1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội.

117 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội
Tác giả Nguyễn Thị Mai Hương
Người hướng dẫn TS. Kim Hương Trang
Trường học Trường Đại học Ngoại thương
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội.Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội.Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội.Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội.Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội.Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội.Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội.Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội.Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội.Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI Ngành: Tài - Ngân hàng NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI Ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên học viên: Nguyễn Thị Mai Hương Người hướng dẫn: TS Kim Hương Trang Hà Nội - 2022 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ: “Quản trị rủi ro hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Ngân hàng TMCP Qn đội” cơng trình khoa học tơi thơng qua q trình học tập, nghiên cứu hướng dẫn tận tình TS Kim Hương Trang Các thông tin, số liệu tài liệu tham khảo sử dụng luận văn hoàn toàn thu thập trích dẫn từ văn có nguồn gốc rõ ràng Tôi khẳng định giúp đỡ cho việc thực luận văn trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Thị Mai Hương LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp “Quản trị rủi ro hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Ngân hàng TMCP Quân đội” cách hồn thiện, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình đóng góp q báu nhiều tập thể cá nhân Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Kim Hương Trang - người giành thời gian, tâm huyết, nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Sau đại học - Trường Đại học Ngoại thương tạo điều kiện giúp đỡ thực luận văn Cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Quân đội tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu, xin cảm ơn đồng nghiệp tạo điều kiện thu thập số liệu, cung cấp thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài Trong q trình thực khơng tránh khỏi thiếu xót Vì mong nhận ý kiến đóng góp q thầy, giáo để luận văn hoàn Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Thị Mai Hương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN viii CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề chung hoạt động tài trợ thương mại quốc tế .7 1.1.1 Khái niệm Tài trợ thương mại quốc tế 1.1.2 Phân loại Tài trợ thương mại quốc tế 1.1.3 Vai trò tài trợ thương mại quốc tế 1.1.4 Một số hình thức tài trợ thương mại quốc tế chủ yếu NHTM 11 Những vấn đề chung rủi ro hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 18 1.2.1 Khái niệm rủi ro hoạt động tài trợ thương mại quốc tế .18 1.2.2 Đặc điểm rủi ro hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 19 1.2.3 Phân loại rủi ro hoạt động tài trợ thương mại quốc tế .19 1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 20 1.3 Quản trị rủi ro hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Ngân hàng thương mại 24 1.3 Khái niệm quản trị rủi ro hoạt động tài trợ thương mại quốc tế24 1.3.2 Quy trình quản trị rủi ro hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 25 1.3.3 Chính sách quản trị rủi ro hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 34 1.3.4 Các tiêu đánh giá công tác quản trị rủi ro hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Ngân hàng thương mại 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 38 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Quân đội 38 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Quân đội 38 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Quân đội 40 2.1.3 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Quân đội giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2021 42 2.2 Thực trạng hoạt động tài trợ thương mại Ngân hàng TMCP Quân đội giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2021 47 2.2.1 Bảo lãnh ngân hàng 47 2.2.2 Thư tín dụng L/C 48 2.2.3 Chiết khấu chứng từ 48 2.2.4 Bao toán 50 2.2.5 Cho vay tài trợ xuất nhập 50 2.3 Phân tích thực trạng quản trị rủi ro hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Ngân hàng TMCP Quân đội 51 2.3.1 Chính sách quản trị rủi ro hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Ngân hàng TMCP Quân đội 51 2.3.2 Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Ngân hàng TMCP Quân đội 56 2.3.3 Đánh giá kết công tác quản trị rủi ro hoạt động Tài trợ thương mại quốc tế Ngân hàng TMCP Quân đội 72 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Ngân hàng TMCP Quân đội 75 2.4.1 Nhân tố khách quan 75 2.4.2 Nhân tố từ nội Ngân hàng TMCP Quân đội 78 2.5 Đánh giá chung 80 2.5.1 Kết đạt 80 2.5.2 Hạn chế, tồn 81 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 82 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 85 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Quân đội đến năm 2030 85 3.1.1 Định hướng chung 85 3.1.2 Định hướng hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 87 3.2 Định hướng nâng cao chất lượng quản trị rủi ro hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Ngân hàng TMCP Quân đội 88 3.3 Một số giải pháp nâng cao công tác quản trị rủi ro hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Ngân hàng TMCP Quân đội 89 3.3.1 Hồn thiện sách, quy định hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 89 3.3.2 Ứng dụng công nghệ thông tin 91 3.3.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 92 3.3.4 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 94 3.3.5 Hoàn thiện hệ thống, sở hạ tầng Công nghệ thông tin 96 3.4 Một số kiến nghị tăng cường hiệu quản trị rủi ro hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 97 3.4.1 Những kiến nghị với Chính phủ 97 3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 98 3.4.3 Những kiến nghị với Ủy bán giám sát tài quốc gia 100 3.4.4 Những kiến nghị với Ngân hàng TMCP Quân đội 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải BCTC Báo cáo tài CBTD Cán tín dụng MB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại RRTD Rủi ro tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSĐB Tài sản đảm bảo XHTD Xếp hạng tín dụng XHTDNB XNK BL BTT TTTM Xếp hạng tín dụng nội Xuất nhập Bảo lãnh Bao toán Tài trợ thương mại DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức Ngân hàng TMCP Quân đội 42 Sơ đồ 2.2: Quy trình nhận biết rủi ro tín dụng MB 56 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Xếp hạng Moody’s 30 Bảng 2.2: Một số tiêu Ngân hàng TMCP Quân đội 43 Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh MB giai đoạn 2015 – 2021 .46 Bảng 2.4: Tình hình hoạt động bảo lãnh MB giai đoạn 2018 - 2021 .47 Bảng 2.5: Tình hình hoạt động chiết khấu chứng từ MB .49 Bảng 2.6: Tình hình hoạt động chiết khấu chứng từ MB .50 Bảng 2.7: Dư nợ cho vay tài trợ xuất nhập MB .51 Bảng 2.8: Các dấu hiệu cảnh bảo sớm không trả nợ khách hàng .58 Bảng 2.9: Chấm điểm quy mô doanh nghiệp 63 Bảng 2.10: Xếp hạng, phân lại nợ khách hàng doanh nghiệp 64 Bảng 2.11: Kết xếp hạng tín dụng tính theo số lượng khách hàng nhóm khách hàng xuất nhập giai đoạn 2015 - 2020 65 Bảng 2.12: Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể với nhóm nợ MB 66 Bảng 2.13: Danh mục tài sản, biện pháp bảo đảm, hệ số giá trị tài sản bảo đảm 69 Bảng 2.14: Tỷ lệ nợ hạn nhóm khách hàng xuất nhập MB giai đoạn 2015-2020 72 Bảng 2.15: Phân loại nợ hạn nhóm khách hàng xuất nhập giai đoạn 2015 -2020 73 Bảng 2.16: Tỷ lệ dự phịng RRTD nhóm khách hàng xuất nhập .74 Bảng 2.17: Tỷ lệ dư nợ nhóm khách hàng xuất nhập có TSĐB giai đoạn 20152021 74 Bảng 2.18: Kế hoạch công tác đào tạo nhân lực MB năm 2022 .93 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Vốn huy động MB giai đoạn 2015 - 2021 44 Biểu đồ 3.2: Tổng dư nợ cho vay MB giai đoạn 2015 - 2021 45 Biểu đồ 3.4: Tổng cam kết L/C MB giai đoạn 2015 - 2021 48 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Luận văn tập trung nghiên cứu “Quản trị rủi ro hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB)” để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro hoạt động TTTMQT MB Kết nghiên cứu đóng góp luận văn: Thứ nhất, hệ thống hoá vấn đề lý luận quản trị rủi ro hoạt động tài trợ thương mại NHTM Thứ hai, phân tích thực trạng quản trị rủi ro hoạt động tài trợ thương mại MB Từ đó, kết đạt được, hạn chế tồn cần tiếp tục giải Ngân hàng TMCP Quân Đội Thứ ba, đề xuất giải pháp có tính thực tiễn nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro hoạt động tài trợ thương mại Ngân hàng TMCP Quân Đội, đồng thời đưa kiến nghị Chính phủ; NHNN Ủy bán giám sát tài quốc gia Trong năm qua, quản trị rủi ro hoạt động tài trợ thương mại quốc tế MB phần cải thiện Song, việc hoàn thiện quy trình, quy định quản trị rủi ro nhóm khách hàng xuất nhập cịn nhiều vướng mắc, tồn Tác giả hy vọng luận văn đóng góp phần việc nâng cao hiệu Quản trị rủi ro hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Ngân hàng TMCP Quân Đội Bảng 2.18: Kế hoạch công tác đào tạo nhân lực MB năm 2022 TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2022 Kinh phí đào tạo bình quân Triệu đồng/người/năm 2,50 Lượt người đào tạo Lượt người 450 Các hình thức đào tạo 3.1 Đào tạo bồi dưỡng thường xuyên Lượt người 400 3.2 Đào tạo theo hệ thống văn Lượt người 22 Lượt người 28 3.3 Đào tạo theo chứng chuyên sâu Phương pháp đào tạo 4.1 Trực tuyến (E-Learning) Lượt người 315 4.2 Tập trung Lượt người 135 (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh năm 2021, phương hướng 2022 MB) - Công tác luân chuyển cán bộ: RRTD bao gồm rủi ro tác nghiệp mà người đóng vai trị định Rủi ro tác nghiệp sai sót, tổn thất xảy đạo đức nghề nghiệp người làm công tác tín dụng Hoạt động cho vay nhóm khách hàng xuất nhập phức tạp cần có thời gian để CBTD nghiên cứu nắm bắt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhiên công tác lâu dài vị trí tạo điều kiện cho CBTD đề yêu sách, gian lận, tham ô, nhũng nhiễu doanh nghiệp tay CBTD giải hồ sơ cho doanh nghiệp, tất đề xuất doanh nghiệp phải qua cán thẩm định chuyển sang khâu Do nên định kỳ ln chuyển cán làm cơng tác tín dụng ba phận Quan hệ khách hàng Quản lý rủi ro - Quản trị tín dụng, mặt giúp Ngân hàng lọc, kiểm sốt hồ sơ tín dụng, qua dễ phát sai sót mang tính chủ quan cơng việc, mặt khác tạo nên động củng cố thêm chun mơn nghiệp vụ cho CBTD Bên cạnh cần bố trí, xếp có hiệu đội ngũ cán nghiệp vụ theo nguyên tắc người, việc, bố trí cơng tác phù hợp với khả năng, trình độ sở trường người tránh rủi ro hoạt động kinh doanh - Cơng tác quy hoạch cán bộ: Cần có chủ trương quy hoạch cán trẻ có lực, trình độ chuyên môn vững vàng để bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực lãnh đạo chủ chốt, cấp cao, phục vụ cho công tác phát triển mạng lưới dịch vụ Ngân hàng đại đồng thời cấu lại đội ngũ cán nhằm xếp, bố trí cán làm công tác chuyên môn phù hợp với lực loại hình cơng việc góp phần tăng suất hiệu lao động, tạo động lực cho người lao động đem hết nhiệt huyết vào công việc - Công tác khen thưởng, đãi ngộ: Công tác tín dụng cơng việc phức tạp, địi hỏi cán làm cơng tác tín dụng cần phải đầu tư nhiều cơng sức trí tuệ, MBcần tổ chức thực tốt chế thưởng phạt rõ ràng, gắn quyền lợi trách nhiệm cán Để đảm bảo giữ chân người tài, MB cần thực chế lương thưởng, đãi ngộ thỏa đáng theo mức độ công hiến người lao động nhằm cạnh tranh với Ngân hàng khác Bên cạnh chế đãi ngộ chế khen thưởng kỷ luật cần thực nghiêm túc Đối với cán có thành tích xuất sắc công việc, thu hồi nợ xấu cho Ngân hàng, đóng góp sáng kiến khoa học hay để áp dụng cơng việc hay hồn thành xuất sắc chức trách nhiệm vụ giao cần khen thưởng tuyên dương Còn cán khơng hồn thành nhiệm vụ, hay để xảy sai sót làm ảnh hưởng đến uy tín, gây tổn thất cho Ngân hàng cần có biện pháp chế tài để xử lý nghiêm minh, đặc biệt sai phạm mang tính chất cố ý MB khởi tố trước pháp luật 3.3.4 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt cho vay MB chưa thực quan tâm mức Trong thời gian tới, hoạt động kiểm tra, kiểm soát cho vay cần thực cách nghiêm túc, quán triệt đến cá nhân, đảm bảo hiệu tồn q trình thực cho vay Để thực tốt hoạt động kiểm tra, kiểm soát cho vay, đơn vị phận cán nhân viên phải thực yêu cầu sau: - Hiểu nhận thức sâu sắc nhóm khách hàng xuất nhập cần thiết pahri kiểm tra, kiểm sốt cho vay nhóm khách hàng xuất nhập khẩu; - Quá trình thực hiện, kiểm tra, kiểm soát cho vay phải đạt thống toàn hệ thống theo tiêu chuẩn định - Củng cố nâng cao chất lượng hệ thống kiểm tra, kiểm soát MB khách hàng xuất nhập biện pháp phòng ngừa rủi ro hữu hiệu Cán kiểm tra nội phải hoạt động độc lập với phận tín dụng sở có kiến nghị đánh giá, độc lập hoạt động kiểm tra Định kỳ tháng/lần nên tổ chức đoàn kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng Chi nhánh, phịng giao dịch thay cho việc kiểm tra hoạt động tín dụng phát sinh vụ việc vi phạm hoạt động tín dụng có đồn tra bên vào kiểm tra Kiểm tra kiểm sốt nội cơng việc đóng vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu cho vay Ngân hàng Đó yếu tố đem lại an toàn, hiệu cho hoạt động cho vay Ngân hàng Việc kiểm tra, kiểm soát khoản vay cần phân thành: Kiểm tra, kiểm soát khoản vay Kiểm tra, kiểm soát tổng thể khách hàng Kiểm tra kiểm soát khoản vay: Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt khoản vay cần tập trung kiểm tra hồ sơ vay vốn, hồ sơ giải ngân kế hoạch trả nợ khách hàng; mục đích sử dụng vốn vay khách hàng Đặc biệt doanh nghiệp xuất nhập khẩu, Ngân hàng phải thường xuyên bám sát tiến độ hợp đồng ngoại thương, theo dõi dòng tiền ra, dòng tiền vào, lập sổ theo dõi cho vay chi tiết đến phương án để đảm bảo doanh số cho vay không vượt 80% giá trị hợp đồng ngoại thương Bên cạnh đó, cần quan tâm đến biến động giá nguyên vật liệu, chi phí nhân công vay cho phù hợp Kiểm tra tổng thể hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng cách thường xuyên nhằm phát dấu hiệu cảnh báo sớm để có hành động khắc phục kịp thời MB xây dựng hệ thống định hạng tín dụng nội bộ, công cụ quan trọng việc định tín dụng đánh giá chất lượng khoản vay, theo dõi dấu hiệu cho thấy khả diễn biến xấu khoản tín dụng, tình trạng khách hàng chi nhánh Kiểm tra tổng thể từ hồ sơ tài năm, hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài sản đảm bảo hồ sơ vay vốn Song song với việc theo dõi qua tài liệu khách hàng cung cấp, cán Ngân hàng cần thường xuyên kiểm tra thực tế sở sản xuất kinh doanh khách hàng (đối với nhóm khách hàng xuất nhập khẩu) Để có tranh tồn cảnh tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng, kiểm tra thực tế vốn vay có sử dụng mục đích khơng, kiểm tra tồn tình trạng thực tế nhà xưởng, máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất Hơn việc kiểm tra thực tế khách hàng cịn kiểm chứng lại chất lượng tính xác báo cáo tài khách hàng cung cấp Bên cạnh việc kiểm tra, kiểm soát vốn vay thực cán làm cơng tác tín dụng, cơng tác kiểm tra nội độc lập phòng quản lý rủi ro biện pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu cho vay, đảm bảo an toàn cho vay Ngân hàng Việc kiểm tra phải tiến hành thường xuyên cẩn trọng Mục đích nhằm kiểm tra việc xét duyệt cho vay có quy trình khơng, xác định nợ hạn, nợ xấu, xác định nguyên nhân vấn đề liên quan để có biện pháp xử lý 3.3.5 Hoàn thiện hệ thống, sở hạ tầng Công nghệ thông tin Hệ thống thông tin rủi ro tín dụng phải xây dựng để đảm bảo cung cấp thông tin, sở liệu hoạt động tín dụng cách đầy đủ, rõ ràng, xác thường xuyên cập nhật nhằm giúp cho cấp lãnh đạo ngân hàng quản trị có hiệu hoạt động tín dụng, hạn chế tổn thất tình trạng thiếu thơng tin Hệ thống thơng tin tín dụng chia làm loại: (i) thơng tin có tính vĩ mơ định hướng: mơi trường kinh tế, sách kinh tế Nhà nước, hệ thống văn quy phạm pháp luật; (ii) thông tin phục vụ trực tiếp cho hoạt động quản trị điều hành tín dụng ngân hàng như: báo cáo thực trạng tín dụng, dự báo xu hướng phát triển, phân tích báo cáo xu hướng tín dụng, báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng Đối với thơng tin phục vụ trực tiếp cho hoạt động quản trị điều hành tín dụng ngân hàng, u cầu thơng tin bao gồm: - Cung cấp thông tin cho cấp quản trị để thực vai trò giám sát, đánh giá xác mức độ rủi ro tín dụng xác định việc thực chiến lược quản trị rủi ro tín dụng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi - Cảnh báo kịp thời cho Ban điều hành mức độ rủi ro tín dụng tăng gần với giới hạn, hạn mức rủi ro tín dụng để có biện pháp xử lý đảm bảo không vượt giới hạn, hạn mức rủi ro tín dụng - Cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin mức độ rủi ro tín dụng khách hàng người có liên quan ngoại lệ giới hạn, hạn mức rủi ro tín dụng Việc xây dựng chế trao đổi thông tin hiệu quả, đảm bảo liên lạc thường xuyên, liên tục cập nhật kịp thời thông tin trọng yếu phận chức hoạt động cấp tín dụng đóng vai trị quan trọng Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng đại theo ngun tắc Basel thành công giải vấn đề chế trao đổi thơng tin vừa đảm bảo tính chun mơn hóa phận vừa nâng cao tính khách quan không làm khả nắm bắt kiểm sốt thơng tin phận quản trị rủi ro tín dụng Muốn vậy, thơng tin trọng yếu trình cho vay cần phải phận quan hệ khách hàng cập nhật định kỳ và/ đột xuất chuyển tiếp thông tin cho phận quản trị rủi ro tín dụng phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn Như vậy, vận hành mơ hình thông suốt giảm thiểu e ngại phận quản trị rủi ro tín dụng nhận định cấp tín dụng Đồng thời, ngân hàng cần xây dựng hệ thống thơng tin phân tích thơng tin tồn diện, cung cấp nguồn thơng tin xác, đáng tin cậy cho phận chun mơn có liên quan Các phân tích ngành, lĩnh vực kinh tế ngân hàng bắt đầu thực để xây dựng kho liệu phân tích tín dụng chưa đầy đủ thiếu tính kết nối, hỗ trợ ngân hàng chia sẻ thơng tin Sự hợp tác cách tồn diện ngân hàng xây dựng chia sẻ sở liệu thông tin doanh nghiệp, ngành đường ngắn để hoàn thiện hệ thống thơng tin giảm chi phí khai thác thơng tin cách hợp lý Tình hình rủi ro tín dụng phải đánh giá định kỳ đến Hội đồng tín dụng Ban điều hành ngân hàng như: Báo cáo tình hình tập trung tín dụng, vấn đề danh mục tín dụng khoản tín dụng có vấn đề, thay đổi bất lợi kinh tế Xây dựng hệ thống công bố thơng tin Ủy ban Basel có văn trình bày hướng dẫn việc công bố thông tin rủi ro tín dụng tổ chức hoạt động ngân hàng thảo luận nhu cầu thông tin giám sát có liên quan Sáng kiến phần công việc Ủy ban nhằm tăng cường tính minh bạch ngân hàng kỷ luật thị trường cách khuyến khích ngân hàng cung cấp cho bên tham gia thị trường công chúng thơng tin tình hình tài hiệu hoạt động, hoạt động kinh doanh rủi ro ngân hàng Theo báo cáo thơng tin rủi ro tín dụng phải: (i) phù hợp kịp thời, (ii) đáng tin cậy, (iii) so sánh độc, (iv) quan trọng, (v) toàn diện, (vi) không độc quyền 3.4 Một số kiến nghị tăng cường hiệu quản trị rủi ro hoạt động tài trợ thương mại quốc tế 3.4.1 Những kiến nghị với Chính phủ - Hồn thiện hệ thống văn pháp lý, đảm bảo mơi trường kinh tế, trị xã hội ổn định Hiện tại, hệ thống văn pháp lý xây dựng có nhiều, có văn chồng chéo lên chưa cập nhật với thực tế Do vậy, thời gian tới cần có phối hợp đồng ban ngành việc văn luật Đẩy mạnh sách đơn giản hóa thủ tục hành Nhà nước cần xây dựng sách kinh tế vĩ mơ ổn định phù hợp với tình hình kinh tế chung Duy trì sách tỷ giá thả có điều tiết Nhà nước nhằm hạn chế rủi ro tỷ giá biến động Chính phủ cần có biện pháp kiểm sốt lượng hàng hóa nhập lậu tràn lan qua đường biên giới Việc trì ổn định trị, xây dựng kinh tế phù hợp giúp tạo môi trường lành mạnh cho ngành nghề phát triển cách bền vững, từ thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tạo uy tín thị trường giới - Cải cách thủ tục hành quản lý đầu tư Đi đôi với việc phân cấp, cần bước thực tách chức quản lý sản xuất khỏi chức quản lý nhà nước Bộ, ngành, Ủy ban Nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương, nhằm xố bỏ tình trạng khép kín khâu từ lập, thẩm định, phê duyệt, tổ chức đấu thầu, Bộ, ngành địa phương Nhà nước cần ban hành quy định, sách cụ thể bảo hiểm cho hoạt động tín dụng, đặc biệt hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Hồn thiện mơi trường pháp lý riêng sở quy định tài chung giới để đảm bảo an tồn tín dụng hoạt động tài trợ thương mại quốc tế - Tăng cường tính minh bạch thơng tin có thay đổi sách Nhà nước - Bộ ngoại giao, đại sứ qn cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập việc cung cấp thông tin đối tác nước ngoài, làm cầu nối giao kết doanh nghiệp nước với Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với nước bạn để phát triển - Xây dựng sở liệu quốc gia ngành nghề kinh tế, lĩnh vực kinh tế, thông tin doanh nghiệp Đẩy mạnh hoạt động xếp doanh nghiệp nhà nước, lành mạnh hố tình hình tài chính, minh bạch thơng tin sát nhập, phá sản doanh nghiệp Hiện nay, việc xếp hạng tín dụng Ngân hàng gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận, thu thập thơng tin bên ngồi doanh nghiệp cịn hạn chế, đặc biệt doanh nghiệp địa phương Việc tìm hiểu thơng tin cá nhân tình trạng nhân, có tiền án tiền hay khơng, người có liên quan, có tên sổ hộ khứ để xác minh đăng ký giao dịch bảo đảm… thường khơng có quan lưu trữ đầy đủ Mặt khác việc tìm hiểu thông tin từ quan công an, thuế, cục quản lý hành liệu quốc gia khó khăn tốn nhiều thời gian Do việc xây dựng hệ thống thông tin quốc gia liệu dân cư tập trung vô cần thiết, có ý nghĩa thiết thực cho mặt đời sống 3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước - Hoàn thiện khung pháp lý hoạt động Ngân hàng: khung pháp lý Ngân hàng nhà nước có quy định cụ thể Luật tổ chức tín dụng, thơng thu hướng dẫn việc phân loại nợ, tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro,… nhiên chưa có quy định hướng dẫn quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Để có sở pháp lý hướng dẫn Ngân hàng xây dựng hệ thống quản trị rủi ro chuẩn quốc tế, tuân thủ Hiệp ước Basel Ngân hàng nhà nước cần nhanh chóng xây dựng ban hành quy định, sách cụ thể hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đặc biết quản trị rủi ro hoạt động tài trợ thương mại quốc tế - hoạt động có ảnh hưởng chịu tác động lớn bới yếu tố nước - Bổ sung biện pháp cụ thể nhằm tăng cường hiệu lực việc chấp hành chế, thể lệ tín dụng Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra kiểm sốt từ phía NHNN, xây dựng hệ thống tra đủ mạnh số lượng lẫn chất lượng bảo đảm việc kiểm soát hệ thống NHTM đạt hiệu cao nhất, hành vi vi phạm quy chế, thể lệ tín dụng phải xử lý cách nghiêm túc Ngoài ra, cần hoàn thiện mơ hình tổ chức máy tra ngân hàng theo ngành dọc từ trung ương xuống sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy NHNN - Nâng cao chất lượng thông tin Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia việt Nam, bảo đảm cung cấp thông tin cách đầy đủ, xác kịp thời Trung tâm phịng ngừa rủi ro NHTM vào hoạt động nhiều năm song chưa thực phát huy hiệu quả, thông tin thu thập chưa nhanh nhạy, phong phú xác Do vậy, NHTM chưa khai thác nhiều thông tin phục vụ công tác tín dụng Để phát huy vai trị thơng tin tín dụng ngân hàng, Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia việt Nam cần cập nhật thơng tin cách nhạy bén, thường xuyên cảnh báo khách hàng có vấn đề để NHTM biết, đồng thời, cần có biện pháp tun truyền thích hợp để NHTM nhận thấy rõ quyền lợi nghĩa vụ việc cung cấp sử dụng thông tin tín dụng Có tránh tình trạng đảo nợ tình trạng chây ỳ trả nợ ngân hàng - Đưa biện pháp hoàn thiện hệ thống giám sát NHTM theo hướng sau: + Nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động TCTD, bao gồm việc thành lập đoàn khảo sát trực nguyên tắc chọn mẫu ngẫu nhiên, phân tích BCTC xác định điểm có vấn đề + Phát triển thống cách thức giám sát NHTM sở lý luận thực tiễn Xây dựng cách tiếp cận với công việc, đánh giá chất lượng quản lý rủi ro nội TCTD Nâng cao yêu cầu kỹ thuật việc trích lập DPRR Tiếp tục tiến hành xếp lại hệ thống NHTM, đẩy nhanh tiến trình cổ phần hố NHTM nhà nước + Củng cố đội ngũ cán bộ, áp dụng công nghệ mới, đại hóa tự động hóa tất cơng đoạn kiểm tra, kiểm sốt - Hồn thiện quy trình cho vay, quy chế hố hoạt động ngân hàng, đảm bảo nguyên tắc hạn chế rủi ro khâu ngân hàng Thường xuyên xem xét lại quy trình theo định kỳ, đảm bảo công việc xử lý cách đầy đủ, xác kịp thời thẩm quyền Ban hành văn hướng dẫn chi tiết cách thức tiến hành trích lập sử dụng quỹ phịng ngừa rủi ro để đưa quỹ phòng ngừa rủi ro thực vào vận hành cơng tác phịng chống rủi ro NHTM 3.4.3 Những kiến nghị với Ủy bán giám sát tài quốc gia Chuẩn hóa, cơng khai thơng tin định chế tài chính, tổ chức tài chính, phi tài Để có nguồn thông tin phục vụ cho giám sát, Ủy ban thu thập thông tin thông qua kênh chủ yếu: đề nghị định chế tài báo cáo trực tiếp cho Ủy ban theo mẫu biểu Ủy ban, đề nghị Bộ ngành liên quan báo cáo theo kênh quan báo cáo cho khai thác kênh thông tin quốc tế, nối mạng với tổ chức tài chính, quan giám sát quốc tế để cung cấp thông tin rộng tiếp cận với tình hình Việt Nam từ bên Cho phép Ủy ban quyền điều tra, tra, cưỡng chế thực thi hành vi vi phạm hoạt động công bố thông tin Trong điều kiện thị trường tài - ngân hàng chưa đảm bảo thông tin minh bạch, công khai, lợi dụng điều này, nhiều tổ chức, cá nhân tung tin không trung thực gây nhiễu loạn thị trường, ảnh hưởng đến phát triển ổn định thị trường tài Nếu công bố thông tin không trung thực gây tác động xấu đến thị trường bị phạt nặng, đó, có tính đến việc đình chỉ, đóng cửa hoạt động Kịp thời công bố cảnh báo nguy gây an tồn an ninh tài Trên sở thông tin nhận từ kênh, báo cáo thơng qua cơng tác phân tích, dự báo, uỷ ban cần công bố kịp thời cảnh báo nguy gây an toàn anh ninh tài quốc gia, cảnh báo ngân hàng thương mại, sở cảnh báo đó, NHTM cần điều chỉnh hoạt động kinh doanh cho phù hợp 3.4.4 Những kiến nghị với Ngân hàng TMCP Quân đội - Yêu cầu cán nhân viên chấp hành quy định, quy chế tài trợ thương mại quốc tế hành: Mọi khoản tài trợ thương mại quốc tế phải thực quy trình, đáp ứng đủ điều kiện tài trợ MB bên liên quan Phương án sản xuất kinh doanh phải có thực, tính khả thi, hiệu cao, phải đảm bảo tài sản bảo đảm quy định - Quy trình đề xuất, thẩm định, phê duyệt phải phân cấp rõ ràng, dân chủ, phân trách nhiệm kiểm tra thường xun để đảm bảo an tồn vốn tài trợ Khơng để tình trạng cấp áp đặt cấp dưới, tài trợ theo “lệnh” - Chú trọng công tác tuyên dụng cán tài trợ thương mại Nên phân tách cán tài trợ tín dụng nước cán tài trợ thương mại quốc tế riêng Do tính phức tạp đặc thù tài trợ thương mại quốc tế nên cán tài trợ phải người am hiểu quy định, thể lệ, thông lệ quốc tế quy định chung Nhà nước Việt Nam liên quan đến hoạt động tài trợ thương mại quốc tế - Ngân hàng phải thường xuyên đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho cán tài trợ thương mại để kịp thời nắm bắt thay đổi kinh tế quốc tế - Ngân hàng cần trọng hồn thiện sách khách hàng, xây dựng danh mục khách hàng uy tín, tài lành mạnh, có tích chiến lược cao - Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tình hình sử dụng nguồn tài trợ Khách hàng để kịp thời phát rủi ro phát sinh - Phối hợp chặt chẽ với quan pháp luật Nhà nước để phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật KẾT LUẬN Tài trợ thương mại quốc tế mội hình thức cấp tín dụng phổ biến Ngân hàng thương mại Ngoài việc thu nguồi lợi nhuận tương đối cao, tài trợ thương mại quốc tế cịn góp phần nâng cao vị thế, uy tín Ngân hàng thị trường tài quốc tế Tuy nhiên rủi ro hoạt động tài trợ thương mại quốc tế mối đe dọa lớn Ngân hàng thương mại nói chung MB nói riêng Chính vậy, quản trị rủi ro hoạt động tín dụng nói chung quản trị rủi ro hoạt động tài trợ thương mại quốc tế nói riêng vấn đề mà tất NHTM trọng Với định hướng Khách hàng xuất nhập khách hàng chủ lực MB giai đoạn tới việc quản trị rủi ro tín dụng nhóm khách hàng vấn đề tất yếu cần thiết ngân hàng Trong năm qua, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng phần cải thiện Song, việc hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng nhóm khách hàng xuất nhập nhiều vướng mắc, tồn Nhận thức hạn chế đó, sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: Thứ nhất, hệ thống hoá vấn đề lý luận quản trị rủi ro hoạt động tài trợ thương mại NHTM Thứ hai, phân tích thực trạng quản trị rủi ro hoạt động tài trợ thương mại MB Từ đó, kết đạt được, hạn chế tồn cần tiếp tục giải Thứ ba, đề xuất giải pháp có tính thực tiễn nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro hoạt động tài trợ thương mại MB, đồng thời đưa kiến nghị Chính phủ NHNN Với kiến thức kinh nghiệm thực tiễn hạn chế, hoàn thiện quản trị rủi ro hoạt động tài trợ thương mại vấn đề vấn đề phức tạp; khuôn khổ luận văn thạc sỹ không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, kính mong thầy người quan tâm góp ý để tác giả tiếp tục hoàn thiện tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu Việt Nam 10 11 12 13 14 Hồ Diệu, (2012), Giáo trình Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê Lâm Chí Dũng (2011), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Trần Huy Hoàng (2015), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều (2014), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Mùi (2008), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TTNHNN ngày 21/01/2013, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 14/2014/TT-NHNN ngày 20/05/2014: Sửa đổi, bổ sung số điều quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Văn số 22/VBHN-NHNN ngày 04/6/2014 quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý RRTD hoạt động ngân hàng TCTD, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay TCTD, Chi nhánh ngân hàng nước khách hàng, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII (2010), Luật số 46/2010/QH12 – Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII (2010), Luật số 47/2010/QH12 – Luật tổ chức tín dụng Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII (2014), Luật số 68/2014/QH13 – Luật Doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Quân đội MB, 2015-2021: Báo cáo thường niên, BC kết hoạt động kinh doanh 2015 - 2020, Báo cáo tháng đầu năm 2021 15 Ngân hàng TMCP Quân đội MB, 2018: Quyết định 3099/QĐ-HS Về việc Ban 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 hành Quy trình cấp tín dụng Khách hàng doanh nghiệp tập trung Bùi Diệu Anh, 2012: Quản trị danh mục cho vay ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế; Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh Hạ Thị Thiều Dao, 2010: Giám sát ngân hàng theo Basel việc tuân thủ Việt Nam; Tạp chí Ngân hàng, số 15/2010 Nguyễn Minh Điệp, 2015: Rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Hoàng Quốc Việt; Luận văn thạc sĩ; Đại học Kinh tế Đại Học Quốc Gia Hà Nội Phan Thanh Bình, 2016: Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Thanh Xuân; Luận văn thạc sĩ; Trường đại học Quốc gia HN Ngô Thị Thu Mai, 2015: Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân Đội; Luận văn thạc sĩ; Trường đại học Thái Nguyên Nguyễn Quỳnh Hoa, 2014: Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam; Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 14 Nguyễn Hữu Thủy, 1996: Những giải pháp chủ yếu hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại nước ta giai đoạn nay; Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Trần Tiến Chương, 2008: Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam; Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Tú, 2012: Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Đặng Thị Minh Thúy, 2013: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng NHTM cổ phần Đại Dương – Chi nhánh Thăng Long, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng Nguyễn Hồng Bích Trâm, 2014: Kiểm định rủi ro tín dụng cho NHTM niêm yết Việt Nam”, số 14, Tạp chí phát triển hội nhập Nguyễn Thị Vân Anh, 2014: Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng thông qua áp dụng Basel II – nhìn từ kinh nghiệm quốc tế; Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, Số 20/2014  Tài liệu nước 28 Allan Wilet (1951) The Economic Theory of Risk and Insurance, Philadelphia, University of Pennsylvania Press, USA 29 Basel Committee on Banking Supervision (2004) Bassel II 30 International chamber of commerce(2007), Uniform Custom and Practice 31 32 33 34 for Documentary Credits UCP 600, ICC Publication No 600 Tarem Singh Bhogal, Arun Kumar Trivedi (2008), International Trade Finance: A pragmatic Approach, Palgrave Macmillan, Great Britain Bernd E & Robert R (2010) The Basel II Risk Parameters - Estimation, Validation, Stress Tesing with Applications to Loan Risk Management, Springer John J Hamton (2009) Fundamentals of Enterprise risk management, Amacom, USA PwC’ Report (2012) Lessons from the U.S Retail Banking industry  Tài liệu Website 35 http://www.bis.org/bcbs/ 36 http://www.economy.com.vn 37 http://www.mbbank.com.vn 38 https://finance.vietstock.vn ... bao toán - Bao toán bên bán hàng - Bao toán bên mua hàng - Bao toán nước - Bao tốn quốc tế d Lợi ích bao toán (Factoring) Sử dụng bao toán mang đến cho người mua người bán nhiều lợi ích: - Đối với... MB giai đoạn 201 5-2 021 - Đề xuất giải pháp, kiến nghị quan liên quan  Mục tiêu cụ thể: - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro hoạt động tài trợ thương mại quốc tế - Đánh giá kết đạt... tin từ nguồn khác, … - Cấp tín dụng dựa cam kết khơng chắn thi? ??u tính đảm bảo khách hàng - Tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh, vượt khả lực kiểm soát nguồn vốn ngân hàng - Soạn thảo điều kiện

Ngày đăng: 11/06/2022, 12:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Xây dựng mô hình hệ thống quản trị rủi ro - Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội.
y dựng mô hình hệ thống quản trị rủi ro (Trang 35)
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức Ngân hàng TMCP Quân đội - Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội.
Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức Ngân hàng TMCP Quân đội (Trang 52)
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu cơ bản Ngân hàng TMCP Quân đội - Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội.
Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu cơ bản Ngân hàng TMCP Quân đội (Trang 53)
Trong những năm qua, tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân đội đều có bước tăng trưởng và ổn định hoàn thành tốt kế hoạch đề ra. - Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội.
rong những năm qua, tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân đội đều có bước tăng trưởng và ổn định hoàn thành tốt kế hoạch đề ra (Trang 56)
Hiện nay MB áp dụng chủ yếu 02 hình thức chiết khấu bộ chứng từ: -Chiết khấu bộ chứng từ có truy đòi - Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội.
i ện nay MB áp dụng chủ yếu 02 hình thức chiết khấu bộ chứng từ: -Chiết khấu bộ chứng từ có truy đòi (Trang 58)
Đối với hình thức này, MB sẽ chấp nhận mua đứt BCT, Khách hàng không phải hoàn trả lại số tiền ứng trước nếu Ngân hàng thanh toán không thanh toán khi BCT đến hạn - Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội.
i với hình thức này, MB sẽ chấp nhận mua đứt BCT, Khách hàng không phải hoàn trả lại số tiền ứng trước nếu Ngân hàng thanh toán không thanh toán khi BCT đến hạn (Trang 59)
Bảng 2.9: Chấm điểm quy mô của doanh nghiệp - Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội.
Bảng 2.9 Chấm điểm quy mô của doanh nghiệp (Trang 73)
Bảng 2.11: Kết quả xếp hạng tín dụng tính theo số lượng khách hàng đối với nhóm khách hàng xuất nhập khẩu giai đoạn 2015 - 2020 - Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội.
Bảng 2.11 Kết quả xếp hạng tín dụng tính theo số lượng khách hàng đối với nhóm khách hàng xuất nhập khẩu giai đoạn 2015 - 2020 (Trang 75)
Bảng 2.12: Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể với từng nhóm nợ tại MB - Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội.
Bảng 2.12 Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể với từng nhóm nợ tại MB (Trang 76)
Bảng 2.14: Tỷ lệ nợ quá hạn của nhóm khách hàng xuất nhập khẩu của MB giai đoạn 2015-2020 - Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội.
Bảng 2.14 Tỷ lệ nợ quá hạn của nhóm khách hàng xuất nhập khẩu của MB giai đoạn 2015-2020 (Trang 82)
Bảng 2.15: Phân loại nợ quá hạn của nhóm khách hàng xuất nhập khẩu giai đoạn 2015 -2020 - Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội.
Bảng 2.15 Phân loại nợ quá hạn của nhóm khách hàng xuất nhập khẩu giai đoạn 2015 -2020 (Trang 83)
Bảng 2.16: Tỷ lệ dự phòng RRTD đối với nhóm khách hàng xuất nhập khẩu - Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội.
Bảng 2.16 Tỷ lệ dự phòng RRTD đối với nhóm khách hàng xuất nhập khẩu (Trang 84)
Bảng 2.17: Tỷ lệ dư nợ nhóm khách hàng xuất nhập khẩu có TSĐB giai đoạn 2015-2021 - Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội.
Bảng 2.17 Tỷ lệ dư nợ nhóm khách hàng xuất nhập khẩu có TSĐB giai đoạn 2015-2021 (Trang 84)
Bảng 2.18: Kế hoạch công tác đào tạo nhân lực tại MB năm 2022 - Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội.
Bảng 2.18 Kế hoạch công tác đào tạo nhân lực tại MB năm 2022 (Trang 103)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w