Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẶNG THỊ DỊU QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG NGÂN QUỸ NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẶNG THỊ DỊU QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG NGÂN QUỸ NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.PHAN ANH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN TS.Phan Anh PGS.TS.Phạm Văn Dũng Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu tôi,achưa cơng bố cơng trình nghiên cứu người khác.aViệc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định.aCác nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tácaphẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luậnavăn Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đặng Thị Dịu LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao họcavà thực luận văn này, nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn đếnaquý thầy cô Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tơi q trình học tập Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Phan Anh–Học viện Ngân hàng trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn,chỉ dẫn, định hướng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu thực Luận văn “Quản lý rủi ro hoạt động sử dụng ngân quỹ nhà nước Kho bạc Nhà nước Việt Nam” Tôi xin trân trọng cảm ơn Bộ phận Sau đại học,aTrường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Kho bạc Nhà nước đãchia sẻ thông tin, cung cấp nguồn tư liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho q trình nghiên cứu đề tài, đặc biệt Cục Quản lý Ngân quỹ, Cục Kế tốn nhà nước hỗ trợ tơi việc thu thập số liệu, tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đặng Thị Dịu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Câu hỏi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ RỦI ROTRONG HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNGNGÂN QUỸ NHÀ NƯỚCTẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận quản lý rủi ro hoạt động sử dụng ngân quỹ nhà nước kho bạc nhà nước 10 1.2.1 Các khái niệm 10 1.2.2 Nội dung quản lý rủi ro hoạt động sử dụng ngân quỹ nhà nước 18 1.2.3 Phương pháp đánh giá 21 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro hoạt động sử dụng ngân quỹ nhà nước KBNN 22 1.3 Kinh nghiệm quản lý rủi ro hoạt động sử dụng ngân quỹ nhà nước Kho bạc Nhà nước số học rút cho Kho bạc Nhà nước Việt Nam 29 1.3.1 Kinh nghiệm New Zealand 29 1.3.2 Kinh nghiệm Australia 32 1.3.3 Kinh nghiệm Canada 33 1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho Kho bạc Nhà nước Việt Nam 34 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Nguồn tài liệu liệu 37 2.2 Quy trình nghiên cứu 37 2.3 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng 38 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 38 2.2.2 Phương pháp phân tích – tổng hợp 39 2.2.3 Phương pháp thống kê 40 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG NGÂN QUỸ NHÀ NƯỚCTẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 41 3.1 Khái quát Kho bạc Nhà nước, chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức hệ thống Kho bạc Nhà nước Việt Nam 41 3.1.1 Vị trí chức 41 3.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 41 3.1.3 Cơ cấu tổ chức 43 3.2 Thực trạng công tác quản lý rủi ro hoạt động sử dụngngân quỹ nhà nướctại Kho bạc Nhà nước Việt Nam 46 3.2.1 Kế hoạch chế sách để quản lý rủi ro 46 3.2.2 Tổ chức thực 48 3.2.3 Kiểm tra, giám sát công tác quản lý rủi ro 70 3.3 Một số đánh giá quản lý rủi ro hoạt động sử dụng ngân quỹ nhà nước Kho bạc Nhà nước Việt Nam 72 3.3.1 Một số kết đạt 72 3.3.2 Tồn hạn chế nguyên nhân 74 CHƯƠNG MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀMỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG NGÂN QUỸ NHÀ NƯỚCTẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 86 4.1 Mục tiêu nhiệm vụ quản lý ngân quỹ nhà nước, quản lý rủi ro hoạt động sử dụng ngân quỹ nhà nướctại Kho bạc Nhà nước Việt Nam 86 4.1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ quản lý ngân quỹ nhà nước 86 4.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ quản lý rủi ro hoạt động sử dụng ngân quỹ nhà nước 87 4.2 Một số giải pháp chủ yếu hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro hoạt động sử dụng ngân quỹ nhà nước Kho bạc Nhà nước 87 4.2.1 Thiết kế mơ hình – thiết lập khung (khuôn khổ) quản lý rủi ro ngân quỹ 88 4.2.2 Giải pháp công tác tra kiểm tra hệ thống Kho bạc Nhà nước 91 4.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 95 4.2.4 Phối hợp bên liên quan thiết kế thực giải pháp phòng ngừa rủi ro 99 4.2.5 Quản trị nội Kho bạc “hiệu quả” - Xây dựng, trì hệ thống kiểm soát, giám sát nội phù hợp hiệu 101 4.2.6 Công nghệ thông tin - Tăng cường độ an tồn bảo mật thơng tin 106 4.3 Kiến nghị 108 4.3.1 Kiến nghị với Bộ Tài chính, Kho bạc Nhà nước 108 4.3.2 Kiến nghị với Chính phủ 111 4.3.3 Kiến nghị đơn vị dự toán NSNN 111 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 117 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa STT Từ viết tắt ATTT An tồn thơng tin CBCC Cán bộ, công chức CNTT Công nghệ thông tin KBNN Kho bạc Nhà nước KTNB Kiểm tra nội KTNN Kế toán nhà nước KTT Kế toán trưởng KTV Kế toán viên LNH Thanh toán liên ngân hàng điện tử 10 LTT Lệnh toán 11 LTT Lệnh toán 12 NHTM Ngân hàng thương mại 13 NQNN Ngân quỹ nhà nước 14 NSNN Ngân sách nhà nước 15 ORM Quản lý rủi ro hoạt động 16 QLNQ Quản lý ngân quỹ 17 QLRR Quản lý rủi ro 18 RRHĐ Rủi ro hoạt động 19 SPĐT Thanh toán song phương điện tử 20 TTKT Thanh tra, kiểm tra i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Ma trận đánh giá rủi ro 21 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức máy KBNN 43 Bảng 3.2 Bảng thống kê rủi ro tổn thất tài hệ 53 thống KBNN Bảng 3.3 Tổng hợp kết khảo sát giả thuyết 56 nghiên cứu Bảng 3.4 Thực trạng kết khảo sát nhân tố tác 58 động đến rủi ro quản lý rủi ro hoạt động ngân quỹ Bảng 3.5 Thực trạng kết điều tra, khảo sát rủi ro 60 toán Bảng 3.6 Tổng hợp rủi ro xử lý rủi ro lệnh toán 66 biểu đồ xu hướng tăng giảm Bảng 3.7 Tổng hợp rủi ro xử lý rủi ro lệnh toán 68 đến biểu đồ xu hướng tăng giảm Bảng 4.1 Khung quản lý rủi ro hoạt động ngân quỹ 10 Biểu 4.2 Sổ theo dõi rủi ro tài tác động đến uy 103 89 tín 11 Biểu 4.3 Sổ theo dõi rủi ro phi tài tác động 104 đến uy tín 12 Biểu 4.4 Sổ theo dõi nguyên nhân rủi ro (yếu tố tác 105 động) 13 Sơ đồ 4.5 Tóm lược mơ hình tổ chức kiểm soát rủi ro 105 hoạt động ngân quỹ ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kho bạc Nhà nước tiến vào giai đoạn nước rút hoàn thành Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020; cơng tác quản lý ngân quỹ nợ Chính phủ việc hồn thành mục tiêu: đổi công tác quản lý ngân quỹ nhà nước sở hồn thiện khn khổ pháp lý công cụ quản lý với mục tiêu đảm bảo an toàn hiệu quả, gắn kết quản lý ngân quỹ với quản lý nợ Chính phủ Ngày 25/6/2015, Luật Ngân sách Nhà nước 2015 Quốc hội khóa XII thơng qua, Điều 62 quy định quản lý ngân quỹ nhà nước; sau: KBNN quản lý tập trung, thống ngân quỹ nhà nước để đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu toán, chi trả ngân sách nhà nước đơn vị giao dịch Kho bạc Nhà nước; bảo đảm quản lý an tồn sử dụng có hiệu ngân quỹ nhà nước Để thể chế hóa quy định quản lý ngân quỹ nhà nước Điều 62 Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015, ngày 05 tháng năm 2016, Chính phủ ban hành Nghị định số 24/2016/NĐ-CP quy định chế độ quản lý ngân quỹ nhà nước Ngày 28/11/2016, Bộ Tài ban hành Thông tư số 314/TT-BTC hướng dẫn số điều Nghị định số 24/2016/NĐ-CP ngày 05/4/2016 Chính phủ quy định chế độ quản lý ngân quỹ nhà nước Việc ban hành văn pháp luật tạo khuôn khổ cho hoạt động quản lý NQNN nhằm đáp ứng mục tiêu an toàn hiệu Tuy nhiên, giai đoạn đầu triển khai thực chế sách chưa đồng bộ; Quy trình luân chuyển chứng từ nội KBNN chưa sát với thực tế chưa chỉnh sửa, bổ sung tạo kẽ hở số khâu q trình kiểm sốt khoản chi NSNN dẫn đến rủi ro cán bộ, cơng chức KBNN nói riêng ngành KBNN nói chung vai trị quan quản lý Quỹ NSNN Những thay đổi sách dẫn tới thay đổi chế quản lý hoạt động sử dụng ngân quỹ nhà nước Để triển khai nghiệp vụ chuyên môn đáp ứng yêu cầu mới, mục tiêu mới, hoạt động đơn vị nhiều tổ chức bên quan tâm (có thể dẫn đến thơng đồng nhân viên Kho bạc với bên ngồi nhằm biển thủ cơng quỹ) Do cần thiết lập qui chế kiểm tra, giám sát mà hình thành chốt kiểm sốt có tính độc lập tương đối (bảo đảm việc kiểm tra chéo kiểm soát độc lập) Đối với hoạt động ngân quỹ, qui chế kiểm tra, giám sát qui trình tốn nội Kho bạc nhằm đáp ứng u cầu tốn nhanh chóng, an toàn hiệu Đồng thời pháp lý để xác định trách nhiệm cá nhân trực tiếp tham gia qui trình, địi hỏi phải kết cơng trình nghiên cứu khoa học, phù hợp thực tiễn KBNN ban hành Tuy nhiên, nội dung qui trình tốn có, tiến hành xây dựng thực 02 qui chế Qui chế kiểm tra, giám sát trước (trước thực toán) qui chế kiểm tra, giám sát sau (sau thực toán) Qui chế kiểm tra, giám sát trước thực theo phương thức trực tiếp trình ký lệnh Nội dung kiểm tra gồm: Kiểm tra yêu cầu toán đơn vị phát hành (chủ tài khoản – chứng từ giấy); kiểm tra yêu cầu toán kiểm soát viên (kế toán viên - lập yêu cầu toán; kiểm tra thời gian thực lệnh toán…; kiểm tra việc tổ chức tra soát, đối chiếu toán xử lý (điều chỉnh) sai lầm… Qui chế kiểm tra, giám sát sau thực theo phương thức trực tiếp sau ký lệnh toán Nội dung phương pháp kiểm tra, giám sát thực cách mở sổ theo dõi: Thư tra soát (sai lầm) LTT Đi Đến thực điều chỉnh sau tra sốt Mục đích nhằm quản lý rủi ro (theo dõi, xử lý) xác định nguyên nhân xảy rủi ro như: Lỗi nhân viên; trục trặc hạ tầng CNTT; điện…từ có giải pháp hạn chế rủi ro Biểu 4.2: Sổ theo dõi rủi ro tài tác động đến uy tín Đơn vị tính: VNĐ 103 Số Mã nhân Ngày Ngày TT viên PS Đ/C A Thời gian xử lý Số tiền sai lầm Người lập Kế tốn trưởng Chú thích: (1) Ngày phát sinh ngày thực Lệnh chuyển tiền; (2) Ngày điều chỉnh ngày lập lại Lệnh toán theo thư tra soát Ngân hàng; (3) Thời gian xử lý tính số ngày, kể từ ngày phát hành Lệnh chuyển tiền đến ngày thực lại Lệnh chuyển tiền theo thư tra sốt Uy tín: thời gian điều chỉnh kéo dài thời gian qui định (4) Số tiền sai lầm bao gồm toàn số tiền: Chuyển sai người nhận tiền; sai tài khoản người nhận tiền; sai ngân hàng người nhận tiền số tiền chuyển thừa Biểu 4.3: Sổ theo dõi rủi ro phi tài uy tín Đơn vị tính: VNĐ Số Mã nhân Ngày Ngày TT viên PS Đ/C A Người lập Thời gian xử lý Số tiền sai lầm Số tiền thiếu Kế toán trưởng Chú thích: - Số tiền sai lầm bao gồm toàn số tiền Lệnh chuyển tiền sai lầm yếu tố khác (trừ trường hợp xếp vào rủi ro tài chính) sai mục 104 lục NSNN, mã…và chuyển tiền thiếu (số tiền thiếu so vơi Lệnh toán chủ tài khoản) Biểu 4.4: Sổ theo dõi nguyên nhân rủi ro (yếu tố tác động) Đơn vị tính: VNĐ Số Lỗi giao Sự cố Q/trị nội TT dịch CNTT “kém” Qui trình Sự cố mạng điện Sự cố cháy nỗ nhân viên A Người lập Kế tốn trưởng Chú thích: Đơn vị đo lường rủi ro VNĐ, bao gồm rủi ro tài chính, phi tài uy tín; chi tiết theo nguyên nhân Về phương diện cấu tổ chức kiểm tra, giám sát, gồm 03chốt kiểm soát Đối với kiểm tra, giám sát trước thực 02 chốt: Kiểm soát viên, kế toán viên; kế toán trưởng, Giám đốc Đối với kiểm tra, giám sát sau thực 01 chốt kiểm soát “độc lập” (độc lập với kiểm soát viên, kế toán viên, toán viên người ủy quyền KTT Các chốt kiểm soát (Thứ 1) Kiểm soát lập yêu cầu toán (Thứ 2) Thẩm tra duyệt yêu cầu toán (Thứ 3) Ngân hàng (Trung gian toán) Kiểm soát đối chiếu tra sốt Sơ đồ 4.5 Tóm lược mơ hình tổ chức kiểm soát rủi ro hoạt động ngân quỹ 105 Chú thích: - Chốt thứ 1: Kiểm sốt viên, KTV, TTV kiểm tra yêu cầu toán chủ tài khoản Nếu tất hợp pháp đủ điều kiện tốn lập u cầu tốn trình KTT - Chốt thứ 2: KTT kiểm tra (thẩm tra hay tái thẩm) Yêu cầu tốn, khơng có nghi ngờ trình Giám đốc định toán (duyệt Yêu cầu toán) chuyển ngân hàng để toán cho người hưởng - Chốt thứ 3: Kiểm soát nội kiểm tra (giám sát) kê đối chiếu thư tra soát (yêu cầu tra soát) gửi ngân hàng Kiểm tra (giám sát) kê thư tra soát ngân hàng chuyển đến chuyển cho KTV thực hiện, sau kiểm tra thư trả lời tra sốt gửi ngân hàng - Kiểm soát nội tổ chức theo dõi (kiểm tra, giám sát) kê đối chiếu thư tra soát đến nhằm tuân thủ qui trình tốn; đánh giá rủi ro kết xử lý Báo cáo quản trị rủi ro (nếu có) đề xuất Giám đốc giải pháp phịng ngừa rủi ro hoạt động ngân quỹ 4.2.6 Công nghệ thơng tin - Tăng cường độ an tồn bảo mật thông tin Tại thời điểm nay, tất điểm kết nối hệ thống KBNN vào hạ tầng truyền thơng Bộ Tài áp dụng giải pháp bảo mật tiên tiến, trang bị thiết bị bảo mật với tính ưu việt, cấu hình phù hợp với quy mô cấp KBNN Cụ thể, cấp Quận Huyện trang bị thiết bị tường lửa Juniper SSG5, cấp tỉnh trang bị thiết bị tường lửa Juniper SRX550, cấp Trung ương trang bị thiết bị bảo mật cao cấp khác như: Thiết bị phòng chống xâm nhập, thiết bị dò quét lỗ hổng bảo mật, thiết bị bảo vệ người dung truy cập Internet Ngoài hệ thống máy chủ thiết bị mạng được trang bị thiết bị có cấu hình mạnh, có khả hứng chịu lỗi khả dự phịng cao Đặc biệt cịn có mơi trường dự phịng chống thảm họa (DR) để bảo đảm tính sẵn sàng 106 hệ thống môi trường sản suất xảy cố Mặt khác, quy định an tồn thơng tin (ATTT), cụ thể Quy định ATTT người sử dụng hệ thống CNTT hệ thống, ban hành kèm theo Quyết định 95/QĐ-KBNN ngày 14/02/2014 Tổng Giám đốc KBNN Quy định kiểm sốt an tồn Hệ điều hành phịng chống mã độc hệ thống KBNN ban hành kèm theo Quyết định 93/QĐ-KBNN ngày 17/02/2011 Các định quy định cụ thể việc quản lý sử dụng mật khẩu.Bên cạnh đó, nội dung Quy định tạm thời quản lý sử dụng chứng thư số chuyên dùng hệ thống KBNN, ban hành kèm theo định 612/QĐ-KBNN ngày 14/10/2011 quy định rõ việc quản lý chứng thư số, nhằm xác thực thông tin, chứng thực chữ ký số, bảo mật an tồn thơng tin giao dịch điện tử Tuy nhiên, thời gian qua, chưa phát trường hợp vi phạm quy định có khả xảy tình trạng KTV TTV giao tài khoản mật khẩu, chí chứng thư số cho người khác để xử lý công việc hộ họ vắng Tuy không phổ biến thực tế nguy hiểm, đáng quan tâm cần có giải pháp khắc phục sau: - Tăng cường quán triệt đến KTV, TTV nâng cao nhận thức ATTT, lĩnh vực giao dịch điện tử - Thay phương thức xác thực thông qua chứng thư số phương thức xác thực thông qua phương thức sinh trắc học tiên tiến như: Quét vân tay (Fingerprint), qt tĩnh mạch lịng bàn tay, nhận diện khn mặt, quét võng mạc (Eye Scan)… - Thường xuyên rà soát quy trình tốn điện tử, phát ngăn chặn kịp thời kẽ hở quy trình, đảm bảo quy trình tốn chặt chẽ - Xây dựng giải pháp mã hóa hệ thống tốn nhằm che giấu thơng tin nhạy cảm người dùng Qui định rõ, nhân viên có trách nhiệm giai đoạn (bước) cụ thể qui trình xem 107 liệu giai đoạn - Xây dựng giải pháp kiểm tra đối chiếu liệu chủ thể tham gia giao dịch điện tử - Xây dựng giải pháp thống kê, giám sát để theo dõi kịp thời phát giao dịch bất thường, tránh bị công thực giao dịch điện tử ảo hệ thống tốn - Tăng cường cơng tác phịng chống mã độc, ngăn ngừa nguy lây nhiễm mã độc đặc biệt phòng chống ngăn chặn kịp thời nguy cơng có chủ đích - Thường xuyên tổ chức khóa đào tạo ATTT, cập nhật kiến thức ATTT cho CBCC, đưa học thực tiễn, cố ATTT xảy vào chương trình đào tạo để CBCC rút học kinh nghiệm nhằm nâng cao nhận thức chung ATTT - Liên tục quán triệt quy trình tốn đến CBCC, đặc biệt quy định ATTT để CBCC nhận thức đủ trách nhiệm tham gia hệ thống toán tuân thủ đầy đủ quy định KBNN ban hành, đặc biệt quy định quản lý mật chứng thư số chuyên dùng - Sử dụng ứng dụng thi trắc nghiệm áp dụng Hội thi nghiệp vụ 2015 để hàng năm tổ chức thi nghiệp vụ với nội dung chế độ kế tốn, quy trình nghiệp vụ kiến thức ATTT để giúp CBCC tiếp thu kiến thức cách hiệu 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với Bộ Tài chính, Kho bạc Nhà nước 4.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống văn chế, sách, hướng dẫn quy trình nghiệp vụ Các đơn vị thuộc KBNN cần chủ động, tích cực hồn thiện, bổ sung, sửa đổi sớm trình Bộ Tài ban hành thơng tư hướng dẫn kiểm soát chi thường xuyên, chi đầu tư XDCB, tra chuyên ngành, xử phạt 108 VPHC lĩnh vực KBNN Bổ sung, tích hợp thơng tin theo dõi dự án, hợp đồng mẫu chứng từ kế toán để thay chứng từ mệnh lệnhđể tiến tới thống chứng từ kiểm soát chi đầu tư chi thường xuyên Đồng thời, KBNN nhanh chóng sửa đổi, bổ sung, hồn thiện văn hướng dẫn quy trình nghiệp vụ kiểm sốt chi NSNN qua KBNN, xử phạt VPHC lĩnh vực KBNN để ban hành sau Bộ Tài ban hành thơng tư quy định cơng tác kiểm soát chi tra chuyên ngành KBNN cần chủ động sớm xây dựng chế, sách trình Bộ Tài để trình Chính phủ cho phép hệ thống KBNN thiết lập quỹ dự phòng rủi ro để chủ động, kịp thời khắc phục bù đắp tổn thất phát sinh hoạt động nghiệp vụ KBNN 4.3.1.2 Xây dựng máy quản lý rủi ro, triển khai quy trình quản lý rủi ro Tại KBNN, triển khai máy QLRR thuộc Vụ TTKT làm đầu mối phối hợp với Vụ, Cục chuyên môn nghiệp vụ KBNN thực chức kiểm soát rủi ro cho toàn hệ thống trực thuộc Tổng giám đốc KBNN điều hành trực tiếp có nhiệm vụ xây dựng, triển khai giám sát thực qui trình QLRR toàn hệ thống Bộ phận quản lý rủi ro thuộc Vụ TTKT phối hợp với Vụ, Cục chuyên môn nghiệp vụ xây dựng trình ban hành khung quản lý rủi ro lĩnh vực hoạt động chun mơn; xây dựng tiêu chí đánh giá đo lường rủi ro; quản lý, đánh giá, theo dõi, cảnh báo xử lý rủi ro xảy xảy hoạt động hệ thống KBNN 4.3.1.3 Triển khai sớm dịch vụ công tự động nhắn tin biến động số dư tài khoản đơn vị sử dụng NSNN (SMS banking) Với tình hình khối lượng giao dịch qua hệ thống KBNN ngày tăng, biên chế phòng/bộ phận kế tốn, kiểm sốt chi KBNN cấp tỉnh, huyện có hạn, ngồi việc đại hóa hệ thống tốn khơng dùng tiền 109 mặt qua KBNN cần tăng cường xã hội hóa cơng tác giám sát giao dịch chủ tài khoản kế toán trưởng đơn vị sử dụng NSNN tài khoản giao dịch đơn vị KBNN cấp Bằng biện pháp: triển khai dịch vụ công (trên nguyên tắc tự nguyện có thu phí) thơng báo giao dịch số dư tài khoản cho chủ tài khoản kế toán trưởng đơn vị sử dụng NSNN, sau có giao dịch phát sinh qua điện thoại di động, tương tự NHTM thực Do nhu cầu giám sát kịp thời, xác giao dịch tài khoản mở KBNN chủ tài khoản đơn vị dự toán NSNN lớn, điều kiện rủi ro giao dịch với KBNN ngày tăng, nhiều vụ việc tiền có liên đới trách nhiệm hành hình chủ tài khoản đơn vị sử dụng NSNN, công chức kiểm soát chi hệ thống KBNN bị kế toán, kế toán trưởng đơn vị sử dụng NSNN lợi dụng Triển khai dịch vụ tạo điều kiện xã hội hóa giám sát giao dịch đơn vị sử dụng NSNN, giảm áp lực cho cán kiểm soát chi thuộc hệ thống KBNN, giảm áp lực biên chế điều kiện số đơn vị giao dịch khối lượng chứng từ giao dịch qua hệ thống KBNN ngày tăng Bên cạnh đó, giảm chi phí xã hội tạo nguồn thu đáng kể cho NSNN KBNN Tuy nhiên, cần tính đến giải pháp cơng nghệ bảo mật liệu đơn vị thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng, quan Đảng 4.3.1.4 Triển khai đồng giải pháp hỗ trợ kỹ thuật cơng tác chi kiểm sốt chi Ngân sách Nhà nước - Kết hợp với dịch vụ nhắn tin tự động số dư biến động tài khoản qua giao dịch, cần nghiên cứu sớm triển khai dịch vụ công ebanking (internet banking mobi banking) hoạt động giao dịch, tốn khơng dùng tiền mặt đơn vị sử dụng NSNN - Nghiên cứu áp dụng mã vạch mã QR chứng từ thu, chi NSNN để chống làm giả, giảm thiểu rủi ro Đồng thời, vào mã 110 vạch mã QR chứng từ sớm hồn thiện quy trình nghiệp vụ công nghệ tạo điều kiện tự động hóa số khâu, bước quy trình thu, chi NSNN để giảm thiểu thời gian, nhân lực hoạt động nghiệp vụ KBNN - Tăng cường hỗ trợ kỹ thuật hướng dẫn kỹ thuật kiểm soát chi chi thường xuyên, khoản chi lương có tính chất lương, bảo hiểm Đồng liệu chi tiết chi lương khoản có tính chất lương hệ thống KBNN NHTM - Đẩy nhanh việc triển khai dịch vụ công điện tử kiểm soát chi điện tử; chữ ký điện tử Chủ tài khoản đơn vị sử dụng NSNN 4.3.2 Kiến nghị với Chính phủ - Hồn thiện chế, sách theo hướng đồng bộ, thống quy định quản lý ngân quỹ như: hệ thống tài khoản toán tập trung, quản lý ngoại hối, nhằm tạo điều kiện hoạt động quản lý ngân quỹ thực theo hệ thống sách đồng bộ, quán, chặt chẽ, giảm nguy rủi ro mặt sách - Xây dựng sở pháp lý tạo điều kiện cho KBNN thực đầy đủ nghiệp vụ quản lý ngân quỹ thơng lệ quốc tế hồn thành giai đoạn "điều chỉnh thô", chuyển sang giai đoạn "điều chỉnh tinh": đầu tư tín phiếu Kho bạc thị trường thứ cấp, khoản đệm ngân quỹ trì tài khoản KBNN mở Ngân hàng Nhà nước hưởng lãi suất để phát huy tối đa hiệu hoạt động sử dụng NQNN đồng thời giảm chi phí hội thực biện pháp phòng vệ rủi ro 4.3.3 Kiến nghị đơn vị dự toán NSNN Nâng cao lực quản lý tài chính, kế tốn người chuẩn chi, chủ tài khoản đủ khả quản lý kiểm sốt hoạt động kế tốn, tài đơn vị sử dụng NSNN, chủ động phòng tránh rủi ro từ việc lợi dụng sơ hở quản lý để kế toán, kế toán trưởng đơn vị chiếm đoạt kinh phí từ NSNN 111 Việc tổ chức cơng tác kế toán, toán, chi tiêu đơn vị cần quản lý chặt chẽ, quy định pháp luật Tăng cường công tác tự kiểm tra đơn vị kiểm tra, phòng ngừa rủi ro từ đơn vị chủ quản cấp Đồng thời, cần tăng cường công tác tra quan tra, tra tài tra chuyên ngành KBNN đơn vị sử dụng NSNN Song song với biện pháp tăng cường quản lý, giám sát đơn vị sử dụng NSNN, đơn vị cần tích cực phối hợp với hệ thống KBNN việc triển khai dịch vụ công trực tuyến kiểm soát chi NSNN, triển khai giải pháp kỹ thuật, công cụ cảnh báo rủi ro từ hệ thống KBNN đơn vị sử dụng NSNN 112 KẾT LUẬN Quản lý rủi ro q trình, địi hỏi quan tâm cấp lãnh đạo, trách nhiệm cá nhân, đơn vị thực thi nhiệm vụ Quản lý rủi ro thành cơng xây dựng thành "văn hố rủi ro" nơi mà tất tập thể, cá nhân, từ cấp lãnh đạo cao đến nhân viên cấp thấp nhận thức tầm quan trọng rủi ro, cam kết tự giác hành xử phù hợp theo tiêu chuẩn đạo đức đề cao đơn vị, đặc biệt giá trị có liên quan đến trình nhận biết, tiêp cận, đánh giá xử lý rủi ro Quy trình quản lý rủi ro hay cách thức quản lý rủi ro dù có phức tạp, đầy đủ đến đâu khơng có khả ngăn ngừa hết loại rủi ro phát sinh lúc trình quản lý, kinh doanh, rủi ro "vạn biến" Do vậy, rủi ro phải thường xuyên theo dõi, giám sát nhằm nhận diện nguy tiềm ẩn rủi ro, xây dựng biện pháp ứng phó để chủ động đối mặt với rủi ro Để đạt mục tiêu quản lý NQNN an toàn, hiệu quả, việc quản lý rủi ro hoạt động sử dụng ngân quỹ vô quan trọng nhằm đảm bảo hoạt động sử dụng NQNN tầm kiểm soát, ngăn ngừa giảm thiểu đến mức tối đa tổn thất xảy Gắn với việc quản lý rủi ro việc xây dựng hồn thiện sách quản lý rủi ro, quy trình nghiệp vụ, hệ thống cơng nghệ thơng tin phát triển nguồn nhân lực có liên quan để quy trình quản lý rủi ro thành hệ thống quản lý tổng thể, đồng bộ, bổ trợ lẫn 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bộ Tài chính, 2015 Quyết định số 1961/QĐ-BTC quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý ngân quỹ thuộc Kho bạc Nhà nước Hà Nội, tháng năm 2015 Bộ Tài chính, 2016 Thơng tư số 234/2016/TT-BTC hướng dẫn chi tiết số điều Nghị định số 24/2016/NĐ-CP ngày 05/4/2016 Chính phủ quy định chế độ quản lý ngân quỹ nhà nước Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Bộ Tài chính, 2016 Thông tư số 314/2016/TT-BTC hướng dẫn số điều Nghị định số 24/2016/NĐ-CP ngày 05/4/2016 Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Bộ Tài chính, 2017 Thơng tư số 30/2017/TT-BTC quy định tạm ứng NQNN cho NSNN Hà Nội, tháng năm 2017 Bộ Tài chính, 2017 Quyết định số 430/QĐ-BTC ban hành Kế hoạch phát triển hệ thống Kho bạc Nhà nước giai đoạn 2017- 2020 Hà Nội, tháng3 năm 2017 Chính Phủ, 2017 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước Hà Nội, tháng năm 2003 Chính Phủ, 2016 Nghị định số 24/2016/NĐ-CP quy định chế độ quản lý ngân quỹ nhà nước Hà Nội, tháng năm 2016 Cục Kế toán nhà nước, 2014-2017 Sổ kế toán nhà nước Hà nội Cục Kế toán nhà nước, 2018 Báo cáo thống kê tổn thất Tài Hà nội 10 Cục Quản lý ngân quỹ, 2017 Báo cáo kết khảo sát rủi ro hoạt động sử dụng ngân quỹ KBNN Hà nội 11 Dương Thị Vĩnh Hà, 2019 Nhận diện rủi ro giải pháp nhằm ngăn chặn rủi ro cơng tác kế tốn, tốn hệ thống KBNN Hà Nội 12 Đại học thương mại, 2017 Giáo trình Quản trị rủi ro Hà Nội 114 13 Học viện Tài chính, 2015 Giáo trình Ngun lý Quản trị rủi ro Hà Nội 14 Phan Thị Lan Hương, 2016 Xây dựng quy trình dự báo luồng tiền quản lý ngân quỹ KBNN Hà Nội 15 Quốc hội, 2015 Luật Ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 Hà Nội, tháng năm 2015 16 Thủ tướng Chính phủ, 2015 Quyết định số 26/2015/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức KBNN trực thuộc Bộ Tài Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2015 17 Trần Thị Thanh Sơn, 2018 Quản lý ngân quỹ nhà nước Kho bạc Nhà nước Việt Nam Hà Nội Tài liệu tham khảo tiếng Anh 18 Bank of Canada, 2008 ‘Treasury Risk Management Framework for the Government of Canada’, Government of Canada website, truy cập ngày 10 tháng năm 2019, 19 Einhorn, David, quoted by Joe Nocera, 2003 ‘Risk Mismanagement’, The New York Times Magazine, truy cập ngày 10 tháng năm 2019, 20 Ian Torkey, 2010 Guidance for Operational Risk Management in Government Debt Management World Bank, truy cập ngày 10/4/2019, 21 New Zealand Treasury, 2014 The Treasury Annual Report 2013/14 Wellington, truy cập ngày tháng năm 2019, 22 Nocera, Joe, 2003 Risk Mismanagement, The New York Times Magazine, truy cập ngày 10 tháng năm 2019, 23 NZDMO, website,truy Funding cập Management, ngày 11 115 Risk tháng Management, năm NZDMO 2019, 24 NZDMO, “Organisation structure”, NZDMO website, truy cập ngày 11 tháng năm 2019, 25 Storkey, Ian, 2003 The Governance Brief: Government Cash and Treasury Management Reform (Issue 7-2003), Asian Development Bank, truy cập ngày 10 tháng năm 2019, 26 The New Zealand Treasury, 2014 The Treasury Annual Report 2013/14, Wellington, NZ 27 Williams, Mike, 2004 Government Cash Management Good and Bad Practice, World Bank, truy cập ngày 10 tháng năm 2019, 116 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Nội dung: Khảo sát giả thuyết (nhân tố tác động) yếu gây nên rủi ro hoạt động sử dụng ngân quỹ Kho bạc Nhà nước Việt Nam Họ tên: ……………………………………………………………… Cơ quan công tác: ……………………………………………………… Công việc đảm nhận: …………………………………………… Chuyên ngành đào tạo: Tài – Ngân hàng Ngạch: Chun viên Khác Kế tốn viên Thâm niên công tác: từ đến năm Kế toán viên Trên năm Nhận định anh/chị nguyên nhân yếu gây nên rủi ro hoạt động ngân quỹ Số TT Các giả thuyết (nhân tố tác động) Đồng ý (+) Lỗi giao dịch (tài chính) nhân viên Lỗi (sự cố) ứng dụng CNTT Qui định qui trình tốn (LTT Đi, Đến) khơng minh bạch, cịn khe hở Quản trị nội Kho bạc “kém” Nhận thức nhân viên Kho bạc rủi ro quản lý rủi ro chưa đầy đủ Rủi ro đạo đức nhân viên Mơ hình quản lý rủi ro chưa phù hợp Không đồng ý (-) …, ngày … tháng … năm… 117 ... QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG NGÂN QUỸ NHÀ NƯỚCTẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 86 4.1 Mục tiêu nhiệm vụ quản lý ngân quỹ nhà nước, quản lý rủi ro hoạt động sử dụng ngân quỹ nhà nướctại... trạng quản lý rủi ro hoạt động sử dụng ngân quỹ nhà nước Kho bạc Nhà nước Việt Nam - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý rủi ro hoạt động sử dụng ngân quỹ nhà nước Kho bạc Nhà nước Việt. .. đến quản lý rủi ro hoạt động sử dụng ngân quỹ nhà nước KBNN 22 1.3 Kinh nghiệm quản lý rủi ro hoạt động sử dụng ngân quỹ nhà nước Kho bạc Nhà nước số học rút cho Kho bạc Nhà nước Việt