Nhữngvấnđềchungvềhoạtđộngtàitrợthươngmạiquốctế
KháiniệmTàitrợ t h ư ơ n g mạiquốc t ế
Theo Thebank (2019): Tài trợ thương mại (Trade Finance) là hình thức trunggiangiữangườimuavàngườibánnhẵmhỗtrợchovayvềtàichínhtrongkinhdoanh.Tài trợ thương mại quốc tế (International Trade) là hoạt động tài trợ thương mạikhông căn cứ vào quốc tịch, giữa Người cư trú và Người phi cư trú hoặc giữa nhữngNgườicư trúvớinhau.
Theo Giáo trình Tài trợ thương mại quốc tế (2012) của Trường Đại học ngoạithương của tác giả Nguyễn Thị Quy và các cộng sự: tài trợ thương mại quốc tế(International Trade)
“là tập hợp các biện pháp hoặc các hình thức hỗ trợ tài chínhchocácdoanhnghiệpđểđầutưchomộthoặcmộtsốhoặctấtcảcáckhâutừsảnxuấtđếntiêusảnphẩm xuấtkhẩu.”
Tàitrợthươngmạiquốctếcònđượchiểulàtậphợpcácbiệnphápvàhìnhthứchỗ trợ về tài chính trực tiếp hay gián tiếp cho các doanh nghiệp hoặc các đơn vị kinhtếthamgialĩnhvựcThươngmạiquốctếtrongmột,mộtsốhoặctấtcảcáccôngđoạncủa quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm và cung ứng dịch vụ trên thịtrườngkinhtếthếgiớinhằmmụcđíchsinhlời.
Khái niệm Tài trợ thương mại quốc tế được định nghĩa theo nhiều quan điểm,tuynhiênđềuthốngnhấtthểhiệnmốiquanhệgiữahaichủthểkinhtế:Bêntàitrợlàbêncungcấpnhữ ngphươngtiệnvàhỗtrợtàichínhgiúpcácdoanhnghiệpxuấtnhậpkhẩu (Bên nhận tài trợ) hoàn thành nghĩa vụ của mình khi tham gia quá trình thươngmại quốc tế Về bản chất, Tài trợ thương mại quốc tế là một hình thức tín dụng trựctiếp hoặc gián tiếp nhằm hỗ trợ giải quyết các nhu cầu về vốn đầu tư, phương thứcthanh toán… cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thông qua các hình thức khácnhaunhư:Thư tíndụng(L/C),bảolãnh,baothanhtoán,nhờthu…
PhânloạiTàitrợ t h ư ơ n g m ạ i quốctế
-Tài trợ của Nhà nước: Đây là hình thức tài trợ gián tiếp thông qua Ngân hàngnhà nước, các cơ quan chính phủ, Ngân hàng thương mại… dưới các hình thức nhưbảo lãnh, tái chiết khấu, … hoặc thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô như chínhsáchtiềntệ,chínhsáchtàikhóa.
-TàitrợcủaNgânhàngTrungương:làhìnhthứctàitrợtrựctiếpthôngquacácnghiệp vụ như chiết khấu, tái chiết khấu, thông qua việc thực hiện chính sách tiền tệnhưtỷgiá,lãisuất,phágiátiềntệ…
-TàitrợcủacácTổchứctíndụng(chủyếulàcácNHTM):đâylàhình thứctàitrợ phổ biến nhất trong nền kinh tế thông qua các hình thức tài trợ đa dạng như: chovay, baothanhtoán,nhờthu,thưtíndụng,bảolãnh…
-Tài trợ của đối tác kinh doanh: Là nguồn tại trợ trực tiếp của đối tác thươngmại thông qua việc mua bán chịu hàng hóa Các hình thức tài trợ theo phương thứcnàylàhốiphiếutrảchậm,thanhtoán ứngtrước…
Trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới, nhằm tạo nên một môi trường kinhdoanh bình đẳng, các hàng rào thuế quan và phi thuế quan đang dần được bãi bỏ,cũng tương tự như sự can thiệp của Chính phủ và Ngân hàng trung ương ngày càngbị hạn chế, thu hẹp Thay vào đó vai trò của các tổ chức tín dụng với các hình thứctàitrợlinhhoạt,đadạngvàđảmbảotínhcạnhtranhcôngbằngchocáchoạtđộngtàitrợ thương mại quốc tế ngày càng được nâng cao Với tính chuyên nghiệp cao, tàichính vững mạnh và mạng lưới cơ sở rộng khắp, các
Ngân hàng thương mại đã trởthànhnhàtàitrợkhôngthểthiếuchocácdoanhnghiệpxuấtnhậpkhẩu.
-Tàitrợxuấtkhẩu:Đâylàhìnhthứctàitrợcácnhàxuấtkhẩuhànghóa,dịchvụtrongviệcthựchi ệngiaothươngvớinhànhậpkhẩu,gópphầnthựchiệnmụctiêutăngcường xuất khẩu của quốc gia, tăng nguồn thu ngoại tệ, đẩy mạnh sản xuất, thươngmại,giớithiệuvàquảngbásảnphẩm,vănhóacủađấtnướcrathịtrườngthếgiới.
-Tài trợ nhập khẩu: Đây là hình thức tài trợ các nhà nhập khẩu hàng hóa,dịchvụ trong việc thực hiện giao thương với nhà xuất khẩu Giúp nhà nhập khẩu có đượclợithếtrongquátrình đàmphán,kýkếthợpđồngngoạithương.
Vaitròcủatàitrợthương mạiquốct ế
Thương mại quốc tế bao gồm hai hoạt động chính là xuất khẩu và nhập khẩu.Xuấtkhẩumanglạinguồnthungoạitệ,thúcđẩyquátrìnhcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động Nhập khẩu giúp bù đắplượng hàng hóa thiếu hụt, đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng ngày càng cao củangười dân, đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới khoa học kỹ thuật,hỗ trợ ngành xuất khẩu thông qua việc cung cấp các nguyên vật liệu, máy móc thiếtbị,đầutư…Xuấtnhậpkhẩuhànghóalàmộtquátrìnhsảnxuấtkinhdoanhphứctạp, nhiều giai đoạn Trong đó việc chuẩn bị nguồn vốn để thực hiện các giai đoạn củaquytrìnhxuấtnhậpkhẩulàmộttrongnhữngvấnđềquantrọngcấpthiết.
Hơnnữa,thươngmạiquốctếngàycàngpháttriển,khoảngcáchgiữacácquốcgiađangngàycàngđượcth uhẹp.Chínhvấnđềnayđangthúcđẩysựgiatăngnhanhchóngnhucầuvềcácdịchvụtàichínhquốctếtrênk hắpthếgiới.Khitựdohóathươngmạiđược các quốc gia thống nhất trên một thị trường rộng thì tính cạnh tranh ngày càngmạnhmẽvàkhốcliệt.Cácdoanhnghiệpngoạithươngsẽphảichịunhiềurủirotạonênbởiđặctínhv ốncócủathươngmạiquốctếnhưthờigianvậnchuyểndài,khoảngcáchđịalýxa,giátrịhànghóalớn,sựkhác nhauvềhìnhthứcthanhtoán,loạitiềnthanhtoán,nhữngbiếnđộngvềtỷgiáhốiđoái,sựkhácbiệtvềvănh óa,phápluật…
Vìvậyđểnângcaotínhcạnhtranhcủamìnhcácdoangnghiệpcầncósựhỗtrợcủa các bên liên quan Chình vì vậy dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế của các Ngânhàngrađờinhư một sựtấtyếuchosựpháttriểnchungcủathương mạiquốctế.
Mặt khác, trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới, nhằm tạo nên một môitrường kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh tự do, các hàng rào thuế quan và phi thuếquan đang dần được bãi bỏ, cũng tương tự như sự can thiệp của Chính phủ và Ngânhàng trung ương ngày càng bị hạn chế, thu hẹp Thay vào đó vai trò của các tổ chứctíndụngvớicáchìnhthứctàitrợlinhhoạt,đa dạngvàđảmbảotínhcạnhtranhcôngbằngchocáchoạtđộngtàitrợthươngmạiquốctếngàycàngđượcnâng cao.Vớitínhchuyên nghiệp cao, tài chính vững mạnh và mạng lưới cơ sở rộng khắp, các Ngânhàng thương mại đã trở thành nhà tài trợ không thể thiếu cho các doanh nghiệp xuấtnhậpkhẩuhiệnnay.
Trong giao dịch thương mại quốc tế có hai chủ thể chính là nhà nhập khẩu vànhàxuấtkhẩu.Haichủthểnàysẽphảithựchiệntìmkiếmthịtrường,tiếpxúcKháchhàng, ký kết hợp đồng, sản xuất hàng hóa, dịch vụ, cung ứng, giao hàng, thanh toán,nhận hàng, tiêu thụ hàng hóa… Đây là một quá trình phức tạp, đòi hỏi sự hỗ trợ từcác chủ thể khác trong nền kinh tế để hoàn thành nghĩa vụ của mình và nâng cao uytín Thông qua tài trợ thương mại quốc tế, doanh nghiệp xuất nhập khẩu có thể đượccấptíndụngnhằmhỗtrợhoạtđộngkinh doanhquốctếcủamình.
Hoạt động tài trợ quốc tế góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp trong đàm phán ký kết hợp đồng Ngân hàng thương mại bằng việc tài trợthươngmạiquốctếvớicáchìnhthứcthanhtoánlinhhoạt,đadạngcóthểgiúpnhà xuất khẩu đưa ra những điều khoản ưu đãi thanh toán cho nhà nhập khẩu Nhà nhậpkhẩu có thể tận dụng các khoản ưu đãi lãi suất, phí dịch vụ thanh toán quốc tế màNgânhàng thương mạiđemlại để nângcaotínhcạnh tranhvàuytín củamình.
Mặtkhác,hoạtđồngtàitrợthươngmạiquốctếcủaNgânhàngthươngmạicũnglà phương thức hiệu quả giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro khi tham gia thị trườngquốctế.
Thứ nhất, các ngân hàng thương mại bằng việc thực hiện tài trợ thương mại đãtạo ra các khoản lợi nhuận cao từ việc cho vay, thu phí dịch vụ thanh toán, phí bảolãnh… docáchợpđồngngoạithươngthườngcógiátrịkhôngnhỏnêncáckhoảnthunhậpnàycũngcógiátrịtương đốihấpdẫnchoNgânhàng.
Thứhai,thôngquaviệctrựctiếpcungứngcácsảnphẩmdịchvụtàitrợthươngmại quốc tế, Ngân hàng có thể kiểm soát được nguồn thanh toán, mục đích sử dụngvốn vay… của nhà xuất nhập khẩu từ đó kiểm soát và hạn chế được các rủi ro liênquanđến việc tài trợ tín dụngcủamình.
Thứba,pháttriểncácloạihìnhdịchvụtàitrợthươngmạiquốctếgópphầnthúcđẩysựpháttriểnnóichungcủac ácloạihìnhdịchvụcủacácNgânhàngthươngmại,từđónângcaotínhcạnhtranhvàtănghiệuquảhoạtđộngk inhdoanhcủachínhNgânhàng.HoạtđộngtàitrợthươngmạiquốctếcũnggiúpNgânhàngthươngmạitiếpcận được các Ngân hàng quốc tế, cập nhật nhanh các tiêu chuẩn quốc tế liên quan đếnhoạt động tài chính, tiền tệ tạo điều kiện nâng cao vị thế cũng như uy tín của chínhngânhàng,sẵnsàngthamgiavàocáctiếntrìnhtựdohóathịtrườngtàichính– ngânhàngvàxuthếhộinhậpkinhtếtoàncầu.
Thươngmạiquốctếgópphầnvôcùngquantrọngtrongviệcthúcđẩylưuthônghàng hóa, dịch vụ, ổn định thị trường Mặt khác tài trợ thương mại quốc tế góp phầnphân phối vốn đầu tư một cách hiệu quả hơn thông qua việc ổn định bình quân lợinhuậncủanềnkinhtế.Dođó,vốnđầutưtoàn xãhộisẽđượcsửdụngmộtcáchhiệuquả,cóhiệusuấtcaohơn,nềnkinhtếpháttriểntốiưuhơn.
Tàitrợthươngmạiquốctếcũnggópphầnvàocôngcuộchiệnđạihóanềnkinhtếquốcdântừviệcthúcđẩy nhậpkhẩumáymócthiếtbị,dâychuyềncôngnghệhiệnđại, tạo điều kiện để doanh nghiệp mở rộng quy mô, tăng năng suất lao động, hạ giáthànhsảnphẩm,tăngnănglựccạnhtranh.
Thông qua tài trợ thương mại quốc tế của các Ngân hàng, hoạt động xuất nhậpkhẩusẽdiễnranhanhchóngvàhiệuquảhơn,gópphầnđemlạinguồnthungoạitệlớn,đápứngnhuc ầungườitiêudùngnộiđịa,mởrộngmốiquanhệvớicácquốcgiatrênthếgiới,tăngcườnghợptác,gópphần phụcvụcácmụctiêupháttriểnchungcủađấtnước:pháttriểnkinhtế,tạocôngănviệclàm,giảmtỷlệthấtnghiệ p,xóabỏtệnạnxãhội…Đồngthờilàcầunốigiúpgắnliềnthịtrườngquốcgiavớithịtrườngthếgiới.
MộtsốhìnhthứctàitrợthươngmạiquốctếchủyếutạiNHTM
Nghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ tín dụng chính của các Ngân hàng thương mạihiện nay Đây là hình thức tài trợ trực tiếp và chủ yếu cho các doanh nghiệp đặc biệtlà các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Các ngân hàng thường cấp tín dụng trực tiếpbằngđồngnộitệhoặcngoạitệlinhđộngtheonhucầucủadoanhnghiệp.Nhờđócácdoanhnghiệpcóthểc ónhiềuưuđãivềlãisuất,thờihạnchovay,tỷgiáđểnhậpkhẩunguyênvậtliệu,máymóc,hànghóa,dịchvụ…
Cho vay ngắn hạn: Thời gian vay dưới 12 tháng, thường được sử dụng để bổsung vốn lưu động phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyên của doanhnghiệp,đâylàkhoảntíndụngchính,chiếmtỷtrọnglớntạicácNgânhàng.
Chovaytrungvàdàihạn:thờigianchovaytrungvàdàihạnlàcáckhoảnvaycóthờihạnva ylớnhơn12tháng.Hìnhthứctíndụngnàyđượccungcấpđểđầutư,muasắmtàisảncốđịnh,xâyd ựngmới,cảitạomởrộngquymô,hiệnđạihóacôngnghiệp…
Tín dụng nhập khẩu: Ngân hàng có thể cấp tín dụng cho doanh nghiệp nhậpkhẩu với thời hạn ngắn, trung dài hạn tùy vào từng mục đích cụ thể Có thể nói vớinhiều loại hình cấp tín dụng đa dạng, linh hoạt của Ngân hàng, đây chính là nguồnvốn bổ sung vô cùng quan trọng cho nhà nhập khẩu Cùng với đó, việc sử dụng cáchìnhthứcthanhtoánquaNgânhàngtrunggian:thưtíndụng(L/C),bảolãnhquốctế,nhờthu,k ýchấpnhậnhốiphiếu…,Nhànhậpkhẩucóthểgiảmthiểutốiđacácrủirokhithamgiathịtrườngqu ốctếmàtínhcạnhtranhkhốcliệt,môitrường,vănhóakinhdoanhnhiềukhácbiệt.
Tín dụng xuất khẩu: Tùy theo tính chất hàng hóa, mục đích sử dựng vốn,tíndụng Ngân hàng cho nhà xuất khẩu cũng được chia thành nhiều loại: cho vay ngắnhạn để bổ sung vốn lưu động trong quá trình sản xuất, lưu thông hàng hóa;hoặc chovaytrungdàihạnđểbổsungvốn đầutưdâychuyểnsản xuất,tài sảncốđịnh…
TheoĐiều2UCP600,phươngthứctíndụngchứngtừlà“sựthỏathuậnbấtkỳ,cho dù được gọi tên hoặc mô tả thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và khônghủy ngang của Ngân hàng phát hành (NHPH) về việc thanh toán khi xuất trình phùhợp” (Điều 2 UCP 600 2007 ICC - Uniform Custom and Practice for DocumentaryCredits,2007revision,ICCPublicationNo600).
Cụ thể hơn,Thư tín dụng (Letter of Credit - viết tắt là L/C)là một cam kếtthanhtoáncóđiềukiệnbằngvănbảncủamộttổchứctàichính(thôngthườnglàngânhàng)đốivớingườithụ hưởngL/C(thôngthườnglàngườibánhànghoặcngườicungcấp dịch vụ) với điều kiện người thụ hưởng phải xuất trình bộ chứng từ phù hợp vớitấtcảcácđiềukhoảnđượcquyđịnhtrongL/C,phùhợpvớiQuytắcthựchànhthốngnhất về tín dụng chứng từ (UCP) được dẫn chiếu trong thư tín dụng và phù hợp vớiTậpquánngânhàngtiêuchuẩnquốctếdùngđểkiểmtrachứngtừtrongphươngthứctíndụngchứngtừ (ISBP). b ƯuđiểmcủahìnhthứcthanhtoánbằngL/C:
- Đối với nhà nhập khẩu: Nhà nhập khẩu không phải thanh toán tiền hàng nếuchưa nhận đươc bộ chứng từ phù hợp Xét về bản chất L/C có thể coi là bảo lãnhthanh toán có điều kiện Khi ngân hàng chấp nhận mở L/C cho nhà nhập khẩu nghĩalà ngân hàng đã cam kết thay mặt nhà nhập khẩu thanh toán cho nhà xuất khẩu nếunhà xuất khẩu xuất trình được bộ chứng từ phù hợp với quy định trong L/C. ĐồngthờiNgânhàngsẽgánhchịurủironếunhànhậpkhẩukhôngcókhảnăngthanhtoán.
- Đối với nhà xuất khẩu: Được ngân hàng phát hành thư tín dụng L/C đảm bảochắc chắn thanh toán nếu xuất trình được bộ chứng từ phù hợp Khi giao thương vớimộtđốitácởnướcngoài,rủirovềtínhthanhkhoảncủaNhànhậpkhẩulàrấtlớndođó việc chấp nhận cho Nhà nhập khẩu thanh toán bằng hình thức L/C đảm bảo củamột Ngân hàng là điều vô cùng cần thiết Thông qua Ngân hàng phát hành thư tíndụng,NhàxuấtkhẩusẽgiảmthiểuđượcrủironếuNhànhậpkhẩukhôngcókhảnăngthanhtoán. c Cácloạithưtíndụng:
Thư tín dụng có thể hủy ngang (Revocable Letter of Credit) (loại này đã bịbỏ theo UCP600 và tất cả các thư tín dụng là không thể hủy ngang trong trường hợpL/CdẫnchiếuUCP600)
Chiết khấu (Negotiation) bộ chứng từ xuất khẩu là một hình thức cấp tín dụngmà Ngân hàng chấp nhận ứng trước một khoản tiền với giá trị thấp hơn giá trị bộchứngtừ chonhàxuấtkhẩutrêncơsởgiátrịbộchứngtừxuấtkhẩu.
Phần chênh lệch giữa giá trị được thanh toán trước và giá trị bộ chứng từ xuấtkhẩu chính là phí chiết khấu và những khoản rủi ro dự phòng của ngân hàng Thôngbáo.Phíchiếtkhấuđượctínhdựavàolãisuấtchovayngắnhạn(cóthểthấphơn)vàsốngàydựkiế nsẽnhậnđượctiềnhàngtừngânhàngpháthànhL/C/Nhànhậpkhẩu. b Cáchình thứcchiếtkhấubộchứngtừ
Là việc Ngân hàng Thông báo có quyền yêu cầu Nhà xuất khẩu hoàn trả lại sốtiền đã được Ngân hàng Thông báo trả cộng với lãi phát sinh trong trường hợp Ngânhàng Thông báo không nhận được tiền hoàn trả từ Ngân hàng phát hành hay bên thanhtoán (nhà nhập khẩu) từ chối thanh toán bộ chứng từ Hình thức này được các Ngânhàng sử dụng phổ biến vì rủi ro thanh toán chứng từ chiết khấu được giảm đi rấtnhiều, do có cam kết sẽ thanh toán của nhà xuất khẩu khi bên thanh toán (nhà nhậpkhẩu)không thực hiệnnghĩavụcủamình.
LàviệcNgânhàngchiếtkhấumuađứthốiphiếuvà/hoặcchứngtừvàchịurủiro trongtrườnghợpNgânhàngchiếtkhấukhôngnhậnđượctiềnhoàntrảtừNgânhàngpháthànhhaybênth anhtoán(nhànhậpkhẩu)từchốithanhtoánbộchứngtừ.HìnhthứcnàyrấtítđượccácNgânhàngsửdụng vìmangnhiềurủirohơn.Dođómứcphíđốivớihìnhthứcchiếtkhấunàycũngcaohơnnhiềusovớichiếtkhấutr uyđòi. c Lợiíchcủaphươngthứcchiếtkhấubộchứngtừ
Lý do cần chiết khấu bộ chứng từ là do người xuất khẩu không muốn chờ đợithanh toán từ Ngân hàng phát hành L/C/ Nhà nhập khẩu nên muốn nhận tiền thanhtoán trước từ Ngân hàng Thông báo (Ngân hàng chấp nhận chiết khấu L/C) Ngânhàng Thông báo sẽ tự chịu trách nhiệm thu tiền từ Ngân hàng phát hành L/C/ Nhànhập khẩu Vì vậy, phương thức này rất có lợi cho nhà xuất khẩu, vừa có thể nângcao khả năng cạnh tranh của mình bằng cách cấp tín dụng trả chậm cho Nhà nhậpkhẩu lại vừa có thể quay vòng vốn nhanh, đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinhdoanhliêntục,không bịgiánđoạn.
Chiết khấu bộ chứng từ thường gặp trong trường hợp thanh toán trả chậm nhưL/ Ctrảchậm,nhờthutrảchậm…tuynhiêncácngânhàngthươngmạichủyếuchiếtkhấu theo phương thức L/C trả chậm, do L/C trả chậm được Ngân hàng phát hànhcamkếtchắcchắnsẽđượcthanhtoánnếubộchứngtừphùhợp.RủirođốivớiNgânhàngchấpnhậnchi ết khấu bộchứngtừ theoL/C trả chậmsẽthấphơn.
TheoLuậtcáctổchứctíndụngnăm2010quyđịnh:“Baothanhtoánlàhìnhthứccấptíndụngchobênbán hànghoặcbênmuahàngthôngquaviệcmualạicóbảolưuquyềntruyđòicáckhoảnphảithuhoặccáckhoản phảitrảphátsinhtừviệcmua,bánhànghoá,cungứngdịchvụtheohợpđồngmua,bánhànghoá,cungứngdịchv ụ.” b Phươngthức baothanhtoán
- Bao thanh toán từng lần: Mỗi lần bao thanh toán, đơn vị bao thanh toán vàkháchhàngthựchiệnthủtụcbaothanhtoánvàkíkếthợpđồngbaothanhtoán.
- Bao thanh toán theo hạn mức: Đơn vị bao thanh toán xác định và thỏa thuậnvớikháchhàngmộtmứcnợbaothanhtoántốiđađượcduytrìtrongmộtkhoảngthờigian nhất định và việc sử dụng hạn mức này Mỗi năm ít nhất một lần, đơn vị baothanhtoánxemxétxácđịnhlạihạnmức vàthờigianduytrìhạnmứcnày.
- Bao thanh toán hợp vốn: Hai hay nhiều đơn vị bao thanh toán cùng thực hiệnbaothanhtoánđốivớimộthoặcmộtsốkhoảnphảithuhoặckhoảnphảitrảcủakhách hàng,trongđómộtđơnvịbaothanhtoánlàmđầumốithựchiệnviệctổchứcbaothanhtoánhợ pvốn. c Cáchìnhthứcbaothanhtoán
Thôngquabaothanhtoán,doanhnghiệpcóthểbiếtđượcmộtcáchchínhxácvềkhảnăng tíndụngvàtài chínhthựctế củatừngkhách hàng
Nhờ có bao thanh toán và các doanh nghiệp có thể tiết kiệm được nhiều thờigianvàchiphíquảnlý,thuhồinợ
Đặcđiểmcủa rủirotrong hoạtđộngtàitrợt hư ơn g mạiquốctế
-Rủi ro mang tính chất đa dạng và phức tạp: Do hoạt động tài trợ thương mạiquốc tế là hoạt động tài trợ tín dụng trên cơ sở hoạt động xuất nhập khẩu của doanhnghiệp Đây là một quy trình phức tạp với sự tham gia của nhiều bên liên quan, cóyếu tố nước ngoài, chịu ảnh hưởng bởi nhiềuy ế u t ố k h á c h q u a n n h ư : k h o ả n g c á c h đ ị a lý, tập quán kinh tế, tỉnh hình chính trị, luật thương mại quốc tế, bất đồng ngôn ngữ,rủirotỷgiá…
-Rủi ro mang tính gián tiếp: Rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tếchịu ảnh hưởng chủ yếu bởi các yếu tố khách quan như tình hình tài chính, sự thiệntrítrảnợcủakháchhàng,cácyếutốmôitrườngkinhtế,chínhtrị kháchquankhác.
-Rủi ro mang tính tất yếu khách quan: bất cứ hoạt động tín dụng hay giao dịchthươngmạinàođềutiểmẩnnhiềurủiro,đặcbiệtlàvớihoạtđộngkinhdoanhtiềntệcủa Ngân hàng thương mại Do đó rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tếlàtấtyếu,luôntồntạivàgắnliềnvớihoạtđộngtài trợcủaNgânhàng.
Phânloạirủirotrong hoạtđộngtàitrợ t h ư ơ n g mạ iquốc tế
-Rủi ro giao dịch: là hình thức rủi ro mà nguyên nhân phát sinh là do nhữnghạnchếtrongquátrìnhgiaodịchvàxétduyệtphươngántàitrợchoKháchhàng.Rủirogiao dịchcóba bộphận:
Rủirolựachọn:làrủiroliênquanđếnquátrìnhđánhgiá,phântích,raquyếtđịnhtài trợphương án
Rủirobảođảm:làrủiroliênquanđếncácđiềukiện,tiêuchuẩnbảođảmnhưcácđiềukhoảnq uyđịnhtronghợpđồngtíndụng,điềukiệntàisảnbảođảm,chủthểbảođảm…
Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến công tác triển khai, quản lý khoảntín dụng: quy trình tín dụng, hệ thống xếp hạng, năng lực và tư cách nhân viên tíndụng,hệthốngtheo dõi quảnlýkhoảnvay…
-Rủirodanhmục:làrủirophátsinhdonhữnghạnchếtrongquảnlýdanhmụcchovaycủang ânhàng.Rủirodanhmụcxuấtpháttừcác yếutố,đặcđiểmmangtínhriêngbiệtcủachủthểđivay,ngànhnghềlĩnhvựckinhtế,mặthàngtàitrợ Khingânhàng tập trung tài trợ quá nhiều cho một khách hàng hay một lĩnh vực ngành nghềkinhtếnhấtđịnhthìrủirophátsinhsẽcơhơnkhiphânbổkhoảntíndụngchonhiềuKháchhàn g, nhiềulĩnhvựckinhtế.
-Rủirotácnghiệp:Lànguycơrủiromangtínhtrựctiếphaygiántiếpdochínhcánbộngânhà ng,quytrìnhxửlý,đánhgiá,thẩmđịnhphươngánvàhệthốngnộibộkhôngđầyđủ,khôngnhấtquán hoặcdocácsựkiệnbênngoàitácđộngvàohoạtđộngcủaNgânhàng.
- Rủi ro mất khả năng chi trả: là rủi ro xảy ra khi doanh nghiệp mất khả năngtrả nợ, Ngân hàng phải thanh lý tài sản bảo đảm để thu nợ Nếu khách hàng mất khảnăng thanh toán, phá sản, tài sản bảo đảm thanh lý không đủ thu hồi vốn thì Ngânhàngcóthểđứng trướcnguycơmấtvốn.
Nguyênn h â n d ẫ n đ ế n r ủ i r o t r o n g h o ạ t đ ộ n g t à i t r ợ t h ư ơ n g m ạ i
Những biến động lớn về kinh tế chính trị trên thế giới luôn có ảnh hưởng tớihoạtđộngkinhdoanhcủacácdoanhnghiệpxuấtnhậpkhẩucũngnhưcácngânhàngthươngmại.Ngày nay,cùngvớisựmởrộnggiaolưukinhtế,vănhóa,chínhtrịgiữacác nước đời sống kinh tế thế giới cũng có nhiều biến đổi.Muốn phát triển kinh tếmột cách toàn diện cần thực hiện mở cửa nền kinh tế để tiếp thu những thành tựukhoahọckĩthuậthiệnđạicủanhữngnướcpháttriển,traođổi,xuấtnhậpkhẩuhàng hóa, dịch vụ với nước ngoài…Tất cả các hoạt động tạo nên mối quan hệ kinh tế đốingoại của mỗi quốc gia Những thay đổi về chính trị rất có thể dẫn tới sự biến độngcáncânthươngmạiquốctế,tỷgiáhốiđoáigiácácđồngtiềnlàmbiếnđộngthịtrườngtrong nước như giá cả nguyên vật liệu, hàng hóa, dịch vụ, mức lãi suất thị trường,cung cầu tiền tệ… trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của cácdoanhnghiệpvàngườichịutác độnggiántiếplàcácngânhàngthươngmại.
Sự biến động của nền kinh tế như khủng hoảng lạm phát, tăng giảm tỷ giá, lãisuất… cóảnhhưởngrấtlớnđếnhoạtđộngtíndụngcủaNgânhàngnóichungvàhoạtđộngtàitrợthương mạiquốctếnóiriêng.Khi nềnkinhtếtăngtrưởngvàổnđịnhthìhoạtđộngtíndụngcũngsẽtăngtrưởngtheovàítrủirohơn.Ngượclại, khinềnkinhtế rơi vào suy thoái thì sản xuất kinh doanh của khách hàng bị thu hẹp hoặc đình trệ,dẫn tới thua lỗ và bị phá sản Nếu ngân hàng vẫn mạo hiểm tăng trưởng tín dụng ởmứccao thìkhảnăngrủirokhông thuđượcnợsẽtănglên.
Nềnkinhtếluônbiếnđộngkhôngngừng Sựbiếnđộngnàyảnhhưởnglớnđềnhoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng như ngân hàng.Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2009 đã đẩy nhiều nếu kinh tế lớn trên thếgiới vào tình trạng suy thoái, ảnh hưởng mạnh đến hoạt động xuất nhập khẩu củanước ta Theo số liệu của Tổng cục thống kê, kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2009đạt56,6tỷUSD,giảm9,7%sovớinăm2008.Năm2020-2021vớibốicảnhnềnkinhtế thế giới phức tạp, không thuận lợi cho thương mại quốc tế Với những biến độngnhanh, đa chiều và khó đoán định từ xung đột thương mại Mỹ-Trung, biến động vềquan hệ kinh tế - chính trị giữa các nền kinh tế lớn và đặc biệt là ảnh hưởng tiêu cựccủadịchCovid-19đếnmọilĩnhvựckinhtế- xãhội.Cácnềnkinhtếlớnđối mặtvớitình trạng suy thoái sâu, tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ qua Trong báo cáo công bốngày 05/2/2021, Bộ Thương mại Mỹ cho biết thâm hụt thương mại của nước nàytrong năm 2020 đã tăng 17,7% lên 678,7 tỷ USD, mức cao nhất kể từ năm 2008. Cụthể,xuấtkhẩuhànghóavàdịchvụgiảm15,7%xuốngmứcthấpnhấtkểtừnăm2010.Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ cũng giảm 9,5% xuống mức thấp nhất trong 4 nămqua.Hoạtđộngxuấtkhẩugiảmđãkhiếntổngsảnphẩmquốcnội(GDP)củaMỹnăm2020 giảm 3,5%, mức giảm mạnh nhất kể từ năm 1946 Tuy nhiên, với sự điều hànhkhéo léo và rất kiên quyết của Chính phủ với mục tiêu “vừa phòng chống dịch bệnh,vừapháttriểnkinhtế–xãhội”,hoạtđộngxuấtnhậpkhẩuhànghóacủaViệtNamđãđứng vững trong sự đứt gãy thương mại quốc tế trên toàn cầu Tổng kim ngạch xuấtnhậpkhẩuhànghóanăm2020ướctínhđạt543, 9tỷUSD,tăng5,1%sovớinăm trước, trong đó kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5%; nhậpkhẩu hàng hóa đạt 262,4 tỷ USD, tăng 3,6% Theo đại diện Tổng cục Hải quan, tổngkim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam năm 2021 dự kiến đạt 668,5 tỷUSD, tăng 22,6%, tương đương tăng tới 123 tỷ USD so với năm 2020 Hoạt độngxuấtnhậpkhẩu tăngtrưởng khảquan vàđồngđềutrênphạmvicảnước.
Thêm vào đó, sự cạnh tranh của các ngân hàng nước ngoài cũng khiến cho cácngân hàng trong nước nếu không quản trị rủi ro hiệu quả thì sẽ bị thua lỗ, mất uy tínvàmấtdầncác kháchhàngcótiềm lực tài chínhlớn.
Môitrườngpháplýcũngcóảnhhưởngquantrọng,trựctiếpđếnquátrìnhquảntrị rủi ro tín dụng và tài trợ thương mại quốc tế của các ngân hàng thương mại.
Xâydựngvàhoànthiệnmộthệthốngphápluậtđồngbộ,nhấtquánnhằmđiềuchỉnh,kiểmsoát các hoạt động kinh tế được xem như là điều kiện tiên quyết đảm bảo thị trườnghoạtđộngcóhiệuquả.
Môi trường pháp lý tạo điều kiện cho NHTM hoạt động trong hành lang pháplý Tuy nhiên, một môi trường pháp chưa hoàn thiện đồng bộ hoặc thay đổi theohướngbấtlợichodoanhnghiệpcũngkhiếnchocáckhoảnvayNHTMgặpkhókhăn.Hơn nữa các thủ tục pháp lý kiện ra tòa án để thực hiện xử lý tài sản thế chấp cũngrất rườm rà, gây mất chi phí đối với Ngân hàng Hay như các chuẩn mực kế toán, ápdụng đối với doanh nghiệp chưa đầy đủ và đáp ứng được sự phát triển trong nghiệpvụ kinh doanh của các doanh nghiệp, nên các doanh nghiệp hầu như tự thiết kế cáchthứchạchtoáncho mộtsốnghiệpvụ,dẫnđến khôngcósựthốngnhấtvàđồngbộđểthuậntiệncho việckiểmtra, đánhgiá. ĐiểnhìnhlàviệcquyđịnhNHTMcóquyềnxửlýTSBĐnợvaykhikháchhàngkhông trả được nợ Thực tế, các NHTM không làm được điều này vì ngân hàng làmột tổ chức kinh tế, không phải là cơ quan quyền lực Nhà nước nên không có chứcnăngcưỡngchế,dođóphảiđưaraTòaánxửlýquaconđườngtốtụng,dẫnđếnthờigianthuhồiđược nợ là khálâu,phứctạpvàtốnkhôngítchiphí cũngnhưnhânlực.
Việcngườinhậntàitrợ mấtkhảnăngthanhtoán,phásảnhaycốtình khôngtrảnợ là một trong những nguyên nhân chính gây ra rủi ro cho hoạt động tài trợ thươngmạiquốctếcủaNgânhàng.
Xuấtpháttừsựyếukémtronghoạtđộngkinhdoanh,đạođứctrongkinhdoanhcủabảnthânngườiđivay.Sựyếukémtronghoạtđộngkinhdoanhđượchiểulàsự yếukémtrongxâydựngchiếnlượckinhdoanh,thiếunhạybéntrongviệcdựbáotìnhhình thị trường để điều chỉnh chiến lược kinh doanh phù hợp với sự biến động củamôitrườngkinhtế;sựyếukémtrongquảnlýbộmáytổchứchoạtđộng,làmgiatăngchi phí quản lý của doanh nghiệp, giảm hiệu quả trong kinh doanh Nhiều doanhnghiệpkhôngđánhgiáhếtđượcnhữngrủirokhisửdụngđồngvốn,đánhgiáchiphívốncũngnhưkh ả năngsinhlợicủađồngvốn.
Sựyếukémvềđạođứctrongkinhdoanhlàchủđịnhlừađảocánbộngânhàng,sửdụngvốnsaimụcđích,kh ôngthiệntrítrảnợngânhàngcủangườiđivay.Tínhtrungthựccủakháchhàngcũnglàmộtyếutốcóảnhh ưởnglớnđếnchấtlượngcũngnhưrủirotronghoạtđộngtíndụngcủangânhàng.Hiệnnay,cácbáocáotàic hính(BCTC)củacácdoanhnghiệpcungcấpvẫnchưaphảilànguồnthôngtinxácthực,bởichúngđược“ phùphép”saochođẹpđểtiếpcậnvốnvay.Dođóngânhàngkhôngcócăncứchínhxác đáng tin cậy dựa vào thông tin doanh nghiệp cung cấp mà phải dùng tài sản bảođảmlàmchỗdựađểphòngchốngrủirotíndụng.
Ngoài các nguyên nhân khách quan trên, các nguyên nhân bất khả kháng nhưthiên tai, dịch bệnh, chiến tranh… tại nước xuất khẩu, nhập khẩu hoặc trên đườngvậnchuyểncũnglàmảnhhưởngđếnkhảnăngthựchiệnnghĩavụcủakháchhàngđốivớingânhàng.
Ngoài nhân tố xuất phát từ phía người đi vay và môi trường khách quan, nhântố thuộc về ngân hàng cho vay cũng có ảnh hưởng tới quản trị rủi ro trong hoạt độngtíndụngcủamột ngânhàng,nhântốđóbao gồm:
-Chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng phản ánh “khẩu vị” tài trợ của mộtngân hàng, là các quy định hướng dẫn chung cho nhân viên ngân hàng, tạo sự thốngnhất chung trong hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng và nâng cao khảnăng sinh lời Việc quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng sẽ chịu tác động trực tiếpvàmạnhmẽtừ nhữngyếutốnày.
-Quytrìnhtíndụng:Quytrìnhtíndụnglàtổnghợpcácnguyêntắc,quyđịnhcủangânhàn gtrongviệccấptíndụng.Trongđóxâydựngcácbướcđicụthểtheomộttrìnhtựnhấtđịnhkểtừkh ichuẩnbịhồsơđềnghịcấptíndụngchođếnkhichấmdứtquanhệtíndụng.Đâylàmộtquytrìnhb aoquátgồmnhiềugiaiđoạnmangtínhchấtnhấtquán,theomộttrậttựnhấtđịnh,đồngthờicóquanhệ chặtchẽvàgắnbóvớinhau.
-Thông tin tín dụng: Để đưa ra quyết định cấp tín dụng đúng đắn, ngân hàngphảicóhệthốngthôngtinminhbạchvềKháchhàng,vềngànhnghềkinhdoanh.Hệthống thông tin tín dụng đầy đủ, nhanh nhạy, chính xác và toàn diện thì khả năngphòngngừarủiro trong hoạtđộngtíndụngcủangânhàng càngcao.
-Chất lượng nhân sự: Các cán bộ tín dụng là người tham gia trực tiếp vào mọikhâu trong quy trình tín dụng, trực tiếp nhận hồ sơ khách hàng, phân tích thẩm địnhkhách hàng cũng như dự án, phương án kinh doanh của khách hàng, thực hiện giámsátvàđưaracáchướngxửlýtrongtrườnghợpcókhókhănxảyra.Vìvậy,nếutrìnhđộ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ tín dụng không cao, thẩm định không tốt, cóthể cho vay những khoản vay không khả thi, không hiệu quả hoặc có thể bị kháchhàng lừa đảo mà không phát hiện được. Mặt khác, đạo đức của CBTD là một trongnhững yếu tố tối quan trọng để hạn chế tối đa rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng.Một cán bộ kém về năng lực chuyên môn có thể đào tạo thêm nhưng một cán bộ thahóađạođứcmàgiỏinghiệpvụthìvôcùngnguyhiểmtrongviệcthẩmđịnhxétduyệtkhoảnvaycho khách hàng.
Kháiniệm quảntrịr ủ i rotrong hoạ t độngtàit rợ thương m ại q u ốc tế24 1.3.2 Quytrìnhquảntrịrủirotrong hoạtđộngtàitr ợ thương mạiq u ốc tế2 5 1.3.3 Chínhs á c h q u ả n t r ị r ủ i r o t r o n g h o ạ t đ ộ n g t à i t r ợ t h ư ơ n g
Cácc h ỉ t i ê u đ á n h g i á c ô n g t á c q u ả n t r ị r ủ i r o t r o n g h o ạ t đ ộ n g t à i t r ợ thươngmạiqu ốc t ế tạiN g â n hàn gt hư ơn g mại
Để đánh giá công tác quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tếvớinhómkháchhàngxuấtnhậpkhẩucủaNHTMcótốthoặccóhiệuquảhaykhông,ngườitacăncứ vào các chỉtiêu sau:
Trongđó:Tổngtàisảncóđiềuchỉnhrủirođượctínhtrêncơsởlấygiátrịghisổcủa từng loại tài sản có của ngân hàng (cả tài sản có nội bảng và ngoại bảng) đã điềuchỉnhtheohệsốrủirotíndụngtươngứngvớiloạitàisảncóđórồicộngcảlại.
Vốncấp1(vốncơsở):gồmvốncổđôngđãgóp,dựtrữcôngkhai(chủyếutừphầnlợinhuậns authuếgiữlại).
Vốn cấp 2 (vốn bổ sung): bao gồm các loại chứng khoán, dự trữ không côngbố, các khoản vốn ngân hàng vay có kỳ hạn lớn hơn 5 năm, cổ phiếu đã đến kỳ hạnchuyểnđổihoặcthanhtoántheoyêu cầucủatổchứcpháthành.
Mộttổchứctàichínhđượccoilàđủvốnkhitỷlệantoánvốntốithiểu(CapitalAdequacy Ratio – CAR) đạt tiêu chuẩn quốc tế là 8% đến 10% trong đó vốn cấp 1tốithiểu4% Tại ViệtNam,CAR tốithiểulà9%.
Chỉ tiêu này cho thấy khả năng thu hồi vốn của ngân hàng đối với các khoảnvay Đây là chỉ tiêu được dùng để đánh giá chất lượng tín dụng cũng như RRTD tạingânhàng.TỷlệnợquáhạncàngcaothểhiệncôngtácquảntrịRRTDcủangânhàngcàngkémvàngược lại.
NHNNngày21/01/2013củaNHNN,cáckhoảnnợtronghệthốngNHTMViệtNamđược phânloại thành 05nhóm:
Nhóm1 (Nợđủtiêuchuẩn):Nợtrong hạnvànợquáhạndưới10ngày
Nhóm2 (Nợcầnchú ý): Nợ quáhạntừ 10ngàyđến90 ngày
Nhóm3(Nợdướitiêuchuẩn):Nợquáhạntừ90ngàyđến180ngày
Nhóm4 (Nợnghi ngờ):Nợquáhạntừ180ngàyđến360ngày
Nhóm5(Nợcókhảnăngmấtvốn):Nợ quáhạntrên 360ngày Nợquáhạnlànợtừnhóm2đếnnhóm5.Nợxấulànợquáhạntrên90ngày,nợnhóm
3trởlên.Tỷlệnợxấuđược thể hiệnquatỷlệxấu theo côngthức:
Tỷ lệ nợ xấu là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá độ an toán tín dụng cũngnhưhiệuquảhoạtđộngcủangânhàng.Mứcgiớihạntỷlệnợxấutạicácnướclàkhácnhau,tạiViệt Nam tỷlệnợxấuchấp nhậnđượclàkhông quá3%.
Tỷ lệnợcókhả năngmấtvốn = Dưnợcókhảnăngmấtvốn x 100% Tổngdư nợchovay
Nợcókhảnăngmấtvốnlàkhoảnnợngânhàngkhôngcókhảnăngthuhồi.Đâylà khoản nợ trên 360 ngày, thuộc nhóm 5 theo Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNNngày22/04/2005củaThốngđốcNgânhàngNhàNướcViệtNam“V/vBanhànhquyđịnh về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng tronghoạtđộngngânhàng củaTCTD”.
Ngaykhicódấuhiệuxảyratổnthất,ngânhàngtríchlậpdựphòngtheomứcđộnghiêm trọng của khả năng xảy ra rủi ro để có nguồn bù đắp tổn thất trong tương laimàkhônglàmảnhhưởng đếnvốncủangân hàng.
Tỷ lệtàisảnđảmbảo đểbù đắptổnthất = GiátrịTSĐB
Tỷlệnàychobiếtnhữngmónnợcóđảmbảobằngtàisảntrongtổngdưnợ.Tàisảnđảmbảokhôngchỉlàđộngc ơkhuyếnkhíchkháchhàngtrảnợđúnghạnđểkhôngbị thanh lý tài sản, mà còn là nguồn bù đắp tổn thất cho ngân hàng khi khách hàngkhông thực hiện đúng trách nhiệm của mình theo hợp đồng tín dụng Tỷ lệ này càngcaothìtổnthấtcàngthấp.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNGTÀITRỢTHƯƠNGMẠIQUỐCTẾ TẠI NGÂNHÀNGTMCP QUÂNĐỘI
GiớithiệuchungvềNgânhàngTMCPQuânđội
Sơlượcquátrình hìnhthànhvàpháttriểncủaNgânhàngTMCPQuâ nđội 38 2.1.2 Cơcấut ổchứccủaNgânhàngTMCPQuânđội
GPngày17tháng10năm2018doThốngđốcNHNNViệtNamcấp,thaythếGiấyphépHoạtđộngsố00 54/NH-
GPngày14tháng9năm1994.ThờigianhoạtđộngcủaNgânhàngtheogiấyphéplà99nămkểtừngày14 tháng9năm1994.NgânhàngđanghoạtđộngtheoGiấychứngnhậnĐăngkíDoanhnghiệp số 0100283873 do Sở
Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 30 tháng9năm1994vàgiấyphépthayđổilầnthứ44ngày5tháng12năm2019.
MB được thành lập với số vốn điều lệ ban đầu 20 tỷ đồng, 25 nhân sự và mộtđiểmgiaodịchduynhất.Sau27nămxâydựngvàpháttriển,MB đangkhôngngừngkhẳng định vị thế và uy tín của mình, trở thành một trong 05 NHTM cổ phần hàngđầu tại Việt Nam Tính đến hết năm 2021, vốn điều lệ của MB đạt 37.783 tỷ đồng,tăng hơn 1.889 lần so với ngày đầu thành lập; tổng tài sản đạt gần 607.140 tỷ đồngtưng22.7%sovớinăm2020;dưnợchovayđạtmứctăngtrưởng17%,huyđộngtiềngửiđạtmứctăngtr ưởng14.8%sovớinăm2020 Mạnglướigiaodịchđượcmởrộngkhắp các tỉnh thành, trung tâm kinh tế trọng điểm trong cả nước; 3 điểm giao dịch ởLào, Campuchia và 1 văn phòng đại diện tại Nga Cùng với việc mở rộng mạng lướichinhánhtrongcảnước,ngânhàngcũngrấtchútrọngđếnviệcmởrộngquanhệhợptác và mạng lưới giao dịch với các ngân hàng trên thế giới Cho đến nay, mạng lướicác ngân hàng đại lý của MB đã mở rộng tới hơn
300 ngân hàng trên 56 quốc gia,đảmbảothanhtoánvàgiaodịchvớitấtcảcácchâulụctrênthếgiới.
Sự tăng trưởng về vốn và quy mô hoạt động của MB luôn ổn định và liên tụctrongsuốtnhữngnămqua.Vốnchủsởhữucủangânhàngliêntụctăngtừ20tỷđồngvào năm 1994 lên đến 560 tỷ đồng vào cuối năm 2005, năm 2015 đã đạt 23.183 tỷđồng và năm 2021 tăng lên đến 62.486 tỷ đồng tăng
Tổngtàisảncủangânhàngtăngtươngứngtừ32tỷđồngđếnnăm2009là69.008tỷđồng,năm2015là221.
Lợinhuậntrướcthuếbìnhquântăngtừ4,8tỷđồngnăm1995lên148,7tỷđồngnăm2005vàlợinhuậnnăm20 09là1.505tỷđồng,năm2015lợinhuậnđạttrên3.220tỷđồng,năm2021lợinhuậnđạt16.527tỷđồng,tăng5 4,63%sovớinăm2020(năm2020 đạt 10.688 tỷ đồng) Năm 2021, MB duy trì Top 5 về chỉ tiêu hiệu quả ROE19,13%,ROA1.90%,tỷlệnợxấugiảm0,92%(thấphơnsovớimức0,98%củanăm2019) Kết hợp tích cực triển khai marketing số tạo tăng trưởng đột phá trong kinhdoanhngânhàngsố,năm2021thuhútđược1,86triệuuserappmới,đạt90triệugiaodịch (cao gấp 3 lần năm
2020) Không ngừng phát triển nâng cấp thêm nhiều tínhnăngchoAPPMBBankvàBIZMBBankđápứngmọinhucầukháchhàng.Điềunày gópphầnđưaMBtrởthànhmộttrongnhữngngânhàngcómứclợinhuậntrướcthuếcao nhất trong hệ thống các ngân hàng TMCP tại Việt Nam Chính vì vậy, tỷ lệ chiacổtức hàngnăm đạt15-20%.
Năm2021,MBvinhdựđượcThủtướngChínhPhủtraotặngcờthiđuadẫnđầuphong tào thi đua ngành Ngân hàng.
Ngoài ra, MB còn nhận được nhiều danh hiệu,giảithưởnguytíntrongvàngoàinướcnhư:“Top5tronghệthốngcácNgânhàngtạiViệtNam”,“Top30 doanhnghiệplớnnhấtViệtNam”theobảngxếphàngVNR500,cúđúpgiảithưởng“Ngânhàngđồnghành cùngDoanhnghiệpvừavànhỏ”và“Ngânhàng tiêu biểu về tín dụng xanh” do Tập đoàn dữ liệu Quốc tế IDG trao tặng, Ngânhàng có sản phẩm cho vay số tốt nhất và Sản phẩm cho vay tự động tốt nhất do Tạpchí The Asian banker vinh danh, “Giải thưởng Sao Khuê năm 2020 cho nền tảng sốBIZ MBBank”. Đặc biệt, đúng vào dịp 25 năm ngày thành lập, MB vinh dự đượcNhà nước tặng thưởng
“Huân chương Bảo vệ tổ quốc hạng Nhất” và lọt vào top 500Ngân hàng có giá trị thương hiệu lớn nhất toàn cầu Đồng thời, MB cũng tham giatích cực các chương trình từ thiện, an sinh xã hội trên phạm vi toàn quốc, được ghinhậnlàmộtNgânhàngcótrách nhiệmvớicộngđồng.
-Trở thành một đối tác tin cậy, an toàn và trung thực; đảm bảo lợi ích cho cảhai bên khách hàng và ngân hàngbằng việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng tiện íchvàưuviệt.
-Không ngừng đổi mới, đa dạng hóa sản phẩm phù hợp với xu thế thị trườngvànhucầucủakháchhàng.
-Đảm bảo tiện ích ngân hàng thông qua nhiều kênh phân phối thuận tiện; Đảmbảoquyềnlợivà lợiích củacác cổđông
Cơ cấu tổ chức ngân hàng TMCP Quân đội chủ yếu bao gồm các thành phầnsau: Hội sở chính; Sở giao dịch, các chi nhánh các cấp, Văn phòng đại diện; các phònggiaodịch,điểmgiao dịch, các đơn vịvàcôngtytrực thuộc.
NgânhàngTMCPQuânđộiđượctổchứcdướihìnhthứccôngtycổphầnbaogồm: Đạihộiđồngcổđônglàcơquancóthẩmquyềncaonhấtcủangânhàng.Đại hội đồng cổ đông có nhiệm vụ sửa đổi bổ sung điều lệ ngân hàng; thông qua các báocáocủaHộiđồngquảntrịvềtìnhhìnhhoạtđộngvàkếtquảkinhdoanh,báocáokiểmtoán, quyết toán tài chính, phương án phân phối lợi nhuận, chia lợi tức cổ phần;phương hướng, nhiệm vụ và ngân sách tài chính cho năm tài chính mới; Quyết địnhcác vấn đề liên quan đến chủ trương, định hướng phát triển ngân hàng trong các thờikỳtrung vàdàihạn.
Hội đồng quản trịlà cơ quan quản trị ngân hàng Quân đội, có toàn quyền nhândanhngânhàngQuânđộiđểquyếtđịnhvàthựchiệncácquyềnvànghĩavụcủaNgânhàng Quân đội, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hộiđồngquảntrịchịutráchnhiệmvềkếtquảhoạtđộngcũngnhưnhữngsaiphạmtrongquảnlý,viphạmđi ềulệ,viphạmluậtgâythiệthạichongânhàngtrướcĐạihộiđồngcổđôngvàpháp luật.
Ban điều hànhđứng đầu là Tổng giám đốc trực tiếp điều hành hoạt động củangân hàng, giúp việc cho Tổng giám đốc có một số Phó Tổng giám đốc, Kế toántrưởng, Hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ và các phòng ban chức năng tại Hội sởchính.TổnggiámđốclàngườichịutráchnhiệmtrướcHộiđồngquản trị,trướcphápluậtvềviệcđiều hànhhoạtđộnghàngngàycủa ngânhàng.
Ban kiểm soátcó nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính của ngân hàng; giámsát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toánnội bộ của ngân hàng; báo cáo Đại hội đồng cổ đông về tính chính xác trung thực,hợpphápcủaviệcghichép,lưugiữchứngtừvàlậpsổkếtoán,BCTC,hoạtđộngcủahệthốngkiểmtra vàkiểmtoán nội bộcủangânhàng;
Các phòng ban chức năng khác thực hiện theo nhiệm vụ do Hội đồng quản trịvàTổnggiám đốcgiao.
VĂN PHÒNG HỘI c ĐỒNG QUẢN TRỊ ĐẠI c HỘIĐỒNGCỔ ĐÔNG
THÔNGTIN -KHỐITỔCHỨC c NHÂNSỰ -PHÒNGC HÍNH TR Ị
Sơđồ2.1:MôhìnhtổchứcNgân hàng TMCPQuân đội
(Nguồn:BáocáothườngniênNgânhàng TMCPQuânđội,2020) 2.1.3 KháiquáttìnhhìnhhoạtđộngkinhdoanhcủaNgânhàngTMCPQuânđộigiaiđoạnt ừ năm2015đếnnăm2021
Giai đoạn 2015 – 2021, dưới tác động của nhiều thiên tai, dịch bệnh, tình hìnhkinh tế thế giới và thương mại toàn cầu có xu hướng tăng trưởng chậm: cạnh tranhchiếnlượcvàcăngthẳngthươngmạigiữacácnềnkinhtếlớn,giávàngtăngcao,giádầu thô biến động lớn,rủi ro trên thị trường quốc tế tăng Kinh tế trong nước duy trìổn định, lạm phát được kiểm soát tốt và các cân đối lớn của nền kinh tế được củngcố, mở rộng GDP ước đạt 7,02%, lạm phát được kiểm soát ở mức thấp, CPI bìnhquântăng2,79%,thấpnhấttrong3năm.
Trongbốicảnhđó,MBvớitầmnhìnchiếnlược,nhữngbướcđi“vữngvàng,tincậy”đãvàđangkhẳngđịnh vịthếcủamìnhtrênthịtrườngđồngthời,vớiviệctuânthủtốtnhữngchủtrương,chínhsáchcủaChínhphủ vàcủaNHNN,MBđãgópphầntíchcựcvàoổnđịnhkinhtếvĩmôtàitrợcungcấpvốnchocácdoanhnghiệp vàcánhân,đảmbảothanhkhoảnvàhiệuquảtrongsửdụngvốntrongnềnkinhtế.Nhìnchung,MBvẫn duy trì được nhịp độ, tận dụng tốt các thời cơ để phát triển mạnh mẽ và liên tụctrongcácnăm.Năm2021,MBđãhoànthànhvượtmứcnhiềuchỉtiêukếhoạchdoĐạihộiđồngcổđô nggiao:Tổngtàisảnnăm2021đạt607.140tỷđồng,tăng22,7%sovớinăm2020.Doanhthuđạt36.394 tỷđồngtăng35%sovớinăm2020(27.362tỷđồng).Lợi nhuận sau thuế hợp nhất đạt 16.527 tỷ đồng, tăng 54,63% so với 2020, vượt gần600 tỷ so với kế hoạch đề ra, thuộc Top 10 Doanh nghiệp trên sàn có lợi nhuận lớn nhất.Nợxấutoàntậpđoànkiểmsoátchặtchẽ1,09%,trongđónợxấuriêngngânhàngdưới0,92%,làmộttro ngnhữngTCTDcóchấtlượngtíndụngtốtnhấthiệnnay.CácchỉtiêuhiệuquảnhưROEđạtgần19,13%, ROA1,90%,thuộcnhómngânhàngcóhiệuquảcaotronghệthống.MBquảnlýcácchỉsốantoànđảmbả otuânthủtheoquyđịnhcủaNHNN:hệsốantoànvốnTheothôngtư41CARxấpxỉ10,12%,tỷlệvốnngắn hạnsửdụngchovaytrungdàihạn32,32%
(quyđịnhNHNNtốithiểu10%).Vịthếngânhàngđượcnângcao,nhiềunămliềnđượcNHNNxếphạng A(tiêuchuẩncaonhất)doNHNNbanhành,hệsốtínnhiệmB+theoxếphạngquốctếcủaFitch.
Bảng2.2: Mộtsố chỉtiêucơbản Ngânhàng TMCPQuânđội Đơnvịtính:tỷđồng
Tổngtài sản 607.140 494.982 411.487 362.325 313.877 256.258 221.042 Vốnchủsở hữu 62.486 50.099 22.718 21.632 29.601 26.588 23.183 Lợinhuận trướcthuế 16.527 10.688 10.036 7.767 4.615 3.650 3.220
400000 350000 300000 250000 200000 150000 100000 50000 0 Năm 2015Năm 2016Năm 2017Năm 2018Năm 2019Năm 2020Năm 2021
Với một NHTM, huy động vốn đóng vai trò vô cùng quan trọng, bởi nó quyếtđịnhquymôtàisảncóvàgópphầnchủyếutạoralợinhuậnchongânhàng.XácđịnhđiềuđóMBcoiviệc khaithác,huyđộngtốiđacácnguồnvốntiềmtàngtrongdâncưvàtổchứckinhtếlàmụctiêuhàngđầutrong hoạtđộngcủa mình.VớilợithếlàmộtngânhàngTMCPlớnvàcóuytíncao,hoạtđộnghuyđộngvốncủaMBquacácnămt ừ 2015 - 2021 đạt được kết quả tương đối khả quan, mặc dù có sự cạnh tranh giữacác ngân hàng vô cùng gay gắt Khả năng huy động vốn cao và ổn định đã giúp MBkiểm soát tốt rủi ro thanh khoản trong bối cảnh của nền kinh tế Việt nam và kinh tếthếgiớihiện nay.
Biểuđồ3.1:Vốnhuy độngcủaMBgiaiđoạn2015-2021 Đơnvịtính:Tỷđồng
ThựctrạnghoạtđộngtàitrợthươngmạitạiNgânhàngTMCPQuânđộigiai đoạntừnăm2015đếnnăm2021
Bảol ã n h n g â n hà ng
Bảng2.4: Tình hình hoạtđộngbảolãnhcủa MBgiai đoạn2018- 2021 Đơnvịtính:Tỷđồng
Chỉtiêu Năm2021 Năm2020 Năm2019 Năm2018
TỷlệBảolãnh XNK/Tổng nghĩavụ BL 15,84% 25,15% 13,27% 12,52%
Trong năm 2019, doanh số bảo lãnh xuất nhập khẩu chiếm 12,52% trong tổngdoanh số bảo lãnh của MB Năm 2020, tỷ trọng này là tăng gấp đôi ở mức 25,15%của năm 2020, mặc dù tổng nghĩa vụ bảo lãnh giảm so với năm 2019 tuy nhiên bảolãnhxuấtnhậpkhẩulạităng60%sovớinăm2019,đ i ề u nàychứngtỏhoạtđộngbảolãnh xuất nhập khẩu đang tăng trưởng một cách ổn định Số lượng khách hàng sửdụng dịch vụ bảo lãnh xuất nhập khẩu của MB ngày càng tăng chủ yếu là do MB làthương hiệu có uy tín đối với các định chế tài chính nước ngoài Một số khách hànglớn sử dụng nghiệp vụ bảo lãnh của MB là Tổng công ty điện lực, Tổng Công ty CPDịch vụ Kỹ thuật Dầu khí, Tập đoàn FPT, Tập đoàn dầu khí Việt Nam… Tuy nhiênnăm 2021 do tình hình dịch Covid diễn biến phức tạp, nhiều quốc gia đóng cửa biêngiới do đó hoạt động xuất nhập khẩu gặp khó khăn dẫm đến doanh số bảo lãnh xuấtnhậpkhẩugiảm mạnh,tuynhiênvẫn cao hơnnăm2020là11tỷđồng.
Hiệnnay,đa phầndưnghĩa vụcamkếtbảolãnhcủaMBđượcđảmbảo bằng
Năm 2021Năm 2020Năm 2019Năm 2018Năm 2017Năm 2016Năm 2015 tài sản, chỉ có một số lượng ít số lượng bảo lãnh được phát hành trên cơ sở tín chấpchủyếu làcác kháchhàng cóhạnmứctín dụnglớntạiMB.
Thưtíndụ ng L/C
Biểuđồ3.4:TổngcamkếtL/CcủaMBgiaiđoạn2015-2021 Đơnvịtính:Tỷđồng
Năm2015doanhsốcamkếtthưtíndụngcủaMBđạt36.520tỷđồng.TuynhiêndogiaiđoạnnàyMBchưach útrọngđếncácgiaodịchthanhtoánquốctếdođódoanhsốL/
Cgiảmmạnh,năm2019chỉcòn21.340tỷđồng,giảm41,57%sau4năm.Nhậnthấykinhtếthịtrườngđangh ộinhậpsâurộnghơn,cácgiaodịchthươngmạiquốctếđangngàycàngmởrộng,MBđãcónhữngchínhsách ,sảnphẩmphùhợphơnđểđápứngnhucầungàycànglớncủathịtrường.Năm2021doanhsốcamkếtL/ Cđãtănglên34.857tỷđồng,đạtgầntươngđươngvớinăm2015,tăng19,45%sovớinăm2020.Giaiđoạ n2019-2021làgiaiđoạnđầykhókhăncủanềnkinhtếthếgiớitrướcảnhhưởngcủadịch bệnh covid 19, tuy nhiên
MB đã khẳng định sự vững vàng, uy tín lớn mạnh củamìnhtrênthịtrườngtàichính.
Chiếtk hấu bộ ch ứ n g từ
A,CADhoặcTTRtrảngay,cótruyđòi.NếuđếnthờihạnthanhtoáncủaBCT,Ngânhàngthanhtoántừchốith anhtoánthìKháchhàng phải hoàn trả lại MB số tiền đã được tạm ứng Để được MB chấp nhận chiếtkhấubộchứngtừcótruyđòi,Kháchhàngphảiđápứng cácđiều kiệnsau:
- Chiếtkhấubộchứngtừmiễntruyđòi Đốivớihìnhthứcnày,MBsẽchấpnhậnmuađứtBCT,Kháchhàngkhôngphảihoàn trả lại số tiền ứng trước nếu Ngân hàng thanh toán không thanh toán khi BCTđến hạn Tuy nhiên do rủi ro cao nên tỷ lệ chiết khấu tối đa là
85% giá trị bộ chứngtừ.NgoàicácđiềukiệnnhưchiếtkhấuBCTcótruyđòi,đểđượcMBchấpnhậnchiếtkhấu miễn truy đòi, Khách hàng phải đáp ứng nhiều điều kiện của MB hơn như: Làkhách hàng giao dịch thường xuyên, có uy tín, xếp hạng từ AA trở lên theo hệ thốngđánh giá của MB, Ngân hàng thanh toán là ngân hàng uy tín, có hạn mức chiết khấumiễntruyđòi tạiMB…
Bảng2.5: Tình hình hoạtđộng chiếtkhấubộchứngtừtạiMB Đơnvịtính:Tỷđồng
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của MB năm
%.ĐiềunàychothấyhoạtđộngchiếtkhấuBCTcủaMBngàycàng pháttriểnvàđemlạilợinhuậncaohơnchoNgânhàng.Chiếtkhấubộchứngtừđược xemlàmộttrongnhữnghìnhthứctàitrợthươngmạiquốctếchínhcủaMBhiệnnay.MộtsốKháchhàngxuất nhậpkhẩulớnsửdụngdịchvụchiếtkhấuBCTtạiMBnhư:CTCPVissaiNinhBình(chuyênsảnxuấtclin ker,ximăng),TậpđoàndầukhíViệtNam,CôngtyCoalimex,TậpđoànHòaPhát…
Baot h a n h t o á n
Hiệnnay,MBchỉchấpnhậnbaothanhtoánchocáckhoảnphảithucóthờihạnthanhtoándưới180ngàyvà chủyếulàkháchhàngxuấtkhẩu.Năm2021 Đốitượngtàitrợlàcácdoanhnghiệpxuấtnhậpkhẩuđápứng cácđiềukiện:
-Doanhnghiệpxuấtnhậpkhẩuhoạtđộngtốithiểu1năm,muốnmởrộngthịtrườn g,tăngkhả năngcạnhtranh bằngphương thức thanhtoántrả chậm
-Đốitáccóquanhệtruyềnthống,uytín,cótốithiểu02giaodịchthànhcôngvớikhác hhàng
Bảng2.6: Tình hình hoạtđộng chiếtkhấubộchứngtừtạiMB Đơnvịtính:USD
Chỉtiêu Năm2021 Năm2020 Năm2019 Năm2018
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của MB năm 2018 - 2021)MặcdùMBmớiápdụngtàitrợthươngmạiquốctếthôngquahìnhthứcbaothan htoánfactoringtừnăm2009nhưngdoanhsốbaothanhtoánquốctếcủaMBđã tăngtrưởngrấttốt.Năm 2018,doanhsốbaothanhtoánxuấtkhẩucủaMBchỉdừng lại ở mức 1.043.128 USD tương đương 24,51 tỷ đồng, nhưng đến năm 2021 thì consốnàyđãlêntới1.428.396USDtươngđương33,57tỷđồng,tăng36,93%sau4năm.Đây là một tín hiệu đáng mừng về sự phát triển của dịch vụ bao thanh toán của MB.Những khách hàng đã sử dụng dịch vụ bao thanh toán của MB là CTCP gang thépTháiNguyên, CTCP Vissai, CTTNHHĐôngDương,…
Chova ytàit r ợ xuấtnhậpkhẩu
ChovaylàhìnhthứctàitrợchínhcủacácNgânhàngchoKháchhàngvớinhiềuhình thức linh hoạt như cho vay từng lần, cho vay hạn mức, cho vay ngắn hạn, vaytrungdàihạn,…
TạiMB,ngoàiviệcvayvốnbằngVND,cácdoanhnghiệpxuấtnhậpkhẩu có thể vay trực tiếp bằng đồng ngoại tệ để thanh toán cho đối tác nước ngoài.KháchhàngvayngoạitệphảiđápứngđiềukiệnchovayngoạitệcủaNgânhàngnhànước theo thông tư số 06/VBHN-NHNN về việc “Quy định cho vay bằng ngoại tệcủa TCTD, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài đối vớiKhách hàng vay là ngường cưtrú”vàcác điềukiệntín dụngriêng củaMB phêduyệt choKháchhàng.
Bảng2.7: Dưnợcho vay tàitrợxuấtnhập khẩutại MB Đơnvịtính:tỷđồng
Dưn ợ c h o vay 147.925 167.349 184.188 214.686 250.331 298.297 363.554 Dưnợkhác h hàngxuấtnh ập khẩu
NhìnchungdưnợchovayđốivớinhómKháchhàngxuấtnhậpkhẩutươngđốiổnđịnhtừnăm2018đếnn ay.Tuynhiêndướitácđộngcủadịchcovid19dưnợcủanhómKháchhàngnàycóxuhướnggiảmnhẹtừ7,3%năm2019xuống6,2%năm2021.Tuynhiênđâylàtìnhhìnhchungnênviệcgiảmnhẹnàycóthểch ấpnhậnđược.
Phânt íc ht hự c t r ạ n g q uản t r ị r ủi ro t r o n g h oạt độngt à i trợ t h ư ơ n g m ạ i q u ốc tếtạiNgânhàngTMCPQuânđội
Chínhs á c h q u ả n t r ị r ủ i r o t r o n g h o ạ t đ ộ n g t à i t r ợ t h ư ơ n g m ạ i q u ố c t ế tạiNgâ nh àn g T M C P Quânđộ i
-Đốitượngcấptíndụng:MBgiớihạntỷlệcấptíndụnghoặckhôngtàitrợcácphươngánvới nhóm khách hàngliên quan, công tycon, côngtyliênkết.
-Điềukiệncấptíndụng:Cácdoanhnghiệpxuấtnhậpkhẩungoàiviệcphảiđápứng các quy định chung theo Quy chế tín dụng của MB còn phái đáp ứng các điềukiệnsau:
Vốn tự có, vốn ứng trước, vốn khác chiếm tỷ trọng tối thiểu 20% tổng vốnđầutư phươngán/Tổnggiátrịcác hợpđồngngoạithương
Phương án kinh doanh của khách hàng khả thi, có hiệu quả, có nguồn vốnthanhtoán rõràng
-Thời hạn cấp tín dụng: Thời hạn cho vay do MB quyết định phù hợp vớiphương án xuất nhập khẩu của khách hàng nhưng tối đa không quá 12 tháng vớiphương án bổ sung vốn lưu động và không quá thời gian hoạt động còn lại ghi trongGiấychứngnhận đăngkýkinhdoanh/đăng kýđầutưcủaKhách hàng.
Quyđịnhchovaytheomónhoặchạnmức:Đốivớicácphươngánbổsungvốnlưu động, MB tài trợ ngắn hạn theo nhu cầu vốn của của Khách hàng Đố với cácphương án đầu tư mua sắm tài sản cố định, máy móc thiết bị…
MB tài trợ trung dàihạn.Trongđótổngdưnợchovaytốiđađốivớimộtkháchhàngkhôngvượtquá15%vốn tự có của ngân hàng, dư nợ cho vay tối đa đối với một nhóm khách hàng có liênquan không vượt quá 25% vốn tự có của ngân hàng, giới hạn tỷ lệ tối đa nguồn vốnngắnhạnđượcsửdụngchovaytrungdàihạnlà40%.
VòngquayVLĐ của phươngán = Thờigianthựchiệnphương án
MBthựchiệnphânloạinợ(trừcáckhoảntrảthaytheocamkếtngoạibảng)theo05nhómthe oquyđịnhchungcủaNHNN.
Nợ quáhạndưới10ngàyvàđượcđánhgiálàcókhảnăngthuhồiđầyđủnợgốcvàlãi bịquá hạn vàthuhồiđầyđủnợgốcvàlãi cònlại đúngthờihạn.
Nợcơcấulạithờihạntrảnợlầnđầuquáhạndưới90ngàytheothờihạntrảnợđượccơ cấu lại lầnđầu;
Khoản nợ quy định tại điểm (d) của nợ Nhóm 3 chưa thu hồi được trong thờigiantừ 30ngàyđến 60ngàykểtừ ngàycó quyếtđịnhthuhồi;
Nợphảithuhồitheokếtluậnthanhtranhưngquáthờihạnthuhồitheokếtluậnth anhtra đến60ngàymàvẫnchưa thu hồiđược.
Nợcơcấulạithờihạntrảnợlầnđầuquáhạntừ90ngàytrởlêntheo thờihạntrảnợđượccơcấu lạilần đầu;
Khoản nợ quy định tại điểm (d) của nợ Nhóm 3 chưa thu hồi được trong thờigiantrên 60ngàykểtừ ngàycóquyết địnhthuhồi;
Vớiviệcphânloạinợnhưtrên,Ngânhàngđãchủđộnghơntrongviệcđánhgiárủirocủacáckhoảnvaythôn gquađánhgiávàphânloạimộtcáchtoàndiệnhơn,sátvớibảnchấthơn,đồngthờikhảnăngquảnlýrủirovàsứ ccạnhtranhcủangânhàngđượccảithiệnđángkểvàcóđủnguồntàichínhdựphòngđểbùđắpnếutổnthấtx ảyra.
Khi khách hàng có những dấu hiệu khó có khả năng trả được nợ, tình hình tàichính xấu, nguy cơ rủi ro sẽ xảy ra Lúc đó, MB sẽ đưa ra các biện pháp ứng phó để hạnchếrủiro.MBcóchínhsáchthườngxuyênđánhgiálạitìnhtrạngkhoảnvay,việcsửdụngvốnvay,phân tíchđảmbảonợvay,tìnhhìnhtàichínhcủakháchhàng,ítnhấtmỗinămmộtlần.Riêngvớinhữngmónvay lớnhoặckhicódấuhiệubấtthườngxuấthiệnthìviệcđánhgiálạiđượcthựchiệnthườngxuyênhơn(ítnhấtmỗi quýmộtlần).ViệcđánhgiáđượcthựchiệnbởibộphậnkháchhàngvàbộphậnquảnlýRRTDthôngquanhiềun guồntàiliệukhácnhaunhưtừBCTCcủakháchhàng,Báocáotìnhhìnhsửdụngvốn vay theo cam kết, đánh giá cả các TCTD khác có quan hệ với khách hàng…
Kếtquảđánhgiásẽlàcơsởquantrọngđểngânhàngthựchiệnnhữnghànhđộngcầnthiếtnhằmgiảmthiểurủirol iênquanđếnkhoảnvaynhưđiềuchỉnhgiớihạntíndụng,thayđổiđiềukhoảnhợpđồngchovay,dừngcấptí ndụngchoKháchhàng.
-Biệnphápquảnlýdòngtiền:MBtheodõidòngtiềntheophươngán/ dựánvàthựchiệnthunợngaykhitiềnvềtàikhoảnkháchhàngtạiMB,điềukhoảnnàyđượcquyđị nhcụthểtrongHợpđồngtíndụngkýkếtvớikháchhàng.Tiềncủaphươngán/ dựánnàothunợchokhoảnvaycủaphươngán/ dựánđó.Đốivớiphươngánkinhdoanhthườngxuyênthìthựchiệnthunợcáckhoảnvaygiảingântrư ớc.
Tại thời điểm giải ngân, Ngân hàng hướng dẫn khách hàng kê chi tiết nội dungthanhtoánlàmcơsởđểgiảingân,cụthể như sau:
Hồsơnhậnnợ:Hợpđồngtíndụng,khếướcnhậnnợ,UNCgiảingânphảiquyđịnhcụthểthan htoánchomụcđíchgì:sốhợpđồngkinhtế,sốhóađơn,Biênbảnbàngiaohànghóa,nghiệmthu…
Xác định tỷ lệ tài trợ phù hợp với nguồn vốn tự có của khách hàng, khả năng trảnợcủakháchhàng
Hồsơmụcđíchtàitrợtíndụngphảiđúngvớitìnhhìnhkinhdoanhcủakháchhàng,hànghóa phảiđượcmuabảohiểmvận chuyển,cháynổđúngquyđịnh
Hiện tại, MB đang xây dựng 8 cấp phê duyệt tín dụng từ thấp đến cao, từ giámđốcphêduyệtcấp1đếnủybantíndụng.Trongđó,giámđốcphêduyệttừcấp1,cấp2, phó tổng giám đốc và tổng giám đốc là cá nhân, còn lại là nhóm các chuyên giaphê duyệt tối thiểu từ 3 thành viên Thẩm quyền từng cấp được xác định căn cứ vàogiátrịkhoảncấptíndụng,tàisảnbảođảm,loạihìnhcấptíndụngvàthờihạn.Trườnghợpphươngáncógiátr ịthuộcthẩmquyềncấpdưới,tuynhiêncóngoạilệsovớiquyđịnhcủasản phẩm sẽthực hiệntrình tănglên01cấp.
Tùythuộcvàokếtquảchấmđiểmxếphạngtừngchinhánh,trụsởchínhsẽgiaomứcủyquyềnphánquyếtđối vớitừngchinhánh(trêncơsởđápứngđầyđủcácđiềukiện tín dụng khác) Mức ủy quyền phân theo khách hàng là tổ chức kinh tế (trongđó,ủyquyềnchitiếtđếngiớihạntíndụng,mứcchovay1dựánđầutư,1khoảnbảolãnh,L/
Nhưvậy,hiệnnayMBđãvàđangxâydựngcáccôngcụvàhạtầngquảntrịrủiro theo tiêu chuẩn Basel II Khung quản trị rủi ro tín dụng được xây dựng theo môhình“bavòngkiểmsoát”chophéptáchbạchhoạtđộngquảntrịrủiro/Chínhsáchtíndụng và thẩm định/thực thi chính sách tín dụng để thúc đẩy tăng trưởng nhưng vẫnđảm bảo kiểm soát rủi ro tốt MB đã duy trì một chính sách quản trị rủi ro tín dụngđảmbảonhững nguyêntắc cơbảnsau:
-Thiết lậpmộtmôi trườngquản trịrủi rotíndụng đồngbộ,nhất quánphù hợpvớikhẩuvịkinhdoanhcủaMB;
-Hoạt động theo một quy trình cấp tín dụng lành mạnh, tối đa hóa lợi nhuận điđôivớitốithiểuhóarủiro;
- Đảmbảo kiểmsoátđầyđủđốivới các tácnhân cóthểgâyrarủiro.
Ngân hàng tiến hành xét duyệt tín dụng thông qua nhiều cấp để đảm bảo mộtkhoảntíndụngđượcxemxétmộtcáchđộclập.Khungchínhsáchtíndụngđượcbanhànhkháđồngbộ,baogồmquyđịnhgiớihạntíndụngvàthẩmquyềnquyếtđịnhgiớihạntíndụng,quychếHộiđồngtíndụng,q uyđịnhđồngtàitrợ,quyđịnhphânloạinợ,tríchlậpvàsửdụngdựphòngrủiro,cácquyđịnhchovay,quyđ ịnhbảođảmtiềnvay,quyđịnhmiễn,giảmlãi…;Cácquytrìnhnghiệpvụtíndụngđượcchuẩnhóavàcáct àiliệuhướngdẫnnhưSổtaytíndụng,phântíchtàichínhdoanhnghiệp,quytrìnhquảnlý
Tiếp nhận hồ sơ Khách hàng, lập báo cáo đề xuất tín dụngTiếp nhận hồ sơ, lập báo cáo thẩm định tín dụng
Xét duyệt tín dụng Hoàn thiện văn kiện tín dụng, tài sản bảo đảm, thực hiện giải ngân/BL/L/C chovaytrênhệthốngphầnmềm,quytrìnhxếphạngtíndụngkháchhàng.
Thựct r ạ n g q u ả n t r ị r ủ i r o t r o n g h o ạ t đ ộ n g t à i t r ợ t h ư ơ n g m ạ i q u ố c t ế tạiNgâ nh àn g T M C P Quânđộ i
Banvàcácbộphậnliênquannhằmtiếpnhậnthôngtin,xửlýthôngtinnhằmsớmpháthiệnracácdấuhiệuch othấyphátsinhRRTDtừcấpchinhánhđếntrungtâmhộisở.CácdấuhiệuliênquanđếnRRTDcóthểphát sinhtừchínhNgânhàngvàcũngcóthểphátsinhtừkháchhàngtrongquátrìnhxétduyệtcáckhoảnvay.Đố ivớicácdấuhiệurủirophátsinhtừngânhàng,bộphậnquảnlýRRTDcótráchnhiệmthườngxuyênràsoá t,đánhgiáchủyếudựatrêncácchínhsáchcủangânhàng(tăngtrưởngtíndụng,lĩnhvựctíndụng,điềukiệ nchovay,đốitượngkháchhàng,dựphòngtíndụng…),nănglựccánbộtíndụnghaynănglựcquảntrịđiề uhành.Đốivớinhómdấuhiệutừphíakháchhàng,ngânhàngcầnnhậnbiếtsớmRRTDngaytrongquátrìnhcấptín dụngchokháchhàng.
Sơđồ2.2:Quy trình nhậnbiếtrủiro tíndụngtạiMB
Cánbộquanhệkháchhàngsaukhihướngdẫnvàtưvấnchokháchhànglậphồsơ xin cấp tín dụng sẽ tiến hành thẩm định sơ bộ hồ sơ xin cấp tín dụng đó Mẫu hồsơ xin cấp tín dụng đã được ngân hàng lập sẵn, trong đó yêu cầu khách hàng cungcấpcácthôngtinchitiếtphụcvụchoviệcthẩmđịnhtíndụngsaunày.Cácthôngtinvà tài liệu cung cấp như thông tin cơ bản về khách hàng, tình hình tài chính hiện tại,mục đích vay, hồ sơ tài sản thế chấp, cơ sở hoàn trả lãi, gốc và kế hoạch trả nợ sẽđượccánbộtíndụngcủaMBsửdụngnhiềukênhkhácnhauđểkiểmtra,đánhgiá tínhhợp phápvàhợplệ.
Tiếp theo, cán bộ tín dụng của MB tiếp tục tiến hành thẩm định khả năng thựchiệncácnghĩavụtrongtươnglaicóliênquanđếnkhoảntíndụngmàkháchhàngđangxinvay.MBđã đưarahệthốngcáctiêuchuẩnthẩmđịnhtíndụngđểphântích,thẩmđịnhvềdựánvayvốnnhằmxácđịnhnh ucầuvốnthựcsự,tínhkhảthi,hiệuquảcủaphươngánvayvốn,khảnăngtrảnợ,địnhgiáTSĐBvànhữngrủir ocóthểxảyrađểsàng lọc hồ sơ xin cấp tín dụng một cách hiệu quả Căn cứ trên kết quả của việc xếphạngtíndụngkháchhàngcùngtoànbộhồsơxincấptíndụng,cánbộtíndụngsẽlậptờtrìnhthẩmđịnhtrì nhcấpcóthẩmquyềnphêduyệttíndụng(thôngthườnglàcấplãnhđạophòngkháchhànghoặcphònggiao dịch).
Saukhinhậnđượctờtrìnhthẩmđịnhdocánbộquanhệkhách hàng trình,lãnhđạophòngkháchhànghoặcphòn c ggiaodịchtrựctiếplàmviệcvớikháchhàngsẽkiểmtra,ràs oátthôngtintrêntờtrìnhthẩmđịnhmộtlầnnữađểđảmbảokhôngxảyrasaisót.Đồngthời,cấplãnhđạophòn gtrựctiếpđósẽcăncứvàohồsơxincấptíndụngđểđề xuất giới hạn tín dụng có thể cấp cho khách hàng đã được cán bộ trình là đủ điềukiện vay vốn Giới hạn tín dụng có thể cấp cho khách hàng sẽ căn cứ vào ba nhân tố chủ yếu là thẩm quyền của phòng, kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng,vànhucầuvayvốnđãnêutronghồsơxincấptíndụng.Saukhicấplãnhđạotrựctiếpđưa ra kết luận về việc cấp giới hạn tín dụng đối với khách hàng hồ sơ sẽ được trìnhcấpcóthẩmquyềnphêduyệt.
Tuynhiên,kếtluậncủacấplãnhđạotrựctiếpphảiđượcchuyểnPhòngquảnlýrủirođểthẩmđịnhRRTDđ ộclậptheoquyđịnhcủangânhàng.Cánbộtíndụngsẽphảicungcấpđầyđủhồsơvềkháchhàngvàbổsungt hôngtincầnthiếttheo yêucầucủaphòngquảnlýrủirophụcvụchomụcđíchthẩmđịnhđộclậpmộtlầnnữa.Kếtquảchấmđiểmtín dụngvàxếphạngkháchhàngcũngđượcbộphậnnàyràsoátlại.
Ngoài thẩm định cụ thể từng hồ sơ xin cấp tín dụng, phòng quản lý RRTD củaMB còn xem xét đến các giới hạn quản lý rủi ro như các tỷ lệ bảo đảm an toàn theoquy định của NHNN,các tỷ lệ về cơ cấu tín dụng theo loại bảo đảm, kỳ hạn… theoquy định của MB Kết quả cuối cùng là Báo cáo thẩm định RRTD trong đó nêu rõnhững rủi ro mà MB có thể gặp phải khi phê duyệt khoản vay này kèm theo đề xuấtbiện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro.Trong trường hợp giới hạn tín dụng quá lớn,cần phải qua sự thẩm định và xét duyệt của Hội đồng tín dụng thì CBTD cũng phảiphốihợpcùngPhòngquảnlýRRTDthựchiệnbáocáokếtquảthẩmđịnhtrướchội đồngtíndụngcơ sở.
- Giai đoạn 3: Quản lý và giải ngân/ phát hành bảo lãnh/ tài trợ thương mạiquốctế
Căn cứ trên tờ trình thẩm định của CBTD, đề xuất giới hạn tín dụng của cấplãnh đạo phòng khách hàng hoặc phòng giao dịch và báo cáo kết quả thẩm định độclập của Phòng quản lý RRTD, quyết định phê duyệt hoặc từ chối hồ sơ xin cấp tíndụngcùng vớigiớihạn tíndụng(trongtrườnghợpchấpnhận)sẽ chínhthứcđưara.
Quá trình giải ngân được bắt đầu khi MB và khách hàng ký kết hợp đồng chovay.NguyêntắccơbảncủaMBtronggiảingânlàkhôngbaogiờđượcgiảingântrướckhihợpđồngchov ayđượckýkếtvàcácđiềukiệncầnphảikhácnhưvềTSĐBđượcđápứng.Việcgiảingânbắtbuộcphảicósựph êduyệtcủacáccấpthẩmquyền,ítnhấtlàcấplãnhđạophòngtrởlên.
Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của MB cung cấp các dấu hiệu nhằm cảnhbảosớmrủirotrong chovaycụthểnhư sau:
Thành viên Hội đồng Quản trị và Ban Tổng Giám đốc/Ban Điều hành bịkiện/khởi tố và có nguy cơ ảnh hưởng đến hoạt động và uy tín của kháchhàng.Trongvòng3thángtừngàythànhviênthànhviênHộiđồngquảntrịvàBanT ổnggiámđốc/banđiềuhànhbịkhởikiện/khởitố,doanhnghiệpđãsớm khắcphục vàổnđịnh hoạt độngkinhdoanh
Thịtrườngđầuvào(khốilượng,giácả,nhàcungcấp)cóbiếnđộnglớn,giácảnguyên liệu đầu vào tăng trên 10% sau 3 tháng, nhưng 3 tháng tiếp theo thịtrườngđầuvào(khốilượng,giácả,nhàcungcấp),giácảnguyênliệuđầuvào biếnđộngnhỏhơn10%vàdoanhnghiệpcógiảiphápkhắcphục.
Thịtrườngđầuvào(khốilượng,giácả,nhàcungcấp)cóbiếnđộnglớn,giácảnguyê nliệuđầuvàotăngtrên10%sau3tháng,3thángtiếptheothịtrường đầuvào(khốilượng,giácả,nhàcungcấp),giácảnguyênliệuđầuvàotiếp tụcbiếnđộnglớn hơn10%
7 Thịphần kinhdoanh của doanhnghiệp sụt giảm10%sovớiquý trước
8 Thịphầnkinhdoanhcủadoanhnghiệpsụtgiảm10%sovớiquýtrướcvà trong02quý liên tiếp
Kháchhàngviphạmcácđiềukhoảncủahợpđồngtíndụngvà/ hoặchợpđồngbảođảmtiềnvay,MByêucầukháchhàngthanhtoánnợnhưngkháchhàngkhôn gtrảđượctheoyêucầuvàquáthờihạnđượcyêucầutừ90ngàyđến180ngày
Kháchhàngviphạmcácđiềukhoảncủahợpđồngtíndụngvà/hoặchợpđồngbảo đảm tiền vay,
MB yêu cầu khách hàng thanh toán nợ nhưng khách hàngkhôngtrảđượctheoyêucầuvàquáthờihạnđượcyêucầutừ181ngàyđến 360ngày
Kháchhàngviphạmcácđiềukhoảncủahợpđồngtíndụngvà/hoặchợpđồng bảođảmtiềnvay,MByêucầukháchhàngthanhtoánnợnhưngkháchhàngkhôngtrảđ ượctheoyêucầuvàvà quáthờihạnđượcyêucầutrên360ngày
Tàisảnbảođảmcủakháchhàngchokhoảnvaycósuygiảm đángkểvềmặtgiátrị,khôngđápứngcácyêucầucủaMBvàMByêucầukhách hàngbổ sungTSĐBnhưngkháchhàngkhôngthể thựchiệnđược.
TínhpháplýcủaTSĐBbịthayđổiảnhhưởngđếnquyềnvàkhảnăngthuhồicủa MB (có tranh cãi về quyền sở hữu, hợp đồng…), đồng thời khách hàngkhôngthểbổsungTSĐBtheoyêu cầucủaNgânhàng
Xảyracácbiếnđộngbấtlợitrongmộitrường,ngànhnghềkinhdoanh(thiêntai,dịchbện h,chiếntranh,môitrườngkinhtế,thịtrườngđầurabịsuygiảm )tácđộngtiêucựctrựctiếp tớikhảnăngtrảnợcủakháchhàng(vídụdoanh thucủadoanhnghiệpgiảmtrên30% )
20 Dựkiếntổnthất đếntổngtài sảncủa doanhnghiệp tạithờiđiểm xảyraảnh hưởngbấtlợicủamôitrường
21 BảolãnhvayvốncủaChínhphủ,BTC, Ngân hàngPháttriển,Ngân hàng
Thành viên Hội đồng Quản trị và Ban Tổng Giám đốc/Ban Điều hành bịkiện/khởi tố và có nguy cơ ảnh hưởng đến hoạt động và uy tín của kháchhàng Quá 3 tháng từ ngày thành viên thành viên Hội đồng quản trị và BanTổng giám đốc/ban điều hành bị khởi kiện/khởi tố, doanh nghiệp vẫn khôngkhắcphục vàổnđịnh hoạt độngkinh doanh
28 Kháchhàng cơcấu lạithờihạntrảnợlầnthứ2 trởlênbị quáhạn
29 Sốngàyquá hạncủa dư nợtrả thaycam kếtngoại bảng
Kháchhàngbịgiảithể,hoặcphásảntheoquyđịnhcủaphápluậthoặcđangtrongquátrìn hxemxétgiảithể,phásản,hoặcngừnghoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh
35 NợđượcMBdựkiếnbánbánchomộtbênthứbahoặcmualạitừbênthứbavới mức giá thấp hơn dư nợgốctrên5%
Ngườiđứngđầudoanhnghiệp(Giámđốc/Tổnggiámđốc/ChủtịchHộiđồngquảntrị/ ChủtịchHộiđồngthànhviên)bịtruytố,tạmgiam,tuyênánphạttùhoặc các tình huống pháp lý tương tự, dẫn đến hoạt động của doanh nghiệpbị ảnh hưởng nghiêm trọng (ví dụ doanh thu của doanh nghiệp giảm trên30% )
37 Trườnghợpchi nhánhđá nh giák há c h hàngt ì n h hìnhtàichính y ế u kém ,khôngcó khả năngtrảnợ
CăncứtheoquyđịnhtạiQuyết địnhsố493/2005/QĐ-NHNN ngày22/04/2005vàQuyếtđịnhsố18/2007/QĐ-
NHNNngày25/04/2007(sửađổimộtsốđiềucủaQĐ493) về phân lại nợ; Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 và Thông tư09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 02quy định về phân loại tài sản có, mức trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dựphòngđểxửlýrủirotronghoạtđộngcủaTổchứctíndụngcủaNgânhàngnhànướcViệt Nam, MB đã xây dựng mô hình chấm điểm và xếp hạng tín dụng riêng theoQuyết định số 1346/QĐ-NHQĐ-HS ngày 28/04/2008. Việc xếp hạng này được thựchiện trước khi phát sinh khoản vay hoặc định kỳ hàng quý đối với khách hàng đangphát sinh dư nợ, phù hợp với tính chất và quy mô hoạt động của người vay vốn củangânhàng.QuakếtquảthuđượcsẽgiúpCBTDnắmbắtđượcthôngtinđểphânloạikháchhàngvàđán h giákhảnăngtrảnợcủakháchhàngtốtnhấttrướckhiđưaracácquyếtđịnhchovay;cònđốivớicáckhoảntín dụngđangcòndưnợ,việcchấmđiểm,xếp hạng khách hàng định kỳ giúp CBTD theo dõi, đánh giá hiệu quả việc sử dụngvốn của khách hàng, giúp CBTD có thể lường trước những dấu hiệu xấu của khoảnvay và có biện pháp xử lý kịp thời Mô hình XHTDNB và phân loại khoản vay theocáctiêu chínhư sau:
-Phân loại khách hàng: Căn cứ vào hệ thống XHTDNB, MB thực hiện chấmđiểm theo các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính, từ đó có những chính sách cho vayphùhợpvớitừng khách hànghoặctừngnhómkhách hàng.
-Phânloạikhoảnvay:Dựavàochấtlượngvàmứcđộrủiro,MBthựchiệnphânloại khoản vay để theo dõi sát sao hơn, thực hiện phương án xử lý thích hợp. Trongmộtthờikỳ,mỗimộtkháchhàngcómộtmứcđộtínnhiệmvàmộtnhómnợduynhất,songgiữacá ckhoảnvayđóvẫncóthểxử lýkhácnhaudựavàotínhchất,mứcđộ.
-Định hạng tín dụng chung cho các chi nhánh nhằm giúp các nhà quản lý cónhững định hướng kinh doanh cụ thể và đưa ra những chỉ đạo sáng suốt nhằm khắcphụchạnchế,đốiphóđượcvớinhữngrủirotiềmẩn.
Hệ thống XHTDNB (CSSY) là hệ thống xếp hạng tín dụng được NHNN phêduyệt triển khai áp dụng từ năm 2008 Hệ thống XHTDNB (CRA) do MB chu độngnângcấptừphầnmềmcóchứcnăngsoạnthảo,luânchuyểnhồsơquacấpphêduyệtđối với phân khúc khách hàng doanh nghiệp với độ chính xác cao, phần lớn dử dụngthôngtinkháchhàngtrêncơsởnhậpliệu,đánhgiátạiphầnthẩmđịnhcủaChinhánhvàthẩmđịnhtạiHội sởtrựctiếptrênhệthống,cóđốichiếutrựctiếptheocácđiều kiện sản phẩm, hỗ trợ công tác thẩm định tự động đối với các sản phẩm chuẩn, ápdụngchínhthức từ tháng 5/2016.
Cụ thể, nhóm khách hàng xuất nhập khẩu, MB thực hiện chấm điểm cho cảkháchhàngmớivàcũ.Trongđókháchhàngmớiđượcxácđịnhlàchưatừngcóquanhệ tín dụng với MB, có quan hệ dưới 6 tháng hoặc khách hàng trên 12 tháng khôngphát sinh quan hệ tín dụng Khách hàng cũ là doanh nghiệp đã và đang duy trì giaodịchtíndụng vớiMBhoặc cóquanhệtín dụngtrên 6tháng.
CBTD tiến hành điều tra, thu thập và tổng hợp thông tin về khách hàng vàphươngánsản xuất kinh doanh/dự ánđầu tư từcác nguồn:
- Hồsơdokhách hàng cungcấp:giấytờpháp lývàcác BCTC
- Trungtâmthôngtintín dụngcủa NHNN Việt Nam.
Bước2:XácđịnhngànhnghềlĩnhvựcsảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệpBước3:Chấ mđiểmquymôcủadoanh nghiệp
Quymôcủadoanhnghiệpđượcxácđịnhdựavàocác tiêuchí;vốnkinhdoanh,laođộng,doanhthu thuầnvàgiátrị nộpngânsáchnhànướctheobảng 2.3:
Trên cơ sở xác định quy mô và ngành nghề/lĩnh vực sản xuất kinh doanh củadoanhnghiệp,CBTDchấmđiểmcácchỉtiêutàichínhcủadoanhnghiệpnhưchỉtiêuthanhtoán,chỉti êuhoạtđộng,chỉtiêucânnợ,chỉtiêuthunhập Cácchỉtiêutài chínhcầnđượcxácđịnh theosốliệuBCTC nămcủadoanhnghiệp
CBTDchấmđiểmcácchỉtiêuphitàichínhcủadoanhnghiệptheocáctiêuchí:khảnăngtrảnợ;trìnhđộquả nlý,vănhóa;quanhệvớingânhàng,nhântốảnhhưởngngành;nhân tốảnhhưởnghoạtđộngkinhdoanh.
30%xếphạngcủakháchhàng,phầncònlạilàđiểmtàichính.Trongđó,phầnđiểm tài chính sẽ do đơn vị kinh doanh nhập liệu trên hệ thống (BCTC 02 năm gầnnhất),phầnđiểmphitàichínhsẽdochuyênviênthẩmđịnhtạiHộisởđánhgiá.ĐồngthờikếthợpvớiĐiề u9,Điều10thôngtư02,sốđiểmđượcquyđổinhưsau:
(Nguồn:Banhành theo Quyếtđịnh số1346/QĐ-NHQĐ-HSngày28/04/2008) ÁpdụngmôhìnhXHTDNBtrêncóthểtổnghợpkếtquảxếphạngtíndụngđốivớinhóm khách hàng xuấtnhậpkhẩu tạiMBnhư sau:
Bảng 2.11: Kết quả xếp hạng tín dụng tính theo số lượng khách hàng đối vớinhómkháchhàngxuất nhậpkhẩugiaiđoạn2015-2020 Đơnvịtính: Kháchhàng
Kếtquảxếphạngnàyngoàimụcđíchxácđịnhhạnmứcchovay,thờihạn,mứclãi suất, phương thức đảm bảo khoản vay, giám sát khoản vay chặt chẽ hơn, kịp thờipháthiệnnhữngdấuhiệuchothấychấtlượngkhoảnvayđangxấuđicònlàđiềukiệnđể MB xem xét cho vay tín chấp/ cho vay dựa trên TSĐB đặc biêt Bởi lẽ, theo quyđịnhcủachínhsáchtíndụng,MBcóthểxemxétchovaykháchhàngtrêncơsởkhôngcóTSĐB/ TSĐBđặcbiệtnếukháchhàngđápứng5/5điềukiệnsau:phươngánkinhdoanh hiệu quả, khách hàng không phát sinh nợ quá hạn tại các TCTD, BCTC cungcấplàBCCkiểmtoánhoặcBCTCnộpthuế,khôngmấtcânđốivối,cânđốitiềnhàngvàXHTDNBtạiM BtốithiểutừAtrởlên.Trườnghợpkháchhàngkhôngđápứngtiêuchí về XHTDNB, tức là chỉ đáp ứng 4/5 điêu kiện,
MB chỉ cấp tín dụng trên cơ sở100%giátrịphươngánđượcđảmbảobằngcácTSĐBlàgiấytờcógiá,bấtđộngsảnvàphươngtiệnvậntải Thựctế,mộtsốtrườnghợpngoạilệvềđiềukiệnXHTD,cấpphêduyệtcủaphươngántốithiểulàtổnggiámđ ốc.Ngoàira,xếphạngchodanhmụckhoản vay cũng là kênh tham khảo phục vụ chính sách Marketing, chính sách kháchhàngnhằmhướngtớiphụcvụnhữngkháchhàngtiềmnăngcóítrủirohơn.
ĐánhgiákếtquảcôngtácquảntrịrủirotronghoạtđộngTàitrợthươngmại
Bảng 2.14: Tỷ lệ nợ quá hạn của nhóm khách hàng xuất nhập khẩu của MB giaiđoạn2015-2020
Dư nợ quá hạn của nhóm khách hàng xuất nhập khẩu và tỷ lệ nợ quá hạn/tổngdưnợchovaynhómkháchhàngxuấtnhậpkhẩucóxuhướngtăngquacácnăm2015đến năm 2021.
Tỷ lệ nợ quá hạn đối với cho vay nhóm khách hàng xuất nhập khẩuluôncaohơntỷlệnợquáhạnchungcủaMBquacácnăm2015đếnnăm2021.Điềunày cho thấy cho vay nhóm khách hàng xuất nhập khẩu là một trong những lĩnh vựctiềmẩnnhiềurủiro.Vềmặttuyệtđối,dưnợquáhạncủanhómkháchhàngxuấtnhậpkhẩuliên tục tăng quacác năm.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, trong đó phải kể đến tình hìnhtài chính của nhóm khách hàng xuất nhập khẩu ngày càng khó khăn, nợ đọng lớn,nhiều giao dịch nhập khẩu chưa hoàn thành nên Khách hàng chưa được Nhà xuấtkhẩuthanhtoándođóKháchhàngkhôngcónguồntrảnợvayngânhàng.
Theo cơ cấu thời gian, nợ quá hạn của MB được chia thành nợ quá hạn đến 90ngày, nợ quá hạn trên 90 ngày Đối với những khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày,khảnăngthuhồilàcaonếungânhàngtheodõisátdòngtiềncủakháchhàng,đồngthời tỷ trọng nợ quá hạn đến 90 ngày cũng chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu nợ quá hạnchovaynhómkháchhàngxuấtnhậpkhẩu.Cáckhoảnnợquáhạntrên90ngàychiếmtỷ trọng chủ yếu, đây là những khoản nợ do năm trước chuyển sang, gây nguy cơ rủiromấtvốncao.
Bảng 2.15: Phân loại nợ quá hạn của nhóm khách hàng xuất nhập khẩu giaiđoạn2015 -2020 Đơnvị:Tỷđồng
Chỉtiêu Năm2015 Năm2016 Năm2017 Năm2018 Năm2019 Năm2020
NQH % NQH % NQH % NQH % NQH % NQH %
NQH củan hómk háchh àngxu ấtnhậ p khẩu
Bảng2.16:Tỷ lệdựphòngRRTDđốivớinhómkháchhàngxuấtnhậpkhẩu Đơnvị:Tỷđồng
Tỷ lệDPRRTDcủ aDNXL/Tổngdư nợ DNXNK
(Nguồn: Báo cáo tín dụng MB các năm 2015 - 2021)Tỷ lệ dự phòng RRTD của nhóm khách hàng xuất nhập khẩu /Tổng dư nợ nhómkháchhàngxuấtnhậpkhẩucóxuhướngtăngdầnquacácnăm,ởmứccaosovớitỷ lệdự phòngRRTD chung/Tổngdư nợcủaMB.
Bảng 2.17: Tỷ lệ dư nợ nhóm khách hàng xuất nhập khẩu có TSĐB giai đoạn2015-2021 Đơnvịtính: %
Tỷ lệ dư nợ cóTSBĐ nhómkháchhàng xuất nhậpkhẩu
TỷlệdưnợcóTSĐBcủanhómkháchhàngxuấtnhậpkhẩuluônthấphơntỷlệdư nợ có TSĐB chung của ngân hàng Nhìn chung, các nhóm khách hàng xuất nhậpkhẩucótỷtrọngtàisảncốđịnhchiếmtỷtrọngthấp/tổngtàisản.Trongđiềukiệnhoạtđộngsảnxuấtkinhdo anhcònnhiềukhókhăn,lợinhuậnđạtđượchàngnămthấpthìviệc đầu tư, trang bị thêm tài sản cố định sẽ bị hạn chế Trên thực tế, đối với nhómkháchhàngxuấtnhậpkhẩu,ngoàiviệcápdụngbảođảmtiềnvaybằngtàisảncốđịnhthường áp dụng bảo đảm bằng thế chấp hàng hóa hoặc quyền đòi nợ hình thành từphương án vay vốn Tuy nhiên việc này đôi khi cũng gặp khó khăn do Bên bán ởnướcngoàinênkhôngthểxácnhậnThôngbáothếchấpcủaMB.MặtkháckhiKhánhhàng gặp khó khăn, mất khả năng thanh toán thì việc thu hồi hay đòi nợ từ tài sản làquyềnđòinợnàylàrấtthấp.
Trong khi tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu đối với cho vay nhóm khách hàng xuấtnhập khẩu luôn lớn hơn so với tỷ lệ này của chung MB thì tỷ lệ dư nợ có TSĐB lạithấp hơn nhiều Điều này cũng cho thấy cho vay nhóm khách hàng xuất nhập khẩutiềm ẩn nhiều rủi ro hơn cho vay các loại hình doanh nghiệp khác Những năm gầnđây, tỷ lệ dư nợ có TSĐB đều tăng lên Tuy tỷ lệ TSĐB được nâng cao nhưng tínhthanhkhoảncủacáctàisảncònhạnchếnênkhảnăngthuhồinợsẽthấphơn.Mộtsốtài sản không có giấy tờ về quyền sở hữu (nhà xưởng, công trình xây dựng trên đất),một số tài sản khác là quyền đòi nợ mà khả năng kiểm soát nguồn thu rất khó khăn.Dođó,khixửlýtàisảnbảođảmtrênthựctếrấtphứctạp,cảvềmặtpháplýcũngnhưkhảnăngchuyểnnhư ợng tàisản,mấtrấtnhiều thờigian vàcôngsức.
Ngoài ra MB gặp không ít khó khăn khi hệ thống pháp luật Việt Nam hiện tạivề bảo đảm tiền vay rất phức tạp, thủ tục phát mãi tài sản để xử lý nợ không dễ, tốnnhiều chi phí và thời gian Chính vì vậy mà MB thường tiến hành giải ngân sau khihoànthànhthủtụcpháplýliênquanđếnTSĐB.Hơnnữathủtụcphásảnvàthihànhán lại kém hiệu quả nên việc xử lý nợ xấu bằng cách thanh lý tài sản bảo đảm củakháchhàngdiễn rachậmchạp vàlàm nản lòng ngườichovay.
Cácnhântốảnhhưởngđếnquảntrịrủirotronghoạtđộngtàitrợthươngmạiquốc tếtạiNgânhàngTMCPQuânđội
Nhânt ố k h á c h q u a n
Môi trường kinh tế còn nhiều khó khăn do ánh hưởng của nền kinh tế thế giới,mặc dù lạm phát được kiểm soát, lãi suất giảm so với giai đoạn trước đó song các kháchhàngxuấtnhậpkhẩuvẫnđanggặpkhókhăn.Thịtrườngxuấtnhậpkhẩucónhiềubiến độngphứctạp,cácnướcthắtchặtphongtỏa,hạnchếngoạithươngdotìnhhìnhdịchcovidtăngmạnh,hà nghóavìthếkhótiêuthụảnhhưởnglớntớinguôntrảnợchongânhàng của khách hàng xuất nhập khẩu Việc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ cũnggặp khó khăn, việc doanh nghiệp không xuất khẩu được hàng hóa hay không nhập khẩuđược nguyên liệu phục vụ sản xuất kinh doanh dẫn đến tình hình tài chính gặp nhiềukhókhăn.Kháchhàngkhôngđủđiềukiệncơcấulạinợdođónợxấumớilạitiếptụcphátsinh.Đồngthời ,cácchínhsáchkinhtếcủanhànướcthayđổinhưviệctăngthuếxuất nhập khẩu ảnh hưởng tới quá trình nhập nguyên vật liệu, máy móc thiết bị củakháchhàngxuấtnhậpkhẩu.
Hànhlangpháplýtronghoạtđộngtíndụng,hoạtđộngxuấtnhậpkhẩucủaNhànước,cácBộngànhchưathật sựđồngbộ,cácvănbảnhướngdẫnchưavàocuộcsốngdẫn đến bất cập khi triển khai Thủ tục pháp lý còn rườm rà, quan liêu Hiện nay,Chínhphủcùngcácbộngànhvàcáctỉnh,thànhphốđangtiếnhànhĐềán30về“Đơngiản hoá thủ tục hành chính” và đã đạt được một số thành tựu như tinh giảm được30% thủ tục hành chính Tuy nhiên, trên thực tế, các thủ tục hành chính đặc biệt làcác thủ tục hải quan và thuế vẫn còn khá phức tạp, làm tốn kém thời gian của doanhnghiệp.TheoBáocáotổnghợpnhữngnghiêncứuvềmôitrườngkinhdoanhtạinướcta được trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chính sách thực hiện cho thấy, trung bìnhmỗi doanh nghiệp phải mất 29,13% quỹ thời gian của mình để giải quyết các vấn đềliên quan đến thủ tục hành chính Ở Hà Nội, tỷ lệ này là 44,52% và ở TP HCM tỷ lệlà 38,74% Điều này có nghĩa là các doanh nghiệp chỉ còn 50 – 70% quỹ thời giancủa mình để dành cho quản lý và điều hành doanh nghiệp Ngoài ra, thủ tục hànhchínhrườmràcòncóthểkhiếndoanhnghiệplỡmấtcơhộikinhdoanh,dẫnđếnlàmănthua lỗ,không thểtrả nợchongân hàng,mấtuytínvớiđốitáckinh doanh.
- Đốithủcạnhtranh Đối thủ cạnh tranh là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến côngtác quản trị rủi ro hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Quá trình cạnh tranh khiếncác doanh nghiệp nhập khẩu phải tăng giá hàng hóa mua, nếu giữ nguyên giá bán rathì lợi nhuận sẽ giảm mà tăng giá bán nội địa thì ảnh hưởng đến thương mại nội địacủa Khách hàng Từ đó ảnh hưởng lớn đến công tác quản trị rủi ro hoạt động tài trợthương mạiquốc tếcủaNgânhàng.
NănglựctàichínhcủakháchhàngTìnhhìnhtàichínhcủaphầnlớncáckháchhàngxuấtnhậpkhẩucònyếu.Vốn chủsởhữukháchhàngxuấtnhậpkhẩucóquymônhỏ,hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhchủyếudựavàovốnvay. Hiệuquảkinhdoanhthấp,sốcácdoanhnghiệplàmănthualỗ nhiều, các doanh nghiệp có lãi thì lãi đạt được cũng thấp Khách hàng xuất nhậpkhẩu thiếu vốn để đầu tư chiều sâu nâng cao năng lực sản xuất nên gặp khó khăntrong việc tham gia đấu thầu các hợp đồng có giá trị lớn đòi hỏi công nghệ kỹ thuậtcao Vốn luân chuyển chậm nên nhu cầu vay vốn cao Khả năng tổ chức, quản lý,kinh doanh của nhiều doanh nghiệp không theo kịp đòi hỏi của kinh tế thị trường.Khả năng sử dụng và quản lý khoản vay của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế. Mộtsốkháchhàngxuấtnhậpkhẩukhivaylậpdựánkinhdoanhhiệuquảnhưngdokhôngtínhhếtsựbiếnđộng củathịtrườngnênkhitiếnhànhsảnxuấtchiphísảnphẩmtăng,ảnhhưởngđến khả năng trả nợngân hàng.
Ngoài ra, xu thế chung hiện nay, khách hàng xuất nhập khẩu sau thời gian đầuhoạt động có hiệu quả, có nền tảng cơ bản về sản xuất, thị trường đầu vào, đầu rathường có xu hướng mở rộng đầu tư sang nhiều lĩnh vực khác như đầu tư bất độngsản, chứng khoán… nhằm đạt được mức tỷ suất lợi nhuận cao hơn, tăng năng lực tàichính Tuy nhiên, khi khách hàng xuất nhập khẩu hoạt động đa lĩnh vực, việc thẩmđịnh,đánhgiáphươngánSXKD,giámsátmụcđíchsửdụngvốnvay,kiểmsoátdòngtiền thanh toán của Ngân hàng đối với khách hàng sẽ phức tạp hơn, đòi hỏi thườngxuyên và chặt chẽ hơn nhằm đảm bảo đánh giá đúng về năng lực tài chính, khả năngthực hiện phương án SXKD của khách hàng, vốn vay được sử dụng đúng mục đích,thunợkịp thời.
Báo cáo tài chính của nhiều đơn vị chưa phản ánh đúng thực trạng tài chính vàhiệu quả hoạt động của khách hàng xuất nhập khẩu Báo cáo tài chính là nguồn dữliệu đầu tiên để ngân hàng căn cứ đánh giá năng lực tài chính của khách hàng Tuynhiên, báo cáo tài chính của khách hàng không chính xác đã cung cấp thông tin sailệchchongânhàng,gâyảnhhưởngđếnchấtlượngtíndụngcủangânhàng. Khách hàng xuất nhập khẩu thường hoạt động trên nhiều quốc gia, hợp đồngngoại thương phức tạp, việc nắm bắt thông tin gặp khó khăn nên việc nắm bắt thôngtin về khách hàng đôi khi không kịp thời, việc quản lý, giám sát, kiểm tra sử dụngvốnvaygặp nhiềukhókhănvàtốnkémchi phí.
YếutốđạođứccủakháchhàngvayvốnYếu tố đạo đức của khách hàng cũng là một trong những nguyên nhân làm ảnhhưởngđếnchấtlượngtíndụngcủangânhàng.Mộtsốkháchhàngxuấtnhậpkhẩusửdụngvốnvaysaim ụcđích,cóhànhvilừađảohaychâyỳ,khôngchịutrảnợ,gây khókhăncho ngânhàng.
Nhântốtừn ội bộNgânhàngTMCPQuânđội
Chiến lược quản trị rủi ro tín dụng khách hàng xuất nhập khẩu của MB chưahoànthiện,chưachỉrõcácmụctiêuđịnhhướngtrongdàihạn,màchỉđềcậptớimộtsố nội dung cơ bản như danh mục cho vay theo kỳ hạn, quy mô khách hàng, thị trườngmụctiêuvàchỉmangtínhnguyêntắc,chưaphảnánhđượckhẩuvịrủirovàmứcsinhlời kỳ vòng với mức độ chấp nhận rủi ro, chưa xem xét đánh giá các mục tiêu chấtlượng cho vay, thu nhập, tăng trưởng trong tương lại với nội lực ngân hàng Do đó,việc cho vay nhóm khách hàng xuất nhập khẩu tại MB dựa quá nhiều vào lợi nhuậnhoặc tài sản mà chưa cân đối với rủi ro, chưa khai thác triệt để nguyên tắc đánh đổilợi nhuận và rủi ro dẫn tới việc mở rộng quy mô cho vay quá mức để theo đuổi mụctiêu lợi nhuận hoặc trạng thái đối lập kiểm soát nợ xấu bằng cách thắt chặt điều kiệnchovaydẫntớibếtắc trong kinhdoanh.
Tronghoạtđộngcủamình,MBđãxâydựngđượcmộtkhungchínhsáchtíndụngchokháchhàngnóichu ng.Tuynhiênriêngvớikháchhàngxuấtnhậpkhẩu,Ngânhàngchưaxâydựngriêngđượckhungchínhsác h.Đốivớingànhxuấtnhậpkhẩu,việcđápứngkhungchínhsáchchungchotấtcảcáckháchhàngcónhiều hạnchếdocácchỉtiêucủakháchhànghoạtđộngtronglĩnhvựcnàythườngrấtthấp.Dođó,đểđápứngđượcsự pháttriểnvàmởrộnghoạtđộngtíndụngđồngthờinângcaochấtlượngtíndụngđốivớikháchhàngxuấtn hậpkhẩu,MBcầnđưaracácchínhsáchưuđãihơnđốivớicáckháchhàngxuấtnhậpkhẩu,nhưngđồngthờ icũngcầnđảmbảođượctínhantoànhiệuquảtronghoạtđộngtíndụngđốivớikháchhàngxuấtnhậpkhẩu.
Côngtácthẩmđịnhkháchhàng,thẩmđịnhphươngánđượcMBchútrọngtrongcác năm gần đây thông qua tổ chức các lớp học về thẩm định Điều này giúp nângcao chất lượng trong hoạt động tín dụng Đồng thời ngay từ yếu tố đầu vào, MB chútrọng tuyển dụng và đào tạo nhân lực cho hoạt động thẩm định giúp nâng cao hiệuquảcủaviệcđánhgiádoanhnghiệp,hạnchếđượccácrủirotronghoạtđộngtíndụngđốivớicácdoanhng hiệp xuấtnhập khẩu.
MB đã xây dựng được quy trình cấp tín dụng cho các doanh nghiệp chi tiết vàcụ thể Trong đó, đã cụ thể hóa được hoạt động cấp tín dụng cho doanh nghiệp xuấtnhậpkhẩu.Trongquátrìnhcấptíndụngcánbộđảmbảotuânthủđúngquytrình.Cácchế tài phạt vi phạm được đưa ra và càng ngày càng được hoàn thiện giúp hạn chếcác rủi ro trong hoạt động tín dụng Phân quyền cho các phòng ban để kiểm soát lẫnnhau,giúptăngcườngchấtlượngtíndụng trongnhững nămgần đây. Việc áp dụng cho vay có tài sản thế chấp ngoài việc đảm bảo việc thu hồi đượcnợ nếu trường hợp khách hàng gặp khó khăn, mất khả năng trả nợ ra thì còn giúpnângcaotinhthần tráchnhiệmđốivớikháchhàngtrongquátrình vay.
Ngân hàng thường xuyên kiểm tra thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh củakháchhàngnhằmmụcđíchđánhgiálạitươngquangiữasốliệukháchhàngcungcấpvà tình hình thực tế tại cơ sở. Hiện tại theo quy định, CBTD phải định kỳ kiểm tra 3tháng/lầnđốivớiviệckiểmtratìnhhìnhsửdụngvốnvayvà6tháng/lầnđốivớikiểmtratìnhhình tài chính vàhoạtđộngSXKD chung.
CáckênhthôngtintíndụngcủaMBcònchưakịptờilànhântốảnhhưởngđếnchấtlượngcủadoanhnghiệ pxuấtnhậpkhẩu.Hiệnnay,đểtracứuthôngtintíndụngnói chung với tất cả các doanh nghiệp có kênh thôn tin tín dụng của Ngân hàng nhànước (CIC), với các thông tin về lịch sử vay vốn các ngân hàng Tuy nhiên, để tracứu lịch sử giao dịch với các đối tác nước ngoài hay đánh giá của các đối tác ngườingoài về hàng hóa, dịch vụ của Khách hàng còn chưa có kênh thông tin chính thức.Các hoạt động vay vốn, bảo lãnh cán bộ Ngân hàng thu thập thông tin chủ yếu từtrựctiếpdoanhnghiệp,cácmốiquanhệbênngoài,internet…Dovậy,đâylànhântốảnh hưởng lớn đến chất lương tín dụng đối với doanh nghiệp Nếu các thông tin khôngkhớpđúng,khôngchínhxácsẽmanglạirủirochohoạtđộngtíndụngcủaNgânhàng.
Hiện nay, MB đã có rất nhiều chương trình như chương trình định hạng tín dụng,chương trình RRTD, phân loại nợ giúp cho hoạt động được nhanh chóng và hiệuquảđồngthờihạnchếđượccácRRTD trongquátrìnhvận hành.
Tuy nhiên MB chưa xây dựng được hệ thống theo dõi cảnh báo sớm những rủiro theo từng thời điểm để có thể đưa ra các biện pháp ngăn ngừa, hạn chế rủi ro cóthể xảy ra Những cảnh báo chưa thường xuyên, chỉ mang tính thời điểm, mà thôngthường làkhicódấuhiệunghiêmtrọngmớicócông vănchỉđạotoànhệthống.MB cũng chưa áp dụng được các phương pháp lượng hóa bằng công thức cụ thể Kháiniện về quản trị rủi ro mà đặc biệt là rủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốctế chưa được CBTD của MB coi trọng Chính những nhận thức mơ hồ về khái niệmcũngnhưtầmquantrọngcủaquảntrịrủirolàmchoviệcxửlýcáckhoảnnợquáhạnbịhạnchế,chậmt rễ,gâythiệt hạivềkinhtếcho Ngânhàng.
-Cán bộ tín dụng không thực hiện đúng nguyên tắc, quy trình tín dụng, thẩmđịnhqualoa,thoahóađạođức,gianlậnnghềnghiệp,câukếtvớiKháchhàngđểthulợiriên g.
-Cán bộ tín dụng chủ quan, coi nhẹ khâu kiểm tra, thẩm định lại đối với cácKhách hàng tái cấp, không kịp thời cập nhật nắm bắt tình hình mới của Khách hàngdẫnđếnrủirochoNgân hàng.
-Cánbộtíndụngquátintưởngvàotàisảncórủirothấpnhưhợpđồngtiềngửi,sổtiếtkiệm,bất độngsản,ôtô…màkhôngkiểmtrakỹtínhchânthực,quyềnsởhữucủatài sảndẫnđếnkhiphátmạitàisảngặpnhiềukhókhăn.
Hàng năm MB có tổ chức đánh giá chất lượng cán bộ Riêng đối với các cánbộ về tín dụng có báo cáo riêng và khai báo tài sản hàng năm nhằm kiểm tra tínhtrongsạchhoạtđộngcấptíndụng.Hoạtđộngnàyđãgiúphạnchếđượccácrủirovềđạođức nghềnghiệp trong hoạtđộng cấptíndụng củaMB.
Đánhgiáchung
Kếtquả đạtđược
Để quản trị RRRD nhóm khách hàng xuất nhập khẩu, MB đã đưa ra được cácquy trình quản trị rủi ro từ khâu nhận diện, đến đo lường, giám sát Bước đầu đã xâydựng các mô hình quản trị rủi ro và hiện đang hoàn thiện mô hình chuẩn hóa theohiệpướcBasel II.
Công tác quản trị rủi ro được chú trọng theo đúng phương châm hoạt động củangânhànggiaiđoạnnàylàquảntrịrủirohàngđầu.Ngânhàngđã xâydựngđượccơcấu tổ chức bộ máy quản trị rủi ro có sự tách bạch giữa hoạt động cho vay và hoạtđộng quản trị rủi ro cho vay, đồng thời ban hành chính sách quản trị rủi ro cho vayđóngvaitròcươnglĩnhthựchiệnhoạtđộngquảntrịrủiro.Đồngthời,MBxâydựngcơchế,chínhsách đồngbộ,thốngnhất.Chínhsáchtàitrợchonhómkháchhàngxuấtnhập khẩu và những quy định liên quan tới trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro, bảođảmtiềnvayvàlãisuất.Quytrìnhnghiệpvụchovaycósựtáchbiệtchứcnăngnhiệmvụcủatừngcánhân,b ộphận,quytrìnhxếphạngtíndụngđượcbanhànhrộngrãi kèm theo các văn bản hướng dẫn và giải đáp thắc mắc tương đối đầy đủ Như vậy,MB đang dần hướng tới mục tiêu trọng tâm là quản lý khách hàng và quản lý nguồntrảnợ,giảm thiểu rủiro.
Giai đoạn 2015 - 2021, việc xác định RRTD với nhóm khách hàng xuất nhậpkhẩu đã được ngân hàng quan tâm Hoạt động nhận dạng rủi ro của Ngân hàng diễnra thường xuyên, liên tục đối với tất cả các khoản cho vay, trong tất cả các giai đoạncủa quá trình tín dụng Ngân hàng đã đưa ra bản tổng hợp khá chi tiết về dấu hiệunhận biết RRTD gồm nhóm dấu hiệu phát sinh từ phía khách hàng, nhóm dấu hiệuphátsinhtừ chính sáchtíndụngcủa ngânhàng.
Hệthốngchấmđiểmvàxếphạngkhách hàngđangđượcxâydựngtiếngầnvớithông lệ quốc tế Quy định chấm điểm và xếp hạng khách hàng đang thực hiện tạiMB đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu và dễ thực hiện Việc phân tích, thẩm định tín dụngdiễnrakháchặt chẽ,khách quan. Đối với các khách hàng phát sinh nợ quá hạn, MB đã xem xét cụ thể nguyênnhân và thực hiện phân loại nhóm nợ đối với khách hàng Nếu khách hàng tiếp tụctrúng thầu và có phương án kinh doanh khả thi, MB vẫn xem xét cơ cấu nợ và tiếptục tài trợ các phương án mới của khách hàng, song hành cùng khách hàng quản lýtiến độ, quản lý chi phí và dòng tiền, tập trung thu nợ từ lơi nhuận của phương án,nhờ đó đảm bảo khách hàng vẫn duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh và giảm dầnnợquáhạntaingânhàng.Trườnghợpphươngánthuhồinợkhôngkhảthi,MBthựchiệntríchlậpdự phòngvàxemxétphương ánxửlýTSĐB, bánnợchoVAMC,
Hạnchế, tồ ntại
Bên cạnh những thành tích rất đáng khích lệ đã đạt được, ngân hàng cũng cómộtsốhạnchếtrong vấnđềquảntrịrủironhómkhách hàng xuấtnhập khẩu.
Tỷ lệ nợ quá hạn giai đoạn 2015 - 2021 tại MB cao và có xu hướng tăng lên từ3,95% năm 2015 lên 5,92% năm 2021 Có thể thấy nợ quá hạn và nợ xấu của nhómkhách hàng xuất nhập khẩu vẫn tiềm ẩn cao Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu vẫn ở mứccao hơn so với tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của chung MB. Các chỉ tiêu nợ quá hạn,nợxấuvềsốtuyệtđốivẫnkhôngngừngtănglên.
Tình trạng nợ quá hạn và nợ xấu đối với nhóm khách hàng xuất nhập khẩu gầnnhư là khó khăn chung của các NHTM Việt Nam Thực trạng này ảnh hưởng khôngnhỏ đến kết quả kinh doanh của ngân hàng, hơn nữa nó còn tiềm ẩn rủi ro mất vốn.Vìvậy,việctìmragiảiphápđểkhắcphụctìnhtrạngnàyđanglànhữngvấnđềđượcđặtracấpthiết đối vớiMBtronggiaiđoạnhiện nay.
HệthốngXHTDNBhiệntạicủaMBcónhiềubấtcập.Hệthốngchấmđiểmxếphạng tín dụng khách hàng có vai trò xác định thẩm quyền, chính sách lãi suất, phí vàlàmộttiêuchuẩnchovayđốivớikháchhàngnhưnghệthốngphầnmềmnàyápdụngtừ năm 2008 đến nay vẫn chưa được cập nhật và sửa đổi, chưa có bộ chỉ tiêu riêngphùhợpvớitừngnhómngànhnghềtrongđócólĩnhvựcxuấtnhậpkhẩu.Dođó,chưathể hiện rõ ràng mức độ rủi ro khi tài trợ khách hàng và chưa phát huy hiệu quả vaitrò lựa chọn sàng lọc khách hàng để tài trợ Thời gian chấm điểm XHTD đang ápdụng là 12 tháng/lần, tần suất XHTD tương đối ít so với những thay đổi, phát sinhtrong năm của khách để làm căn cứ tài trợ và đưa ra chính sách hợp lý Ngoài ra, nộidung chấm điểm phần phi tài chính sẽ do cán bộ thẩm định tại hội sở phụ trách dựatrênthôngtindochinhánhcungcấp,mộtbấtcậpthườngxuyêndiễnralàCBTĐđôikhikhôngphảilàng ườithẩmđịnhtrựctiếpkháchhàng,khôngcóhồsơđểđốichiếungoàimộtsốthôngtincănbảndochinhánh cungcấp,chưađánhgiáđượctínhchânthực,hợplýcủathôngtinnày.Dovậy,kếtquảXHTDchỉ mangtínhchấttươngđối,kết quả chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng trong nhiều trường hợp còn thiếutínhchính xác,chưa phảnánhđúngtư cách,nănglựctài chínhcủakháchhàng.
Việc nhận diện rủi ro cho vay và đo lường rủi ro cho vay vẫn còn hạn chế. Môhìnhđolườngrủi romớichỉdừng lạiởxếphạng tíndụngnộibộ kháchhàng.
MB đã nới lỏng các điều kiện tài trợ khách hàng tại một số thời điểm cho dùlĩnh vực xuất nhập khẩu còn tồn tại nhiều rủi ro, điều này khiến các khách hàng yếukém có cơ hội tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn tín dụng Để khắc phục tồn tại này,MB cần xây dựng chính sách cấp tín dụng linh hoạt theo diễn biến của thị trường,nângcaotiêu chuẩnlựa chọnkhách hàng vayvốn.
Nguyênn h â n củ a h ạ n c h ế
MB chưa dành nhiều sự quan tam tới việc hoàn thiện một quy trình tín dụngchặt chẽ và chi tiết Quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp ban hành phải mấttừ2nămđến3nămmớiđượccậpnhật,điềuchỉnh.Quảnlýgiảingânđúngmụcđíchvàđảmbảonguồntr ảnợlàtráchnhiệmcủacánbộtíndụngvàcánbộhỗtrợtíndụng.Trênthựctếđãcónhiềukhoảnnợxấuphátsinhd ocánbộtíndụngchỉchútrọngpháttriển khách hàng mới, chú trọng giải ngân và phát hành bảo lãnh để hoàn thành đủchỉtiêucôngviệcđượcgiaomàxemnhẹquảnlýkhoảnchovaysaugiảingânsẽdẫntớikháchhàngcócơ hộisửdụngvốnsaimụcđích Ngoàira,quytrìnhtíndụng ban hành và xây dựng cho từng khâu, tuy nhiên trách nhiệm và chế tài cụ thể với từngkhâu, cá nhân trong quy trình chưa rõ ràng, dẫn tới sự ỷ lại của đội ngũ nhân viên vàsựnhiệttình,trách nhiệm trong côngviệcchưa cao.
Hoạt động cho vay đối với khách hàng xuất nhập khẩu có những đặc thù vàphứctạpriêngđòihỏicánbộkhôngchỉvữngvàngvềkiếnthứctàichính,kinhtếmàcònphảiamhiểuvềc áchthức,quytrìnhhoạtđộng,quảnlýsảnxuấttrongxuấtnhậpkhẩu.Trongkhiđasốcáccánbộtíndụngthườ ngtốtnghiệptừcáctrườngthuộckhốikinh tế tài chính ngân hàng, không có các cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ tài trợthươngmại.Vìvậybộphậncánbộgặpphảikhókhănnhấtđịnhtronghoạtđộngchovayđốivớikháchhà ngxuấtnhậpkhẩu.
Nănglựcdựbáo,phântíchngành,phântíchtàichính,pháthiệnvàxửlýkhoảnvaycóvấnđềcủacánbộnhâ nviênMBcònchưacao,nhấtlàđốivớingànhnghềphứctạpnhưxuấtnhậpkhẩu.Nhiềuquyếtđịnhchov aymangcảmtính,đượcdựatrêncơsởthông tin chưa đầy đủ hoặc phến diện như chỉ dựa vào tài sản đảm bảo hay bản thânphươngánkinhdoanhmàbỏquanănglựctàichínhcủabảnthânkháchhàngdẫnđếnrủi ro Cán bộ tín dụng cũng chưa có khả năng tư vấn, giám sát khách hàng vượt quagiaiđoạnkhókhăntạmthời.Tínhchủđộngtrongcôngviệc,khảnăngkiểmsoátchứngtừvay,kiếnthứ cphápluậtcủacánbộnhânviêntíndụngcònchưacao.
Công nghệ thông tin, hệ thống các phần mềm hỗ trợ công tác quản trị rủi ro tíndunghiệntạicủaMBcònhạnchế,phầnlớnđượcnângcấptừcácphầnmềmđãđầutưtừkhiđivàohoạtđộn g,độingũnhânviêntrongbancảitiếnphầnmềmđềuxuấtpháttừđơnvịthẩmđịnh.Vídụ:HệthốngPM(Pr ocessmaker):đượcsửdụngđểuploadhồsơtừchinhánh–thẩmđịnh–phêduyệt– vậnhành.Tácdụngcủahệthốngnàylàcóthểuploadđượccáchồsơcódunglượnglớn,lựachọnđượcchu yênviên/ cấpphêduyệtchophươngán,cóthểluânchuyểnhồsơnhiềulầnvànhiềucấpkhácnhau.Tuynhiênkhông xácđịnhvàđođượcSLAchotừngkhâutrongquytrình.
CáchệthốngphầnmềmhiệntạicủaMBcómộtsốchứcnănggiốngnhauvàhiệnvẫn đang được sử dụng song song.
MB chưa đầu tư nguồn lực tài chính và nhân lựcđúngmứcvàohệthốngcôngnghệthôngtinnêntrongthờigianvậnhànhvừaquavẫngặpsựcốliênquanđến tắcnghẽnhệthống,uploadhồsơlỗi,đolườngsaithờigiandẫnđếnkhókhănchocácbộphậntrongquátrì nhxửlýhồsơtíndụng,kéodàithờigianxửlýdophảisửdụngđồngthờinhiềuhệthốngphầnmềmvớicóth ểhoànthiệnquytrình cấptíndụng.Ngoàicácphầnmềmliênquanđếnsoạnthảovàluânchuyểnhồsơ,chưaxây dựng được phần mềm lưu trữ dữ liệu khách hàng chung trên toàn hệ thống, giúpcôngtácthẩmđịnh,đánhgiákháchhàngđượcthuậntiệnvàchínhxác.
Chínhsáchchovaycònthậntrọng,nhómkháchhàngxuấtnhậpkhẩukhótiếpcận nguồn vốn. Thời hạn cho vay của ngân hàng còn chưa thực sự phù hợp với thựctế sản xuất kinh doanh của nhóm khách hàng xuất nhập khẩu Hiện nay nhiều doanhnghiệpkýkếtcáchợpđồngngoạithươnglênđến2-3năm.Tuynhiên,việcvayvốntại Ngân hàng hiện đang chỉ thực hiện cho vay ngắn hạn (vốn vay trung hạn chỉ tàitrợ cho việc đầu tư tài sản cố định). Chính điều này làm gia tăng nợ quá hạn Nhiềukháchhàngtiềmẩnnguycơtrởthành nợkhóđòi.
Công tác thẩm định, kiểm tra sau vay vốn: Còn chưa được thực sự quan tâmđếnchấtlượngdẫnđếngiatăngnợquáhạn,nợnhóm2củangân hàng.
Các chính sách về tiếp thị khách hàng còn chung chung, chưa có chính sáchcụthể,cácgóitíndụngvềchovaynhómkháchhàngxuấtnhậpkhẩuchưacó,lãisuấtchưaưuđãid ẫnđếnnhómkháchhàngxuấtnhậpkhẩuchưasửdụngđượcnguồnvốntíndụnghợplývàkhótiếpc ậnnguồnvốnvayngânhàng.
Số liệu của khách hàng chưa đủ chính xác, không đáp ứng được yêu cầu vayvốn, tài sản không đủ theo quy định vay vốn của ngân hàng dẫn đến khó giải ngânđượcnguồnvốn
Quản lý kinh doanh chưa sát sao gây thất thoát lãng phí trong quá trình sảnxuấtkinhdoanh
- Từmôitrườngvĩ mô Việt Nam là một nước đang phát triển, hội nhập kinh tế thế giới chưa triệt để,cácchínhsáchchưathựcsựđồngbộgâynhiềukhókhănchodoanhnghiệp.Đặcbiệtlà các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu cần một môi trườngchínhsáchđồng bộ,ổnđịnhvàthuận lợiđểtriểnkhaicôngviệc.
Trongnhữngnămgầnđây,Nhànướcđãđưaranhiềuchínhsáchnhằmtạođiềukiện cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tuy nhiên việc vận dụng chính sách vàothực tế đang còn nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp chưa tiếp cận được các điềukiệnưuđãicủacácchínhsách,sựphốihợpđểthựchiệnchínhsáchgiữacáccơquanhữuquancònchưađ ượctrơntru,việctriểnkhaiđếncácdoanhnghiệpcònchưađượcnhanhchóngkịp thời.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI ROHOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNGTMCPQUÂN ĐỘI
ĐịnhhướngpháttriểnNgânhàngTMCPQuânđộiđếnnăm2030
Địnhh ư ớ n g c h u n g
Năm 2021 là năm MB đạt được những bước tiến quan trọng trong hành trìnhthực hiện chiến lược giai đoạn 2017- 2021 với việc ra mắtm ộ t l o ạ t c á c n ề n t ả n g , ứngdụngNgânhàngsố,triểnkhaicácdựánchiếnlượctrọngđiểmhướngtớitối ưu trải nghiệm khách hàng, hiện thực hóa tầm nhìn đưa MB “Trở thành ngân hàngthuậntiệnnhất”.
Năm 2022, MB xác định là giai đoạn tăng tốc bứt phá để về đích MB sẽ triểnkhai đồng bộ và quyết liệt 04 chuyển dịch chiến lược ngân hàng số, nâng cao quanhệ khách hàng, quản trị rủi ro vượt trội, năng lực thực thi nhanh thông qua các dự ánchiếnlượctrọng điểm vớicácmục tiêusau:
-ĐổimớiAPPMBBankvớicáctínhnăngnổibật,thuậntiệnnhấtdànhchocáckháchhàngc ánhânvớicácứngdụngthôngminhnhưGiaodịchquagiọngnói;Tưvấntàichínhcánhân;Chuyể ntiềnquaQRCode;ứngdụngtrítuệnhântạo…
-TriểnkhaiBizMBdànhchoKháchhàngdoanhnghiệpvớinềntảngngânhàngsốđakênhliền mạch,cókhảnăngcungcấpcácsảnphẩmdịchvụtừcơbảnđếnnângcao cho khách hàng như quản lý dòng tiền, chuỗi cung ứng, chuyển tiền quốc tế…;mởrộngkếtnối đốitác.
-Phát triển Marketing số cho hệ sinh thái là các thành viên trong gia đình“Familybanking”nhằmhỗtrợquảnlýtàichínhgiađìnhtậptrung,ngânhàngchotrẻem; Tiếp theo là đẩy mạnh triển khai các sản phẩm dịch vụ mới và thú vị dành chogiớitrẻ.
-Triển khai phần mềm e-banking doanh nghiệp thực hiện giải ngân, phát hànhbảo lãnh, mở LC tự đồngj đối với một số giao dịch tín chấp, hoặc đã hoàn thiện tàisảnbảođảm,…
-GiatăngsựhàilòngvàgắnkếttrungthànhkháchhàngbằngcácchươngtrìnhLoyaltydànhc hoKháchhàngcánhân;trongnăm2022sẽtriểnkhaicácchươngtrìnhloyaltyquymôlớndành choKhách hàng doanh nghiệp.
-Thiết kế và đề xuất giá trị hấp dẫn, thực thi các bước tăng trưởng cho phânkhúckháchhàng SMEmụctiêu.
- DựánCRM hướngtới100%RM sửdụng SmartRMphụcvụkhách hàng
-NềntảngQuảntrịrủirovượttrội,ứngdụngPDsâurộng,LGD,EADtuânthủBasel2,bắtđầ u nghiêncứuBasel3.
-Quảntrịdữliệuhiệnđại,tốiưukhodữliệuvàứngdụnghiệuquảhệthốngbáocá oBI. Đối với MB, năm 2022 là năm bản lề quan trọng để MB phấn đấu hoàn thànhcácmụctiêuchiếnlượcđếnnăm2030đãnêuravàonăm2020.Hộiđồngquảntrịđãđặtraphươngch âmnăm2022củaMBlà“Củngcốnềntảngvàchuyểndịchsố,tăngtrưởng toàn diện, hiệu quả và bền vững”, trong đó, MB đặt “Ngân hàng số” là mộtmụctiêu,chuyểndịchchiếnlượctiênquyếtchoChiếnlượcgiaiđoạnhiệnnay.Đồngthời,
MB tiếp tục giữ vững tôn chỉ “Thượng tôn pháp luật” cùng với mục tiêu “Duytrì Top 5 về chất lượng hoạt động, hiệu quả; Dẫn đầu về ứng dụng số” Các mục tiêunàythựcsựlàtháchthứctrongbốicảnhkinhtếtoàncầucónguycơsuythoáivìdịchCovidhiệnnay. Nhiệmvụtrọngtâm trongthờigiantới:
-Côngtáckháchhànglànhiệmvụtrungtâm,xuyênsuốt:Pháttriểnkháchhàngbán buôn một cách chủ động, có tính hệ thống thông qua việc giữ ổn định và từngbước gia tăng thị phần khách hàng truyền thống; phát triển khách hàng mới là doanhnghiệp kinh doanh hiệu quả, doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp trong các ngànhhàng/lĩnh vực có triển vọng tích cực Chuyển hóa về chất trong phát triển sản phẩm,chuẩn hóa qui trình đối với bán lẻ bằng việc rà soát sản phẩm dịch vụ, ban hành sảnphẩmmới,cạnhtranhkhôngchỉvềgiá màcònquatínhnăngcủasảnphẩmcùngvớiviệc đơn giản hóa về thủ tục và quy trình bán Chú trọng tăng trưởng mạnh các sảnphẩm mũi nhọn như: Tín dụng thể nhân, ngân hàng điện tử, thẻ ; Xây dựng chínhsáchlãisuấtphùhợp,thúcđẩytăngtrưởngtíndụngbánlẻđồngthờiđảmbảonguồnvốnhu yđộngtừdâncư.
-Tập trung nguồn lực để thu hồi nợ xấu, nợ đã xử lý DPRR Tiếp tục chỉ đạotrực tiếp công tác xử lý nợ có vấn đề đối với các chi nhánh có nợ có vấn đề lớn;hỗtrợ chi nhánh theo phương châm đổi mới, kỷ cương để xử lý, thu hồi nợ thông quaviệc áp dụng linh hoạt đồng thời các biện pháp thu hồi nợ khác nhau; xây dựngphươngánxửlýnợcụthểđốivớitừngkhoảnnợ;pháthiệnsớmrủirocủacáckhoảnnợ,ápdụ ngđồngbộcác biệnphápxử lýnợphù hợp.
-Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh vốn, ngoại tệ và tài trợ thương mại Nỗ lựcduy trì vị trí dẫn đầu trên thị trường liên ngân hàng thông qua tham gia tích cực trênthị trường tiền tệ liên ngân hàng để duy trì vai trò nhà tạo lập thị trường; tiếp tục giữvững vị trí tốp đầu trên thị trường ngoại hối và thị trường thứ cấp trái phiếu Chínhphủ Gia tăng thị phần thanh toán quốc tế, đa dạng hóa ngành hàng Chủ động pháttriểnsảnphẩmmớigắnvớiphươngthứcthanhtoánthịtrường.
-Tập trung triển khai đúng lộ trình các dự án nâng cao năng lực quản trị đặcbiệt là năng lực quản trị RRTD, triển khai sáng kiến trọng yếu Tăng cường công tácđào tạo/truyền thông, hoàn thiện công tác giao kế hoạch gắn với kết quả của Dự ánKPI Triển khai dự án nâng cao năng lực kiểm tra, kiểm toán nội bộ và chuyển đổichứcnăngkiểmtoánnộibộ,nhằmxâydựngkhungkiểmtoán.Triểnkhaivàápdụngcôngcụph át hiện rủirovàgianlậnnhằmtăng cườngviệcgiámsáttừ xa.
-Tiếp tục kiện toàn mô hình tổ chức và phát triển mạng lưới Thành lập thêmmộtsốchinhánhvàphònggiaodịchởmộtsốđịabàngiàutiềmnăngvàđápứngđiềukiệncủaN HNN.
-Tăng cường công tác quản trị rủi ro và kiểm tra kiểm soát nội bộ Kiện toànchức năng kiểm tra, kiểm toán, giám sát theo thông lệ quốc tế tốt nhất Triển khaitoàndiện,hiệuquảhiệulựchoạtđộngcủabankiểmtra nộibộ.
-Hoàn thiện và triển khai các quy trình quy chế nội bộ Triển khai có hiệu quảcácquyđịnh,quychếvềquảnlýcánbộ, bộtiêu chuẩnđạođức nhằmtạođộnglựccho MB.
Bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện, ban hành các quy trình, quy chế về nghiệp vụvốn,bánlẻ,tíndụng,tài chínhkếtoán,Basel II
-Phát triển tín dụng gắn liền với chất lượng tín dụng: “Tín dụng xanh” làphươngchâmxuyênsuốt quátrìnhhoạtđộng tíndụngcủaMBđếnnăm 2030.
Địnhhướnghoạtđộng t à i trợ t h ư ơ n g mạiq u ố c tế
Hoạt động tín dụng nói chung và tài trợ thương mại quốc tế nói riêng là hoạtđộngquantrọngmanglạinhiềulợinhuậnchongânhàngnhưngcũnglàlĩnhvựctiềmẩn nhiều rủi ro nhất, quyết định sự phát triển hay thất bại của ngân hàng Theo quyđịnh của tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Quân đội thì Ngân hàng sẽ tài trợ bằngđồng Việt Nam hay ngoại tệ đối với tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh xuất nhậpkhẩu Đối với các đơn vị kinh doanh xuất khẩu, MB sẽ tài trợ nhằm bổ sung nhu cầuvốn tạm thời trong quá trình thu gom nguyên vật liệu hoặc sản xuất, chế biến hànghoá để chuẩn bị xuất khẩu nhất là đối với các tổ chức xuất khẩu lớn có uy tín, cónhữnghợpđồngxuấtkhẩuliêntụcthườngcónhucầuvốnngayđểtiếptụcsảnxuất kinh doanh bình thường Đối với các đơn vị kinh doanh nhập khẩu, MB sẽ tài trợ đểgiúp họ thanh toán tiền hàng đúng hạn cho nhà XK, từ đó tăng uy tín của họ với đốitácquốctế.Cụthể:
- Đồnghành, nămbắt kịpthờicác thông tin củaKháchhàng
-Bồidưỡng, nângcaotrình độchuyênmônnghiệp vụcũngnhưkỹnăng chămsócKháchhàng chocán bộnhânviên
Địnhhướng nâ ng caochấtlượngquảntrịrủirohoạtđộng tàitrợ thươngmạiqu ốctếtạiNgânhàngTMCPQuânđội
Gắn tăng trưởng với kiểm soát chất lượng và đảm bảo tỷ trọng cho vay hợp lýđối với lĩnh vực tài trợ thương mại quốc tế, tiếp tục nâng cao chất lượng cho vaynhằm phục vụ đắc lực cho đầu tư và phát triển kinh tế xã hội nhưng đồng thời đảmbảotínhantoàn vàhiệuquảvốnvay.
-Xây dựng quy trình tín dụng cụ thể đối với hoạt động cho vay doanh nghiệpxuấtnhậpkhẩu.
-Giảm tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu của nhóm khách hàng xuất nhập khẩu Đây lànhững chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng đối vớidoanh nghiệp xuất nhập khẩu xét trên giác độ ngân hàng Tại thời điểm hiện nay, tỷlệ nợ quá hạn, nợ xấu của doanh nghiệp xuất nhập khẩu vẫn chiếm tỷ trọng lớn Vìvậy việc giảm tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu sẽ gópphầngiảmtỷlệnợquáhạn,nợxấunóichung.
-Đa dạng hoá sản phẩm tín dụng, không chỉ dừng lại ở các sản phẩm truyềnthống mà phải nghiên cứu, phát triển sản phẩm mà các Ngân hàng hiện đại đã thựchiệnnhằmđápứngnhucầucủakhách hàng,tiếntớihộinhậpkinhtếquốctế.
-Đẩy mạnh phát triển công nghệ để nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động,giảm thiểu rủi ro đồng thời tạo mạng lưới hoạt động lớn, không chỉ dừng lại và tậptrungvàođốitượngkháchhànglớnmàcònbaotrùmcảđốitượngkháchhànglàcácdoanhngh iệpvừavànhỏ.
-ChỉthiếtlậpquanhệkháchhàngđốivớiDoanhnghiệpxuấtnhậpkhẩucótìnhhìnhtàichính tốt,hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh cólãi, dòngtiềntốt.
-Cho vay đối với các phương án có nguồn vốn thanh toán rõ ràng, có cam kếtcủa chủ đầu tư chuyển tiền về tài khoản tiền gửi thanh toán của doanh nghiệp tại Sởgiao dịch, doanh nghiệp có đủ vốn tự có tham gia vào phương án Đồng thời chỉ chovayđốivớicácdựánpháthuyhiệuquả,đápứngđủđiềukiệntíndụng(kếtquảkinhdoanh có lãi, có đủ vốn tự có tham gia dự án, có tài sản bảo đảm theo quy định hiệnhành…).
Mộtsốg i ả i p h á p nân gc a oc ô n g t ác q u ả n tr ị r ủ i r o h oạt đ ộ n g t à i t r ợ th ươ n gmạiquốctếtạiNgânhàngTMCPQuânđội
Ứngd ụ n g cô n g n g h ệ t h ô n g t i n
Đối với bất kỳ ngành kinh té nào, công nghệ thông tin là một mảng quan trọngtrợ giúp cho hoạt động ngành được diễn ra nhanh chóng, hiệu quả hơn theo cấp sốnhân.Đặcbiệttrongngànhngânhàng,côngnghệthôngtincóvaitròquantrọnggiúptiếtkiệmchiphí tăng năng suất laođộng Đối với quản trị RRTD nhóm khách hàng xuất nhập khẩu, công nghệ thông tinhiệnđạilàmộtkênhquantrọnggiúpchocánbộcónguồnthôngtinđểđánhgiákháchhàng, phân loại khách hàng (hệ thống định hạng nội bộ) Hiện nay, công nghệ thôngtin giúp cho MB trong công việc xếp hạng khách hàng thành các nhóm để áp dụngchính sách khách hàng phù hợp, hạn chế rủi ro Hệ thống tổng hòa lợi ích giúp chocán bộ xem được lợi ích của từng khách hàng hoặc từng nhóm khách hàng để nhậnbiết được những khách hàng VIP mang lại nhiều lợi ích để có những ưu đãi chămsóc Hệ thống tra cứu thông tin tín dụng để tra cứu quan hệ của khách hàng với cáctổchứctíndụng,từđóđưarađượcnhữngđánhgiákháchquan.Ngoàira,côngnghệhiệnđịagiúpcungứ ngcáctiệníchchocácdoanhnghiệp,tăngthudịchvụnhưthanhtoán POS, ATM, các dịch vụ ngân hàng điện tử, từ đó mở rộng mối quan hệ giữangânhàngvàkháchhàng.
Hiệnnay,MBđangứngdụngphầnmềmchocôngtácthẩmđịnhnhưCRA(phầnmềmviếttờtrình),T24 (phầnmềmxuấtsốliệu),CSSY(phầnmềmxếphạngtíndụng)… tuynhiêncácphầnmềmnàyvẫnchưahỗtrợtốiđangườidùng,tốcđộchậm,chưacósựliênkếtgiữacácphầmm ềmdovậyrấtbấttiệnkhisửdụng.
Riêng đối với lập báo cáo thẩm định, hiện tại chủ yếu sử dụng phần mềmMicrosoft Office Excel để tính toán, các chỉ tiêu tính toán đơn giản, không chuyêndụng,chưathểkiểmchứngđượchếttấtcảsốliệukháchhàngđưavàohồsơlàchínhxác Vì vậy, để tạo điều kiện thuận lợi và nhanh chóng, đưa ra kết quả thẩm địnhchính xác thì cần có sự hỗ trợ của phần mềm, công nghệ thông tin Cần áp dụng cácphần mềm chuyên dụng tiên tiến phục vụ cho công tác thẩm định của khách hàngxuất nhập khẩu Vừa để phục vụ công tác tính toán và còn hỗ trợ trong việc quản trịrủi ro một cách chính xác, khách quan Tiếp tục đầu tư máy móc, trang thiết bị hiệnđạihỗtrợchoviệcthẩmđịnhnhưhệthốngmáytínchấtlượngtốt,lắphệthốngmạngtốcđộcao,các trangthiết bịvănphòng…
Cần nâng cấp hệ thống T24, đầu tư nghiên cứu phát triển nền tảng cấu trúc đểphục vụ quá trình giải ngân, xuất báo cáo nhanh chóng và hiệu quả Người dùng cóthểxemsốliệuphânloạitheoloạitiền,theohìnhthứcđảmbảotiềnvaytheokỳhạn,theomức độtập trungdư nợkhách hàngnếuđượcphânquyền
Nângcaoc h ấ t l ư ợ n g n g u ồ n n h â n l ự c
Trong bất cứ một lĩnh vực nào thì nhân tố con người luôn đóng vai trò là vị trítrung tâm. Đặc biệt là trong lĩnh vực Ngân hàng, một lĩnh vực hoạt động mang tínhchấtdịchvụvàlàngànhhoạtđộngtrongmôitrườngcôngnghệpháttriểncao.Vìvậynhântốconngườilàr ấtquantrọng.RRTDtronghoạtđộngNgânhàngởnướctahầuhết đều bắt đầu từ việc thực hiện những nghiệp vụ cụ thể, với những con người cụthể Do trình độ chuyên môn nghiệp vụ và hiểu biết về pháp luật còn hạn chế, hoặcdoýthứctráchnhiệm khôngcao,hoặcdothiếuđạođứcnghềnghiệpđãviphạmcácquy trình nghiệp vụ, cơ chế, chính sách, pháp luật dẫn đến những thất thoát tài sảncủaNgânhàng.Bởivậy,nếuđộingũcánbộcôngnhânviênđápứngđượcnhữngyêucầu hoạt động kinh doanh của
MB chắc chắn sẽ giảm thiểu phần lớn những tổn thấtrủirodochủquangâyra.Dođóvấn đềnhânsựcầnquantâm đếnmộtsốvấnđề:
-Công tác tuyển dụng: Cán bộ làm công tác tín dụng (Quan hệ khách hàng,Quản lý rủi ro, Quản trị tín dụng) đóng vai trò vô cùng quan trong trong hoạt độngsảnxuấtkinhdoanhcủacáctổchứctíndụngnóichungvàMBnóiriêng.Họđemlạiphần lớn thu nhập cho hệ thống Ngân hàng, tuy nhiên song hành với lợi nhuận là rủiro.Dovậyđểhạnchếrủirotrongcôngtáctíndụng,ngaytừkhâutuyểndụngcánbộlàmcôngtáctí ndụngcầnphảichặtchẽvàcầncómộtsốtiêuchuẩncơbảnnhư:Phảiđược đào tạo chính quy, đúng chuyên ngành ở các trường đại học có uy tín, có khảnăng ngoại ngữ, tin học, có phẩm chất đạo đức, hiểu biết về xã hội và khả năng giaotiếp.Bêncạnhđócầnthựchiệncôngkhai,minhbạchcáctiêuchítuyểndụngcánbộnhằm thu hút lực lượng lao động có trình độ, nhận thức tốt, đáp ứng và thích nghinhanhchóngcácyêucầuđòihỏicủacôngviệc.
-Côngtácđàotạo:Đểnângcaotrìnhđộchuyênmônnghiệpvụchocánbộlàmcông tác tín dụng,
MB có thể tổ chức các khoá đào tạo kỹ năng mềm như kỹ năngbánhàng,kỹnănggiaotiếp,kỹnăngđàmphán,kỹnăngthuyếttrình,giảiquyếtmâuthuẫnhoặ cgửicánbộlêntrungtâmđàotạocủaHộisởchínhhoặccáccơsởđàotạobên ngoài (như các Học viện, Đại học, Trung tâm đào tạo nghiệp vụ Ngân hàng)… đểđàotạocácnghiệpvụchuyênsâunhưphântíchtàichínhdoanhnghiệp,thẩmđịnhdự án đầu tư, định giá tài sản đảm bảo, xử lý nợ xấu… Bên cạnh đó Chi nhánh cũngcầntạođiềukiệncũngnhưkhuyếnkhíchcánbộtựđàotạovềchuyênmôntạicáccơsởđàotạotr ong vàngoài nước.
-Công tác luân chuyển cán bộ: RRTD cũng bao gồm cả rủi ro tác nghiệp màtrong đó con người đóng vai trò quyết định Rủi ro tác nghiệp là những sai sót, tổnthất xảy ra do đạo đức nghề nghiệp của người làm công tác tín dụng Hoạt động chovay nhóm khách hàng xuất nhập khẩu rất phức tạp và cần có thời gian để CBTDnghiên cứu cũng như nắm bắt được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp tuy nhiên khi công tác lâu dài tại một vị trí cũng sẽ tạo điều kiện choCBTD đề ra yêu sách, gian lận, tham ô, nhũng nhiễu doanh nghiệp vì chỉ một tayCBTD giải quyết hồ sơ cho doanh nghiệp, tất cả mọi đề xuất của doanh nghiệp đềuphải qua cán bộ đó thẩm định rồi mới chuyển sang khâu tiếp theo Do vậy nên địnhkỳ luân chuyển cán bộ làm công tác tín dụng giữa ba bộ phận Quan hệ khách hàng -Quản lý rủi ro - Quản trị tín dụng, một mặt sẽ giúp Ngân hàng thanh lọc, kiểm soáthồ sơ tín dụng, qua đó dễ phát hiện ra những sai sót mang tính chủ quan trong côngviệc, mặt khác sẽ tạo nên sự năng động cũng như củng cố thêm chuyên môn nghiệpvụchocácCBTD.Bêncạnhđócầnbốtrí,sắpxếpcóhiệuquảđộingũcánbộnghiệpvụtheo nguyêntắcđúngngười,đúngviệc,bốtrícôngtácphùhợpvớikhảnăng,trìnhđộvàsởtrườngcủamỗ ingườisẽtránhđượcnhữngrủirotronghoạtđộngkinhdoanh.
- Côngtácquyhoạchcánbộ:Cầncóchủtrươngquyhoạchcánbộtrẻcónăng lực, trình độ chuyên môn vững vàng để bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực lãnh đạochủchốt,cấpcao,phụcvụchocôngtácpháttriểnmạnglướivàcácdịchvụNgân hàng hiện đại đồng thời cơ cấu lại đội ngũ cán bộ nhằm sắp xếp, bố trí cán bộ làmcôngtácchuyênmônphùhợpvớinănglựcvàloạihìnhcôngviệcgópphầntăngnăngsuất và hiệu quả lao động, tạo động lực cho người lao động đem hết nhiệt huyết củamìnhvàocông việc.
-Công tác khen thưởng, đãi ngộ: Công tác tín dụng là một công việc khá phứctạp, đòi hỏi cán bộ làm công tác tín dụng cần phải đầu tư nhiều công sức và trí tuệ,do vậy MBcần tổ chức thực hiện tốt cơ chế thưởng phạt rõ ràng, gắn quyền lợi vàtráchnhiệmcủacáccánbộ.Đểđảmbảogiữchânngườitài,MBcầnthựchiệncơchếlương thưởng, đãi ngộ thỏa đáng hơn theo mức độ công hiến của người lao độngnhằm cạnh tranh được với các Ngân hàng khác Bên cạnh cơ chế đãi ngộ thì cơ chếkhenthưởngvàkỷluậtcũngcầnđượcthựchiệnnghiêmtúc.Đốivớicánbộcóthànhtích xuất sắc trong công việc, thu hồi nợ xấu cho Ngân hàng, đóng góp những sángkiến khoa học hay để áp dụng trong công việc hay hoàn thành xuất sắc chức tráchnhiệm vụ được giao thì cần được khen thưởng và tuyên dương Còn đối với các cánbộ không hoàn thành nhiệm vụ, hay để xảy ra sai sót làm ảnh hưởng đến uy tín, gâytổn thất cho Ngân hàng thì cần có các biện pháp chế tài để xử lý nghiêm minh,đặcbiệtlànhữngsaiphạmmangtínhchấtcốýthì MBcóthểkhởitốtrướcphápluật
Tăngcườngcôngtáckiểmtra,kiểmsoáthoạtđộngtàitrợthươngmạiqu ốctế 94 3.3.5 Hoànthiệnhệthống,cơsở hạ tầngC ô n g nghệthôngtin
Công tác kiểm tra, kiểm soát cho vay tại MB vẫn chưa thực sự được quan tâmđúng mức. Trong thời gian tới, hoạt động kiểm tra, kiểm soát cho vay cần được thựchiệnmộtcáchnghiêmtúc,quántriệtđếntừngcánhân,đảmbảohiệuquảcủatoànbộquátrình thựchiện chovay. Để thực hiện tốt hoạt động kiểm tra, kiểm soát cho vay, các đơn vị bộ phận vàcánbộnhânviên phảithực hiệnnhữngyêu cầu sau:
-Hiểuvànhậnthứcsâusắcvềnhómkháchhàngxuấtnhậpkhẩuvàsựcầnthiếtpahrikiểmtra, kiểmsoát chovayđốivớinhómkhách hàng xuấtnhậpkhẩu;
-Quá trình thực hiện, kiểm tra, kiểm soát cho vay phải đạt được sự thống nhấttrêntoàn hệthốngtheonhữngtiêuchuẩn nhấtđịnh
-Củng cố và nâng cao chất lượng của hệ thống kiểm tra, kiểm soát tại MB đốivới các khách hàng xuất nhập khẩu là biện pháp phòng ngừa rủi ro hữu hiệu.Cán bộkiểm tra nội bộ phải hoạt động độc lập với các bộ phận tín dụng trên cơ sở đó cónhữngkiếnnghịđánhgiá,độclậptronghoạtđộngkiểmtra.Địnhkỳ6tháng/lầnnêntổchứcc ácđoànkiểmtra,kiểmsoáthoạtđộngtíndụngtạicácChinhánh,phòng giaodịchthaychoviệcchỉkiểmtrahoạtđộngtíndụngkhiphátsinhvụviệcviphạmtronghoạtđộngtíndụng vàkhicócácđoànthanhtra bênngoàivàokiểmtra.
Kiểm tra và kiểm soát nội bộ là công việc đóng vai trò quan trọng trong việcnâng cao hiệu quả cho vay của Ngân hàng Đó chính là một trong những yếu tố đemlại sự an toàn, hiệu quả cho hoạt động cho vay của Ngân hàng Việc kiểm tra, kiểmsoát các khoản vay cần được phân ra thành: Kiểm tra, kiểm soát từng khoản vay vàKiểmtra, kiểmsoáttổngthểvềkháchhàng.
Kiểm tra kiểm soát từng khoản vay: Công tác kiểm tra, kiểm soát từng khoảnvay cần tập trung kiểm tra hồ sơ vay vốn, hồ sơ giải ngân và kế hoạch trả nợ củakhách hàng; mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng Đặc biệt đối với doanh nghiệpxuất nhập khẩu, Ngân hàng phải thường xuyên bám sát tiến độ hợp đồng ngoạithương,theodõidòngtiềnra,dòngtiềnvào,lậpsổtheodõichovaychitiếtđếntừngphươngánđểđảm bảodoanhsốchovaykhôngvượtquá80%giátrịhợpđồngngoạithương.Bêncạnhđó,cũngcầnquantâmđến sựbiếnđộngcủagiácảnguyênvậtliệu,chiphínhân côngđểcho vaychophùhợp.
Kiểm tra tổng thể hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng một cáchthườngxuyênnhằmpháthiệndấuhiệucảnhbáosớmđểcóhànhđộngkhắcphụckịpthời MB đã xây dựng được hệ thống định hạng tín dụng nội bộ, đây là một công cụquan trọng trong việc ra quyết định tín dụng và đánh giá chất lượng các khoản vay,theodõiđượcnhữngdấuhiệuchothấykhảnăngdiễnbiếnxấuđicủakhoảntíndụng,tìnhtrạngcủakhách hàngtạichinhánh.Kiểmtratổngthểtừhồsơtàichínhcácnăm,hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài sản đảm bảo và hồ sơ vay vốn Song song với việc theo dõiqua tài liệu do khách hàng cung cấp, cán bộ Ngân hàng cần thường xuyên kiểm trathựctếtạicơsởsảnxuấtkinhdoanhcủakháchhàng(đốivớinhómkháchhàngxuấtnhập khẩu) Để có một bức tranh toàn cảnh về tình hình hoạt động kinh doanh củakháchhàng,kiểmtrathựctếđượcvốnvaycósửdụngđúngmụcđíchkhông,vàcũngkiểmtrasựtồntạivàtì nhtrạngthựctếcủanhàxưởng,máymóc,thiếtbị,dâychuyềnsản xuất Hơn nữa việc kiểm tra thực tế khách hàng còn có thể kiểm chứng lại chấtlượngvàtínhchính xáccủacácbáocáotài chính dokhách hàngcungcấp.
Bêncạnhviệckiểmtra,kiểmsoátvốnvayđượcthựchiệnbởicánbộlàmcôngtáctíndụng,côngtáckiểmtr anộibộđộclậpcủaphòngquảnlýrủirocũnglàbiệnphápquantrọngnhằmnângcaohiệuquảchovay,đảmbảo antoànchovaycủaNgânhàng.Việckiểmtraphảiđượctiếnhànhthườngxuyênvàcẩntrọng.Mụcđíchnh ằmkiểmtraviệcxétduyệtchovaycóđúngquytrìnhkhông,xácđịnhnợquáhạn,nợxấu,xácđịnh nguyênnhânvàcácvấnđềliênquanđểcóbiệnphápxửlý.
Hệ thống thông tin rủi ro tín dụng phải được xây dựng để đảm bảo cung cấpthôngtin,cơsởdữliệuvềhoạtđộngtíndụngmộtcáchđầyđủ,rõràng,chínhxác vàthường xuyên cập nhật nhằm giúp cho cấp lãnh đạo ngân hàng quản trị có hiệu quảhoạtđộngtíndụng,hạnchếtổnthấtdotìnhtrạngthiếuthôngtin.Hệthốngthôngtintíndụngđượcchial àm2loại:(i)cácthôngtincótínhvĩmôđịnhhướng:môitrườngkinh tế, chính sách kinh tế của Nhà nước, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật; (ii)các thông tin phục vụ trực tiếp cho hoạt động quản trị điều hành tín dụng của ngânhàng như: báo cáo thực trạng tín dụng, dự báo xu hướng phát triển, phân tích và báocáoxuhướngtíndụng,các báocáotổng kếthoạt độngtín dụng. Đối với các thông tin phục vụ trực tiếp cho hoạt động quản trị điều hành tíndụngcủangân hàng,yêucầucủathông tinbaogồm:
-Cungcấpcácthôngtinchocáccấpquảntrịđểthựchiệnvaitrògiámsát,đánhgiángayvàchí nhxácmứcđộrủirotíndụngvàxácđịnhviệcthựchiệncácchiếnlượcquảntrịrủirotíndụngcủatổc hứctíndụng,chinhánhngânhàngnướcngoài.
-Cảnh báo kịp thời cho Ban điều hành khi mức độ rủi ro tín dụng tăng gần vớicácgiớihạn,hạnmứcrủirotíndụngđểcóbiệnphápxửlýđảmbảokhôngvượtquácácgiớihạn ,hạnmứcrủirotíndụng.
Việc xây dựng cơ chế trao đổi thông tin hiệu quả, đảm bảo sự liên lạc thườngxuyên,liêntụcvàcậpnhậtkịpthờicácthôngtintrọngyếugiữacácbộphậnchứcnăngtronghoạtđ ộngcấptíndụngđóngmộtvaitrò rấtquantrọng.MôhìnhquảntrịrủirotíndụnghiệnđạitheonguyêntắcBaselchỉcóthểthànhcôngkhigiảiqu yếtđượcvấnđề cơ chế trao đổi thông tin vừa đảm bảo tính chuyên môn hóa giữa các bộ phận vừanâng cao tính khách quan nhưng không làm mất đi khả năng nắm bắt và kiểm soátthông tin của bộ phận quản trị rủi ro tín dụng Muốn vậy, những thông tin trọng yếutrong quá trình cho vay cần phải được bộ phận quan hệ khách hàng cập nhật định kỳvà/ hoặc đột xuất và chuyển tiếp những thông tin này cho bộ phận quản trị rủi ro tíndụngphântích,đánhgiánhữngrủirotiềmẩn.Nhưvậy,sựvậnhànhcủamôhìnhmớicóthểthôngsuốtvàgiả mthiểunhữngengạicủabộphậnquảntrịrủirotíndụngtrongcácnhậnđịnhcấptíndụng.Đồngthời,ngânhàngc ầnxâydựnghệthốngthôngtinvàphântíchthôngtintoàndiện,cungcấpnguồnthôngtinchínhxác,đángti ncậychocác bộphậnchuyênmôncóliênquan.Cácphântíchvềngành,lĩnhvựctrongnềnkinhtếđangđượccácngânhà ngbắtđầuthựchiệnđểxâydựngkhodữliệuphântíchtíndụngnhưngchưađượcđầyđủvàthiếutínhkếtnối,h ỗtrợgiữacácngânhàngtrongchiasẻthôngtin.Sựhợptácmộtcáchtoàndiệngiữacácngânhàngtrongxây dựngvàchiasẻcơ sở dữ liệu thông tin về doanh nghiệp, về ngành là con đường ngắn nhất để hoànthiệnhệthốngthôngtinvàgiảmchiphíkhaithácthôngtinmộtcáchhợplýnhất.
Tình hình rủi ro tín dụng phải được đánh giá định kỳ đến Hội đồng tín dụng vàBanđiềuhànhngânhàngnhư:Báocáovềtìnhhìnhtậptrungtíndụng,nhữngvấnđềtrong danh mục tín dụng chỉ ra những khoản tín dụng có vấn đề, những thay đổi bấtlợicủanềnkinh tế.
Xây dựng hệ thống công bố thông tin Ủy ban Basel cũng có văn bản trình bàyhướngdẫnvềviệccôngbốthôngtinvềrủirotíndụngtạitổchứchoạtđộngcủangânhàngvàthảoluậncácn hucầuthôngtingiámsátcóliênquan.SángkiếnnàycũnglàmộtphầntrongcôngviệccủaỦybannhằmtăngc ườngtínhminhbạchcủangânhàngvà kỷ luật thị trường bằng cách khuyến khích các ngân hàng cung cấp cho các bêntham gia thị trường và công chúng những thông tin về tình hình tài chính cũng nhưhiệuquảhoạtđộng,cáchoạtđộngkinhdoanhvàrủirocủamộtngânhàng.Theobáocáonàythôngtin vềrủirotíndụngphải:(i)phùhợpvàkịpthời,(ii)đángtincậy,
(iii)sosánhđộc,(iv)quantrọng,(v)toàndiện,(vi)khôngđộcquyền.
Mộtsốkiếnnghịtăngcườnghiệuquảquảntrịrủirotronghoạtđộngtàitrợ thươngmạiquốctế
Nhữngk i ế n n g h ị v ớ i Ch ín hp hủ
-Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý, đảm bảo môi trường kinh tế, chính trịxãhộiổnđịnh Hiệntại,hệthốngcácvănbảnpháplývềxâydựngcóquánhiều,cónhữngvănbảncònchồngchéolênnhauv àchưacậpnhậtvớithựctế.Dovậy,trongthờigiantớicầncónhữngsựphốihợpđồngbộgiữacácbộbanngà nhtrongviệcracácvănbảnluật.Đẩymạnhchínhsáchđơngiảnhóathủtụchànhchính.
Nhà nước cần xây dựng chính sách kinh tế vĩ mô ổn định và phù hợp với tình hìnhkinhtếchung.DuytrìchínhsáchtỷgiáthảnổicósựđiềutiếtcủaNhànướcnhằmhạnchếrủirokhitỷgi ábiếnđộng.Chínhphủcầncónhữngbiệnphápkiểmsoátlượnghànghóanhậplậutrànlanquađườngbiên giới.
Việcduytrìổnđịnhchínhtrị,xâydựngkinhtếphùhợpgiúptạomôitrườnglànhmạnh cho các ngành nghềpháttriểnmột cách bền vững, từđóthu hútđược nhiều nguồn vốnđầutưnướcngoài,tạouytínđốivớithịtrườngthếgiới.
-Cảicáchthủ tụchànhchínhtrong quảnlý đầu tư Điđôivớiviệcphâncấp,cầntừngbướcthựchiệntáchchứcnăngquảnlýsảnxuấtrakhỏichứcnăngquảnl ýnhànướccủacácBộ,ngành,ỦybanNhândânthànhphốtrựcthuộcTrungương,nhằmxoábỏtìnhtrạngkh épkíntrongcáckhâutừlập,thẩmđịnh,phêduyệt,tổchứcđấuthầu, trongcùngmộtBộ,ngànhvàđịaphương. Nhà nước cần ban hành các quy định, chính sách cụ thể về bảo hiểm cho hoạtđộng tín dụng, đặc biệt là hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Hoàn thiện môi trườngpháplýriêngtrêncơsởcácquyđịnhtàichínhchungcủathếgiớiđểđảmbảoantoàntíndụngtrong hoạtđộng tài trợthươngmạiquốc tế.
-Tăng cường tính minh bạch trong thông tin khi có sự thay đổi các chính sáchcủaNhànước.
-Bộngoạigiao,đạisứquáncầncócácchínhsáchhỗtrợcácdoanhnghiệpxuấtnhập khẩu bằng việc cung cấp thông tin các đối tác nước ngoài, làm cầu nối giao kếtgiữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước với nhau Xây dựng mối quan hệ tốt đẹpvớinướcbạnđể cùngnhau pháttriển.
-Xâydựngcơsởdữliệuquốcgiavềngànhnghềkinhtế,lĩnhvựckinhtế,thôngtindoanhnghi ệp.Đẩymạnhhoạtđộngsắpxếpcácdoanhnghiệpnhànước,lànhmạnhhoátìnhhình tàichính, minhbạchcácthôngtin sátnhập, phásảncủacácdoanhnghiệp.
Hiện nay, việc xếp hạng tín dụng của các Ngân hàng đang gặp nhiều khó khăndoviệctiếpcận,thuthậpcácthôngtinbênngoàicủadoanhnghiệpcònhạnchế,đặcbiệt là đối với các doanh nghiệp địa phương Việc tìm hiểu thông tin cá nhân về tìnhtrạng hôn nhân, có tiền án tiền sự hay không, những người có liên quan, có tên trêncùng sổ hộ khẩu trong quá khứ để xác minh đăng ký giao dịch bảo đảm… thườngkhôngcómộtcơquannàolưutrữđầyđủ.Mặtkhácviệctìmhiểuthôngtintừcáccơquan công an, thuế, cục quản lý hành chính dữ liệu quốc gia là rất khó khăn và tốnnhiều thời gian Do vậy việc xây dựng hệ thống thông tin quốc gia về dữ liệu dân cưtậptrunglàvôcùngcầnthiết,vàcóýnghĩathiếtthựcchomọimặtcủađờisống.
Kiếnng hị vớ i Ngânhàn gN h à n ư ớ c
-Hoàn thiện khung pháp lý trong hoạt động Ngân hàng: hiện nay khung pháplý của Ngân hàng nhà nước đã có các quy định cụ thể về Luật tổ chức tín dụng, cácthôngthuhướngdẫnvềviệcphânloạinợ,tỷlệtríchlậpdựphòngrủiro,…tuynhiênchưa có quy định hướng dẫn nào về quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Để có cơsởpháplývàhướngdẫncácNgânhàngxâydựnghệthốngquảntrịrủirochuẩnquốc tế, tuân thủ các Hiệp ước Basel thì Ngân hàng nhà nước cần nhanh chóng xây dựngvàbanhànhcácquyđịnh,chínhsáchcụthểđốivớihoạtđộngquảntrịrủirotíndụngđặc biết là quản trị rủi ro hoạt động tài trợ thương mại quốc tế - hoạt động có ảnhhưởngvàchịutácđộnglớnbớiyếutốnướcngoài.
-Bổsungcácbiệnphápcụthểnhằmtăngcườnghiệulựctrongviệcchấphànhcơchế,thểlệt índụng.Tăngcườngcôngtácthanhtra,kiểmtrakiểmsoáttừphíaNHNN,xâydựnghệthốngthanhtr ađủmạnhcảvềsốlượnglẫnchấtlượngbảođảmviệckiểmsoáthệthốngNHTMđạthiệuquảcao nhất,mọihànhviviphạmquychế,thểlệtíndụngphảiđượcxửlýmộtcáchnghiêmtúc.Ngoàira,c ầnhoànthiệnmôhìnhtổchứcbộmáythanhtrangânhàngtheongànhdọctừtrungươngxuốngcơsởv àcósựđộclậptươngđốivềđiềuhànhvàhoạtđộngnghiệpvụtrongtổchứcbộmáycủaNHNN.
-Nâng cao hơn nữa chất lượng thông tin tại Trung tâm thông tin tín dụng quốc giaviệt Nam, bảo đảm cung cấp thông tin một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời nhất.TrungtâmphòngngừarủirocủacácNHTMđãđivàohoạtđộngđượcnhiềunămsongchưat hựcsựpháthuyhiệuquả,thôngtinthuthậpđượcchưanhanhnhạy,phongphúvàchínhxác.Dovậ y,cácNHTMchưakhaithácđượcnhiềuthôngtinphụcvụcôngtáctín dụng Để có thể phát huy được vai trò thông tin tín dụng ngân hàng, Trung tâm thôngtintíndụngquốcgiaviệtNamcầncậpnhậtthôngtinmộtcáchnhạybén,thườngxuyêncảnh báo những khách hàng có vấn đề để các NHTM được biết, đồng thời, cần có nhữngbiện pháp tuyên truyền thích hợp để các NHTM nhận thấy rõ quyền lợi và nghĩa vụtrongviệccungcấpvàsửdụngthôngtintíndụng.Cónhưvậymớitránhđượctìnhtrạngđảonợh oặctìnhtrạngchâyỳtrongtrảnợngânhàng.
-Đưa ra các biện pháp hoàn thiện hệ thống giám sát NHTM theo các hướng cơbảnsau:
Nângcaochấtlượngphântíchtìnhhìnhtàichínhvàpháttriểnhệthốngcảnhbáosớmnhữ ngtiềmẩntronghoạtđộngcủacácTCTD,baogồmviệcthànhlậpđoànkhảosáttrựctiếptheonguyê ntắcchọnmẫungẫunhiên,phântíchBCTCvàxácđịnhcácđiểmcóvấn đề.
PháttriểnvàthốngnhấtcáchthứcgiámsátNHTMtrêncơsởlýluậnthựctiễn.Xâydựngc áchtiếpcậnvớicôngviệc,đánhgiáchấtlượngquảnlýrủirotrongnộibộcácTCTD.Nângcaoyêucầ ukỹthuậttrongviệctríchlậpDPRR.TiếptụctiếnhànhsắpxếplạihệthốngNHTM,đẩynhanhti ếntrìnhcổphầnhoácácNHTMnhànước.
Củngcốđộingũcánbộ,ápdụngcôngnghệmới,hiệnđạihóavàtựđộnghóatấtcảcác côngđoạnkiểmtra, kiểmsoát.
-Hoànthiệnquytrìnhchovay,quychếhoámọihoạtđộngtrongngânhàng,đảmbảo được các nguyên tắc hạn chế rủi ro ở mọi khâu trong ngân hàng Thường xuyênxem xét lại quy trình theo định kỳ, đảm bảo mọi công việc được xử lý một cách đầy đủ,chínhxáckịpthờivàđúngthẩmquyền.Banhànhvănbảnhướngdẫnchitiếtcáchthứctiếnhà nhtríchlậpvàsửdụngquỹphòngngừarủirođểđưaquỹphòngngừarủirothựcsựđivàovậnhànht rongcôngtácphòngchốngrủirotạicácNHTM.
Nhữngkiếnng hị vớ i Ủybángiámsáttà ichínhquốcgia
Chuẩnhóa,côngkhaithôngtincủacácđịnhchếtàichính,tổchứctàichính,phitài chính Để có nguồn thông tin phục vụ cho giám sát, Ủy ban thu thập thông tinthông qua 3 kênh chủ yếu: đề nghị các định chế tài chính báo cáo trực tiếp cho Ủyban theo mẫu biểu của Ủy ban, đề nghị các Bộ ngành liên quan báo cáo theo kênhcủa các cơ quan báo cáo cho nhau và khai thác các kênh thông tin quốc tế, nối mạngvới các tổ chức tài chính, các cơ quan giám sát quốc tế để cung cấp thông tin đượcrộng hơn và tiếp cận với tình hình Việt Nam từ bên ngoài Cho phép Ủy ban quyềnđiều tra, thanh tra, cưỡng chế thực thi đối với hành vi vi phạm trong hoạt động vàcông bố thông tin Trong điều kiện thị trường tài chính - ngân hàng chưa đảm bảothông tin minh bạch, công khai, lợi dụng điều này, nhiều tổ chức, cá nhân tung tinkhôngtrungthựcgâynhiễuloạnthịtrường,ảnhhưởngđếnsựpháttriểnổnđịnhcủathị trường tài chính Nếu công bố thông tin không trung thực gây tác động xấu đếnthịtrườngsẽbịphạtnặng,trongđó,cótính đếnviệcđìnhchỉ,đóngcửahoạtđộng.
Kịp thời công bố những cảnh báo các nguy cơ gây mất an toàn an ninh tàichính Trên cơ sở các thông tin nhận được từ các kênh, báo cáo và thông qua côngtác phân tích, dự báo, uỷ ban cần công bố kịp thời các cảnh báo và các nguy cơ gâymất an toàn anh ninh tài chính quốc gia, các cảnh báo đối với các ngân hàng thươngmại, trên cơ sở các cảnh báo đó, cácNHTM cần điều chỉnh trong hoạt động kinhdoanhcủamình chophù hợp.
Nhữngki ến n g h ị v ớ i NgânhàngTM CP Q uâ n đội
-Yêu cầu cán bộ nhân viên chấp hành đúng các quy định, quy chế tài trợ thươngmạiquốctếhiệnhành:Mọikhoảntàitrợthươngmạiquốctếphảithựchiệnđúngquytrình, đáp ứng đủ các điều kiện tài trợ của MB và các bên liên quan Phương án sảnxuất kinh doanh phải có thực, tính khả thi, hiệu quả cao, phải được đảm bảo bằng tàisảnbảođảmđúngquyđịnh.
-Quy trình đề xuất, thẩm định, phê duyệt phải được phân cấp rõ ràng, dân chủ,phân trách nhiệm và kiểm tra thường xuyên để đảm bảo an toàn vốn tài trợ Khôngđượcđểtìnhtrạngcấp trênápđặtcấpdưới,tàitrợtheo“lệnh”.
-Chú trọng công tác tuyên dụng cán bộ tài trợ thương mại Nên phân tách cánbộ tài trợ tín dụng trong nước và cán bộ tài trợ thương mại quốc tế riêng Do tínhphức tạp và đặc thù của tài trợ thương mại quốc tế nên cán bộ tài trợ phải là ngườiam hiểu về các quy định, thể lệ, thông lệ quốc tế cũng như quy định chung của NhànướcViệtNamliênquanđếnhoạtđộngtàitrợthươngmạiquốc tế.
-Ngân hàng phải thường xuyên đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ tàitrợthươngmạiđểkịpthờinắmbắtcácthayđổicủakinh tếquốctế.
-Ngân hàng cần chú trọng hoàn thiện các chính sách khách hàng, xây dựngdanhmụckháchhàng uytín,tàichínhlànhmạnh,cótíchchiếnlượccao.
-Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát tình hình sử dụng nguồn tài trợ củaKháchhàngđểkịp thờipháthiệncácrủirophátsinh.
-Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan pháp luật của Nhà nước để phòng ngừa,pháthiệnvàxử lýcáchànhviviphạmphápluật.
Tài trợ thương mại quốc tế là mội trong những hình thức cấp tín dụng phổ biếnhiện nay tại các Ngân hàng thương mại Ngoài việc thu được nguồi lợi nhuận tươngđốicao,tàitrợthươngmạiquốctếcòngópphầnnângcaovịthế,uytíncủacácNgânhàngtrênthịtrườngt àichínhquốctế.Tuynhiênrủirotronghoạtđộngtàitrợthươngmại quốc tế là mối đe dọa lớn đối với các Ngân hàng thương mại nói chung và MBnóiriêng.Chínhvìvậy,quảntrịrủirotronghoạtđộngtíndụngnóichungvàquảntrịrủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế nói riêng là vấn đề mà tất cả cácNHTM luôn chú trọng Với định hướng Khách hàng xuất nhập khẩu là một trongnhữngkháchhàngchủlựccủaMBtronggiaiđoạntớithìviệcquảntrịrủirotíndụngđối với nhóm khách hàng này là vấn đề tất yếu và cần thiết của ngân hàng Trongnhững năm qua, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng đã phần nào đượccảithiện.Song,việchoànthiệnquảntrịrủirotíndụngđốivớinhómkháchhàngxuấtnhậpkhẩuvẫncònn hiều vướngmắc,tồntại.
Nhậnthứcđượcnhữnghạnchếđó,trêncơsởvậndụngcácphươngphápnghiêncứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành các nhiệm vụsau:
Thứ nhất, hệ thống hoá được những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị rủi rotronghoạtđộngtàitrợthươngmạicủaNHTM.
Thứhai,phântíchthựctrạngquảntrịrủirotronghoạtđộngtàitrợthươngmạitạiMB.Từđó,chỉranhững kếtquảđạtđược,hạnchếvàtồntạicầntiếptụcgiảiquyết.
Thứ ba, đề xuất những giải pháp có tính thực tiễn nhằm hoàn thiện quản trị rủiro trong hoạt động tài trợ thương mại tại MB, đồng thời đưa ra những kiến nghị đốivớiChính phủvàNHNN.
Vớikiếnthứcvàkinhnghiệmthựctiễncònhạnchế,mặcdùhoànthiệnquảntrịrủi ro trong hoạt động tài trợ thương mại không phải là vấn đề mới nhưng là vấn đềphức tạp; trong khuôn khổ một luận văn thạc sỹ không tránh khỏi những hạn chế vàthiếusót,kínhmongthầycôvànhữngngườiquantâmgópýđểtácgiảtiếptụchoànthiệntrongtương lai.
3 TrầnHuyHoàng(2015),Quảntrịngânhàngthươngmại,NXBLaođộng-Xãhội,HàNội.
6 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013),Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày21/01/2013Quyđịnhvềphânloạitàisảncó,mứctrích,phươngpháptríchlậpdựphò ngrủirovàviệcsửdụngdựphòngđểxửlýrủirotronghoạtđộngcủatổchứctíndụng,chinhánhngâ nhàngnướcngoài,NgânhàngNhànướcViệtNam,HàNội
7 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014),Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày18/3/2014 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2013/ TT-NHNNngày 21/01/2013,Ngânhàng NhànướcViệtNam,Hà Nội.
8 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014),Thông tư số 14/2014/TT-NHNN ngày20/05/2014:Sửađổi,bổsungmộtsốđiềucủaquyđịnhvềphânloạinợ,tríchlậpvà sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổchức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN, Ngân hàngNhànướcViệtNam,HàNội.
9 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014),Văn bản số 22/VBHN-NHNN ngày04/6/2014 quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTDtronghoạtđộngngânhàng củaTCTD,HàNội.
10 NgânhàngNhànướcViệtNam(2016),Thôngtưsố39/2016/TT-NHNNquyđịnhvề hoạt động cho vay của các TCTD, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối vớikháchhàng,HàNội
11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII (2010),Luật số46/2010/QH12–LuậtNgânhàng nhà nướcViệtNam.
12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII (2010),Luật số47/2010/QH12–Luậtcáctổchứctín dụng.
13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII (2014),Luật số68/2014/QH13–LuậtDoanhnghiệp.
14 Ngân hàng TMCP Quân đội MB, 2015-2021:Báo cáo thường niên, BC kết quảhoạtđộngkinhdoanh2015-2020,Báo cáo 6thángđầunăm 2021
15 Ngân hàng TMCP Quân đội MB, 2018:Quyết định 3099/QĐ-HS Về việc
16 Bùi Diệu Anh, 2012:Quản trị danh mục cho vay tại các ngân hàng thương mạicổphầnViệtNam.Luậnántiếnsĩkinhtế;TrườngĐạihọcNgânhàngthànhphốHồChí
17 Hạ Thị Thiều Dao, 2010:Giám sát ngân hàng theo Basel 2 và việc tuân thủ củaViệtNam;TạpchíNgân hàng,số15/2010.
18 NguyễnMinhĐiệp,2015:Rủirotíndụngtại NgânhàngTMCPKỹthươngViệtNam chi nhánh Hoàng Quốc Việt; Luận văn thạc sĩ; Đại học Kinh tế Đại HọcQuốcGiaHà Nội.
–Chinhánh ThanhXuân;Luậnvăn thạcsĩ; TrườngđạihọcQuốcgiaHN.
20 Ngô Thị Thu Mai, 2015:Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP
21 Nguyễn Quỳnh Hoa, 2014:Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại
ViệtNam;Tạpchí Pháttriển&Hộinhập, số14
22 NguyễnHữuThủy,1996:Nhữnggiảiphápchủyếuhạnchếrủirotíndụngngânhàng thương mại nước ta trong giai đoạn hiện nay;Luận án tiến sỹ kinh tế, ĐạihọcKinhtếquốcdân.
23 Trần Tiến Chương, 2008: Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại
NgânhàngTMCPNgoạithương ViệtNam;ĐạihọcKinhtếTp.Hồ ChíMinh.
24 Nguyễn Đức Tú, 2012:Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổphầncôngthươngViệt Nam,luậnánTiến sĩ,ĐạihọcKinhtếQuốcdân.
25 Đặng Thị Minh Thúy, 2013:Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTM cổphần Đại Dương – Chi nhánh Thăng Long, luận văn thạc sĩ kinh tế, Học việnNgânhàng.
27 Nguyễn Thị Vân Anh, 2014:Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng thông quaápdụngBaselII– nhìntừkinhnghiệmquốctế;TạpchíThịtrườngtàichínhtiềntệ,Số20/2014.
28 Allan Wilet (1951).The Economic Theory of Risk and Insurance, Philadelphia,UniversityofPennsylvania Press,USA
30 Internationalchamber of commerce(2007),U ni for m C u s t o m a n d P r a c t i c e forDocumentaryCredits UCP600,ICCPublication No600
31 TaremS i n g h B h o g a l , A r u n K u m a r T r i v e d i ( 2 0 0 8 ) ,I n t e r n a t i o n a l T r a d e Finance:ApragmaticApproach,PalgraveMacmillan,Great Britain
35 http://www.bis.org/bcbs/
36 http://www.economy.com.vn
37 http://www.mbbank.com.vn