Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh kon tum

70 36 0
Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM The University NGUYỄN LÂM TRÚC HÀ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ••• HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH KON TUM Kon Tum, tháng 04 năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM • • • • The University BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH KON TUM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN LÂM TRÚC HÀ LỚP : K10NH MSSV : 16152340201003 Kon Tum, tháng 04 năm 2020 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp hội quý báu để em có điều kiện tiếp xúc với hoạt động thực tế Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Kon tum- tỉnh Kon Tum Đây đợt tập duyệt quan trọng cho em việc hệ thống hóa lại kiến thức lý thuyết học vào thực tế, đồng thời nâng cao kỹ làm việc, làm tiền đề cho công việc em sau Với ý nghĩa đó, việc thực viết báo cáo thực tập tốt nghiệp cần thiết bổ ích cho cá nhân em toàn thể bạn sinh viên Được đồng ý khoa Kinh tế- trường Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Kon Tum, em có đợt thực tập bổ ích hiệu Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giúp đỡ em đợt thực tập vừa qua, giúp em giải đáp vướng mắc thủ tục, giúp em vượt qua nhiều khó khăn, bỡ ngỡ tiếp xúc với công việc thực tế Ngân hàng, giúp em trình vận dụng lý thuyết vào thực tế tạo điều kiện thuận lợi cho em thực báo cáo tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo anh chị cán Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Kon Tum nhiệt tình giúp đỡ em thười gian em thực tập Sự nhiệt tình giúp đỡ ban lãnh đạo anh chị cho em hội tiếp xúc với công việc thực tế, hiểu sâu chuyên ngành Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC TÀI PHỤ LIỆU LỤC THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 DẠNG VIẾT TẮT NHTM TMCP RRTD VCB NH DN GTCG NHNN QTRRTD KH HĐQT KBNN TCTD TNHH HTX DNTN DẠNG ĐẦY ĐỦ Ngân hàng thương mại Thương mại cổ phần Rủi ro tín dụng Vietcombank Ngân hàng Doanh nghiệp Giấy tờ có giá Ngân hàng nhà nước Quản trị rủi ro tín dụng Khách hàng Hội đồng quản trị Kho bạc nhà nc Tổ chức tín dụng Trách nhiệm hữu hạn Hợp tác xã Doanh nghiệp tư nhân DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU TÊN Hình 1.1 Sơ đồ 2.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 NỘI DUNG Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Cơ cấu tổ chức máy VCB - Chi nhánh Kom Tum Tình hình huy động vốn VCB Kon Tum Dư nợ cho vay VCB Kon Tum Kết hoạt động kinh doanh Trang 25 28 29 30 Sơ đồ 2.3 Mơ hình chấm điểm, xếp hạng khách hàng tổ chức kinh tế 37 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Điểm số định hạng doanh nghiệp Tổng hợp xếp loại khách hàng doanh nghiệp 37 38 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Mức giảm tỷ lệ nợ xấu Mức giảm tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro Các tiêu chủ yếu kế hoạch kinh doanh năm 2020 Nguồn rủi ro thông tin bất cân xứng Nguồn rủi ro khách hàng Nguồn rủi ro Ngân hàng 45 45 52 53 53 55 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Tín dụng hoạt động kinh doanh phức tạp so với hoạt động kinh doanh khác NHTM, hoạt động thu nhiều lợi nhuận gặp khơng rủi ro Quản trị rủi ro tín dụng vấn đề khó khăn thiết Đặc biệt ngân hàng thương mại Việt Nam, thu nhập tín dụng chủ yếu chiếm từ 60-80% thu nhập ngân hàng Ai hiểu quản trị rủi ro tín dụng vấn đề cốt lõi ngân hàng, đặc biệt hệ thống ngân hàng Việt Nam mà nguồn thu từ tín dụng nịng cốt tổng thu nhập Hơn nữa, dư nợ cho vay tập trung vào khách hàng doanh nghiệp, cho vay bán lẻ chiếm thị phần khiêm tốn NHTMCP Ngoại thương Việt nam ngân hàng có tỷ trọng cho vay doanh nghiệp cao Trong năm qua, hoạt động cho vay DN NH có nhiều thành tựu to lớn, đóng góp lớn vào tổng thu nhập hiệu kinh doanh NH Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đạt mục tiêu đề Tuy nhiên, thời gian gần NH phải đối diện với tình trạng tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng Điều này, địi hỏi NH phải tìm kiếm giải pháp khả thi nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay DN Với tầm quan trọng trên, học viên định chọn đề tài “Quản trị rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam-Chi nhánh ”••”•”•”””•”• Kon Tum” để nghiên cứu, đánh giá thực trạng nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng nói chung cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay DN nói riêng Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giải vấn đề sau: Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản trị rủi ro hoạt động tin dụng NHTM Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Kon Tum , từ đến nhận định mặt tích cực mặt hạn chế cơng tác quản trị Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng áp dụng thực tiễn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Kon Tum Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động quản trị RRTD NHTM thực tiễn công tác quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Kon Tum Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung phân tích cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Kon Tum Về không gian: Tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Kon Tum Về thời gian: Nội dung nghiên cứu thực trạng quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Kon Tum giới hạn khoảng thời gian từ năm 2017 - 2019 Phương pháp nghiên cứu Vận dụng phương pháp luận vật biện chứng Các phương pháp cụ thể: phương pháp thống kê; phương pháp suy luận logic: quy nạp diễn dịch; phân tích tổng hợp, hệ thống hóa Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn chia làm chương: Chương 1: Quản trị rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác quản trị rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Ngân Namnhánh KonNgoại Tum Chương hoạt động 3: Tum Giải tín dụng pháp hồnChi hàng thiện TMCP cơng tác quản thương trị Việt rủiNamro Chi nhánh Kon CHƯƠNG I QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1Nợ xấu 1.1.1 Khái niệm: Theo điều 13, Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ( ban hàng theo QĐ 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam có đề cập đến nợ xấu: “ Khi đến kỳ hạn trả nợ gốc lãi, khách hàng không trả nợ hạn không điều chỉnh kỳ hạn nợ gốc lãi không gia hạn nợ gốc lãi, tổ chức tín dụng chuyển tồn số dư nợ sang nợ xấu” Ngồi cịn có khái niệm nợ tồn đọng: khoản nợ phải thu, phải trả thời hạn toán, doanh nghiệp áp dụng biện pháp xử lý chưa toán Các khoản nợ xấu biểu khơng lành mạnh hoạt động tín dụng gây cho NHTM rủi ro đọng vốn ( khách hàng trả chậm) rủi ro vốn ( khách hàng không trả nợ) Nợ xấu theo QĐ 493/2005/QĐ - NHNN ngày 22/04/2005 sửa đổi theo định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 NHNN nợ phân loại vào nhóm (nợ tiêu chuẩn), nhóm (nợ nghi ngờ) nhóm (nợ có khả vốn) Đây khoản nợ khó có khả hồn trả So với khái niệm phổ biến giới, thấy khái niệm “nợ xấu” Việt Nam tiếp cận với chuẩn mực quốc tế Như thấy nợ xấu thực chất khoản tín dụng cấp không thu hồi theo thỏa thuận Đó mối quan hệ tín dụng khơng hồn hảo, trước hết vi phạm đặc trưng tín dụng thời hạn tính hồn trả, gây nên đổ vỡ lịng tin người cấp tín dụng người nhận tín dụng 1.1.2 Phân loại: Nợ xấu có nhiều loại khác nhau, theo thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, nợ xấu phân loại vào: - Nợ nhóm ( nợ cần ý) bao gồm: + Các khoản nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày + Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu ( khách hàng doanh nghiệp, tổ chức tổ chức tín dụng có hồ sơ đánh giá khách hàng khả trả nợ đầy đủ gốc lãi kỳ hạn điều chỉnh lần đầu); + Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản Điều - Nợ nhóm ( nợ tiêu chuẩn) bao gồm: + Các khoản nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; + Các khoản nợ cấu lại thời gian trả nợ lần đầu, trừ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm theo quy định điểm b khoản này; + Các khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng + Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản điều - Nợ nhóm ( nợ nghi ngờ) bao gồm: + Các khoản nợ hạn từ 180 ngày đến 360 ngày; + Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; + Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; + Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản điều - Nợ nhóm ( nợ có khả vốn) bao gồm + Các khoản nợ hạn 360 ngày; + Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; + Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo yêu cầu trả nợ cấu lại lần thứ hai; + Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn; + Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; + Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản điều 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG 1.2.1 Khái niệm: Rủi ro biến cố không mong đợi xảy dẫn đến tổn thất tài sản ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến phải bỏ thêm khoản chi phí để hồn thành nghiệp vụ tài định Trong họat động kinh doanh ngân hàng, tín dụng hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận chủ yếu ngân hàng nghiệp vụ tiềm ẩn rủi ro lớn Các thống kê nghiên cứu cho thấy rủi ro tín dụng chiếm đến 70% tổng rủi ro hoạt động ngân hàng Mặc dù có dịch chuyển cấu lợi nhuận ngân hàng, theo đó, thu nhập từ họat động tín dụng có xu hướng giảm xuống thu nhập dịch vụ có xu hướng tăng lên thu nhập từ tín dụng chiếm từ 1/3 đến 2/3 thu nhập ngân hàng Kinh doanh ngân hàng kinh doanh rủi ro, theo đuổi lợi nhuận với rủi ro chấp nhận chất ngân hàng P.Volker, cựu chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) cho “Nếu ngân hàng khơng có khoản vay tồi khơng phải hoạt động kinh doanh” Rủi ro tín dụng nguyên nhân chủ yếu gây tổn thất ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng kinh doanh ngân hàng Có nhiều định nghĩa khác rủi ro tín dụng Trong tài liệu “Financial Institutions Management - A Modern Perpective ” (năm 1996) A.Saunder H.Lange định nghĩa rủi ro tín dụng khoản lỗ tiềm tàng ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng, nghĩa khả luồng thu nhập dự tính CHƯƠNG III GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH KON TUM 3.1 NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RRTD TẠI VCB KON TUM 3.1.1 Căn thực trạng quản trị rủi ro tín dụng VCB Kon Tum • • • • • Như đánh giá rút sau phân tích kết hoạt động quản trị rủi ro Chi nhánh, Chi nhánh có nỗ lực việc nhận diện, đo lường, kiểm soát tài trợ rủi ro tín dụng hoạt động cho vay Hàng loạt giải pháp Chi nhánh triển khai để quản trị rủi ro tín dụng, qua chất lượng tín dụng đảm bảo tầm kiểm soát Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt được, Chi nhánh bộc lộ thực trạng sau: Nợ xấu nằm tầm kiểm sốt nhìn từ góc độ tổng thể, tỷ lệ nợ xấu thấp Tuy nhiên, khối lượng, tỷ lệ nợ xấu mức cao số thành phần kinh tế Công ty TNHH, thành phần kinh tế cá thể Các lĩnh vực Xây dựng, Thương nghiệp, Khách sạn nhà hàng, Vận tải nợ xấu tồn mức cao so với lĩnh vực khác Tình hình nợ hạn (nợ nhóm 2) tăng qua năm trì mức cao Nguy tăng nợ xấu năm đến rõ ràng Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tăng cao, ảnh hưởng đến tiêu lợi nhuận hoạt động kinh doanh Chi nhánh 3.1.2 Căn định hướng hoạt động kinh doanh VCB Kon Tum Những xây dựng định hướng hoạt động kinh doanh năm 2020 năm tới: - Căn vào nhận định tình hình kinh tế xã hội Việt Nam tình hình kinh tế địa bàn Tỉnh Kon Tum, triển vọng kinh tế giới - Căn phân tích, nhận định, đánh giá tình hình thực kế hoạch kinh doanh năm 2019 VCB Kon Tum - Căn tiêu Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giao cho VCB Kon Tum mục tiêu tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2020 Căn vào định hướng phát triển VCB Kon Tum giai đoạn 2020-2025 Trên sở VCB Kon Tum xây dựng mục tiêu chung năm 2020 sau: + Năm 2020, tiếp tục tập trung tăng trưởng quy mô, mạng lưới hoạt động thị phần gắn liền với kiểm soát rủi ro, đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh VCB Kon Tum Khẳng định vai trò dẫn đầu việc đưa sản phẩm Ngân hàng đến với thành phần kinh tế địa bàn Tỉnh Kon Tum, lĩnh vực cấp tín dụng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa bàn Tỉnh + Tập trung, nỗ lực, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ kế hoạch kinh doanh năm 2020 Vietcombank TW giao Duy trì mức tăng trưởng vượt trội hiệu chất lượng + Tích cực triển khai giải pháp kích cầu đầu tư, tiêu dùng xúc tiến xuất Chính phủ, hỗ trợ thúc đẩy sản xuất tiêu dùng nước; hỗ trợ lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa, thực mục tiêu kìm chế lạm phát đơi với kích thích tăng trưởng kinh tế ngắn hạn tạo đà cho mục tiêu phát triển bền vững dài hạn, tập trung ưu tiên phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ + Nâng cao lực quản trị rủi ro: chuẩn hóa quy trình quản lý rủi ro tác nghiệp, hồn thiện hệ thống thông tin báo cáo quản lý nội phục vụ công tác quản trị điều hành + Tiếp tục mở rộng đẩy mạnh lĩnh vực hoạt động kinh doanh có lợi cạnh tranh có hiệu quả, nâng cao lực tài lực cạnh tranh + Quản trị rủi ro tín dụng, kiểm sốt chặt chẽ hoạt động tín dụng khoản dư nợ phát sinh, đảm bảo kiểm soát nợ xấu theo tiêu kế hoạch giao + Phát triển sách thu hút, trọng dụng đãi ngộ nhân tài, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ cán vừa có lực chun mơn vừa có đạo đức nghề nghiệp đảm bảo lợi ích người lao động Trên sở đó, Ban lãnh đạo VCB Kon Tum xây dựng kế hoạch kinh doanh năm 2020 theo tiên sau: Bảng 3.1: Các tiêu chủ yếu kế hoạch kinh doanh năm 2020 ĐVT: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu Huy động vốn từ dân cư 560 245 Tuyệt đối 860 295 Tăng trưởng 54% 20% Huy động vốn từ TCKT 315 565 79% 1.030 666 1.380 34% Huy động vốn cuối kỳ Huy động vốn bình quân Dư nợ tín dụng bình qn Lợi nhuận trước trích lập dự phòng Thực 2019 Kế hoạch 2020 Dư nợ tín dụng cuối kỳ 1.220 9,814 15 Tỷ lệ nợ xấu 1,03% 1,20% (Nguồn: Thông báo Tổng Giám đốc V/v giao tiêu kế hoạch năm 2020) 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 3.2.1 Hồn thiện quy trình quản trị rủi ro tín dụng: 3.2.2 Nâng cao khả phân tích nhận dạng dấu hiệu RRTD: Trong phần phân tích thực trạng quản trị rủi ro rủi ro tín dụng chương ngun nhân gây rủi ro tín dụng thường bắt nguồn từ thông tin không đầy đủ, khách hàng thân Ngân hàng Vì vậy, để cơng tác nhận dạng rủi ro xảy thực q trình cấp tín dụng, Chi nhánh cần thiết phải nâng cao khả nhận dạng dấu hiệu rủi ro việc xây dựng bảng câu hỏi liệt kê yếu tố nghi vấn điều kiện rủi ro để qua nhận diện nguy rủi ro Từ đó, giúp cho Chi nhánh nhận biết điều kiện gây rủi ro, nguy rủi ro để có biện pháp điều chỉnh kịp thời - Đối với nguồn rủi ro thông tin thơng tin khơng cân xứng Chi nhánh xây dựng bảng liệt kê theo bảng sau: Bảng 3.2: Nguồn rủi ro thông tin bất cân xứng Yếu tố nghi vấn gây rủi ro - Nguy rủi ro Thông tin bất cân xứng khách hàng Lựa chọn khách hàng không đúng, bỏ qua khách hàng tốt - Thông tin bất cân xứng lĩnh vực đầu tư - Đầu tư vào lĩnh vực, ngành có nguy rủi ro cao, - Thơng tin bất cân xứng phương án vay mạo hiểm, không ưu tiên vốn phát triển - Thông tin bất cân xứng sau cho vay - Tài trợ vốn cho phương án hiệu thấp, không đảm bảo khả trả nợ - dựng Khơngbảng có biện ứngbảng phó 3.3 - Đối với nguồn rủi ro khách hàng, Chi nhánh xây liệt pháp kê theo đây: Bảng 3.3: Nguồn rủi ro khách hàng Nguy rủi ro Yếu tố nghi vấn gây rủi ro Nguồn rủi ro môi trường kinh doanh KH: - KH bị tổn thất tài sản, hoạt Môi trường tự nhiên: thiên tai, dịch bệnh động sản xuất kinh doanh ngưng rr -W A J A - r 1•A Mơi trường kinh tế: định hướng đầu tư Nhà nước thay đổi, kinh tế bị khủng hoảng, lạm phát, suy thoái - trệ làm cho khách hàng không trả nợ cho Ngân hàng Sự ưu tiên Nhà nước KH đi, khả cạnh tranh giảm, hoạt động kinh doanh khó khăn nguyên nhân gây việc chậm trả nợ Mơi trường trị-xã hội; chiến tranh, khủng bố, xã hội bất ổn + Môi trường kinh doanh: đối thủ cạnh tranh, môi trường kinh doanh biến động - Năng lực tài chính: - Khả tiếp nhận nợ vay - - Khả toán - Khả sử dụng tài sản - Khả sinh lời Tư cách KH: -Năng lực quản lý kinh doanh, uy tín KH phẩm chất đạo đức - KH thiệt hại tài sản, sản xuất khó khăn KH không tiêu thụ sản phẩm, nguồn trả nợ vay khách hàng bị nên hoàn trả nợ Ngân hàng hạn, đầy đủ Nếu hệ số nợ cao, khách hàng dễ khả tự chủ, việc tiếp nhận thêm khoản vay có nguy rủi ro cao - Các tiêu phản ánh khả tốn thấp, KH dễ gặp khó khăn toán nợ cho Ngân hàng - Các tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản thấp cho thấy KH làm ăn hiệu quả, khả nguồn vốn vay không sử dụng tốt - Số vịng quay hàng tồn kho thấp, hàng hóa doanh nghiệp khó tiêu thụ, dẫn đến tình trạng nợ hạn Ngân hàng, khả toán - Doanh thu, lợi nhuận thấp giảm, dẫn đến nguồn trả nợ giảm -Trình độ chun mơn, kinh nghiệm quản lý nhà lãnh đạo kém, khả thích ứng với biến cố xảy doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu -KH cố tình lừa đảo, thiếu tín nhiệm, vơ trách nhiệm, lừa đảo Ngân hàng -Trình độ chun mơn, kinh nghiệm quản lý nhà lãnh đạo kém, khả thích ứng với biến cố xảy doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu -KH cố tình lừa đảo, thiếu tín nhiệm, vơ trách nhiệm, lừa đảo Ngân hàng khó thu hồi nợ Trên sởnguồn liệt kêrủi nguồnhàng rủi rothìgiúp loại bỏdựng nghi - Đốicơvới ro Ngân ChiNgân nhánhhàng xây bảng liệtvấn kê khơng theo rõ ràng, cănđây: cứ, bổ sung lưu lại nghi vấn phát sinh Đối với Cán tín bảng khơng 3.4 dụng, bảng câu hỏi nghi vấnBảng sẽNgân giúp cho cán tín dụng đặt 3.4:nguồn Nguồnrủirủiroro hàng rr -w A J A r 1•A Yếu tố nghi vấn gây rủi ro - Năng lực cán bộ: - Trình độ chuyên môn - Kỷ giao tiếp - Đạo đức cán bộ: Nguy rủi ro - Khả xử lý thơng tin, phân tích dự án, KH dễ dẫn đến đánh giá sai KH, từ đưa đề xuất tín dụng khơng làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàng - Nếu cán khơng có mối quan hệ rộng rãi tốt khó thu thập thơng tin đầy đủ, xác dẫn đến rủi ro thơng tin khơng đầy đủ - Hiểu biết ngành nghề kinh doanh KH, hiểu biết pháp luật kém, gây rủi ro cao - Phẩm chất đạo đức cán kém, có tư tưởng trục lợi cá nhân, cấu kết, thơng đồng cho vay gây rủi ro lớn câu hỏi, tình nghi vấn cụ thể khách hàng, đưa giải đáp, kết luận có nên chấp nhận cấp tín dụng cho khách hàng không 3.2.3 Tăng cường biện pháp tài trợ rủi ro tín dụng có hiệu quả: Chi nhánh cần tăng cường sử dụng cách có hiệu biện pháp tài trợ rủi ro sẵn có sở tính tốn, so sánh chi phí lợi ích áp dụng biện pháp a Cơ cấu lại nợ cho khách hàng Đối với khoản nợ xấu phát sinh nguyên nhân khách quan chưa phải bất khả kháng, khách hàng tồn hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường Ngân hàng có đủ thơng tin để đánh giá khách hàng có khả phát triển tương lai, khách hàng có phương án sản xuất kinh doanh có hiệu khả thi, phương án nguồn trả nợ khách hàng khả thi chắn Ngân hàng xem xét thực việc cấu lại nợ cho khách hàng nhằm giảm bớt sức ép trả nợ đến hạn, giúp cho khách hàng có hội để tiếp tục sản xuất kinh doanh có nguồn thu để trả nợ cho Ngân hàng Việc cấu lại nợ thực sở khách hàng có đủ tài liệu: chứng minh nguyên nhân dẫn đến khó có khả trả nợ; phương án khắc phục lỗ hoạt động sản xuất kinh doanh (đối với doanh nghiệp họat động sản xuất kinh doanh bị thua lỗ) khả thi; phương án nguồn trả nợ cấu rõ ràng, cụ thể, chắn, khả thi, đảm bảo khả trả nợ (gốc lãi) đầy đủ, hạn theo thời hạn đề nghị cấu b Sử dụng công cụ bảo hiểm cho khoản vay Rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều nguyên nhân đa dạng mà đơi rủi ro Ngân hàng khơng thể lường trước Vì sử dụng cơng cụ bảo hiểm để hạn chế tổn thất rủi ro xảy điều cần thiết Vì vậy, trình cho vay, Chi nhánh yêu cầu khách hàng vay phải mua bảo hiểm hoàn trả hết nợ gốc lãi vay Thực mua bảo hiểm cho cơng trình thi cơng, lắp đặt (đối với cho vay xây lắp) cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng (đối với dự án đầu tư), bảo hiểm hàng hóa, bảo hiểm cháy nổ đảm bảo cho tài sản bảo đảm Trên thực tế thời gian qua, nhờ sử dụng yêu cầu mà tổn thất vốn vay quan bảo hiểm toán, điều giảm thiểu đáng kể tổn thất Ngân hàng Đối với người vay, biện pháp mà người vay chủ động phịng ngừa cho một tình hình sản xuất kinh doanh gặp rủi ro Nguồn tiền từ toán từ bảo hiểm giúp cho họ có nguồn vốn để tiếp tục tái đầu tư, khơi phục hoạt động sản xuất kinh doanh có nguồn thu để trả nợ Ngân hàng trả nợ trực tiếp phần vốn vay Ngân hàng c Bán khoản nợ xấu - Tìm kiếm khách hàng để bán lại khoản nợ có vấn đề - Bán cho tổ chức có chức mua bán nợ Chính phủ NHTM khác d Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro: Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro đồng thời thực nghiêm túc phân loại nợ, tránh tình trạng kết kinh doanh Chi nhánh mà không tuân thủ tính xác phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro Đồng thời, cần chủ động phân loại nợ theo tính chất, khả thu hồi nợ khoản vay, kiên chuyển nợ hạn trường hợp vi phạm hợp đồng tín dụng có nguy gây rủi ro hạ bậc nợ, thực trích lập dự phịng nhằm bù đắp tổn thất rủi ro xảy 3.3 HOÀN THIỆN CÁC NỘI DUNG CHÍNH SÁCH CHO VAY MỘT CÁCH HỢP LÝ Hồn thiện sách cho vay sở mục tiêu Vietcombank TW chi nhánh, đồng thời phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đặc thù địa bàn, đảm bảo cân mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận giảm thiểu rủi ro, đảm bảo khả tăng trưởng sở nâng cao chất lượng cho vay bảo đảm an tồn Chính sách cần công bố rộng rãi cho cán nhân viên, sở để cán nhân viên hoạt động lĩnh vực cho vay thực có định hướng chủ động hoạt động tác nghiệp Chi nhánh cần xây dựng sách cho vay hợp lý hiệu quả, thỏa mãn yêu cầu sau: - Phù hợp với tính chất đặc thù địa bàn đầu tư Chi nhánh, phát huy mạnh địa phương có giải pháp hạn chế đầu tư cho vay lĩnh vực, ngành nghề khơng có lợi cạnh tranh kinh doanh - Đáp ứng yêu cầu hiệu kinh doanh, gia tăng thị phần chi nhánh, cân mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận giảm thiểu rủi ro, đảm bảo khả tăng trưởng cho vay đầu tư an toàn phạm vi tỷ lệ nợ xấu chấp nhận Đồng thời, phải phát huy lực lợi so sánh chi nhánh so với ngân hàng thương mại khác địa bàn Trên sở mục tiêu trên, chi nhánh cần hồn thiện sách cho vay theo số nội dung cụ thể sau: - Chính sách phân vùng đầu tư: Từng bước phát triển vào thị phần huyện, hạn chế cấp tín dụng ngồi tỉnh Kon Tum Các Phịng giao dịch phải thực nghiêm túc việc cho vay theo địa bàn phân chia, việc đầu tư địa bàn phải có đồng ý chi nhánh - Chính sách đa dạng hóa danh mục đầu tư: thận trọng đầu tư dự án lớn, hạn chế đầu tư lĩnh vực bất động sản mở rộng cấp tín dụng số lĩnh vực mạnh địa phương hàng sản xuất vật liệu xây dựng, xuất khẩu, kinh doanh nông sản Chi nhánh cần nghiên cứu xây dựng cấu tín dụng theo ngành nghề, lĩnh vực, loại hình cho vay thơng qua việc đa dạng hoá danh mục đầu tư, danh mục cho vay Mở rộng cho vay cho nhiều đối tượng, loại hình vay nhằm san rủi ro tập trung, giảm rủi ro tổn thất Vì vậy, Chi nhánh không nên tập trung cho vay khách hàng nhóm khách hàng, ưu tiên cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa, đặt biệt phát triển tín dụng bán lẻ - Chính sách lãi suất linh hoạt: thực lãi suất cho vay linh hoạt địa bàn đồng thời với việc tuân thủ mức trần mức sàn lãi suất cho vay theo quy định Vietcombank TW Ưu tiên lãi suất thấp lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất hàng xuất - Chính sách khách hàng: bao gồm sách tiếp thị, sách cho vay, sách bảo đảm tiền vay, sách dịch vụ, phí dịch vụ Trên sở phương pháp lượng hóa áp dụng xếp hạng cho vay doanh nghiệp, sử dụng kết xếp hạng làm để áp dụng sách khách hàng kết tổng hợp đánh giá (chỉ tiêu tài chính, phi tài chính) phân định mức độ rủi ro khách hàng Ngoài ra, chi nhánh cần hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro tín dụng có theo bốn nội dung xuyên suốt trình cho vay sau: nhận dạng rủi ro; đánh giá rủi ro; kiểm sốt rủi ro; tài trợ rủi ro tín dụng 3.4 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC: Chi nhánh cần nâng cao quan điểm nhận thức cho toàn cán liên quan đến cơng tác cấp tín dụng theo nguyên tắt quản trị rủi ro tín dụng chấp nhận rủi ro tín dụng cách chủ động có ý thức nhằm chủ động phịng ngừa hạn chế rủi ro Việc chấp nhận rủi ro tín dụng chủ động có ý thức với mục đích nhằm giảm thiểu hóa rủi ro tín dụng Về tổ chức máy người cơng tác quản trị rủi ro tín dụng phải phân tách độc lập phận phát sinh rủi ro tín dụng phận kiểm sốt rủi ro tín dụng để đảm bảo khách quan hoạt động cấp tín dụng hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng Yếu tố người đóng vai trị quan trọng, định đến chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ hình ảnh Ngân hàng từ định đến hiệu tín dụng Ngân hàng Ngày nay, rủi ro tín dụng ngày diễn biến phức tạp khó lường Thực tế cho thấy, rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng rủi ro tín dụng Ngân hàng phụ thuộc nhiều vào chất lượng cán làm cơng tác tín dụng thẩm định Ngay từ việc tuân thủ chấp hành sách, chế tín dụng thẩm định phương án kinh doanh, xét duyệt, định cho vay, kiểm tra việc sử dụng vốn vay thu nợ có hay sai, thành công hay thất bại khoản vay ngồi ngun nhân khách quan có yếu tố chủ quan người Việc chủ quan người thể hai yếu tố trình độ, kỹ chưa đáp ứng u cầu cơng việc có yếu tố chủ quan cố ý, mục đích tư lợi, biến chất đạo đức trước tiêu cực xã hội Do cần tiêu chuẩn hóa cán hoạt động tín dụng từ khâu tuyển dụng, xếp, bố trí cán theo chức năng, chuyên môn, sở trường có đạo đức Những cán chưa đủ tiêu chuẩn, chưa đáp ứng yêu cầu cần phải tiến hành đào tạo đào tạo lại nhằm bổ sung cập nhập kiến thức để phục vụ công tác tín dụng tốt qua giảm thiểu rủi ro trình tác nghiệp Để hoạt động kinh doanh Ngân hàng ngày hiệu mơi trường cạnh tranh gay gắt, mở rộng tín dụng gắn với việc giảm thiểu, hạn chế rủi ro, Chi nhánh cần phải xây dựng riêng cho chế tuyển dụng, bố trí, xếp sử dụng người cách hợp lý nhằm phát huy tối đa tố chất, kỷ năng, sở trường họ, cụ thể là: Vấn đề tuyển dụng: Trong trình tuyển dụng, Chi nhánh đưa tiêu chí cụ thể vị trí cần tuyển dụng, cần tập trung vào vấn đề đạo đức, trình độ chun mơn, đào tạo bản, hiểu biết nhiều lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật xã hội Do đó, Chi nhánh cần có sách thu hút tuyển dụng ưu tiên sinh viên giỏi, có kiến thức tốt, am hiểu nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội, có lực phân tích, đánh giá tốt có khiếu hoạt động Ngân hàng, không thiết phải sinh viên chuyên ngành Ngân hàng Vấn đề bố trí nguồn nhân lực: Lựa chọn, bố trí nhân lực hợp lý cán có lực, có trình độ chun mơn có phẩm chất đạo đức tốt Bố trí đủ phân công công việc cho cán cách hợp lý, tránh tình trạng tải cho cán để đảm bảo chất lượng công việc, giúp cho cán có đủ thời gian nghiên cứu, thẩm định kiểm tra giám sát khoản vay cách có hiệu Việc luân chuyển cán quản lý khách hàng để giảm trừ tiêu cực mối quan hệ tạo lập dài, phát sai sót q trình cho vay Tuy nhiên việc luân chuyển phải đảm bảo việc phục vụ khách hàng không bị thay đổi, bị ảnh hưởng cán thực Ngoài ra, Chi nhánh cần phân chia khách hàng theo nhóm có đặc điểm riêng, sở Chi nhánh vào kỷ năng, lực sở trường kinh nghiệm cán tín dụng để phân cơng cho cán thực quản lý, cho vay nhóm khách hàng định Chi nhánh cần tạo điều kiện quan tâm mức việc đào tạo từ đến chuyên sâu cho cán tín dụng nghiệp vụ cụ thể, đối tượng khách hàng có đặc điểm đặc thù sản xuất kinh doanh cụ thể Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo chuyên đề trao đổi học kinh nghiệm liên quan đến tín dụng Cập nhật kiến thức nghiệp vụ tập huấn quy định pháp luật Ngoài ra, Ngân hàng phải thường xuyên liên kết, tổ chức khóa đào tạo chun mơn nghiệp vụ để nâng cao trình độ Yêu cầu cán Ngân hàng phải thường xuyên tu dưỡng phẩm chất đạo đức, lĩnh nghề nghiệp nêu cao ý thức trách nhiệm Hàng năm cần thực rà soát, đánh giá, phân loại cán tín dụng để có hướng đào tạo, bổ sung kịp thời tránh hụt hẫng đội ngũ cán tín dụng Chi nhánh cần hoàn thiện quy chế phân rõ trách nhiệm cho cán q trình hoạt động cấp tín dụng, xây dựng chế độ đánh giá, khen thưởng kỷ luật dựa chất lượng cho vay hiệu cơng việc mà cán thực Các quy định khen thưởng kỷ luật phải thống chi nhánh phải thực nghiêm túc triệt để Nhờ nâng cao tính chịu trách nhiệm định cho vay cán có liên quan 3.5 KIẾN NGHỊ 3.5.1 Kiến nghị quan liên quan a Đối với Nhà nước, Chính phủ, Bộ ngành Trong hoạch định sách, khơng cần cân đối mục tiêu phát triển kinh tế ổn định tiền tệ mà phải quan tâm đến phát triển bền vững NHTM, tránh tình trạng thắc chặt nới lỏng mức, thay đổi định hướng đột ngột ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ích NHTM Nhà nước cần quy định bắt buộc doanh nghiệp thực chế độ kế toán kiểm toán, chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kế tốn thống kê, quan trọng để Ngân hàng xem xét, đánh giá khách hàng tăng cường công tác quản lý giám sát việc chấp hành sách Cần ban hành quy định mang tính chặt chẽ điều kiện để thành lập Cơng ty kiểm tốn trách nhiệm Cơng ty kiểm tốn kiểm tốn viên tính xác, trung thực báo cáo kiểm toán Cần ban hành quy định mang tính chặt chẽ điều kiện để thành lập Công ty thẩm định giá trách nhiệm Công ty tài sản bảo đảm mà NHTM thuê Cơng ty định giá tính xác, trung thực giá trị định giá tài sản Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến quyền chủ nợ Ngân hàng bảo đảm tiền vay nhằm giúp cho Ngân hàng thuận lợi phải thực biện pháp xử lý tài sản nhằm giúp Ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ từ tài sản đảm bảo, tránh tình trạng dây dưa, kéo dài tốn kém, ảnh hưởng đến tình hình tài Ngân hàng Để hoạt động cung cấp thơng tin tín dụng hiệu hơn, Nhà nước nên tiến hành xem xét việc cho thành lập tổ chức xếp hạng doanh nghiệp trung tâm thơng tin tín dụng tư nhân, giúp Ngân hàng có đánh giá xác, khách quan q trình định cho vay Qua đó, hội tận dụng kinh nghiệm, cơng nghệ, trình độ quản lý từ công ty xếp hạng nước b Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam * Tăng cường hoạt động tra, giám sát NHNN Nâng cao hoạt động tra, giám sát Ngân hàng NHNN cách áp dụng biện pháp sau: - Nghiên cứu, xây dựng, ban hành văn pháp lý liên quan đến hoạt động tra, giám sát Ngân hàng Chương trình tra cần xây dựng chi tiết, khoa học, thông tin thu thập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức, nội dụng tra phải cải tiến để đảm bảo kiểm sốt NHTM, thể vai trị cảnh báo, ngăn chặn phịng ngừa rủi ro, khơng gây ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng - Sự cạnh tranh NHTM ngày trở nên gay gắt khốc liệt dẫn đến tình trạng cạnh tranh lành mạnh, tranh giành khách hàng Ngân hàng hạ thấp tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn dẫn đến nguy rủi ro cho vay tăng cao Vì vậy, NHNN cần có kiểm tra, giám sát có hiệu hoạt động kinh doanh NHTM, đảm bảo phát triển bền vững an toàn - NHNN cần quan tâm đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ tra giám sát Ngân hàng, đảm bảo đủ số lượng lực, kiến thức hoạt động Ngân hàng, pháp luật, đảm bảo phẩm chất đạo đức cần có để hồn thành tốt nhiệm vụ giao Trong việc hồn thiện khn khổ, quy trình phương pháp tra, giám sát, NHNN nên xây dựng tiêu chí đánh giá rủi ro cụ thể, rõ ràng thiết lập hệ thống giám sát có khả cảnh báo rủi ro cho Ngân hàng * Cải thiện hệ thống cung cấp thơng tin tín dụng Thơng tin tín dụng phải cập nhật thường xuyên nhằm đáp ứng yêu cầu tính kịp thời Ngân hàng, đảm bảo an toàn, hạn chế tối đa rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng CIC cần có quy định chặt chẽ việc cung cấp thơng tin tín dụng mang tính bắt buộc với Ngân hàng hoạt động lãnh thổ Việt Nam Từ đó, CIC tạo lập hệ thống sở liệu tín dụng tập trung, hồn chỉnh, đảm bảo tính an tồn cho hoạt động Ngân hàng Bên cạnh đó, CIC nên đa dạng hóa nguồn thơng tin đáng tin cậy từ quan thuế, phòng thương mại, hiệp hội ngành nghề Mặt khác, thông tin mà CIC cung cấp cần tiết vấn đề phát sinh nợ hạn khách hàng khứ, lịch sử khách hàng vay, thông tin liên quan đến ý chí trả nợ khách hàng Ngồi ra, CIC tiến hành phân tích, tổng hợp thơng tin từ kho liệu sản phẩm mang tính thẩm định, cảnh báo thông tin thống kê, mơ tả Có vậy, cơng tác thẩm định đối tượng vay vốn quản trị rủi ro Ngân hàng đạt hiệu cao 3.5.2 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Mặc dù VCB Kon Tum áp dụng tin học vào q trình xếp hạng có hẳn hệ thống phần mềm chấm điểm, có hạn chế lớn hệ thống này, tiêu phi tài cán tự cho điểm dựa thang điểm có sẵn điền thông tin vào cho máy tự chấm điểm tiêu tài chính, khơng tránh khỏi sai lầm chủ quan cán tín dụng Do đó, Hệ thống chấm điểm cần phải xây dựng thang điểm chi tiết tiêu phi tài chính, đồng thời đưa cơng thức tính tốn khoa học tiêu tài không dựa quan điểm chủ quan Cán tín dụng Ban hành văn qui định quản lý giới hạn tín dụng khách hàng nhóm khách hàng Xây dựng mơ hình đánh giá cảnh báo sớm rủi ro để áp dụng chung cho Chi nhánh Xây dựng quy chế, văn phù hợp với tình hình thực tế, làm khung pháp lý cho cán kiểm sốt theo thực hiện, giúp cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thuận lợi KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, luận văn đưa số giải pháp cần thiết nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng, hiệu kinh doanh nhóm giải pháp nhằm hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Kon Tum kiến nghị nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng hệ thống NHTM Để thực tốt công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng, bên cạnh vấn đề sách, định hướng tín dụng, quy trình máy cấp tín dụng, kiểm tra kiểm soát, theo tác giả vấn đề cốt lõi để quản trị tốt rủi ro tín dụng vấn đề quản trị nhân sự, quan trọng khâu tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, bố trí cán hệ thống kiểm tra giám sát việc thực thi công việc cá nhân máy quản trị cấp tín dụng KẾT LUẬN Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, tác động quy luật kinh tế khách quan chắn có tác động đến hiệu kinh doanh NHTM Đối với hoạt động tín dụng hội tốt để phát triển, khơng thể tránh khỏi tổn thất xảy Vì vậy, việc xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng cần thiết cấp bách Trước yêu cầu thực tế khách quan với việc áp dụng biện pháp nghiên cứu linh hoạt, luận văn hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề ra: Thứ nhất, hệ thống hố mang tính lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Thứ hai, nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Kon Tum giai đoạn 2017 - 2019, sở phân tích đánh giá kết đạt mặt hạn chế, nguyên nhân tồn quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Thứ 3, đề xuất giải pháp số kiến nghị có tính khả thi Nhà nước, Vietcombank nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Kon Tum Hy vọng với nghiên cứu này, đề tài có đóng góp phần nhỏ vào việc giúp quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh chặt chẽ hơn, kiểm soát khoản nợ xấu, khoản nợ có vấn đề, nhận diện sớm rủi ro để từ có biện pháp xử lý hiệu quả, nâng cao chất lượng tín dụng thời gian đến TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Đờn, Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Phan Thị Thu (2013), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội Ngô Thị Ngọc Huyền (2007), Rủi ro kinh doanh, NXB Thống kê, Quản trị rủi ro ngân hàng (2011) Joel Bessis, NXB Lao động - Xã hội Lê Thị Huyền Diệu (2010), "Quản lý rủi ro tín dụng - Kinh nghiệm ngân hàng giới học cho Việt Nam", Tạp chí thị trường Tài - Tiền tệ, (1+2), tr 72-75 Lâm Chí Dũng, Tài liệu giảng “Quản trị Ngân hàng thương mại” Nguyễn Minh Kiều (2007), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Tài chính, Thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng Tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 việc sửa đổi bổ sung định 493/2005/QĐ- NHNN Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, tài liệu tập huấn (2010), Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, sách phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro 10 Quốc Hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia PHỤ LỤC 2.3.1 Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án trả nợ e Vietcombank CỌNG HOÀ XA HỌI CHỦ NGHIA VIẸT NAM Độc lặp - Tự - Hạnh phúc —0O0-— GIÀY ĐÉ NGHỊ VAY VÔN KIÊM PHƯƠNG ÁN TRÁ NỢ (ắp dụng khách hàng tó chức) Kinh gứi: Ngân hàng ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh A-Khàch hàng vay vón Tên đơn vỊ: Địa chí: Giấy chứng nhận đãng ký doanh nghiệp số: SỐ tâi khoán gửi đồng VN: Ngân hàng Số tài khoán bền gửi ngoại tệ: tạỉ Ngân háng Tên người đại diện: Chức vụ: - Theo Gĩáy úy quyẻn số ngày (néu có) Đè nghỊ Ngân háng ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh .cho vay vốn theo nội dung phương án saũ: B - Tóm tãt tình hinh Tài chinh, sân xuắt kinh doanh cua khách hàng vay Tinh hlnh tài đén : • Vốn chủ sớ hữu: • Nợ phải thu: • Giá trị hồng tồn kho: • Nợ phái trá: T/đố phái thu cũa khách hâng: T/đố, Nợ vay TCTD: Tinh hình kỉnh doanh đén : • Tổng doanh thu : • Lâi (lổ); • Mật hàng/ITnh vực kỉnh doanh chinh: c - Tóm tắt vè phương án vay vón Mục đích xin vay: Tổng nhu cầu vốn phương án: Vốn tự có vốn huy động khác tham gia phương án dự kién: Vốn vay Ngân hàng Ngoại Thương: Thời hạn xin vay: Thời hạn rút vốn: Phương thức rút vốn vay: NGÁN HANG TMCP NGOAI THU ONG VIỆT NAM thinh «90 Trân Quang Khái Quận Hoãn Kiém, Thánh phố Há Nội Viêt Nam I Teỉ (»04)4 39343137 ; Fax I-844 36269067 wwwvietcombanK com I Trung tâm dlch vu khach hang 24'7 Tel (*8414 38242s24 L-454 13 PHỤ LỤC 2.3.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TINH BỘT SẮN SA THẦY # Chỉ tiêu Tổng doanh thu Các khoản giảm trừ DT Doanh thu Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Doanh thu tài Chi phí tài T/đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý DN LN từ HĐKD 01 Thu nhập khác 11 Chi phí khác 21 Lợi nhuận khác 31 Lợi nhuận trước thuế 41 Lợi nhuận sau thuế STT a b BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đơn vị: đồng % Doanh thu Năm 2017 230.5 Năm 2018 296.9 06T201 2017 2018 225.3 100,00 100,00 36 % % 38 01 0,00% 0,00% 230.5 296.9 225.3 100,00 100,00 36 204.3 38 248.2 01224.1 88,66 % % 83,59 89 26.1 19 48.7 73 1.1 11,34 % % 16,41 47 28 % % 24 19 15 0,01% 0,01% 22 2.8 3.207 3.854 1,26% 1,08% 94 2.8 0 1,26% 0,00% 94 0 0,00% 0,00% 11.0 15.6 69 12.2 30 29.9 08 04 0 69 -69 12.2 29.835 08 12.2 29.835 08 KHOẢN MỤC Tính tốn nhu cầu vốn lưu động Tổng chi phí SXKD cần thiết tiền Phải trả ngắn hạn 14.596 17.3075 00 9916.808 16.808 4,80% 5,30% 0,00% 0,00% 0,00% 5,30% 5,30% 5,26% 10,07 % 0,00% 0,02% 0,02% 10,05 % 10,05 % Kết tính tốn 117.851 247.148 3.684 117.851 44.969 72.882 72.882 c Nhu cầu vốn lưu động d Nguồn vốn lưu động tự tài trợ Nhu cầu vay { = c - d ) a Tổng mức vay ngắn hạn cấp ACB Nhu cầu tăng/giảm hạn mức ACB 72.882 Nguồn vốn vay TCTD/tổ chức/cá nhân khác b Nhu cầu vay ACB (=2-4) 06T2019 100,00% 0,00% 100,00% 99,50% 0,50% 0,01% 1,71% 0,00% 0,00% 6,48% -7,68% 0,22% 0,00% 0,22% -7,46% -7,46% ... Namnhánh KonNgoại Tum Chương hoạt động 3: Tum Giải tín dụng pháp hồnChi hàng thiện TMCP cơng tác quản thương trị Việt rủiNamro Chi nhánh Kon CHƯƠNG I QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN... tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH KON TUM 2.3.1 Quy trình quản trị rủi ro. .. phân tích cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Kon Tum Về không gian: Tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Kon Tum Về thời gian: Nội

Ngày đăng: 25/08/2021, 09:12

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Nguyên nhân dẫn đến rủiro tín dụng 8 Sơ đồ 2.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy VCB - Chi nhánh Kom Tum 25 Bảng 2.1Tình hình huy động vốn của VCB Kon Tum 28 Bảng 2.2Dư nợ cho vay của VCB Kon Tum29 Bảng 2.3Kết quả hoạt động kinh doanh 30 Sơ đồ 2.3Mô hình chấ - Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh kon tum

Hình 1.1.

Nguyên nhân dẫn đến rủiro tín dụng 8 Sơ đồ 2.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy VCB - Chi nhánh Kom Tum 25 Bảng 2.1Tình hình huy động vốn của VCB Kon Tum 28 Bảng 2.2Dư nợ cho vay của VCB Kon Tum29 Bảng 2.3Kết quả hoạt động kinh doanh 30 Sơ đồ 2.3Mô hình chấ Xem tại trang 6 của tài liệu.
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU - Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh kon tum
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.1: Các nguyên nhân dẫn đến rủiro tín dụng 1.2.4.Hậu quả - Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh kon tum

Hình 1.1.

Các nguyên nhân dẫn đến rủiro tín dụng 1.2.4.Hậu quả Xem tại trang 14 của tài liệu.
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển - Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh kon tum

2.1.1..

Lịch sử hình thành và phát triển Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của VCB Kon Tum - Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh kon tum

Bảng 2.1.

Tình hình huy động vốn của VCB Kon Tum Xem tại trang 34 của tài liệu.
Trong tổng dư nợ cho vay của Chi nhánh thì cho vay đối với loại hình doanh nghiệp nhà nước TW đạt dư nợ xấp xỉ 200 tỷ đồng chiếm 20% tổng dư nợ của Chi nhánh, trong đó cho   vay  đối   với   Tập   đoàn   điện   lực   Việt  Nam   (EVN)  chiếm  90%,  Công   - Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh kon tum

rong.

tổng dư nợ cho vay của Chi nhánh thì cho vay đối với loại hình doanh nghiệp nhà nước TW đạt dư nợ xấp xỉ 200 tỷ đồng chiếm 20% tổng dư nợ của Chi nhánh, trong đó cho vay đối với Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) chiếm 90%, Công Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh - Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh kon tum

Bảng 2.3.

Kết quả hoạt động kinh doanh Xem tại trang 36 của tài liệu.
Sơ đồ 2.3: Mô hình chấm điểm, xếp hạng khách hàng tổ chức kinh tế - Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh kon tum

Sơ đồ 2.3.

Mô hình chấm điểm, xếp hạng khách hàng tổ chức kinh tế Xem tại trang 43 của tài liệu.
thông qua 6 bước: Xác định ngành kinh tế; Xác định qui mô; Xác định loại hình sở hữu; Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính; Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính; Tổng hợp điểm và xếp hạng. - Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh kon tum

th.

ông qua 6 bước: Xác định ngành kinh tế; Xác định qui mô; Xác định loại hình sở hữu; Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính; Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính; Tổng hợp điểm và xếp hạng Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tổng hợp xếp loại khách hàng doanh nghiệp - Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh kon tum

Bảng 2.5.

Tổng hợp xếp loại khách hàng doanh nghiệp Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.6: Mức giảm tỷ lệ nợ xấu - Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh kon tum

Bảng 2.6.

Mức giảm tỷ lệ nợ xấu Xem tại trang 51 của tài liệu.
2.5.2. Tình hình giảm tỷ lệ nợ xóa ròng tại VCB Kon Tum - Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh kon tum

2.5.2..

Tình hình giảm tỷ lệ nợ xóa ròng tại VCB Kon Tum Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.1: Các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch kinh doanh năm 2020 - Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh kon tum

Bảng 3.1.

Các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch kinh doanh năm 2020 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.2: Nguồnrủi ro do thông tin bất cân xứng - Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh kon tum

Bảng 3.2.

Nguồnrủi ro do thông tin bất cân xứng Xem tại trang 58 của tài liệu.
- Đối với nguồn rủiro Ngân hàng thì Chi nhánh có thể xây dựng bảng liệt kê theo bảng 3.4 dưới đây: - Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh kon tum

i.

với nguồn rủiro Ngân hàng thì Chi nhánh có thể xây dựng bảng liệt kê theo bảng 3.4 dưới đây: Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

  • BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

  • e

    • Vietcombank

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan