Về phía các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN +Trung Quốc (Trang 63 - 73)

Để ACFTA thực sự cú ý nghĩa cỏc doanh nghiệp xuất khẩu nước ta cần chủ động đổi mới bắt đầu từ nhận thức về cung cỏch kinh doanh từ khõu sản xuất theo định hướng thị trường, nõng cấp hệ thống bảo quản, tiếp thị và quảng bỏ thương hiệu. Doanh nghiệp xuất khẩu cần nắm rừ về những quy định của Trung Quốc về kiểm dịch, về tiờu chuẩn chất lượng, cơ chế cấp phộp, thủ tục thanh toỏn,bảo hiểm. Một yờu cầu khụng thể thiếu đối với doanh nghiệp là phải làm quen với cơ chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ ACFTA để đủ tiờu chuẩn hưởng cỏc ưu đói của Khu vực mậu dịch tự do này. Cơ chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ ACFTA (thường gọi là Form E) cho phộp một hàng hoỏ được hưởng ưu đói của ACFTA phải thực sự cú nguồn gốc từ Việt Nam hay Trung Quốc. Hiện nay, Bộ Thương mại và một số văn phũng cấp giấy chứng nhận xuất xứ địa phương đang thực hiện cấp form E rộng rói. Trong điều kiện cỏc doanh nghiệp làm ăn với Trung Quốc phần lớn là cỏc hộ gia đỡnh nụng dõn, doanh nghiệp cú quy mụ nhỏ thỡ việc đỏp ứng những yờu cầu như trờn, thậm chớ chỉ là tiếp cận những thụng tin chớnh sỏch mới thụi xem ra đó là rất khú khăn. Do vậy, sự liờn kết, hợp tỏc dài hạn giữa nụng dõn với cỏc hiệp hội, sự phối hợp của chớnh quyền địa phương và sự tham gia sõu hơn của cỏc doanh nghiệp lớn là cực kỳ quan trọng. Bản thõn doanh nghiệp cũng cần chủ động phối hợp với cơ quan nhà nước như địa phương, trung ương để kịp thời phản ỏnh những khỳc mắc trong cơ chế nhập khẩu của phớa Bạn để tỡm cỏch thương thảo cựng thỏo gỡ, tạo thuận lợi cho hàng xuất khẩu của nước ta.

3.3.2.1. Xây dựng chơng trình, chiến lợc cho xuất khẩu nông sản

Các doanh nghiệp cần xây dựng một chơng trình hành động cụ thể đối với thị trờng Trung Quốc. Xây dựng kế hoạch xuất khẩu ngắn hạn, trung hạn và chiến lợc dài hạn để chiếm lĩnh thị trờng Trung Quốc.

Ban đầu có thể chỉ là chiếm lĩnh một phần, vùng miền nào. Với từng mặt hàng cụ thể nên có những kế họach khác nhau sau đó dần dần mở rộng thị phần. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng nên liên kết với các doanh nhân Trung Quốc trong việc kinh doanh tại thị trờng Trung Quốc để cùng sản xuất và tiêu thụ nông sản ở Trung Quốc hoặc chế biến để xuất khẩu sang nớc thứ ba. Đồng thời giữa các doanh nghiệp xuất khẩu phải liên hệ chặt chẽ với nhau và cùng chịu sự quản lý chung của một cơ quan điều hành duy nhất là Bộ Thơng mại Việt Nam. Bộ sẽ chỉ đạo việc doanh nghiệp nào xuất khẩu vào đâu thuộc vùng nào của Trung Quốc, nên xuất khẩu mặt hàng gì với lợng và giá bao nhiêu để có lợi nhất. Bộ cũng chính là ngời giúp các doanh nghiệp về vấn đề luật pháp và chính sách của Trung Quốc, tránh tình trạng bị chèn và ép giá

Các doanh nghiệp cần có chiến lợc đúng đắn để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng đầy tiềm năng này. Trớc hết các doanh nghiệp cần định hớng xuất khẩu sang Trung Quốc cho năm 2006 và các năm tiếp theo. Bớc vào năm 2006 Trung Quốc và các nớc ASEAN6 đã thực hiện xong việc giảm thuế theo EHP trong khi Việt Nam còn tận 2 năm nữa mới phải thực hiện nghĩa vụ đó mà vẫn đợc hởng lợi từ nó. Do đó các doanh nghiệp Việt Nam cần tận dung cơ hội này để xây dựng chiến lợc đúng đẵn nhằm tăng cờng xuất khẩu sang thị trờng Trung Quốc. Xác định năm tới cần đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng gì, số lợng bao nhiêu và chú trọng xuất khẩu vào vùng nào của Trung Quốc để có kế hoạch tìm kiếm hợp đồng xuất khẩu. Tìm kiếm hợp đồng đồng thời phối hợp với các doanh nghiệp khác trong việc cung ứng hàng hoá tránh tình trạng chậm trễ trong giao nhận, mất chữ tín

Tiếp nữa hoạt động xuất khẩu của ta sang thị trờng Trung Quốc không đợc hiệu quả chủ yếu do ta cha năm bắt đợc nhu cầu thị hiếu cuả ngời dân Trung Quốc để có những chiến lợc cung cấp nguồn hàng ổn định phù hợp với nhu cầu của họ, họ cần gì ta sẽ cho họ thứ đó và còn tốt hơn cái họ cần.

Thị trờng Trung Quốc là một thị trờng rộng lớn đa dạng về thị hiếu tiêu dùng, tập quán tiêu dùng cũng thay đổi theo các vùng khác nhau. Điều này do văn hoá vùng miền quyết định. Do vậy để thâm nhập đợc thị trờng Trung Quốc thành công các doanh nghiệp trớc hết phải phân đoạn thị trờng phù hợp với thu nhập, thị hiếu tiêu dùng của ngời dân vùng đó xác định sẽ đi vào vùng nào trong thời gian cụ thể nh thế nào để vạch kế hoạch thâm nhập

3.3.2.2. Khai thác triệt để lợi thế so sánh của Việt Nam

Nông nghiệp là ngành phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên thiên nhiên những thứ đó nớc ta lại rất thuận lợi. Điều kiện về đất đai, khí hậu, ao hồ, nguồn nớc tới tiêu tất cả đều rất tốt cho sản xuất nông nghiệp. Do vậy khai thác một…

cách triệt để những u thế đó cộng với việc áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất nông nghiệp, thâm canh tăng năng suất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi sao cho nông nghiệp chuyên môn hóa hơn, tạo ra nhiều giá trị hơn

Các doanh nghiệp nên tiến hành phối hợp chặt chẽ với ngời nông dân nhằm đảm bảo cung cấp nguồn nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu đợc ổn định. Hớng ngời nông dân vào sản xuất ra những sản phẩm mà thị trờng Trung Quốc a chuộng, có giá trị xuất khẩu cao. Cung cấp cho họ cây con giống và hớng dẫn họ cách chăm sóc theo đúng tiêu chuẩn để sản phẩm tạo ra là sản phẩm đạt chất lợng quốc tế. Cuối kì thu hoạch ngời nông dân chỉ lấy công chăm sóc, không phải lo lắng về đầu ra cho sản phẩm của mình vì nó đã đợc các doanh nghiệp bao tiêu

3.3.2.3. Chú trọng đầu t nghiên cứu thị trờng

Hiện hàng nông sản của Việt Nam mới chỉ chiếm lĩnh thị phần nhỏ của bộ phận dân c có thu nhập trung và thấp của Trung Quốc còn phần trên hàng hóa của Việt Nam cha thâm nhập đợc do chất lợng nông sản của Việt Nam còn thấp và do ta cha nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng. Vì vậy nghiên cứu nhu cầu thị trờng để tạo ra những sản phẩm chất lợng cao, mới về chủng lọai và giá cạnh tranh giúp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc mà còn cải thiện cơ cấu sản xuất nông sản trong nớc

khác nh Thái Lan mà tại đó giá cả lại không phải vấn đề mà chủ yếu là chất lợng, mẫu mã, và thơng hiệu sản phẩm những thứ ta thua kém Thái Lan. Nên tập trung vào mở rộng, thâm nhập vào những vùng mới phát triển của Trung Quốc nh tỉnh Hải Nam

3.3.2.4. Tiếp thị và quảng cáo hàng nông sản việt Nam

Ngời Trung Quốc cũng giống nh ngời Việt Nam về văn hóa, do vậy việc tiếp thị quảng cáo hàng hóa là rất cần thiết và cũng dễ hơn. Tuy nhiên, hình thức quảng cáo phải phù hợp với những chuẩn mực văn hóa phơng Đông, đánh vào tâm lý ngời tiêu dùng thích đồ vừa rẻ lại ngon nhng chất lợng cũng phải đảm bảo. Trung Quốc gồm rất nhiều vùng khác nhau, mỗi vùng lại có một nét văn hóa đặc sắc riêng nên tùy thuộc vào tình hình của vùng mình muốn thâm nhập mà có hình thức quảng cáo phù hợp. Tổ chức thị trường, marketing, quảng cỏo giới thiệu (mở mạng lưới tiờu thụ, giới thiệu sản phẩm, đặt văn phũng đại diện) tại thị tr- ờng Trung Quốc nhằm tìm hiểu kĩ hơn về thị hiếu, thói quen và nhu cầu thòng xuyên thay đổi của ngời tiêu dùng Trung Quốc

Tiếp nữa là vấn đề thông tin cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam. Các doanh nghiệp cần thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau chính thức từ các thơng vụ Việt Nam tại Trung Quốc và phi chính thức bằng cách tự tìm hiểu, tự nghiên cứu điều tra thị trờng, tìm hiểu qua báo, tạp chí và các phơng tiện truyền thông.

Cỏc DN Việt Nam hầu hết đều là DN vừa và nhỏ nờn cỏc thương vụ cần tỡm ra những thị trường "khe", thị trường "ngỏch" giỳp DN". thõm nhập thị trường Trung Quốc qua việc tận dụng cỏc Tập đoàn siờu thị lớn của nước ngoài như Wallmark (Mỹ), Parkson (Malaysia), Itoyokado (Nhật Bản), Metro (Đức) hiện đang cú một hệ thống cỏc siờu thị vệ tinh đặt tại cỏc thành phố lớn của Trung Quốc. Đõy sẽ là một phương thức thõm nhập thị trường Trung Quốc tương đối nhanh và đảm bảo số lượng ổn định.

3.3.2.5. Cẩn thận kĩ càng trong mối quan hệ làm ăn với Trung Quốc

Tại Trung Quốc bên cạnh những doanh nghiệp làm ăn đứng đắn, có uy tín và hiệu quả cao thì cũng có không ít những công ty xí nghiệp giả mạo lừa lọc đang họat động. Vì vạy các doanh nghiệp nên giao dịch trực tiếp với các công ty, tập đoàn có danh tiếng của Trung Quốc để tránh những tổn thất không đáng có. Trớc khi kí hợp đồng nên thông qua các hội xúc tiến mậu dịch, các sở thơng mại, Cục quản lý hành chính trung ơng hoặc cơ quan chuyên trách của chính phủ hay địa phơng để thẩm tra thực lực và độ tin cậy của khách hàng

Nên làm mọi việc theo những quy định của pháp luật, tránh vì những cái lợi nhỏ mà gây tổn thất về sau. Tránh đối đầu trực diện khi làm ăn với ngời Trung Quốc

3.3.2.6. Xây dựng thơng hiệu cho hàng nông sản Việt Nam

Vấn đề này là cần thiết không chỉ đối với hàng nông sản xuất khẩu sang Trung Quốc mà đối với tất cả các thị trờng xuất khẩu nông sản của Việt Nam. Hiện Việt Nam vẫn đang gặp khó khăn nhiều trong vấn đề này, hàng nông sản Việt Nam cha có thơng hiệu nên không đợc biết đến nhiều và cũng rất khó để thâm nhập một thị trờng phát triển

Hàng nông sản Việt Nam hiện chỉ xuất khẩu dới dạng thô, sơ chế qua nhãn mác không rõ ràng, chỉ đóng vào bao nilon trắng, không rõ nguồn gốc xuất xứ và các yêu cầu bảo đảm an toàn cho ngời sử dụng. Do đó khi Trung Quốc nhập khẩu lợng lớn rau quả tơi của Việt Nam sau đó họ thay luôn nhãn mác và xuất sang các thị trờng khác thu lợi lớn hơn rất nhiều

Thơng hiệu giống nh linh hồn của một doanh nghiệp vậy mà từ lâu các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam không để ý đến điều đó. Không có thơng hiệu và chỉ làm ăn nhỏ lẻ manh mún là tác phong của một nớc nông nghiệp, với tác phong này thì hội nhập khó có thể thành công. Trớc xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế, việc xây dựng thơng hiệu là rất cần thiết. Nó khẳng định chỗ đứng của ta trên trờng quốc tế, chứng tỏ ta là ta chứ không phải ai khác. Ta hòa nhập vào dòng chảy của nền kinh tế thế giới nhng ta vẫn là ta, không bị tan chảy trong nó.

thế giới a thích. Tuy nhiên, chỗ dựa của thơng hiệu là vùng nguyên liệu ổn định và đủ lớn thì Việt Nam lại cha đáp ứng đợc, vì thế hầu hết các loại trái cây của Việt Nam đều xuất hiện dới mác của Thái Lan hay Trung Quốc và trên thị trờng thế giới không ai biết nhãn hiệu trái cây Việt Nam.

3.3.2.7. Nâng cao sức cạnh tranh của nông sản xuất khẩu

Nông sản của ta sản xuất ra hiện có chất lợng không cao lắm và giá cả lại cao hơn so với các sản phẩm cùng loại của Thái Lan và Trung Quốc, chính điều này làm cho sản phẩm của ta khó có thể xâm nhập sâu vào thị trờng Trung Quốc. Tuy các sản phẩm trái cây nhiệt đới của ta đang rất đợc a chuộng tại Trung Quốc nhng Các doanh nghiệp nên chú trọng đầu t cho ngời nông dân trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm đảm bảo sản phẩm là sản phẩm sạch, đạt tiêu chuẩn không những có thể tiêu thụ tại thị trờng trong nớc còn có thể xuất khẩu đi khắp nơi trên thế giới. Đời sống ngày càng cao thị nhu cầu muốn có đợc những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất là điều dễ hiểu nhng các sản phẩm của Việt Nam hiện chất lợng không cao, bảo quản kém nên sức cạnh tranh yếu so với các sản phẩm cùng loại của Trung Quốc và Thái Lan. Hơn thế giá nông sản của ta lại cao hơn rất nhiều so với giá cả của các nớc trong khu vực. Điều này cũng cản trở bớc tiến của ta vào thị trờng Trung Quốc vì giờ đây các nớc trong ASEAN cũng giống ta đợc hởng chính sách u đãi thuế quan mà Trung Quốc lại là một thị trờng quá hấp dẫn, khó có nớc nào không muốn ăn. Muốn làm đợc cần có sự giúp sức phối hợp của tất cả mọi thành phần từ ngời nông dân trực tiếp sản xuất đến nhà khoa học nghiên cứu thử nghiệm và tìm ra những giống mới cho năng suất cao, chất l- ợng tốt, nhà doanh nghiệp xúc tiến tìm kiếm những hợp đồng xuất khẩu, là pháp nhân chịu trách nhiệm về hành vi đó và Nhà nớc chịu trách nhiệm kí kết những hiệp định song và đa phơng tạo cơ sở pháp lý cho các doanh nghiệp thâm nhập thị trờng, ngân hàng chịu trách nhiệm cung cấp vốn cho các doanh nghiệp hỗ trợ cho ngời nông dân và bảo hiểm hàng hóa xuất khẩu sang Trung Quốc

3.3.2.8. Lựa chọn phơng thức giao thơng phù hợp với từng mặt hàng

Tuỳ theo từng loại mặt hàng mà lựa chọn phơng thức giao dịch có lợi nhất cho mình, tuỳ theo cả điều kiện giao thông, yêu cầu đòi hỏi của phía đối tác về chất lợng, phẩm chất, quy cách mặt hàng mà có biện pháp đáp ứng. tốt hơn hết là trong điều kiện thuế quan đã đợc bãi bỏ nh hiện nay thì các doanh nghiệp nên từ bỏ phơng thức giao dịch tiểu ngạch đầy rủi ro mà cũng không đợc nhiều u đãi nh trớc nữa, nên chuyển qua buôn bán chính ngạch cũng đợc hởng nhiều u đãi mà lại có sự bảo hộ bằng pháp luật của Nhà nớc. tuy nhiên với các mặt hàng nh rau quả tơi vẫn nên giữ việc giao thơng theo con đờng tiểu ngạch nhằm tận dụng những lợi thế của nó về hci phí vận chuyển, thời gian vận chuyển nahm đảm bảo hàng hoá giứu đợc độ tơi ngon, chất lợng cao, bán đợc giá nhng đồng thời cùng kiên quyết chuyển sang hình thức chính ngạch với những mặt hàng kim ngạch lớn và cần thâm nhập ổn định, bền vững ở thị trờng Trung Quốc

Kết luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện nay nông sản đang là mặt hàng xuất khẩu quan trọng cũng là mặt hàng xuất khẩu chính có giá trị kim ngạch cao của Việt Nam vào thị trờng Trung Quốc. Các mặt hàng nông sản của ta đang đợc ngời Trung Quốc rất a chuộng và triển vọng xuất khẩu mặt hàng này sang Trung Quốc đang rất tốt. Đặc biệt trong EHP, danh mục các mặt hàng giảm thuế nhập khẩu vào Trung Quốc cũng chính là các mặt hàng nông sản, nó tạo thuận lợi cho ta trong việc tăng kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này

Tuy nhiên nhìn vào những con số xuất khẩu nông sản của ta sang Trung Quốc trong những năm gần đây khi Hiệp định có hiệu lực với phía Trung Quốc ta không khỏi lo ngại. Trung Quốc đã giảm, miễn thuế cho tất cả các mặt hàng nông sản của ta nhng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng này tăng không đáng kể, cha kể có mặt hàng còn giảm kim ngạch trong năm đầu tiên nh rau quả. tuy vậy tình hình đã khả quan hơn trong năm sau và năm 2006 dự báo sẽ còn tốt đẹp hơn trong xuất khẩu nông sản vào Trung Quốc. Để tận dụng tốt những lợi thế do EHP mang lại cho ta: Trung Quốc đã miễn giảm thuế hết cho ta vào đầu 2006 trong

Một phần của tài liệu Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối cảnh ASEAN +Trung Quốc (Trang 63 - 73)