạch đáng kể (trị giá >5triệu USD)

Ta sẽ xem xét cơ cấu hàng nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang TrungQuốc trong hai năm của lộ trình EHP

Bảng 10: Kim ngạch hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam xuất sangthị trờng Trung Quốc thời kì 2004-2005

Đơn vị: Triệu USD

NămMặt hàng

Nguồn: Thống kê Hải quan

Chiếm tỷ trọng lớn vẫn là mặt hàng cao su và hạt điều Rau quả tuy cótăng lợng nhng không cao vì hầu hết các mặt hàng rau quả của Việt Nam đều cóchất lợng không cao lại không có công nghệ bảo quản tốt nh các nớc khác Vảlại Trung Quốc và Thái Lan đã kí Hiệp định về hàng rau quả trong đó các mặthàng rau quả của Thái Lan sẽ đợc hởng thuế suất 0% khi nhập khẩu vào TrungQuốc từ năm 2003 Đến tận 2004 các mặt hàng rau quả của Việt Nam mới bắtđầu đợc giảm thuế một cách từ từ trong khi đó các mặt hàng rau quả của TháiLan đã chiếm lĩnh thị trờng Trung Quốc Các mặt hàng nông sản khác nh gạo ,cà phê, hạt tiêu chiếm tỷ trọng nhỏ

Trang 31

Cao suRau quảHạt điều

Bảng 10.1: Các mặt hàng nông sản chủ yếu xuất khẩu sang Trung Quốc năm 2004-2005

Về cao su: Thị trờng Trung Quốc nhập khẩu cao su tự nhiên chủ yếu từ

các nớc ASEAN trong đó có Việt Nam do nhu cầu cao su của Trung Quốc rấtlớn phục vụ cho ngành công nghiệp ô tô đang phát triển mạnh Trung Quốc lànhà nhập khẩu cao su tự nhiên lớn thứ hai trên thế giới sau Mỹ Theo số liệuthống kê của hải quan, thị trờng xuất khẩu lớn nhất trong hai tháng đầu năm2006 vẫn là Trung Quốc đạt 16.555 tấn, trị giá 27,19 triệu USD, trung bình mỗingày Việt Nam xuất sang Trung Quốc 1000 tấn cao su tự nhiên qua các cửakhẩu

Về hạt điều: liên tục tăng về khối lợng và giá trị kim ngạch xuất khẩu.

Với vị thế của một nớc xuất khẩu điều lớn thứ hai trên thế giới, Việt Nam đãxuất khẩu sang Trung Quốc lợng điều hạt tăng đột suất tới gần 100 triệu USD.Với tình hình này thì khả năng đạt 114 triệu USD sang Trung Quốc mà Bộ Th-ơng mại đạt ra cho ngành điều trong năm 2006 là hoàn toàn có thể hi vọng

Về rau quả: có sự tăng trởng rõ rệt trong năm 2005, kim ngạch xuất khẩu

tăng nhanh Điều đó đã phần nào thể hiện sự quan tâm chú trọng vào thị trờng

Ngày đăng: 05/12/2012, 16:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Danh mục bảng biểu - Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN +Trung Quốc
anh mục bảng biểu (Trang 1)
Bảng từ viết tắt - Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN +Trung Quốc
Bảng t ừ viết tắt (Trang 1)
Bảng 1: Lịch trình cắt giảm thuế quan của CAFTA - Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN +Trung Quốc
Bảng 1 Lịch trình cắt giảm thuế quan của CAFTA (Trang 19)
Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vào thị trờng Trung Quốc từ 2000-2005 - Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN +Trung Quốc
Bảng 2 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vào thị trờng Trung Quốc từ 2000-2005 (Trang 22)
Bảng 2.1: Biến động kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Trung Quốc từ 2000-2005 - Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN +Trung Quốc
Bảng 2.1 Biến động kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Trung Quốc từ 2000-2005 (Trang 23)
Bảng 2.2:Cán cân thương mại của Việt Nam và Trung Quốc từ năm 2000-2005 - Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN +Trung Quốc
Bảng 2.2 Cán cân thương mại của Việt Nam và Trung Quốc từ năm 2000-2005 (Trang 24)
Bảng 3.1: Kim ngạch một số mặt hàng nông sản chủ yếu xuất khẩu sang Trung Quốc từ năm  - Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN +Trung Quốc
Bảng 3.1 Kim ngạch một số mặt hàng nông sản chủ yếu xuất khẩu sang Trung Quốc từ năm (Trang 25)
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu rau quả vào thị trờng Trung Quốc - Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN +Trung Quốc
Bảng 4 Kim ngạch xuất khẩu rau quả vào thị trờng Trung Quốc (Trang 26)
Bảng 5: Tỷ trọng xuất khẩu hạt điều sang Trung Quốc trong tổng KNXK hạt điều của Việt Nam giai đoạn 2000-2003 - Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN +Trung Quốc
Bảng 5 Tỷ trọng xuất khẩu hạt điều sang Trung Quốc trong tổng KNXK hạt điều của Việt Nam giai đoạn 2000-2003 (Trang 27)
Bảng 5.1: Tỷ trọng xuất khẩu hạt điều vào Trung Quốc giai đoạn 2000-2003 - Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN +Trung Quốc
Bảng 5.1 Tỷ trọng xuất khẩu hạt điều vào Trung Quốc giai đoạn 2000-2003 (Trang 28)
Bảng 6.1: Tỷ trọng xuất khẩu cao su của Việt Nam sang Trung quốc  giai đoạn 2000-2003 - Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN +Trung Quốc
Bảng 6.1 Tỷ trọng xuất khẩu cao su của Việt Nam sang Trung quốc giai đoạn 2000-2003 (Trang 30)
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc năm 2004 Mặt hàngĐơn vị tớnh Kim ngạch - Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN +Trung Quốc
Bảng 7 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc năm 2004 Mặt hàngĐơn vị tớnh Kim ngạch (Trang 32)
Bảng 8.1: Kim ngạch xuất khẩu các hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam sang Trung Quốc  - Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN +Trung Quốc
Bảng 8.1 Kim ngạch xuất khẩu các hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam sang Trung Quốc (Trang 33)
Bảng 9: Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Trung Quốc năm 2005 (Trị giỏ>5 triệu USD) - Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN +Trung Quốc
Bảng 9 Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Trung Quốc năm 2005 (Trị giỏ>5 triệu USD) (Trang 35)
Tới 2005, tình hình có vẻ khả quan hơn. Các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc đã tăng  - Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN +Trung Quốc
i 2005, tình hình có vẻ khả quan hơn. Các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc đã tăng (Trang 35)
Bảng 10.1: Các mặt hàng nông sản chủ yếu xuất khẩu sang Trung Quốc năm 2004-2005 - Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN +Trung Quốc
Bảng 10.1 Các mặt hàng nông sản chủ yếu xuất khẩu sang Trung Quốc năm 2004-2005 (Trang 36)
Bảng 11: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Việt Nam năm 2005 và 2006 - Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN +Trung Quốc
Bảng 11 Cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Việt Nam năm 2005 và 2006 (Trang 49)
Bảng 12: Số liệu xuất nhập khẩu 2005 và dự báo năm 2010 của Việt Nam và Trung Quốc - Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN +Trung Quốc
Bảng 12 Số liệu xuất nhập khẩu 2005 và dự báo năm 2010 của Việt Nam và Trung Quốc (Trang 50)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w