Ngân hàng với ñặc thù kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ nên hoạt ñộng thường rất nhạy cảm và luôn chứa ñựng nhiều rủi ro tiềm ẩn khó có thể lường trước ñược. Trong ñó, cấp t[r]
(1)1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHẠM NGỌC HUYẾN
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP
NGOẠI THƯƠNG ĐAKLAK
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.05
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
(2)2
Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trương Bá Thanh
Phản biện : TS Nguyễn Văn Dũng
Phản biện : PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm
Luận văn ñược bảo vệ Hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ QTKD họp Đại học Tây Nguyên vào ngày 03 tháng 10 năm 2010
* Có thể tìm hiểu luận văn tại:
(3)3 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn ñề tài
Ngân hàng với ñặc thù kinh doanh lĩnh vực tiền tệ nên hoạt ñộng thường nhạy cảm ln chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn khó lường trước Trong đó, cấp tín dụng hoạt động mang tính chất sống cịn hầu hết NHTM, chiếm tối thiểu từ 70% tổng thu nhập tất tài sản có sinh lợi, nên toàn gánh nặng rủi ro kinh doanh tập trung ñây
Trong năm qua Vietcombank nhiều NHTM khác ñã triển khai thực sách quản trị rủi ro tín dụng để khống chế tỷ lệ nợ xấu 3% thấp Tuy nhiên, thực tế tồn số khoản cấp tín dụng thể sổ sách tốt, thực chất bên lại chứa đựng q nhiều yếu tố phát sinh rủi ro, dấu hiệu khoản tín dụng có vấn đề lại chưa nhận diện kịp thời Đây lỗ hổng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng mà NHTM cần phải kịp thời khắc phục lộ trình hội nhập quốc tế nước ta để mở cửa thị trường dịch vụ ñang ngày ñến gần
Xuất phát từ tình hình kinh doanh nhu cầu thực tế, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Quản trị rủi ro hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương ĐakLak”
2 Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hố vấn đề lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng hoạt ñộng kinh doanh NHTM
(4)4
Đề xuất số nhóm giải pháp kiến nghị công tác quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương ĐakLak
3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề có liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại
Phạm vi nghiên cứu: vấn ñề liên quan rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương ĐakLak thời gian từ năm 2007 ñến
4 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: phương pháp vật biện chứng, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp chuyên gia, phương pháp thống kê so sánh ñể tiến hành nghiên cứu ñề tài
5 Kết cấu Luận văn
Ngồi Phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn ñược kết cấu thành chương
Chương 1: Tổng quan quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương ĐakLak
Chương 3: Một số giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương ĐakLak
CHƯƠNG
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng
(5)5
người sử dụng phải hoàn trả cho người sở hữu lượng giá trị lớn giá trị ban đầu Phần chênh lệch gọi lợi tức tín dụng
1.1.2 Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế
- Là phương tiện thúc ñẩy kinh tế phát triển - Một cơng cụ sách tiền tệ quốc gia - Góp phần củng cố tăng cường chế độ hạch tốn kinh tế cho doanh nghiệp
- Tạo ñiều kiện phát triển quan hệ kinh tế quốc gia với quốc tế
1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng - Căn vào thời hạn cho vay - Căn vào mục đích tín dụng - Căn vào bảo đảm tín dụng
1.2 LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng việc xuất biến cố xấu khơng mong đợi gây mát, thiệt hại vốn, tài sản q trình cấp tín dụng cho khách hàng Nghĩa khả khách hàng khơng trả nợ theo hợp đồng gắn liền với khoản tín dụng ngân hàng cấp cho họ 1.2.2 Phân loại rủi ro rín dụng
1.2.2.1 Rủi ro giao dịch (Transaction rish)
- Rủi ro lựa chọn: Là rủi ro có liên quan đến q trình đánh giá phân tích tín dụng để ñịnh cho vay
- Rủi ro bảo ñảm: Phát sinh từ tiêu chuẩn ñảm bảo ñiều khoản hợp ñồng cho vay, liên quan ñến tài sản bảo ñảm
- Rủi ro nghiệp vụ: Là rủi ro liên quan đến cơng tác quản lý khoản vay hoạt ñộng cho vay, bao gồm việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro kỹ thuật xử lý khoản vay có vấn đề 1.2.2.2 Rủi ro danh mục (Porfolio rish)
(6)6
đặc điểm riêng có, mang tính riêng biệt bên chủ thể ñi vay ngành, lĩnh vực kinh tế
- Rủi ro tập trung (Concentration rish): tập trung vốn cho vay nhiều ñối với số khách hàng, cho vay nhiều DN hoạt ñộng ngành, lĩnh vực, vùng ñịa lý ñịnh
1.2.3 Tác động rủi ro tín dụng
Xem xét ba góc độ: đối với NHTM, người ñi vay kinh tế
1.2.4 Các biểu rủi ro tín dụng ngân hàng 1.2.4.1 Hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của khách hàng
Thể qua dấu hiệu nhận biết như: Thị trường cung cấp ñầu vào DN có vấn đề; Thị trường tiêu thụ sản phẩm bão hồ, bị thu hẹp; đầu tư vào lĩnh vực có độ rủi ro cao có gia tăng bất thường hàng tồn kho …
1.2.4.2 Báo cáo tài của khách hàng
Thu nhập khơng thường xun, khơng ổn định; cấu vốn, chi phí khơng hợp lý, vịng quay vốn lưu ñộng thấp; lưu chuyển tiền tệ chậm
1.2.4.3 Biểu hiệu về mặt pháp luật
DN ñứng trước vụ kiện, vụ án liên quan; chế, pháp luật ñiều chỉnh bất lợi ñến lĩnh vực kinh doanh; bị tra, kiểm tra bất thường có kết luận việc vi phạm pháp luật 1.2.4.4 Biểu hiệu quan hệ với ngân hàng
Trì hỗn nộp báo cáo tài chính, lưỡng lự cho phép cán tín dụng thăm sở sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn sai mục đích, số dư tiền gửi giảm sút, có ý xin hỗn nợ/khất nợ, chậm trả nợ khơng cung cấp thông tin mà NH yêu cầu
1.2.4.5 Biểu hiệu khác
(7)7
1.2.5 Nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng 1.2.5.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng
- Rủi ro hoạt ñộng kinh doanh khách hàng - Năng lực tài chính, khả tốn chung yếu - Xuất phát từ ý muốn chủ quan người vay
1.2.5.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng
- Hoạch định sách cho vay NH không phù hợp - Tổ chức thực sách, quy trình cho vay thiếu sót - Chưa trọng khâu kiểm tra, kiểm sốt quy trình tín dụng - Chưa phát hiện, xử lý kịp thời trường hợp có dấu hiệu rủi ro
1.2.5.3 Các nguyên nhân khác
- Rủi ro ảnh hưởng từ kinh tế giới nước - Do nhân tố sách
- Do nhân tố quốc gia - Do nhân tố môi trường
1.2.6 Các tiêu phương pháp ño lường rủi ro tín dụng 1.2.6.1 Các chỉ số phản ánh rủi ro rín dụng(đánh giá chất lượng tín dụng)
- Tỷ lệ nợ hạn - Tỷ lệ nợ xấu
- Tỷ lệ nợ tài sản bảo đảm 1.2.5.2 Lượng hóa rủi ro tín dụng
- Mơ hình chất lượng 6C: Tư cách người vay (Character); Năng lực người vay (Capacity); Dịng tiền tạo từ người vay (Cash); Bảo ñảm tiền vay (Collateral); Các ñiều kiện (Conditions); Kiểm soát (Control)
(8)8
nghiệp) định tính (trên sở đánh giá ngân hàng mặt doanh nghiệp)
- Mơ hình điểm số Z-score (Z-Credit Scoring Model)
Mơ hình điểm số “Z” E.I.Altman (1968) xây dựng nhằm dự báo nguy phá sản, với độ xác 95% - 97% trước năm xảy phá sản Đại lượng Z thước ño tổng hợp ñể phân loại rủi ro tín dụng người vay phụ thuộc vào:
Trị số số tài người vay (Xj)
Tầm quan trọng số việc xác ñịnh xác suất vỡ nợ người vay khứ
Chẳng hạn ñối với DN chưa cổ phần hố, ngành sản suất Alman đến mơ hình cho điểm sau:
Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 1,0X5
Trong đó: X1 = tỷ số “vốn lưu động rịng/tổng tài sản”; X2 = tỷ
số “lợi nhuận giữ lại/tổng tài sản”; X3 = tỷ số “lợi nhuận trước thuế
và tiền lãi/tổng tài sản”; X4 = tỷ số “thị giá cổ phiếu /giá trị ghi sổ
của nợ dài hạn”; X5 = tỷ số “doanh thu/tổng tài sản”
Nếu Z > 2,99: DN nằm vùng an toàn
Nếu 1,8 < Z ≤ 2,99: DN nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản
Nếu Z ≤1,8: nằm vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao 1.3 NỘI DUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
1.3.1 Bản chất quản trị rủi ro tín dụng
Quản trị rủi ro trình: nhận biết – ño lường – xây dựng, thực thi sách quản lý – giám sát kiểm tra rủi ro nhằm ñảm bảo rủi ro thấp mức chấp nhận
1.3.2 Mục đích quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng
(9)9
- Bảo đảm khơng ảnh hưởng khả cạnh tranh tồn của NH
1.3.3 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng - Chấp nhận rủi ro tín dụng cách chủđộng có ý thức - Phân tách ñộc lập phận phát sinh rủi ro tín dụng bộ phận giám sát, kiểm tra rủi ro tín dụng
- Cơng khai: nhân viên NH phải biết rủi ro tín dụng - Chủñộng thực quản trị rủi ro tín dụng trước rủi ro tín dụng xảy
1.3.4 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng
1.3.4.1 Hoạch định chiến lược hoạt động tín dụng
Chiến lược hoạt động tín dụng tun ngơn Ban lãnh ñạo NHTM mục tiêu hoạt ñộng tín dụng nhằm xác ñịnh thái ñộ NH ñối với rủi ro tín dụng thái ñộ sẵn sàng chấp nhận rủi ro
1.3.4.2 Xác ñịnh rủi ro tín dụng hiện có tiềm tàng TẦM NHÌN
Mục tiêu Ngân hàng
Hệ thống tính điểm Trách nhiệm cá nhân Bộ máy thực Hoạch ñịnh
chiến lược
Thực quản trị rủi ro tín dụng
Hoạt động hỗ trợ
G
Giiáámmssááttvvàà k
kiiểểmmttrraa
X
Xââyyddựựnngg
C
Chhíínnhhssáácchh
q
quuảảnnllýý
Đ
Địịnnhhllưượợnngg
R
Rủủiirroo
X
Xááccññịịnnhh
R
(10)10
Xác ñịnh rủi ro ñược thực theo khoản vay, khách hàng, nhóm khách hàng, theo mặt hàng lĩnh vực ñầu tư, theo khu vực ñịa lý, theo dạng hợp đồng tín dụng, dạng tài sản bảo đảm, theo trình độ cán tín dụng
1.3.4.3 Định lượng rủi ro
Quản lý tín dụng làm giảm tối đa rủi ro tín dụng, ñó NH cần phải ñịnh lượng/ño xác suất xảy rủi ro tín dụng xảy tổn thất/tác hại bao nhiêu, để từ có biện pháp quản lý hiệu
1.3.4.4 Xây dựng sách quy trình tín dụng nhằm đảm bảo phù hợp với quy ñịnh pháp luật, với chiến lược tín dụng NH
1.3.4.5 Giám sát kiểm tra tín dụng: trước, sau cấp tín dụng, kiểm tra đánh giá lại tài sản bảo ñảm khoản vay
1.3.4.6 Bộ máy thực hiện ñược xây dưng theo hướng mơi trường hoạt động tín dung có kiểm sóat theo hệ thống, phân cấp từ xuống với mức ñộ chịu trách nhiệm tương ứng
1.3.4.7 Trách nhiệm cá nhân ñối với chất lượng vay: xây dựng thực thi chế bổ nhiệm thưởng phạt hiệu quả, khuyến khích nâng cao trách nhiệm cá nhân chất lượng khoản cấp tín dụng 1.3.4.8 Hệ thống tính điểm tín dụng đời nhằm thống ñánh giá rủi ro tín dụng ñối với khách hàng theo thang điểm chuẩn sở thơng tin ñịnh lượng ñịnh tính khách hàng
1.4 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG MỘT SỐ NƯỚC 1.4.1 Sử dụng biện pháp trích lập dự phịng vào thực tế trả nợ vay thay vào khả trả nợ khứ khách hàng
1.4.2 Tuân thủ nguyên tắc tín dụng thận trọng
(11)11
ròng DN Tổng dư nợ vay cho đối tác khơng vượt q 10% vốn tự có NH
- Hàn Quốc: Giới hạn cho vay cổ đơng mức 25% vốn tự có NH tỷ lệ mà họ sở hữu Hoặc ñối tác liên quan mức 10% vốn tự có
- Columbia: Giới hạn cho vay cho nhóm khách hàng liên quan 10% vốn tự có Mở rộng tới 25% có tài sản ñảm bảotốt
1.4.3 Đặt hạn mức cho vay: ñặt hạn mức cho vay dựa vốn tự có NH khách hàng vay riêng lẻ hay nhóm khách hàng vay
1.4.4 Thực kiểm tra, giám sát: hoạt ñộng cần thường xuyên ñược thực trước , sau cho vay
1.4.5 Thông qua công tác quản trị hệ thống thơng tin tín dụng Tổ chức tốt hệ thống thơng tin tín dụng hỗ trợ đắc lực cho cơng tác thẩm định khách hàng vay, giúp hạn chế phòng ngừa rủi ro từ khâu thẩm ñịnh hồ sơ vay
CHƯƠNG
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG ĐAKLAK
2.1 TỔNG QUAN VỀ VIETCOMBANK DAKLAK 2.1.1 Khái quát Vietcombank DakLak
Vietcombank DakLak ñược thành lập theo Quyết ñịnh số 209/QĐ-NHNTVN ngày 10/10/1996 Tổng Giám đốc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam có trụ sở 06 Trần Hưng Đạo, TP Bn Ma Thuột
2.1.2 Mơ hình tổ chức chức phòng, tổ Vietcombank DakLak
(12)12
2.1.3.1 Huy động vốn: tính đến 31/12/2009, Chi nhánh ñã huy ñộng ñược 1.050 tỷ ñồng từ kinh tế, chiếm 12,4% thị phần tỉnh
2.1.3.2 Hoạt động tín dụng: Cuối năm 2009 dư nợ Chi nhánh ñạt 3.289 tỷ ñồng, tăng 26% so với năm 2008 (+676 tỷ ñồng)
2.1.3.3 Hoạt động tốn, dịch vụ: mặt tốn xuất nhập khẩu, thẻ, toán liên ngân hàng
2.1.3.4 Kết quả kinh doanh: Lợi nhuận trước thuế năm 2009 ñã ñạt mức 66 tỷ ñồng, tăng trưởng 14% so với năm 2008, 91% thu nhập từ họat động tín dụng
2.1.4 Phương hướng nhiệm vụ kinh doanh Vietcombank DakLak: Phương châm ñã ñược ñặt “Tăng tốc – An toàn – Chất lượng – Hiệu quả” ñồng thời “linh hoạt, liệt” ñiều hành ñể ñạt ñược mục tiêu ñặt
2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETCOMBANK DAKLAK
2.2.1 Tình hình rủi ro tín dụng Vietcombank DakLak
2.2.1.1 Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu phân theo ngành kinh tế: nhóm ngành xây dựng; ngành thương mại dịch vụ có tỷ lệ nợ xấu cao qua năm gần ñây
2.2.1.2 Nợ xấu phân theo thành phần kinh tế: nợ xấu nhóm DNNN khơng cịn, riêng nhóm khách hàng SME chiếm tỷ trọng cao có xu hướng giảm, khách hàng thể nhân có chiều hướng tăng tỷ lẫn số dư nợ xấu
2.2.1.3 Theo tài tài sản bảo ñảm
Hầu hết nợ xấu Chi nhánh có tài sản bảo đảm đầy đủ 2.2.2 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng
(13)13
Kinh tế ĐakLak cịn lệ thuộc q nhiều vào sản xuất nơng nghiệp, công nghiệp chế biến, vốn nhạy cảm với rủi ro thời tiết, dễ bị tổn thương giá thị trường giới biến ñộng xấu
Thiếu quy hoạch, phân bổ ñầu tư cách khơng hợp lý dẫn đến khủng hoảng thừa ñầu tư số ngành
- Rủi ro môi trường pháp lý chưa thuận lợi
Sự hiệu quan pháp luật cấp ñịa phương
Sự tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu NHNN 2.2.2.2 Rủi ro tín dụng nguyên nhân chủ quan
- Rủi ro nguyên nhân từ phía khách hàng vay:
Sử dụng vốn sai mục đích, khơng có thiện chí trả nợ vay
Khả quản lý kinh doanh
Tình hình tài yếu kém, thiếu minh bạch - Rủi ro nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vay:
Chưa tuân thủ chặt chẽ quy trình cho vay
Cấp tín dụng tập trung lớn vào ngành nghề
Cơng tác kiểm tra nội chưa đề cao mức
Bố trí cán thiếu đạo đức, trình độ chun mơn
Thiếu giám sát quản lý sau cho vay
Sự hợp tác NHTM lỏng lẻo, vai trò CIC chưa thực hiệu
2.2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank DakLak
2.2.3.1 Định hướng quản trị rủi ro tính dụng của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương ĐakLak
(14)14
- Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội phù hợp với hoạt động kinh doanh, đối tượng khách hàng, tính chất rủi ro khoản nợ
- Đối với trường hợp chây ỳ nhận nợ trả nợ vay, Vietcombank DakLak cần áp dụng biện pháp kiên quyết, ñúng pháp luật ñể thu hồi nợ vay, kể việc xử lý tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh, khởi kiện lên quan tịa án
- Khơng dồn vốn cho vay nhiều ñối với khách hàng không tập trung cho vay nhiều vào ngành, lĩnh vực kinh tế
- Thực tốt thẩm ñịnh khách hàng khả trả nợ trước định tín dụng
- Mua bảo hiểm cho khoản tiền gửi, tiền vay (nếu có) - Phải có sách tín dụng hợp lý trì khoản dự phịng để đối phó với rủi ro
- Ngồi cần ý đến: Khả trả nợ khách hàng so với mức cho vay; Trị giá tài sản ñảm bảo so với mức cho vay; Giới hạn tổng dư nợ cho vay khách hàng, nhóm khách hàng có liên quan;…
2.2.3.2 Thực hiện quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank DakLak
- Phương pháp xác ñịnh rủi ro tín dụng Chi nhánh:
Hiện Vietcombank DakLak phân tích đánh giá khoản nợ vay khách hàng theo ñiều 6, ñịnh 493/2005/QĐ-NHNN cụ thể: Căn vào thời gian hạn khoản nợ; Căn vào số lần cấu lại thời hạn trả nợ khoản vay; Các khoản nợ ñược miễn giảm lãi khách hàng khơng đủ khả trả lãi đầy đủ
- Đo lường rủi ro tín dụng Vietcombank DakLak:
(15)15
chất lượng tín dụng Vietcombank DakLak Mức độ rủi ro tín dụng đo lường cơng thức sau: R = max{0,(A-C)}xr
Trong đó: R số tiền dự phịng cụ thể phải trích; A giá trị khoản nợ/cam kết ngoại bảng; C giá trị tài sản đảm bảo;; r tỷ lệ trích dự phịng cụ thể tương ứng với nhóm nợ cho đối tượng khách hàng ñã quy ñịnh
- Các biện pháp xử lý nợ xấu ñã thực Vietcombank DakLak gồm có: (i) Tiến hành phân loại lại nợ hoạt động tín dụng; (ii) xử lý tài sản bảo ñảm; (iii) Xử lý nợ qua Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng – Bộ Tài chính; (iv) xử lý quỹ dự phịng rủi ro tín dụng; (v)Xử lý nợ biện pháp khởi kiện thu hồi nợ thông qua quan thi hành án
2.2.3.3 Công tác xây dựng sách quản lý rủi ro tín dụng - Nguyên tắc chung:
Quản lý theo nguyên tắc toàn diện, liên lục tất giai đoạn có khả phát sinh rủi ro, quy ñịnh cụ thể loại nghiệp vụ
Khơng tập trung cấp tín dụng q cao cho khách hàng, ngành nghề/lĩnh vực; nhóm khách hàng, ngành nghề/lĩnh vực có liên quan với nhau; loại tiền tệ; khu vực ñịa lý
Giới hạn tín dụng khách hàng
Áp dụng mức định cấp tín dụng và/hoặc thời gian cấp tín dụng tùy thuộc vào lực chi nhánh
Khi ñịnh cấp tín dụng cho dự án lớn phải ñược thực theo chế ñộ tập thể bảo ñảm tính khách quan
Thời hạn thẩm quyền xác định giới hạn tín dụng - Phân bổ tín dụng: Phân bổ theo vùng địa lý; Phân bổ theo kỳ hạn vay loại tiền vay; Phân bổ theo loại hình sản phẩm, đối tượng khách hàng, mặt hàng lĩnh vực ñầu tư
(16)16
2.2.3.4 Công tác kiểm tra, kiểm sốt tín dụng
Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tín dụng hệ thống Vietcombank thực hai cấp: Hội sở Chi nhánh 2.2.3.5 Mơ hình tổ chức quản lý rủi ro tín dụng tại Vietcombank 2.2.3.6 Hệ thống tính điểm của Vietcombank Daklak
Vietcombank Daklak phát sinh chấm ñiểm xếp hạn cho khách hàng doanh nghiệp thông thường, khách hàng doanh nghiệp thông thường có quy mơ nhỏ khách hàng thành lập
Qua tổng hợp số liệu, nhóm khách hàng ñược VCB Daklak xếp hạng tín dụng A chiếm tỷ trọng cao 29,9%(với 83 DN tương ứng dư nợ khoảng 1.687 tỷ đồng), nhóm xếp hạng A+ với 63 DN(chiếm 22,7%) Nhóm doanh nghiệp ñược xếp hạng từ C-D chiếm 9,2%, với khỏang 23 doanh nghiệp Phần lớn doanh nghiệp có giao dịch Vietcombank Daklak xếp hạng tín dụng từ BB trở lên ñánh giá tương ñối tốt Tuy nhiên, độ xác, tính kịp thời liệu ñầu vào bảo ñảm cho việc cung cấp thơng tin để xếp hạng tín dụng mang lại hiệu cao vấn ñề cần quan tâm thời gian tới
2.2.4 Một số hạn chế cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 2.2.4.1 Về cơ cấu tổ chức: tại Chi nhánh có phân định quản lý nợ, mà khơng có phân định độc lập chức bán hàng với quản trị rủi ro
(17)17
50,3% vốn huy ñộng trung dài hạn chỗ ñáp ứng chưa ñến 10% dư nợ Việc phân lọai nợ chủ yếu dựa vào ñịnh lượng 2.2.4.4 Chưa có giới hạn cho vay cụ thểñối với từng ngành nghề/lĩnh vực ñầu tư : chịu sức ép tăng trưởng dư nợ tín dụng theo kế họach hàng năm
2.2.4.5 Khả năng phân tích ngành, mặt hàng, lĩnh vực mặt hàng mới, dự án trung dài hạn yếu mặt hàng quen thuộc có mức độ rủi ro cao
2.2.4.6 Cấp tín dụng có biểu hiện lạm dụng tài sản thế chấp Chi nhánh chưa thực ñánh giá lại tài sản bảo đảm cho khoản tín dụng cách thường xuyên
2.2.3.7 Công tác phát hiện, ngăn ngừa rủi ro tín dụng tại Chi nhánh chưa trọng
2.2.4.8 Thơng tin đầu vào cung cấp cho việc xếp hạng tín dụng cịn hạn chế
Trong thời gian qua yếu tố ñầu vào chi phối ñến kết xếp hạng phân loại khách hàng chưa ñược Vietcombank Daklak trọng Đặc biệt độ xác thơng tin chưa cao, đơi cịn thiếu chưa đầy đủ, việc cung cấp lại khơng kịp thời làm cho kết đầu cơng tác xếp hạng nội ñạt hiệu chưa cao
CHƯƠNG
GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG ĐAKLAK 3.1 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
(18)18 3.2 GIẢI PHÁP
3.2.1.Hoạch định chiến lược sách quản trị rủi ro tín dụng
3.2.1.1 Nội dung
Trên sở ñịnh hướng phát triển mục tiêu chung ñặt cho giai ñoạn 2010-2015, Vietcombank DakLak cần xây dựng chiến lược tín dụng phù hợp với tình hình kinh tế, đồng thời phải giữ ñược tính hiệu bền vững hoạt ñộng Xây dựng sách cho vay cho linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tế Chi nhánh 3.2.1.2 Thực hiện
Chi nhánh cần khai thác quyền chủ động xây dựng sách cho vay nhằm phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng xây dựng sách lãi suất, sách khách hàng, quy mơ cấu tín dụng phù hợp với ñặc ñiểm nguồn vốn, khả quản lý nhân lực Cụ thể:
-Về sách lãi suất: xây dựng tùy thuộc vào uy tín khách hàng, tính khả thi hoạt động vay vốn độ an tồn vay
- Về sách khách hàng: giữ chân khách hàng cũ, thu hút khách hàng theo hướng ña dạng hóa thành phần từ cá nhân ñến tổ chức kinh tế, ñể vừa mở rộng thị phần, vừa phân tán rủi ro
-Về sách sản phẩm tín dụng: vừa mở rộng, đa dạng khách hàng, lĩnh vực đầu tư, mở rộng quy mơ tín dụng góp phần phân tán hạn chế rủi ro tín dụng hệ thống sản phẩm thiết kế chặt chẽ
(19)19
3.2.2 Hoàn thiện mơ hình tổ chức, quy trình cấp tín dụng, quản trị rủi ro
- Cần phải phân ñịnh ñộc lập chức bán hàng, tác nghiệp quản trị rủi ro tín dụng
- Thành lập máy quản trị rủi ro theo hướng chuyên trách quản lý, tách bạch máy quản trị rủi ro ñộc lập với kinh doanh
- Thành lập phòng/bộ phận quản lý rủi ro Chi nhánh - Nghiên cứu, xem xét ban hành quy trình tín dụng áp dụng khách hàng thể nhân cho phù hợp với ñiều kiện kinh tế để thay quy trình tín dụng cá nhân 130 ban hành theo ñịnh 130/NHNT.QLTD ngày 12 tháng năm 2002 khơng cịn phù hợp
- Qn triệt đến cán làm cơng tác tín dụng thực nghiêm túc việc quản lý rủi ro theo nội dung Chính sách quản lý rủi ro ban hành theo Quyết ñịnh số 57/QĐ-NHNT.HĐQT ngày 22/03/2007 HĐQT Vietcombank
3.2.3 Tăng cường khả thu thập xử lý thông tin
Phịng khách hàng đơn vị đầu mối việc cập nhật thu thập thông tin khách hàng, thường xun đánh giá, xếp loại khách hàng để có biện pháp xử lý kịp thời tình rủi ro
Đối với doanh nghiệp hoạt ñộng lĩnh vực xây dựng xác ñịnh thời hạn cho vay cần ý đến khả thi cơng thực tế, thông tin mà khách hàng cung cấp ñể cân ñối kéo dài thêm thời hạn vay, tránh dẫn ñến phải gia hạn/ñiều chỉnh kỳ hạn nợ
Khai thác thơng tin thị trường, phân tích xử lý thơng tin phải thường xun, sàng lọc, quán nội dung phải cập nhật liên tục thành file riêng ñể theo dõi
(20)20
trung vào số khách hàng lớn; Tỷ lệ cho vay có bảo đảm tài sản thấp, …
3.2.5 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng
3.2.5.1 Tăng cường khả năng phân tích, đánh giá tình hình tài
Chú trọng đến việc đánh giá xác khả kinh doanh (khả sinh lời), khả quản lý (hiệu sử dụng tài sản), khả ñầu tư (thu nhập, cổ tức) khách hàng Khi phân tích cần lưu ý kết hợp phân tích dọc (tĩnh, thời điểm) với phân tích ngang (ñộng, theo thời gian); phải so sánh với báo cáo tài DN khác ngành nghề quy mơ
3.2.5.2 Nâng cao khả năng đánh giá tính khả thi của dự án/phương
án vay vốn
Bộ phận thẩm ñịnh phải xem xét, tính tốn, đối chiếu, so sánh thơng tin khác nhằm ñánh giá mức ñộ tin cậy khách hàng lập quan ñiểm NH với tư cách người cấp tín dụng
3.2.5.3 Gắn kết thơng tin phi tài vào q trình thẩm ñịnh
- Đánh giá khả trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ
- Đánh giá trình độ quản lý mơi trường nội DN - Đánh giá quan hệ với ngân hàng
- Các nhân tốảnh hưởng ñến ngành
- Các nhân tốảnh hưởng ñến hoạt ñộng DN 3.2.6 Hồn thiện cơng tác quản lý tài sản bảo đảm tiền vay 3.2.6.1 Hồn thiện kỹ thuật thẩm ñịnh ñề xuất biện pháp quản lý tài sản bảo ñảm
(21)21 3.2.6.2 Các biện pháp hỗ trợ
Ngân hàng cần phải cơng bố tổng tài sản nợ bảo đảm, tính chất giá trị sổ sách tài sản nhận làm bảo ñảm theo chuẩn mực kế toán quốc tế (ISA)
Cần phải nghiên cứu lập danh mục tài sản ñược ngân hàng chấp nhận làm tài sản bảo ñảm , lấy giá trị thị trường tài sản bảo ñảm thời ñiểm xử lý làm thước ño ñể xác ñịnh giá trị thu hồi
Hoàn thiện hồ sơ pháp lý tài sản bảo ñảm ñối với khoản vay Quản lý tình trạng tài sản bảo đảm, kiểm tra ñánh giá lại giá trị tình xảy phải có xử lý kịp thời
NH cần sớm hình thành đội ngũ chun gia thu hồi nợ
Cán khách hàng phải thường xun đơn ñốc kiểm tra việc khách hàng mua bảo hiểm ñúng định kỳ
3.2.6.3 Quan tâm phương pháp tính tốn trích lập dự phịng - Về tài sản bảo ñảm ñưa vào ñể khấu trừ tính số tiền dự phịng cụ thể cần phải lưu ý đáp ứng ñầy ñủ ñiều kiện:
Chi nhánh có quyền phát mại tài sản bảo đảm theo hợp ñồng bảo ñảm khách hàng không thực nghĩa vụ cam kết
Thời gian phát không q 01 năm tài sản khơng bất ñộng sản không 02 năm ñối với bất ñộng sản
Trường hợp tài sản không ñáp ứng hai điều kiện trên, khơng phát mại được, giá trị khấu trừ tài sản (không)
- Việc tính tốn giá trị TSBĐ phải ñược xác ñịnh cơ sở tích số tỷ lệ áp dụng tỷ lệ trích lập từ 0% ñến 100% với:
Giá thị trường vàng thời điểm trích lập dự phịng Mệnh giá trái phiếu phủ, tín phiếu kho bạc giấy tờ có giá khác tổ chức tín dụng
(22)22
Giá trị tài sản bảo ñảm ñộng sản, bất ñộng sản tài sản bảo ñảm khác ghi hợp ñồng bảo ñảm giá trịñánh giá lại thời ñiểm gần
3.2.7 Tăng cường công tác giám sát quản lý nợ vay
- Giám sát q trình cấp tín dụng: việc khách hàng sử dụng vốn mục đích, vật tư hàng hố hình thành từ vốn vay; Chỉ thực giải ngân khách hàng xuất trình đủ chứng từ chứng minh việc sử dụng vốn
- Giám sát sau cấp tín dụng cần xây dựng thực kế hoạch kiểm tra vốn cách thống nhất, đồng thời thường xun theo dõi, đơn đốc cơng tác cán tín dụng
3.2.8 Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội
Chi nhánh cần sử dụng kết xếp hạng tín dụng khách hàng để chủ động cấu lại danh mục tín dụng, lựa chọn khách hàng tốt
- Đối với tín dụng cá nhân hộ tiêu dùng: Sử dụng hệ thống tính ñiểm tín dụng ñể ñánh giá ñơn xin vay khách hàng qua 05 yếu tố từ ñơn xin vay khách hàng ñánh giá khoản mục cách cho ñiểm từ ñến 10 Các yếu tố hệ thống tính điểm là: (1) Thơng tin khách hàng; (2) Khả trả nợ; (3) Quan hệ với ngân hàng; (4) Đánh giá phương án ñầu tư/kinh doanh; (5) Đánh giá tài sản ñảm bảo
- Đối với khách hàng doanh nghiệp: Thông qua Hệ thống chấm điểm tín dụng, DN xác định hạng mức rủi ro, ñánh giá khả vỡ nợ cách khai thác triệt ñể Hệ thống xếp hạng tín dụng nội
(23)23
3.2.9 Nâng cao chất lượng nhân lực công nghệ lĩnh vực tín dụng
- Nhân sự: cần trọng đến bốn vấn đề chính: (1) tuyển dụng; (2) ñào tạo lại; (3) hệ thống lương thưởng; (4) vấn ñề thăng tiến
- Cơng nghệ: thành lập kho liệu, phịng cơng tác thông tin, sử dụng két bảo quản hồ sơ phải có kế hoạch kiểm tra, điều chỉnh tái sử dụng thơng tin lưu trữ
3.2.10 Các giải pháp khác
Khi khách hàng cung cấp thơng tin theo mẫu định sẵn cho nhân viên tín dụng Các tiêu chí đánh giá ñược chọn lọc từ thông tin liệu khách hàng khứ, chương trình phần mềm tự động phân loại khách hàng vào nhóm tín dụng phù hợp Sau kết xếp hạng trả lại trực tiếp tới khách hàng
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
3.3.1 Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
3.3.1.1 Tăng cường việc cung cấp thông tin của bộ phận quản lý rủi ro thị trường đến Chi nhánh thơng qua phương tiện tin, trang thông tin nội bộ… ñể cung cấp nội dung dự báo thị trường, rủi ro phát sinh theo nhóm ngành, khu vực nhằm tạo ñiều kiện hạn chế rủi ro q trình đầu tư tín dụng 3.3.1.2 Tăng cường hệ thống thông tin nội bộ
(24)24
3.3.1.3 Phòng ngừa rủi ro tín dụng thơng qua việc mở rộng nghiệp vụ phái sinh, chứng khoán hoá bảng tổng kết tài sản
Cần triển khai mạnh mẽ nghiệp vụ phái sinh, chứng khoán hoá bảng tổng kết tài sản từ năm 2010
3.3.1.4 Các kiến nghị khác ñối với Vietcombank
Định kỳ tháng, năm tổ chức buổi hội thảo, tập huấn cơng tác quản lý rủi ro tín dụng
Tập trung quyền phán cho vay lớn lên Hội sở biện pháp hạn chế lạm dụng quyền lực cấp quyền địa phương ñối với Chi nhánh
3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.3.2.1 Hoàn thiện văn bản chếđộ
- NHNN cần có văn cụ thể hướng dẫn chi tiết cụ thể việc cho vay ñảo nợ
- Cần nghiên cứu xem xét bổ sung số văn chưa phù hợp với thực tế Chẳng hạn trường hợp không cho vay theo quy ñịnh ñiều 19 Quyết ñịnh 1627/2001/QĐ-NHNN
- NHNN cần hệ thống hoá kiến thức thẩm ñịnh dự án, hỗ trợ cho NHTM Tăng tính cập nhật trung tâm phịng ngừa rủi ro tín dụng
- Hàng năm, tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm toàn ngành ñể tăng cường hiểu biết hợp tác NHTM cơng tác thẩm định
3.3.2.2 Tăng cường hoạt động của Trung tâm thơng tin Tín dụng (CIC)
(25)25
3.3.2.3 Kiểm tốn để xác định nợ xấu của hệ thống NH Việt Nam NHNN cần tiến hành kiểm tốn quy mơ lớn hệ thống NH Việt Nam để xác định xác nợ xấu hệ thống NH ñang hoạt ñộng Việt Nam
3.3.2.4 Tăng cường nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt
Bố trí cán làm cơng tác kiểm tra NHNN phải có đủ lực chun mơn, phải có kinh nghiệm cơng tác để thực thi nhiệm vụ, phải có chế độ lương, thưởng phù hợp
3.3.3 Đối với Chính phủ, Nhà nước 3.3.3.1 Hoạch định sách
Tránh tình trạng thắt chặt thả lỏng thay ñổi ñịnh hướng ñột ngột gây ảnh hưởng ñến hoạt ñộng NHTM
Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật, khơng ngừng tạo mơi trường pháp lý lành mạnh để khuyến khích sản xuất kinh doanh, tạo hành lang pháp lý vững ñể thành phần kinh tế yên tâm bỏ vốn ñầu tư
3.3.3.2 Thay ñổi cơ chế pháp lý cho Công ty mua bán nợ tài sản tồn ñọng (DATC)
Nhà nước cần ban hành văn pháp lý ñủ mạnh làm sở thiết lập thị trường áp dụng hình thức xử lý tiến theo kinh nghiệm quốc tế triển khai thành cơng để hỗ trợ hoạt ñộng tổ chức xử lý nợ
3.3.3.3 Xử lý tài sản bảo ñảm
(26)26 3.3.3.4 Các kiến nghị khác với Chính phủ
Thành lập tổ chức bảo hiểm tín dụng trực thuộc phủ tổ chức độc lập ñể NHTM mua bảo hiểm tổ chức cho vay ñầu tư
Đề nghị Nhà nước hỗ trợ việc thành lập quỹ hỗ trợ cà phê (quỹ thu số lượng cà phê xuất ñi năm) Tuyên truyền sâu rộng đến cấp quyền NH nhằm bảo đảm khơng can thiệp sai vào hoạt động NH
Mạnh dạn thay ñổi phận lãnh ñạo ñơn vị DNNN hoạt ñộng hiệu quả, gây thất thoát vốn cho Nhà nước vốn vay
KẾT LUẬN
Mặc dù hoạt ñộng kinh doanh NHTM danh nghĩa hoạt ñộng ña năng, thu nhập từ tín dụng chiếm 70% tổng thu nhập(Vietcombank DakLak 91%) Vì vậy, phải quan tâm ñến việc nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng Luận văn với đề tài “Quản trị rủi ro hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương ĐakLak” ñã ñưa số giải pháp, kiến nghị công tác này, ñồng thời tác giả ñặt mục tiêu nghiên cứu là:
- Các công cụ đo lường rủi ro tín dụng theo chuẩn mực quốc tế áp dụng vào thực tiễn hoạt ñộng kinh doanh tín dụng NHTM Việt Nam