Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng thương mại quốc tế của ngân hàng tmcp hàng hải việt nam đáp ứng chuẩn basel ii

134 0 0
Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng thương mại quốc tế của ngân hàng tmcp hàng hải việt nam đáp ứng chuẩn basel ii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN ĐỨC HOÀN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM ĐÁP ỨNG CHUẨN BASEL II Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Quốc tế Mã ngành: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS MAI THẾ CƢỜNG Hà Nội, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngàythángnăm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Hồn LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu thực luận văn, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Quốc dân, lãnh đạo thầy cô giáo khoa Quản trị Kinh doanh Quốc tế, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tớiTS Mai Thế Cường, người nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học dành tình cảm tốt đẹp cho thời gian qua Mặc dù cố gắng chắn luận văn tránh khỏi sai sót, kính mong nhận bảo, góp ý q thầy bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngàythángnăm 2020 Tác giả Luận văn Nguyễn Đức Hoàn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THEO CHUẨN BASEL II 1.1 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.2 Khái niệm quản trị rủi ro hoạt động tín dụng thƣơng mại quốc tế ngân hàng thƣơng mại .7 1.2.1 Tổng quan rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.2 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng thương mại quốc tế 18 1.3 Nội dung quản trị rủi ro hoạt động tín dụng thương mại quốc tế ngân hàng thương mại 20 1.3.1 Nhận diện rủi ro tín dụng thương mại quốc tế 20 1.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng thương mại quốc tế 23 1.3.3 Kiểm sốt rủi ro tín dụng thương mại quốc tế 26 1.3.4 Tài trợ rủi ro tín dụng thương mại quốc tế .29 1.4 Chuẩn Basel II vấn đề đặt quản trị rủi ro hoạt động tín dụng thƣơng mại quốc tế ngân hàng thƣơng mại 30 1.4.1 Giới thiệu Ủy ban Basel Hiệp ước Basel II 30 1.4.2 Các tiêu chí đánh giá công tác quản trị rủi ro hoạt động tín dụng thương mại quốc tế ngân hàng thương mại 32 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc đáp ứng chuẩn Basel II ngân hàng thƣơng mại quản trị rủi ro tín dụng thƣơng mại quốc tế 38 1.5.1 Yếu tố bên .38 1.5.2 Yếu tố bên 40 1.6 Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn Basel II số ngân hàng nƣớc học kinh nghiệm rút cho Ngân hàng MSB 42 1.6.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II số ngân hàng giới .42 1.6.2 Bài học kinh nghiệm việc quản trị RRTD theo Basel II số ngân hàng Việt Nam 46 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM ĐÁP ỨNG CHUẨN BASEL II 52 2.1 Khái quát hoạt động Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam .52 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .52 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 53 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh 55 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam 58 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động tín dụng thƣơng mại quốc tế Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam .62 2.3.1 Thực trạng hoạt động nhận diện rủi ro tín dụng hoạt động thương mại quốc tế 62 2.3.2 Thực trạng hoạt động đo lường rủi ro tín dụng thương mại quốc tế 67 2.3.3 Thực trạng hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng .70 2.3.4 Thực trạng hoạt động tài trợ rủi ro tín dụng 72 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản trị rủi ro tín dụng thƣơng mại quốc tế Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam đáp ứng chuẩn Basel II 76 2.3.1 Yếu tố bên .76 2.3.2 Yếu tố bên 81 2.4 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro hoạt động tín dụng thƣơng mại tế Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam 83 2.4.1 Kết đạt 83 2.4.2 Hạn chế 89 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 90 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ NHẰM ĐÁP ỨNG CHUẨN BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM 93 3.1 Định hƣớng quản trị rủi ro hoạt động tín thƣơng mại quốc tế theo chuẩn Basel II Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam .93 3.2 Giải pháp hoàn thiện việc quản trị rủi ro tín dụng thƣơng mại quốc tế nhằm đáp ứng chuẩn Basel II Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam .94 3.2.1 Hồn thiện quy trình tín dụng thương mại quốc tế 94 3.2.2 Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cán ngân hàng 97 3.2.3 Tăng cường kiểm tra nội ngân hàng 99 3.2.4 Hồn thiện hệ thống thơng tin báo cáo 101 3.2.5 Một số giải pháp hỗ trợ khác 104 3.3 Kiến nghị 110 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ quan bộ, ngành trung ương 110 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Việt Nam .111 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BCT Bộ chứng từ MSB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam IRB Phương pháp ước tính tổn thất tín dụng dựa hệ thống sở liệu đánh giá nội NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại RRTD Rủi ro tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSCĐ Tài sản cố định TSĐB Tài sản đảm bảo XNK Xuất nhập DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các dấu hiệu rủi ro tín dụng thương mại quốc tế .21 Bảng 1.2: Xếp hạng Moody’s Standard & Poor 25 Bảng 2.1: Quy mơ tín dụng thương mại quốc tế MSB giai đoạn 2017-2019 59 Bảng 2.2: Quy mơ tín dụng thương mại quốc tế MSB theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2017-2019 60 Bảng 2.3: Quy mô tín dụng thương mại quốc tế MSB theo ngành nghề kinh tế giai đoạn 2017-2019 61 Bảng 2.4: Quy mơ tín dụng thương mại quốc tế MSB theo loại tiền giai đoạn 2017-2019 61 Bảng 2.5: Quy mơ tín dụng thương mại quốc tế MSB theo kỳ hạn giai đoạn 2017-2019 62 Bảng 2.6: Tổng hợp xếp loại khách hàng DN hoạt động thương mại quốc tế MSB 69 Bảng 2.7: Kết kiểm sốt rủi ro tín dụng MSB .72 Bảng 2.8: Kết hoạt động tài trợ rủi ro tín dụng MSB 74 Bảng 2.9: Tỷ lệ an toàn vốn MSB giai đoạn 2017-2019 83 Bảng 2.10: Giá trị số dư khoản phải địi số sản phẩm tín dụng thương mại quốc tế MSB .84 Bảng 2.11: Ứng dụng đo lường RWA MSB 85 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Các trụ cột Basel II .31 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức MSB 54 Hình 2.2: Dư nợ tín dụng thương mại quốc tế MSB giai đoạn 2017-2019 59 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN ĐỨC HOÀN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM ĐÁP ỨNG CHUẨN BASEL II Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Quốc tế Mã ngành: 8340101 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, năm 2020 i Chuẩn mực Basel II giải pháp tối ưu để ngân hàng thương mại trụ vững trước biến động khó lường thị trường tài Các ngân hàng giới áp dụng chuẩn mực Basel II từ 13 năm trước, đến thời điểm này, Việt Nam có số ngân hàng tuyên bố hoàn tất triển khai chuẩn mực Basel II Thực tế đặt yêu cầu cần nhanh chóng tháo gỡ vướng mắc cản trở việc hội đủ tư cách an toàn quản trị rủi ro chuyên nghiệp hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP Hàng Hải nói riêng Hoạt động tín dụng thương mại quốc tế khoảng thị trường khơng cịn mẻ Việt Nam Quản trị rủi ro hoạt động tín dụng thương mại quốc tế mặc khơng phải điểm ưu việt bật chuẩn basel II nhiên lại khoảng trống vấn đề quản trị mà chừng mực cách thức định cần quan tâm để nâng cao hiệu hoạt động thị trường tổ chức tín dụng Đặc biệt bối cảnh cạnh tranh nay, ngân hàng nước quốc tế, ranh giới thị trường, chuẩn mực làm phẳng gần tuyệt đối Việc trì số an toàn vốn đáp ứng theo chuẩn Basel II, đồng thời mở rộng hoạt động tín dụng để gia tăng lợi nhuận quan trọng Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Quản trị rủi ro hoạt động tín dụng thương mại quốc tế Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam đáp ứng chuẩn Basel II” CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THEO CHUẨN BASEL II Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài Các khái niệm tín dụng thương mại quốc tế, rủi ro tín dụng hoạt động tín dụng thương mại quốc tế, quản trị rủi ro tín dụng thương mại quốc tế - Theo đó, tín dụng thương mại quốc tế khoản vay thương mại thường dạng khoản vay ngân hàng phát hành ngân hàng nước cho doanh nghiệp nước ngồi phủ quốc gia 103 đảm bảo thời gian tính xác Ngân hàng phải coi điều kiện bắt buộc để tiếp tục quan hệ tín dụng - Ban hành quy chế cụ thể việc nhận, cung cấp thơng tin cho trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC) Đồng thời, MSB nên đầu tư mua thông tin từ số tổ chức, trang web có uy tín chun cung cấp thơng tin thị trường, giá cả, khách hàng nhằm thu thập lượng thơng tin lớn xác - Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội Do đánh giá khách hàng không quán, phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan cá nhân, việc lưu trữ kết đánh giá khách hàng cịn mang tính cục chi nhánh, đồng thời khả dự báo rủi ro khách hàng cịn hạn chế Do đó, MSB xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội để lưu giữ thông tin khách hàng công cụ để đánh giá khách hàng cách khách quan qua tiêu thể tình hình tài chính, phi tài nhiều năm Sau thời gian hoạt động, công cụ chứng minh tính hiệu thẩm định, định cho vay giúp MSB đánh giá xác mức độ rủi ro khoản vay, phân loại nợ theo thông lệ quốc tế từ giúp chất lượng cho vay nâng cao Tuy nhiên, hệ thống chưa thực hoàn thiện Do đó, MSB cần đầu tư thêm nguồn nhân lực, cơng nghệ tin học để tiếp tục hoàn thiện hệ thống theo hướng sau: Xây dựng tiêu chí chấm điểm cho đối tượng khách hàng doanh nghiệp, cá nhân, định chế tài Trong đó, loại hình khách hàng doanh nghiệp, nên chia nhỏ tiêu cho doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp siêu nhỏ quan hệ tín dụng, doanh nghiệp tiềm chưa quan hệ tín dụng với MSB Tiến tới toàn khách hàng doanh nghiệp MSB xếp hạng tín dụng Cập nhật thêm thông tin khách hàng liên tục theo quý, theo số tài quan trọng tài sản, vốn chủ sở hữu, doanh thu, lợi nhuận,… để có 104 kết đánh giá khách hàng cập nhật nhất, từ giúp quản lý rủi ro khách hàng tốt Đặc biệt, sau xếp hạng tín dụng cho tồn khách hàng MSB, cần xây dựng module báo cáo để khai thác số liệu báo cáo nhanh chóng phục vụ cơng tác quản lý, điều hành dựa kho liệu thông tin khách hàng thời gian qua 3.2.5 Một số giải pháp hỗ trợ khác 3.2.5.1 Thực biện pháp xử lý nợ Đối với khoản vay mà sau phát thực biện pháp hỗ trợ khơng có tác dụng dẫn đến nợ hạn, bị phân loại vào nhóm nợ xấu, MSB cần nhanh chóng thực biện pháp khai thác lý tài sản - Biện pháp khai thác: Ngân hàng gia hạn hợp đồng tín dụng, giảm quy mơ hồn trả trước mắt giãn nợ cho doanh nghiệp Các hình thức nên áp dụng doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, có thu nhập, có ý thức trả nợ, q trình vay trả phần nợ gốc lãi; doanh nghiệp phải có tài sản cầm cố chấp đủ cho khoản vay - Biện pháp lý tài sản chấp: Khi mà biện pháp hỗ trợ khách hàng trả nợ khơng cịn hiệu quả, MSB nên sử dụng biện pháp lý nợ gồm hình thức gán nợ hay khởi kiện tùy theo quan hệ khách hàng, ý thức mong muốn trả nợ nguyên nhân không trả nợ khách - Gán nợ: áp dụng khách hàng khơng có khả trả nợ họ ủy quyền cho ngân hàng toàn quyền định tài sản chấp Ngân hàng sử dụng tài sản thuê, làm trụ sở hay bán lại cho người khác - Khởi kiện: áp dụng khách hàng có hành vi trốn tránh, lừa đảo Khi đó, Ngân hàng khởi kiện pháp luật Hồn thiện sách cho vay sách đảm bảo vốn cho vay thương mại quốc tế - Chính sách cho vay thương mại quốc tế 105 Cần nhận thức đắn tầm quan trọng việc xây dựng hồn thiện sách cho vay để đảm bảo chất lượng cho vay Đến nay, MSB chưa xây dựng sách cho vay doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại quốc tế đầy đủ mà định hướng cho vay cho thời kỳ Do đó, MSB cần phải xây dựng sách cho vay đồng bộ, hướng tới khách hàng phải đảm bảo quyền tự chủ ngân hàng, quán triệt nguyên tắc cho vay, trọng đến quản lý sau vay hình thức bảo đảm nợ vay Chính sách cho vay thương mại quốc tế địi hỏi phải hợp lý, linh hoạt áp dụng chung cho toàn thể MSB bao hàm yếu tố sau: + Định hướng khách hàng chất lượng tốt nào, ngành hàng trọng tâm, an toàn, hiệu cao + Lên kế hoạch hạn mức cho vay thương mại quốc tế hàng năm toàn hệ thống cho chi nhánh MSB, tập trung vào vùng địa bàn kinh tế phát triển mạnh, có tiềm phát triển tương lai + Nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu, tìm hiểu tình hình thị trường thương mại quốc tế, tìm hiểu thơng tin ngành thương mại quốc tế + Chính sách mở rộng đối tượng khách hàng theo quy mơ, tìm kiếm doanh nghiệp nhỏ vừa, theo thành phần kinh tế, theo mặt hàng thương mại quốc tế doanh nghiệp phải đáp ứng đủ điều kiện tiên nhằm mở rộng thị trường cho vay, đa dạng hóa khách hàng, giúp cấu lại danh mục khách hàng theo hướng tốt + Chú trọng công tác báo cáo, theo dõi khoản vay xuất nhập theo ngành hàng, mặt hàng đầu tư để phục vụ công tác quản lý định cho vay Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, để tăng cường công tác quản trị rủi ro cho vay thương mại quốc tế thông qua việc trì mối quan hệ với khách hàng truyền thống thu hút thêm khách hàng có chất lượng tốt vay nhằm nâng cao lợi nhuận MSB cần trọng xây dựng sách khách hàng hợp lý nhiều ưu đãi: 106 + Nâng cao cơng tác tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu sản phẩm cho vay doanh nghiệp kinh doanh thương mại quốc tế, từ đề xuất, nghiên cứu thêm sản phẩm cho vay tạo khác biệt so với ngân hàng khác nhằm tăng sức cạnh tranh MSB nên triển khai áp dụng linh hoạt sách lãi suất ưu đãi, sách phí ưu đãi nhiều đối tượng doanh nghiệp kinh doanh thương mại quốc tế ngành hàng thiết yếu quan trọng kinh tế tăng cường cung ứng dịch vụ hỗ trợ kèm theo tư vấn cho khách hàng thị trường sản phẩm, cung cấp thông tin khách hàng cho doanh nghiệp - Nghiên cứu, ban hành sách đảm bảo tín dụng Khi nói phương thức bảo đảm để vay vốn, ngân hàng thường sử dụng hai phương thức bảo đảm người bảo đảm tài sản Tuy nhiên, việc sử dụng hình thức đảm bảo khác trường hợp phụ thuộc vào quan hệ khách hàng với ngân hàng hình thức cho vay khác Do đó, đảm bảo chất lượng cho vay xuất nhập phải tìm hình thức bảo đảm tốt nhất, đồng thời phải tăng cường công tác giám sát tài sản đảm bảo suốt thời gian cho vay Ngân hàng MSB cần sớm ban hành sách bảo đảm an tồn tín dụng, quy định rõ vấn đề sau: Các hình thức bảo đảm điều kiện doanh nghiệp để sử dụng hình thức bảo đảm, cụ thể: + Đối với hình thức bảo lãnh vay vốn: Người bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn phải có đủ điều kiện tiêu chí doanh nghiệp lớn, có uy tín ngành kinh doanh, tình hình tài vững mạnh, có xếp hạng tín nhiệm cao + Đối với hình thức vay vốn tín chấp: Chỉ thực cho vay tín chấp với doanh nghiệp lớn, quan hệ tín dụng lâu năm có uy tín với MSB, tình hình tài lành mạnh lực quản lý điều hành tốt + Đối với hình thức vay vốn có tài sản bảo đảm (là hình thức cho vay chủ yếu): Ngân hàng cần kiên từ chối cho vay tài sản chấp khơng đầy đủ, 107 tính pháp lý chưa rõ ràng chắn hạn chế phần lớn rủi ro vay đảm bảo tài sản có giá trị lớn nhiều Như ngân hàng khơng có nguy bị vốn cho vay Chính sách bảo đảm cần quy định chi tiết mức cho vay tối đa loại tài sản sử dụng để bảo đảm cho khoản vay Các quy định cần ý tới yếu tố sau: + Lựa chọn hình thức tài sản bảo đảm phù hợp, có chất lượng tốt, bền vững, giữ giá ngân hàng quản lý tốt tài sản Các tài sản bảo đảm đa dạng: Các loại vàng, đá q, hình thức giấy tờ có giá, quyền sử dụng đất, tài khoản tiền gửi, tiết kiệm phong tỏa, động sản ô tô, xe máy + Ngân hàng cần quy định cụ thể mức cấp tín dụng tối đa loại tài sản bảo đảm, dựa tính chất an tồn, chất lượng tài sản giá trị định giá tài sản Đặc biệt, lĩnh vực kinh doanh thương mại quốc tế có nhiều loại rủi ro (ví dụ hàng hóa thơng thường có giá trị lớn thường vận chuyển đường thủy, thời gian vận chuyển dài gặp rủi ro q trình chuyên chở Bên cạnh rủi ro xuất phát đối tác nước ngồi khơng có khả tốn) Khi rủi ro xảy ra, doanh nghiệp xuất nước đối tượng chịu tổn thất sau ảnh hưởng tới ngân hàng cấp vốn cho doanh nghiệp xuất Vì giới doanh nghiệp thường mua bảo hiểm cho lô hàng để tránh rủi ro vận chuyển, đặc biệt bảo hiểm tín dụng thương mại quốc tế Vì vậy, MSB nên xem xét quy định thêm trường hợp nào, với đối tượng doanh nghiệp kinh doanh thương mại quốc tế cần yêu cầu doanh nghiệp mua bảo hiểm cho hàng hóa thương mại quốc tế bảo hiểm tín dụng thương mại quốc tế để đảm bảo thu hồi nợ trường hợp khách hàng gặp rủi ro 3.2.5.2 Chủ động phân tán rủi ro cho vay Nguyên tắc hạn chế rủi ro phân tán rủi ro Điều có nghĩa rủi ro mức độ chắn phải có rủi ro xảy ngắt quãng 108 thời gian, phân tán không gian, phân tán lĩnh vực, thiệt hại khơng khiến cho hoạt động cho vay gặp bất ổn Như vậy, để quản trị rủi ro cho vay thương mại quốc tế, ngân hàng phân tán rủi ro thông qua phân tán dư nợ cho nhiều ngành nghề kinh tế, nhiều loại mặt hàng nên hạn chế cho vay với ngành nghề có rủi ro cao, loại sản phẩm mà thị trường có dấu hiệu bão hịa, khơng cịn khả cạnh tranh Bên cạnh đó, ngân hàng nên phân tán rủi ro cách đa dạng hóa khách hàng vay, khơng nên tập trung nhiều vốn cho khách hàng vay thông qua việc tăng số lượng khách hàng kinh doanh thương mại quốc tế vay vốn MSB Tuy nhiên, trường hợp, khách hàng phải đáp ứng tiêu chuẩn vay vốn mà MSB đề để đảm bảo an toàn,… Hiện nay, số doanh nghiệp kinh doanh thương mại quốc tế MSB, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa chưa tiếp cận nguồn vốn ngân hàng nên chưa tận dụng hội kinh doanh, phát triển sản xuất Do đó, MSB cần đa dạng hóa khách hàng theo hướng tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ vừa vay vốn Đây việc làm khó khăn địi hỏi ngân hàng nghiên cứu kỹ lưỡng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa có rủi ro cao MSB phải mở rộng cho vay sang đối tượng để nâng cao khả cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần cho vay hệ thống NHTM 3.2.5.3 Thực nghiêm túc cơng tác trích lập quỹ dự phòng rủi ro Quy định dự phòng rủi ro theo định 493 hoàn chỉnh nên MSB cần thực theo Thực nghiêm túc công tác trích lập dự phịng rủi ro, tránh tình trạng kết kinh doanh mà không tuân thủ công tác nhằm thay đổi giá trị trích lập dự phịng rủi ro Chủ động phân loại nợ theo tính chất, khả thu hồi nợ khoản vay, kiên chuyển nợ hạn trường hợp vi phạm hợp đồng tín dụng có nguy gây rủi ro hạ bậc nợ, thực trích lập dự phòng nhằm bù đắp tổn thất rủi ro xảy 109 3.2.5.4 Nâng cao chất lượng nghiệp vụ, dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh thương mại quốc tế Huy động vốn, kinh doanh ngoại tệ, toán quốc tế liên quan ảnh hưởng nhiều tới chất lượng cho vay thương mại quốc tế Huy động vốn hoạt động tạo nguồn vay thương mại quốc tế Nếu huy động vốn không đủ, cấu huy động theo kỳ hạn, loại tiền cân đối, ngân hàng khơng có đủ vốn vay phương án kinh doanh khả thi Do đó, để quản trị rủi ro cho vay thương mại quốc tế, MSB phải có đủ nguồn vốn để đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng vốn doanh nghiệp Công tác huy động vốn phải đảm bảo ổn định, cấu vốn huy động theo kỳ hạn hay loại tiền phải cân đối, phù hợp với cấu dư nợ cho vay Thanh tốn quốc tế nghiệp vụ ln gắn liền với nghiệp vụ cho vay thương mại quốc tế, doanh nghiệp kinh doanh thương mại quốc tế vay vốn kinh doanh phát sinh hoạt động tốn với thị trường nước ngồi Nâng cao chất lượng toán quốc tế đáp ứng nhu cầu chi trả tiền khách hàng, giúp nâng cao uy tín ngân hàng Hơn nữa, thơng qua trung gian tốn, ngân hàng kiểm sốt dịng tiền đi, khách hàng, từ tiến hành thu nợ đầy đủ, hạn chất lượng cho vay thương mại quốc tế đảm bảo Do đó, để nâng cao chất lượng dịch vụ toán quốc tế, MSB cần thiết lập mối quan hệ ngân hàng đại lý với nhiều ngân hàng giới, phát triển ứng dụng hiệu mạng toán quốc tế SWIFT, nâng cao chất lượng đội ngũ cán thực toán quốc tế,… Kinh doanh ngoại tệ hoạt động rủi ro liên quan nhiều tới hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp Qua mua bán ngoại tệ mà ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp thực phương án xuất nhập khẩu, đồng thời giúp doanh nghiệp tránh rủi ro tỷ giá, dẫn đến lỗ kinh doanh, ảnh hưởng xấu tới khả trả nợ khách hàng cho ngân hàng Do đó, để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ, MSB cần liên tục theo dõi tình hình thu chi ngoại tệ doanh nghiệp thương mại quốc tế có cam kết 110 bán lại ngoại tệ cho Ngân hàng có doanh thu xuất nhập khẩu, chủ động nắm bắt kịp thời biến động tỷ giá thị trường để xác định tỷ giá giao dịch thuận lợi cho khách hàng ngân hàng, theo dõi, cân đối dự trữ ngoại tệ theo ngày để đảm bảo trạng thái ngoại tệ dương, áp dụng linh hoạt loại hợp đồng kỳ hạn, tương lai, quyền chọn việc mua bán ngoại tệ với doanh nghiệp để phòng ngừa rủi ro giá,… 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ quan bộ, ngành trung ương Chính phủ cần đề cao vai trị điều phối sách hoạt động NHNN Bộ tài chính, hạn chế tác động tiêu cực sách tài khóa lên sách tiền tệ ngun tắc tôn trọng độc lập, tự chủ hoạt động NHNN Trong cơng tác quản lý nhà nước, Chính phủ cần xây dựng hệ thống sách, quy định pháp luật đồng bộ, quán có định hướng lâu dài nhằm tạo môi trường pháp lý ổn định Tiếp tục thực cải cách thủ tục hành chính, thủ tục xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan, thuế quan, cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất nhập kịp thời nắm bắt thời kinh doanh Các bộ, ngành cần xây dựng sách mặt hàng xuất nhập hợp lý hệ thống tiêu chuẩn hàng hóa, dịch vụ đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế để làm định hướng cho doanh nghiệp xuất nhập hoạt động sản xuất kinh doanh Giảm can thiệp vào hoạt động ngân hàng thương mại định cấp tín dụng, khống chế hoạt động kinh doanh, hạn chế mở chi nhánh Các ngân hàng thương mại cần độc lập hoạch định thực thi chiến lược kinh doanh, biện pháp kinh doanh, tự chủ tài tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh theo pháp luật Xây dựng sách khuyến khích xuất nhập hàng hóa, hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất như: Thuế quan, hạn ngạch, hỗ trợ vốn, đơn giản hóa thủ 111 tục hải quan Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, ký kết hợp đồng song phương, đa phương với thị trường tiềm Khuyến khích tạo điều kiện cho hiệp hội doanh nghiệp xuất nhập khẩu, hiệp hội chuyên ngành hàng, lĩnh vực hỗ trợ lẫn kinh nghiệm giao thương quốc tế, giá cả, thương hiệu, bảo vệ doanh nghiệp nước 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Việt Nam Ngân hàng nhà nước cần có sách tiền tệ linh hoạt, trì mức tăng trưởngtín dụng hợp lý, tạo điều kiện bình ổn, giảm sức ép lạm phát, cải thiện tính thanhkhoản hệ thống ngân hàng thương mại, điều tiết lãi suất, tỷ giá trì mức ổnđịnh cơng cụ thị trường, đảm bảo cung ứng đủ vốn phục vụ nhu cầu sản xuấtkinh doanh Nâng cao chất lượng đa dạng hóa thơng tin Trung tâm thơng tin tín dụng(CIC) ngồi thơng tin lịch sử tín dụng khách hàng, bổ sungthơng tin thuế, vệ sinh môi trường Đồng thời, thực minh bạch công khaithông tin, tiền đề để nâng cao chất lượng quản lí rủi ro Việc minh bạchvà công khai thông tin phải thực ngân hàng thương mại với ngânhàng nhà nước, ngân hàng thương mại với nhà đầu tư, với công luận Ngân hàng nhà nước ban hành quy định, sách hoạt động ngânhàng, cần thống xuyên suốt với văn phủ ngành cóliên quan Sử dụng công cụ thị trường để điều tiết hoạt động ngân hàng, hạn chế sửdụng công cụ điều tiết mang tính hành cơng quyền Khi ban hành văn bảnmới, quy định cần có tham khảo ý kiến tổ chức tín dụng, quan hànhchính địa phương, ngành có liên quan Tăng cường vai trò giám sát hệ thống NHTM Ngân hàng nhà nước Xác địnhmục tiêu, nhiệm vụ, trách nhiệm vụ, cục, chi nhánh việc giám sátNHTM Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn phân loại, đánh giá nợ hệ thống NHTMtheo hướng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế 112 Tăng cường đầu tư kỹ thuật, công nghệ người để nâng tầm hoạt độngcủa trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước (CIC) 113 KẾT LUẬN Trong hoạt động ngân hàng, rủi ro tín dụng điều mà NHTM ln phải đối mặt Trong lĩnh vực tín dụng thương mại quốc tế, rủi ro lại nhiều Tuy nhiên, phủ nhận lợi nhuận mà hoạt động tín dụng thương mại quốc tế mang lại cho ngân hàng nói chung MSB nói riêng Do đó, thời gian tới, theo quy định Basel II, MSB tiếp tục xác định tín dụng thương mại quốc tế nghiệp vụ tiềm mà ngân hàng cần chiếm lĩnh Hiện nay, chất lượng tín dụng thương mại quốc tế MSB mức an toàn chưa đựng nhiều bất ổn Nền kinh tế có nhiều biến động làm cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng thương mại quốc tế phức tạp Do đó, MSB cần tích cực giữ vững thuận lợi thành tựu đạt được, nhanh chóng sửa đổi, hồn thiện số điểm yếu để cơng tác quản trị rủi ro tín dụng thương mại quốc tế ngày nâng cao Như vậy, luận văn hoàn thiện mục tiêu nghiên cứu nêu phần mở đầu Luận văn hệ thống hóa sở lý luận quản trị rủi ro hoạt động tín dụng thương mại quốc tế Ngân hàng thương mại theo chuẩn Basel II Luận văn phân tích thực trạng thực trạngđáp ứng chuẩn Basel II quản trị rủi ro hoạt động tín dụng thương mại tế Ngân hàng hàng hải dựa 04 nội dung quản trị rủi ro tín dụng thương mại quốc tế nhận diện rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm soát rủi ro tài trợ rủi ro tiêu chí đo lường kết quả, quy trình quản trị rủi ro tín dụng thương mại quốc tế Trên sở đó, tác giả đánh giá, đưa nguyên nhân việc chưa đáp ứng chuẩn Basel II việc quản trị rủi ro hoạt động tín dụng thương mại quốc tế Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam Trên sở đánh giá nguyên nhân, tác giả đề xuất giải pháp việc quản trị rủi ro tín dụng thương mại quốc tế nhằm đáp ứng chuẩn Basel II Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam bao gồm: (1) Hồn thiện quy trình tín dụng thương mại quốc tế; (2) Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cán ngân hàng; (3) Hoàn thiện hệ thống thông tin báo cáo; (4) Tăng cường kiểm tra 114 nội ngân hàng; (5) Một số giải pháp hỗ trợ khác Để giải pháp thực thuận lợi, luận văn đề xuất kiến nghị với Chính phủ quan bộ, ngành trung ương Ngân hàng nhà nước Việt Nam Mặc dù nỗ lực cố gắng nghiên cứu vấn đề nghiên cứu phức tạp hạn chế kinh nghiệm chuyên môn việc áp dụng Basel II nên luận văn tồn số hạn chế Rất mong ý kiến đóng góp từ Q thầy, để luận văn hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Quốc Anh Nguyễn Hữu Thạch (2015), “Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng- chứng thực nghiệm NHTM Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang, số 1, tập 1, tr 27-39 Trần Thị Vân Anh (2016), Phát triển hoạt động ngân hàng quốc tế vấn đề cần xem xét, Luận án tiến sĩ,Viện Ngân hàng Tài Nguyễn Thị Diệu Chi, Nguyễn Thị Thu Hằng (2017), Tác động Basel II lên chất lượng tín dụng 10 ngân hàng thí điểm Việt Nam, Viện Ngân hàng Tài Trần Chí Chinh (2012), “Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam nay”, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, Số 77 Đinh Xuân Hạng (2012), Quản trị tín dụng ngân hàng thương mại, Học viện tài chính, NXB Tài Tơ Ngọc Hưng Phạm Quỳnh Trang (2018), “Những vấn đề quan tâm để triển khai Basel II quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng MAS (2015), Tài liệu hướng dẫn quản trị RRTD Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội Ngân hàng nhà nước (2014), Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 “Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, Chi nhánh NH nước ngồi” có hiệu lực thi hành từ 1/2/2015 10 Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (2019), Sổ tay tín dụng 11 Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (2017, 2018, 2019), Báo cáo tài 12 Nguyễn Hữu Tài Nguyễn Thu Nga (2017), Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II nhằm nâng cao hiệu kinh doanh 116 ngân hàng thương mại Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia áp dụng Basel II 13 Trần Thị Việt Thạch (2016), Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Học viện tài 14 Trường Đào tạo Ngân hàngThụy Sĩ - Á Châu (2012), Tài liệu tập huấn quản trị RRTD 15 Đặng Quang Tuyến (2017), Áp dụng chuẩn mực Basel II kiểm sốt rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Viện Ngân hàng Tài 16 Uỷ ban BASEL (2005),Hiệp ước BASELvề giám sát ngân hàng ngân hàng toán quốc tế Tiếng Anh 17 Basel Committee (1999), Principles for the Management of Credit Risks, Consultative paper issued by the Basel Committee on Banking Supervision 18 Basel Committee on Banking Supervision (2004), Basel II: International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards: A Revised Framework, Bank for International Settlements 19 Berger, A., DeYoung, R., (1997), “Problem Loans and Cost Efficiency in Commercial Banks”, Journal of Banking and Finance, No 21, p.849–870 20 Bessis, J (2002),Risk Management in Banking, 2nd Edition, John Wiley & Sons, Ltd., Chichester 21 Funda.Y, (2014), “Macroeconomic Modelling of Credit Risk for Banks”, 2nd World Conference on Business, Economics and Management, Vol 109, No 8, p.784–793 22 Li, Z (2015), Credit risk management in the current competitive condition in the Chinese banking industry, Thesis is submitted to the University of Wales Institute, Cardiff for the degree of Doctor of Philosophy 23 Wang, Y (2013), “Credit risk management in rural commercial banks in China”, Theris accounting, financial services and law 117

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan